Tải bản đầy đủ (.doc) (151 trang)

CÙNG BẠN VUI CHƠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.17 KB, 151 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn:15/8/2010</b>
<b>Ngày dạy:17/8/2010</b>


<b>DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ</b>



<i>ChươngI:</i>

<b>CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN </b>



<i><b>Tiết 01</b></i>

<b> .</b>

<b>MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC</b>



A.<b>Mục tiêu</b> : Qua bài này học sinh cần hiểu được:


-Mục đích, ý nghiã, nhiệm vụ cuả di truyền học, biết đươc phương pháp phân tích các thế hệ lai cuả MenĐen
-Hiểu được một số thuật ngữ, ký hiệu trong di truyền học. Vận dụng vào việc nghiên cứu di truyền học .


-Rèn luyện kỹ năng quan sát so sánh. Phân tích rút ra kết luận chung
B.<b>Chuẩn bị GV và HS</b> :


GV: Tranh phóng to H1.2 (SGK)
C.<b>Các Hoạt Động Dạy Và Học</b> :


1.<b>Ổn định</b> :


2.<b>Bài mới</b> : Các loài động vật sinh sống trên trái đất kể cả con người, con sinh ra có nhiều đặc điểm giống P. Bên cạnh có nhiều đăc điểm khác
hẳn với P. Vì sao có điều này chúng ta cần tìm hiểu bài học


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động cuả GV</b> <b>Hoạt động cuả HS</b>


<b>I.Di truyền học</b> :


-DT : hiện tượng bố mẹ truyền đạt
những đặc tính cuả P cho con cái


-BD : con sinh ra khác với P


-DTH : nghiên cứu bản chất, tính quy
luật cuả hiện tượng DT và BD


-HD HS làm bài tập so sánh
-Tại sao lại có hiện tượng trên


-DT là gì? BD là gì ?  mối quan hệ?


-Đối tượng, nội dung, ý nghiã cuả DTH là gì?


 DTH là cơ sở cuả KH chọn giống, đóng vai trị quan
trọng trong y học, công nghệ sinh học


Xác định những điểm giống và khác nhau các
bộ phận trên cơ thể con và mẹ


-HS đọc SGK


 Nghiên cứu bản chất, tính quy luật cuả
hiện tượng DT và BD


-Báo cáo nội dung nghiên cứu được
<b>II.MenĐen Người đặt nền móng </b>


<b>cho DTH</b> :


-Tại sao khẳng định MenĐen là người đặt nền móng
cho DTH?



-Giới thiệu tranh H 1.2 cho HS nghiên cứu SGK  Nội
dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai
cuả MenĐen là gì?


-Nhận xét gì về các cặp tính trạng trong thí nghiệm cuả


-Hoat động nhóm


-Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

MenĐen trên tranh vẽ


*Như vậy MenĐen đã tách ra từng cặp tính trạng theo
dõi sự thể hiện các cặp tính trạng qua nhiều thế hệ.
-Trong quá trình nghiên cứu theo dõi trên hàng vạn cây
lai (Đậu Hà Lan) MenĐen đã rút ra được các qiu luật
DT.


Trơn - Nhăn
Vàng - Xanh


Thân cao – Thân thấp .


<b>III</b>. <b>Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ </b>
<b>bản cuả DTH :</b>


Các thuật ngữ :
+Tính trạng



+Cặp tính trạng tương phản
+Nhân tố DT


+Giống(dòng) thuần chủng
Các kí hiệu .


+P:Cặp bố mẹ
+G:Giao tử


+”x” Kí hiệu phép lai
+F2:thế hệ đời con


-HS đọc SGK  phát biểu các thuật ngữ và nêu các kí
hiệu cơ bản cuả DTH.


-Kí hiệu : P, G, F


Hãy giải thích các kí hiệu trên


-Lưu ý khi viết CT lai : P : Meï x Boá


-HS đọc và nghiên cứu SGK  phát biểu ý
kiến của mình


-Lấy ví dụ cho các khái niệm


+Tính trạng : những điểm cụ thể, hình thái,
cấu tạo, sinh lý



+Cặp tính trạng tương phản : 2 trạng thái trái
ngược nhau của cùng 1 loại tính trạng


+Nhân tố DT  tính trạng của SV


+Dịng thuần chủng. Là giống co đặc tính DT
đồng nhất thế hệ sau giống thế hệ trước


D.<b>KT đánh giá</b>

: -

Học sinh đọc phần tóm tắt SGK.


-Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của MenĐen gồm những điểm nào ?(lai các cặp P thuần chủng khác
nhau một hay 1 số cặp tính trạng theo dõi sự DT riêng lẻ cuả từng cặp tính trạng ở F và thống kê để phân tích các số liệu thu được)


E.Hướng dẫn về nhà:


1.<b>Bài vưà học</b> :-Đọc phần tóm tắt SGK -Trả lời câu hỏi SGK(Câu 4 : MenĐen chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép lai để
thuận tiện việc theo dõi sự DT của cặp tính trạng


2.<b>Bài sắp học</b>:-Lai một cặp tính trạng: - Tìm hiểu thí nghiệm cuả MenĐen :phân biệt kiểu hình ở F1 tỉ lệ kiểu hình ở F2 .
- Xác định tính trạng trội, lặn


- Tìm hiểu sự giải thích các thí nghiệm Xác định kiểu gen, kiểu hình, xác định tỉ lệ ở bảng 2 trang 8 SGK
- Xác định thể đồng hợp, dị hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ngày soạn:15/8/2010</b>
<b>Ngày dạy:19/8/2010</b>


<i><b>Tiết 02</b></i>

:

<b>LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần hiểu được



- Nắm được thí ngiệm lai một cặp tính trạng của menđen trong đó phân biệt được các khái niệm : kiểu gen, kiểu hình , thể đồng hợp
tử , thể dị hợp tử . Từ đó phát biểu được nội dung định luật phân li


- Căn cứ trên tí nghiệm lý giải ,và giải thích được kết quả thí nghiệm của Menđen . Rèn luyện phương pháp học tập bằng trực quang (tranh
vẽ)


- Giáo dục tinh thần yêu khoa học, tính chăm chỉ trong học tập.
B.<b>Chuẩn bị của giáo viên và hoïc sinh</b>


-Giáo viên :Sơ đồ tranh vẽH2.2 ;H2.3;Bảng phụ (bảng 2)
-Học sinh: Kẽ trước bảng2 (SGK) vào vở bài tập.


C.<b>Hoạt động dạy & học</b> :
1.<b>Ổn định</b> : Kiểm diện


2.<b>Kiểm tra</b> : -Trình bày đối tượng ,nội dung ý nghĩa thực tiển của DTH?


-Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ của Menđen ?


3.<b>Bài mới</b> :Ở tiết trước Menđen đã dùng nhiều cặp tính trạng đơi khi có cả hạt trơn,hạt nhăn theo những tỉ lệ nhất định.


Nội dung Hoạt động của G V Hoạt động của HS
I. <b>Thí nghiệm của Menden:</b> -Thế nào là sự tự thụ phấn , sự giao phấn ?


-Giới thiệu sự thụ phấn nhân tảotên đậu Hà lan
dựa vào tranh 2.1


-Giới thiệu bảng : Kết quả thí nghiệm của
Menden & yêu cầu HS tính tỉ lệ kiểu hình ở


F2-Nếu thống kê số lượng càng lớn  Tiến
đến gần tỉ lệ 3:1 ==>Chúng ta có thể làm trịn
& xem tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 3:1


-Hãy so sánh kiểu hình ở F1 & F2


==> Tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng
trội, tính trạng đến F2 mới biểu hiện là tính
trạng lặn


-Trả lời câu hỏi


-Đọc SGK, nội dung thí nghiệm (SGK)


P F1 F2 Tỉ lệ KH F2
Hoa đỏ x


Hoa trắng Hoa đỏ 705 đỏ:224 trắng 3,15 đỏ : 1 trắng
Thân cao x


Thân lùn Thân cao 787 cao : 277 lùn 2,84 lục :1 vàng
Quả lục x


Quả vàng


Quả
lục


428 lục : 152
vàng



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Khi lai hai bố mẹ khác nhau
về một cặp tính trạng thuần
chủng tương phản thì ở F1 đồng
tính, F2 có sự phân ly tính trạng
theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn


II<b>. Menden giải thích kết quả thí</b>
<b>nghiệm :</b>


-Giả sử TT hoa đỏ qui định : A
---TT hoa trắng ---: a
Đem lai cây hoa đỏ với cây hoa
trắng thuàn chủng:


-P: (Đỏ) AA x (Trắng) aa
-G: A, A a, a
-F1: Aa, Aa (Hoa đỏ)
-GF1+: A, a . A, a


-F2: AA, Aa, Aa, aa
-Kiểu hình F2: 1 Hoa đỏ T/chủng
2 Hoađỏ không TC
1Hoa trắng TC


-Thay đổi vị trí các giống làm bố & làm mẹ
nhưng kết quả phép lai vẫn không đổi ==> Bố
& mẹ đều có vai trị DT như nhau


-Giới thiệu tranh H2.2 HS giải thích tren


tranh vẽ


-Cho HS làm bài tập điền vào chỗ trống
-Qua kết quả thí nghiệm & bài tập trên  Khi
lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một
cặp tính trạng tương phản thì kết quả sẽ như
thế nào ?


-Quan sát tranh H2.2  Nhận xét gì về tính
trội lặn ở F2?


-Nhận xét nhântố di truyền (Gen)ở P, F1, F2
-Tỉ lệ các loại giao tư ở F1 & tỉ lệ các kiểu gen
ở F2 là bao nhiêu ?


-Tại sao F2 có tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1hoa trắng?
-Giải thích: Theo Menden mỗi tính trạng của
cơ thể do một cặp gen qui định bằng chữ cái in
hoa là tính trội , chữ thường là tính lặn


-Trong quá trình phát sinh giao tử các cặp gen
phân li về các tế bào con(giao tử) & tổ hợp lại
trong quá trình thụ tinh để tạo ra hợp tử.


-HS thiết lập sơ đồ lai khi lai hoa đỏ(A) với
cây hoa trắng (a) cho HS lập sơ đồ


-HS dựa vào bảng 2để đánh giá nhận xét
+F1: Nhất loạt một kiểu hình (đồng tính)
+F2: Có sự phân tính 3:1



-Bố: Hoa đỏ x Mẹ: Hoa trắng F1: Hoa đỏ
F2: 3đỏ: 1trắng
==>Khoảng trống thứ nhất : “đồng tính “


Khoảng trống thứ 2: “3trội :1lặn “
-HS trả lời + góp ý hồn thiện nội dung
Thảo luận nhóm


-Đại diện nhóm báo cáo


+Kiểu hình ở F2 : *1/3 trội thuần chủng


* 2/3 trội khônh thuần chủng
* 1/3 lặn thuần chủng


-Đọc & nghiên cứu SGK, quan sát tranh vẽH2.3, thả
luận theo nhóm


-Đại diện các nhóm báo cáo


+Nhân tố DT (kiểu gen) ở P, F1, F2 tồn tại từng cặp
Qui định kiểu hình (AA: đồng hợp tử trội; aa: đồng
hợp tử lặn ; Aa: thể dị hợp )


+Tỉ lệ các loại giao tử F1 1A : 1a  Tỉ lệ kiểu gen
F2: 1AA :2Aa :1aa


+F2 có tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng vì thể di hợp biểu
hiện kiểu hình trội giống AA , cịn aa bểu hiện kiểu


hình lặn


-HS thực hiẹn sơ đồ
-Đọc phần kết luận SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Cho lai đậu Hà lan thân cao cây thân thấp T/chủng. Xác định kiểu hình, kiểu gen ở F1, F2.Biết tính trạng thân cao trội hơn tính trạng
thân thấp


HD: +Qui định tính trạng


+Thiết lập sơ đồ lai, xác định kiểu hình , kiểu gen
E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b>:+ Học bài , hoàn thành nội dung bài học bài tập
+Trả lời câu hỏi bài tập 1 4 SGK


BT4: Vì F1 thu được tồn cá mắt đen  Mắt đen là tính trạng trội
Qui định gen A: Đen ; a : đỏ. Lập sơ đồ lai như trên


2. <b>Baøi sắp học</b> : Lai một cặp tính trạng (TT)


Làm bài tập P: Hoa đỏ x Hoa trắng P: Hoa đỏ x Hoa trắng


AA x aa Aa x aa


==>Làm thế nào xác định được tính trạng trội
Phương pháp lai phân tích được Menden sử dụng như thé nào ?
Hoàn thành bài tập điền vào chỗ trống trang11


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ngày soạn:15/8/2010</b>


<b>Ngày dạy:26/8/2010</b>


<i><b> Tiết 03</b></i> :

<b>LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (T.T</b>

)
A<b>. Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được:


- Nội dung , mục đích, ứng dụng, ý nghĩa của phép lai phân tích trong thực tiễn. Giaỉ thích được vì sao qui luật phân li chi nghiệm đúng
trong những điều kiện nhất định . Hiểu & phân biệt được trội hoàn toàn với trội khong hoàn toàn


- Rèn luyện HS kỉ năng quan sát, phân tích, so sánh, rèn luyện phương pháp học tập tiếp thu kiến thứctừ tranh vẽ
- Giáo dục HS tinh thần yeu khoa học , biết vận dụng kiến thức sinh học vào đời sống


B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>: -GV: Tranh H.3


-HS: Kẽ sẵn bảng 3/13 vào vở BT
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b> :


1. <b>Ổn định</b>


2. <b>Kiểm tra</b>: -Phát biểu nội dung qui luật phân li của Menden?


-Ở chuột tính trạng lơng đen trội hoàn toàn so với long trắng , khi cho chuột đực lông đen giao phối với chuột cái lơng trắng thì kết
qủa giao phối sẽ như thế nào?


3. <b>Bài mới</b>:


Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I<b>. Lai phânn tích</b> :


-Phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội
cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính


trạng lặn. Nếu kết quả:


+100% mang tính trạng trội cá thể có
kiểu gen đồng hợp tử.


+1 Trội : 1 Lặn  Cá thể ó kiểu gen dị
hợp .


II. Ý nghóa tương quan trội lặn:


-Nhắc lại các k/n : KH, KG, thể đồng hợp tử,
thể dị hợp tử?


-Xác định kết quả phép lai:


P: Hoa đỏ (AA, Aa) x Hoa trắng (aa)?
-Phép lai trên là phép lai phân tích . Vậy
phép lai phân tích là gì?


-HS thực hiện BT điền vào chỗ trống
-Để xác định kiểu gen của cá thể mang tính
trạng trội chúng ta thực hiện như thế nào?
* Củng cố: Ở cá kiếm mắt đen là trội, mắt
đỏ là lặn.Làm thế nào để chọn được gióng


-HS đọc SGK & làm BT (SGK)
-Hoạt động theo nhóm


-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các
nhóm khác bổ sung hoàn thiện



+Trường hợp 1: P: AA x aa
==> F1 : 100% Aa(Hoa đỏ)
+Trường hợp 2 : P : Aa x aa
F1 : 50% A a ; 50% aa
(Hoa đỏ ) ( Hoa Trắng )
 Kết luận phương pháp lai phân tích .
-kết quả bài tập điền vào chỗ trống theo thứ
tự : “Trội “, “Kiểu gen”, “Đồng hợp trội”,
“Dị hợp”


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Tính trạng trội thường là tính trạng có lợi, vì
vậy trong SX cần tập trung các gen trội quí
về cùng một kiểu gen nhằm tạo ra gióng có
ý nghĩa kinh tế cao


III. <b>Trội khơng hồn tồn</b> :


-Là hiện tượng DT trong đó kiểu hình ở F1
biểu hiện tính trạng trung gian giữa đực &
cái. Cịn F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1 : 2 : 1


cá mắt đen thuần chủng.


-Cho biết tác hại khi dùng giống không
thuần chủng trong SX?


-Gợi ý cho HS: P: Aa x aa  F1: Aa, aa
-Để xác định độ thuầ chủng của giống cần
phải thực hiện phép lai nào ?



*Ccố ; Ý nghóa của tương quan trội lăn trong
SX


-Giới thiệu hiện tượng trội khơng hồn tồn
-Giới thiệu tranh H3


-Tại soa F1 có tính trạng trung gian ?
-Tai soa tỉ lệ kiểu hình F2 là 1 : 2 : 1.
-Trội khơng hồn tồn là gì ?


-HS làm bài tập SGK
Đặc


điểm Trội khơng hồn tồn T/n của Menden
-KH F1


- KHF2


-KH F2


TT trung gian
1T:2TG:1L
gian


1T: 2TG: 1L


TT troäi
3T: 1L
3 T : 1 L



-Cá mắt đen có kiểu gen AA hoặc Aa, cá
mắt đỏ có kiểu gen aa


-Thực hiện phương pháp lai phân tích :
+AA x aa  F1: Aa


+Aa x aa  F1: Aa & aa
==>F1 đồng tính ==> P :thuần chủng
-HS đọc SGk, nghiên cứu tìm hiểu để trả lời
câu hỏi


-P: không thuần chủngF1 xuất hiện các
tính trạng lặn giống mất tính đồng nhất &
ổn định .


-Để xác định độ thuần chủng của giống ta
dùng phương pháp lai phân tích


-HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi , các
nhóm khác bổ sung


+Gen A khơng át hồn tồn gen a


+Gen A khơng trội hồn tồn  Tỉ lệ 1: 2:
1


-Đọc phần kết luận SGK
D. <b>KT đánh giá</b> : (Thực hiện củng cố từng phần)



E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> : -Học bài, nắm được phương pháp lai phân tích. Vận dụng làm bài tập , nắm ý nghĩa tương quan trội lặn
& trội khơng hồn toàn . Trả lời câu hỏi bài tập 14 SGK. Hồn thành bảng 3


2. <b>Bài sắp học</b>: Lai hai cặp tính trạng


-Đọc trước nội dung bài học , nghiên cứu tranh vẽ H.4. Kẽ bảng 4, chuẩn bị nội bảng 4
-Tính tỉ lệ ở F2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Ngày soạn: 16/8/2008 – Ngày dạy: 18/8/2008 - Tiết 4</b></i> :

BAØI TẬP



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Ngày soạn: 24/8/2010 </b></i>


<i><b> Ngày dạy:31/8/2010 - Tiết 04:</b></i>

<b>LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần hiểu được:


- Thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menden, phân tích kết quả thí nghiệm. Từ đó phát biểu được nội dung của định luật phân ly độc của
Menden. Hiểu được khái niệm biến dị tổ hợp & Ý nghĩa của nó.


- Rèn luyện kĩ năng học tập tren tranh vẽ , phát triển năng lực tư duy, so sánh.
- Giáo dục tinh thần yêu khoa học, vận dụng những kiến thức sinh học vào đời sống.
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>: GV:Tranh vẽ H.4


C. <b>Các hoạt động daỵ& học</b> :
1<b>. Ổn định</b>


2<b>. Kiểm tra</b>: - Ở cá kiếm mắt đen là trội so với mắt đỏ , làm thế nào để chọn được giống cá kiếm mắt đen thuần chủng?
- So sánh giữa di truyền trội hồn tồn & trội khơng hồn tồn?



3.<b>Bài mới</b> : Nếu thực hiện phép lai hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì kết quả sẽ như thế nào?--> Tìm hiểu tiết 4
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS


I. <b>Menden giải thích kết </b>
<b>quả thí nghiệm:</b>


-Kết quả ở F2 có 16 tổ hợp là
do sự kết hợp ngẫu nhiên qua
thụ tinh của 4 loại giao tử
đực & 4 loại giao tử cái


-Giới thiệu tranh H 5


-Tại sao ở F2 lại có 16 tổ hợp ?


-Nhận xét gì về giao tử của bố mẹ & F1
-Cá thể ở F1 có kiểu gen AaBb  cho ra
4 loại giao tử khác loại, trong quá trình
thụ tinh4 giao tử này kết hợp ngẫu nhiên
toạ ra 16 tổ hợp


-Nghiên cứu H.5, xác định KG, KH ở F2
& hoàn thành bảng5


-Giới thiệu bảng 5 Nhận xét gì về kiểu
hình ở F2 ?


* Trong quá trình phát sinh giao tử các
cặp gen đã phân ly độc lập với nhau
*Ccố: Hướng dẫn HS làm bài tập 4(SGK)


P: Tóc xoăn, mắt đen x tóc thẳng, mắt
xanh


-Quan sát tranh +nghien cứu nội dung SGK
-Giao tử của bố mẹ cho rs một loại giao tử
-Giao tử của F1 cho ra 4loại giao tử


- Hoàn thành bảng 5
KHF2 Vàng


-Trơn


Vàng
-Nhăn


Xanh
-Trơn


Xanh-
Nhăn
Tỉ lệ


mỗi
KG ở
F2


1AABB
2AABb
4AaBb
2AaBB



1Aabb
2Aabb


1aaBB
2aaBb


1aabb


9A-B- 3A-bb 3aaB- 1aabb


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

II. <b>Ý nghĩa của qui luật </b>
<b>phân ly độc lập</b>:


-Tạo ra vô số tổ hợp 
Mguồn ngutên liệu quan
trọng trong chọn giống


AABB x aabb
G: AB ab
F1: AaBb (Tóc xoăn, mắt
đen)


==> Đáp án câu d


-Định luật phân ly độc lập có ý nghĩa gì ?
-Ở các lồi sinh vật trong một kiểu gen
có nhiều gen  Số loại tổ hợp về KG,
KH ở thêù hệ con cháu là rất lớn  nguồn
ngun liệu trong chọn giống



Tỉ lệ
KH
F2


9Vàng –


Trơn 3Vàng –Nhăn 3Xanh –Trơn 1Xanh -Nhăn
-Đọc & nghien cứu nội dung SGK  trả lời câu hỏi
-Đại diẹn các nhóm trình bày ý nghĩa Kết luận
-Đọc phần kết luận SGK


D. <b>KT đánh giá</b> : - Căn cứ vào đâu mà Menden lại cho rằng các tính trạng màu sắc & hình dạng hạt đậu trong thí nghiệm DT độc lập với nhau
E. <b> Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b>: - Học bài trả lời theo các câu hỏi SGK, (Câu 3: đáp án b, d)
-Đọc & ghi nhớ phânf tóm tắt SGK


2 <b>Bài sắp học</b> : Lai hai cặp tính trạng (tt)


-Ngun nhân hình thành 16 tổ hợp ở F2  Ý nghĩa của định luật . Kẽ sẵn bảng 5, hoàn thành nội dung bảng 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Ngày soạn: 20/8/2008 – Ngày dạy: 22/8/2008 </b></i> <i><b>Tiết 6</b></i>

<b>LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG</b>

<b> (TT)</b>


A <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần hiểu được:


- Giải thích được kết quả thí nghiệm của Menden khi lai hai cặp tính trạng. Từ đó nêu được ý nghĩa của định luật phân ly độc lập
- Rèn luyện kỉ năng quan sát, phân tích để tiếp thu kiến thức.


- Giáo dục tinh thần u khoa học, sự say mê u thích mơn học.


B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:<b> </b> GV: Tranh H5, bảnh phụ; HS:phiếu học tập
C.<b>Các hoạt động dạy & học</b>:<b> </b>


1.<b>Ổn định</b>


2<b>.Kiểm tra</b>: - Phát biểu nội dung định luật phân li độc lập. Biến dị tổ hợp là gì? Ý nghĩa?


3. <b> Bài mới</b> : Qua thí nghiệm của Men den ta thấy các cặp tính trạng di truyền độc lập. Để chứng minh được điều này chúng ta cùng tìm hiểu tiết
5


Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
D. <b>KT đánh giá</b> : -Tại sao các loài sinh sản giao phối , biến dị phong phú hơn so với những loài sinh sản vơ tính?
E. <b>Hướng dẫn về nhà:</b>


1<b>. Bài vừa học</b> :Học bài cũ , đọc phần ghi nhớ SGk. Tiếp tục hoàn thành bảng 5 & trả lời các câu hỏi bài tập SGK
2. <b>Bài sắp học</b> : Thực hành


-Mỗi nhóm chuẩn bị 2đồng kim loại . Tìm hiểu nội dung bài thực hành




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Ngày soạn:24/10/2009 </b>



<b>Ngày dạy:27/10/2009 </b>

<i><b>Tiết 23</b></i>

ÔN TẬP



<b>I/</b>

<b>Mục tiêu</b>

:



1.

<b>Kiến thức</b>

: hệ thơng hóa kiến thức về DTH ( các thí nghiệm của MĐ, qui luật phân li, qui luật PLĐL, lai phân tích ), NST



( chu kì đóng và tháo xoắn của NST, ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân, ), di truyền liên kết, ADN và gen ( cấu trúc ADN ,



bản chất của gen, mối quan hệ giữa gen và ARN, gen và tính trạng ).



<b>2</b>

.

<b>Kó năng</b>

: tư duy, phân tích, so sánh, giải 1 số bài tập DTH.



<b>3</b>

.

<b>Thái độ</b>

: giáo dục ý thức tự lập, nghiêm túc,



<b>II/</b>

<b>Đồ dùng dạy học</b>

:



<b>GV:Bảng phụ</b>

.



<b>HS:</b>

Theo nội dung chuẩn bị ở tiết trước.



<b>III/</b>

<b>Hoạt động dạy học</b>



<b>A/</b>

PHẦNLÝ THUYẾT:Học sinh trả lời một số nội dung sau:



<b>1</b>

.

<b>Đối tượng của DTH là gì?</b>



<b>2.</b>

<b> nghĩa thực tiễn của DTH là gì?</b>



<b>3</b>

. Phép lai phân tích là gì?

<b> nghóa của phép lai phân tích</b>

?



4.Phát biểu nội dung qui luật phân li độc lập?Ý nghĩa của qui luật phân li độc lập?



<b>5</b>

.

<b>Sự đóng và duỗi xoắn của NST diễn ra ở các kì như thế nào trong quá trình nguyên phân và giảm phân?</b>



<b>6</b>

.

<b>Di truyền liên kết la gì?ø</b>

:



<b>II/</b>

<b>Tìm các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hồn thiện bảng</b>

:




Các đại phân tử

Cấu trúc

Chức năng



ADN

...

Chứa thông tin di truyền và truyền đạt thơng tin



di truyền



ARN

Chuỗi xoắn đơn, gồm 4 loại Nu ( A, U, G, X



)

...



Pr

...

...



<b>B</b>

/

<b>Phần bài tập:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>-Giải một số bài tập lai 1 cặp tính trạng</b>


<b>-Giải một số bài tập lai 2 cặp tính trạng</b>


<b>-Giải một số bài tập về ADN</b>



<b>IV</b>

/ Kiểm tra đánh giá:Việc xây dựng bài của học sinh



<b>V</b>

/

<b>Hướng dẫn tự học</b>

:



-Bài vừa học:Xem lại các câu hỏi và học thuộc bài.



- Bài sắp học: Chuẩn bị giấy bút chuẩn bị kiểm tra 1 tieát



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Ngày soạn: 13/10/2009 – Ngày dạy:15/10/2009 Tiết 20:</b></i>

<b>THỰC HAØNH :</b>



<b>TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI</b>




A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


- Tính được xác suất của một & hai sự kiện đồng thời xảy rathông qua viêïc gieo các đồng kim loại. Vận dụng nó để giải thích được tỉ lệ các
loại giao tử & các tổ hợp gen , trong lai một cặp tính trạng


- Rèn luyện kỉ năng phan tích trong thí nghịêm, thực hành, kỉ năng tính tốn
- Giáo dục tinh thàn yeu KH, tính chính xác trong học tập


B<b>. Chuẩn bị của GV & HS</b>:


HS: Mỗi nhóm chuẩn bị hai đồng kim loại
C. <b>Các hoạt động dạy & </b>học:


1<b>. Ổn định</b>


2. <b>Kiểm tra</b> : 1 HS làm bài tập 4/SGK
3<b>. Bài mới</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. <b>Gieo một đồng kim loại</b>:


-Hướng đẫn HS thực hành : Thả đồng kim loại xuống mặt bàn &
ghơsố lần sấp hay ngửa của đồng kim loại


-Thống kê kết quả vào bảng 6.1


-Nhận xét gì về tỉ llẹ sấp ngửa trong lần thứ : 10; 20; 30; 40; 50;
60; 70; 80; 90; 100.?


-Qua kết quả này có nhận xét gì về tỉ lệ các loại giao tử được


sinh ra từ con lai F1 ?


-Công thức tính : P(A) = P(a) = 1/2 Hay 1: 1
II. <b>Gieo hai đồng kim loại</b>:


-Hướng dẫn HS thực hành gieo hai đồng kim loại xuống mặt bàn
rồi thống kê kết quả các lần vào bảng 6.2


-Nhận xét gì về tỉ lệ SS, SN, NN ?


-Phân chia mỗi nhóm 3 Hs


+HS1: Cầm đứng cạnh đồng kim loại & thả rơi tự do xuống mặt bàn
+HS2: Ghi kết quả số lần sấp ngửa vào bảng 6.1


+HS3: Theo dõi & tính tỉ lệ %


-Mỗi HS ln phien nhau làm 10 lần & thay đổi vị trí khác
-Các nhóm HS so sánh tỉ lệ  Kết luận


 Số lần gieo đồng kim loại càng tăng thì tỉ lệ sấp ngửa gần đến 1
-Đại diện các nhóm báo cáo


-Trao đổi thảo luận  Kết quả đúng : F1 có kiểu gen Aa 2loại
giao tử có tỉ lệ xấp xỉ 1 : 1


-Hs hoàn thành kết quả vàp bảng 6.1


-Mỗi nhóm 3 HS tiến hành thực hành gieo đồng kim loại như trên
-Kết quả có thể là một trong ba trường hợp sau : Hai đồng sấp ; Hai


đồng ngửa ; Hoặc một sấp, một ngửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Nhận xét gì về tỉ lệ SS, SN, NN ở các lần 20, 40, 60, 80, 100?
-Theo công thức P(A) = P(a0 =1/2


==> P(AA) = 1/2 x1/2 = 1/4


P(Aa) = 1/2 x 1/2=1/4 ==>Xác suất P(AA) : P(Aa) : p(aa)
P(aA) =1/2 x 1/2 =1/4 laø 1/4 : 1/2 : 1/4 hay 1:2:1


P(aa) =1/2 x 1/2 =1/4


-Tương tự như trên chúng ta cũng tính được P(AB) ; P(Ab) ;
P(aB); P(ab) Theo đúng tỉ lệ như trên


III. <b>Viết tường trình thu hoạch</b> :


-Tiến hành ; Kết quả  Kết luận vấn đề


-Dựa vào kết quả bảng thống kê xác định tỉ lệ ( 1:2:1) Số lần
càng lớn tỉ lệ càng gần đúng 1:2:1 hay 1/4: 1/2 : 1/4


 Tỉ lệ mỗi kiẻu hình ở F2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp
thành nó hay được xác định bởi sự kết hợp giữa 4 loại giao tử cái
kết hợp với 4 loại giao tử đực


D<b>. Hướng dẫn về nhà</b>:


1<b>. Bài vừa học</b>: Hoàn thành bảng 6.1 ; 6.2  Kết quả
2. <b>Bài sắp học :</b> Bài tập



- n tập phần bài tập , các định luật của Menden


-Làm các bài tập trong chương 1 & các bái tập trong tiết bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Ngày soạn: 15/10/2009 – Ngày dạy:21/10/2009 @ Tiết 21,22</b></i>

<b>BAØI TẬP CHƯƠNG I</b>


A. <b>Mục tieu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Củng cố khắc sâu, mở rộng những kiến thức về qui luật DT. Vận dụng những kiến thức về DTH để giải các bài tập DT
-Rèn luyện kỉ năng, kỉ xảo trong quá trình giải bài tập DT


-Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác trong quá trình làm bài tập
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Nội dung bài tập DT
HS: Ôn tập về DTH
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>


1. <b>Ổn định</b>


2<b>. Kiểm tra</b>: -Phát biểu nôi dung Định luật phân ly


3. <b>Bài mới</b> : Để củng cố lại kiến thức cơ bản về DTH , vận dụng những kiến thức đó vào việc giải bài tập. Hơm nay chúng ta cùng thực hiện
tiết 6: Luyện tập


Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I.<b>Ôân tập về DTH</b>:


II. <b>Bài tập</b> :
1. <i>Bài tập 1</i>:


Đáp án : a
2. <i>Bài tập 2:</i>
Đáp án : d


-Làm thế nào để xác định :KG, KH, Tỉ
lệ ở F1, F2?


-Làm thế nào để biết KG, KH của bố
mẹ?


-Giới thiệu bài tập 1


-Giả sử P: Lông ngắn T/c , có kiểu gen
AA x Lông dài  Kết quả thế nào ?
-Giới thiệu nội dung bài tập 2


-Tỉ lệ ở F1: 75%: 25%  Kết quả này
nói lên điều gì ?


-Căn cứ vào đâu khẳng định P có kiểu
gen dị hợp ?


-Tìm hiểu nghiên cứu nội dung SGK  Trả lời câu hỏi SGK
 Phải xác định được TT trội , lặn, xác định kiể gen, qui định
tính trạng , KH của bố mẹ  KG của bố mẹ


-Cần xác định số lưụng, tỉ lệ các kiểu hình  KG & KH của
bố mẹ


-HS đọc SGk & làm việc theo nhóm



-Đại diện nhóm báo cáo kết quả bài tập 1. Giải thích lý do
chọn câu trả lời


-P: lơng ngắn thuần chủng x lông dài
==> F1: 100% lông ngắn ==> Đáp án : a
-HS đọc & nghiên cứu nội dung bài tập 2 SGk


_Các nhóm nghiên cứu nọi dung bài tập ; tự giải & cho kết quả
đúng. ==> Giải thích ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3. <i>Bài tập 3: </i>


Đáp án : b, d


4. <i>Bài tập 4</i>:


Đáp án : b hoặc c


5. <i>Bái tập 5</i> :


Đáp án : d


-Hướng dẫn HS làm bài tập 3; Căn cứ
vào kiểu hình F1 1:2:1  Đây là hiện
tượng trội khơng hồn tồn ==> Câu trả
lời là b & d



-Yêu cầu HS tién hành thực hiện phép
lai theo yêu cầu của bài toán


-Căn cứ trên kết quả đó câu trả lời nào
là chính xác nhất?


-Tại sao có được kết quả như vậy ?


-Tổ chức hoạt động theo nhóm
-Giải thích sự lựa chọn kết quả đó
- Hướng dẫn HS phương pháp giải


nên kiểu gen của bố mẹ phải là ; Aa x Aa


-Đọc & nghiên cứu nội dung bài tập 3  Tự giải bài tập
-Báo cáo đáp án của mình  Giải thích lý do chọn đáp án đó
-Tổ chức hoạt động nhóm


-Đại diịen các nhóm báo cáo kết quả


-A: Mắt đen ; a Mắt xanh . Để con sinh ra có mắt đen & mắt
xanh đồng nghĩa F1 phải có KG : A- & aa


-Để F1 có kiểu gen : A- & aa  Bố mẹ phải có kiểu
gen : AA x aa . Hoặc Aa x Aa


-Đọc và nghiên cứu nội dung sách giáo khoa ,Thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm báo cáo


F2 có tỉ lệ KH 9: 3: 3: 1 ; F1: 100% đồng tính


- P: A-bb x aa


B--Đây là trường hợp trội hoàn toàn , bố mẹ phải thuần chủng
nên KG của P: Aabb x aaBB


D. <b>kt đánh giá</b> : Đánh giá kết quả từng nhóm , chấm điểm . Nhận xét rút kinh nghiệm
E. <b>Hướng dãn về nhà</b>:


1. <b>Bái vừa học</b> : Hoàn thành các bài tập trong tiết học . Oân tập lại phần di truyền học
2. <b>Bài sắp học</b>: Nhiẽm sắc thể


-Tìm hiểu bộ nhiễm sắc thể ở các loài  nhận xét
-Vai trị của NST .Tìm hiểu trên tranh vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Chương II</i>

:

<b> NHIỄM SẮC THEÅ</b>



<i><b>Ngày soạn: 7/8/2009 Tiết 1:</b></i>

<b>NHIỄM SẮC THỂ</b>


A<b>. Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần hiểu được:


- Sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào ,biết được cấu trúc hiển vi điển hình củaNST ở kì giữa trong nguyên phân .Từ đó thấy được chức
năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng.


- Rèn luyện kỉ năng quan sát phân tích , tiếp nhận kiến thức.
- Giáo dục tính chăm chỉ kiên trì trong học tập


B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>: - GV: Tranh H8.1; H8.5; Bảng 8, h8.2 ; H8.3
- HS; Chuẩn bị bài


C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>Ổn định</b>:


2. <b>Bài mới</b> : Chương 1 Men den đã chứng minh được sự DT các TT bằng những định luật, trong đó nhân tố DT chính là gen trên NST
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. <b>Tính đặc trưng của bộ NST</b>:


-Ở các lồi sinh vật đều có bộ
NST đặc trưng về số lượng & hình
dạng trải qua nhiều thế hệ


-NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào, nhuộm
màu đặc trưng bằng thuốc nhuộm kiềm


-Hướng dẫn HS đọc & nghiên cứu SGK, Giới
thiệu tranh H8.1


+NST tồn tại như thế nào trong tế bào sinh
dưỡng & trong giao tử?


+Tính đặc trưng của bộ NST được thể hiện ở
điểm nào?


-Các cắp NST tương đồng giống nhauvề hình
thái, kích thước , trong đó có 1 từ bố , 1 từ mẹ
gọi là bộ NST luỡng bội, bộ NST trong giao tử
gọi là đơn bội


-Giới thiệu bảng 8. Nhận xét gì về số lượng
NST của một số lồi ? Hình dạng?



-Hình dạng của NST thường là hình hạt, hình
que, hình chữ V, chiều dài khác nhau ở các kì ,
ngắn nhất ở kì giữa : 0,5  50 Mm, đường kính


-Nghiên cứu nội dung SGK, quan sát tranh, tổ
chức thảo luận nhóm


-Đại diện nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác
bổ sung


+Trong tế bào sinh dưỡng NST luôn tồn tại
từng cặp đồng dạng 2n . Trong giao tử NST tồn
tại 1 NST.


-Số lượng NST thay đổi theo từng lồi. Những
lồi đơn tính có sự khác nhau giữa cá thể đực &
cái ở cặp NST giới tính ( XX hoặc XY)


*Mỗi lồi sinh vật có bộ NST đặc trưng về số
lượng & hình dạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

II. <b>Cấu trúc của NST</b>:


-Mỗi NST gồm 2 NST tử chị em
(Cromatic) gắn vói nhau ở tâm động
-Tâm động là nơi gắn NST vào
thoi vơ sắc .


Một số NST cịn có eo thứ hai
III. <b>Chức năng của NST</b>:



-NST là cấu trúc mang gen qui
định các tính trạng DT


-Nhờ có đặc tính tự nhân đơi của
NST mà các tính trạng được sao
chép lại qua nhiều thế hệ


0,2  2Mm


-Giới thiệu trang H8.4, H8.5


-Cấu trúc NST như thế nào ? Xác định cấu trúc
của NST


-Ở kì giữa NST xoắn cực đại  rõ nhất
-Mỗi cromatic bao gồm chủ yếu một phân tử
AND & Protein loại Híston


-Tổ chức thảo luận nhóm


+NST có tính chất gì đặc trưng?


+Tại sao một khi biến đổi về cấu trúc, số lượng
NST lại gây ra biến đổi các đặc tính DT?


+Vì sao các tính trạng được DT cho thế hệ sau?
-GV tổng hợp các ý kiến của HS  Kết luận


-Nghiên cứu tranh vẽ & nội dung SGK  cấu


trúc của NST:


+Có 2 NST tử chị em (Cromatic) dính nhau ở
tâm động


+Tâm động :NST dính vào thoi vơ sắc
 Tổng hợp các ý kiến & kết luận
-Đọc nội dung SGK


-Các nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi
-Đại diện các nhóm báo cáo


+NST có khả năng tự nhân đơi


+NST có cấu trúc mang gen có bản chất là
AND


+Nhờ khả năng tự nhân đơi


-Các nhóm khác bổ sung hoàn thiện câu trả lời
. <b>KT đ giá</b> : NST có đặc điểm gì mà được xem là vật chất DT ở cấp độ tế bào ? - NST có cấu trúc mang gen


- Mỗi lồi có bộ NST đặc trưng: số lượng, c/trúc
- NST có khả năng tự nhân đơi


- NST có thể bị biến đổi
E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> : - Học bài theo bài ghi & SGK. Trả lời theo câu hỏi BT /SGK



- Ở lúa 2n =24  a/ Trong tế bào sinh dưỡng ở kì giữa có bao nhiêu Ctomatic
b/ Trong tế sinh dưõng ở kì sau có bao nhiêu NST?


2. <b>Bài sắp học</b> : Nguyên phân


-Nghiên cứu tranh H9.1, H9.2 vè sự bién đổi hình thái NST ở các kì
-Chuẩn bị trước bảng 9.1; 9.2


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Ngày soạn:8/9/2009</b></i> <i><b> Tiết 02:</b></i>

<b>NGUYÊN PHÂN</b>


A.<b>Mục Tiêu4</b>: Qua bài này HS cần nắm :


-Nguyễn biến đổi cơ bản của NST qua các kì của quá trình nguyên phân. Từ đó nêu được của nguyên phân đối với sự phát triển của sinh vật.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích để thu nhận kiến thức


-Gíao dục tính chăm chỉ say mê yêu thích môn học
B.<b>Chuẩn bị của GV và HS:</b>


-GV: Tranh H9.1, H9.2. Bảng phụ kẽ sẵn bảng 9.1,9.2
-HS: Chuẩn bị bảng 9.1,9.2


C.<b>Các hoạt động dạy và học</b> :
1.<b>Ổn định</b> :


2.<b>Kieåm tra</b> :


3.<b>Bài mới</b> : Trong q trình tự nhân đơi của NST liên quan đến sự biến đổi hình thái của NST. Cơ chế này diễn ra như thế nào? Chúng ta tìm
hiểu hết tiết 9.


Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS



I.<b>Biến đổi hình thái NST trong chu </b>
<b>kỳ tế bào:</b>


-Vòng đời của mỗi tế bào gồm 4 chu
kỳ và 1 kỳ trung gian


-Thơng qua sự đóng xoắn làm cho
hình thái của NST biến đổi qua các
kì của chu kỳ tế bào.


II. <b>Những biến đổi cơ bản của NST </b>
<b>trong q trình ngun phân</b> :


-Giơi thiệu tranh H9.1, H9.2


-Ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào NST
có dạng rất mảnh (sởi nhiễm sắc) trên sợi
nhiễm sắc có các hạt nhiễm sắc. Trong kỳ
này NST tự nhân đôi thành NST kép có 2
NST đơn .


-Sự đóng xoắn đạt cực đại ở kì giữa 
NST có hình thái và cấu trúc đặc trưng.
*Củng cố : Vì sao nói NST đóng duỗi
xoắn có tính chu kỳ, ý nghĩa ?(Sau 1 chu
kỳ thì hoạt động đóng duỗi xoắn lập lại.
Sự duỗi xoắn cực đại giúp NST tự nhân
đôi. Sự đóng xoắn cực đại giúp NST phân
ly nhờ đó quá trình nguyên phân xảy ra .
-Kết quả của quá trình nguyên phân là từ


1 tế bào mẹ


 2 tế bào con .Vậy quá trình nguyên


-HS quan sát tranh, đọc SGK, thảo luận nhóm


 Xác định các chu kì tế bào, mơ tả sự biến đổi hình
thái


-Đại diện nhóm báo cáo


-Các nhóm khác bổ saung  kết luận


+Vịng đời mỗi tế bào gồm 4 chu kỳ và kỳ trung
gian


+Sự đóng và duỗi xoắn  biến đổi hình thái tế bào.


HThái


NST Kỳ t. gian Kỳ đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

III.<b> Nghiã Của Nguyên Phaân</b> :


(SGK)


phân NST diễn biến như thế nào?
-Trong quá trình phân bào nhân chất tế
bào phân chia trước?



-Ở kì đầu và kì cuối màng nhân thay đổi
như thế nào?(Biến mất kì đầu, xuất hiện
kì cuối)


-Vai trò của thoi phân bào


-Những biến đổi nào NST là quan trọng
nhất? (NST tự nhân đơi ở kì trung gian
phân li về 2 cực tế bào ở kì sau  2 tế
bào con được tạo thành có bộ NST gồm 2n
giống với bố mẹ


-Vấn đáp : Ngun phân có ý nghĩa gì
trong thực tiễn?


 Kết luận


-Cho HS đọc phần kết luận SGK


-Đọc và nghiên cứu nội dung sách giáo khoa hoàn
thành nội dung bảng 9.2 kết hợp H9.3


Nhân phân chia trước .


Các kỳ Những diến cơ bản của
NST


-Đại diện các nhóm báo cáo hồn thiện nội dung
trong bảng



-Tìm hiểu theo nội dung SGK
Trả lời theo hỏi câu hỏi:
+Giúp tế bào sinh sản và lớn lên


+Duy trì sự ổn định của bộ NST đặc trưng của SV


D.<b>kT đánh giá</b>:-Nêu những biến đổi cơ bản của nguyên phân ?
E.<b>Hướng dẫn về</b> nhà :


1.<b>Bài vừa học</b> : -Học theo bài ghi và SGK. Đọc và nghiên cứu kĩ phần kết luận
-Trả lời câu hỏi 1 5 /SGK


2.<b>Bài sắp học</b> : giảm phân


-Trong giảm phân 1, 2 NST biến đổi như thế nào? Kết quả ?
-Nghiên cứu thực hiện bảng 10




Cacù kì Những biến đổi cơ bản
của NST


Kì đầu


: -NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn lại 
hình thái rõ rệt


-NST kép đính vào các
sợi tơ của thoi phân bào ở
tâm động




giữa :


-NST kép đóng xoắn cực
đại


-NST kép xếp thành hàng
ở mặt phẳng xích đạo
Kì sau


:


-NST kép tách nhau ở tâm
động thành 2 NST đơn
tiến về 2 cực tế bào


cuoái


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Ngày soạn: 16/8/2009 – Ngày dạy:18/8/2009 Tiết03:</b></i>

<b>GIẢM PHÂN</b>


A.<b>Mục Tiêu</b> :Qua bài này HS cần hiểu:


- Diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân, phân biệt những điểm khác nhau ở từng kì của giảm phân I và giảm phân II. Từ đó rút ra
được ý nghĩa của giảm phân trong DT


- Rèn luyện HS kĩ năng quan sát, phân tích, tiếp thu kiến thức từ tranh vẽ


- Giáo dục lòng say mê yêu thích mơn học, biết vận dụng những kiến thức vào cuộc sống.
B<b>.Chuẩn bị của GV và HS</b> : - GV: Tranh vẽ H.10, phiếu học tập, bảng phụ



- HS: Chuẩn bị trước bảng 10
C.<b>Các hoạt động dạy và học</b>:


1<b>.Ổn định</b> :


2.<b>Kiểm tra</b>: Nêu những biến đổi của NST trong các kì của nguyên phân?


3.<b>Bài mới</b> : Giảm phân cũng là sự phân chia của tế bào những biến khác. Để hiểu rõ quá trình này chúng ta cùng tìm hiểu tiết 12


Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS


I.<b>Những diễn biến cơ bản của NST trong </b>
<b>giảm phân I:</b>


-Kì đầu :Các NST xoắn , co ngắn. Các NST
kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo
chiều dọc và có thể xảy ra bắt chéo với
nhau sau lại tách ra


-Kì giữa : Các cặp NST tương đồng tập
trung và xếp song song tạo thành 2 hàng của
mặt phẳng xích đạo


-Kì sau :Các cặp NST kép tương đồng phân
ly độc lập với nahu về 2 cực tế bào


-Kì cuối : Các NST kép nằm trong 2 nhân
mới được tạo thành.



II.<b>Những diễn biến có bản của NST trong </b>
<b>giảm phân II</b>:


-Kì đầu : NST co lại cho thấy số lượng NST
kép trong bộ đơn bội


-Kì giữa : NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt


-Trong giảm phân có 2 lần phân bào nhưng
NST chuyển nhân đơi ở kì trung gian trong
lần phân bào 1. Mỗi lần phân bào diễn ra 4


-Giơi thiệu tranh vẽ H.10  Diễn biến cơ
bản của NST trong giảm phân I.


-NST ở kì đầu, kì giữa, kì sau trong giảm
phân I có gì khác với trong ngun phân ?
-HS các nhóm hồn thành bảng 10 phần
-Tổng hợp ý kiến của HS  Kết luận.


-NST trong giảm phân II có gì khác ?
-Giơi thiệu tranh vẽ.


-NST ở kì giữa II và kì sau II có gì khác ở


-HS dọc phần SGK


-Quan sát tranh + đọc + nghiên cứu SGK
-Thảo luận theo nhóm



-Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm :
+Kì đầu của giảm phân 1 có sư tiếp hợp và
có thể bắt chéo giữa các NST trong cặp NST
kép tương đồng


+Kì giữa : Các NST kép xếp thành 2 hàng
trên mặt phẳng xích đạo


+Kì sau: Có sự phân ly của mỗi NST kép
trong cặp tương đồng về 1 cực của tế bào có
sự phân ly độc lập và tổ hợp tư do của các
NST kép trong cặp tương đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

phẳng xích đạo của thoi phân bào


-Kì sau : Từng NST kép tách nhau ở tâm
động thành 2 NST đơn phân ly về 2 cực tế
bào


-Kì cuối : Các NST đơn nằm trong nhân mới
được tạo thành với số lượng đơn bội.


giảm phân I.


-Kết quả của giảm phân là gì ?


-Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các
NST kép trong các cặp tương đồng tạo ra sư
khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn


bội n NST đồng nghĩa với việc tạo ra nhiều
Loại giao tử khác nhau


Trình bày diễn biến của NST. Các HS
khác bổ sung hồn chỉnh.


+Ở kì giữa II: Các NST kép xếp thành 1
hàng trên mặt phẳng xích đạo


+Kì sau II có sự phân ly đồng đều của NST
đơn về 2 cực tế bào


 Tế bào mẹ 2n NST qua 2 lần phân bào
tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giảm đi 1 nữa
(n NST)


D.<b>KT đ giá</b> : Đánh dấu x vào ô cho câu trả lời đúng : giảm phân là gì?
a> là quá trình phân bào tạo ra 4 tế bào con có NST giống hệ tế bào mẹ
b> là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n) ở thời kì chín


c> Qua 2 lần phân bào giảm phân cho ra 4tb con có bộ NST đơn bội
d> Cả b và c .


E<b>.Hướng dẫn về nhà</b> :


1.<b>Bài vừa học</b> : Học theo bài ghi và SGK


Hoàn thành bảng 10, trả lời các câu hỏi sgk
2.<b>Bài sắp học</b> : Phát sinh giao tử và thụ tinh



Những giai đoạn trong quá trình phát sinh giao tử đực và cái
Sự kiện quan trọng nhất trong thụ tinh là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Ngày soạn: 017/8/2009 – </b></i>


<i><b>Ngày dạy: 20/8/2009 @ Tiết 13:</b></i>

<b>PHÁT SINH GIAO TƯ Û VÀ THU Ï TINH</b>


A.<b>Mục Tiêu </b>:Qua bài này HS cần nắm :


-Qúa trình phát sinh giao tử ở ĐV và cây có hoa phân biệt được quá trình phát sinh giao tử đực và cái Từ đó giải thích được bản chất của quá
trình thụ tinh và ý nghĩa .


-Tiếp tục rèn luyện HS kĩ năng quan sát so sánh. Phân tích để tiếp nhận kiến thức .
-Giáo dục thế giới quan KH, phảnh ánh quan niệm duy tâm, mê tín dị đoan


B.<b>Chuẩn bị của GV và HS</b> :
GV :Tranh sơ đồ H11 (SGK)
C.<b>Các hoạt động dạy và học</b> :


1.<b>Ổn định</b> :


2.<b>Kiểm tra</b> : -So sánh điểâm khác nhau cơ bản giữa giảm phân I và II


-Điểm nào của NST trong giảm phân là cơ chế tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau (phân ly độc lập và tổ hợp tự do)
<b> 3. </b>Bài mới:


Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS


I.<b>Sự phát sinh giao tử</b> :
1.<b>Phát sinh giao tử cái</b>:



-Các tế bào mầm trải quanguyên phân liên
tiếp tạo ra vơ số nỗn ngun bào


-Nỗn bào bậc I qua 2 lần phân bào liên
tiếp cho ra 1 trứng có kích thước lớn và cơ
thể cực nhỏ đều có chứa n NST nhưng chỉ có
trứng tham gia vào quá trình thụ tinh


2.<b>Phát sinh giao tử đực</b> :


-Các tế bào mầm qua nguyên phân nhiều
lần tạo ra vô số tinh nguyên bào


-Tinh bào bậc 1 qua 2 lần phân bào trong
giảm phân tạo ra 4 ï tinh tử và phát triển
thành 4 tinh trùng có kích thước và hình
dạng giống nhau có chứa nNST


-Giơi thiệu tranh vẽ H.11


 Sự phát sinh giao tử đực và cái diễn ra như
thế nào ?


HD HS các nhóm thảo luận
-Thống nhất phương án trả lời


Noãn bào bậc I giảm phân I cho ra thể cực
thứ nhất có kích thước nhỏ và nỗn bào bậc 2
có kích thước lớn



-Tinh bào bậc I giảm phân I 2 tinh bào bậc
2 giảm phân II 4 tinh tử  tinh trùng đều có
năng thụ tinh .


-Cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa
phát sinh giao tử đực vàgiao tử cái?


-Quan saùt tranh + tìm hiểu nội dung SGK .
Thảo luận theo nhóm


-Các nhóm báo cáo kết quả nghiên cứu
được và điền vào bảng


Phát sinh giao tử


cái Phát sinh giao tử đực
-So sánh : + Giống : Đều trải qua nguyên
phân liên tiếp và qua giảm phân để hình
thành giao tử


+Khác : (Căn cứ vào bảng so sánh ở trên)
-Quan sát tranh và nghiên cứu nội dung sgk
trả lờ icâu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

II.<b>Thuï Tinh</b>:


-Thụ tinh là sự kết hợp hai bộ NST đơn bội
Nnst để tạo ra hợp tử có bộ NST để tạo ra
hợp tử cóbộ NST lưỡng bội 2n NST



III.<b>Yùnghĩa của giảm phân và thụ tinh </b>:
-Qúa trình nguyên phân,giảm phân thụ tinh
đảm bảo sự ổn định bộ NST đặc trưng của
loài qua nhiều thế hệ


-Giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác
nhau  làm xuất hiện nhiều BD tổ hợp
phong phú


-Thực chất của thụ tinh là gì ?
-Giơi thiệu tranh H.11


 Cho biết thụ tinh là gì?


-Nhận xét gì về bộ NST trong giao tử đực và
cái?


-Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa giao tử
đực và cái lại tạo được hợp tử chứa các tổ
hợp NST khác nhau về nguồn gốc


-Tham khảo SGK + kiến thức đã học cho biết
ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh


-Tổ chức HS thảo luận


-Tổng hợp ý kiến HS  Kết luận ý nghĩa
-Cho HS đọc phần kết luận SGK


n NST qua thụ tinh  2n NST


==> Kết luận về sự thụ tinh


-Trong quá trình phát sinh giao tử các NST
trong cặp NST tương đồng phân ly độc lập
với nhau và trong thu tinh các giao tử kết
hợp ngẫu nhiên


-Tìm hiểu nội dung SGK trả lời câu hỏi
-Thảo luận  Nêu ý kiến của nhóm
-Cả lớp cùng thảo luận  Kết quả đúng
nhất .


D.<b>Ktđánh giá</b> : 1.Câu trả lời nào sai trong các câu sau:


a/ Một tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho ra 4 tinh trùng Cả 4 tinh trùng đều có khả năng thụ tinh với trứng .
b/ Một noãn bào bậc 1 ở giảm phân 1 cho ra 2 tế bào con ; 1 lớn, 1 bé . Hai tế bào này có bộ NST khác nhau
c/ Thụ tinh là sự kết hợp giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái .


2. Hãy chọn câu trả lời đúng : Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là :
a/ Sự kết hợp giao tử đực và cái


b/ Sự kết hợp nhân của giao tử đực và giao tử cái


c/ Sự kết hợp giữa hai bộ NST đơn bội n NST tạo ra hợp tử có bộ NST lưỡng bội 2n NST
d/ Sự tổ hợp các NST trong các cặp tương đồng tạo nên bộ NST lưỡng bội


3. HD bài tập 5: P : Aa x Bb (P: a|| A, b || B)
Giao tö û : AB, Ab, aB, ab


==> F1 :


E. <b>Hướng dẫn vêø nhà</b> :


1. <b>Bài vừa học</b> : Học theo bài ghi và sgk . Đọc phần “em có biết”
Trả lời câu hỏi 1—>5/sgk . Hoàn thành bài tập so sánh
2. <b>Bài sắp học</b> : Cơ chế xác định giới tính


Phân biệt NST thường và NST giới tính. Căn cứ vào đâu có thể xác định được giới tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

A. <b>Mục tiêu</b> : Qua bài này HS cần hiểu được:


- Đặc điểm của NST giới tính so với NST thường, nắm cơ chế xác định giới tính ở người đồng thời hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân
hố giới tính.


- Rèn luyện HS phương pháp so sánh phân tích, thu nhận kiến thức từ tranh vẽ.


- HS vận dụng kiến thức sinh học vào đời sống sản xuất, con người có thể chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực cái. Phản ánh tư tưởng trọng nam khinh nữ


B<b>.Chuẩn bị của GV và HS</b> :
-GV : Tranh H12.1, H12.2
C. <b>Các hoạt động dạy và học</b> :


1.<b>Ổn định</b> :


2.<b>Kiểm tra</b> : - Qúa trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật diễn ra như thế nào ?
- Một HS làm bài tập 5/sgk


3.<b>Bài mới</b> : Hiện tượng phân hoá đực cái ở sinh vật là do NST giới tính quy định. Vậy NST giới tính có đặc điểm gì? Làm thế nào xác định được
giới tính ở người chúng ta cùng tìm hiểu tiết 12


Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS



I.<b>NST giới tính</b> :


-Tính đực, cái thường do NST giới tính quy
định


-NST giới tính có thể tương đồng (XX) hoặc
khơng tương đồng (XY)


-NST giới tính khơng chỉ có ở tế bào sinh
dục mà cịn có cả ở tế bào sinh dưỡng .
II.<b>Cơ chế NST xác định giới tính</b> :


-Đa số các lồi giao phối giới tính được xác
định trong q trình thụ tinh


-Cơ chế NST xác định giới tính


P : O 44A + XX x O 44A + XY
Giao tử : 22A + X ; 22A + X, 22A + Y


-Giơi thiệu tranh H 12.1, yêu cầu HS đọc
SGK . Tìm hiểu đặc điểm cơ bản của NST
giới tính


-NST thường khác NST giới tính ở điểm
nào?


-NST giới tính thường có ở nơi nào trong cơ
thể



*Củng cố :So sánh điểm giống vàkhác nhau
giữa NST thường và NST giới tính


-Giơi tính được xác định khi nào?


-Ở ong : + Trứng không thụ tinh  ong đực
+ Trứng thụ tinh  ong cái


-Ở rùa : + Trứng thụ tinh trên 32  nở
thành con cái, dưới 28  nở thành conđực
-Giới thiệu tranh H 12.2


+Có mấy loại trứng và tinh trùng tạo ra
trong giảm phân ?


+Sự thụ tinh giữa loại tinh trùng mang NST


-HS làm việc độc lập, quan sát tranh + tham
khảo sgk trả lời câu hỏi


-Trình bày ý kiến của mình. HS khác bổ sung
hồn thiện


-Điểm khác nhau :


+Chỉ có 1 cặp NST giới tính


+Cặp NST giới tính có thể tương đồng (XX)
hoặc không tương đồng (XY)



+Cặp NST giới tính ở cá thể đực, cái thường
khác nhau


+NST giới tính mang gen qui định đực cái.
-Nêu ý kiến của mình  các HS khác bổ sung
hồn thiện


-Quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời theo
câu hỏi phần tam giác sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

F1 : 44A + XY ; 44A + XX
Tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1


III. <b>Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân </b>
<b>hố giới tính : (sgk)</b>




giới tính nào với trứng để tạo hợp tử con
trai, gái?


+Tại sao tỉ lệ trai gái sơ sinh xấp xỉ 1 : 1
-Với số lượng lớn  tỉ lệ đực cái gần đúng 1
: 1 Ngồi ra cịn phụ thuộc vào từng lứa tuổi
*Củng cố : Trình bày cơ chế sinh trai,gái ở
người. Người mẹ quyết định sinh trai, gái
đúng hay sai ?


-Sự phân hoá giới tính phụ thuộc vào những


yếu tố nào? Chúng ta cùng tìm hiểu mục III
-Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân
hố giới tính


-Sự phân hố giới tính khơng hồn tồn phu
thuộc vào cặp NST giới tính mà cịn chịu
ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường
-Dựa trên cơ sở đó người ta có thể điều
chỉnh tỉ lệ đực, cái ở vật nuôi.


-Giới thiệu vấn đề đồng tính luyến ái 
giáo dục HS


thiên :


-Thực hiện sơ đồ : P : XX x XY
G : X X , Y
F1 : XX , XY (Tỉ lệ 1:1 )


-Đọc và nghiên cứu nội dung SGK
-Trả lời theo câu hỏi sgk


-Lấy ví dụ minh họa


D.<b>KT đánh giá</b> : (thực hiện củng cố từng phần)
E. <b>Hướng dẫn về nhà</b> :


1. <b>Bài vừa học</b>: Học theo bài ghi và SGK, trả lời câu hỏi sgk. (Câu5 : đáp án b)
Đọc phần ’’em có biết’’



2<b>. Bài sắp học</b> : Di truyền liên kết
-Ôn tập “lai 2 cặp tính trạng”


-Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen cánh cụt gọi là phép lai phân tích ?
-Mục đích lai phân tích đó ?  Di truyền liên kết là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Ngày soạn:23/8/2009 – Ngày dạy: 27/8/2009 @ Tiết 6:</b></i>

<b>DI TRUYỀN LIÊN KẾT </b>


A. Mục tiêu :

Qua bài này HS cần hiểu được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Thí nghiệm của MenĐen. Từ đó nêu được ý nghĩa của DT liên kết, đặc biệt đối với chọn giống
-Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập trực quan, thu nhận kiến thức từ tranh vẽ


- Gíao dục tinh thần yêu khoa học, yêu thích môn hoïc


B. <b>Chuẩn bị củaGV và HS</b>: - GV : Tranh vẽ cơ sở tế bào học của di truyền liên kết, bảng phụ
- HS : Phiếu học tập


C. <b>Các hoạt động dạy và học</b> :
1.<b>Ổn định</b> :


2.<b>Kiểm tra</b> : - Giải thích cơ chế NST xác định giới tính. Tại sao trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam nữ xấp xỉ bằng nhau.


3.<b>Bài mới</b> : Trong lai hai cặp tính trạng các cặp NST. DT độc lập với nhau. Trong một số trường hợp các gen nằm trên một NST cùng phân li.
Tạo ra thế hệ lai có tỉ lệ 1 :1  Sự di truyền liên kết. Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu tiết 15.


Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



I.<b>Thí nghiệm của Moocgan</b> :
1.<b>Thí nghiệm</b> : (SGK)



2.<b>Cơ sở tế bào học của di truyền liên </b>
<b>kết</b> :


P : Mình xám, cánh dài (trội) x mình
đen, cánh ngắn (lặn)


<i><sub>BV</sub>BV</i> x <i><sub>bv</sub>bv</i>
Gb : <i>BV</i> <i>bv</i>
F1:


<i>bv</i>
<i>BV</i>


100 % xám, dài
*
<i>bv</i>
<i>BV</i>
x
<i>bv</i>
<i>bv</i>


G: <i>BV</i> <i>bv</i>
FB 1


<i>bv</i>
<i>BV</i>


: 1


<i>bv</i>


<i>bv</i>


1 Xám dài : 1 Ñen cuït




-Giới thiệu tranh vẽ


-Tổ chức thảo luận, trả lời câu hỏi


1) Phép lai giữa ruồi đực F1 và ruồi cái thân đen
cánh cụt được gọi là phép lai phân tích


2)Mục đích của phép lai trên


3)Dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 Moocgan lại cho
rằng các gen cũng nằm trên NST, tại sao?
4)Hiện tương di truyền liên kết là gì?
-Trong phép lai phân tích về tính trạng của
MenĐen so với phương pháp lai trên cógì sai
khác ?


+Thí nghiệm MenĐen hai cặp gen Aa và Bb phân
li độc lập và tổ hợp tự do  4 loại giao tử : AB,
Ab, aB, ab


+Thí nghiệm Moocgan P và F1 chỉ cho ra 2 loại
giao tử BV và bv chứng tỏ trong quá trình giảm
phân 2 gen B và V, b và v luôn phân li cùng nhau
 Gọi là hiện tượng liên kết gen  hai gen B và


V cùng trên 1 NST, b và v cùng trên 1 NST
-Trong tế bào số lượng gen lớn mà số lượng NST
lại có hạn. Vì vậy hiện tượng phổ biến là nhiều gen


-Quan sát tranh, đọc và nghiên cứu
nội dung sgk


-Thảo luận nhóm  trả lời các câu
hỏi


-Đại diện nhóm báo cáo, trao đổi
thảo luận Kết quả


(3) : Ruồi cái thân đen, cánh cụt chỉ
cho 1 loại giao tử bv, còn ruồi đực F1
cũng chỉ cho ra 2 loại giao tử BV và
bv


 Các gen qui định màu sắc thân và
hình dạng cánh phải cùng nằm trên 1
NST và liên kết với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-DT liên kết là một nhóm tính trạng được
Qui định bởi các gen trên một NST cùng
phânly trong qýa trình phân bào


II. <b>Ý nghóa của DT liên kết</b>


. –DT liên kết đảm bảo sự DT bền vựng của
Từng nhóm tính trạng được qui định bởi các


Gen trên NST  Người ta có thể chọn được
Những nhóm tính trạng tốt đi kèm


cùng nằm trên 1 NST


-Hiện tượng các gen cùng nằmtrên 1NST cùng
phân li về giao tử và cùng được tổ hợp trong thụ
tinh được gọi là hiện tượng liên kết gen


-Các gen phân bố dọc theochiều dài của NST gọi
là nhóm gen liên kết


==>DT liên kết là gì?


-Ý nghóa c ủa DT liên kết là gì?


-Khi phát sinh giao tử các gen cùng nằm trên 1
NST đều được đi về 1 giao tử tạo thành nhóm
-Tổng hợp các ý kiến của HS  Kết luận
-Vì sao liên kết gen chỉ cho ra được 2 kiểu hình
giống bố mẹ?


+ Liên kết gen hạn chế sự tổ hợp tự do của các gen
trong quá trình phát sinh giao tử  hạn chế sự xuất
hiện BD tổ hợp  đời sau giống đời trước .


+ Liên kết gen đảm bảo sự di truyền bền vững


-Đọc, nghiên cứu nội dung sgk . Trả
lời câu hỏi



-Thaûo luận góp ý bổ sung


<b>D.KT đánh giá</b>

<b> : - </b>

Thế nào là di truyền liên kết ? giới tính?
- HD làm bài tập 4 (đáp án e)


E<b>. Hướng dẫn về nhà</b> :


1.<b>Bài vừa học</b> : Học theo bài ghi và ghi sgk
Trả lời câu hỏi BT/sgk


2.<b>Bài sắp học</b> : Thực hành : quan sát hình thái NST. Ơn lại cấu trúc, hình dạng NST


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Ngày soạn:27/8/2009 – Ngày dạy:1/9/2009 @Ti</b></i>ết 7<i><b>:</b></i>

<b>THỰC HAØNH : QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỂM SẮC THỂ </b>



A.<b>Mục tiêu</b> : Qua bài này HS cần hiểu được :
- Nhận dạng được NST ở các kì phân bào.


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi, kĩ năng quan sát vẽ hình trên kính hiển vi.
- Giáo dục tính cẩn thận chính xác trong thực hành.


B.<b>Chuẩn bị của GV và HS</b> :


-GV : 6 kính hiển vi, 6 tiêu bản NST
C.<b>Các hoạt động dạy và học</b> :


1.<b>OÅn định</b> : kiểm diện
2.<b>Kiểm tra</b> :


3.<b>Bài mới</b> : Thực hành



GIÁO VIÊN HỌC SINH


Tiết 1: -Chia nhóm HS thành 6 nhóm, mỗi nhóm 2 bàn HS
-Phân chia dung cụ : 1 kính hiển vi và 1 hộp tiêu bản
-Tổ chức HS tiến hành quan sát


-Dựa trên sự quan sát hình dạng của NST  HS xác định NST ở giai đoạn nào trong quá trình phân
bào (kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối …)


-Để quan sát được tốt cần thực hiện : Trước hết quan sát ở bội giác bé, tiếp theo chuển sang bội
giác lớn


-Sau khi quan sát yêu cầu HS vẽ hình NST vào vở


-Giáo viên theo dõi nhắc nhở từng nhóm HS thực hành đạt kết quả tốt
Tiết 2: *Viết tường trình thu hoạch :


1.<b>Tiến hành</b> . 2.<b>Kết quả</b> 3.<b>Kết luận</b>
E.<b>Hướng dẫn về nhà</b> :


1.<b>Bài vưà học</b> : -Hoàn chỉnh nội dung, vẽ hình chính xác
-Ơn tập cấu trúc hình dạng NST


2.<b>Bài sắp học</b> : ADN


-Đọc tìm hiểu sgk về cấu tạo phân tử ADN
 Vì sao nói ADN có tính đặc thù và đa dạng


-HS các nhóm quan sát theo sự HD


của GV và HD của sgk


-Luân phiên từng HS quan sát


-Từng HS trong nhóm luân phiên
quan sát và vẽ hình vào vở với kết
quả quan sát được


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Ngày soạn:18/9/9/2008 – Ngày dạy: 19/9/2008 @ Tiết 18: ƠN TẬP</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Chương III</b></i>

:

<b>ADN VAØ GEN</b>



<i><b>Ngày soạn:1/9/2009 – Ngày dạy: 3/9/2009</b></i> <i><b> @ Tiết 8:</b></i>

<b> ADN</b>


A.<b>Mục tiêu</b> : Qua bài này HS cần nắm được


-Thành phần hoá học của AND, nêu được tính đặc thù và đa dạng của ADN. Mô tả được cấu trúc không gian cuả ADN
-Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích thu nhận kiến thức từ tranh vẽ


-Giaó dục tinh thần yêu khoa học, yêu thích môn học .
B.<b>Chuẩn bị cuả GV và HS</b> :


-GV : Mô hình cấu trúc ADN
Tranh cuõ H. 15


-HS:


C.<b>Các hoạt động dạy và học</b> :
1.<b>Ổn định</b> : kiểm diện
2.<b>Kiểm tra</b> :



3.<b>Baì mới</b> : Nêu câú trúc, chức năng cuả NST  ADN có cấu trúc đặc trưng qui định các tính trạng di truyền. Cấu trúc đó được mơ tả như thế
nào chúng ta tìm hiểu tiết 15


Nội dung Hoạt động cuả GV Hoạt động cuả HS


I.<b>Cấu tạo hoá học cuả phân tử </b>
<b>ADN</b> :


-ADN có cấu tạo đa phân gồm
nhiều đơn phân, mỗi đơn phân là 1
Nucleôtit.


-Có 4 loại Nucltit : A(Ađenin),
T(Timin)


G(Guamin), X(Xitôzin)


-Các Nucltit sắp xếp với nhau
theo nhiều cách, có cấu trúc theo
nguyên tắc đa phân nên ADN có
cấu tạo đa dạng và đặc thù .


II<b>.Cấu trúc không gian của phân </b>
<b>tử ADN</b> :


-Tìm hiểu cấu taọ cuả ADN


-Giới thiệu tranh H.15 và cho HS nghiên cứu sgk
-Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm



1.Vì sao nói ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân


2.Vơí 4 loại N có thể tạo ra bao nhiêu cách sắp xếp
 Tính đa dạng cuả ADN được giải thích như thế
nào?


3.Yếu tố nào qui định đặc thù cuả ADN ?


-ADN có tính đặc trưng cho lồi : ADN trong nhân tế
bào có khối lượng ổn định đặc trưng cho mỗi loài.
Kể cả số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các N.
==> Do cấu trúc theo nguyên tắc đa phân đã tạo ra
tính đa dạng và đặc thù cuả ADN. Và cũng là cơ sở


-HS quan sát tranh + đọc sgk


-Các nhóm HS tiến hành thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm báo cáo


-Trao đổi thảo luận để đi đến kết luận
1.ADN do nhiều đơn phân cấu taọ nên mỗi
đơn phân là 1 Nucleôtit. Số lượng N lớn
nhưng ADN ở các loài đều được cấu tạo bởi
4 loại N : A (Ađenin), T(Timin), G(Guamin),
X(Xitơzin)


2.Có vơ số cách sắp xếp khác nhau  vơ số
phân tử ADN ==> Có tính đa dạng



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-Phân tử ADN có cấu trúc 2 mạch
đơn xoắn đều quanh 1 trục theo
chiều từ trái sang phải. Mỗi chu kì
xoắn cao 34 A0<sub> gồm 10 cặp Nu, </sub>


đường kính vịng xoắn 20A0


-Các Nu trên 2 mạch đơn liên kết
với nhau theo nguyên tắc bổ sung:
A – T, G – X


cho tính đa dạng và đặc thù cuả các loài sinh vật
-Cho HS quan sát tranh H.15 cuả OatXơn và Crick
-Nhận xét gì về hình dạng cuả đoạn phân tử ADN
-Tổ chức thảo luận nhóm


1.Các loại N nào giữa 2 mạch liên kết với nhau
thành cặp


2.Giao tử trình tự các đơn phân trên 1 đoạn mạch:
A – T – G – G – X –T –A- G – T- X –


- Trình tự các đơn phân trên mạch tương ứng như thế
nào?


- Chiều dài của A + T = G + X = đường kính vịng
xoắn .


- Như vậy khi biết trình tự sắp xếp các N của mạch
đơn này có thể suy ra trình tự N mạch kia



-Theo NTBS nhận xét gì về tỉ lệ các Nu trong phân
tử ADN


qui định


-HS quan sát tranh vẽ + đọc đoạn đầu sgk
+ADN là chuỗi xoắn kép 2 mạch song song ,
xoắn đầu quanh trục từ trái sang phải


-Caùc nhóm thảo luận


-Đại diện các nhóm báo cáo
-Trao đổi  Kết luận


+Mạch tương ứng là :


-T – A – X – X – G – A – T – X – A – G –
-Các loại Nu giữa 2 mạch đơn liên kết với
nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ
sung : A – T: G – X A + G = T + X Tỉ lệ
A + T


G + X trong các ADN khác nhau và đặc
trưng cho loài


D. <b>Kết luận</b> : HS đọc phần ghi nhớ :
E. <b>Củng cố và hướng dẫn về nhà</b> :


1. <b>KT đánh giá</b> : Làm bài tập, giả sử 1 mạch của ADN có số lượng cácNu là A1=150; G1=300; Trên mạch 2 có A2=300, G2=600 .Dựa trên NTBS



tìm số lượng Nu các loại cịn lại và trên cả đoạn mạch


Giải : Theo NTBS : A1=T2=150; G1=X2=300, A2=T1=300; G2=X1=600 ==> A1 + A2 = T2 + T1 = A = T = 450; G1 + G2= X2 + X2 = G =X = 900


2. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


-Baì vưà học: Học theo bài ghi & SGK; Làm bài tập & câu hỏi 1 6 /SGK. Đọc phần em có biết
-Bài sắp học: ADN & bản chất của gen? Q trình tự nhân đơi của ADN diễn ra theo trình tự nào?


Tìm hiểu khái niệm bản chất gen . Vai trò của ADN


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Ngày soạn:7/9/2009 – Ngày dạy:8/9/2009 @ Tiết 9: </b></i>

<b>ADN VAØ BẢN CHẤT CỦA GEN</b>



A. <b>Mục tiêu: </b>Qua bài này HS cần hiểu được:


- Nguyên tắc của sự tự nhân đôi của phân tử ADN, xác định được bản chất của gen. Từ đó cho thấy chức năng của ADN
- Rèn luyện phương pháp học tập thu nhận kiến thức từ tranh vẽ. Rèn luyện phương pháp giải bài tập về ADN & Gen
- Giáo dục tính cẩn thận chính xác trong học tập


B. <b>Chuẩn bị của GV & HS: - </b>GV: tranh sơ đồ H. 16


- HS:Tìm hiểu bản chất vai trị của gen, ADN
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>Ổn định</b>


2. <b>Kiểm tra</b> 15’<sub>: -Vì sao ADN có cấu tạo đa dạng & đặc thù ? (3đ)</sub>


-Một đoạn ADN dài 4080 A0<sub> có số Nucleotit loại A = 480. Tính số lượng nucleotit của các loại còn lại? (7 đ)</sub>



Đáp án: Ta biết 1 cặp Nu có chiều dài 3,4 A0


 Do đó số Nu trên một mạch của ADN là4080 : 3,4 =1200 Nu
Số Nu của ADN là 1200 x 2 = 2400 Nu; Ta có A=T =480 ==> G = X = 1200 -480 =720


3. <b>Bài mới</b> : Gen là một đoạn mạch của ADN có chức năng DT. Vậy ADN & Gen có đặc điểm gì mà tham gia vào DT.
Nội dung Hoạt động của HS Hoạt động của HS
I. <b>ADN tự nhân đơi theo những </b>


<b>nguyên tắc nào</b>:


-Phân tử ADN có cấu trúc hai mạch
Nu bổ sung cho nhau  ADN có khả
năng tự nhân đơi


-Q trình tự nhân đơi :


+ADN tháo xoắn  2 mạch đơn tách
nhau dần dần


+Các Nu trên mạh đơn sau khi tách
ra, lần lượt liên kết với các Nucleotit
tự do trong mơi trường nội bào  hình
thành mạch mới


-Kết quả : 2ADN dược hình thành


-Giới thiệu tranh sơ đồ tự nhân đôi của phân tử
ADN



-Tổ chức thảo luận nhóm


+ Q trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy mạch
của ADN?


+Sự tự nhân đôi của ADN diễn ra như thế nào
+Có nhận xét gì về cấu tạo giữa ADN con &
ADN mẹ ?


-Sự tự nhân đôi của ADN là cơ sở của sự tự
nhân đôi của NST


-Quan sát tranh vẽ, độc & nguên cứu SGK
-Thảo luận nhóm


-Đại diện nhóm báo cáo , các nhóm khác bổ
sung. Thực hện luân phiên theo từng nhóm
+Q trình tự nhân đơi của Adn diễn ra trên
2 mạch


+Khi bắt đầu nhân đôi ADN tháo xoắn, các
NU tự do trong môi trường nội bào liên kết
với các Nu có trong mạch đơn theo nguyên
tắc bổ sung A – T; G – X & ngược lại
+ADN con & ADN mẹ giống hệt nhau.
Trong ADN con có 1 mạch của ADN mẹ &
1mạch được tổng hợp từ mơi trường nội bào


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

giống hệt ADN mẹ


II. <b>Bản chất của gen</b>:


-Gen là một đoạn của phân tử ADN có
khả năng DT xác định. Có nhiều loại
gen.


-Gen cấu trúc: là một đoạn ADN chứa
thông tin qui định cấu trúc của một loại
Protein


III. <b>Chức năng của ADN</b> :


-Lưu giữ & truỳen đạt thông tin DT
-Sự tự nhan đơi của ADN cịn là cơ sơ
phân tử của sự sinh sản


-Q trình tự nhân đơi của ADN diễn ra dưới
tác dụng của các yếu tố nào ?


-Cho HS tổng hợp các ý kiến & kết luận
-Cho HS đọc SGK  Khái niệm về gen?
+Men den qui định các trính trạng của cơ là
nhân tố DT


+Moâcgan: Gen trên NST là nhân tố DT, các
gen xếp dọc trên NST


+Quan điểm hiện đại: Gen là đoạn mạch của
phân tử ADN có chức năng DT xác định



-Trong chương trình lớp 9 chúng ta chỉ đề cập
đén gen cấu trúc . Vậy gen cấu trúc là gì?
-Gen cấu trúc có chứa thơng tin về cấu trúc của
một loại protein. Vậy chưc năng của ADN là gì.
-ADN có khả năng tự nhân đơi  Chức năng
thứ hai của ADN là gì ?


-Sự tự nhan đơi của ADN cịn là cơ sở phân tử
của sự sinh sản , vì sao?


-Một số enzim & một số yếu tố tham gia sự
tháo xoắn, tách mạch


-Làm việc với SGK  Trả lời câu hỏi
==> K/niệm về gen


-Gen cấu trúc cũng là đoạn ADN qui định cấu
trúc của một loại Protein


-Tìm hiểu SGK  trả lời câu hỏi
-ADN truyền đạt thông tin DT


 Sự tự nhân đôi của ADN cũng là sự tự
nhân đôi của NST Sự phân bàoSinh sản
-Đọc phần kết luận SGK


D. <b>KT đánh giá</b> : 1/ ADN có những đặc điểm nào mà được coi là vật chất ở cấp độ phân tử
a/ Chứa & truyền thông tin DT nhờ cơ chế tự nhân đôi


b/ Đặc trưng cho lồi


c/ Có thể bị bién đổi


d/ Cả a, b, c. Đáp án : d
E<b>. Hướng dẫn về nhà</b> :


1.<b>Bài vừa học</b>: +Học theo bài ghi & SGK. Trả lời câu hỏi , bài tập /SGK
+Vẽ sơ đồ sự tự nhân đôi của ADN


2.<b>Bài sắp học</b> : Mối quan hẹ giữa Gen & ẢRN


-Tìm hiểu cấu tạo chức năng ARN Phân biệt được ARN & ADN- Kẽ bảng 17 & hoàn thành theo nội dung bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Ngày soạn:7/9/2009 – Ngày dạy:10/9/2009 </b></i>


<i><b> @ Tiết 10: </b></i>

<b>MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VAØ ARN</b>



A.<b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


- Đặc điểm cấu tạo của ARN, chức năng của ARN, phân biệt được ARN với ADN. Từ đó nêu được q trình tổng hợp ARN
- Rèn luyện kỉ năng học tập từ tranh vẽ, thu nhâïn kiến thức từ trực quan


- Giáo dục HS lịng ham mê u thích mơn học, vạn dụng kiến thức vào cuộc sống
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Tranh vẽ H 17.1; H 17.2 /SGK Bảng phụ
HS: kẽ trước bảng 17, hoàn thành bảng 17
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>


1.<b>Ổn định</b>



2.<b>Kiểm tra</b> : - Nêu cơ chế tự nhân đơi của ADN


-ADN có những đặc điêûm nào mà được coi là cơ sở vật chất của hiện tượng DT
3. <b>Bài mới</b>


Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. <b>ARN: (Axit Ri Bô Nucleic</b>:


-ARN thuộc loại axit nucleic


+ mARN :Truyền đạt thông tin cấu trúc
của Pr


+ tARN :Vận chuyển axit amin
+ rARN :Cấu tạo nên Ribosom


-Thàn phần : gồm các nguyên toá : C, H,
O, N, & P


-ARN được cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân, mỗi đơn phân là một Nucleotit, có
4 loại Nucleotit: A, G, X, & U (Uraxin)


-Giới thiệu tranh vẽ H17.1


-mARN truyền đạt thông tin qui định cấu trúc
của Pr cần tổng hợp


-tARN vận chuyển Axit amin



-rARN thành phần cấu tạonên Ribosom
-Thành phần hố học của ARN ?


