Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

tieu su anh hung chi doi mang ten

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.53 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VÕ THỊ SÁU</b>



<b>TÓM TẮT TIỂU SỬ</b>


Võ Thị Sáu tên thật là Nguyễn Thị Sáu, quê ở
Làng Đất Đỏ, Huyện Long Đất , Tỉnh Bà Rịa, năm
1949 lúc13 tuổi chị dùng lưụ đạn giết một tên quan
Pháp và làm bị thương 20 tên lính ngay tại vùng Đất
Đỏ.


Năm 1950, Chị phục kích giết tên Cai Tổng
Tịng là một tên Việt gian bán nước, ác ơn ngay tại
xã nhà. Lần ấy, chị bị địch bắt. Chúng giam chị tại
côn đảo. Trong ngục giam những người bị án tử hình
chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến
thắng của Tổ Quốc.


Chị đã nói “ Vì Tổ Quốc, Vì đồng bào tơi sẵn
sàng hi sinh cả tuổi thanh xuân của mình .”


Chị hi sinh vào năm 1952.




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>

<b>LÝ TỰ TRỌNG</b>



<b>TÓM TẮT TIỂU SỬ</b>


Lý Tự Trọng tức “ Trọng Con ” sinh ngày


15/10/1914 con của một gia đình cách mạng quê ở


Hà Tỉnh, cư Trú ở Thái Lan.


Năm 1925 lúc 11 tuổi, anh là một trong 7 thiếu
niên được Bác Hồ trực tiếp bồi dưỡng ở Quảng


Châu ( Trung Quốc ) .


Năm 1929 anh được đưa về nước hoạt động, làm
liên lạc cho sứ ủy Nam Kỳ và ở tại Sài Gòn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KIM ĐỒNG</b>


<b>TÓM TẮT TIỂU SỬ</b>


Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, người dân
tộc Nùng, sinh năm 1928 Ở Thơn Nà Mạ, Xã Xn
Hịa , Huyện Hà Quảng, Tỉnh Cao Bằng. Cha anh bị
thực dân Pháp Bắt đi Phu và bị chết. Kim Đồng theo
cách mạng làm liên lạc, là một trong 5 đội viên đầu
tiên của đội.


Trong một lần đi liên lạc về giữa đường gặp địch
phục kích, Kim Đồng nhanh trí nhử cho địch nổ


súng về phía mình. Nhờ tiếng súng báo động ấy các
đồng chí cán bộ ở gần đó đã nhanh chóng thốt lên
rừng. Kim Đồng đã anh dũng hy sinh tại một địa
điểm gần ngay ở suối Lê Nin. Hôm ấy là ngày


15/2/1943, anh vừa tròn 14 tuổi. Anh được nhà nước
ta phong tặng danh hiệu “ Anh hùng lực lượng vũ


trang ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NGUYỄN BÁ NGỌC</b>
<b>TÓM TẮT TIỂU SỬ</b>


Nguyễn Bá Ngọc là học sinh lớp 4B Trường phổ
thông cấp I xã Quảng Trung, Huyện Quảng Sương ,
Tỉnh Thanh Hóa ( Năm học 1964 – 1965 ) ngày


4/4/1965 giặt Mỹ bắn phá ném bom quê Ngọc. Lúc
ấy người lớn đã ra đồng làm việc, còn Ngọc đã chạy
xuống hầm trú ẩn. Nghe tiếng bom nổ bên cạnh nhà
và tiếng khóc của Khương, khơng chút do dự Ngọc
nhảy vụt lên chạy sang nhà Khương thì thấy bạn của
mình đã bị thương cịn On và Đỏ là hai em của


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>LÊ VĂN TÁM</b>



<b>TÓM TẮT TIỂU SỬ</b>


Lê Văn Tám là con một chiến sĩ Nam Kỳ khởi
nghĩa, Lê Văn Tám làm nghề bán lạc rang, đánh
giày ở chợ Đa Kao ( Sà Gòn )