-Cho HS hồn thành bảng 17  Cấu trúc ARN
có điểm nào khác so với ADN


-Dựa trên cơ sở nào người ta chia ARN thành
nhiều loại khác nhau ?(Dựa vào cấu trúc DT
của ARN)


-So sánh điểm khác nhau vè cáu trúc của ARN
& ADN


-Làm việc theo SGK


-Quan sát tranh +tham khảo SGKtrả lời
câu hỏi


-ARN được cấu tạo tùe C, H, O, N, P thuộc
loại đại phân tử mhưng nhỏ hơn nhiều so với
ADN.


-Hồn thành bảng so sánh


Đặc điểm ARN ADN
Số mạch


đơn 1 2
Các loại



đơn phân


A, U, G, X A, T, G, X
-Kích thước, khối lượng, số lượng Nu của
ARN ít hơn ADN


-ARN chỉ có 1 mạch đơn xoắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

II. <b>ARN được tổng hợp theo nguyên tắc</b>
<b>nào ?</b>


-ARN được tổng hợp dựa trên 1 mạch
đơn của gen (mạch khn ADN)


-Q trình tổng hợp : Các Nu trên mạch
khuôn của ADN & môi trường nội bào
liên kết với nhau theo NTBS : A-U; T-A;
G-X; X-G.


-Trình tự các Nu trên ARN giống với
trình tự các Nu tren mạch khn, chỉ
khác T thay bằng U


-Giới thiệu tranh vẽ H17.2


-Tổ chức thảo luận nhóm , hồn thiện các câu
trả lời phần /SGK


- Khi kết thúc phân tử ARN được hình thành
tách khỏi gen đi ra chất tế bào để thực hiện


chức năng của nó


-Vì sao ARN được xem là bản sao của gen cấu
trúc?


-Gen cấu trúc & mARN có quan hệ như thế
nào?


-Trình tự các Nu trên mạch khn mẫu của gen
cấu trúc qui định trình tự của Nu trong phân tử
ARN


-Quan sát tranh vẽ , tham khảo SGK trả lời
câu hỏi


-Thảo luận theo nhóm  đại diẹn các nhóm
báo cáo , các nhóm khác bổ sung :


+ARN được tổng hợp dựa trên 1 mạch đơn
của gen.


+Trong quá trình hình thành mạch ARN
các Nu của mạch khuôn liên kết với các Nu
trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ
sung : A-U; T-A; G-X; X-G


+Trình tự các loại đơn phân trên
ARNgiống với mạch bổ sung của mạch
khuôn (khác T thay bằng U)



D. <b>KT đánh giá</b>: HD giải BT4/SGK T- A - X - G - A- A - X - T- G  Mạch khuôn
A - T - G- X -T -T - G - A-X Mạch bổ sung
BT3/SGK: trình tự các đơn phân của ARN là: A-U-G-X-U-X-G
E.<b>Hướng dẫn về nhà</b>


1.<b>Bài vưa học</b>: Học theo bài ghi & SGK, trả lời câu hỏi 1,2 làm bài tập 3,4,5./SGK
2.<b>Bài sắp học</b>: Protein


-Tìm hiếu cấu trúc của Pr. Tại sao với 20 loại đơn phân (a.a) lại tạo ra tính đa dạng của Pr
-Vì sao Pr quyết định các tính trạng của cỏ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Ngày soạn:12//9/2009 – Ngày dạy:15/9/2009 @ Tiết 11: </b></i>

<b>PRÔTEIN</b>





A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Thành phần hố học của Prơtein nêu được tính đặc thù và đa dạng của Prôtein mô tả được các bật cấu trúc của Prơtein ,vai trị ,
Chức năng của Prôtein .


-Tiếp tục rèn luyện kỉ năng quan sát , phân tích từ tranh vẽ ,rèn luyện phương pháp học tập theo nhóm ,tổ .
- Giáo dục HS tính chăm chỉ trong học tập .


B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV : Tranh veõ H18 SGK .
HS :


C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:



1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện<b> </b>
2. <b>Kiểm tra</b>: -ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào ? Nêu những khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN& ADN
-1 HS làm bài tập 4 SGK .


Đáp án : Mạch khuôn : T - A -X - G - A - A - X -T - G .
Mạch bổ sung : A - T - G - X - T - T - G - A - X.


3.<b>Bài mới</b> : Prôtein là hợp chất hữu cơ tham gia vào thành phần cấu trúc trong các yếu tố di truyền . Vậy Prơtein có cấu trúc chức
Năng gì  chúng ta cùng nghiên cứu tiết 18 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Tr ư ờng THCS Su ối B ạc </b> <b>GV:NGUY ỄN THỊ LƯƠNG HỒNG</b>




<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b>


I. <b>Cấu trúc của Prôtein</b> :




- Thành phần : gồm 4 nguyên tố
C H, O ,N thuộc loại đại phân tử
có khối lượng , kích thước lớn
được cấu trúc theo nguyên tắc đa
phân ,mỗi đơn phân là 1 axit
amin ,có 20 loại axit amin .
-Với cấu trúc 4 bậc không gian
tạo nên tính đa dạng & đặc thù
của Pr



-Trong vô số cách sắp xếp của 20
loại a.a cũng tạo ra tính đa dạng
của Pr


II. <b>Chức năng của Protein</b>:
1/ <b>Chức năng cấu trúc</b> :
-Protein là thành phần cấu tạo
nên chất nguyên sinh, các bào
quan & màng nguyên sinh chất
2/ <b>Chức năng xúc tác các q </b>
<b>trình TĐC:</b>


-Bản chất của enzim là protein,


-vì sao nói ADN có cấu trúc đa dạng và đặc thù .
-Prôtein là hợp chất hữu cơ chủ yếu 4 nguyen tố C. H ,
O ,N ,thuộc loại đại phân tử ,có khối lượng, kích
thước lớn .


Pr cũng được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm hàng
trăm đơn phân là những axit amin ( 20 loại axit amin )
-Giới thiệu tranh vẽ H.18 .


- Tổ chức thảo luận theo nhóm.


1.Về mặt cấu trúc protein &ADN ,ARN giống nhau điểm
nào ?


2 .Vì sao với 20 loại axit amin lại tạo ra tính đa dạng của


prơtein ?


3 .Tính đa dạng và đặc thù của pr được thể hiện ở điểm
nào ?


-Tổng số loại pr lên đến 1014<sub> - 10</sub>15<sub> .</sub>


- Dựa vào H.18 pr có cấu trúc 4 bậc .Tính đặc trưng của pr
còn được thể hiện ở cấu trúc bậc 3 (cuộn xếp đặc trưng cho
từng loại pr ,bậc 4 ) ( số lượng và một số loại chuỗi a.a ).
+Củng cố :đánh dấu x vào ô vuông chỉ câu trả lời đúng
Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trị chủ yếu xác định
tính đặc thù của pr .


a) cấu trúc bậc 1 b) cấu trúc bậc 3


c) cấu trúc bậc 2 d) cấu trúc bậc 4


- Cho HS đọc và nghiên cứu SGK tìm hiểu chức năng
cơ bản của pr .


- Vì sao nói PR quyết định các tính trạng của cơ thể
- Pr liên quan đến những hoạt động sống nào của cơ
thể ?


* Pr liên quan đến mọi hoạt động sống của cơ thể
-Qua kết quả trên cho học sinh thự hiện các câu hỏi
-Cho HS đọc & nghiên cứu SGK , tìm hiểu chức năng
cơ bản của protein



-Vì sao nói protein quyết định cacs tính trạng của cơ
thể?


-Prơtein liên quan đến những hoạt động sống nào của
cơ thể?


-Học sinh trả lời câu hỏi kiến thức cũ:
.Tính đặt thù của ADN được qui định bởi số
lượng , thành phần ,trật tự xắp xếp các Nu
. Tính đa đạng :được qui định bởi sự xắp xếp
khác nhau của 4loại Nu.


-HS nghiên cứu tranh vẽ, đọc nội dung SGK.
Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi


-Đại diện nhóm báo cáo kết quả


-Trao đổi thảo luận hoàn thiện câu trả lời:
1/ Đều là nhưng đại phân tử & đa phân tử
2/ Với 20 loại axit amin có thể tạo vơ số cách
sắp xếp khác nhau trong chuỗi axit amin 
nguyên nhân tạo ra tính đa dạng của <b>.</b>


<b> </b>3/ Số lượng axit amin:


+Thành phần & trình tự sắp xếp các a.
trong chuỗi a.a


+ Cấu trúc không gian của Pr



-HS làm việc với SGK  Tìm hiểu các chức
năng của Pr


-Pr là thành phần tạo nên tế bào , đơn vị tổ chức
cơ thể sống  đăc điểm của Pr quyết địng các
hình thái của cơ thể


+Trao đổi chất


+Vận động: Miô sin & actin tham gia vào sự co


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

D <b>KT đánh giá</b> :(Thực hiện ccố từng phần)
E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> Học theo bài ghi & SGK. Trả lời câu hỏi bài tập 1-4 /SGK. Hoàn thành các câu hỏi trong tiết học
2. <b>Bài sắp học</b>: Mối quan hệ giữa gen & tính trạng


-Giữa ARN & protein có mối quan hệ gì


-Giữa gen & tính trạng có quan hệ gì ?. Tìm hiểu H. 19.1


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Ngày soạn:23/10/2010</b></i>


<i><b> Ngày dạy:26/10/2010 @ Tiết 19: </b></i>

<b>MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG</b>



A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần hiểu được


-Mối quan hệ giữa ARN & Pr thông qua những hiểu biết về sự hình thành chuỗi axit amin. Giải thích được mối quan hệ gen, mARN,
Protein tính trạng



-Rèn luyện phương pháp học tập tren tranh vẽ, kỷ năng học tập theo nhóm
-GD tinh thần yêu khoa học, yêu thích bộ môn


B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Tranh vẽ H.19.1 ; H19.2 ; H19.3


HS: chuẩn bị trước tranh vẽ, nội dung các tranh vẽ nói lên được điều gì
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện<b> </b>
2. <b>Kiểm tra</b>: -Tính đa dạng & đặc thù của protein do những yếu tố nào xác định ?


- Vì sao protein khơng thể tự duy trì cấu trúc đặc thù của mình qua các thế hệ tế bào? (Vì protein khơng có K/năng tự nhân đơi)
3.<b>Bài mới</b> :Trong tế bào ln có 2 quá trình phân giải protein cũ & tổng hợp protein mới. Vậy mà protein vẫn giữ vững được cấu trúc đặc thù
của nó.Do đâu có hiện tượng này ,để hiểu rõ chúng ta cùng tìm hiểu tiết 19


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
I. <b>Mối quan hệ giữa ARN & Protein</b>:


- mARN là dạng trung gian trong
mối quan hệ giữa gen & protein  có
vai trị truyền đạt thơng tin về cấu


-Gen mang thông tin cấu trúc protein trong nhân,
mà protein được hình thành ở chất tb. Vậy giữa
ADN & protein phải quan hệ với nhau


-Giới thiệu tranh H19.1  Cho biết dạng trung


gian & vai trị của nó trong mối quan hệ giữa gen
& protein?


-Ở đây mARN qui định trình tự sắp xếp các axit
amin trên chuỗi axit amin (protein), tham gia vào
quá trình tổng hợp protein cịn có tARN, Riboxom
& các enzim


-Vì sao nói mARN là bản sao của gen cấu trúc ?
-mARN tham gia vào quá trình tổng hợp pr ntn ?
-Lưu ý: mỗi tARN chỉ V/chuển được 1 loại axit
amin nhất định vào Riboxom, 1 đầu tARN gắn với


-Tìm hiểu nội dung SGK  Thảo luận để trả lời
câu hỏi


-Cá nhân HS báo cáo kết quả Nhận xét góp ý
bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

trúc protein


II. <b>Mối quan hệ giữa gen & tính </b>
<b>trạng</b>


-Gen (ADN) đã qui định tính trạng .
tính đặc thù của từng gen nói riêng &
của ADN đã qui định tính đặc thù của
protein & từ đó qui định các tính
trạng riêng của cơ thể



1 axit amin, đầu kia mang 1bộ ba nucleotit
-Các bộ ba Nu trên tARN liên kết với các bộ ba
Nu trên mARN như thế nào?


-Riboxom dịch chuyển như thế nào trên mARN?
 Các axit amin trong chuỗi được sắp xếp theo
đúng trình tự qui định của các Nu trên mARN.
-Căn cứ vào quan hệ giữa gen, mARN, protein,
tính trạng


-Gen  mARN  Protein  Tính trạng
-Giới thiệu tranh H19.2


==> 1/ Cho biết mối quan hệ giữa các thành phần
trong sơ đồ ?


2/ Bản chất của mối quan hệ trong sơ đồ
-Cho HS đọc phần tiếp theo trong SGK + giới
thiệu tranh H19.3 ==> Kết luận


-Trong ĐK bình thường cấu trúc đặc thù của
protein ở thế hệ tế bào có thay đổi khơng?
-Cho HS đọc phần kết luận trong SGK


-Dựa vào sơ đồ HS lắp ráp mơ hình  Rút ra kết
luận


-Liên kết theo NTBS: A-U ; G-X


-Dịch chuyển từng nấc, mỗi nấc ứng với 3 Nu


trên mARN


-HS nghiên cứu SGK, dựa trên tranh vẽ suy luận
độc lập để trả lời câu hỏi


1/ Gen là khuôn mẫu tổng hợp ra mạch mARN
 mARN làm khuôn  chuỗi axit amin (tb)
2/ Bản chất  qui định trình tự các Nu trong
mARN  qui định trình tự các a.a tạo protein
-Khơng . vì sự tự nhân đơi đúng mẫu, ADN giữ
vững cấu trúc đặc thù qua các thế hệ tb.Protein
Được tổng hợp trên khuôn mẫu của ADN nên
protein cũng giữ vững cấu trúc đặc thù.


D. <b>KT đánh giá</b> : 1/ Chọn câu trả lời đúng: Trong cơ thể protein luôn được đổi mới qua q trình:
a/ Tự nhân đơi


X b/ Tổng hợp từ mARN sao ra từ khuôn mẫu của gen trên ADN
c/ Tổng hợp trực tiếp từ khuôn mẫu của gen


2/ NTBS được biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ sau như thế nào
Gen ( ADN)  mARN  Protein


Đáp án : A Bắt cặp với U ; T Bắt cặp với A ; G Bắt cặp với X ; X Bắt cặp với G
E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>: Tìm hiểu nội dung thực hành. Ơn tập cấu trúc ADN, q trình tự nhân đơi của ADN


1. <b>Bài vừa học</b> Học theo bài ghi & SGK, trả lời theo câu hỏi SGK. Đọc phần kết luận
2. <b>Bài sắp học</b>: Thực hành : quan sát & lắp ráp mơ hình ADN


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Ngày soạn:23/10/2010</b></i>



<i><b> Ngày dạy:28/10/2010 </b></i>


<i><b> @ Tiết20: </b></i>

<b>THỰC HAØNH : QUAN SÁT VAØ LẮP RÁP MƠ HÌNH ADN</b>



A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần hiểu được:


- Nắm một cách vững chắc hơn về cấu tạo của phân tử ADN. Biết cách tháo lắp ráp mơ hình phân tử ADN


- Rèn luyện kỷ năng tháo lắp ráp mơ hình, kỷ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ đồ dùng trực quan
- GD tính kiên trì chính xác trong T/h


B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:- GV: Mơ hình phân tử ADN, Tranh vẽ cấu trúc, cơ chế tự nhân đôi của ADN , máy chiếu & phim
- HS: Ôn tập cấu tạo phân tử ADN , cơ chế tự nhân đôi của ADN


C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện<b> </b>
2. <b>Kiểm tra</b>: Kết hợp trong quá trình thực hành


3.<b>Bài mới</b> : Để nắm vững cấu trúc, cơ chế tự nhân đôi của ADN, chứng minh kiến thức đã học hôm nay chúng ta sang tiết T/h
Hoạt động của GV Hoạt động của HS


I. <b>Quan sát mơ hình cấu trúc khơng gian của phân tử ADN</b>:
1/ <b>Quan sát mơ hình</b> :


-Giới thiẹu mơ hình phan tử ADN
2/ <b>Chiếu mơ hình phân tử ADN</b>


-Dùng nguồn sáng chiếu mơ hình ADN lên mặt phẳng song song với


trục đứng của mơ hình


-Phân chia nhóm HS (6 HS cho mỗi nhóm)


-Phân chia dụng cụ cho mỗi nhóm :
. + 3 nhoùm HS quan sát mô hình ADN


+ 3 nhóm HS thực hiẹn chiếu mơ hình ADN
-u cấu : Quan sát để xác định được :


+ Số cặp Nu trong mỗi chu kỳ xoắn là bao nhiêu
+ các Nu liên kết với nhau như thế nào


II. <b>Lắp ráp mơ hình cấu trúc không gian của phân tử ADN</b>
- Giới thiệu tranh vẽ mơ hình phân tử ADN


- phân chia dụng cụ ho từng nhóm


-Quan sát mơ hình ADN kết hợp ôn lại kiến thức đã học
-Theo dõi sự hướng dẫn của GV


-Các nhóm tiến hành thực hành


-Dùng bóng đèn điện chiếu mơ hình ADN lên mặt phẳng tường học
-Các nhóm HS luân phiên nhau thực hiêïn : quan sát mơ hình & chiếu mơ
hình


==> Rút ra nhận xét về cấu trúc phân tử ADN
-Mỗi chu kỳ xoắn có 10 cặp Nu



-Các loại Nu liên kết với nhau thành cặp theo NTBS: A.- T ; G – X


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Hướng dẫn cách lắp ráp :


+ Lắp mạch 1: thực hiện đúng trình tự Nu trên đoạn mạch , lựa chọn
chiêù cong của đoạn cho hợp lý , khoảng cách đều so với trục giữa &
khớp với chiều lượn


+ Lắp mạch 2: Lựa chọn lắp ráp theo đúng NTBS giữa các Nu mạch 1
& mạch 2


-Theo dõi sự hướng dẫn


-Các nhóm tiến hành T/h , giữa các nhóm luan phiên làm. Cần lưu ý
+ Chiều xoắn của 2 mạch


+Khoảng cách đều giữa 2 mạch
+ Số cặp Nu của mỗi chu kỳ xoắn


+ Sự liên kết thành cặp theo NTBS giữa các Nu
-Vẽ hình phân tử ADN


D. <b>Viết tường trình</b> :
- Tiến hành


- Kết quả quan sát được
- Kết luận


E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:



1. <b>Bài vừa học</b> - Mô tả được cấu trúc không gian của phân tử ADN
- Vẽ mô hình phân tử ADN ( H15)


2. <b>Bài sắp học:Bài tap :Giải bài tap chương AND và Gen</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Ngày soạn:26/10/2010 – </b></i>


<i><b>Ngày dạy: 2/11/2010 @ Tiết 21: </b></i>

<b>KIỂM TRA</b>



A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Củng cố những kiến thức trọng tâm về DTH, các định luật của Men den . cấu trúc chức năng của các yếu tố DT: NST, ADN, . . .
-Rèn luyện kỷ năng giải BT về DTH, ADN, NST


-GD tính tự giác tự lực trong học tập
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Nội dung đề kiểm tra
HS: Giấy bút kiểm tra
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện<b> </b>
2.<b>Đề Kiểm tra & đáp án biểu điểm</b>


Đề kiểm tra Đáp án biểu điểm
A. <b>Trắc nghiệm</b>:(5đ)


* <i>Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời cho đúng trong các câu sau</i>


<b>Câu 1</b>:Để F1 biểu hiện một tính trạng trong cặp tương phản (Hoặc của Bố hoặc


của mẹ ) thì:


a/ Số lượng cá thể lai F1 phải đủ lớn


b/ Trong cặp tính trạng tương phản của bố mẹ thuần chủng đem lai có một tính
trạng trội khơng hồn tồn


c/ Bố mẹ đem lai phải thuần chủng


d/ Cặp tính trạng đem lai của bố mẹ có kiểu gen dị hợp


<b>Câu 2:</b> Ở cây ngô, gen A. qui định thân cao, gen a qui định thân thấp. Khi cho lai
cây thân cao với cây thân thấp ta thu được 51% cây thân cao % 49% cây thân thấp
Kiểu gen của phép lai trên là:


a/ P : AA x Aa ; b/ P : Aa x Aa ; c/ P : AA x aa ; d/ P : Aa x aa
<b>Câu 3</b>: Dựa trên cơ sở nào, người ta phân chia ARN thành các loại khác nhau
a/ Số lượng nucleotit của ARN ; b/ Thành phần nucleotit của ARN
c/ Cấu trúc không gian của ARN ; d/ Chức năng di truyền của ARN
<b>Câu 4:</b> Cấu trúc của các loại mARN, tARN, rARN khác nhau ở điểm căn bản Nào ?


A. Trắc nghiệm:


Câu 1: c 0,5đ


Câu 2: d 0,5đ
Câu 3: d 0,5ñ


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

a/ Số lượng ,thành phần các loại nuclotit



b/ Số lượng, thành phần, trật tự của các loại nucleotit& cấu trúc không gian
củaARN


c/ Thành phần & trình tự sắp xếp các nucleotit
d/ Cấu trúc không gian của ARN


<b>Câu 5</b>: Một gen có A. = T = 600 ; G = X = 900. Khi gen tự nhân đôi một lần
Môi trường nội bào đã phải cung cấp bao nhiêu nucleotit


a/ A = T = 600 ; G = X = 900 b/ A = T = 900 ; G = X = 600
c/ A = G = 600 ; T = X = 900 d/ A = X = 900 ; T = G = 600
<b>Câu 6</b>: Một đoạn ADN có tổng số nucleotit là: 4800 . Trong đó số nucleotit
Loại T = 960 . Số nucleotit loại X sẽ là:


a/ 960 ; b/ 4800 ; c/ 1440 ; d/ 2400


<b>Câu 7</b>: Có một tế bào của một lồi qua nguyên phân ba lần bằng nhau. Số tế bào
Con được tạo thành là:


a/ 2 ; b/ 4 ; c/ 6 ; d/ 8
<b>Caâu 8</b>: Câu phát biểu nào sau đây theo em cho là sai:


a/ Ở các loài giao phối, trên số lượng lớn tỉ lệ đực cái xấp xỉ bằng 1 : 1
b/ Ở đa số lồi, giới tính được xác định từ khi là hợp tử


c/ Ở người, việc sinh con trai hay con gái chủ yếu do vai trò của người mẹ
d/ Hooc mon sinh dục có ảnh hưởng nhiều đến sự phân hố gới tính
* <i>Điền khuyết</i> :


<b>Câu 9</b>: Điền các từ hay cụm từ : “ADN”, “ Gen”, “ ARN”, “Nhiễm sắc thể” vào


chỗ trống (……) trong câu sau sao cho thích hợp


“ ……….là cấu trúc mang gen có bản chất là ………, chính nhờ
sự tự sao của………..đưa đến sự tự nhân đơi của………., nhờ đó
các gen qui định tính trạng được di truyền qua các thé hệ tế bào và cơ thể


II. <b>Tự luận</b>: (5 đ)


<b>Câu 1</b>: Một đoạn mạch ARN có trình tự các nucleotit như sau :
A – U – G – X –U – U – G - A - X


Xaùc định trình tự các nucleotit trong đốn gen đã toơng hợp ra đốn mách ARN tređn
<b>Cađu 2</b>: a/ Cho lai cađy đu Hà lan hát vàng tri với cađy hát xanh laịn . Xác định
kieơu gen, kieơu hình ở theẫ h lai F1


Câu 4: b 0,5đ


Câu 5: a 0,5đ
Câu 6: c 0,5đ


Câu 7: d 0,5đ
Câu 8: c 0,5ñ


Câu 9: Theo thứ tự: NST, ADN, ADN, NST.
( Đúng mỗi ý được 0,25 đ)


II. Tự luận


Câu 1: -Mạch khuôn: T – A – X – G – A – A – X – T – G
-Mạch bổ sung: A – T – G – X – T – T – G – A - X


(Viết đúng trình tự các Nu mỗi mạch được 0,75đ)


Câu 2: a/ Qui ước gen A qui định hạt vàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

b/ Đem lai cây đậu hạt vàng ở F1 (Câu a) với một cây đậu hạt vàng khác ,
thì xác suất để thu được cây đậu hạt xanh là bao nhiêu phần trăm?


Cây đậu hạt xanh có kiểu gen là: aa. Cây đậu hạt vàng có
kiểu gen AA hoặc Aa , ta có 2 trường hợp: 0,25đ
1/ P : Aa (vàng) x aa (xanh)


G: A. a a


F1: Aa (vaøng) ; aa (xanh) 0,75ñ
2/ P : AA (vaøng) x aa (xanh)


G: A a


F1: Aa (100% vàng) 0,75đ
b/ Cây hạt vàng ở F1 có kiểu gen Aa. Cây hạt vàng
khác có kiểu gen AA hoặc Aa . Ta có 2 trường hợp


1/ P: AA (vaøng) x Aa(vaøng)
F1: 50% AA (vaøng); 50% Aa (vaøng)


Xác suất để thu được cây đậu hạt xanh là 0 % 0,75đ
2/ P: Aa (vàng) x Aa (vàng)


F1: 1 AA (vaøng) , 2 Aa(vaøng) , 1 aa(xanh)



Xác suất thu được cây hạt xanh là 25% 0,75đ
D. <b>Bài sắp học</b>: Đột biến gen


-Tìm hiểu K/n biến dị đã nghiên cứu ở chương 1. Tìm hiểu H 21.1 xác định các dạng đột biến gen


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>Ngày soạn:26/10/2010 – </b></i>


<i><b>Ngày dạy: 2/11/2010 @ Tiết 21: </b></i>

<b>KIỂM TRA</b>



A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Củng cố những kiến thức trọng tâm về DTH, các định luật của Men den . cấu trúc chức năng của các yếu tố DT: NST, ADN, . . .
-Rèn luyện kỷ năng giải BT về DTH, ADN, NST


-GD tính tự giác tự lực trong học tập
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Nội dung đề kiểm tra
HS: Giấy bút kiểm tra
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện<b> </b>
2.<b>Đề Kiểm tra & đáp án biểu điểm</b>


Đề kiểm tra Đáp án biểu điểm
Câu 1:Cho đoạn AND như sau:


- A – A – G – X –T – G – T - A –
- T – T – X – G –A – X – A - T – X-



Viết 2 đoạn ADN con tạo ra từ đoạn ADN mẹ trên


<b>Câu 2</b>: Một đoạn mạch ARN có trình tự các nucleotit như sau :
A – U – G – X –U – U – G - A - X


Xác định trình tự các nucleotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên
<b>Câu 3</b>: Hạt đậu hạt vàng mang gen V,đậu hạt xanh mang gen v


a/ Cho lai cađy đu Hà lan hát vàng thuaăn chụng lai với cađy hát xanh . Xác
định kieơu gen, kieơu hình ở theẫ heô lai F1.


b/ Đem lai cây đậu hạt vàng ở F1 (Câu a) với một cây đậu hạt vàng khác ,
thì xác suất để thu được cây đậu hạt xanh là bao nhiêu phần trăm?


Câu 1 :2, điểm


Câu 2: -Mạch khn: T – A – X – G – A – A – X – T – G
-Mạch bổ sung: A – T – G – X – T – T – G – A - X
(Viết đúng trình tự các Nu mỗi mạch được 0,75đ)


Câu 3: a/ Qui ước gen A qui định hạt vàng


Gen a // xanh 0,25đ
Cây đậu hạt xanh có kiểu gen là: aa. Cây đậu hạt vàng có
kiểu gen AA hoặc Aa , ta có 2 trường hợp: 0,25đ
1/ P : Aa (vàng) x aa (xanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

F1: Aa (vaøng) ; aa (xanh) 0,75ñ
2/ P : AA (vaøng) x aa (xanh)



G: A a


F1: Aa (100% vàng) 0,75đ
b/ Cây hạt vàng ở F1 có kiểu gen Aa. Cây hạt vàng
khác có kiểu gen AA hoặc Aa . Ta có 2 trường hợp


1/ P: AA (vaøng) x Aa(vaøng)
F1: 50% AA (vaøng); 50% Aa (vaøng)


Xác suất để thu được cây đậu hạt xanh là 0 % 0,75đ
2/ P: Aa (vàng) x Aa (vàng)


F1: 1 AA (vaøng) , 2 Aa(vaøng) , 1 aa(xanh)


Xác suất thu được cây hạt xanh là 25% 0,75đ
D. <b>Bài sắp học</b>: Đột biến gen


-Tìm hiểu K/n biến dị đã nghiên cứu ở chương 1. Tìm hiểu H 21.1 xác định các dạng đột biến gen


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Ngày soạn:28/10/2010 </b>CHƯƠNG</i> IV :

<b>BIẾN DỊ</b>



<i><b>– Ngày dạy: 4/11/2010 @ Tiết 22: </b></i>

<b>ĐỘT BIẾN GEN</b>



A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần hiểu được


- K/n về biến dị, biết được nguyên nhân của biến dị hiểu được điểm khác nhau giữa đột biến gen & biến dị tổ hợp. Nắm nguyên nhân gây ra
đột biến, tính chất biểu hiện, hậu quả & vai trpf của đột biến gen


- Rèn luyện kỉ năng học tập theo nhóm, theo tranh vẽ



- GD tinh htần yêu KH yêu thích môn học . GD HS tham gia phòng chống bẹnh tật, phòng chống chiến tranh
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>: - GV: Tranh vẽ H21.1, H21.2, phiếu học tập


- HS: Phiếu học tập
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


.Bài mới : Biến dị là gì?  có loại BD di truyền trong đó có dạng đột biến. Vậy ĐB gen là gì


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
I. <b>Đột biến gen là gì?</b>


-ĐB gen là những biến đổi về số
lượng, thành phần, trình tự các cặp Nu
xảy ra tại một điểm nào đó trên phân
tử ADN


-giới thiệu sơ đồ:


Biến dị


BD di truyền BD không di tuyền
BD tổ hợp BD đột biến




ĐB gen ĐB nhiễm sắc thể
(Cấu trúc) ( Số lượng)
-Giới thiệu tranh H21.1 + Cho HS nghiên cứu SGk
-Tổ chức thảo luận nhóm :



+Cấu trúc của đoạn gen bị biến đổi khác với cấu
trúc của đoạn gen ban dầu như thế nào? Đặt tên
cho từng loại biến đổi đó


+Đột biến gen là gì


-Cần lưu ý số lượng trình tự, thành phần của cá cặp
Nu ở đoạn ADN chưa bị biến đổi để so sánh


-Quan sát tranh + đọc nội dung SGK
-Thảo luận nhóm trả lời phần


-Đại diêïn các nhóm báo cáo . Trao đổi thảo luận
 kết quả đúng nhất


+Hb : Mất 1 cặp Nu
+Hc : Thêm 1 cặp Nu
+Hd : Thay thế 1 cặp Nu


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

-Các dạng ĐB gen : mất 1 cặp Nu,
thêm 1 cặp Nu, thay thế 1 cặp Nu


II. <b>Nguyên nhân phát sinh ÑB gen</b>:
(SGK)


III. <b>Vai trò của ĐB gen</b>:


-Phần lớn ĐB gen đều có hại cho cơ
thể, một số ít ĐB gen có lợi cho cơ


thể


-Sự thay đổi các cặp Nu ở H b,c,d người ta gọi các
la dạng của ĐB gen . Vậy ĐB gen là gì?


-Tại sao không nói mất, thêm . . . 1 Nu mà nói cặp
(ADN có cấu trúc 2 mạch boå sung)


-ĐB gen khác BD tổ hợp điểm nào?


Giới thiệu: ĐB gen phát sinh do những rối loạn
trong quá trình tự sao chép phân tử ADN dưới ảnh
hưởng của mơi trường & ngồi cơ thể


-Tại sao các tác nhân trên tác động vào ADN lại
gây ĐB gen ? (Gây rối loạn q trình tự nhân đơi
ADN)


-Giới thiệu tranh H21.2 ; H21.3 ; H21.4 +đọc SGK
Gen(ADN)  mARN  Protein  Tính trạng
-Gen cấu trúc bị biến đổi  hậu quả gì


 mARN biến đổi  Pr biến đổi  biến đổi tính
trạng cơ thể


-ĐB gen cũng được xem là nguồn nguyên liệu
quan trọng trong tiến hố & chọn giống


-Vai trò của ĐB gen là gì?



-BD tổ hợp : các gen sắp xếp lại cịn bản thân
của gen khơng bị biến đổi


-HS đọc SGK


-Lấy VD về ác tác nhân gây ĐB gen


+Bên ngồi: tác nhân lý hố, tia phóng xạ, hoá
chất (bom nguyên tử), chất độc màu da cam
+Bên trong: q trình sinh lý, sinh hố nội bào
rối loạn


-Quan sát tranh, đọc SGK trả lời câu hỏi phần
tam giác


+ ĐB gen H21.2 & H21.3 là ĐB có hại. H21.4
là ĐB có lợi


-Dựa vào kết quả trên HS nêu vai trị
D. <b>KT đánh giá</b> : -HS đọc phần kết luận SGK


- Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:


1/ Nguyên nhân gây ĐB là: a/ Do quá trình giao phối giữa các cá thể khác loài


b/ ĐB gen phát sinh do sự rối loạn trong quá trình tự sao chép ADN dưới tác dụng yếu tố tự nhiên
c/ Con người gây ĐB nhân tạo


d/ Caû b & c



2/ Điền vào chỗ trống “ ĐB gen gây rối loạn ...(1)…………..nên đa số ĐB gen thường……….(2)………
(1) : quá trình sinh tổng hợp Protein (2) : có hại


E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> Học theo bài ghi, SGK trả lời câu hỏi 1,2,3/64 SGK
Vẽ hình 21.1 . Tìm 1 số VD về ĐB gen


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Ngày soạn:2/11/2010


Ngày dạy:9/11/2010





<i><b>Tiết 23</b></i>

<b>ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-K/niệm, các dạng ĐB cấu trúc NST, , vai trò của ĐB cấu trúc NST


-Rèn luyện phương pháp học tập theo nhóm, phương pháp học trực quan từ tranh vẽ
-GD lịng u thích mơn học, vận dụng kiến thức sinh học vào đời sống


B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:
GV: Tranh vẽ H 22
HS:Phiếu học tập
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện<b> </b>
2. <b>Kiểm tra</b>: -Đột biến gen là gì ? Có những dạng đột biến gen nào?


-Nêu nguyên nhân phát sinh và vai trò của đột biến gen?


3.<b>Bài mới</b> : Đột biến gen


* Đột biến ĐB cấu trúc NST  Diễn ra như thế nào? Vai trị ý nghĩa ? Chúng ta cùng tìm hiẻu tiết 23
Đột biến NST


ĐB số lượng NST


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
I <b>Đột biến cấu trúc NST là gì ?</b>


<b> </b>


- Giới thiệu tranh vẽ H22
- Tổ chức thảo luận nhóm .


+ NST sau khi bị biến đổi khác với NST ban đầu
như thế nào ?


+H22 a,b,c minh họa những dạng nào của đột
biến cấu trúc NST .


+ Đột biến cấu trúc NST là gì ?


- HS quan sát tranh vẽ, hoạt động thảo luận
nhóm trả lời các câu hỏi .


- Đặi diện nhóm báo cáo kết quả , các nhóm
khác bổ sung hồn chỉnh câu trả lời .



- Đáp án :


* H22a bị mất H, H22b bị lặp đoạn B&C .
H22c bị đảo đoạn BCD thành DCB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- ĐB cấu trúc NST là những biến
đổi trong cấu trúc NST .


- ĐB cấu trúc NST có các dạng :
mất đoạn , lặp đoạn , đảo đoạn ...


II.<b>Nguyên nhân phát sinh và tính </b>
<b>chất của đột biến cấu trúc NST .</b>
<b>1-Nguyen nhâan</b>


- Nguyên nhân : Tác nhân vật lí ,hóa
học ( ngoại cảnh )  phá vỡ cấu trúc
NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các
đoạn của chúng .


2.Vai troø


- Phần lớn ĐB cấu trúc NST gây hại
bên cạnh cũng có những ĐB cấu trúc
NST có lợi cho sinh vật .


- GV kết luận .


- Thực chất của dạng đột biến này là sự tăng hay
giảm số lượng gel trên NST , sự sắp xếp lại các gel


trên nhiễmsắc thể .


-Các dạng ĐB này đều liên quan đến sự đứt đoạn
của NST .


*Ngồi ra cịn có chuyển đoạn.


-Vì sao các tác nhân lí hóa trong ngoại cảnh lại là
nguyên nhân chủ yếu gây ra ĐB cấu trúc NST ?
-Vì sao ĐB cấu trúc NST thường có hại cho sinh
vật .


*Điểm có lợi :


-Các đột biến mất đoạn nhỏ ,đảo đoạn gây ra sự
đa dạng lồi.


-Các đột biến cấu trucù NST có ý nghĩa tiến hóa
nhất định chúng tham gia vào cơ chế cách li giữa
các loài.


- Trong chọn giống người ta có thể gây ra ĐB mất
đoạn để loại bỏ các gel xấu , chuyển những gel tốt
từ NST loài này sang NST loài khác .


* H22a ,b,c minh họa cho các dạng ĐB NST:
Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn


*ĐB cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu
trúc NST



-HS đọc SGK nghiên cứu trả lời các câu hỏi
SGK.


 Các tác nhân này phá vỡ cấu trúc NST hoặc
gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng
 Phá vỡ sự sắp xếp hài hịacủa các gen trên
NST đã được hình thành trong tiến hóa


-Các ĐB cấu trúc NST có ý nghĩa tiến hóa nhất
định chúng tham gia vào cơ chế cách ly giữa các
loài


-Trong chọn giống người ta có thể gây ra ĐB
mất đoạn để loại bỏ các gen xấu, chuyển những
gen tốt từ NST loài này sang NST loài khác
-Đọc phần kết luận SGK


D. <b>KT đánh giá</b> :
á


1/Điền từ thích hợp vào chỗ trống(...) sau:


§ét biÕn cấu trúc NST là những

trong cấu trúc NST, gồm các dạng:

..;

.;



..



-Tác nhân

…………

... và

………

. của ngoại cảnh là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.


-Đột biến cấu trỳc NST thường cú...nhưng cũng cú trường hợp cú lợi



2/So sánh sự khác nhau và giống nhau giữa đột biến gen và đột biến cấu trúc NST?



E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> Học theo bài ghi & SGK . Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK. Đọc phần kết luận SGK
2. <b>Bài sắp học</b>: Đột biến số lượng NST


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

1/Hiện tượng dị bội thể là gì?Nêu cơ chế dẫn đến hiện tượng dị bội thể có bộ NST là (2n+1) và bộ NST (2n-1)?
2)Nêu hậu quả của hiện tượng dị bội thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Ngày soạn:6/11/2010
Ngày dạy: 11 /11/2010


<i><b>Tiết 2</b></i>4

<b>ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Hiên tượng dị bội thể là biến đổi số lượng ở một hoặc một vài cặp NST. Đột biến này do sự không phân ly của một hoặc vài cặp NST
Trong quá trình phân bào.Phân biệt được thể đa bội, thể lượng bội. Hiểu được dị bội thể tạo ra sự đa dạng ở nhiều loài cây


-Rèn luyện kỉ năng học tập theo nhóm , phương pháp học tập tiếp thu kiến thức từ trực quan
-GD lòng say mê yêu thích mơn học , hướng nghiệp cho HS


B. <b>Chuẩn bị cuûa GV & HS</b>:


GV: Tranh vẽ sơ đồ H. 23.1; H.23.2


HS: Phiếu học tập nhận xét về 12 kiểu cây dị bội H23.1
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện<b> </b>


2. <b>Kiểm tra</b>: - ĐB cấu trúc NST là gì ? Nêu một số dạng ĐB & mơ tả từng dạng ĐB đó


- Nguyên nhân & tác hại của ĐB cấu trúc NST


3.<b>Bài mới</b> : Những ĐB trước thường do tác nhân vật lý, hóa học, ĐK ngoại cảnh làm phá vỡ cấu trúc NST, ADN. Một số trường hợp khác
Cịn xảy ra trong q trình phân bào (Giảm phân) làm thay đổi số lượng NST  giao tử có 2 hoặc khơng có NST ==> Hiện tượng ĐB số lượng NST


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
I. <b>Hiện tượng dị bội thể</b>:


-Dị bội thể là hiện tượng biến đổi số
lượng ở một hoặc vài cặp NST


-Thể 3 nhiễm là trường hợp một cặp


-Giới thiệu tranh vẽ H23.1 nghiên cưus SGK trả lời
các câu hỏi – GV phát phiếu học tập:


+Thế nào là hiện tượng dị bội


+Thể 3 nhiễm khác với thể lưỡng bội như thế nào
+So sánh quả của 12 cây dị bội (2n + 1) với quả
cây lưỡng bội


-Ở cà độc dược cặp NST nào bị thay đổi & thay
đổi như thế nào ?


-Nghiên cứu SGK, quan sát tranh vẽ tiến hành
thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi



-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác bổ sung & kết luận:


+Hiện tượng dị bội là hiện tượng biến đổi ố
lượng của một hoặc một số cặp NST


+Thể 3 nhiễm: một cặp NST nào khơng phải có
2 mà có 3 NST(2n + 1). Thể lưỡng bội có bộ
NST 2n.


+Cây dị bội biểu hiện quả to hơn, dài hơn, gai
dài hơn, … thể lưỡng bội


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

NST nào không phải có 2 mà coù 3
NST (2n + 1)


II. <b>Sự phát sinh thể dị bội</b>:
P :


-Cơ chế :Do một hoặc một vài cặp
NST khơng phân ly (kì sau) của q
trình phân bào (giảm phân)


==> Kết luận hiện tượng dị bội thể


*Củng cố :Sự biến đổi số lượng NST ở một cặp
NST thường thấy dạng nào


-Giới thiệu sơ đồ H23.2  Dựa trên tranh vẽ sơ đồ
nhận xét gì sự phân ly của NST trong giảm phân ?


* Chú ý : sự phân ly khơng bình thường của cặp
NST trong giảm phân


-Hậu quả gây nên từ đột biến này là gì ?


*Củng cố : Sự không phân ly của 1 cặp NST tương
đồng xảy ra ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n sẽ
cho ra loại giao tử nào?


a/ n, 2n b/ 2n + 1 c/ n + 1; n – 1
d/ n, n +1 , n – 1


Đáp án: c


được 12 thể dị bội ở cả 12 cặp NST cho ra 12
dạng quả khác nhau về hình dạng & số gai trên
quả


-Quan sát tranh nghiên cứu sự phân ly của các
cặp NST  H23.2 ở một bên bố hay mẹ có hiện
tượng cả 2 NST của cặp về một giao tử, giao tử
kia khơng có NST nào của cặp  Thụ tinh tạo
ra hợp tử có 3 NST & hợp tử chỉ có 1 NST  tạo
ra thể dị bội có ( 2n + 1) NST & (2n – 1)NST
+ Bệnh Đao : bệnh nhân có 3NST 21


+ Bệnh Tơcnơ (Claiphentơ): bệnh nhân có 3
NST giới tính XXY


-Đọc phần kết luận SGK


D. <b>KT đánh giá</b> : ( Đã thực hiện củng cố từng phần)


E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> Học theo bài ghi & SGK. Trả lời câu hỏi & bài tập SGK . Hoàn thành sơ đồ H23.1
2. <b>Bài sắp học</b>: Đột biến số lượng NST( tt)


-Tìm hiểu các hình : H24.1; H24.2; H24.3  Hiện tượng đa bội thể
-Tìm hiểu H24.5  Cơ chế hình thành thể tứ bội




I


I II


I
I


I I


II


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Ngày soạn:15/11/2009


Ngày dạy:16/11/2009 <i><b>Tiết</b></i> 28

<b>ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ ( T. T)</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Thể đa bội là gì, từ đó hình thành ý niệm về hiện tuợng đủ hội thể hiện giữa trường hợp này .
- Nhận được một số thể đa bội bằng mắt thường qua tranh .



-Giáo dục lòng yêu thích mơn học , vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống .
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


-GV : Tranh veõ H24.1, H24.2, H24.3, H24.4, H24.5,
-HS :Phiếu học tập


C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:
1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: -Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST là (2n+1) & (2n-1)? Hậu quả ?


3. <b>Bài mới :</b> ĐB số lượng NST ở các thể dị bội (2n+1) hoặc (2n-1) đôi khi cũng xảy ra hiện tượng số lượng NST tăng lên gấp bội thể đa bội


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
I. <b>Hiện tượng đa bội thể</b> :


-Đa bội thể là hiện tượng bộ NST
trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo
bội số của n


-Cơ thể mang các tế bào đó là thể đa
bội


-Các cá thể đa bội có kích thước tế
bào lớn  Kích thước các cơ quan SD
lớn, sinh trưởng mạnh, khả năng
chống chiệu tốt


-HDHS nghiên cứu SGK



-Giới thiệu tranh vẽ H 24.1 ; H24.2 ; H24.3


 Hiện tượng đa bội thể là gì ? Những cá thể nào
gọi là thể đa bội ?


-Tổ chức thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:


+Sự tương quan giữa mức bội thể (n) & kích thước
cơ quan dinh dưỡng , cơ quan sinh sản ở các cây
nói trên như thế nào?


+Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường
qua những dấu hiệu nào?


+Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa
bội trong chọn giống cây trồng ?


-Nguyeân nhân nào làm cho thể đa bội có các ưu
điểm trên?


* Ccố: Thể đa bội là gì cho VD ? ưu điểm của nó?


-Đọc nội dung SGK


-Tìm hiểu trên tranh vẽ  Trả lời câu hỏi
==> Kết luận


-Caùc nhóm tiến hành thảo luận



-Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ
sung hồn thiện câu trả lời


+Mức bội thể (n) & kích thước của cơ quan sinh
dưỡng, cơ quan sinh sản tương quan với nhau
theo tỉ lệ thuận


+Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường
nhờ kích thước lớn hơn ở cơ quan SD & sinh sản
+Kích thước tế bào ở thể đa bội lớn, cơ quan sinh
dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh , chống
chiệu tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

II<b>. Sự hình thành thể đa bội :</b>


-Nguyên nhân : các tác nhân vật lý,
hóa học tác động vào tế bào trong
nguyên phân hoặc giảm phân  số
lượng NST tăng gấp bội  số lượng
AND cũng tăng


-Các cá thể đa bội có kích thước lớn
phát triển khỏe, chống chiệu tốt


-Giới thiệu sơ đồ H24.5


-Đa bội thể được hình thành bằng cách nào?
-Quan sát tranh & so sánh trong 2 trưòng hợp
(H24.5 a & H24.5 b), trường hợp nào minh họa sự
hình thành thể đa bội do nguyên phân hoặc giảm


phân bị rối loạn


==> Qua kết quả trên : trường hợp a minh họa sự
hình thành thể đa bội do nguyên phân & trường
hợp b do giảm phân


-Vì sao đột biến đa bội ở TV lại được xem là
nguồn nguyên liệu quan trọng của q trình tiến
hóa & chọn giống ?


*Ccố : Sự hình thành thể đa bội bằng mắt thường
thơng qua những dấu hiệu nào?


-Quan sát tranh vẽ, đọc & nghiên cứu SGK
-Đáp án : Do sự tác động của các tác nhân vật lý
hóa học vào tế bào trong quá trình nguyên phân
hay giảm phân gây rối loạn phân bào


 Những rối loạn trong nguyên phân là hợp tử
nhân đôi NST (2n=6) x 2 = (4n = 12) tiếp tục
nguyên phân tạo ra các thế hệ tế bào. Trong
giảm phân phát sinh giao tử số lượng NST không
giảm đi 1 nửa (2n). Khi thụ tinh tạo ra hợp tử có
số lượng NST 4n = 12 gấp đôi tế bào mẹ ban đầu
 TV đa bội có kích thước lớn, phát triển khỏe,
chống chiệu tốt


D. <b>KT đánh giá:</b> (Đã thực hiện củng cố từng phần )
* Chọn câu trả lời đúng: ĐB đa bộ



a/ NST bị thay đổi về cấu trúc b/ Bộ NST bị thừa hoặc thiếu một vài NST


c/ Bộ NST tăng theo bội số của n & lớn hơn 2n d/ Bộ NST tăng giảm theo bội số của n Đáp án : c
E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> : Học theo bài ghi & SGK, trả lời cá câu hỏi 1, 2, 3,/ SGK. Vẽ hình H24.5
2. <b>Bài sắp học</b>: Thường biến


- Nghiên cứu H25  Sự biến đổi trên kiểu hình do tác nhân nào
- Kiểu hình chiệu tác động của những yếu tố nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Ngày soạn:19/11/2009


Ngày dạy24/11/2009 <i><b>Tiết </b></i> 29

<b>THƯỜNG BIẾN</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-K/niệm thường biến, so sánh được điểm khác nhau cơ bản giữa thường biến & đột biến về 2 phương diện : di truyền & biểu hiện trên kiểu
hình. Từ đó nêu được K/niệm mức phản ứng, ý nghĩa của nó trong chăn ni, trồng trọt cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến thường biến


-Rèn luyện kỷ năng quan sát so sánh , kỷ năng học tập theo nhóm, từ tranh vẽ


-GD tinh thần u khoa học, u thích mơn học. Biết vận dụng kiến thức Sinh học vào cuộc sống
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Tranh vẽ H25, một số TV


HS: Sưu tầm một số cây sống ở nhiều môi trường khác nhau
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện



2. <b>Kiểm tra</b>: -Thể đa bội là gì ? ĐB đa bội khác đột biến dị bội ở những điểm nào?


3. <b>Bài mới :</b> Cùng một lượng thức ăn như nhau mhưng gà Tam hoàng đạt khối lượng 3 Kg/ con. Còn gà địa phương chỉ đạt 1,52 Kg/con.
Nếu gà Tamhồng khơng cho ăn đầy đủ thì năng suất cũng chỉ đạt1-2 Kg/con.Yếu tố nào ảnh hưởng trên kiểu hình chúng ta cùng nghiên cứu tiết 26


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
I.<b>Sự biến đổi kiểu hình do tác động </b>


<b>của mơi trường:</b>


-Thường biến là những biến đổi trên
kiểu hình phát sinh trong đời cá thể
dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi
trường


-Thường biến thường biến đổi đồng
loạt theo một hướng xác định


-Thường biến không di truyền cho
đời sau


-Tại sao có những loại cây cùng kiểu gen nhưng
sống những mơi trường khác nhau lại có kiểu hình
khác nhau ?


-Giới thiệu tranh vẽ H25, Tổ chức thảo luận nhóm
+Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ
thuộc vào những yếu tố nào ? Yếu tố nào không
biến đổi?



+Thường biến là gì?


-Thường biến biến đổi đồng loạt, xác định 
những cá thể có cùng kiểu gen & sống trong ĐK
giống nhau thì kiểu hình giống nhau


-Thường biến có DT cho đời sau khơng ? vì sao?
-Thường biến là loại biến dị có lợi hay hại?


-Quan sát tranh vẽ H25, nghiên cứu nội dung
SGK , thảo luận nhóm trả lời câu hỏi


-Đại diện nhóm báo cáo kết quả:


+Kiểu hình của một cơ thể phụ thuộc vào kiểu
gen & các yếu tố của môi trường sống .Trong
các yếu tố đó thì kiểu gen được xem như không
biến đổi


+Thường biến : những biến đổi trên kiểu hình
dưới tác đọng của mơi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

II.<b>Mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi </b>
<b>trường, kiểu hình:</b>


-Kiểu hình là kết quả của sự tương
tác giữa kiểu gen & mơi trường
-Những tính trạng chất lượng phụ
thuộc chủ yếu vào kiểu gen, các tính


trạng số lượng thường chiệu ảnh
hưởng nhiều của môi trường
III. <b>Mức phản ứng:</b>


(HS hoïc theo SGK)


-Tổ chức cho HS làm việc theo SGK


+Những tính trạng nào phụ thuộc chủ yếu vào kiểu
gen? cho VD?


+ Giữa kiểu gen, môi trường , kiểu hình có mối
quan hệ như thế nào?


-Tổng hợp các ý kiến của HS & kết luận


-Đặt vấn đề: Kiểu gen qui định tính trạng, kiểu
hình do mơi trường quyết định. Vậy kiểu hình
khơng phải là vơ tận, vì sao vậy?


-HD HS tìm hiểu SGK


-Tổ chức thảo luận nhóm trả lời theo các câu hỏi:
+Giới hạn năng suất của giống lúa DR2 do giống
hay do kỹ thuật trồng trọt qui định


+Mức phản ứng là gì


-Khi mơi trường thay đổi  kiểu hình của sinh vật
bị biến đổi. Sự biến đổi này không phải là vô hạn


mà chỉ đến một giới hạn nhất định . Nếu vượt q
giới hạn này kiểu hình khơng biến đổi nữa hoặc
sinh vật sẽ chết vì khơng thích nghi


-Tìm hiểu nội dung SGK
-Trả lời câu hỏi :


+Bố mẹ khơng truyền cho cho con những tính
trạng có sẵn mà truyền một kiểu gen trước mơi
trường.


*Kiểu gen  giống
*Kiểu hình  năng suất


*Môi trường  kĩ thuật sản xuất


-Làm việc với SGK
-Thảo luận nhóm


-Đại diện nhóm báo cáo


+Giới hạn năng suất của giống do kiểu gen qui
định


+Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một
kiểu gen trước môi trường


-Đọc phần kết luận SGK
D<b>. KT đánh giá</b>: Sắp xếp các đặc điểm a, b, c, … vào cột 1 hoặc cột 2 sao cho phù hợp



a/ Biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp ủa môi trường
b/ Biến dị kiểu hình nên khơng di truyền cho thế hệ sau


c/ Biến đổi trong vật chất di truyền (NST, AND)  di truyền cho đời sau
d/ Phát sinh đồng loạt theo một hướng tương ứng với ĐK môi trường
e/ Xuất hiện với tần số thấp một cách ngẫu nhiên & thường có hại


Đột biến Thường biến
c, e a, b, d
E. <b>Hướng dẫn tự họcø</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Hoàn thành BT củng cố


2. <b>Bài sắp học</b>: Thực hành nhạn biết một vài dạng đột biến


-Sưu tầm một số tranh ảnh về đột biến thân, la,ù quả, hạt
-Tìm hiểu nội dung bài thực hành


Ngày soạn:23/11/2009


Ngày dạy:26/11/2009 <i><b>Tiết </b></i> 30

<b>THỰC HAØNH : NHẬN BIẾT MỘT VAØI DẠNG ĐỘT BIẾN</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Nhận biết được một số dạng ĐB hình thái của sinh vật, phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả hạt giữa thể lưỡng bội 7
thể đa bội trên tranh ảnh. Nhận biết hiện tượng mất đoạn NST tren ảnh chụp hiển vi


-Rèn luyện kỉ năng quan sát, kỉ năng học tập theo nhóm
-GD tính chính xác, tính chăm chỉ trong học tập


B. <b>Chuẩn bị cuûa GV & HS</b>:



GV: Tranh , ảnh về các đột biến thân, lá, hạt, … tranh ảnh về các ĐB cấu trúc NST, số lượng NST. Tiêu bản bộ NST bị đứt đoạn, kính hiển vi
HS: Sưu tầm các tranh ảnh về các dạng ĐB thường gặp


C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:
1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: -Thường biến là gì? Phân biệt thường biến & đột biến
-Mức phản ứng là ? lấy ví dụ về mức phản ứng


3. <b>Tiến trình thực hành</b>:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 6 HS, phân cơng nhóm trưởng,


thư ký


-Giới thiệu nội dung thực hành :


I. <b>Quan sát đặc điểm hình thái của dạng gốc & thể đột biến</b> :


-Giới thiệu tranh ảnh dạng gốc & các thể ĐB trên tranh với các dạng :
+ĐB bạch tạng, cây thấp, bông dài, hạt có râu, hạt dài


+Ở chuột : đột biến bạch tạng
+Ở gà: đột biến chân ngắn
+Ở người : bệnh bạch tạng


-Phân chia nhóm



-Tổ chức hoạt động theo nhóm


-Quan sát tranh + tiêu bản trên kính hiển vi
-Thảo luận nhóm nêu rõ các dạng ĐB TV & ĐV


+TV: dạng ĐB là bạch tạng, cây thấp, bơng dài, lua có lá đồng nắm
ngang, hạt dài, hạt có râu


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

II. <b>Quan sát bộ NST bình thường & bộ NST có biến đổi cấu trúc</b> :
-Giới thiệu ảnh ĐB cấu trúc NSTở hành tây


-Lưu ý quan sát các dạng ĐB NST : Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn,
chuyển đoạn


-Phân phối dụng cụ cho các nhóm làm T/n
-Theo dõi hướng dẫn các nhóm làm T/n
III. <b>Nhận biết một số kiểu ĐB số lượng NST</b>:


-Giới thiệu tranh & tiêu bản trên hiển vi về bộ NST bình thường & bộ
NST của người bị bệnh Đao & bệnh Tơc-nơ


==> Rút ra sự sai khác giữa thể lưỡng bội & thể đa bội ở lá tằm, quả dưa
hấu về bộ NST 2n, 3n, 4n


-Ghi kết quả nghiên cứu được vào bảng tường trình
-Quan sát tranh + tiêu bản trên kính hiển vi


-Thảo luận nhóm  Xác định các dạng ĐB NST


-Nêu các dạng ĐB cấu trúc NST & ghi kết quả lại vào bảng tường trình


-Quan sát tranh & thảo luận theo nhóm


-Xác định các dạng ĐB về số lượng NST
-Ghi kết quả lại vào bảng tường trình
-Hồn thành bảng 26/SGK


D. <b>Tổng kết</b> : GV đánh giá buổi T/h, rút kinh nghiệm


Thu nhận tường trình của HS, chấm điểm cho từng nhóm
E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> : Hoàn thành bảng 26


2. <b>Bài sắp học</b>: Thực hành : quan sát thường biến


- Sưu tầm các tranh ảnh về thường biến . Oân tập kiến thức về thường biến


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Ngày soạn:27/11/2009


Ngày dạy:1/12/2009 <i><b>Tiết </b></i> 31

<b>THỰC HAØNH : QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Thông qua tranh ảnh mẫu vật hận biết được một số thường biến phát sinh ở một số đối tượng thường gặp, từ đó phân biệt được thường biến &
ĐB


-Rèn luyện kỉ năng quan sát, so sánh, rèn luyện phương pháp gọc tập theo nhóm
-GD lịng say mê u thích mơn học. Vận dụng vào đời sống SX


B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:



GV:Tranh ảnh về tác động của môi trường KH, mẫu vật
HS: Sưu tầm một số mẫu vật, tranh ảnh về thường biến
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. <b>Tiến trình thực hành:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Phân chia thành nhiều nhóm 6 HS, cử nhóm trưởng


-Giới thiệu nội dung T/h


I. <b>Nhận biết các thường biến trên tranh minh họa</b>:


-Đồ dùng: * Tranh, ảnh chụp 2 mầm khoai lang phát triển ở ngoài ánh
Sáng & trong bóng tối


* Tranh ảnh chụp, mẫu vật cây bèo Nhật Bản : 1 sống ở nước,
Một sống trên cạn


-Tiến hành : Quan sát tranh & mẫu vật về các dạng thường biến
 Nguyên nhân của các dạng khác nhau đó


II. <b>Quan sát & phân tích sơ đồ minh họa thường biến không di truyền </b>
<b>được:</b>


-Giới thiệu tranh ruộng lúa gieo từ những hạt thóc bắt nguồn từ các cây
mạ ven bờ & trong ruộng



-Phân chia nhóm , hoạt động theo nhóm
-Quan sát tranh, ảnh , mẫu vật


-Hoạt động theo nhóm quan sát các dạng thường biến, nguyên nhân gây
ra thường biến về màu sắc, hình dáng


-Nguyên nhân của sự khác nhau trên là do sự tác động của moi trường
khác nhau đến cơ thể sinh vật


-Quan sát tranh & hoạt động theo nhóm


-Báo cáo kết quả: ruộng lúa gồm những cây lúa phát triển đồng đều
 Thường biến không di truyền được


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

 Kết luận


-Ghi kết quả nghiên cứu được vào bảng tường trình


III. <b>Nhận biết những ảnh hưởng khác nhau của cùng một điều </b>
<b>kiệnmơi trường đối với tính trạng số lượng & chất lượng</b> :


-Giới thiệu tranh : hai luống su hào của cùng một giống nhưng được
chăm bón khác nhau


 Rút ra kết luận sự ảnh hưởng của mơi trường đến tính trạng chất
lượng & số lượng


-Quan saùt tranh



-Tổ chức hoạt động theo nhóm


-Các nhóm báo cáo, trao đổi ==> Kết luận :


* Ở luống chăm sóc, bón phân củ su hào to hơn củ su hào ở luống khơng
chăm sóc  Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện
ngoại cảnh


* Hình dạng các củ su hào ở 2 luống là giống nhau  Tính trạng chất
lượng ít chịu ảnh hưởng của mơi trường


-Viết bảng tường trình thu hoạch
D. <b>Tổng kết</b> : GV nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm


E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> Hoàn thành nội dung bài T/h, viết thu hoạch . Oân luyện những kiến thức về ĐB & thường biến
2. <b>Bài sắp học</b>: Phương pháp nghiên cứu di truyền người


-Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu phả hệ


-Tìm hiểu trẻ đồng sinh cùng trứng, trẻ đồng sing khác trứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Ngày soạn:27/11/2009 <i>CHƯƠNG</i> V<i> </i> :

<b>DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI</b>


Ngày dạy 1/12/2009


<i><b>Tiết</b></i> 31

<b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Giải thích được sự DT một vài tính trạng hay hiện tượng đột biến ở người, phân biệt được sinh đôi cùng trứng & sinh đôi khác trứng


-Rèn luyện lỷ năng quan sát nghiên cứu trên tranh vẽ


-GD ý thức tự học, tinh thần u khoa học, u thích mơn học
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: tranh vẽ H28.1, H28.2, H28.3
HS: phiếu học taäp


C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:
1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện
2. <b>Kiểm tra</b>:


3. <b>Bài mới :</b> Con người cũng như mọi sinh vật khác đều có sự DT & BD. Để hiểu rõ bản chất này người ta nhờ vào phương pháp nghiên cứu
phả hệ, nghiên cứu trẻ đồng sinh, để hgiểu rõ vấn đề này chúng ta cùng nghiên cứu tiết 29


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>I. Nghiên cứu phả hệ</b>


-Nghiên cứu phả hệ là theo dõi sự di
truyền của một tính trạng thuộc


-Ngồi 2 khó khăn SGK đề cập cịn có một số khó
khăn khác : không thể T/n trên người, do ĐK xã
hội không đồng đều trong sự phát triển


-Giới thiệu sơ đồ H28.1


-Tổ chức HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
* Mắt nâu, mắt đen tính trạng nào trội
* Sự DT màu mắt có liên quan tới giới tính


khơng? Tại sao?


-Vì sao khẳng địnhmắt nâu là trội ?


-Qua nghiên cứu phả hệ người ta làm gì ?  Theo
dõi sự DT của một tính trạng thuộc những người
cùng dịng họ qua nhiều thế hệ


-Khi nào người ta áp dụng phương pháp này?


-HS đọc phần đầu SGK
-Quan sát tranh vẽ sơ đồ
-Thảo luận nhóm


-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác bổ sung


*Màu mắt nâu là trội do nó htể hiện ở F1


*Sự DT tính trạng màu mắt khơng liên quan đến
giới tính (Cả P, F1, F2 đều mắt bệnh cả nam &
nữ)


-Khi biết tổ tiên hoặc con cháu của người mang
tính trạng cần nghiên cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

những người cùng dòng họqua nhiều
thé hệ & lập sơ đồ phả hệ


-Mục đích : Xác định tính trạng cần


quan tâm là gen trội hay lặn, có liên
kết tới giới tính khơng


<b>II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh:</b>


-Trẻ sinh đôi cùng trứng được phát
triển từ một hợp tử có chung bộ NST,
trong đó có cặp NST giới tính chung
nên có cùng giới tính


ổiTẻ sinh đôi khác trứng là trẻ được
phát triển từ cá hợp tử do các trứng
thụ tinh khác nhau  có thể khác
nhau về giới tính


-Giới thiệu VD 2 /SGK


* Ccố: Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì ? Tại
sao người ta dùng phương pháp đó để nghiên cứu
sự DT các tính trạng?


-Trẻ đồng sinh thường gặp nhất là trẻ sinh đôi
-Giới thiệu sơ đồ H28.2 a & b


 Sơ đồ a & b khác nhau điểm nào ?
-Tổ chức thảo luận:


*Tại sao trẻ sinh đôi cùng rứng đều là nam hoặc
đều là nữ?



*Đồng sinh khác trứng là gì ? Có khác nhau về
giới tính hay khơng ?


Taïi sao?


*Đồng sinh khác trứng & đồng sinh cùng trứng
khác nhau điểm nào?


-Nghiên cứu trẻ đồng sinh người ta thấy được vai
trò của kiểu gen & mơi trường đối với sự hình
thành tính trạng


-Cho HS đọc phần “Em có biết ”  Ni trẻ trong
những ĐK khác nhau  Những đặc tính do gen
qui định, những đặc tính do mơi trường qui định
* Ccố: So sánh điểm khác nhau cơ bản giứa trẻ
đồng sinh cùng trứng & khác trứng?


-HS tự lập phả hệ  kết luận
*Tính trạng không mắt bệnh là trội


*Để biết được bệnh máu khó đơng có liên quan
tới giới tính khơng chúng ta xét sơ đồ:


P: XA<sub> X</sub>a<sub> x X</sub>A<sub> Y </sub>


 XA XA ; XAY ; Xa XA ; XaY
(Trong đó A: gen trội khơng bệnh; a: gen lặn)
==> Nam giới dễ mắt bệnh



-Quan sát sơ đồ
-Thảo luận nhóm


-Đại diện nhóm báo cáo , các nhóm khác bổ
sung hồn thiện đáp án


* Trẻ sinh đôi cùng trứng đều cùng giới tính 
Chung một bộ NST giới tính


* Đồng sinh khác trứng : trẻ phát triển từ cá
hợp tử khác nhau  bộ NST khác nhau  có thẻ
khác nhau về giới tính


*Đồng sinh khác trứng có bộ NST khác nhau,
đồng sinh cùng trứng có bộ NST giống hệt nhau


-HS đọc phần kết luận SGK
D<b>. KT đánh giá</b> : (Thực hiện củng cố từng phần )


E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> Học theo bài ghi & SGK. Hoàn thành VD 2 & các câu hỏi SGK
2. <b>Bài sắp học</b>: Bệnh & tật di truyền ở người


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Dựa vào đặc điểm nào có thể nhận ra bệnh nhân Đao & Tơcnơ


- Dựa vào kiến thức cũ  nguyên nhân gây ra bệnh Đao & bệnh Tơcnơ
Ngày soạn:1/12/2009


Ngày dạy:3/12/2009 <i><b>Tiết</b></i> 32

<b>BỆNH VAØ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI</b>



A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Nhận biết được bệnh nhân Đao & bệnh Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái, nắm được đặc điểm DT của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm
sinh & tật 6 ngón tay, cũng như nguyên nhân của các tật bệnh DT & đề xuất 1 số biện pháp hạn chế phát sinh


-Rèn luyện phương pháp học tập theo SGK, phương pháp học tập theo nhóm
-GD lịng say mê u thích mơn học, vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Tranh H29.1, H29.2, H29.3
HS: Chuẩn bị phiếu học tập
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>OÅn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: -Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì ? Mục đích ?Cho VD?
-Trẻ đồng sinh cùng trứng & khác trứng khác nhau điểm nào


3. <b>Bài mới :</b> Trên thế giới có rất nhiều bệnh nhân bị bệnh DT, một số bệnh liên quan tới giới tính . Vậy các bệnh đó là gì? Ngun nhân
nào? Để hiểu rõ chúng ta cùng nghiên cứu tiết 30


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
I. <b>Một vài bệnh di truyền ở người</b>:


1/ <b>Bệnh Đao:</b>


-Ngun nhân: NST thứ 21 có 3NST


-Bệnh & tật di truyền ở người khác với bệnh thơng
thường ở những điểm nào ?



-Các ĐB gen, ĐB cấu trúc NST có thể gây ra các
bệnh tật di truyeàn


-Giới thiệu tranh H29.1


-Vấn đáp: * Điểm khác nhau cơ bản giữa bộ NST
Của bệnh nhân Đao với bộ NST của người
bình thường ?


* Nhận biết bệnh nhân Đao ở đ2<sub> nào?</sub>


-Đọc phần đầu SGK  Trả lời câu hỏi SGK
-Quan sát tranh vẽ, trả lời câu hỏi


-Các HS khác bổ sung hoàn thiện đáp án


* Bộ NST thứ 21 của bệnh nhân Đao có 3 NST,
người bình thường là 2 NST


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

-Đặc điểm: lùn, cổ rụt, má phệ, đần,
khơng có con, lưỡi thè, bẩm sinh
2/ <b>Bệnh Tơcnơ:</b>


-Ngun nhân: cặp NST giới tính chỉ
có 1 NST


-Đặc điểm: nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến
vú khơng phát triển



3/ <b>Bệnh bạch tạng & bệnh câm </b>
<b>điếc bẩm sinh:</b>


(Hoïc theo SGK)


II. <b>Một số tật di truyền ở người</b>:
(SGK)


III. <b>Các biện pháp hạn chế phát </b>
<b>sinh tật, bệnh di truyền</b>:


-Chống SX chất độc hóa học, vũ khí
hạt nhân, gây ơ nhiễm môi trường
-Sử dụng đúng qui cách các loại
thuốc trừ sâu


-Hạn chế kết hôn với những người
mắt bệnh


*Vì sao bà mẹ trên 35 tuổi tỉ lệ sinh
con mắt bệnh Ñao cao hôn ?


-Giới thiệu trnh sơ đồ H29.2


* Điểm khác nhau cơ bản giữa bộ NST của bệnh
nhân Tơcnơ & người bình thường?


* Những đặc điểm có thể nhận ra bệnh nhân
Tơcnơ?



-Hãy cho biết nguyên nhân của bệnh bạch tạng &
bệnh câm điếc bẩm sinh?


* Ccố: Nhận biết bệnh nhân Đao & bệnh nhân
Tơcnơ qua những đ2<sub> nào? Nguyên nhân?</sub>


-Giới thiệu tranh H29.3


-Dữa vào tranh vẽ nêu lên một số dị tật ử người
thường gặp?


-Có thể hạn chế phát sinh tật, bệnh DT ở người
bằng cách nào?


-Tổng hợp các ý kiến của HS  kết luận
-GD HS ý thức phòng tránh các bệnh tật DT
*Ccố: Cho biết nguyên nhân, biện pháp phòng
tránh dị tật DT?


má phệ, đần, khơng có con, bẩm sinh . . .


* Bà mẹ trên 35 tuổi : tế bào lão hóa, q trình
sinh lí, sinh hóa trong nội bào bị rối loạn


-Quan sát tranh nghiên cứu nội dung SGK, hoàn
thiện nội dung câu hỏi


* Cặp NST gới tính có 1 NST do sự phân ly
khơng bình thường của cặp NST này



* Đ2<sub> : Nữ: lùn, cổ ngắn, tuyến vú khơng phát </sub>


triển , mất trí, không có con


-Đọc nội dung SGK  nêu khái niệm bệnh bạch
tạng & bệnh câm điếc


-Nguyên nhân: do ĐB gen lặn gây ra, bệnh nhân
tóc màu trắng, mắt màu hồng bệnh bạch tạng
-Bệnh câm điếc bẩm sinh cũng do gen lặn gây ra
thường do chất phóng xạ hoặc chất độc hóa học
-Quan sát tranh


-Trao đổi  nêu một số dị tật thường gặp
-Đọc SGK, thảo luận nhóm


-Các nhóm báo cáo, hồn thiện theo nội dung
*Đấu tranh chống SX vũ khí hạt nhân, vũ khí
hóa học, gây ô nhiễm môi trường


* Sử dụng đúng các loại thuốc trừ sâu


*Hạn chế kết hôn đối với những người mắt bệnh


D. <b>KT đánh giá</b>: (Thực hiện củng cố từng phần)
E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học: </b>Học theo bài ghi & SGK. Trả lời theo các câu hỏi SGK, đọc phần “Em có biết”
2. <b>Bài sắp học</b>: Di truyền học với con người



-Tại sao cấm những người cùng dòng họ kết hôn với nhau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Ngày soạn:3/12/2009


Ngày dạy:8/12/2009 <i><b>Tiết</b></i> 33

<b>DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-DT học tư vấn là gì & nơi dung của nó trong lĩnh vực KH. Giải thích được cơ sở DTH của việc cấm nam giới lấy nhiều vợ hay nữ giới lấy
nhiều chồng & không kết hơn với nhau trong vịng 4 đời. Giải thích được tại sao phụ nữ không sinh con sau 35 tuổi


-Rèn luyện kỉ năng học tập theo nhóm, phương pháp học tập theo SGK
-GD tinh thần yêu KH, lòng say mê yêu thích môn học


B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Bảng phụ kẽ sẵn bảng 30.1, 30.2
HS: Chuẩn bị phiếu học tập


C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:
1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: -Dựa vào đ2<sub> nào có thể nhận ra bệnh nhân Đao & bệnh nhân Tơcnơ</sub>


- Cho biết nguyên nhân & các biện pháp hạn chế phát sinh các tật bệnh?
3. <b>Bài mới :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
I. <b>Di truyền y học tư vấn</b> :


-DT y học tư vấn được hình thành do


sự phối hợp các phương pháp xét
nghiệm, chẩn đoán hiện đại về mặt
DT cùng với nghiên cứu phả hệ
-Chức năng: chẩn đốn, cung cấp
thơng tin & cho lưòi khuyên về bệnh
tật DT


II. <b>DTH với hơn nhân & kế hoạch </b>
<b>hóa gia đình:</b>


1/ <b>DT học với hôn nhân</b>:


-Nhờ hiểu biết về DTH giúp con người bảo vệ
mình


-Y/cầu HS đọc & nghiên cứu SGK
-Tổ chức thảo luận nhóm :


* DT y học tư vấn là gì?


*Chức năng của nghành này là gì?


 nghiên cứu phần để trả lời các câu hỏi
-Tổng hợp các ý kiến của HS  kết luận


-Thế nào là kết hơn gần? Vì sao việc kết hơn gần
lạilàm đột biến lặn xuất hiện ở trạng thái đồng
hợp tử?




-Đọc SGK


-Thaûo luận nhóm


-Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung
hoàn thiện câu trả lời


- : *Đây là bệnh DT


* Bệnh này do gen lặn kiểm soát ( aa)
* Trong trường hợp này không nên tiếp
tục sinh con nữa vì cả 2 người đều có gen lặn
gây ra bệnh ở trạng thái dị hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

-Luật hơn nhân qui định: “Những
người có quan hệ huyết thống trong
vịng 4 đời khơng đựơc kết hơn với
nhau”


2/ <b>DTH & kế hoạch hóa gia đình</b>:
(SGK)


3/ <b>Hậu quả DT do ô nhiễm môi </b>
<b>trường</b>


-Các chất phóng xạ, các hóa chất
làm ơ nhiễm mơi trường, tăng số
lượng người mắc bệnh, tật


-Cần phải đấu tranh chống vũ khí


hạt nhân, vũ khí hóa học, chống ơ
nhiễm mơi trường


-HDHS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi


* Tại sao kết hôn gần làm suy thối nịi giống
* Tại sao người có quan hệ huyết thống tử 5 đời
trở đi thì được phép kết hơn


-Giới thiệu bảng 30.1 (SGK)


-Y/cầu HS nghiên cứu bảng 30.1 để trả lời câu hỏi
phần


-HD HS suy luận hoàn thiện câu trả lời
P: Aa x Aa  F1: 1AA ; 2Aa ; 1aa (có hại)
-Giới thiệu bảng 30.2


-HDHS nghiên cứu bảng 30.2, kết hợp SGK trả lời
câu hỏi


-Vì sao khơng nên sinh con trước 18 tuổi


-GD: Sinh con trước 35 tuổi & sau 18 tuổi, mỗi gia
đình chỉ có 1-2 con


-Y/cầu HS đọc SGK


-Vì sao các chất đồng vị phóng xạ, các chất độc lại
có thể gây ra các tật bệnh DT?



-Làm thế nào để bảo vệ DT cho bản thân & XH
loài người trong tương lai


-Trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi


* Kết hôn gần dễ dẫn tới suy thối nịi giống vì
các ĐB lặn có hại có nguy cơ xuất hiện trên cơ
thể đồng hợp


* Từ 5 đời trở đi có khả năng kết hơn vì khả
năng xuất hiện các cơ thể đồng hợp các ĐB gen
lặn là rất ít


-Luật hơn nhân gia đình qui định: Một người chỉ
được ấy 1 chồng (đối với nữ) hoặc chỉ lấy 1 vợ
(đối với nam) vì ở tuổi trưởng thành tỉ lệ nam nữ
xấp xỉ bằng nhau


-Nghiên cứu bảng 30.2 & làm việc với SGK trả
lời câu hỏi phần


* Không nên sinh con sau 35 tuổi để hạn chế tỉ
lệ mắc bệnh Đao, sinh con trước 18 tuổi chưa đủ
ĐK vật chất tâm sinh lí để nuôi dưỡng con cái
-Đọc SGK


-Đáp án : Gây rối loạn q trình tự nhân đơi
AND, NST  gây ĐB  người bị bệnh tật DT
-Đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa


học, chống gây ơ nhiễm môi trường


D. <b>KT đánh giá:</b> -Nêu chức năng của DT y học tư vấn
- HDHS trả lời câu hỏi 2,3 /SGK


E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> Học theo bài ghi & SGK, trả lời theo các câu hỏi SGK
2. <b>Bài sắp học</b>: Công nghệ tế bào


-Đọc & nghiên cứu SGK  Công nghệ tế bào là gì? Những cơng đoạn?
-Phương pháp trên có những ưu nhược gì? Liên hệ với thực tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75></div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Ngày soạn:19/12/2009


Ngày dạy:22/12/2009

<i>CHƯƠNG</i>

VI :

<b>ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC</b>



<i><b>Tiết</b></i> 36 (32)

<b>CÔNG NGHỆ TẾ BAØO</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Biết được công nghệ DT tế bào là gì?, những cơng đoạn chủ yếu. Nắm những ưu nhược điểm của nhân giiống vơ tính trong ống nghiệm,
phương pháp ni cấy mơ trong chọn giống


-Rèn luyện phương pháp học tập theo nhóm, theo SGK, theo tranh vẽ
-GD lòng yêu thích môn học, yêu thíc thiên nhiên


B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:
GV: Tranh H31


HS: Phiếu học tập chuẩn bị trước nội dung các câu hỏi phần tam giác


C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: -DTH tư vấn có chức năng gì?


- Tại sao phụ nữ không nên sinh con trước 18 tuổi & sau 35 tuổi


3. <b>Bài mới :</b> Nhiệm vụ của nghành chọn giống là cải tiến những giống hiện có tạo ra những giống có năng suất cao  Vận dụng DTH, kỹ
thuật gen, công nghệ tế bào . . .


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
I. <b>Khái niệm công nghệ tế bào</b>:


-Công nghệ tế bào là nghành kỹ thuật
tạo ra những mơ, cơ quan hay cơ thể
hồn chỉnh với đầy đủ các tính trạng
của cơ thể gốc


-Cơ thể con được tạo thành trong quá
trình ngun phân (có bộ NST 2n) sao
chép ngun vẹn  cơ thể con có đầy
đủ các tính trạng cơ thể gốc


-Yêu cầu HS đọc & nghiên cứu nội dung
SGK


-Trả lời theo các câu hỏi phần tam giác /SGK
-Việc ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào
hoặc mô trong môi trường d2<sub> nhân tạo </sub>



 Tạo
ra mơ cơ quan, cơ thể có đầy đủ tính trạng
của cơ thể gốc


 Nghành kỹ thuật có qui trình xác định


-Làm việc với SGK
-Trả lời câu hỏi
-Trình bày khái niệm:


* Nghành kỹ thuật, ứng dụng phương pháp nuôi cấy
tế bào(mô) tạo ra cơ quan, cơ thể hồn chỉnh đảm
bảo kiểu gen  Cơng nghệ tế bào


* Người ta phải tách tế bào (mô) từ cơ thể mẹ, rồi
nuôi cấy trên môi trường d2<sub> nhân tạo. Sau đó dùng </sub>


hoocmon kích thích mơ non để phân hóa thành cơ
quan hoặc cơ thể hồn chỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

II. <b>Ứng dụng công nghệ tế bào</b>:
1/ <b>Nhân giống vơ tính trong ống </b>
<b>nghiệm</b>


-Tách mô phân sinh  nuôi cấy trên
môi trường dung dịch đặc trong ống
nghiệm  mô sẹo, nhờ 1 loại hoocmon
 các cây con



2<b>/ Ứng dụng nuôi cấy tế bào & mô </b>
<b>trong chọn giống cây trồng</b>:


(SGK)


3/ <b>Nhân bản vơ tính ở động vật:</b>
-Cho ra giống nhanh, năng suất cao,
chi phí thấp. Mở ra khả năng cung cấp
các cơ quan thay thế cho các bệnh
nhân hoặc nhân nhanh các nguồn gen
quí hiếm


-Giới thiệu tranh H31


-Yêu cầu HS đọc SGK cả lớp cùng theo dõi
-Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm là gì?
Ưu điểm của quá trình này?


-Cho HS đọc & nghiên cứu nọi dung SGK
-Giải thích : Tb TV có vách xenlulo cứng nên
phải loại bỏ vách này trước khi dung hợp 2
tb. Nhờ phương pháp này có thể lai tb xơma
của 2 lồi thuộc 2 họ hoặc 2 bộ khác nhau
-Người ta đã làm ntn để tạo ra giống lúa
DR2?


-Dùng phương pháp nuôi cấy mô để chọn các
mô tốt cho phát triển thành cây giống


-Nhân bản vơ tính ĐV có điểm nào khác


nhau căn bản so với nhân giống vơ tính cây
trồng?


-Nhân bản vơ tính ĐV có những ứng dụng gì?


-Quan sát tranh vẽ, nghiên cứu nội dung SGK  nêu
qui trình cấy mơ, thành tựu của q trình cấy mơ
 Tạo ra số lượng cây trồng lớn, thời gian ngắn với
nhiều loại giống cây trồng: khoai tây, dứa, phong lan
-HS làm việc SGK


 Nêu phương pháp dung hợp tb trần, thành tựu
-Chọn lọc được dùng tb chịu nóng & khơ từ các tb
phôi của giống CR203. Dùng phương pháp nuôi cấy
mơ để nhân nhanh dùng tb này từ đó tạo ra giống
DR2


 Mô non (mô sẹo) của ĐV phải được nuôi dưỡng
từ trong tử cung của một con vật dùng làm mẹ
 * Nhân nhanh các nguồn gen q có nguy cơ tiệt
dung


* Tạo ra các cơ quan nội tạng ĐV từ các tb ĐV đã
được chuyển gen người  cung cấp các cơ quan cho
các bệnh nhân bị hỏng các cơ quan tương ứng


D. <b>KT đánh giá</b>: -Vì sao việc nuôi cấy mô & tb lại tạo ra cơ thể con có được các đặc tính của giống gốc
- Chọn câu trả lời đúng: Ở TV loại tb nào được dùng để nuôi cấy mô:


a/ Tb mô phân sinh ; b/ Tb mơ biểu bì ; c/ Tb mô dẫn truyền ; d/ Tb ở mô dậu Đáp án : a


E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> Học theo bài ghi & SGK. Trả lời các câu hỏi SGK. Đọc phần “Em có biết”
2. <b>Bài sắp học</b>: Cơng nghệ gen


-Các lĩnh vực sử dụng trong kĩ thuật gen? các khâu?