Anh thường la cà ở những nơi quân Pháp đóng
để bán hàng nên biết giặc Pháp đang tập trung qn
và vũ khí . Hình ảnh những hịm đạn , trái bom cùng
những cảnh giết chóc, tàn phá dã mang của địch, đối
với đồng bào ta đã thôi thúc Tám nảy ra ý định phá
kho xăng đạn của chúng . Sau khi dò la quan sát địch


, Tám giấu xăng trong người khốc hịm lạc rang đi
bán cho bạn lính gác như thường lệ, lợi dụng địch sơ
hở Tám chạy như bay vào kho xăng xòe diêm, lửa
bốc lên từ em và làm cho kho xăng , đạn bốc cháy,
khói lửa ngút trời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BẾ VĂN ĐÀN</b>
<b>TÓM TẮT TIỂU SỬ</b>


<b>( Lấy thân mình làm giá súng )</b>


Bế Văn Đàn là người anh hùng dân tộc Tày , ở
xã Quang Vinh, Huyện Phục Hóa , Tỉnh Cao Bằng.
Vào bộ đội có tinh thần hăng hái và dũng cảm trong
chiến đấu .


Đầu năm 1954, trong một trận chiến đấu ác liệt
quân địch rút chạy từ Lai Châu về Điện Biên Phủ ở
vùng Mường Pồn, chúng tập trung hỏa lực bắn rất
rát gây khó khăn cho quân ta .


Anh nhận thấy tầm súng trung liên cuả xạ thủ Pù
thấp quá , khơng bắn tới phía giặc được. Anh rời
khỏi cơng sự để hiên ngang làm giá súng cho đồng
đội tiêu diệt địch.


Bế Văn Đàn đã hy sinh oanh liệt trong trận đánh
này . để lại niềm tiếc thương và kính phục sâu sắc
của đồng đội .



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>VỪ A DÍNH</b>



<b>TĨM TẮT TIỂU SỬ</b>


Vừ A Dính người dân tộc HMông, quê ở bàn Pú
Nhung ,Tuần Giáo , Tỉnh Lai Châu. Mới 13 tuổi ,
anh đã xin làm liên lạc để chống lại giặc Pháp đến
cướp phá quê hương. Được giao nhiệm canh gác ,
làm liên lạc , tiếp tế lương thực và chiến đấu.Dính tỏ
ra là một người thơng minh, mưu trí và gan dạ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TIỂU SỬ </b>


<b>DƯƠNG VĂN NỘI</b>


Dương Văn Nội tham gia Đội thiếu niên cứu quốc
Thủ đô từ tháng 10 năm 1946.Lúc đó Nội mới mười bốn
tuổi.nội cùng hơn 60 bạn khác ở các phố Đội Cấn,Ngọc
Hà…vào đội Giao liên thuộc khu Thang Long.


Nhà Nội rất nghèo.Bố làm thợ gị và mất sớm.Một
mình mẹ nuôi ba anh em Nội không nổi,nên Nội phải đi
học nghề rất sớm.Nội hiểu rằng mọi nỗi khổ cực của gia
đình là do thực dân Pháp gây ra.


Đầu tháng 12 năm 1946,trước ngày tồn quốc kháng
chiến ít hôm,Nội được cử sang làm liên lạc cho một đại
đội tự vệ chiến đấu ở khu Thăng Long.Đêm đêm,Nội


cùng các bạn đi trinh sát trại lính của địch về báo cáo tình


hình cho các anh. Đến tháng 3 năm 1947, đơn vị của Nội
về đóng ở chợ Giang Xá (nay là trạm Chôi cách Hà Nội
16 km) và lấy tên là Đội du kích Thủ đô.