-Những ưu điểm của E. coli. Trong SX các loại sản phẩm sinh học


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Ngày soạn: /12/2009


Ngày dạy: /12/2009 <i><b>Tiết</b></i>

<b>CÔNG NGHỆ GEN</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


- K/niệm kĩ thuật gen & các khâu trong kĩ thuật gen, xác định được các lĩnh vực ứng dụng của kĩ thuật gen. Nắm được công nghệ sinh học là
gì, các lĩnh vực chính của cơng nghệ sinh học


- Rèn luyện kỉ năng quan sát, phương pháp học tập theo nhóm, theo SGK
- GD lịng u thích mơn học, tinh thần u KH, GD hướng nghiệp cho HS
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Tranh H32
HS: phiếu học tập
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: - CN tế bào là gì ? Gồm những cơng đoạn nào?


- Cho biết những ưu điểm & triển vọng của nhân giống vơ tính trong ống nghiệm


3. <b>Bài mới :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>I. Khái niệm kĩ thuật gen & cơng </b>


<b>nghệ gen:</b>


-Kĩ thuật gen là tập hợp những
phương pháp tác động định hướng lên
ADN cho phép chuyển gen từ một cá
thể của một loài sang cá thể của loài
khác


-Các khâu trong kĩ thuật gen: Tách,
cắt, nối để tạo ADN lai  đưa vào tế
bào nhận


-Ngành KT chuyên về qui trình ứng
dụng KT gen gọi là công nghệ gen


-Giới thiệu tranh H32


* Người ta sử dụng KT gen vào mục đích gì?
*KT gen gồm những khâu chủ yếu nào ?
* Công nghệ gen là gì ?


-Tổng các ý của HS  kết luận


-Trong teẫ bào vi khuaơn, gen được chuyeơn do gaĩn
vào theơ truyeăn neđn văn có khạ nng tái bạn đc


lp với NST dáng vòng cụa vt chụ


-Trong tế bào ĐV, gen được chuyển chỉ có khả
năng tái bản khi nó gắn vào NST của tế bào nhận
-Vào tế bào nhận ADN tái tổ hợp có 2 hoạt động :
* Tự nhân đơi


* Điều khiển việc tổng hợp loại Protein mà ADN
đã mã hóa


-Quan sát tranh vẽ & nghiên cứu SGK
-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi


-Đại diện các nhóm báo cáo & bổ sung hồn
thiện đáp án


* Người ta dùng kĩ thuật gen để tạo ra các chế
phẩm sinh học, các giống cây trồng & vật ni
biến đổi gen


*KT gen gồm 3 khaâu :


+ Phương pháp tách ADN của tế bào cho &
tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi
khuẩn hoặc vi rut


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>II. Ứng dụng công nghệ gen</b> :
(SGK)


1/ Tạo ra các chủng vi sinh vật mới



2/ Tạo giống cây trồng biến đổi gen
3/ Tạo động vật biến đổi gen


<b>III. Khái niệm công nghệ sinh học</b>:
-Ngành công nghệ sử dunggj tế bào
sống & các quá trình sinh học để tạo
ra các sản phẩm sinh học cần thiết
cho con người gọi là CN sinh học


-HDHS đọc & nghiên cứu SGK


-Nêu các bước tiến hành trong việc tạo ra chủng vi
khuẩn E.coli sản xuất Insulin dùng thuốc chữa
bệng tiểu đường


-Những ưu điểm của E.coli trong SX các loại sản
phẩm sinh học là gì ?


-Bằng kĩ thuật gen người ta đã đưa nhiều gen quí
từ giống này sang giống khác


-Những thành tựu chuyển gen vào ĐV?


-Giới thiệu một số ưu nhược điểm của việc tạo ĐV
biến đổi gen


-Giới thiệu sơ lược về các ngành CN sinh học
-Công nghệ sinh học là gì ? các lĩnh vực?



-Tại sao CN sinh học là hướng được ưu tiên đầu tư
& phát triển


-Cho HS đọc phần kết luận SGK


ghép đoạn ADN của tế bào cho vào thể truyền
+ Chuyển đoạn ADN tái tổ hợp vào tế bào
nhận, tạo ĐK cho gen đã ghép thể hiện
-Đọc & nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi


* Tách ADN ra khỏi té bào người, tách Plasmit
Khỏi vi khuẩn E.coli


* Dùng enzim cắt ADN (gen mã hóa Isulin) của
người & ADN Plasmit ở những điểm xác định,
dùng enzim nối đoạn ADN cắt với ADN Plasmit
tạo ra ADN tái tổ hợp


* Chuyển ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn E.coli
tạo ĐK cho ADN tái tổ hợp hoạt động


-E.coli dễ nuôi cấy, sinh sản nhanh  E.coli
được dùng cấy gen mã hóa hoocmon Isulin .
E.coli cịn được chuyển từ xạ khuẩn để nâng cao
hiệu quả SX chất kháng sinh


-Nghiên cứu SGK & lấy VD: Chuyển gen qui
định tổng hợp –Caroten vào tế bào cây lúa, tạo
giống lúa giàu vitamin A



-Đọc & nghiên cứu SGK


 Việc chuyển gen vào ĐV còn hạn chế :
chuyển gen sinh trưởng ở bị vào lợn có nhiều ưu
điểm nhưng có hại cho ngưịi (Tim to, lt dạ
dày, viêm da)


-Tìm hiểu SGK, trả lời các câu hỏi


-Cơng nghệ sinh học là ngành công nghệ sử
dụng tế bào sống & các quá trình sinh học cần
thiết cho con người


 Giá trị sản lượng của một số chế phẩm cong
nghệ sinh học tăng cao


<b>D. kT đánh giá</b> : -KT gen là gì ? Các khâu trong kĩ thuật gen ? Cơng nghệ gen là gì ?
-Công nghệ sinh học là gì ? các lĩnh vực trong CN sinh học ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> -Học theo bài ghi & SGK, đọc phần “em có biết”. Trả lời các câu hỏi SGK
2. <b>Bài sắp học</b>: Oân tập HK1


-Nắm lại các định luật DT : nội dung, cơ sở tế bào học, ý nghĩa
-Quá trình phân chia tế bào : nguyên phân , giảm phân , thụ tinh
- Cấu trúc, chức năng NST, ADN, ARN, Protein


-K/niêmk đột biến , thường biến , các dạng đột biến



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Ngày soạn:5/12/2009


Ngày dạy:10/12/2009 <i><b>Tiết </b></i> 34

<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


- Hệ thống hóa kiến thức, khắc sâu cho HS những kiến thức đã học một cách toàn diện , chính xác
- Rèn luyện kỉ năng phân tích, so sánh, khái qt hóa vấn đề


- Vận dụng kiến thức kỉ năng vào đời sống, giải quyết một số vấn đề thực tế
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Bảng phụ kẽ sẵn các bảng
HS: phiếu học tập


C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:
1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: Kết hợp trong q trình ơn tập
3. <b>Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
I. <b>Tóm tắt các qui luật di truyền</b> :


-Treo bảng phụ kẽ sẵn bảng 40.1 (SGK)  yêu cầu HS hoàn thiện bảng


Qui luật Nội dung Giải thích Ý nghĩa
Phân ly F2:xấp xỉ 3 Trội :1Lặn Phân li tổ hợp cặp gen tương ứng Trội thường là tốt
Phân ly độc


lập



DT liên kết


F2:Tỉ lệ KH bằng tích
tỉ lệ các tính trạng
TT do nhoùm gen LK


Phân ly độc lập & tổ hợp tự do
các cặp gen tương ứng


Gen LK phân ly với NST trong
phân bào


Tạo BD tổ hợp


Đảm bảo sự ổn định các TT có
lợi


DT giới tính qui định DT cùng nhauĐực : cái xấp xỉ 1 : 1 Phân ly tổ hợp NST giới tính Điều khiển tính đực, cái
II. <b>Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì trong nguyên phân & giảm phân:</b>


-Giới thiệu bảng trắng theo mẫu bảng 40.2 (SGK)
-HDHS hoàn thành các nội dung trong bảng


Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II


-n tập kiến thức đã học hồn
thành u cầu bảng 40.1


-4 HS hoàn thành nội dung của 4


qui luật DT


-Bổ sung hoàn thiện nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối


-NST kép đóng xoắn


-NST kép co ngắn cực đại & xếp
thành 1 hàng ở MPXĐ


-NST kép tách nhau ở tâm động 
2NST đơn & tiến về 2 cực tế bào
-NST đơn trong nhân = 2n giống tế
bào bố mẹ


-NST kép đóng xoắn & tiếp
hợp theo chiều dọc + bắt chéo
-Cặp NST kép xếp 2 hàng ở
MPXĐ


-Cặp NST kép phân ly  2
cực tế bào


-NST kép trong nhân với số
lượng n (= ½ tế bào mẹ)



-NST co lại
-NST kép xxếp 1
hàng ở MPXĐ
- NST kép  2 NST
đơn  2 cực tế bào
-NST đơn trong nhân
= n (NST đơn )
III. <b>Bản chât & ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh</b>:


-Giới thiệu bảng 40.3


-HDHS hoàn thành nội dung trong bảng


Bản chất Ý nghóa
Nguyên phân


Giảm phân
Thụ tinh


-Đảm bảo bộ NST 2n, 2 tb con hình thành
có bộ NST giống bố mẹ


-Số lượng NST giảm đi 1 nửa, tb con có bộ
NST n = ½ tb mẹ


-sự kết hợp 2 bộ NST đơn bội (n) thành bộ
NST lưỡng bội 2n


-Duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ
-Duy trì ổn định bộ NST ở các lồi sinh sản


hữu tính  BD tổ hợp


-Duy trì ổn định bộ NST ở các lồi sinh sản
hữu tính  BD tổ hợp


IV. <b>Cấu trúc & chức năng của ADN, ARN & Protein</b>:


-Giới thiệu bảng 40.4 SG Tổ chức cho HS hoàn thành nội dung trong bảng


Đại P/tử Cấu trúc Chức năng
ADN


ARN
Protein


-Chuỗi xoắn kép, có 4 loại Nu : A, T , G, X
-Chuỗi xoắn đơn, có 4 loại Nu : A, U, G, X
-Một hay nhiều chuỗi đơn, có 20 loại axit amin


-Lưu giữ thơng tin DT, truyền đạt thông tin DT
-Truyền đạt thông tin DT, V/chuyển axit amin,
Tham gia cấu trúc Ribosom


-Cấu trúc tế bào, xúc tác quá trình TĐC, điều
hòa TĐC, vận chuyển, cung cấp năng lượng
V. <b>Các dạng đột biến</b> :


-Giới thiệu bảng 40.5 (SGK)


Các loại ĐB Khái niệm Các dạng đột biến


ĐB gen


ĐB cấu trúc NST -BĐ trong cấu trúc của ADN tại 1 điểm nào đó-BĐ trong cấu trúc của NST -Mất,thêm,chuyển,thay thế 1 cặp Nu-Mất, lặp, đảo, chuyển đoạn


-Đại diện 3 HS thực hiện trên bảng
theo 3 nội dung: Nguyên phân,
giảm phân I, giảm phân II


-Oân tập kiến thức đã học hồn
thiện nội dung bảng 40.3


-Đại diện 3 HS trình bày kết quả
trên bảng


-Góp ý bổ sung  kết quả đúng


-Tìm hiểu kiến thức đã học giải
thích sơ đồ : ADN(gen)  mARN
 Protein  Tính trạng


-Hoàn thiện bảng 40.4 /SGK trên
phiếu học tập


-3 HS lên bảng hoàn thành bảng
-Ng/cứu kiến thức cũ trả lời câu
hỏi: ĐB là gì? Các loại ĐB, ý
nghĩa của nó


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

ĐB số lượng NST -BĐ về số lượng trong bộ NST -Dị bội thể & đa bội thể
D. <b>KT đánh giá:</b> -Giải thích mối quan hệ giữa kiểu , mơi trường, kiểu hình



-Vì sao nghiên cứu DT người cần phải có những phương pháp thích hợp? Các đặc điểm cơ bản của các phương hpáp nghiên cứu đó
E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:1. <b>Bài vừa học</b> Oân tập những kiến thức cơ bản trong tiết ơn tập & những kiến thức trong chương trình


2. <b>Bài sắp học</b>: Kiểm tra HK 1 -Chuẩn bị giấy bút làm bài kiểm tra


Ngày soạn:10/12/2009


Ngày dạy:17/12/2009 <i><b>Tiết </b></i>35

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Ccố những kiến thức trọng tâm của chương trình HK1, giúp HS nắm vững hơn & làm cơ sở để nghiên cứu những kiến thức tiếp theo. Nắm bắt
được khả năng tiép thu kiến thức của HS


-Rèn luyện kỉ năng làm BT về DT, ADN, NST, kỉ năng suy luận tính tốn
-GSHS tính tự giác , tự lực trong học tập


B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>: GV: Đề kiểm tra


HS: Chuẩn bị giấy bút kiểm tra
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>OÅn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Đề kiểm tra, đáp án biểu điểm</b> : (Phụ lục trang sau)
<b>D/Hướng dẫn tự học</b>:


-Công nghệ tế bào:Tả lời các câu hỏi phần lệnh trong bài và đọc trước bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Ngày soạn 27/12/2009



<i>Ngày dạy:31/12/2009 <b> Tiết</b></i> 38(34)

<b>GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


- Các tác nhân cụ thể cho từng đối tượng gây đột biến . Nắm được 1 số phương pháp sử dụng các tác nhân vật lý, hóa học trong ĐB. Từ đó so
sánh điểm khác nhau & giống nhau trong sử dụng các thể ĐB để chọn giống vi sinh vật & TV


- Rèn luyện kỉ năng học tập theo nhóm & theo SGK
- GD tinh thần yêu KH, yêu thích môn học


B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:
GV: Bảng phụ
HS: Phiếu học tập
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện
2. <b>Kieåm tra</b>:


3. <b>Bài mới :</b> Để tăng nguồn BD trong chọn lọc, chọn giống cây trồng, ngoài các dạng ĐB tự nhiên người ta còn sử dụng phương pháp gây ĐB
bằng tác nhân vật lý hóa học


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
I. <b>Gây ĐB nhân tạo bằng tác nhân </b>


<b>vật vật lí :</b>


-Các tia phóng xạ: xuyên qua mô 
tác động trực tiếp hay gián tiếp 
ADN hoặc gây chấn thương NST (ĐB
NST)



- Tia tử ngoại: gây ĐB gen để xử lí
vi SV, bào tử, hạt phấn.


- Sốc nhiệt: Tăng, giảm t0<sub> đột ngột </sub>


 cơ thể điều tiết không kịp  gây
chấn thương, tổn thương thoi vô sắc,
rối loạn phân bào ĐBsố lượng NST


-HDHS làm việc với SGK


-Tổ chức thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phần
-Tổng hợp các ý của các nhóm  kết luận
-Cách sử dụng tia phóng xạ& tia tử ngoại để tác
động lên cơ thể SV có điểm nào giống & khác
nhau ?


-Vì sao các tia này gây được ĐB ?


Vì sao sốc nhiệt thường gây ra ĐBsố lượng NST


-Đọc & nghiên cứu nội dung SGK
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi


-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác bổ sung hồn thiện nọi dung


* Giống: đều tác động với cường độ & liều lượng
thích hợp



* Khác : Tia phóng xạ có khả năng xuyên sâu 
tác động lên hạt khô, hạt. Nảy mầm, bầu nhụy,
đỉnh sinh trưởng. Tia tử ngoại khơng có khả năng
xun sâu nên chỉ tác động đến cơ thể đơn bào (vi
SV,bào tử , hạt phấn ).


 Chúng tác động trực hay gián tiếp lênADN,NST
 Gây tổn thương thoi vô sắc hoặc gây rối loạn sự
phân bào .


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

II. <b>Gây ĐB nhân tạo bằng tác nhân </b>
<b>hóa học :</b>




-Các hóa chất  tế bào  mất hoặc
thay thế cặp Nu, một số hóa chất
(Cơnsixin) có thể gây ra thể đa bội
-Các hóa chất có thể gây ra ĐB với
hiệu quả cao hơn các tác nhân vật lí
gọi là “Siêu tác nhân gây ĐB”


III. <b>Sử dụng ĐB nhân tạo trong </b>
<b>chọn giống :</b>


(HS hoïc theo SGK)


-HDHS đọc & nghiên cứu SGK
-Trả lời phần / SGK



-Tại sao khi thấm vào tế bào, một số hóa chất
gây ĐB gen ?


-Tại sao dùng Cônsixin có thể gây ra thể đa bội
-Dùng tác nhân hóa học tạo ĐB bằng phương
pháp nào ?


-Gây ĐB bằng tác nhân hóa học có gì ưu việt
hơn so với gây ĐB bằng tác nhân vật lí?
-Gây ĐB bằng tác nhân lí hóa đã tạo ra giống
mới chưa?


-Kết luận các vấn đề


-HDHS đọc & nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
-Người ta sử dụng các thể ĐB trong chọn giống
vi SV & cây trồng theo những hướng nào ?


-Tại sao ngườ ta ít sử dụng phương pháp gây ĐB
trong chọn giống vật nuôi ?


-HS làm việc với SGK, trả lời câu hỏi
-Các HS khác bổ sung hồn thiện câu trả lời
* Hóa chất  tế bào  ADN  Thay thế cặp
Nucleotit, làm mất hoặc thêm cặp Nucleotit
* Cônsixin  Mô đang phân bào  cản trở sự
hình thành thoi vô sắc  NST không phân li
* Ngâm hạt nảy mầm ở thời điểm nhất định trong
dd hóa chất, tiêm vào bầu nhụy, tẩm vào đỉnh sinh


trưởng, tinh hồn, buồng trứng


* Con người có thể chủ động gây ra các đột biến
mong muốn


* Chưa, vì chỉ tạo nhiều biến dị(có lợi hoặc khơng
có lợi)


-Tìm hiểu nội dung SGK


* Vi SV: chọn thể có các hoạt tính cao, sinh trưởng
mạnh  tăng sinh khối, giảm sức sống (có vai trị
như kháng nguyên)


* Cây trồng: Nhân lên hoặc chọn lọc trong các tổ
hợp lai  tạo giống mới


 Cơ quan sinh sản của chúng nằm sâu trong cơ
thể, chúng phản ứng rất nhanh & dễ bị chết khi xử
lí bằng các tác nhân lí hóa


D. <b>KT đánh giá</b>: Người ta không chiếu xạ vào bộ phận nào của cây để gây ĐB?


a/ Hạt khô, hạt nảy mầm b/ Hạt phấn , bầu nhụy c/ Đỉnh sinh trưởng d/ Rễ Đáp án : d
- Vì sao khó gây ĐB ở ĐV ?


E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> Học theo bài ghi & SGK. Trả lời các câu hỏi. Đọc phần kết luận SGK
2. <b>Bài sắp học</b>: Thối hóa do tự thụ phấn & giao phối gần



Tìm hiểu vì sao tự thụ phấn & giao phối gần thường dẫn tới thoái hóa? Giải thích ngun nhân hiện tượng đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Ngày soạn:27/12/2009


Ngày dạy:/1/2010 <i><b>Tiết</b></i> 39(37)

<b>THỐI HĨA DO TỰ THỤ PHẤN VAØ DO GIAO PHỐI GẦN</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn, giải thích được sự thối hóa của tự thụ phấn bắt buột ở cây giao phấn & giao phối gần ở ĐV.
Từ đó thấy được vai trò của tự thụ phấn & giao phối gần trong chọn giống


-Rèn luyện kỉ năng học tập theo nhoùm, theo SGK


-GD hướng nghiệp, vận dụng kiến thức sinh học vào đời sống
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Tranh H34.1, H34.2, H34.3 / SGK


HS: phiếu học tập theo nội dung chuẩn bị ở nhà
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: -Gây ĐB bằng các tác nhân hóa học có gì ưu việt hơn so với phương pháp gây ĐB bằng tác nhân vật lí
- Trong chọn giống vi SV phương pháp nào được áp dụng chủ yếu :


a/ Lai hữu tính kết hợp với chọn lọc X b/ Gây ĐB kết hợp với chọ lọc
c/ Gây ĐB kết hợp với lai chọn lọc d/ Cả a,b,c


3. <b>Bài mới :</b> Trong trồng trọt hay chăn nuôi, cho tự thụ phấn ở TV hoặc giao phối gần ở ĐV gây ra sự thối hóa. Ngun nhân nào xuất hiện


tượng đó chúng ta cùng tìm hiểu tiết 37


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
I. <b>Hiện tượng thối hóa:</b>


1/ <b>Hiện tượng thối hóa do tự thụ </b>
<b>phấn ở cây giao phấn :</b>


(HS học theo SGK)


2/ <b>Hiện tượng thối hóa do giao </b>
<b>phối gần ở ĐV:</b>


(HS hoïc theo SGK)


-Giới thiệu tranh H34.1 yêu cầu HS đọc nội dung
SGK  tổ chức thảo luận :Hiện tượng thối hóa
do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện ntn?
-Tự thụ phấn & giao phấn khác nhau ntn?
-Giao phối gần là gì?


-Giới thiệu tranh H34.2  sự thối hóa ở bê con &
gà ==> Nguyên nhân nào có hiện tượng này
 Hậu quả của giao phối gần là gì ?


-Đọc SGK thảo luận nhóm, dựa trên tranh trả lời
câu hỏi


-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả;



*Năng suất thấp, nhiều cây bị chết, kém phát
triển, khả năng chống chiệu kém


-Kết luận vấn đề


-Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

II. <b>Nguyên nhân của hiện tượng </b>
<b>thoái </b>


<b> </b>
<b> hoùa:</b>


-Tự thụ phấn ở cây giao phấn & giao
phối gần ở ĐV qua nhiều thế hệ làm
giảm thể dị hợp, tăng thể đồng hợp
tạo ĐK cho các gen lặn gây hại biểu
hiện ra kiểu hình


III. <b>Vai trị của phương pháp tự thụ </b>
<b>phấn bắt buộc & giao phối cận </b>
<b>huyết trong chọn giống</b>


(HS hoïc theo SGK)


-Sự thối hóa do giao phối gần ở ĐV giống với sự
thối hóa ở cây giao phấn khi tự thụ phấn ở đ2<sub> nào</sub>


-Giới thiệu sơ đồ H34.3
-Tổ chức thảo luận nhóm :



*Tỉ lệ đồng hợp & dị hợp biến đổi như thế nào?
*Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn & giao phối
gần ở ĐV lại gây ra hiện tượng thối hóa?


 Ngun nhân của thối hóa giống ?  Tỉ lệ dị
hợp trong quần thể giảm, tỉ lệ đồng hợp tăng.
Trong đó các đồng hợp gen lặn có hại gây tác hại
làm giống thối hóa


-HDHS đọc & nghiên cứu SGK


-Trong chọn giống người ta cho cây giao phấn tự
thụ phấn bắt buộc cũng như giao phối cận huyết
bắt buộc nhằm mục đích gì ?


-Tổng hợp các ý của HS & kết luận


-Vấn đề tạo dòng thuần  tạo ưu thế lai (Học sau)


phát triển yếu, quái thai. . .
-Tìm hiểu SGK & sơ đồ H34.3
-Thảo luận nhóm  trả lời câu hỏi
-Đại diện các nhóm báo cáo


*Qua các thế hệ  thể dị hợp giảm dần, thể
đồng hợp tăng dần


*Trong các q trình đó thể đồng hợp tử ngày
càng tăng tạo ĐK cho các gen lặn gây hại biểu


hiện ra kiểu hình


-Đọc & nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi:


* Củng cố một số tính trạng mong muốn, loại bỏ
gen xấu ra khỏi quần thể


* Tạo dòng thuần  tạo ưu thế lai
-Đọc phần kết luận SGK


D. <b>KT đánh giá</b> - Người ta tạo dòng thuần ở cây giao phấn bằng cách nào ? ( Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn & giao phối gần ở ĐV)
- Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn & giao phối gần ở ĐV qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiêh tượng thối hóa ?
E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> Học theo bài ghi & SGK. Trả lời các câu hỏi 1,2 / 101 SGK
Đọc phần kết luận trong SGK


2. <b>Bài sắp học</b>: Ưu thế lai


- Tìm hiểu tranh H35  Xác định hiện tượng ưu thế lai  nguyên nhân
- Để tạo ưu thế lai chúng ta dùng những biện pháp nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Ngày soạn:3/1/2010


Ngày dạy:5/1/2010 <i><b>Tiết</b></i> :40( 38)

<b>ƯU THẾ LAI</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-K/n về ưu thế lai, cơ sở DT của ưu thế lai. Xác định được các phương pháp thường dùng trong tạo ưu thế lai. Nắm các K/n lai kinh tế &
phương pháp thường dùng trong lai kinh tế



-rèn luyện kỉ năng học tập theo nhóm, phương pháp học tập từ SGK, tranh vẽ
-Gáo dục hướng nghiệp cho HS, áp dụng kiến thức phổ thông vào đời sống
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Tranh veõ H35


HS: Sưu tầm các tranh vẽ về ưu thế lai
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: -Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn & giao phối gần ở ĐV qua nhiều thế hệ có thể gây ra ĐB? Cho VD


-Nguyên nhân của sự thối hóa đó?  Vai trị của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc & giao phối cận huyết trong chọn giống
3. <b>Bài mới :</b> Trong trồng trọt, chăn nuôi, người ta thực hiện nhiều phương pháp lai tạo, tạo ra thế hệ đời con có nhiều ưu điểm  ưu thế lai.
Vậy ưu thế lai là gì, chúng ta cùng nghiên cứu tiết 38


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
I. <b>Hiện tượng ưu thế lai:</b>


- Các cá thể F1 có sức sống cao hơn,
sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh,
chống chiệu tốt, năng suất cao. . .


 Ưu thế lai


II. <b>Ngun nhân của hiện tượng ưu </b>
<b>thế lai:</b>


-Trong caùc cơ thể lai F1, các gen lặn


có hại bị các gen trội lấn át


- Cơ thể lai F1 dị hợp càng nhiều
gen trội thì ưu thế lai càng lớn


-Giới thiệu tranh vẽ H35
-Ưu thế lai là gì?


-Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong trường hợp lai
giữa các dịng có kiểu gen khác nhau. Tuy vậy ưu
thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 & sau đó giảm dần
-Tổ chức thảo luận nhóm


* Tại sao khi lai 2 dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện
rõ nhất ?


* Tại sao ưu thế lai cao nhất F1, sao đó giảm dần
VD: P: AAbbCC x aaBBcc


F1: AaBbCc


Ở các thế hệ sau cặp gen dị hợp giảm dần, ưu thế
lai cũng giảm dần


-Quan sát tranh H35 kết hợp SGK trả lời câu hỏi
-F1 có nhiều đ2<sub> cao hơn, phát triển hơn cả P</sub>


-Lấy VD trong đời sống hàng ngày


-Tìm hiểu SGK, thảo luận theo nhóm trả lời theo


các câu hỏi


-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác bổ sung hồn thiện đáp án


* Vì các gen trội có lợi được biểu hiện ở F1
* Vì ở F1 tỉ lệ các cặp gen dị hợp cao nhất &
sau đó giảm dần


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

III. <b>Các phương pháp tạo ưu thế lai:</b>
1/ <b>Phương pháp tạo ưu thế lai ở </b>
<b>cây trồng:</b>


- Lai khác dòng: Tạo 2 dòng tự thụ
phấn rồi cho chúng giao phấn với
nhau


-Lai khacù thứ : Tổ hợp lai giữa 2 thứ
hoặc tổng hợp nhiều thứ của cùng
một loài


2/ <b>Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật</b>
<b>nuôi:</b>


-Lai kinh tế : Cho giao phối giữa cặp
vật ni bố mẹ thuộc 2 dịng thuần
khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản
phẩm


-Nghiên cứu mục III/SGK  phương pháp tạo ưu


thế lai ở cây trồng vâït nuôi


-Người ta đã sử dụng những phương pháp lai tạo
nào trong việc tạo ưu thế lai ở cây trồng


-Cho biết phương pháp lai khác dòng, phương pháp
lai khác thứ


-Tại sao phải tạo ra 2 dòng tự thụ phấn rồi mới
giao phấn với nhau ?


-Vì sao dùng cây lai F1 làm sản phẩm chứ không
dùng để nhân giống


-Nếu dùng lai khác thứ để tạo ưu thế lai, người ta
dừng lại ở F1. Nếu tạo giống mới thì phải kết hợp
lai với chọn lọc qua nhiều thế hệ


-Lai kinh tế là gì ? Tại sao khơng dùng con lai kinh
tế để nhân giống ?


-Giới thiệu một số thành tích của Việt Nam trong
phương pháp này


-Tìm hiểu nội dung SGK


-Đối với TV người ta thường tạo ưu thế lai bằng
phương pháp lai khác dòng , lai khác thứ


 Có nghóa là tạo dòng thuần chủng làm


nguyên liệu cho lai khác dòng


 Nếu dùng F1 làm giống  F1 lai với nhau, F2
có sự phân li  xuất hiện đồng hợp tử lặn có hại


-Tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi


-Không dùng con lai kinh tế để làm giống vì con
lai F1 có nhiều gen dị hợp  sau đó ưu thế lai sẽ
giảm


-Đọc phần kết luận SGK
D. <b>KT Đ giá</b> : -Để tạo ưu thế lai khâu quan trọng nhất là:


a/ Lai khác dòng đơn b/ Lai khác dòng kép c/ Lai kinh tế d/ Tạo ra các dòng thuần (Đáp án : d )
-Cho biết một số phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng & vật nuôi


E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> Học theo bài ghi & SGK, trả lời theo các câu hỏi 1,2,3 /SGK
Đọc phần kết luận SGK, hoàn thành BT phần củng cố


2. <b>Bài sắp học</b>: Các phương pháp chọn lọc
-Tại sao phải tiến hành chọn lọc


-Tìm hiểu vai trò của chọn lọc, phương pháp chọn lọc hàng loạt & chọn lọc cá thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Ngày soạn:5/1/2010


Ngày day:7/1/2010 <i><b>Tiết</b></i> :41( 39)

<b>CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC</b>



A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


- Phương pháp chọn lọc hàng loạtmột lần & nhiều lần, ưu nhược điểm của phương pháp này. Nắm được phương pháp chọn lọc cá thể, ưu
nhược điểm


- Rèn luyện kỉ năng phương pháp học tập theo nhóm, tiếp thu kiến thức từ tranh vẽ, SGK
- GD ý thức u thích mơn học, định hướng nghề nghiệp trong tương lai


B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Tranh H36.1 ; H36.2 / SGK
HS: Phiếu học tập


C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:
1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: Ưu thế lai là gì ? cơ sở DT của hiện tượng trên. Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để làm giống?


Trong chọn giống cây trồng người ta dùng những phương pháp gì để tạo ưu thế lai? Ưu & nhược điểm của phương pháp đó
2. <b>Bài mới :</b> Trong chọn giống, sau khi tạo nguồn biến dị  chọn lọc. Có nhiều phương pháp, chúng ta cùng nghiên cứu một số phương


pháp thường gặp


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
I. <b>Vai trò của chọn lọc trong chọn </b>


<b>giống:</b>


-Chọn lọc trong q trình chọ giống
là để phục hồi lại các giống đã thối


hóa, đánh giá chọn lọc đối với các
dạng mới tạo ra, nhằm tạo ra giống
mới hay cải tiến giống cũ


II. <b>Chọn lọc hàng loạt</b>:


-Chọn lọc hàng loạt là căn cứ trên
kiểu hình chọn ra những cá thể tốt
nhất phù hợp với mục tiêu. Nếu giống
khởi đầu có chất lượng thấp, chọn lọc


-HDHS tìm hiểu SGK  Vai trò của chọn lọc trong
chọn giống?


-Vì sao phải chọn lọc?


-Gợi ý : Chọn lọc để làm gì, mục đích


-Tùy theo mục tiêu, hình thức sinh sản người ta lựa
chọn phương pháp thích hợp


-Giới thiệu sơ đồ H36.1/SGK


-yêu cầu HS đọc & nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
Phần /SGK


* Đối với giống lúa A nên chọn hình thức chọn lọc
hàng loạt 1 lần, vì giống A mới bắt đầu giảm độ đồng
đều về chiều cao & thời gian sinh trưởng



-Tìm hiểu SGK


-Trình bày ý kiến cá nhân HS
-Trao đổi bổ sung


* Giống tốt bị thối hóa do giao phối gần,
do ĐB  cần phải chọn lọc


* Các phương pháp gây ĐB tạo nguồn BD
cho quá trình chọn lọc (Phù hợp n/cầu con
người)


-Quan sát sơ đồ H36.1, tìm hiểu SGK
-Thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

lần 1 chưa đạt thì tiếp tục chọn lọc
lần 2


- Phương pháp này đơn giản, dễ làm,
ít tốn kém nhưng chỉ dựa trên kiểu
hình khơng kiểm tra được kiểu DT
III. <b>Chọn lọc cá thể</b>:


-Chọn lọc cá thể là chọn lấy các cá
thể tốt, nhân lên một cách riêng rẻ
theo từng dịng, phương pháp này dựa
trên kiểu hình kết hợp việc kiểm tra
kiểu gen


* Giống B nên chọn hình thức chọn lọc hàng loạt 2 lần


vì giống B đã có sai khác về 2 tính trạng nêu trên
-Thực chất của cách chọn lọc này là dựa trên kiểu hình
giống nhau nhưng kiểu gen khơng giống nhau


* Ccố : Phương pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần & 2 lần
được tiến hành như thế nào? Ưu nhược điểm ?


-Giới thiệu sơ đồ H36.2


-HDHD nghiên cứu SGK  Thế nào là chọn lọc cá thể
-Phương pháp này có những ưu điểm nào?


-Chọn lọc cá thể thích hợp với cây tự thụ phấn với
phương pháp chọn lọc 1 lần, cây giao phấn thường dẫn
đến hiện tượng thối hóa


-Qua giao phối gần, các thể đồng hợp xuất hiện, thuận
lợi cho việc chọn lọc được dịng thuần. Vì vậy, chọn
lọc cá thể phối hợp được việc chọn lọc dựa trên kiểu
hình với việc kiểm tra kiểu gen


* Ccố : Phương pháp chọn lọc cá thể tiến hành như thế
nào ? Ưu nhược điểm của phương pháp này ?


* <i><b>Khác</b></i> : Chọn lọc hàng loạt bắt đầu thực
hiện ở năm 1, trên đối tượng ban đầu. Chọn
lọc hàng loạt 2 lần bắt đầu ở năm 2 trên đối
tượng đã qua chọn lọc ở năm 1


-Quan sát H36.2, tìm hiểu nội dung SGK


 Trả lời câu hỏi SGK


-Trao đổi thảo luận hoàn chỉnh đáp án
 Phương pháp này có thể kiểm tra được
kiểu gen


-Đọc phần kết luận SGK


D. <b>KT đánh giá</b>: (Đã thực hiện củng cố từng phần )
E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> - Học theo bài ghi & SGK. Trả lời các câu hỏi 1,2/SGK
- Đọc phần kết luâïn SGK


2. <b>Bài sắp học</b>: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam


-Những phương pháp trong chọn giống  thành tựu thu được
- Những phương pháp trong cải tạo giống vật nuôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Ngày soạn:6/1/2010


Ngày dạy /1/2010 <i><b>Tiết</b></i> 42( 40)

<b>THAØNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


- Các phương pháp thường được sử dụng trong chọn giống vật ni & cây trồng.Từ đó xác định được phương pháp cơ bản trong chọn
giống vật nuôi , cây trồng . Nêu được các thành tựu nổi bậc trong chọn giống vật nuôi ,cây trồng .


-Kèn luyện kĩ năng học tập theo nhóm ,phương pháp học tập theo SGK ,tranh vẽ .
-Giáo dục tinh thần yêu khoa học,định hướng nghề nghiệp trong tương lai.



B. <b>Chuaån bị của GV & HS</b>:


-GV:Sưu tầm các tranh ảnh nói về những thành tựu trong chọn giống ở VN.
-HS:Phiếu học tập .


C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:
1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: - Cho biết cách tiến hành phương pháp chọn lọc 1lần & 2 lần ?


-Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào ? ưu nhược điểm ?


3. <b>Bài mới :</b> Dựa vào qui luật DT, BD,kĩ thuật phân tử ,tế bào ở VN đã tạo ra hàng trăm giống cây trồng mới, vật nuôi được cải tiến bằng
nhiều phương pháp


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
I. <b>Thành tựu chọn giống cây trồng</b> :


1/ <b>Gây ĐB nhân tạo</b>:


<b>a</b>/ Gây ĐB nhân tạo rồi chọn cá thể để trạo
giống mới : chọn lọc cá thể ưu tú trong các
thể ĐB để tạo giống mới


<b>b</b>/ Phối hợp giữa lai hữu tính & xử lí ĐB:
chọn lọc cá thể ưu tú để tạo giống mới
<b>c</b>/ Chọn giống bằng chọn dịng xoma có BD
hoặc ĐB xoma để tạo giống mới


2/ Lai hữu tính để tạo BD tổ hợp hoặc chọn


lọc cáthể từ các giống hiện có


-Cho HS đọc & nghiên cứu SGK  trả lời
câu hỏi:


* Theá nào là gây ĐB nhân tạo trong chọn
giống cây troàng


* Những thành tựu thu được từ ĐB nhân tạo
ở VN


-Tổng hợp các ý của HS  kết luận
-HDHD tìm hiểu SGK


 Nêu các thành tựu chọn lọc giống qua lai
hữu tính tạo BD tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể


-Đọc & nghiên cứu nội dung SGK


-Tổ chức thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
-Trao đổi thảo luận hoàn thiện đáp án :


* Gây ĐB nhân tạo, chọn thể ĐB ưu tú làm giống mới, lai
hữu tính rồi gây ĐB chọn lọc cá thể ưu tú làm giống, chọn
cá thể ưu tú trong dòng tế bào xoma tạo giống


* Thành tựu: thể hiện ở lúa, ngô, đậu tương, lạc, cà chua,
táo . . . năng suất cao, phẩm chất tốt



-Làm việc với SGK==> Nêu các thành tựu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

3/ <b>Tạo giống ưu thế lai</b>:
4/ <b>Tạo giống đa bội thể</b>:


II. <b>Thành tựu chọn giống vật ni</b> :
- Tạo giống mới


-Cải tạo giống địa phương
-Tạo giống ưu thế lai (F1)


-Ni thích nghi các giống nhập nội
-Ứng dụng công nghệ sinh học trong công
tác chọn giống


-HDHS tìm hiểu SGK  trình bày những
thành tựu tạo giống ưu thế lai & tạo giống đa
bội thể


-Lai giống là phương pháp chủ yếu để tạo
nguồn BD cho chọn giống mới, cải tạo giống
có năng suất thấp & tạo ưu thế lai


-HDHS tìm hiểu SGK  Các thành tựu chọn
giống vật nuôi ở Việt Nam


-Trong chọn giống vật nuôi lai giống là
phương pháp chủ yếu vì nó tạo ra nguồn BD
tổ hợp, tạo giống mới cair tạo giống có năng
suất thấp & tạo ưu thế lai.



CR203, đậu tương AK02 năng suất cao, phẩm chất tốt
-Tạo giống ưu thế lai: Ngô lai LVN10 chịu hạn chống đổ,
kháng bệnh, năng suất 8-12 tấn /Ha, ngơ lai LVN4 khả
năng thích ứng rộng . . .


-Tạo giống đa bội thể: tạo được giống dâu số 12(Tam bội) :
lá dày, năng suất 29,7 tấn/ha/năm


-Làm việc với SGK  Nêu những thành tựu đạt được:
* Tạo giống mới : Gà lai Rốt-ri, vịt bạch tuyết (vịt Anh
Đào lai với vịt cỏ)


* Cải tạo giống địa phương : Cái tốt (địa phương) x Đực
ngoại tốt  giống có tầm vốc gần giống ngoại


* Tạo giống ưu thế lai (F1): Bò vàng Thanh Hóa x bị
Hơnsten Hà lan  con lai cho 1000 kg sữa/con/năm, tỉ lệ
bơ 4-4,5%


-VD: Vịt siêu thịt, siêu trứng, gà Tam hoàng. . .


-CN cấy chuyển phôi :cấy phôi từ bố mẹ cao sản sang
những bò cái khác  tăng nhanh đàn bò


-Đọc phần kết luận SGK


D. <b>KT đánh giá</b> : - Trong chọn giống cây trồng người ta đã sử dụng những phương pháp nào ? những phương pháp nào là cơ bản ?
-Các phương pháp áp dụng trong chọn giống vật nuôi?



E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> Học bài theo bài ghi & SGK. Trả lời theo các câu hỏi SGK


Tìm hiểu những thành tựu trong cơng tác chọn giống vật nuôi & cây trồng ở địa phương em
2. <b>Bài sắp học</b>: thực hành : Tập dượt thao tác giao phấn


-Tìm hiểu nội dung bài thực hành


-Mỗi nhóm chuẩn bị 5 hoa bí đực & 5 hoa cái


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

26/1/2008 <i><b>Tiết </b></i> 41

<b>THỰC HAØNH : TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


- Thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn & cây giao phấn


- Rèn luyện kỉ năng thực hành lai lúa bằng phương pháp cắt vỏ trấu
-GD tính cẩn thận chính xác trong hí nghiệm thực hành


B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Tranh H38, hai giống lúa & 2 giống bí khác nhau, kéo, kẹp nhỏ, bao ghim
HS: Mõi nhóm mang theo 2 giống lúa & hai giống bí(hoa)


C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:
1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. <b>Tiến hành:</b>



Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3-4 HS


-Giới thiệu tranh phóng to H38
-HD thao tác giao phấn, GV làm mẫu


* Sử dụng các khóm lúa dùng làm mẹ đưa vào chậu từ chiều hôm trước
* Thực hiện khử đực: dùng kẹp rút bỏ nhị đực, bao bơng lúa bằng giấy
bóng mờ (Tránh giao phấn & tổn thương các hoa)


* Chọn bông lúa của cây làm bố có hoa nở để rũ phấn vào nhụy của hoa
đã khử đực


-Có thể thực hiện trên ngơ, cà chua, bầu bí . . .
-Tổ chức cho HS tiến hành T/n


-Quan sát theo dõi sự HD của GV


-Các nhóm tiến hành T/n


-Các thành viên trong nhóm luân phiên làm T/n
-Đại các nhóm báo cáo kết quả T/n


-Viết tường trình T/n
D. <b>Tổng kết</b> : -Đánh giá nhận xét, rút kinh nghiệm


-HS viết thu hoạch, thu dọn phòng T/h
E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


-<b>Bài sắp học</b> : Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật ni cây trồng



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Ngày soạn 13/1/2010 <i><b>Tiết </b></i> 43

<b>THỰC HAØNH : TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NI VÀ CÂY TRỒNG</b>


Ngày dạy:15/1/2010


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Biết cách sưu tầm tư liệu, trưng bày các tư liệu về thành tựu giống vật nuôi, cây trồng
-Rèn luyện kỉ năng quan sát, phân tích, so sánh rút ra kiến thức từ tư liệu


-GD tính chính xác, khoa học trong T/n, T/h
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Tranh, ảnh về thành tựu giống vật nuôi, cây trồng nổi tiếng ở Viẹtt Nam & trên thế giới
HS: Sưu tầm các loại tranh ảnh về những thành tựu giống vật nuôi & cây trồng


C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:
1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. <b>Tiến hành :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Phân chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 5 HS


-Giới thiệu tranh về thành tựu giống vật nuôi, cây trồng ở
VN & thế giới


-Yêu cầu HS sắp xếp các tranh theo chủ đề : thành tựu các
giống vật nuôi các giống cây trồng



-HDHS quan sát so sánh các tranh & thực phần SGK
* Vật ni :Hồn thành theo bảng 39


* Cây trồng : + Cho nhận xét về kích thước, số rãnh hạt
trên bắp của ngơ lai F1 & các dòng thuần làm bố mẹ, sự
sai khác về số bông, chiều dài & số hạt trên bông của lúa
lai & lúa thuần


+ Cho biết địa phương em hiện nay đang sử
dụng những giống vật nuôi , cây trồng mới nào


-Phân cơng một nửa số nhóm nghiên cứu về vật ni, một
nửa cịn lạinghiên cứu về cây trồng


Giống Hướng sử dụng Tính trạng nổi bậc
Bị sữa Hà Lan


Bò Sind


Lợn ỉ móng cái
Lợn Bơsai
Gà Rơt Ri


Gà Hồ Đông cảo
Gà chọi


Gà Tam Hồng
Vịt cỏ


Vịt Bầu bến


Vịt Kaki Cambel
Vịt Super meat
Cá Rô phi đơn tính
Cá chép lai


Cá chim trắng
D. <b>Tổng kết :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

-Đánh giá nhận xét rút kinh nghiệm


-HDHS viết thu hoạch, thu dọn phòng thực hành
E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> Hoàn thành các nội dung, yêu cầu của bài thực hành
2. <b>Bài sắp học</b>: Môi trường & các nhân tố sinh thái


-Tìm hiểu mơi trường sống của một số sinh vật gần gũi với chúng ta
-Hoàn thành bảng 41.1 & 41.2


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Ngày sọan::15/1/2010

<b>SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG</b>


<b>Ngày dạy:19/1/2010</b>

<b> </b>

<i><b>CHƯƠNG I</b></i> :

<b>SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG</b>


<i><b>Tiết</b></i> 44( 43)

<b>MƠI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI</b>



A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Khái niệm môi trường sống & các loại môi trờng sống của sinh vật. Phân biệt được các nhân tố sinh thái, sự khác nhau cơ bản giữa môi
trường sống của SV & con người


-Rèn luyện kỉ năng quan sát so sánh phân tích, phương pháp thu nhận kiến thức từ tranh vẽ
-GD tinh thần yêu khoa học, yêu thiên nhiên



B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Tranh vẽ H41.1, bảng phụ kẽ sẵn bảng 41.1; 41.2
HS: Kẽ trước bảng 41.1 ; 41.2


C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:
1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


3. <b>Bài mới :</b> “Sinh vật & môi trường” giúp ta hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa sinh vật & sinh vật, sinh vật với môi trường  Co người đề ra
các biện pháp bảo vệ & phát triển


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
I. <b>Môi trường sống của sinh </b>


<b>vật:</b>


-Mơi trường là nơi sinh sống
cúainh vật, bao gồm tất cả
những gì bao quanh chúng


-Giới thiệu tranh vẽ H41.1 ==> Môi trường sống là gì?
-Điền tiếp nội dung bảng 41.1/SGK


-Quan hệ khăng khít giữa SV & mơi trường thể hiện
điểm nào? (Mỗi lồi có mơi trường sống đặc trưng ,
sinh vật không thể sống tách môi trường)


-Môi trường sống của con người có điểm gì khác so với
mơi trường sống của sinh vật (Sinh vật có 4 mơi trường


chủ yếu, con gnười có thêm 2 mơi trường nữa: Mơi
trường XH (Môi trường sư phạm) & Môi trường nhân
tạo (Mơi trường muối khống để trồng cây)


-Nghiên cứu SGK  trả lời câu hỏi phần /SGK


-Quan sát tranh vẽ, đọc & nghiên cứu SGK
-Trả lời câu hỏi của GV


Tên sinh vật Môi trường sống
Cây hoa hồng


Cá chép
Chim sẻ
Sâu rau
Cá voi
Giun đũa


Đất và khơng khí
Nước


Mặt đất & khơng khí
Sinhh vật


Nước
Sinh vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

II. <b>Các nhân tố sinh thái của </b>
<b>môi trường:</b>



-Nhân tố sinh thái là những yếu
tố của môi trường tác động tới
sinh vật


-Nhân tô sinh thái gồm nhân tố
vô sinh & nhân tố hữu sinh.
Nhân tố hữu sinh gồm:nhân tố
con người & các sinh vật khác


III. <b>Giới hạn sinh thái</b> :


-Giới hạn chịu đựng của cơ thể
sinh vật đối với một nhân tố sinh
thái nhất định gọi là giới hạn
sinh thái


-Tổ chức thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phần
-Tổ chức cho các nhóm báo cáo


-Cho biết mơi trường sống của cây hoa hồng đâu là
nhân tố vô sinh, đâu là nhân tố hữu sinh?


* Nhân tố vơ sinh: đất, độ ẩm, muối khống, ơxi, ánh
sáng, CO2


* Nhân tố hữu sinh: giun đất, vi sinh vật phân giải
-nhân tố sinh thái khác K/n môi trường ở điểm nào ?
* Môi trường : nơi sinh sống của sinh vật


* Nhân tố sinh thái là tất cả các yếu tố của môi trường


tác động tới sinh vật


-Hiện nay con gnười đang có nhiều tác động đến môi
trường, gây ô nhiễm môi trường, nếu khơng có ý thức
& hành động bảo vệ hậu quả sẽ ngày càng lớn


-Giới thiệu sơ đồ H41.2 ==> Giới hạn sinh thái là gì?
-Sử dụng sơ đồ H41.2 giới thiệu về giới hạn sinh thái :
nhiệt độ đối với cá rô phi ở Việt Nam


-Mỗi cá thể, mỗi lồi đều có giới hạn sinh thái riêng
đối với từng nhân tố sinh thái. Giới hạn này có thể
rộng hay hẹp & dược hình thành trong q trình tiến
hóa của sinh vật


-Đọc & nghiên cứu nội dung SGKhoàn thành
-Tổ chức thảo luận nhóm


-Đại diện các nhóm báo cáo
Nhân tố


voâ sinh


Nhân tố hữu sinh


Nhân tố con người Nhân tố các sinh
vật khác


Aùnh sáng
Nhiệt độ


Nước
Độ ẩm


Khai thác T/nhiên
XD nhà cầu đường
Chăn nuôi trồng trọt
Tàn phá môi trường


Cạnh tranh
Hữu sinh
Cộng sinh
Hội sinh


*Trong một ngày ánh sáng mặt trời chiếu lên mặt đất
tăng dần từ sáng tới trưa, sau đó giảm dần  chiều tối
*Độ dài ngày thay đổi theo mùa


*Nhiệt độ trong năm thay đổi theo mùa
-Quan sát sơ đồ + nghiên cứu SGK


 sức chịu đựng của cơ thể sinh vật trong một điều kiện
nào đó


==> Kết luận về giới hạn sinh thái


D. <b>KT đánh giá : </b> 1/ Trong các nhân tố: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, muối khoáng, nhân tố nào vừa tác động trực tiếp vừa gián tiếp rõ nhất đối với
SV


a/ Aùnh sáng b/ Nhiệt độ c/ Độ ẩm d/ Muối khoáng (Đáp án : a ánh sáng ảnh hưởng đến nhiệt độ & độ ẩm)
2/ Nhân tố sinh thái nào tác động lớn đến sinh vật



a/ Aùnh sáng b/ Nhiệt độ c/ Độ ẩm d/ Khơng khí (Đáp án : b )
E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> Học theo bài ghi & SGK. Trả lời câu hỏi, bài tập 1-4/SGK
2. <b>Bài sắp học</b>: Aûnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Ngày soạn:15/1/2010 <i><b>Tiết</b></i> 45( 44)

<b>ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT</b>


Ngày day:21/1/2010


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Sự ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái giải phẩu, sinh lí & tập tính của sinh vật. Từ đó giải thích được sự thích nghi
của sinh vật


-Rèn luyện kỉ năng quan sát phân tích để thu nhận kiến thức từ tranh vẽ, kỉ năng học tập theo nhóm, SGK
-GDHS tinh thần yêu khoa học, yêu thích mơn học, vận dụng kiến thức phổ thơng vào đời sống


B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:
GV:Tranh H42.1; H42.2
HS: Kẽ trước bảng 42.1
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: Căn cứ vào điểm nào người ta phân biệt nhân tố vô sinh với nhân tố hữu sinh. Kể tên một vài nhân tố hữu sinh ảnh hưởng đến
con người


3. <b>Bài mới :</b> Khi di chuyển một SV từ nơi có ánh sáng mạnh đến nơi có ánh sáng yếu hoặc ngược lại  khả năng sống của sinh vật như thế
nào ==> Aùnh sáng ảnh hưởng như thế nào đến SV? Chúng ta cùng tìm hiểu tiết 44



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
I. <b>Aûnh hưởng của ánh sáng lên đời </b>


<b>sống thực vật</b>


-Aùnh sáng ảnh hưởng tới hình thái &


-Giới thiệu phần đầu của bài
-Giới thiệu tranh vẽ H42.1; H42.2


-Tổ chức thảo luận nhóm hồn thành phần / SGK
-Tại sao nói cây xanh khơng thể sống nếu thiếu
ánh sáng?


-Aùnh sáng ảnh hưởng đến sự hô hấp & hút nước
của cây như thế nào ?


-Aùnh sáng ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước do đó
ảnh hưởng đến q trình hút nước từ rễ lên lá
-Hình thái của cây thơng mọc xen nhau trong rừng
& cây thông mọc nơi quang đãng khác nhau điểm
nào? Ý nghĩa?


-Dựa vào nhu cầu ánh sáng của cây chia ra 2 nhóm
* Cây ưa sáng


-Quan sát tranh vẽ, nghiên cứu nội dung SGK
-Thảo luận nhóm hồn thành nội dung bảng 42.1
-Đại diện nhóm trình bày kết quả trên bảng



Đặc điểm của
cây


Cây sống nơi
quang đãng


Cây sống
bóng râm


Thân
Quang hợp
Thốt hơi nước


-Cây trong rừng cành tập trung phần ngọn


-Cây mọc nơi quang đãng thường thấp & tán rộng
-Ý nghĩa: Giúp lá cây hấp thụ được nhiều ánh sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

hoạt động sinh lí của cây


-Tùy theo từng loại cây mà thích
nghi với điều kiện chiếu sáng khác
nhau. Có cây ưa sáng, có cây ưa bóng
II<b>. Aûnh hưởng của ánh sáng lên đời </b>
<b>sống động vật:</b>


-Aùnh sáng ảnh hưởng tới đời sống
động vật: nhận biết, định hướng di


chuyển, ảnh hưởng đến các hoạt động
khả năng sinh trưởng, phát triển của
động vật.


* Cây ưa bóng: có nhiều lục lạp, kích thước lục
lạp lớn


-Thời gian chiếu sáng trong ngày có ảnh hưởng
đến sự sinh trưởng & phát triển của cây


-Cho HS đọc SGK Thực hiện phần / SGK
==> Aùnh sáng tạo ĐK cho ĐV nhận biết các vật &
định hướng di chuyển trong không gian


-Aùnh sáng cịn có vai trị gì nữa?  Giúp ĐV điều
hòa thân nhiệt, trao đổi chất, sinh trưởng phát triển
-Giữa những loài chim kiếm ăn ban ngày & những
lồi chim kiếm ăn ban đêm có điểm gì khác nhau
về màu lông, cơ quan thị giác  ý nghĩa?


-Nhịp điệu chiếu sáng ngày đêm đã hình thành 2
nhóm ĐV ưa sáng & nhóm ĐV ưa tối


-Đọc & nghiên cứu nội dung SGK  Độc lập trả
lời phần /SGK


-Trình bày ý kiến của mình : Kiến sẽ đi theo hướng
ánh sáng do gương phản chiếu


==> Aùnh sáng ảnh hưởng tới khả năng định hướng


di chuyển của ĐV


-Đọc & nghiên cứu nội dung SGK
-Đọc phần kết luận SGK


D. <b>KT đáh giá</b>: 1/ Trong các cây sau, cây nào là cây ưa bóng : ngơ, khoai, sắn, lá lốt, trầu khơng, mít, dừa, phong lan
(Đáp án : Lá lốt, trầu không, phong lan)


2/ Aùnh sáng ảnh hưởng như thế nào đến động vật?
E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> Học theo bài ghi & SGK. Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Đọc phần “Em có biết” SGK


2 <b>Bài sắp học</b>: Aûnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm lên dời sống sinh vật


- Tìm hiểu các ví dụ ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm đối với sinh vật
- Thế nào là động vật biến nhiệt, động vật hằng nhiệt


-Vai trò của nhiệt độ, độ ẩm trong đời sống sinh vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Ngà soạn:21/1/2010 <i><b>Tiết</b></i> 46( 45)

<b>ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VAØ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT</b>


Ngày dạy:26/1/2010


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Sự ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ & độ ẩm đến đặc điểm hình thái sinh lí & tập tính của sinh vật, giải thích được sự thích nghi
của sinh vật


-Rèn luyện kỉ năng học tập theo nhóm, học tập theo SGK



-GD tinh thần yêu khoa học, vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Tranh veõ H43.1; H43.2; H43.3. Bảng 43.1 & 43.2
HS:Kẽ sẵn baûng 43.1; 43.2


C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:
1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: 15 phút 1/ Aùnh sáng ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sinh vật (6đ)


2/ Màu sắc lá cây ở mặt trên & mặt dưới có gì khác nhau? Sự khác nhau đó có ý nghĩa gì? (4đ)


3. <b>Bài mới :</b> Nếu chuyển động vật sống nơi có nhiệt độ thấp về nơi có khí hậu nóng hơn  khả năng sống của chúng sẽ ảnh hưởng như thế
nào. Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu tiết 45


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
I. <b>Aûnh hưởng của nhiệt độ lên đời </b>


<b>sống sinh vật:</b>


-Nhiệt độ mơi trườngảnh hưởng tới
hình thái, hoạt động sinh lí của SV
-Đa số thích nghi với phạm vi nhiệt
độ 00


 500C. Một số SV có khả
năng thích nghi với điều kiện nhiệt độ
rất thấp hoặc rất cao



-Giới thiệu lời mở đầu trong SGK
-Giới thiệu tranh vẽ H43.1; H43.2


-Đa số SV sống trong phạm vi nhiệt độ từ 00<sub> C </sub>



500<sub> C. Có một số SV sống được ở nhiệt độ rất cao </sub>


hoặc rất thấp


-Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm nào của SV ?
(TV: tầng cutin dày, rụng lá. . . ĐV: lơng dày, kích
thước lớn, có tập tính di cư . . .)


-Người ta chia SV thành 2 nhóm: SV biến nhiệt có
nhiệt độ cơ thể phụ thuộc nhiệt độ môi trường. SV
hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể khơng phụ thuộc
nhiệt độ mơi trường


 Nhiệt độ mơi trường có ảnh hưởng tới những
đặc điểm nào của SV?


- Quan sát tranh vẽ nghiên cứu nội dung SGK.
- Thảo luận nhóm  hoàn thành phần trong
SGK.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả .


* Cây chỉ quang hợp & hô hấp tốt ở nhiệt độ 200



– 300<sub> C. Cây ngừng quang hợp & hô hấp ở nhiệt </sub>


độ thấp ( 00<sub> C ) hoặc quá cao( trên 40</sub>0<sub> C ).</sub>


Nhóm SV Tên SV Môi trường sống
SV


Bieán
nhiệt
SV hằng


Cây ngô
Vi khuẩn cố
định đam
Trùng roi
Ba ba


Ruộng ngơ
Rễ cây họ đậu
Ao hồ, nước đọng
Ao hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

II. <b>Aûnh hưởng của độ ẩm lên đời </b>
<b>sống sinh vật:</b>


-Độ ẩm môi trường ảnh hưởng đến
sự sinh trưởng & phát triển của sinh
vật



-Động vật & thực vật cũng có nhiều
đặc điểm sinh thái thích nghi với mơi
trường có độ ẩm khác nhau


* <b>Ccố</b>: yếu tố nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới
đời sống sinh vật như thế nào?


-Sự sinh trưởng & phát triển của sinh vật cũng chịu
nhiều ảnh hưởng của độ ẩm


-Giưới thiệu tranh H 43.3


-Cho HS đọc & nghiên cứu các ví dụ SGK


 Ở các ví dụ trên nhân tố độ ẩm đã tác động lên
đặc điểm nào của TV & ĐV? (Hình thái , cấu tạo
trong qui định khu phân bố của TV & ĐV)


-TV chịu hạn vùng sa mạc thích nghi với điều kiện
khơ hạn bằng cách nào?


* Phát triển bộ rễ hút nước
* Giảm thiểu & biến dạng lá
* Tăng bề dày thân lá


* Chu trình phát triển một số lồi rất nhanh
*<b>Ccố</b>: Giữa ba nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm
có mối liên quan gì trong sự tác động lên đời sống
sinh vật



nhiệt Lợn Rừng, trong nhà
-Đọc SGK, tìm hiểu nội dung SGK, quan sát tranh
vẽ thảo luận nhóm hồn thành phần / SGK
-Đại diện các nhóm hồn thành bảng 43.2


Nhóm SV Tên sinh vật Mơi trường sống
Thực vật


ưa ẩm


Cây lúa nước
Cây cói
Cây dương xỉ
Cây ráy


Ruộng lúa nước
Bãi ngập ven biển
Dưới tán rừng
Dưới tán rừng
Thực vật


chiệu hạn Cây lá bỏng Xương rồng
Cây thông
Cây phi lao


Trong vườn
Bãi cát
Trên đồi



Bãi cát ven biển
Động vật


ưa ẩm Giun đấtEách nhái
Con sên


Trong đất
Hồ, ao
Khu vực ẩm
Động vật


ưa khô Thằn lằnLạc đà Vùng cát khơSa mạc
-Nêu những đặc điểm hình thái chứng tỏ được khả
năg thích nghi với các điều kiện đó


D. <b>KT đánh giá</b>: (Đã thực hiện củng cố từng phần)
E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> Học theo bài & SGK, trả lời theo các câu hỏi 1-4 /SGK. Đọc mục “Em có biết”
2. <b>Bài sắp học</b>: Aûnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật


-Tìm hiểu đời sống của dây tơ hồng, nốt sần cây họ đậu. . . ==> Quan hệ giữa các loài qua lại như thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Ngày soạn:25/2/2010


Ngày dạy 28/1/2010 <i><b>Tiết</b></i> 47

<b>ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


- Nắm được thế nào là nhân tố sinh vật, mối quan hệ giữa sinh vật cùng loài & khác loài



- Rèn luyện kỉ năng học tập theo SGK, theo nhóm, phương pháp quan sát phân tích để thu nhận kiến thức
- GD tính kiên trì, u thích mơn học, áp dụng kiến thức sinh học vào đời sống thực tế


B. <b>Chuaån bị của GV & HS</b>:


GV: Tranh vẽ H44.1; H44.2; H44.3


HS:Phiếu học tập chuẩn bị các nội dung câu hỏi phần “tam giác” /SGK
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>OÅn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: -Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng như thế nào đến đặc điểm hình thái, sinh lí của sinh vật


- Nhóm sinh vật hằng nhiệt & nhóm sinh vật biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi
nhiệt độ môi trường ? Tại sao?


3. <b>Bài mới :</b> Các sinh vật sống trong môi trường đều chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến các sinh vật khác. Để hiểu rõ vấn đề này
chúng ta cùng nghiên cứu tiết 46


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
I. <b>Quan hệ cùng loài</b>:


-Sinh vật cùng loài sống gần nhau
liên hệ với nhau hình thành nên nhóm
cá thể


-Khi gặp điều kiện bất lợi các cá thể
cùng loài cạnh tranh nhau.



-Giới thiệu tranh vẽ H44.1


-Tổ chức thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phần tam
giác /SGK


-Mỗi sinh vật sống trong mau thuẫn đều trực tiếp
hoặc gián tiếp ảnh hưởng tới các sinh vật khác ở
xung quanh


* Hiệu quả nhóm: trong việc tìm mồi, chống kẻ
thù


* Khi số lượng cá thể lớn  cá thể cùng loài
cạnh tranh (Thức ăn, nơi ở) có khi dẫn tới “cá lớn
nuốt cá bé”, gây ô nhiễm môi trường ==> Con non
chết


* Sự cạnh tranh cũng có thể làm các loài phát tán


-Đọc phần đầu SGK


-Nghiên cứu nội dung SGK, quan sát tranh vẽ,
thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi phần


-Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung
* Khi có gió bão, thực vật sống chụm thành
nhóm có tác dụng làm giảm bớt sức thổi của gió
 cây khơng bị đổ


* ĐV sống thành bầy đàn có lợi trong tìm kiếm


TV, phát hiện kẻ thù nhanh & tự vệ tốt.


* Đáp án 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

II. <b>Quan hệ khác lồi</b>:


-Các sinh vật khác lồi có quan hệ
hoặc hổ trợ hoặc đối địch lẫn nhau
-Quan hệ hổ trợ: quan hệ có lợi
-Quan hệ đối địch: một bên sinh vật
có lợi, một bên kia bị hại hoặc cả hai
cùng bị hại


*<b>Cco</b>á: Các sinh vật cùng hổ trợ hoặc cạnh tranh
nhau trong điều kiện nào ?


-Tổ chức HS nghiên cứu SGK, tổ chức thảo luận
nhóm hồn thành phần /SGK


-Qua các ví dụ trên, hãy cho biết quan hệ hổ trợ là
gì, quan hệ đối địch là gì ?


-Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hổ trợ & quan
hệ đối địch của các sinh vật khác lồi là gì?


* Quan hệ hổ trợ: là quan hệ có lợi hoặc khơng
gây hại


* Quan hệ đối địch:một bên sinh vật được lợi, bên
kia bị hại hoặc hai bên cùng bị hại



* <b>Cco</b>á: Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng
tự ở TV là mối quan hệ gì ? Trong ĐK nào hiện
tượng này xảy ra mạnh?


+ Là kết ưủa cạnh tranh cùng loài & khác loài
+ Thể hiện rõ nhất khi thiếu ánh sáng


quần thể


-Tìm hiểu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi phần
-Đại diện báo cáo kết quả, các HS khác bổ sung
hoàn thiện đáp án


Quan hệ Các lồi


Cộng sinh -Tảo & nấm trong địa y


-Vi khuẩn nốt sần rễ cây họ đậu
Hội sinh -Địa y & cành cây


-cá ép & rùa


Cạnh tranh -Lú&cỏ dại trên cánh đồng lúa
-Dê, bị sống trên cánh đồng cỏ
Kí sinh,


nửa kí sinh -Rận, bét & trâu bị-Giun đũa sống trong ruột người
Sinh vật ăn



SV khaùc


-Hưu, nai, hổ trong 1 cánh rừng
-Cây nắm ấm bắt côn trùng
D. <b>KT đánh giá</b>: (Thực hiện củng cố từng phần)


E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> Học theo bài ghi & SGK, trả lời câu hỏi 1-4/SGK
Đọc phần “Em có biết”


2. <b>Bài sắp học</b>: Thực hành: Tìm hiểu mơi trường & ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
-Tìm hiểu mơi trường sống của các lồi sinh vật xung quanh nơi em sống


-Sưu tầm 10 loại lá cây ở các môi trường khác nhau  Lập bảng so sánh, xếp chúng vào nhóm ưa sáng hoặc ưa bóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Ngày soạn:30/1/2010


Ngày day:2/2/2010 <i><b>Tiết</b></i> 48

<b>THỰC HÀNH : TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG VÀ</b>



<b>ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT</b>



A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


- Thấy được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát. Củng cố hoàn thiện kiến thức đã học
- Rèn luyện kỉ năng quan sát, thảo luận học tập theo nhóm


- GD lịng u thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:



GV: Kẹp ép, giấy báo, kéo, giấy kẽ ô, vợt bắt côn trùng, túi nilon, cuốc, tranh vẽ môi trường sống của sinh vật


HS: Sưu tầm tranh ảnh các lồi sinh vật với những mơi trường sống khác nhau. Sưu tầm 10 loại lá cây khác nhau với nhiều môi trường sống
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: Trong điều kiện nào các sinh vật cùng hổ trợ hoặc cạnh tranh nhau
3. <b>Tến hành:</b>


I. <b>Tìm hiểu mơi trường sống của sinh vật:</b>
- Giới thiệu nội dung thực hành


- Phân chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, quan sát tìm hiểu ngồi thiên nhiên nơi có đủ cây cối, hồ, ao, công viên . . .
-Dùng vợt bắt các động vật nhỏ


- Tổng hợp số lượng loài ĐV & TV đã quan sát  Có mấy loại mơi trường sống, trong đó mơi trường nào có số lượng sinh vậtnhiều nhất hay ít nhất
-Từng nhóm ghi kết quả quan sát được vào bảng sau:


Tên sinh vật Nơi sống



II. <b>Nghiên cứu hình thái của lá cây & phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

TT Tên cây Nơi sống Đặc diểm của phiến lá Đặc điểm chứng tỏ lá cây quan sát là: Nhận xét khác
1


2
3
……




* Đặc điểm của phiến lá: rộng (hẹp), dày (mỏng), dài (ngắn), xanh đậm (nhạt), lớp cutin dày(mỏng), mặt lá có lơng (khơng có lơng)
* Rút ra kết luận lá cây đó : ưa sáng hay ưa bóng, sống trong nước hay trên cạn . . .


-HS độc lập nghiên cứu & vẽ hình dạng phiến lá ghi chú phía dưới hình : tên lá cây, ưa sáng hay ưa nóng
-HDHS ép mẫu lá cây trong cặp ép


D. <b>Tổng kết</b>: - Đánh giá rút kinh nghiệm
-HS viết thu hoạch thực hành
E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


- Tìm hiểu mơi trường sống của các động vật : mơi trường sống, đặc điểm thích nghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Ngày dạy:5/2/2010 <i><b>Tiết</b></i> 48

<b>THỰC HAØNH : TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG VÀ</b>



<b>ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (t.t)</b>



A. <b>Mục tiêu</b>: (Như tiết 47)
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Vợt bắt cơn trùng, tranh vẽ một số động vật sống ở nhiều môi trường khác nhau
HS: Sưu tầm tranh ảnh của động vật với nhiều môi trường sống


C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:
1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. <b>Tiến hành :</b>



III. <b>Tìm hiểu mơi trường sống của động vật:</b>


- Phân chia lớp thành 4 nhómdưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng, HS dùng vợt bắt các loại động vật sống ở môi trường đang quan sát : côn trùng, giun
đất, thân mềm, ếch nhái . . . (Hạn chế HS xuống ao hồ, sông, suối . . .)


- Quan sát các ĐV bắt được trong địa điểm thực hành & ghi chép lại nội dung quan sát được vào bảng :


TT Tên động vật Môi trường sống Mơ tả đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường sống
1


2
3
……


- Kết hợp quan sát tranh giúp HS dễ phân loại & nêu đầy đủ đặc điểm của ĐV thích nghi với mơi trường sống
D. <b>Thu hoạch</b>:


1/ Viết thu hoạch:


- Ghi chép lại những nội dung đã nghiên cứu được
- Nhận xét, so sánh & rút ra kết luận


2/ Quan sát các sinh vật, HS tự nghiên cứu rút ra kết luận để trả lời các câu hỏi:
a/ Có mấy môi trường sống của sinh vật? Gồm những môi trường nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

b/ Kể tên các yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến đời sống SV? Đặc điểm của lá cây ưa sáng, ưa bóng?
c/ Các nhóm ĐV đã quan sát thuộc nhóm ĐV sống trong nước, ưa ẩm, hay ưa khô?


E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:



- Hồn thành nội dung bài thực hành


- Tìm hiểu các nhóm SV ở chương trước : nơi sống, xung quanh chúng có những SV nào khác ? khả năng sinh sản?
- Kẽ trước bảng 47.1. Trong một nhóm SV có đặc điểm nào khác nhau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Ngày soạn:2/2/2010


<i>Ngày dạy:5/2/2010 CHƯƠNG II </i>

:

<b>HỆ SINH THÁI</b>


<i><b>Tiết</b></i> 49

<b>QUẦN THỂ SINH VẬT</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


- K/n về quần thể, nêu được VD minh họa về quần thể sinh vật. Những đặc trưng cơ bản của quần thể qua các ví dụ
- Rèn luyện kỉ năng học tập theo SGK, theo nhóm, phương pháp học tập từ tranh vẽ từ thực tế thiên nhiên


- Giáo dục tinh thần yêu khoa học, yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên, giáo dục dân số
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Tranh minh họa cho các loại quần thể, tranh vẽ H 47, bảng 47.1
HS: Kẽ trước bảng 47 /SGK


C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:
1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện
2. <b>Kiểm tra</b>:


3. <b>Bài mới :</b> Quan sát trên thửa ruộng lúa, 1 đàn vịt, 1 đàn cò, 1 rừng phi lao. . . Tất cả những thứ đó người ta gọi là quần thể sinh vật


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
I. <b>Thế nào là một quần thể </b>


<b>sinh vaät:</b> (SGK)



II. <b>Những đặc trưng cơ bản </b>
<b>của quần thể</b>:


-Giới thiệu tranh vẽ 1 cánh đồng lúa, 1 đàn vịt
-Trong các bức tranh trên có đặc điểm chung gì?


-Cánh đồng lúa, đàn vịt như trên gọi là quần thể sinh vật 
Quần thể sinh vật là gì?


-Cho HS hồn thiện bảng 47.1/SGK theo hình thức nối cột
A với cột B


-Đánh giá nhận xét kết quả thực hiện bảng 47.1
==> Những điều kiện nào chứng tỏ là 1 nhóm SV?
-Lấy một số VD khác về quần thể SV


-Đặc trưng cơ bản của quần thể là gì?


-Một đàn vịt có 60 con trống, 40 con mái  Điều này nói gì


-Quan sát tranh vẽ, trả lời theo câu hỏi


-Đáp án: Cùng loài, sống cùng 1 một mơi trường,có
khả năng sinh sản


-Dựa vào VD phát biểu K/n quần thể SV


A B A noái B
1/ Quần



thể SV
2/Không
phải
quần
thể SV


a/ Tập hợp các cá thể rắn
hổ mang, cú mèo. . .


b/ Rừng thông nhựa phân
bố


c/ Tập hợp các cá thể cá
chép, cá mè. . .


d/ Các cá thể rắn hổ mang
e/ Các cá thể chuột đồng


1 với :
b, e
2 với:
a, c, d


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

1/ <b>Tỉ lệ giới tính</b>:


2/ <b>Thành phần nhóm tuổi</b>:
- Nhóm tuổi trước sinh sản
- Nhóm tuổi sinh sản
- Nhóm tuổi sau sinh sản


3/ <b>Mật độ quần thể</b>


- Mật độ quần thể là số lượng
sinh vật có trong một đơn vị
diện tích hay thể tích


III. <b>Aûnh hưởng của môi trường</b>
<b>tới quần thể sinh vật</b>:


- Môi trường ảnh hưởng tới số
lượng cá thể trong quần thể


 Thế nào là tỉ lệ giới tính? Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa gì?
-Tỉ lệ giới tính thay đổi theo lứa tuổi, phụ thuộc vào sự tử
vong không đều giữa các cá thể đực, cái


-Trong chăn nuôi người ta apù dụng điều này như thế nào?
-Trong quần thể có những nhóm tuổi nào ?


-Giới thiệu bảng 47.2  giải thích nội dung bảng 47.2
-Giới thiệu biểu đồ tháp tuổi  Yêu cầu HS xác định trên
biểu đồ, nêu được ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi
-Giới thiệu các VD (như SGK)  Các VD đó chỉ mật độ
của quần thể. Vậy mật độ quần thể là gì?


-Liên hệ thực tế trong SX nơng nghiệp, chăn ni . . .
-Mật độ quần thể là chỉ số sinh học quan trọng thể hiện sự
cân bằng giữa khả năng sinh sản của quần thể & sức chịu
đựng của môi trường



-Cho HS đọc & nghiên cứu nội dung SGK  Thực hiện
phần tam giác/ SGK


==> Môi trường ảnh hưởng như thế nào tới quần thể SV ?
-GD dân số, môi trường. Hướng nghiệp cho HS


-Cho HS đọc phần kết luận SGK


-Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/ số
lượng cá thể cái  Tỉ lệ này có ý nghĩa quan trọng,
nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể


-HS lấy VD về tỉ lệ đực, cái giữa các loài  Điều
chỉnh tỉ lệ đực, cái trong vật nuôi, cây trồng


-Nêu ý nghóa sinh thái của các nhóm tuổi


* Nhóm trước S2<sub>: làm tăng khối lượng & kích thước </sub>


của quần thể


* Nhóm S2<sub>: Quyết định mức sinh sản của quần thể</sub>


* Nhóm sau S2<sub>: khơng ảnh hưởng đến sự phát triển </sub>


của quần thể


-Nghiên cứu VD SGK  Mật độ quần thể là số
lượng hay khối lượng SV trong một đơn vị diện tích
hay thể tích



-Đọc SGK, thực hiện phần tam giác


*Số lượng muỗi tăng cao vào những tháng nóng ẩm
*Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa


*Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào mùa lúa chín
*VD:Sự biến đổi về số lượng cua hoặc bọ cánh cứng
D. <b>KT đánh giá</b>: An & Bắc tham quan vườn bách thú thấy có những cá thể hổ được nuôi riêng trong chuồng, An cho rằng đó khong phải là quần thể
hổ.


Cịn Bắc cho rằng đó là quần thể hổ. Theo em bạn nào nói đúng ? Tại sao?
E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> Học theo bài ghi & SGK. Hoàn thành các câu hỏi bài tập 1-3/SGK
2. <b>Bài sắp học</b>: Quần thể người


-Kẽ bảng 48.1 Nghiên cứu tìm hiểu giữa quần thể người & quần thể SV khác nhau điểm nào.
-Việc tăng dân số ảnh hưởng như thế nào đến đời sống xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Ngày dạy:23/2/2010 <i><b>Tiết</b></i> 50

<b>QUẦN THỂ NGƯỜI</b>



A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


- Một số đặc điểm cơ bản của quần thể người liên quan đến vấn đề dân số, giải thích được vấn đề dân số trong phát triển xã hội
-Rèn luyện kỉ năng học tập theo nhóm, phương pháp học theo SGK, quan sát phân tích trên tranh vẽ


- GD ý thức tuyên truyền trong vấn đề dân số KHHGĐ, ý thức bảo vệ môi trường
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:



GV: Tranh H48, bảng phụ kẽ sẵn bảng 48.1, 48.2
HS: Phiếu học tập ghi trước bảng 48.1, 48.2
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>Ổn định :</b> Kiểm dieän


2. <b>Kiểm tra</b>: Thế nào là 1 quần thể SV? Lấy VD? Quần thể SV có những đặc trưng cơ bản nào?


3. <b>Bài mới :</b> Từ câu hỏi kiểm tra  Trong quần thể người có nhiều đặc điểm khác & tiến hóa hơn hẳn ĐV. Để hiểu rõ chúng ta cùng tìm
hiểu tiết 50


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
I<b>. Sự khác nhau giữa quần thể người</b>


<b>với các quần thể SV khác</b>:


-Quần thể người có những đặc điểm
sinh học giống quần thể SV khác.
Bên cạnh đó quần thể người có những
đặc trưng khác với quần thể SV khác:
Kinh tế, XH. . .do con người có lao
động & tư duy


II. <b>Đặc trưng về thành phần nhóm </b>
<b>tuổi của mỗi quần thể người:</b>
-Quần thể người có 3 nhóm tuổi:
* Nhóm tuổi trước sinh sản
* Nhóm tuổi sinh sản & lao động
* Nhóm tuổi hết khả năng lao động
nặng nhọc



-Giới thiệu tranh rừng cao su, đàn bò & tranh một
quần thể người


-Yêu cầu HS thực hiện bảng 48.1  Đáp án
-Cho biết sự khác nhau giữa quần thể người &
quần thể SV?  Ý nghĩa?


-Quần thể người có khả năng tự điều chỉnh các đặc
điểm sinh thái trong quần thể & cải tạo thiên
nhiên


-Dựa vào đặc điểm nào người ta phân chia dân số
thành nhiều nhóm tuổi khác nhau?


-Giới thiệu 3 dạng tháp tuổi


-Cho HS đọc phần chữ nghiêng/SGK


*Nhóm tuổi trước sinh sản: Từ sơ sinh  15 tuổi
*Nhóm tuổi sinh sản & lao động: 15  64 tuổi
*Nhóm tuổi hết khả năng LĐ nặng: Trên 65 tuổi
-Thế nào là nước có dân số trẻ, nước có dân số già


-Quan sát tranh vẽ


-Thực hiện nội dung bảng 48.1
-Đại diện vài HS báo cáo kết quả


==> Quần thể người tiến hóa hơn quần thể SV



-Tìm hiểu nội dung SGK+ quan sát tranh sơ đồ 3
dạng tháp tuổi


-Các nhóm HS thảo luận hồn thành phiếu học
tập kẽ sẵn bảng 48.2


-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
-Thảo luận chung  Kết quả đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

-Tháp dân số thể hiện đặc trưng dân
số của mỗi nước


III. <b>Tăng dân số & phát triển xã </b>
<b>hội</b>:


(SGK)


-Giới thiệu sơ lược tình hình tăng dân số tên thế
giới & Việt Nam, Tỉnh Phú Yên (Dân số VN 2005
khoảng 82 Tr người)


-Cho HS đọc & nghiên cứu nội dung SGK  hoàn
thành phần tam giác


-Tăng dân số quá nhanh sẽ ảnh hưởng như thế nào
đến sự phát triển XH?


-Để hạn chế ảnh hưởng xấucủa việc tăng dân số
q nhanh cần phải làm gì?



-Giới thiệu chính sách dân số, GD dân số cho HS


trẻ tuổi, tỉ lệ tăng trưởng dân số cao


*Nước có dạng dân số già có tỉ lệ trẻ em sinh ra
hàng năm ít, tỉ lệ người già nhiều


-Tìm hiểu SGK, thực hiện theo yêu cầu của GV
-Nêu đáp án: a,b,c,d,e,f,g


-Mỗi quốc gia cần phát triển cơ cấu dân số hợp
lí, thực hiện pháp lệnh dân số  Đảm bảo chất
lượng cuộc sống cá nhân, gia đình & xã hội
D. <b>KT đánh giá:</b> - Sự khác nhau giữa quần thể người & quần thể sv khác


- Nối: Đặc điểm các quần thểvới từng quần thể:
1/ Quần thể SV . . .


2/ Quần thể người: . . . ..


a/ Giáo dục; b/ Tử vong ; c/ Pháp luật ; d/ Văn hóa ; đ/ Lứa tuổi ; e/ Mật độ ; g/ Hôn nhân ; h/ Sinh sản
E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> Học theo bài ghi & SGK, trả lời các câu hỏi trong SGK, hoàn thành BT phần củng cố , đọc mục “Em có biết”
2. <b>Bài sắp học</b>: Quần xã sinh vật


Tìm hiểu khái niệm quần xã SV, đặc điểm của quần xã


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Ngày day:25/2/2010 <i><b>Tiết</b></i> 51

<b>QUẦN XÃ SINH VẬT</b>



A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


- Khái niệm về quần xã, phân biệt được quần xã với quần thể, lấy VD minh họa các mối quan hệ sinh thái trong quần xã
- Mô tả được một số dạng biến đổi phổ biến của quần xã, chỉ ra được những mặt lợi, hại trong sự biến đổi của quần xã
- Giáo dục lịng u thiên nhiên, u thích mơn học


B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Tranh phóng to H 49.1; H49.2; H49.3
HS: Sưu tầm các tranh ảnh nói về quần xã
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: - So sánh điểm khác nhau cơ bản giữa quần thể người & quần thể sinh vật
- Vì sao chúng ta phải thực hiện triệt để phát lệnh dân số


3. <b>Bài mới :</b> ổTong một thửa ruộng, ngồi cây lúa cịn có : cỏ, sâu bọ, ếch nhái, rắn , cá. . .  tập hợp lại gọi là quần xã SV


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>I. Thế nào là một quần xã sinh vật</b>:


(SGK)


<b>II. Những dấu hiệu điển hình của </b>
<b>một quần xã</b>:


-Số lượng các loài được đánh giá


-Giới thiệu tranh vẽ H49.1 ; H49.2 (Đĩa hình).