Đầu tháng 4 năm 1947.giặc Pháp mở cuộc hành quân
lớn gồm nhiều mũi càn quét vào nơi Đội du kích Thủ đơ
đóng qn.Nội đã cùng các anh tham gia chiến đấu.Với
khẩu súng trường cao gần bằng người.Nội bình tĩnh và
nhanh nhẹn bắn từng tên giặc.Một mình Nội đã hạ được
ba tên giặc Pháp.Khi súng hết đạn,Nội bị trúng đạn giặc
hy sinh ngay tại trận địa.Hôm ấy là ngày 2 tháng 4 năm
1947,Nội vừa bước sang tuổi 15.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TIỂU SỬ</b>


<b>NGUYỄN VĂN TRỖI</b>


Quê anh ở xã Thanh Quýt,huyện Điện Bàn,tỉnh Quảng
Nam.


Năm mười lăm tuổi anh ra Đà Nẵng làm việc rồi vào Sài
Gịn làm thợ điện,trở thành Đồn Thanh niên và một chiến sĩ
giải phóng trong đơn vị biệt động bí mật của Sài Gịn.


Anh đã nhận nhiệm vụ chơn bom ở cầu Công Lý để giết tên
Mác Na-ma-ra - Bộ trưởng quốc phòng Mỹ đến Sài Gòn ra lệnh
cho bọn tay chân chống lại nhân dân ta.


Ngày 9-5-1964,trong khi chuẩn bị thực hiện nhiệm vụ đặt
chất nổ ở cầu Công Lý,anh bị địch bắt.Chúng tra tấn anh dã man


và tìm mọi cách dụ dỗ, mua chuộc nhưng anh khơng hề lay


chuyển.


Chúng hỏi anh muốn gì? Anh trả lời:


- Tao muốn giết hết bọn Mỹ, tao muốn miền Nam được giải
phóng.


Cuối cùng chúng quyết định giết anh.Ra tới trường
bắn,chúng địnhbịt mắt anh. Anh giật chiếc khăn ra và nói:


-Không!Phải để tôi nhìn mảnh đất này!Mảnh đất thân u
của tơi!


Và anh hô to:


“Hãy nhớ lấy lời tôi:
Đả đảo đế quốc Mỹ!


Đả đảo Nguyễn Khánh! Hồ Chí Minh mn năm!
Hồ Chí Minh mn năm!


Hồ Chí Minh mn năm!
Việt Nam muôn năm!


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TIỂU SỬ</b>


<b>LÊ HỒNG PHONG</b>



Lê Hồng Phong sinh năm 1902 tại xã Hưng Thông, huyện
Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, thuở nhỏ là học sinh giỏi, lớn lên
anh đi làm thư ký cho hiệu buôn, rồi làm thợ máy.


Năm 22 tuổi anh tham gia cách mạng, gia nhập Việt Nam
thanh niên cách mạng chí hội, anh được Bác Hồ gởi đi học ở
trường quân sự Hoàng Phố ( Trung Quốc) trường không quân
Liên Xô, anh đã học ở trường Đại học Phương Đông Stalin.
Năm 1934 anh được cử đi dự Đại hội lần thứ 7của Quốctế Cộng
Sản.


Cuối năm 1937, anh về Sài Gòn chợ lớn lãnh đạo phng trào
cách mạng cả nước cùng với Trung ương Đảng, Nguyễn Thị
Minh Khai là vợ anh, lúc này giữ chức vụ Bí thư thành ủy Sài
Gịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TIỂU SỬ</b>


<b>NGUYỄN VIẾT XUÂN</b>


Nguyễn Viết Xuân quê ở huyện Vĩnh Trường, tỉnh Vĩnh
Phúc. Năm 18 tuổi vào bộ đội và được bổ sung vào một trung
đoàn pháo cao xạ. Ở chiến dịch Điện Biên Phủ, đơn vị anh đã
bắn rơi hàng chục máy bay giặc Pháp.