Nghiên cứu nội dung SGK


==> Quần xã khác với quần thể điểm nào?
-Tổng hợp các ý kiêns của HS & kết luận


-Những dấu hiệu điển hình của một quần xã là gì?
* Gợi ý : + Đ2<sub> về số lượng cá thể trong loài & số </sub>


lượng loài


+ Đ2<sub> về thành phần loài trong quần xã</sub>


-Độ đa dạng & độ nhiều khác nhau căn bản ở
điểm nào ? Quan hệ như thế nào? (quan hệ thuận
nghịch)


-Có sự sai khác căn bản nào giữa quần xã mưa
nhiệt đới & quần xã rừng thơng phương bắc ?
-Lồi ưu thế khác loài đặc trưng điểm nào?


-Nghiên cứu SGK + quan sát tranh vẽ


 Quần xã gồm nhiều quần thể thuộc các loài
khác nhau, mối quan hệ giữa các quần thể trong
quần xã là mối quan hệ sinh thái khác loài.
-Đọc & nghiên cứu nội dung SGK, thảo luận
nhóm hồn thành nội dung câu hỏi của GV
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả


* đặc điểm về số lượng loài: độ đa dạng, độ


nhiều


* Thành phần các loài


-Quần xã rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng cao
nhưng số lượng cá thể của mỗi loài trong quần
xã rất ít. Quần xã rừng thơng phương bắc thì
ngược lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

qua: độ đa dạng, độ nhiều, độ thường
gặp.


- Thành phần các loài được thể hiện
qua việc xác định loài ưu thế & loài
đặc trưng


<b>III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và </b>
<b>quần xã</b>:


-Trong quần xã số lượng cá thể được
khống chế ở mức độ phù hợp với khả
năng của môi trường tạo nên sự cân
bằng sinh học.


-Trên một thảo nguyên, trong số các lồi cỏ thấp,
động vật móng guốc, các loài chim ăn thịt, sư tử
loài nào là loài ưu thế, loài nào là loài đặc trưng?
(Loài ưu thế: móng guốc; lồi đặc trưng: cỏ thấp)
-Lồi ưu thế, loài đặc trưng, độ đa dạng & sự phân
tầng là những dấu hiệu cơ bản nhất



-Nhận xét gì về quan hệ giữa ngoại cảnh với quần
xã?


-Mối quan hệ đơí địch làm cho số lượng cá thể mỗi
quần thể được khống chế phù hợp với khả năng
của môi trường


xã do số lượng, cỡ lớn hay T/chất hoạt động của
chúng. Trong số các lồi ưu thế có một lồi tiêu
biểu nhất cho quần xã, đó là lồi đặc trưng 
chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các
lồi khác.


-Đọc & nghiên cứu các ví dụ SGK Trả lời câu
hỏi: Các nhân tố vô sinh & hữu sinh tạo nên
T/chất thay đổi theo chu kì của quần xã. Ngoại
cảnh tác động số lượng cá thể, giữa các quần thể
trong quần xã luôn diễn ra mối quan hệ hổ trợ &
đối địch


<b>D. KT đánh giá</b>


-Thế nào là một quần xã sinh vật? Các dấu hiệu điển hình của quần xã?


-Khi nào quần xã đạt được trạng thái cân bằng sinh học? ( Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động trong một thế cân bằng)
E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> Học bài theo bài ghi & SGK, trả lời theo câu hỏi 1-4 /SGK
2. <b>Bài sắp học</b>: Hệ sinh thái



-Tìm hiểu K/niệm hệ sinh thái .


-Tìm hiểu H50.2  Xác định những thức ăn của các loài trong quần xã SV.


Ngày soạn:1/3/2010 <i><b>Tiết </b></i> 52

<b>HỆ SINH THÁI</b>


Ngày dạy:2/3/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Thế nào là một hệ sinh thái, phân biệtđược các kiểu hệ sinh thái, chuỗi & lưới thức ăn. Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp nông
nghiệp trong việc nâng cao năng suất cây trồng.


-Rèn luyện kỉ năng quan sát, phân tích thu nhận kiến thức từ tranh vẽ, kỉ năng học tập theo nhóm & SGK. Biết lập sơ đồ chuỗi & lưới thức ăn
-GD tính kiên trì, u thích môn học, biết vận dụng kién thức sinh học vào đời sống


B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Tranh vẽ H50.1; H50.2
HS: Phiếu học tập


C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:
1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: -Thế nào là quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể ở điểm nào?
-Thế nào là sự cân bằng sinh học? Lấy VD mịnh họa về sự cân bằng sinh học


3. <b>Bài mới :</b> Trong các quần xã SV luôn luôn tác động lẫn nhau & tác động qua lại với các nhân tố vô sinh.  Tìm hiểu tiết 52


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


<b>I. Thế nào là một hệ sinh thái </b>


-Hệ sinh thái bao gồm quâøn xã SV &
khu vực sống của quần xã(sinh cảnh)
Trong hệ sinh thái các SV cũng như
các nhân tố vô sinh tác động lẫn nhau
tạo thành hệ thống hoàn chỉnh &
tương đối ổn định.


<b>II. Chuỗi thức ăn & lưới thức ăn: </b>


-Giới thiệu tranh ảnh về một hệ sinh thái


-Tổ chức thảo luận nhóm hồn thành phần /SGK
*Những thành phần vơ sinh & hữu sinh có trong
hệ sinh thái rừng


*Lá & cành cây mục là thức ăn của những SV nào
*Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời
sống SV rừng


*ĐV rừng có ảnh hưởng như thế nào tới TV
*Nếu như rừng bị cháy, điều gì xảy ra đối với ĐV
==> Thế nào là một hệ sinh thái?


-Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm các thành phần
chủ yếu


*Thành phần vô sinh: Đất đá, nước, thảm mục
*SV sản xuất: Thực vật



*SV tiêu thụ: ĐV ăn thực vật, ĐV ăn thịt
*SV phân giải: Vi khuẩn, nấm


-Giới thiệu tranh H50.2 + SGK, hoàn thành BT:
(Thức ăn của. . .) (ĐV ăn thịt)


-Quan sát tranh, tìm hiểu nội dung SGK
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi


-Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ
sung


*Thành phần vô sinh: đất, đá, lá rụng, mùn h/cơ
*Thành phần hữu sinh: Cây cỏ, cây gỗ, cây leo,
hươu, nai, hổ, chuột, rắn, bọ ngựa, muỗi. . .
* Lá & cành cây mục là thức ăn của các SV
phân giải: vi khuẩn, giun đất, nấm. . .


* Ý nghĩa của cây rừng đối với ĐV rừng là: cây
rừng cung cấp thức ăn, nơi ở & điều hịa khí hậu
cho ĐV


* ĐV ăn thực vật góp phần thụ phấn, phát tán
TV, phân bón cho TV


* Nếu rừng bị cháy thì ĐV mất nơi ở, nguồn
thức ăn, nước uống, khí hậu khơ cạn. . . nhiều
loài ĐV bị chết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b> 1/ Thế nào là một chuỗi thức ăn</b>:<b> </b>


-Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều lồi
SV có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
Mỗi lồi trong chuỗi thức ăn vừa là
SV tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa
là SV bị mắt xích phía sau tiêu thụ
<b>2/ Thế nào là một lưới thức ăn:</b>


-Một loài SV trong tự nhiên không
phải chỉ tham gia một chuỗi thức ăn
mà nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi có
mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn


……… ----> Chuột ----> ………
……… ----> Bọ ngựa ---> ………
……… ----> Sâu ---> ……….
-Nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích
với mắt xích đứng trước & mắt xích đứng sau trong
chuỗi?


-Trong chuỗi thức ăn mỗi lồi SV làmột mắt xích
-Giới thiệu tranh H50.2 + SGK, thảo luận nhóm
*Sâu ăn lá cây t/gia vào những chuỗi thức ăn nào?
*Hãy xếp các SV theo từng thành phần chủ yếu
của hệ sinh thái


 Vai trò của SV trong chuỗi thức ăn?


-Các vật chất ban đầu tạo nên thức ăn Lưới thức ăn<sub> SV </sub>



phân giải  đất ở trạng thái ban đầu, sau đó lại
tham gia vào q trình tổng hợp nhờ các SV sản
xuất. Như vậy có sự tuần hoàn vật chất trong hệ
sinh thái, hệ sinh thái ổn định.


-1 HS trình bày kết quả BT


* Cây cỏ ---> Chuột ---> Rắn
* Sâu ---> Bọ ngựa ---> Rắn
* Cây cỏ ---> Sâu ---> Bọ ngựa


 Trong chuỗi thức ăn, mỗi lồi SV là một mắt
xích, nó vừa là SV tiêu thụ mắt xích phía sau
vừa là SV bị mắt xích phía trước tiêu thụ


-Nghiên cứu tranh vẽ + SGK, đọc đoạn đầu SGK
 Hoàn thành phần / SGK


* Cây gỗ(cây cỏ) ---> Sâu ăn lá ----> Bọ ngựa
* Các thành phần của hệ sinh thái:


-SV saûn xuất: Cây gỗ, cây cỏ


Cấp 1: Sâu ăn lá, chuột, hươu
-SV tiêu thụ: Cấp 2: Bọ ngựa, cầy, rắn
Cấp 3: Rắn, đại bàng, hổ
-SV phân giải: Vi SV, nấm, địa y, giun đất


<b>D. KT đánh giá</b>: 1/ Đơn vị nào sau đây không phải là hệ sinh thái: a/ Một con suối ; b/ Cồn cát Quảng Bình ; <b>c</b>/ Mặt trăng ; d/ Thái Bình Dương


2/ SV nào dưới đây không phái là SV phân hủy: a/ Nấm ; b/ Vi khuẩn ; c/ giun đất ; <b>d</b>/ Rái cá (Đáp án : d)


3/ Cho các SV sau : Giáp xác, tảo, cá thu, cá mòi. Hãy lập sơ đồ chuỗi thức ăn & cho biết mối quan hệ giữa cá thu & cá mòi
(Tảo  giáp xác  cá mòi  cá thu)


E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> Học bài theo bài ghi & SGK. Trả lời các câu hỏi SGK, đọc mục “Em có biết”
2. <b>Bài sắp học</b>: n tập


-Nghiên cứu hình thái, đạc điểm bên ngồi của SV xác định nơi sống, đ2<sub> thích nghi với các nhân tố môi trường</sub>


-Tập vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn. Phân biệt được các thành phần SV trong hệ sinh thái


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117></div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Ngày soạn:1/3/2010 <i><b>Tiết</b></i> 53

<b>KIỂM TRA (THỰC HAØNH)</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Củng cố những kiến thức trọng tâm cơ bản về SV, môi trường, hệ sinh thái. Giúp HS nắm vững kiến thức hơn là cơ sở nghiên cứu những kiến
thức sau này


-Rèn luyện kỉ năng thựch hành quan sát suy luận, giải thích
-GD tính cẩn thận chính xác trong thực hành, trong kiểm tra thi cử
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Bảng phụ


HS: Giấy bút để kiểm tra
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>OÅn định :</b> Kiểm diện



<b>2. Đề kiểm tra, đáp án biểu điểm</b> :


<b>Đề kiểm tra </b> <b>Đáp án biểu điểm</b>
<b>Câu 1</b>: Chọn & quan sát 10 lá cây ở các môi trường khác nhau, nơi trống


trải, bóng râm, dưới nước, cạnh bờ sông . . . Điền những đặc điểm quan sát
được vào bảng sau:


TT Tên cây Nơi sống Đ2<sub> của phiến lá Đ</sub>2<sub> này chứng tỏ . . .</sub>


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10


<b>Câu 2</b>: Hãy lập sơ đồ một lưới thức ăn của hệ sinh thái gồm những SV sau:


<b>Caâu 1</b>:


-Nêu đầy đủ các đặc điểm mỗi cây: 0,5đ
-Phải đảm bảo đầy đủ các môi trường sống


Gợi ý: a/ Đặc điểm của lá cây b/ Đặc điểm các loại lá


-Phiến lá rộng hay hẹp -Lá cây ưa sáng
-Phiến lá dài hay ngắn - Lá cây ưa bóng


-Phiến lá dày hay mỏng -Lá cây chìm trong nước
-Màu lá xanh sẫm hay nhạt -Lá cây nơi nước chảy
-Mặt lá có lớp cutin dày hay mỏng -Lá cây nơi nước đứng
-Mặt lá có lông bao phủ -Lá cây nổi trên mặt nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Cây cỏ, dê, thỏ, vi sinh vật, mèo rừng, gà rừng, hổ, cáo, châu chấu,
bọ rùa, ếch


Bọ rùa Eách


Châu chấu Gà rừng Cáo
Cây cỏ


Dê Mèo rừng
Thỏ Hổ
Vi sinh vật


D. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:
1. <b>Bài vừa học</b>


2. <b>Bài sắp học</b>: Thực hành hệ sinh thái


-Oân tập lại các đặc điểm của môi trường, nhân tố vô sinh, hữu sinh, ảnh hưởng của các nhân tố này
-Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các quần thể, quần xã. . .







</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Ngày soạn:8/3/2010


Ngaỳ dạy 11/3/2008 <i><b>Tiết </b></i> 55

<b>THỰC HAØNH : HỆ SINH THÁI</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-nhận biết được các thành phần của hệ sinh thái & chuỗi thức ăn  Mối quan hệ giữa các thành phần đó
-Rèn luyện kỉ năng quan sát, so sánh phân tích rút ra kiến thức từ thực tế


-GD tinh thần & ý thức trách nhiệm trong mọi hoạt động, GD lịng u thiên nhiên, ý thức bảo vệ mơi trường
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Băng đĩa & máy phát hình
HS: Oân lại kiến thức về hệ sinh thái
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: Kết hợp trong quá trình thực hành
3. <b>Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>I. Hệ sinh thái</b>:


-Giới thiệu tranh ảnh & cho HS xem băng đĩa hình về một hệ sinh thái,
lưu ý đến các nhân tố vô sinh, yếu tố hữu sinh, thu thập các thông tin
quan sát được


-Hoàn thành bảng 51.1; 51.2 ; 51.3 ; SGK



-Trong bảng 51.2 ; 51.3 cần đếm các sinh vật, xác định lồi có cá thể
nhiều lồi, có cá thể ít lồi . . .


-Nếu trường hợp số lượng loài quá nhiều nên đếm trên một diện tích
nhỏ


Các nhân tố vô sinh Các nhân tố hữu sinh
-Nhân tố tự nhiên: Đất, đá, cát,


soûi . . .


-Nhân tố do hoạt động con người
tạo nên: Thác nước nhân tạo, ao,
mái che nắng . . .


-Trong tự nhiên : Cây cỏ, cây bụi,
cây gỗ, giun đất, châu chấu, sâu,
bọ ngựa, nấm . . .


-Do con người: Chuối, dứa, gà, cá


-Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5-6 HS


-Quan sát thảo luận theo nhóm để thực hiện phần / SGK
* Thành phần TV quan sát được:


Lồi có nhiều


cá thể nhất Lồi có nhiều cá thể Lồi có ít cá thể Lồi rất ít cá thể



</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

-Sau khi quan sát ghi lại kết quả, dựa trên kiến thức đã học, liên hệ với
thực tế cho biết:


1/ Các nhân tố này đã ảnh hưởng đến quần xã như thế nào
2/ Tác động của con người đến hệ sinh thái này


3/ Nhận xét gì về độ đa dạng & độ nhiều trong quần xã


* Thành phần ĐV quan sát được:
Lồi có nhiều


cá thể nhất Lồi có nhiều cá thể Lồi có ít cá thể Lồi rất ít cá thể


<b>D. Tổng kết</b>: -Đánh giá nhận xét rút kinh nghiệm
-Viết thu hoạch


E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> Hồn thành các nợi dung trong bài thực hành
2. <b>Bài sắp học</b>: Tác động của con người đối với mơi trường


Nắm lại tình hình khai thác & sử dụng khơng hợp lý tài ngun đất, nước, rừng, khơng khí. . . của con người,  Biện pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

23/3/2008 <i><b>Tiết</b></i> 55

<b>THỰC HAØNH : HỆ SINH THÁI (T.T)</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: (Như tiết 54)


B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Tranh, ảnh về một hệ sinh thaùi



HS: Oân lại đặc điểm của hệ sinh thái, giấy bút, ôn tập kiến thức sinh học ở lớp 6
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện
2. <b>Kiểm tra</b>:


3. <b>Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>II. Chuỗi thức ăn:</b>


- Giới thiệu nội dung thực hành


-Giới thiệu các loại tranh, ảnh về một hệ sinh thái
-Yêu cầu HS hoàn thành bảng


-Dựa vào bảng xác định : Tên loài SV, loại thức ăn của SV  Tiến
hành vẽ sơ đồ từng chuỗi thức ăn


==> Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các quần thể trong quần xã, giữa
quần xã với các nhân tố vô sinh của môi trường


-Nhận xét về sự tác động của con người đến hệ sinh thái này. Số lượng
lồi có bị đánh bắt tiêu diệt khơng, mơi trường có được bảo vệ khơng
-Thảo luận đề ra các biện pháp để bảo vệ tốt hệ sinh thái


-Phân chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5-6 HS
* Tìm hiểu các lồi sinh vật trong hệ sinh thái đó
* Xác định các loại thức ăn của các loại SV



* Điền các kết quả nghiên cứu được vào bảng 51.4/SGK (Mỗi nhóm
chọn 3 sinh vật)


Tên lồi Mơi trường sống
SV sản xuất


ĐV ăn thực vật
ĐV ăn thịt


ĐV ăn các ĐV trên
SV phân giải
<b>D. Tổng kết</b>: Đánh giá nhận xét, rút kinh nghiệm


HS viết bảng tường trình thu hoạch
E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> Oân tập kiến thức trong chương hệ sinh thái, rèn luyện phương pháp lập sơ đồ lưới thức ăn
2. <b>Bài sắp học</b>: Tác động của con người đối với môi trường


Nắm lại tình hình khai thác & sử dụng khơng hợp lý tài ngun đất, nước, rừng, khơng khí. . . của con người,  Biện pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Ngày soạn:12/3/2010


Ngày dạy:16/3/2010

<i>CHƯƠNG III </i>

:

<b>CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MƠI TRƯỜNG</b>



<i><b>Tiết</b></i> 56

<b>TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Thấy được hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên như thế nào. Thấy được những mặt mạnh, yếu của con người đối môi trường


-Rèn luyện kỉ năng học tập theo SGK, học tập theo nhóm


-Giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Tranh H53.1, H53.2, H53.3, bảng 53.1
HS: Kẽ trước bảng 53.1


C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:
1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Bài mới :</b> Trong đối sống của con người có nhiều hoạt động ảnh hưởng tới m/ trường. Vậy hoạt động đó có tác hại, lợi ích gì


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>I. Tác động của con người tới môi </b>


<b>trường qua các thời kì phát triển của </b>
<b>XH:</b>




-Thời kì nguyên thủy: Con người biết
dùng lửa trong cuộc sống  làm cháy
nhiều cánh rừng.


-XH nông nghiệp: Biết trồng trọt, chăn
nuôi  tích lũy được nhiều giống vật
ni, cây trồng


-XH cơng nghiệp: SX bằng máy móc,


tác động mạnh mẽ vào môi trường sống


-Giới thiệu nôị dung chương trình , mục tiêu
của chương .


-Giới thiệu tranh vẽ H53.1, 53.2 , 53.3 Tác
động của con người tới mơi trường qua các
thời kì :


.Thời kì nguyên thủy
.Xã hội nông nghiệp
.Xã hội công nghiệp


-Qua các thời kì con người đã tác động như
thế nào tới môi trường ?


-Tổng hợp các ý của HS & kết luận .
-Trong XHCN con người đã tạo ra nhiều
vùng trồng trọt lớn, phá đi nhiều diện tích
rừng trên trái đất  Tác động gây ô nhiễm
môi trường. Tuy nhiên hoạt động của con


-Quan sát tranh vẽ + tìm hiểu nội dung SGK
-Thảo luận nhóm hồn thành câu hỏi


-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả


*Thời kì nguyên thủy: con người biết dùng lửa 
làm cháy nhiều cánh rừng



*XH nông nghiệp: Biết trồng trọt, chăn nuôi 
Tạo giống cây trồng


*XHCN: SX bằng máy móc, tăng nguy cơ ơ
nhiễm mơi trường


-Nêu được những mặt mạnh, mặt yếu của con
người tác động đến môi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>II. Tác động của con người làm suy </b>
<b>thối mơi trường tự nhiên</b>:


-Do nhiều hoạt động của con người làm
cho hệ sinh thái tự nhiên bị phá hủy, làm
mất cân bằng sinh thái, gây xói mịn,
thối hóa đất, ơ nhiễm mơi trường, hạn
hán, lũ lụt xảy ra thường xuyên


<b>III. Vai trò của con người trong việc </b>
<b>bảo vệ & cải tạo môi trường tự nhiên</b>:
(Học theo SGK)


người cũng góp phần cải tạo mơi trường
-Giới thiệu một số tranh ảnh, mẫu chuyện
phản ánh các hoạt động tiêu cực của con người
làm suy thối mơi trường


-Những tác động nào của con người đã làm
suy giảm tài nguyên nước? (Phá rừng, sử dụng
lãng phí & gây tình trạng ơ nhiễm các nguồn


nước)


-Hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi, cháy
rừng?  HDHS tìm hiểu nghiên cứu trả lời
-Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho môi
trường tự nhiên bị suy giảm nhất? (Dân số
tăng quá nhanh)


 Nhu cầu về nơi ở, lương thực, thực phẩm,
thuốc men, học hành . . . tăng nhanh  Đơ thị
hóa, XD các khu cơng nghiệp . . . đều tăng.
-Tổ chức HS hoạt động nhóm hồn thành các
câu hỏi


-Vì sao con người phải bảo vệ & cải tạo môi
trường tự nhiên?


-Các biện pháp đưa ra dựa trên các nguyên tắc
sinh thái nào


-Tìm hiểu thực tế, từng cá nhân HS độc lập hoàn
thành phần / SGK


-Một vài HS trình bày kết quả, góp ý XD  kết
quả đúng:


1 - h
2 - a, h


3 - a, b, c, d, e, g, h


4 – a, b, c, g, h
5 – a, b, c, d, g, h
6 – a, b, c, d, g, h
7 – a, b, c, d, e, g, h


-Cho biết ý kiến của mình về tác động của con
người đến môi trường


-Đọc & nghiiên cứu nội dung SGK, trả lời câu hỏi
* Môi trường chính là mơi trường sống của con
người, mơi trường sống của con người, môi trường
bị suy giảm  chất lượng cuộc sống suy giảm
* Giảm thiểu sự cạn kiệt của tài nguyên


*Bảo tồn sự đa dạng sinh học, duy trì hệ sinh thái
bảo đảm cuộc sống lâu dài của cộng đồng


D. <b>KT đánh giá</b>: 1/ Nguyên nhân chủ yếu làm cho rừng bị cạn kiệt:


*a/ Dân ố tăng nhanh b/ Khai thác khoáng sản bừa bãi c/ Cầu đường giao thông phát triển d/ Đơ thị hóa tăng nhanh
2/ Ngun nhân nào làm mơi trường bị suy thối  Biện pháp bảo vệ


E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> Học theo bài ghi & SGK, trả lời theo các câu hỏi & bài tập/ SGK
2. <b>Bài sắp học</b>: Ơ nhiễm mơi trường


Nắm được các dạng ô nhiễm môi trường, tình hình ô nhiễm môi trường  hậu quả  hướng khắc phục


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Ngày soạn:16/3/2010



Ngày dạy:18/3/2010 <i><b>Tiết </b></i> 57

<b>Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Nguyên nhân gây ô nhiễm ,hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững để bảo vệ môi trường .


-Rèn luyện kĩ năng học tập theo nhóm , học tập theo phương pháp trực quan có kĩ năng giữ gìn vệ sinh ,bảo vệ mơi trường .
-Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ,giáo dục dân số KHHGĐ


B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


-GV :Tranh H54.1, H54.2, H54.3, H54.4, H54.5, H54.6 sưu tầm 1số tranh ảnh về gây ô nhiễm môi trường
-HS :Kẽ trước bảng 54.1 .Sưu tầm các tranh ảnh về việc gây ô nhiễm môi trường .


C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:
1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: 15 phút <b>Câu1</b>: Trình bày những nguyên nhân chủ yếu làm suy thối mơi trường ? (6 đ)
<b>Câu2:</b> Theo bản thân em sẽ làm gì để bảo vệ & cải tạo môi trường tự nhiên ? (4 đ)


<b>3.Bài mới :</b> Cuộc sống con người ngày càng phát triển chất thải phát triển  gây ô nhiễm môi trường . Vấn đề này tác động như thế nào
tới môi môi trường ,chúng ta phải làm gì ? Tiết học này sẽ giải thích rõ .


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>I. Ơ nhiễm mơi trường là gì? </b>


(SGK)


<b>II. Các tác nhân chủ yếu gây ô </b>
<b>nhiễm mơi trường</b>:



<b>1/ Ơ nhiễm do các chất khí thải </b>
<b>ra từ hoạt động CN & sinh hoạt</b>:
-Tác nhân: các khí CO, SO2, CO2


NO2, bụi. . .có trong tự nhiên hoặc


từ nguồn nhân tạo


-Hậu quả: ảnh hưởng sức khỏe
con người & sinh vật.


<b>2/ Ơ nhiễm do hóa chất bảo vệ </b>
<b>TV & chất độc hóa học</b>:


-Qua thơng tin SGK+ liên hệ thực tế .Cho biết ô
nhiễm môi trường là gì ?


- Ơ nhiễm mơi trường chủ yếu do con người gây ra
+ 1 số hoạt động tự nhiên ( núi lửa thiên tai )
-Giới thiệu tranh sơ đồ H54.1


-Các chất khí thải gây ơ nhiễm mơi trường có trong
nguồn tự nhiên (Núi lửa, cháy rừng, bão lụt, các
quá trình phân hủy ĐV, TV). Nguồn nhân tạo (Đốt
cháy nhiên liệu, phương tiện giao thông, sinh hoạt
con người)


-Với các tác nhân đó gây ra hậu quả gì?



-Hãy nêu những hoạt động đốt cháy nhiên liệu tại
gia đình


-Giới thiệu tranh H54 .2 SGK


-Đọc thơng tin 8 SGKTrả lời câu hỏi .
- Các HS khác bổ sung hoàn chỉnh cau trả lời .
-Quan sát tranh vẽ, tham khảo SGK hồn thành
bảng 54.1/ SGK


 Các tác nhân gây ô nhiễm không khí: NO, NO2,


SO2, CO, Cl2, Brom, Iot, chất phóng xạ, bụi, vi snh


vật. . .


-Aûnh hưởng đến sức khỏe của con người & SV
==> Nêu ra hướng khắc phục


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

-Tác nhân: Phân bón, thuốc trừ
sâu, chất thải CN & sinh hoạt
-Hậu quả: Gây bệnh cho người &
gia súc, làm thối hóa đất


<b>3/ Ô nhiễm do các chất phóng </b>
<b>xạ</b>


-Tác nhân: chất phóng xạ
-Hậu quả: Gây đột biến, một số
bệnh di truyền, bệnh ung thư . . .


<b>4/ Ô nhiễm do các chất thải </b>
<b>rắn:</b>


-Tác nhân: Giấy vụn, túi nilon,
bông băng y tế, rác thải . . .
-Hậu quả: Gây ô nhiễm môi
trường, làm gia tăng các bệnh
truyền nhiễm cho người & gia súc.
<b>5/ Ô nhiễm do SV gây bệnh</b>:
-Tác nhân: Ruồi, muỗi, giun sán…
-Hậu quả: Gây ra một số bệnh
truyền nhiễm cho người & gia súc.


-Các chất bảo vệ TV&chất độc hóa học thường tích
tụ ở những mơi trtường nào?


-Mơ tả con đường phát tán các loại hóa chất đó ?
-Khi sử dụng thuốc bảo vệ TV sẽ làm tăng năng
suất nhưng cũng sẽ gây bất lợi cho hệ sinh thái
-Cho biết hậu quả & hướng khắc phục .


-Giới thiệu tranh H54,3 & 54,4


 N/ nhân và tác hại của ô nhiễm chất phóng xạ ?
*H54,4 xác định con đường gây nhiễm phóng xạ
-Để hạn chế những hậu quả trên cần phải làm gì ?
-Tổ chức thảo luận trả lời các câu hỏi :
*trong thực tế các chất thải rắn thường gặp lànhững
loại nào ?



*Hậu quả của các tác nhân này ?  hướng khắc phục
*Giáo dục HS ý thức vệ sinh trường lớp .


*Cho biết nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét , tả lị
giun sán ?


*Để phòng tránh các bệnh trên chúng ta cần có
những biện pháp nào?


-Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ sức
khỏe cho cộng động


nhóm trả lời câu hỏi


-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác bổ sung hồn thiện đáp án:


*Thuốc bảo vệ TV thường tích tụ: ao hồ, sơng,
trong đất, đại dương, trong khơng khí . . .


Ao, hồ, sông, suối
*Con đường phát tán: theo mưa Bốc hơi trong K2


Thấm xuống đất
Quan sát tranh vẽ, kết hợp SGK, trả lời câu hỏi
-Báo cáo kết quả nghiên cứu được


-Cá nhân đưa ra các biện pháp cần làm
-Thảo luận nhóm



-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, hồn thành
theo nội dung bảng 54.2


Tên chất thải Hoạt động thải chất thải
Giấy vụn


Túi nilon
Vữa XD nhà
Bơng băng y tế
Rác


-Tìm hiểu trên tranh vẽ H54.5; H54.6  Nêu
nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét, tả lị, giun sán
-Nêu hướng khắc phục (diệt các động vật trung
gian truyền bệnh)


-Đọc phần kết luận SGK.


D. <b>KT đánh giá</b>: Cho biết các tác nhân chủ yếu gây ơ nhiễm mơi trường?  Vai trị của chúng ta trong việc chống ô nhiễm môi trường?
E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> Học theo bài ghi & SGK, trả lời theo các câu hỏi SGK
2. <b>Bài sắp học</b>: Ơ nhiễm mơi trường (tt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Ngàysoạn:16//2010


Ngày dạy:23/3/2010 <i><b>Tiết</b></i> 58

<b>Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (TT)</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: (Như tiết 57)


B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:



GV: Tranh phóng to H55.1, H55.2, H55.3, H55.4. Bảng phụ kẽ trước bảng 55/SGK
HS: Kẽ trước bảng 55 vào vở bài tập


C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:
1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: -Phân tích những hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường. (Giao thông vận tải, SXCN, chất thải sinh hoạt, từ bệnh
viện, thuốc trừ sâu, hậu quả chiến tranh, chất phóng xạ. . .)


-Nêu những tác hại do ô nhiễm môi trường gây ra.


3. <b>Bài mới :</b> Ơ nhiễm mơi trường gây ra nhiều hậu quả lớn cho con người & SV, để hạn chế vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu tiết 58


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>III. Hạn chế ô nhiễm môi trường</b>:


<b>1/ Hạn chế ơ nhiễm khơng khí</b>:
Qui hoach tốt & hợp lí khi XD các khu
cơng nghiệp, khu dân cư, trồng nhiều cây
xanh, lắp đặt hệ thống lọc bụi, sử dụng
các nhiên liệu khơng gây khói bụi
<b>2/ Hạn chế ô nhiễm nguồn nước</b>:
XD hệ thống cấp thốt nước, XD hệ
thống xử lí nước thải hạn chế thải chất
độc hại ra nguồn nước


-Theo em để hạn chế ô nhiễm môi trường
chúng ta dùng những biện pháp gì?



-Giới thiệu tranh vẽ về các biện pháp hạn chế
ơ nhiễm mơi trường


-Thảo luận nhoùm


 Dựa vào tranh vẽ hãy nêu những biện pháp
để hạn chế ô nhiễm môi trường


-Giới thiệu bảng phụ kẽ bảng 55/SGK
-Yêu cầu HS hoàn thành nội dung bảng 55


-Nêu những biện pháp theo sự hiểu biết của
mình.


-Quan sát tranh vẽ, liên hệ thực tế thảo luận
theo nhóm hồn thành các nội dung


-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả:
*Biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí
*Biện pháp hạn chế ơ nhiễm nguồn nước
*Biện pháp hạn chế ô nhiêmc do thuốc bảo vệ
thực vật


*Biện pháp hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn
-Các nhóm trao đổi thảo luận  kết quả
-Liên hệ thực tế địa phương


-1 HS thực hiện trên bảng, các nhóm khác thực
hiện trên phiếu học tập của nhóm mình theo nộ
dung bảng 55.



</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>3/ Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ </b>
<b>TV</b>


Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ TV, tăng
cường các biện pháp cơ học, sinh học để
tiêu diệt sâu hại


<b>4/ Hạn chế ô nhiễm chất thải rắn</b>:
Quản lí chặt chẽ chất thải rắn, chú ý
phát triển các biện pháp tái sử dụng chất
thải rắn để làm nguyên liệu


-Đưa ra đáp án đúng:
1/ a,b,d,e,g,i,k,l,m,o
2/ c,d,e,g,i,k,l,m,o
3/ g,k,l,n,


4/ d,e,g,h,k,l
5/ g,k,l


6/c,d,e,g,k,l,m,n
7/ g,k


8/ g,i,k,o,p


-Đánh giá sửa sai kết quả của HS
-Đánh giá cho điểm các nhóm


-Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường sống


xung quanh chúng ta


-Các nhóm trao đổi kết quả cho nhau & cùng
chấm điểm


-Báo cáo số điểm của từng nhóm
 kết luận nội dung


-Đọc phần kết luận SGK
D<b>. KT đánh giá</b>: - Để hạn chế sự ô nhiễm môi trường chúng ta dùng những biện pháp nào?


- Lưu ý: vấn đề ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước, thuốc bảo vệ TV, chất thải rắn
E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> : Học theo bài ghi & SGK. Liên hệ với thực tế địa phương có những tác nhân nào gây ô nhiễm  đưa ra biện pháp khắc phục
2. <b>Bài sắp học</b>: Thực hành


-Tìm hiểu tình hình mơi trường địa phương


-Chuẩn bị phiếu học tập ghi nội dung bảng 56.1, 56.2, 56.3


-Liên hệ điều tra tình hình ơ nhiễm mơi trường khu vực em đang sinh sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

6/4/2008 <i><b>Tiết </b></i> 59

<b>THỰC HÀNH : TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương  đề xuất các biện pháp khắc phục.
-Rèn luyện kỉ năng quan sát, phân tích & thảo luận nhóm


-Nâng cao nhận thức đối với việc chống ô nhiễm môi trường


B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Một số tranh ảnh nói về ơ nhiễm mơi trường ở địa phương
HS: Giấy bút, phiếu học tập, kẽ trước bảng 56.1; 56.2


C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:
1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: Hãy nêu những biện pháp cơ bản để hạn chế ô nhiễm môi trường
3. <b>Tiến hành:</b>


<b>Điều tra tình hình ơ nhiễm mơi trường</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
-Giới thiệu nội dung thực hành


-Phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân học sinh


-Phân chia lớp thành 6 nhóm, phân chia khu vực quan sát điều tra:
khu vực sản xuất, xung quanh trường, trại chăn nuôi tập thể, khu
vực bán thuốc bảo vệ thực vật


-Tiến hành: Xác định các thành phần của hệ sinh thái: yếu tố vô
sinh, yếu tố hữu sinh, mối quan hệ giữa môi trường & con người
-Kết quả quan sát được điền vào bảng 56.1; 56.2


-Giáo viên đánh giá nhận xét, HS trao đổi bổ sung hoàn thiện nội


-Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên



-Tiến hành thực hành, thu thập các thông tin thu được điền vào bảng:
<b>1/ Các nhân tố sinh thái trong môi trường điều tra ô nhiễm</b>


Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh Hoạt động của con người trong môi
trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

dung


* Nguyên nhân nào dẫn tới ô nhiễm hệ sinh thái đã quan sát 
Nêu hướng khắc phục


-Nhận xét buổi thực hành, rút kinh nghiệm, thu dọn khu vực thực
hành


Caùc taùc nhân gây
ô nhiễm


Mức độ ơ nhiễm Ngun nhân gây
ơ nhiễm


Đề xuất biện
pháp khắc phục


<b>D. Hướng dẫn về nhà:</b>


-Tiếp tục hồn thiện các bảng trong tiết thực hành


-Tìm hiểu tác động của con người tới môi trường hiện nay


10/4/2008 <i><b>Tiết </b></i> 60

<b>THỰC HÀNH : TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (tt)</b>



A. <b>Mục tiêu</b>: (Như tiết 59)


B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Bảng phụ kẽ bảng 56.3
HS: Phiếu học tập kẽ bảng 56.3
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: Kiểm tra sự chuân rbị của HS
3. <b>Tiến hành:</b>


<b>Điều tra tác động của con người tới môi trường:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
-Giới thiệu nội dung yêu cầu của buổi thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

trường


-Phân chia lớp thành 6 nhóm HS
-Tiến hành theo nội dung:


* Điều tra các thành phần hệ sinh thái trong khu vực


* Điều tra tình hình mơi trường trước khi có tác động của con người
* Phân tích hiện trạng của trường  Dự đốn trong thời gian tới
* Thực hành theo nhóm ghi kết quả vào phiếu học tập (Bảng 56.3)
-Sau khi điểu tra đánh giá nhận xét bằng cách trả lời theo nội dung
câu hỏi:



1/ Những hoạt động nào của con người đã gây nên sự biến đổi hệ
sinh thái?


2/ Xu hướng biến đổi hệ sinh thái đó là xấu hay tốt


3/ theo em chúng ta phải làm gì để khắc phục những biến đổi xấu
của hệ sinh thái đó?


-Sau khi quan sát xong ghi kết quả vào bảng tường trình
-Đánh giá rút kinh nghiệm


-Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên


-Tiến hành theo sự hướng dẫn của GVghi kết quả quan sát được vào bảng
Các thành phần


của hệ sinh
thái hiện tại


Xu hướng biến đổi
các thành phần
của hệ sinh thái
trong thời gian tới


Những hoạt động
của con người đã
gây nên sự biến
đổi hệ sinh thái



Đề xuất biện
pháp khắc
phục bảo vệ


-Thu dọn vêï sinh khu vực thực hành
-Hồn thành bảng tường trình thực hành
<b>D. Hướng dẫn vè nhà:</b>


<b> 1/ Bài vừa học:</b> Tiếp tục hoàn thành bài thực hành
<b>2/ Bài sắp học:</b> Sử sụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên


-Chuẩn bị phiếu học tập kẽ trước bảng 58.1; 58.2


-Những biện pháp để sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.


13/4/2008

<i> CHƯƠNG III </i>

:

<b>BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Phân biệt & lấy ví dụ minh họa các dạng tài nguyên T/nhiên. Nêu được tầm quan trọng & tác dụng của việc sử dụng hợp lí các nguồn TNTN
-Rèn luyenä kỉ năng học tập theo nhóm, kỉ năng quan sát nghiên cứu SGK


-GD ý thức bảo vệ tài nguyên nhiên thiên, vận động mọi người cùng tham gia
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Tranh H58.1; H58.2/SGK. Bảng phụ kẽ bảng 58.1
HS: Phiếu học tập kẽ bảng 58.1


C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:
1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện



2. <b>Bài mới :</b> Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vật chất tồn tại trong tự nhiên  Sử dụng hợp lí, khơi phục tài ngun thiên nhiên.


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>I. Các dạng tài ngun thiên nhiên </b>


<b>chủ yếu</b>:<b> </b>


-Tài nguyên tái sinh


-Tài ngun khơng tái sinh
-Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu


<b>II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên </b>
<b>nhiên:</b>


<b> 1/ Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:</b>


-Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là đất,,
nước, khoáng sản, năng lượng, SV & rừng. Được
chia làm 2 loại: tài nguyên không tái sinh & tài
nguyên tái sinh


-Tài nguyên không tái sinh gồm những loại nào, tài
nguyên tái sinh gồm những loại nào? (Tài nguyên
tái sinh :sử dụng sau 1 thời gian sẽ được phục hồi.
Tài nguyên không tái sinh: sau 1 thời gian sử dụng
sẽ bị cạn kiệt)


-Lấy ví dụ tài nguyên không tái sinh ở nước ta?


-Tài nguyên rừng là tài ngun khơng tái sinh hay
tái sinh?


-Vì sao phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên TN
*Ccố: Tài nguyên tái sinh & tài nguyên không tái
sinh khác nhau ở điểm nào?


-Giới thiệu tranh vẽ H58.1


-Cho HS đọc SGK & hồn thành bảng 58.1


-Giải thích tại sao trên vùng đất dốc, những nơi có
thực vật bao phủ & làm ruộng bậc thang lại có thể
góp phần chống xói mịn?


-Giới thiệu qua về đất


-Tìm hiểu mục I/SGK


-Liên hệ thực tế, thảo luận nhóm hồn thành phiếu
học tập (Phần / SGK)


*Kết quả: 1: b, c, g
2: a, e, i
3: d, k, h, l


-Trao đổi thảo luận  kết quả đúng


-Tài nguyên không tái sinh:Than đá, dầu lửa, các
khoáng sản



-Rừng là tài nguyên tái sinh, nếu cách khai thác hợp lí
thì nó có thể phục hồi


 Việc khai thác, sử dụng bừa bãi đã làm cho nguồn
tài nguyên có nguy cơ cạn kiệt


-Đọc SGK, nghiên cứu tranh vẽ H58.1 hồn thành
bảng 58.2


Tình trạng của
đất


Có TV bao phủ Khơng có TV
bao phủ
Đất bị kho âhạn


Đất bi xói mịn


Độ màu mỡ X


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

-Tài nguyên đất đang bị suy thoái
nghiêm trọng nên cần làm cho đất
khơng bị thối hóa, nâng cao độ phì
nhiêu của đất, chống xói mịn


<b>2/ Sử dụng hợp lí tài nguyên nước</b>:


-Nguồn nước hiện nay ngày một cạn
kiệt & bị ơ nhiễm, vì vậy chúng ta


cần phải tiết kiệm nước, không làm
tài nguyên nước bị ô nhiễm


<b>3/ Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng</b>:
(SGK)


-Vì sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên đất & sử
dụng như thế nào?


-Giới thiệu tranh H58.2  Yêu cầu HS nghiên cứu
SGK hoàn thành bảng 58.3


-Nước có vai trị như thế nào đối với con người &
SV?


-Vì sao phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước
& sử dụng như thế nào cho hợp lí


-GDHS ý thức bảo vệ tài nguyên nước


-Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài
nguyên nước không?


-Tại sao rừng bị thu hẹp & ảnh hưởng xấu tới khí
hậu? Hậu quả của việc chặt phá rừng?


-Liên hệ với thực tế cho biết 1 số khu rừng nổi
tiếng ở nước ta đang được bảo vệ


-Tài nguyên đất đang bị suy thoái  Sử dụng đất hợp


lí làm nâng cao độ phì nhiêu: thủy lợi, kĩ thuật làm
đất, phân bón, canh tác . . . trồng cây gây rừng
-Nghiên cứu SGK, quan sát tranh H58.2 hồn thành
bảng 58.3


-Trình bày kết quả trên bảng phụ  thảo luận chọn
phương án đúng


-Hiện nay tài nguyên nước đang bị ơ nhiễm & có
nguy cơ cạn kiệt  cần phải tiết kiệm nước không
làm tài nguyên nước ô nhiễm.


-1 HS đọc nội dung SGK


-Bằng những hiểu biết thực tế trao đổi để trả lời câu
hỏi của GV


-Đọc phần kết luận SGK


<b>D. KT đánh giá</b>: -Vì sao phải sử dụng tài nguyên một cách tiết kiệm & hợp lí? (Nguồn tài ngun có hạn, phải duy trì cho thế hệ sau, sử dụng tiết
kiệm, hợp lí, khai thác hết giá trị tài nguyên)


- Nguyên nhân gây ra hạn hán lũ lụt?
E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> Học bài theo bài ghi & SGK, hoàn thành các nội dung trong tiết học, trả lời các câu hỏi SGK
2. <b>Bài sắp học</b>: Khôi phục môi trường & gìn giữ thiên nhiên hoang dã


-Sưu tầm các tranh ảnh phản ánh sự tàn phá thiên nhiên & quá trình khơi phục lại thiên nhiên, mơi trường
-Phiếu học tập kẽ trước bảng 59, vai trò của chúng ta trong việc bảo vệ thiên nhiên.



17/4/2008 <i><b>Tiết </b></i> 62

<b>KHÔI PHỤC MƠI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Giải thích tại sao cần khơi phục mơi trường, gìn giữ thiên nhiên hoang dã. Nêu được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên, ý nghĩa của chúng
-rèn luyện kỉ năng quan sát, phương pháp học tập theo nhóm, tự nghiên cứu SGK


-GDHS nêu cao ý thức bảo vệ môi trường
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

HS: Phiếu học tập kẽ bảng 59
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: Vì sao phải sử dụng tiết kiệm & hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên tái sinh & tài nguyên không tái sinh khác
nhau điểm nào?


3. <b>Bài mới :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>I. Ý nghĩa của việc khơi phục </b>


<b>mơi trường & gìn giữ thiên </b>
<b>nhiên hoang dã</b>:


-Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là
bảo vệ các lồi SV & mơi trường
sống của chúng  cơ sở duy trì
cân bằng sinh thái, chống ô nhiễm


môi trường & làm cạn kiệt tài
nguyên


<b>II. Caùc biện pháp bảo vệ thiên </b>
<b>nhiên:</b>


<b> 1/ Bảo vệ tài nguyên sinh vật</b>:
-Bảo vệ rừng (rừng già, rừng đầu
nguồn) trồng cây gây rừng. Thiết
lập nhiều vườn quốc gia, khu bảo
tồn, cấm săn bắn ĐV quí hiếm,
ứng dụng CN sinh học để bảo tồn
& mở rộng các nguồn gen quí.
<b>2/ Cải tạo các hệ sinh thái bị </b>
<b>thối hóa</b>:


-Trồng cây gây rừng
-Tăng cường làm thủy lợi
-Bón phân hợp lí


-Cho HS đọc & nghiên cứu nội dung SGK
-Giới thiệu một vài số liệu:


*Tốc độ mất rừng hàng năm trên thế giới:20 tr ha
*tốc độ mất rừng ở VN là 20000 ha/năm


 Ý nghĩa của việc khôi phục mơi trường & gìn giữ
thiên nhiên hoang dã?


-Thiên nhiên hoang dã được bảo vệ sẽ tránh được


nhiều thảm họa: lũ lụt, xói mịn đất, hạn hán, ơ nhiễm
-Giới thiệu tranh vẽ H 59


-Em hãy lấy VD minh họa cho các biện pháp trên
-Hãy phân biệt khu bảo tồn thiên nhiên với vườn quốc
gia?


-Ở hệ sinh thái có số lượng các lồi tăng, lưới thức ăn
đa dạng  Tính ổn định của hệ sinh thái cao hơn
-Theo em ngoài 5 biện pháp nêu ở H 59 cịn có thể sử
dụng biện pháp nào khác để bảo vệ thiên nhiên hoang
dã ==> *Khai thác hợp lí *Hạn chế khai hoang
*Hạn chế di dân tự do *Đóng cửa rừng tự nhiên
-Tổ chức cho HS thảo luận tìm các cụm từ phù hợp
điền vào ơ trống hồn thành phiếu học tập:


*<b>Các biện pháp:</b>


a/ Đối với những vùng đất trồng, đồi núi trọc, việc
trồng cây gây rừng là biện pháp chủ yếu


b/ Tăng cường công tác làm thủy lợi & tưới tiêu hợp lí


-Đọc & nghiên cứu nội dung SGK


-Trả lời câu hỏi phần tam giác/SGK, cac HS
khác bổ sung hoàn chỉnh nội dung đáp án
-Việc bảo vệ các loài là cơ sở để duy trì & cân
bằng sinh thái



-Quan sát tranh vẽ+ liên hệ ttế trả lời câu hỏi
-Đại diện HS nêu ý kiến của mình, các HS khác
bổ sung hồn thiện


* Các tỉnh miền núi hiện nay có chủ trương bảo
vệ rừng già đầu nguồn


*Hiện nay có nhiều vườn quốc gia & khu bảo
tồn: Ba Bể, BaVì, Cát Bà, Bạch Mã, Cát Tiên,
Côn Đảo, Cúc Phương, Tam Đảo, Tràm Chim
*Nhiều địa phương có phong trào trồng cây gây
rừng


*Hiện nay cấm săn bắn nhiều loài chim, thú
*Ứng dụng CN sinh học: nhân bản vơ tính
*<b>Hiệu quả:</b>


a/ Hạn chế xói mịn đất, hạn chế hạn hán lũ lụt,
tạo mơi trường sống cho nhiều lồi SV, tăng đa
dạng SH, cải tạo khí hậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

-Thay đổi giống vật ni, cây
trồng thích hợp


<b>III. Vai trò của HS trong việc </b>
<b>bảo vệ thiên nhiên hoang dã:</b>
(SGK)


c/ Bón phân hợp lí & hợp vệ sinh
d/ Thay đổi các loại cây trồng họp lí



đ/ Chộn giống vật ni, cây trồng thích hợp & có năng
suất cao.


-Tổ chức thảo luận : *Trách nhiệm của HS


*Theo em làm gì để tuyên truyền mọi người cùng
hành động để bảo vệ thiên nhiên


-GDHS ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường


hạn hán, mở rộng diện tích trồng trọt, tăng năng
suất cây trồng


c/ Tăng độ màu mỡ cho đất tạo ĐK phủ xanh
vùng đất trống bỏ hoang. Bón phân hữu cơ
không mang mầm bệnh


d/ Làm cho đất không bị cạn kiệt dinh dưỡng, tận
dụng hiệu suất sử dụng đất & tăng năng suất cây
trồng


đ/ Đem lại lợi ích kinh tế khi có đủ kinh phí sẽ
có ĐK đầu tư cải tạo đất


-Thảo luận nhóm  Đại diện nhóm báo cáo
-Trao đổi  thống nhất ý kiến chung


-Đọc phần kết luận SGK



<b>D. KT đánh giá</b>: -Thế nào là hệ sinh thái bị suy thoái: a/ Hệ ST có độ đa dạng thấp ; b/ Hệ ST bị mất cân bằng ST ; * c/ Hệ ST mất ổn định
- Những biện pháp nào cải tạo hệ ST bị suy giảm


E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> học theo bài ghi & SGK, Đọc phần kết luận, trả lời các câu hỏi /SGK . Hoàn thành bảng 59
2. <b>Bài sắp học</b>: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái.


-Sưu tầm tư liệu tranh ảnh về đa dạng các hệ ST  Những biện pháp cơ bản để bảo vệ hệ ST
20/4/2008 <i><b>Tiết</b></i> 63

<b>BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI</b>



A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Lấy được các ví dụ minh họa các kiểu hệ sinh thái, nêu được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái
-Rèn luyện kỉ năng học tập theo nhóm, theo SGK


-GD ý thức bảo vệ môi trường, đề xuất được các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh thái ở địa phương
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Sưu tầm tranh ảnh về bảo vệ đa dạng sinh thái, bảng phụ
HS: Phiếu học tập kẽ bảng 60.1; 60.2; 60.3; 60.4


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

2. <b>Kiểm tra</b>: Nêu những biện pháp chủ yếu bảo vệ thiên nhiên hoang dã
3. <b>Bài mới :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>I. Sự đa dạng của các hệ sinh thái</b>:


(SGK)



<b>II. Bảo vệ các hệ sinh thái rừng</b>:


-Rừng là mơi trường sống của nhiều
lồi sinh vật  Bảo vệ rừng là bảo
vệ các loài sinh vật  Điều hịa khí
hậu giữ câb bằng sinh thái


<b>III. Bảo vệ hệ sinh thái biển</b>:


-Có biện pháp kế hoạch khai thác
tài nguyên biển vừa phải, hợp lí. Kết
hợp ni trồng các lồi sinh vật
biểnq hiếm & chống ơ nhiễm mơi
trường


-Giới thiệu bảng 60.1


 Hãy phân biệt các hệ sinh thái?


-Sự đa dạng của hệ sinh thái thực chất là đa
dạng sinh học ==> Thực vật có khoảng 50
vạn lồi. Động vật có khoảng 1,5 triệu lồi
-Cho HS làm việc với SGK


-Vì sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng?
Chống xói mịn đất
-Vai trị của nó:


Bảo vệ nguồn nước
-Hiện nay hệ sinh thái rừng được khai thác


như thế nào? Các biện pháp bảo vệ hệ sinh
thái rừng hiện nay như thế nào?


-Vì sao phải bảo vệ hệ sinh thái biển?
-Gợi ý cho HS mấy vấn đề:


*Biển cho ta những gì?


*Con người đã khai thác quá mức như thế
nào?


*Con người đã gây ô nhiễm môi trường
biển như thế nào?


-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
-Cho HS thực hiện bảng 60.3


==> Qua nội dung bảng 60.3, em hãy nêu
những biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển?


-Đọc & nghiên cứu nội dung SGK
-Thực hiện theo câu hỏi của GV
*Hệ sinh thái trên cạn :
*Hệ sinh thái dưới nước:


-Đọc SGK, liên hệ thực tế thực hiện phần SGK
Biện pháp Hiệu quả


1/Khai thác phù hợp
2/XD khu bảo tồn


3/Trồng rừng
4/Phòng cháy rừng
5/Định canh, định cư
6/Phát triển DS hợp lí


*Không cạn kiệt TN


*BV hệ ST quan trọng, cân
bắng hệ ST


*Phục hồi hệ ST, chống xói
mòn


*Bảo vệ tài ngun rừng
*Bảo vệ rừng


*Giảm áp lực tài nguyên
-HS đọc SGK


-Đưa ra những nội dung đã chuẩn bị ở nhà, trên cơ sở
đó trả lời theo câu hỏi của GV


-Thảo luận nhóm & hoàn thành bảng 60.3
Tình huấn Cách bảo vệ
-Rùa biển bị săn lùng


-Rừng ngập mặn bị thu
hẹp


-Caùc chất thải gây ô


nhiễm vùng biển
-Tác dụng của ngày
“làm sạch bãi biển”


-Bảo vệ các bãi cát là
nơi đẻ của rùa


-Bảo vệ & trồng lại rừng
ngập mặn


-Xử lí nước thải trước khi
đổ ra biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>IV. Bảo vệ các hệ sinnh thái nông </b>
<b>nghiệp</b>: (SGK)


-Cho HS tìm hiểu SGK


 Các hệ sinh thái nơnh nghiệp chính? 
Dựa vào điều kiên khí hậu, đất đai mà chia
thành các hệ sinh thái


-Bên cạnh cải tạo giống cây trồng, vật nuôi,
cần chú ý duy trì các giống địa phương 
đảm bảo tính đa dạng sinh học, kết hợp
phương pháp phịng trừ tổng hợp


môi trường
-Đọc & nghiên cứu nội dung SGK



 Nêu được các hệ sinh thái nông nghiệp:
*Vùng núi phía Bắc


*Vùng trung du phía Bắc


*Vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng
*Vùng Tây nguyên


*Vùng đồng bằng chau thổ sông Cửu Long
<b>D. KT đánh giá</b> Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển là


a/ Bảo vệ bãi biển (Bãi đẻ) b/ Bảo vệ rừng ngập mặn c/ Xử lí nước thải trước khi đổ ra biển
d/ Bảo vệ rừng ngập mặn d/ Làm sạch bãi biển, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường


e/ Không nên đánh bắt quá nhiều một vài loài hải sản <b>Đáp án</b>: a, b, c, d
E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> Học theo bài ghi & SGK, đọc phần “Em có biết”. Trả lời theo các câu hỏi 1 – 4/SGK
2. <b>Bài sắp học</b>: Luật bảo vệ mơi trường


Tìm hiểu nội dung của các điều luật nói về vấn đề bảo vệ mơi trường- Ý nghĩa của nó
24/4/2008 <i><b>Tiết </b></i> 64

<b>LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>



A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Nêu được những nội dung chủ yếu trong chương II và chương III của luật. Thấy được tầm quan trọng của luật bảo vệ môi trường
-Rèn luyện kỉ năng học tập theo nhóm & phương pháp học tập theo SGK


-GD HS ý thức chấp hành luật bảo vệ môi trường, vận động mọi người cùng tham gia
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:



GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng 61, sưu tầm các điều khoản trong bộ luật
HS: Phiếu học tập kẽ bảng 61


C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:
1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện


2. <b>Kiểm tra</b>: -Vì sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng? Những biện pháp
- Vì sao phải bảo vệ hệ sinh thái biển? Biện pháp
3. <b>Bài mới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>I. Sự cần thiết ban hành luật:</b>


-Luật bảo vệ môi trường ban hành
nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu
quả xấu do con người gây ra


<b>II. Một số nội dung cơ bản của luật </b>
<b>bảo vệ mơi trường ở Việt Nam:</b>


<b>1/ Phịng chống suy thối,ơ nhiễm </b>
<b>& sự cố mơi trường:</b>


-Các tổ chức cá nhân có trách nhiệm
*Giữ cho mơi trường sạch đẹp, trong
lành, đảm bảo cân bằng sinh thái
*Cấm nhập khẩu các chất thải vào
Việt Nam



<b>2/ Khắc phục suy thối, ơ nhiễm &</b>
<b>sự cố môi trường:</b>


-Khắc phục cáhậu quả xấu do con
người & thiên nhiên gây ra cho môi
trường


-Phải xử lí chất thải bằng cơng nghệ
thích hợp .


-Khi gây ra sự cố môi trường phải
bồi thường & khắc phục hậu quả.
<b> III. Trách nhiệm của mọi người </b>
<b>trong việc chấp hành luật bảo vệ </b>
<b>môi trường : </b>


-Giới thiệu phần đầu SGK
-Giới thiệu bảng phụ


-Tổ chức thảo luận nhóm hồn thành bảng 60
-Lí do nào phair ban hành luật? (Do mơi trường bị
suy thối & ơ nhiễm nặng)


-Mục đích của việc ban hành luật? (Phục vụ sự
phát triển bền vững của đất nước)


-Thế nào là sự phát triển bền vững?
-GDHS ý thức chấp hành luật
-HDHS nghiên cứu SGK



 Trình bày nội dung cơ bản của luật bảo vệ mơi
trường?


-HDHS trả lời, chốt lại những điểm chính
-Suy thối mơi trường là gì?


-Sự cố mơi trường là gì?
-Ơ nhiễm mơi trường là gì?


-Để khắc phục sự suy thối, ơ nhiễm & sự cố môi
trường ở chương III đã qui định như thế nào?
-Vận động HS & mọi người cùng thực hiện tốt luật
bảo vệ môi trường


-HDHS thảo luận thực hiện 2 câu hỏi SGK
*Chúng ta phải làm gì để thực hiện & động viên
mọi người cùng thực hiện luật bảo vệ mơi trường?


-HS đọc SGK


-Thảo luận nhóm hồn thành bảng 60


-Đại diện nhóm trình bày kết quả trên bảng phụ
-Trao đổi thảo luận  kết quả đúng


-Sự phát triển nhằm thỏa mãn các nhu cầu hiện
tại của con người nhưng không tổn hại đến nhu
cầu của thế hệ sau


-Đọc & nghiên cứu nội dung SGK



-Tìm hiểu nội dung luật bảo vệ mơi trường
-Trình bày nội dung luật


*Suy thối mơi trường là hiện tượng mơi trường
bị thay đổi về chất lượng & số lượng


*Sự cố môi trường: tai biến hay rủi ro xảy ra
trong quá trình hoạt động của con người hay
thiên nhiên


*Ơ nhiễm mơi trường: mơi trường bị nhiễm bẩn,
tính chất vật lí, hóa học, sinh học bị thay đổi
-Trình bày những nội dung chính trong chương
III & lấy VD minh họa, kết hợp nghiên cứu các
nội dung của điều luật trong bảng 61/SGK


-Thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

(SGK) *Hãy kể những hành động, sự việc mà em biết đã
vi phạm luật bảo vệ mơi trường. Cần làm gì để
khắc phục?


-GDHS, tuyên truyền vận động mọi người cùng
thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường


nghiêm túc thực hiện, tuyên truyền vận động
người khác thực hiện


*HS nêu lại những sự việc vi phạm môi trường


 Nêu cách khắc phục


-Đọc phần kết luận SGK


<b>D. KT đánh giá</b>: -Nêu nội dung chương II, III về phịng chống suy thối ô nhiễm môi trường, khắc phục ô nhiễm & sự cố của luật bảo vệ môi trường
-Hãy nêu những hành động làm suy thoái môi trường


E. <b>Hướng dẫn về nhà</b>:


1. <b>Bài vừa học</b> : Học theo bài ghi & SGK, đọc phần kết luận SGK, trả lời theo các câu hỏi SGK
Liên hệ với địa phương về vấn đề môi trường


2. <b>Bài sắp học</b>: Thực hành : vận dụng luật bảo vệ môi trường


Tìm hiểu tình hình mơi trường đất, nước, khơng khí, SV. . . ở địa phương. Chuẩn bị giấy bút
Chuẩn bị cảm tưởng của bản thân từng HS


27/4/2008 <i><b>Tiết</b></i> 65

<b>THỰC HÀNH: VẬN DỤNG LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀO VIỆC</b>



<b> BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG</b>



A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Nêu được các ví dụ minh họa các kiểu hệ sinh thái chủ yếu, thấy được các hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
-Rèn luyện kỉ năng học tập theo nhóm, phương pháp thực hành


-GD ý thức bảo vệ mơi trường, đề xuất những biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Nội dung các điều luật


HS: Giấy bút


C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:
1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện
2. <b>Tiến hành</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>I. Oân tập kiến thức cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

của luật bảo vệ môi trường


-Chỉ định một vài HS nêu nội dung của định luật


-Trao đổi thảo luận hồn thiện chính xác nội dung bộ luật


<b>II. Thảo luận theo chủ đề:</b>
1/ Môi trường đất:


- Phương thức sử dụng ở địa phương em
- Hướng khắc phục


2/ Môi trường nước:


- Phương thức sử dụng ở địa phương em
- Hướng khắc phục


3/ Mơi trường khơng khí:


- Số lượng người sử dụng xe máy hiện nay. . .
4/ Môi trường sinh vật:



- Rừng bị tàn phá như thế nào
- Hậu quả


- Bieän pháp khắc phục


5/ trách nhiệm của mỗi HS trong việc thực hiện tốt luật bảo vệ môi
trường


sự cố môi trường khi sử dụng các thành phần môi trường như đất, nước,
khơng khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh vật, cảnh quan
-Luật nghiêm cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam


-Các tổ chức cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng cơng nghệ
thích hợp


-Các tổ chức cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi
thường & khắc phục hậu quả về mặt mơi trường.


*<b>Tiến hành thảo luận:</b>


-Chia lớp thành 6 nhóm mỗi nhóm 5 -6 HS


-Sau 10 phút đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận
-Các nhóm trao đổi thảo luận  thống nhất kết quả


*<b>Viết tường trình thu hoạch:</b>
-Nội dung


-Họ tên, lớp



-Nội dung báo cáo: * Nội dung các nhóm báo cáo
* Nội dung chưa thống nhất
* Trách nhiệm của HS
<b>D. Tổng kết:</b>


-Đánh giá nhận xét rút kinh nghiệm
-HS nêu cảm tưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

28/4/2008 <i><b>Tiết</b></i> 66

<b>ÔN TẬP</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Hệ thống hóa, khắc sâu những kiến thức cơ bản trọng tâm trong phần SV & môi trường. Vận dụng những kiến thức đó vào thực tế
-Rèn luyện kỉ năng phân tích, so sánh tổng hợp, khái qt hóa. Rèn kỉ năng học tập theo nhóm


-GD tính kiên trì chăm chỉ trong học tập
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV:Bảng phụ kẽ các bảng (SGK)
HS: Oân tập phần sinh vật & môi trường
C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:


1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện
2. <b>Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>I. Môi trường & các nhân tố sinh thái:</b>


- Giới thiệu bảng 63.1  Yêu cầu HS tìm
các cụm từ phù hợp hoàn thành nội dung


trong bảng.


-Oân tập lại kiến thức đã học, thảo luận theo nhóm hồn thành bảng 63.1, 63.2, 63.3
-Đại diện HS lên bảng trình bày kết quả của nhóm  trao đổi ==> Kết luận chung


<b>Môi trường</b> <b>Nhân tố sinh thái</b> <b>Ví dụ</b>
Mơi trường nước *Nhân tố ST khơng sống


*Nhân tố ST sống


Nước, bùn, đất, rong, tơm, cá
Mơi trường đất *Nhân tố ST khơng sống


*Nhân tố ST sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>II. Sự phân chia các nhóm SV dựa vào giới</b>
<b>hạn sinh thái</b>


<b>III. Quan hệ cùng loài & khác loài</b>


<b>IV. Hệ thống hóa các khái niệm:</b>
-HD HS hệ thống lại kiến thức điền vào
bảng 63.4


<b>V. Các đặc trưng của quần thể:</b>


<b>VI. Các dấu hiệu điển hình của quần xã:</b>
-Nội dung này theo bảng 49/SGK


*HDHS hồn thiện nội dung các câu hỏi


-Tổ chức cho các HS báo cáo kết quả, sửa
sai hồn thiện câu trả lời


Mơi trường KK *Nhân tố ST không sống


*Nhân tố ST sống Không khí, bụi, chim, cơn trùngĐV có xương sống khác
Mơi trường SV *Nhân tố ST không sống


*Nhân tố ST sống Các loại SV


<b> Nhân tố ST</b> <b> Nhóm thực vật</b> <b>Nhóm động vật</b>
Aùnh sáng


Nhiệt độ
Độ ẩm


Nhóm cây ưa sáng
Nhóm cây ưa bóng
Thực vật biến nhiệt
Thực vật ưa ẩm
Thực vật chịu hạn


Nhóm động vật ưa bóng
Nhóm động vật ưa tối
Động vật hằng nhiệt
Động vật biến nhiệt
Động vật ưa ẩm
Động vật ưa khô


<b>Quan hệ</b> <b> Cùng loài</b> <b>Khác loài</b>


Hổ trợ


Cạnh tranh *Quần tụ cá thể cách li cá thể*Cạnh trạnh thức ăn, nơi ở
*Ăên thịt nhau


Cộng sinh, khác lồi


Cạnh tranh, kí sinh, nửa kí sinh
Sinh vật này ăn sinh vật khác
-Oân tập kiến thức cũ, hoạt động độc lập tự hoàn thành bảng 63.4


-Các nhóm trao đổi sửa sai nội dung ơn tập


<b>Các đặc trưng</b> <b>Nội dung cơ bản</b> <b> nghóa sinh thaùi</b>


Tỉ lệ đực / cái Phần lớn tỉ lệ này là 1 : 1 Cho thấy tiềm năng sing sản quần thể
Thành phần nhóm tuổi Nhóm tuổi trước sinh sản


Nhóm sinh sản
Nhóm sau sinh sản


Tăng trưởng khối lượng & kích thước QT
Quyết định mức sinh sản


Khơng ảnh hưởng tới sự phát triển Q/thể
Mật độ quần thể Số lượng SV có trong 1 đơn vị


diện tích hay thể tích Phản ánh mối quan hệ trong quần thể & ảnh hưởng tới đặc trưng khác của QT


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>D. Hướng dân về nhà:</b>



- Oân tập phần SV & mơi trường. Hồn thành các nội dung trong tiết ôn tập
- Chuẩn bị giấy bút để kiểm tra


2/5/2008 <i><b>Tiết</b></i> 67

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Củng cố hoàn thiện những kiến thức trọng tâm cơ bản của chương trình HK2, giúp HS nắm vững kiến thức, vận dụng vào đời sống & cho việc
nghiên cứu chương trình ở lớp trên


-Rèn luyện kỉ năng phân tích so sánh suy luận giải thích
-GD tính tự giác, tự lực trong học tập


B. <b>Các hoạt động dạy & học:</b>
Oån định:


Đề kiểm tra, đáp án biểu điểm:


<b>Đề kiểm tra</b> <b> Đáp án biểu điểm</b>
<i><b>A/TRẮC NGHIỆM:(4đ) </b></i>


<b> Chọn câu đúng trong các câu sau</b>:


<i><b>Câu 1</b></i>/ Đặc trưng cơ bản nào sau đây chỉ có ở quần xã sinh vật


a/ Mật độ b/ Tỉ lệ giới tính c/ Độ đa dạng d/Nhóm tuổi
Câu 2/ Đặc trưng cơ bản nào sau đây chỉ có ở quần thểõ sinh vật


a/ Tỉ lệ giới tính b/ Độ đa dạng c/ Loài đặc trưng d/ Loài ưu thế



<i><b>Câu 3</b></i>/ Các nhân tố sinh thái dưới đây nhân tố nào là nhân tố sinh thái hữu sinh
a/ Nhiệt độ b/ Aùnh sáng c/ Lượng mưa d/ Sâu ăn lá cây


<i><b>Câu 4</b></i>/ Các nhân tố sinh thái dưới đây nhân tố nào là nhân tố sinh thái vô sinh
a/ Rừng thơng b/ Tập đồn chuột c/ Thảm lá khô d/ Rắn hhổ mang


<i><b>Câu 5</b></i>/ Vai trò của sự khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã là:


a/ Giảm số lượng cá thể trong quần xã b/ Tăng số lượng cas thể trong quần xã
c/ Giảm mật độ cá thể trong quần xã d/ Chỉ có a và c đúng


<i><b>TRẮC NGHIỆM </b></i>


Câu 1: c Caâu 2: a Caâu 3: d Caâu 4: c
Caâu 5: d Caâu 6: c Caâu 7: c Caâu 8: b


Caâu 9: a/ Coäng sinh


b/ -Hiện tượng môi trường bị bẩn


-Các tính chất vật lí ,hóa học,sinh học
Câu 10: Lưới thức ăn hoàn chỉnh(0,5đ)


Câu11: (1đ) 1 với c ;2 với d; 3 với a ; 4 vớib


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

e/ Chỉ có a và b đúng


<i><b>Câu 6</b></i>/ Các tài nguyên sau đây tài nguyên nào thuộc về tài nguyên tái sinh:
a/ Năng lượng gió b/ Than đá c/ Tài nguyên nước d/ Dầu lửa



<i><b>Câu 7/</b></i> Các biện pháp sau đây biện pháp nào bảo vệ thiên nhiên:
a/ Lắp đặt các thiết bị lọc khí b/ Xây dựng nhà máy xử lí rác
c/ Trồng cây gây rừng d/ Tạo bể lắng và lọc nước thải


<i><b>Câu 8</b></i>/ Chọn ý đúng trong các hiện tượng sau:Các cá thể tách ra khỏi nhóm thì:
a/ Làm tăng khả năng cạnh tranh cá thể b/ Làm nguồn thức ăn không bị cạn kiệt
c/ Làm tăng mật độ các cá thể d/ Làm thức ăn cạn kiệt nhanh chóng


<i><b>Câu 9</b></i>/ Chọn cụm từ hoặc từ thích hợp điền vào chỗ trống cho phù hợp
a/ Quan hệ---là sự hợp tác cùng có lợi giữa cá lồi sinh vật.


b/ nhiễm mơi trường là---,đồng
thời---bị thay đổi,gây tác hại đén đời sống con người và các sinh
vật khác


<i><b>Câu 10</b></i>/ Điền tên sinh vật thích hợp để hồn thành lưới thức ăn theo sơ đồ sau:





<i><b>Câu 11</b></i>/ Gép cột A với cột B sao cho phù hợp


Cột A Cột B Kết quả
1/Trồng cây gây rừng


2/ Phòng cháy rừng


3/ Chọn giống vật ni ,cây
trồng thích hợp,năng suất
cao.



4/Ơ nhiễm mơi trường


a/ Lợi ích kinh tế,đầu tư cải tạo đất
b/ Môi trường bị bẩn,tác hại đến
sinh vật


c/ Hạn chế lũ lụt,chống xói mịn
d/ Góp phần bảo vệ tài nguyên
rừng,nơi ở sinh vật


1
-2 –
3 –
4


<i><b>--TỰ LUẬN(6đ</b></i>)


<i><b>Câu 1</b></i>/Tài nguyên thiên nhiên là gì? Vì sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên
nhiên?


<i><b>TỰ LUẬN(6đ)</b></i>


<i><b>Câu 1</b></i>:*Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vật chất sơ khai được
hình thành và tồn tại trong tự nhiên


Mà con người có thể sử dụng cho cuộc sống (0,5đ)


*Chúng ta phải sử dụng hợp lí tài ngun thiên là vì:
-Tài nguyeen thiên nhiên không phải là vô tận



Nếu không biết cách sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên
nhiên sẽ bị cạn kiệt một cách nhanh chóng (0,5đ)


*Cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên (1,5đ)
- Tài nguyên đất: Khơng làm cho đất bị thối hóa, chống xói
mịn, khơ hạn, chống nhiễm mặn và


Nâng cao độ phì nhiêu của đất


- Tài nguyên nước: Không làm ô nhiễm nguồn nước và cạn kiệt
nguồn nước


- Tài nguyên rừng: Kết hợp đồng bộ giữa khai thác tài nguyên
rừng với bảo vệ trồng rừng.


<i><b>Câu2: </b></i>Yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

Hãy cho biết cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên?(2,5đ)


<i><b>Câu 2</b></i>/ Vai trị của học sinh trong việc chống ơ nhiễm mơi trường và bảo vệ thiên
nhiên


hoang dã?(3,5đ)


khai thác rừng bừa bãi (1đ)
-Giải quyết vấn đề (1,5đ)


-Kết luận:Bản thân phải có ý thửctong việc chống ơ
nhiễm mơi trường và bảo vệ thiên nhiên hoang dã (1đ)


4/5/2008 <i><b>Tiết</b></i> 68

<b>TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP</b>



A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này HS cần nắm được


-Hệ thống hóa các kiến thức SH cơ bản của chương trình SH tồn cấp THCS. Biết vận dụng lí thuyết vào thực tế SX & đời sống
-Tiếp tục rèn luyện kỉ năng tư duy lí luận, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức


-GD tinh thần yêu KH, yêu thích môn học
B. <b>Chuẩn bị của GV & HS</b>:


GV: Bảng phụ kẽ các bảng 64.1, 64.2, 64.3, 64.4, 64.5
HS: Chuẩn nội dung các bảng trong SGK


C. <b>Các hoạt động dạy & học</b>:
1. <b>Ổn định :</b> Kiểm diện
2. <b>Kiểm tra</b>:


3. <b>Bài mới :</b>


Qua sự chuẩn bị bài ở nhà, GV phân cơng 5 nhóm mỗi nhóm thực hiện 1 nội dung yêu cầu trong SGK
GV tổ chức thảo luận góp ý từng nội dung của các nhóm  kết luận chính xác nhất


Cho HS hồn thiện nội dung vào vở học tập của mình
<b>* Đặc điểm chung & vai trị của các nhóm SV</b>


Nhóm SV Đặc điểm chung Vai trị
Vi rut -Kích thước nhỏ (15- 50 phân triệu mm)


-Chưa có cấu tạo tb, kí sinh bắt buộc



Kí sinh gây bệnh
Vi khuẩn -kích thước bé


-Có cấu tạo tb, chưa có nhân hồn chỉnh
-Sống hoại sinh hoặc kí sinh tự dưỡng


-Pohân giải chất hữu cơ
-Gây bệnh cho SV
-Ô nhiễm môi trường
Nấm -cơ thể gồm những sợi (Đơn bào, mũ nấm)


-Sống dĩ dưỡng Phân giải chất hữu cơ, làm thuốc, thức ăn, gây bệnh
Thực vật -Cơ quan SD, sơ quan sinh sản


-Tự dưỡng, không di động, P/ư chậm với k/thích bên ngồi Cân bằng CO


2, O2. . .


Cung cấp chất d2<sub>, nơi ở, bảo vệ môi trường</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Động vật -Cơ thể gồm nhiều cơ quan , hệ cơ quan
-Sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển


Cung cấp dinh dưỡng, nguyên liệu dùng trong nghiên cứu
Gây bệnh, truyền bệnh


<b>* Đặc điểm của các nhóm TV:</b>


Nhóm thực vật Đặc điểm



Tảo TV bậc thấp gồm các thể đơn bào, đa bào, tb có diệp lục chưa có rễ, thân lá thật
Sinh sản sinh dưỡng & hữu tính, đa số sống dưới nước


Rêu Là TV bậc cao, có thân lá, cấu tạo đơn giản, có rễ giả chưa có hoa


Sinh sản bằng bào tử, là TV sống ở cạn đầu tiên. Phát triển ở mơi trường ẩm ướt
Quyết Có rễ, thân lá thật & có mạch dẫn


Sinh sản bằng bào tử
Hạt trần Có cấu tạo phức tạp


Sinh sản bằng hạt, chưa có hoa & quả


Hạt kín Cơ quan sinh dưỡng: rễ thân lá có mạch dẫn phát triển
Có nhiều dạng hoa, quả chứa hạt


<b>* Đặc điểm của cây một lá mầm & hai lá mầm:</b>


Đặc điểm Cây một lá mầm Cây hai lá mầm
Số lá mầm


Rễ
Gân lá
Số cánh hoa
Thân


1
Chùm


Hình cung hoặc song song


6 hoặc 3


Chủ yếu thân cỏ


2
Cọc


Hình mạng
5 hoặc 4


Thân gỗ, thân cỏ, thân leo
<b>* Đặc điểm các nghành động vật:</b>


Nghaønh Đặc điểm


ĐV ngun sinh Cơ thể đơn bào, phần lớn dĩ dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông, roi
Sinh sản vơ tính: phân đơi. Sống tự do hoặc kí sinh


Ruột khoang Đối xứng tỏa trịn, ruột dạng túi, thành cơ thể có 2 lớp tb, có tb gai  tự vệ. Sống ở biển nhiệt đới


Giun dẹp Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng. Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau & hậu mơn, sống tự do
hoặc kí sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

mang


Thân mềm Khơng phân đốt, có vỏ đá vơi, có khoang áo giáp, hệ tiêu hóa phân hóa, cơ quan di chuyển đơn giản


Chân khớp Chiếm 2/3 số lồi động vật, có 3 lớp: giáp xác, hình nhện, sâu bọ, có bọ xương ngồi bằng kitin, các phần phụ phân đốt khớp
động



ĐV có xương sống Có các lớp: cá, lưỡng cư, bị sát, chim, thú


Có bộ xương, trong đó có cột sống, các hệ cơ quan phân hóa phát triển đặc biệt là hệ TK
<b>* Đặc điểm các lớp ĐV có xương sống:</b>


<b>Tiết 1 BAØI MỞ ĐẦU</b>



5/9/07 A/ MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

-Xác định vị trí của con người trong tự nhiên.
-Nêu được phương pháp học tập bộ môn.
2.Kỉ năng :-nhận biết ,tư duy.


3.Thái độ :u thích mơn học.


B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:Tranh H1.1-3/trang 6 SGK.
C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1.n định :kiểm diện lớp
2.Kiểm tra:


3.Bài mới:chương trình lớp 7 các em đã học ngành ĐV nào? Lớp nào trong ngành ĐVCXS tiến hoá nhất.


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


I.Vị trí của con người trong tự nhiên:
-Đặc điểm chỉ có ở người:


+ Sự phân hố bộ xương người phù hợp với
lao đơng.



+ Lao động có mục đích.
+Có tiếng nói chữ viết
+Biết dùng lửa.


+Não phát triển sọ lớn hơn mặt.


II.Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh:
-Hiểu biết về cơ thể người có ích lợi nhiều
ngành nghề :y học ,hội hoạ….


-Ý nghĩa:Giúp ta rèn luyện thân thể=>sức khoẻ
tốt.


GV giới thiệu kiến thức phần thông tin /SGK
Yêu cầu HS làm bài tập SGK




-=> GV ghi kết luận lên bảng.


-GV u cầu HS đọc thơng tin SGK + quan sát
H1-3 trả lời câu hỏi


 GV kết luận ghi bảng.


-HS làm việc cá nhân để xác định những đặc
điểm chỉ có ở người nhưng khơng có ở ĐV
-Đại diện lớp báo cáo-HS khác nhận xét.



-HS tự đọc thông tin + tiến hành quan sát
H1-3 /SGK thảo luận trả lời.


=> Đại diện báo cáo- HS khác nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>



Ngày soạn: 1 /3 /2010
Ngày dạy:4/3/2010


<b>Tieát 53</b>. ÔN TẬP
<b>I</b>/ <b>Mục tiêu</b>:


1. <b>Kiến thức</b>: củng cố lại một số kiến thức đã học về việc ứng dụng kiến thức DT trong chọn giống và những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên đời
sống của sinh vật và QTSV, QTN, QXSV. Hệ sinh thái.


<b>2</b>. <b>Kĩ năng</b>: phân tích, tổng hợp kiến thức.


<b>3</b>. <b>Thái độ</b>: gdhs tính tích cực trong học tập và tự giác trong học tập
<b>II/Đồ dùng dạy học</b>:


<b>III/Hoạt động dạy học</b>:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I/Ôn tập phần sinh vật và môi trường


1. Môi trường sống của sinh vật gồm những gì?
2.Các nhân tố sinh thái của mơi trường gồm


3. Aùnh sáng ảnh hưởng tới hoạt động của động vật như thế


nào?


4. Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến đời sống động vật?
II/Oân tập phần hệ sinh thái


1. Hệ sinh thái là gì?. Hệ sinh thái có những thành phần chủ
yếu nào?. 2. Giả sử có một quần xã sinh vật gồm các lồi sinh


I/Ơn tập phần sinh vật và môi trường
Học sinh xem lại kiến thức trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

vật: cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, vi sinh vật,
đại bàng. Xây dựng chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã nói
trên?


3.Quần thể có những đặc trưng cơ bản nào?


4. Điểm khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh vật
khác là:


1. Hệ sinh thái bao gồm QXSV và khu vực sống của QX (sinh cảnh).
Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác
động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một
hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.


* Các thành phần chủ yếu trong hệ sinh thái: thành phần không sống
(đất, đá, nước, thảm mục...); SV sản xuất là TV; SV tiêu thụ là ĐV
ăn TV và ĐV ăn thịt ;SV phân giải như vi khuẩn, nấm...
2. Các chuỗi thức ăn có thể có là:



( Coû  thoû  vi sinh vật. Cỏ  thỏ  hổ  vi
sinh vật.


Cỏ  dê  vi sinh vật. Cỏ  dê  hổ  vi
sinh vaät


Cỏ  thỏ  đại bàng  vi sinh vật. Cỏ  sâu hại thực vật
 vi sinh vật.


Cỏ  sâu hại thực vật  chim ăn sâu  vi sinh vật.
IV/Kiểm tra đánh giá:


<b>Tìm các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3, 4, 5 để hoàn thiện các câu sau:</b>


Tự thụ phấn bắt buộc đối với cây ....(1)...Hoặc giao phối gần ở ...(2)... gây ra hiện tượng ...(3)... vì tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn
gây hại. Trong chọn giống, người ta dùng các phương pháp này để ...(4)... và giữ ổn định một số ...(5)... mong muốn và tạo dòng thuần.
V/Hướng dẫn tự học:


-Bài vừa học:Oân tập lại chương I và II của phần Sinh vật và môi trường
-Bài sắp học:Kiểm tra 1 tiết


- -Chuẩn bị giấy bút,thước kẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>







</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×