Ngày 18/ 11/ 1964, máy bay giặc Mỹ xâm phạm vùng trời
Miền Bắc ở phía tây Quảng Bình hết đợt này đến đợt khác, các
chiến sĩ dũng cảm trên các khẩu súng bắn tỉa máy bay địch.
Tiếng Nguyễn Viết Xuân hô vang “ <b>Nhắm thẳng quân thù mà</b>
<b>bắn!</b>”. Mặc dù bị thương nặng, nhưng anh vẫn tiếp tục chỉ



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TIỂU SỬ</b>


<b>NGUYỄN THỊ MINH KHAI</b>


Nguyễn Thị Minh Khai sinh năm 1910 ở xã Vĩnh Yên,
thành phố Vinh, Nghệ An, thuở nhỏ là một nữ sinh học giỏi.
Năm 1930 chị được kết nạp vào Đảng, làm việc ở văn
phịng Quốc tế Cộng Sản tại Hồng Cơng, chị thông thạo tiếng
Anh, tiếng Pháp và tiếng Trung Quốc, là đại biểu đi dự Đại hội
lần thứ 7 của Quốc tế Cộng Sản tại Mát-xcơ-va, rồi theo học
trường Đại học Đơng Phương Stalin.


Là bí thư thành ủy Sài Gòn, lãnh đạo cao trào cách mạng
1936 – 1939.


Năm 1940 chị bị địch bắt , mặc dù ở trong tù nhưng chị vẫn
liên lạc và lãnh cuộc đấu tranh của nhân dân Sài Gòn và giúp
các chị em tù nhân hiểu thêm về cách mạng, chị để lại bài thơ
tâm huyết cho các đồng chí cùng hoạt động cách mạng:


“ Vững chí bền gan ai hỡi ai
Kiên tam gửi dạ mới anh tài


Thời cuộc đẩy đưa người chiến sĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>TIỂU SỬ</b></i>


<b>LA VĂN CẦU</b>



La Văn Cầu người dân tộc tầy, sinh năm 1932, tại xã Quang
Thành, huyện Tùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, khi được tuyên dương anh
hùng là tiểu đội trưởng bộ binh thuộc đại đội 671, tiểu đoàn 37, đại đội
312.


Anh sinh ra và lớn lên trong một gia đình vốn có mối thù sâu sắc
với đế quốc, phong kiến, khi còn bé Cầu chứng kiến cái chết uất ức của
cha, hậu quả của những trận đòn tra trấn, đánh đập dã man, kiệt sức rồi
qua đời, cuộc đời lam lũ cực khổ như đè nặng lên đôi vai nhỏ bé của
Cầu từ thuở thiếu thời.


Năm 1945 cách mạng tháng tám thành công, được nhiều cán bộ
tuyên truyền giác ngộ, anh còn hiểu rõ nguồn gốc sự cực khổ của người
nghèo và người dân mất nước nên hăng hái tham gia vào công cuộc
kháng chiến ở quê hương, với khát khao được cầm súng giết giặc trả thù
và giải phóng đất nước. La Văn Cầu mới 16 tuổi đã khai lên 18 tuổi để
được vào bộ đội lúc đó là năm 1948, thời kỳ đầu cuộc kháng Pháp vô
cùng gian khổ, thiếu thốn nhưng niềm vui và ý chí đã giúp anh vượt qua
khó khăn, vượt lên rèn luyện một chiến sĩ gương mẫu, giàu lòng nhân ái,
anh được anh, em đồng đội rất yêu mến.


Trong hoàn cảnh phải tự lực cánh sinh, đương đầu với những thử
thách chông gai trên chiến trường vùng núi Bắc Bộ, Cầu đã tỏ ra bản
lĩnh phẩm chất của người lính cụ hồ, kiên quyết vượt qua mọi khó khăn,
chấp hành nghiêm mệnh lệnh, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao,
anh tham gia chiến đấu 29 trận trong các cương vị chiến sĩ và chỉ huy.


</div>

<!--links-->

×