Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

tiet 25 Dot bien so luong nhiem sac thett

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782.21 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

05/13/21 2


( mẹ hoặc bố )

( bố hoặc mẹ )


Tế bào sinh



giao tử


Giao tử



Hợp tử



KIỂM TRA BÀI CŨ



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TIẾT25: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ ( t t )



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

05/13/21 4


<b>*Thế nào là thể lưỡng bội ?</b>


• <b> Thể lưỡng bội có bộ nhiễm sắc thể chứa các cặp nhiễm sắc thể tương </b>
<b>đồng ( 2n ).</b>


<b>* Các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể 3n,4n,5n….có hệ số n khác thể lưỡng bội </b>
<b>như thế nào?</b>


• <b>Các cơ thể đó có bộ NST là bội số của n.</b>
<b>*Thể đa bội là gì ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TIẾT 25: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ ( t t )


III.Hiện tượng đa bội thể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

05/13/21 6



H 24.1. Tế bào cây rêu có bộ NST khác nhau


Củ cải tứ bội (b)


b


a


24.4. Quả của giống táo lưỡng bội (a)


b
2n
c
3n
d
4n
a
3n


a.Cây tam bội


(3n=36)


b


6n


b.Cây lục bội


(6n=72)


c


9n


c.Cây cửu bội
( 9n=108)


H 24.2.Các cây cà độc dược có bộ NST khác nhau


a


n(Tế bàobình thường)


12n
d


d. Cây thập nhị bội
( 12n= 144 )


H24.3:Củ cải lưỡng bội (a)


a


Tứ bội (b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Quan sát hình 24.1,24.2, 24.3, 24.4 thảo luận nhóm và hoàn </b>


<b>thành phiếu học tập sau :</b>




<b>Đối tượng quan sát</b>



<b>Đặc điểm</b>



<b> Mức bội thể</b>

<b>Kích thước tế bào </b>


<b>cơ quan</b>



<b>1.Tế bào cây rêu </b>


<b>2. Cây cà độc dược </b>


<b>3. Củ cải</b>



<b>4. Quả táo</b>



...


...


...


...


...


...


...


...



2n, 3n, 4n Tế bào lớn


3n, 6n, 9n, 12n Cơ quan sinh dưỡng to
4n Củ to


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

05/13/21 8

Từ phiếu học tập , thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau :




<b> </b>


<b> + Sự tương quan giữa mức bội thể ( số n ) và kích thước cơ quan sinh </b>
<b>dưỡng cơ quan sinh sản như thế nào?</b>


<b> Mức bội thể ( số n ) và kích thước của các cơ quan sinh dưỡng, cơ </b>
<b>quan sinh sản tương quan với nhau theo tỉ lệ thuận.</b>


<b> + Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu </b>
<b>nào?</b>


<b> Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua dấu hiệu tăng kích </b>
<b>thước các cơ quan của cây.</b>


<b> + Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội trong chọn giống </b>
<b>cây trồng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

TIẾT 25: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ ( t t )



III. Hiện tượng đa bội thể.


<b> Hiện tượng đa bội thể là trường hợp bộ nhiễm sắc thể trong tế bào </b>
<b>sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n ( lớn hơn 2n ), hình thành các </b>
<b>thể đa bội.</b>


<b> *Dấu hiệu nhận biết :</b>


<b> Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua dấu hiệu tăng kích </b>
<b>thước các cơ quan của cây.</b>



<b> Có thể khai thác các đặc điểm : Kích thước tế bào của cơ thể đa bội lớn,cơ </b>


<b>quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh và chống chịu tốt của cây đa </b>
<b>bội trong chọn giống cây trồng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

05/13/21 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

05/13/21 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TIẾT 25: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ ( t t )



III. Hiện tượng đa bội thể.


<b> Hiện tượng đa bội thể là trường hợp bộ nhiễm sắc thể trong tế bào </b>
<b>sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n ( lớn hơn 2n ), hình thành các </b>
<b>thể đa bội.</b>


<b> *Dấu hiệu nhận biết :</b>


<b> Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua dấu hiệu tăng kích </b>
<b>thước các cơ quan của cây.</b>


<b> Có thể khai thác các đặc điểm : Kích thước tế bào của cơ thể đa bội lớn,cơ </b>


<b>quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh và chống chịu tốt của cây đa </b>
<b>bội trong chọn giống cây trồng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

05/13/21 14
2n=6


2n
=6
12
12
12
12


2n = 6
2n = 6


Tế bào 2n


n=

3



n=

<sub>3</sub>



Giao tử


a

b



Hình 24.5: Sự hình thành thể tứ bội ( 4n ) do rối loạn trong nguyên phân hoặc giảm phân


4n = 12


12
12


12
12



Hai lần nguyên phân


Hợp tử 2n = 6


2n = 6 2n = 6


4n=124n=12
4n = 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hãy so sánh hai sơ đồ ở hình 24.5 và cho biết :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

05/13/21 16
2n=6
2n
=6
12
12
12
12


2n = 6
2n = 6


Tế bào 2n


n=

3



n=

<sub>3</sub>



Giao tử



Hình 24.5: Sự hình thành thể tứ bội ( 4n ) do rối loạn trong nguyên phân hoặc giảm phân


4n = 12


12
12


12
12


Hai lần nguyên phân


Hợp tử 2n = 6


2n = 6 2n = 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> Hình a : giảm phân bình thường, hợp tử nguyên phân lần </b>


<b>đầu bị rối loạn.</b>



<b> Hình b : giảm phân bị rối loạn, thụ tinh tạo hợp tử có bộ </b>


<b>nhiễm sắc thể > 2n.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

05/13/21 18

TIẾT 25: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ ( t t )



III. Hiện tượng đa bội thể.


<b> Hiện tượng đa bội thể là trường hợp bộ nhiễm sắc thể trong tế bào </b>
<b>sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n ( lớn hơn 2n ), hình thành các </b>


<b>thể đa bội.</b>


<b> *Dấu hiệu nhận biết :</b>


<b> Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua dấu hiệu tăng kích </b>
<b>thước các cơ quan của cây.</b>


<b> Có thể khai thác các đặc điểm : Kích thước tế bào của cơ thể đa bội lớn,cơ </b>


<b>quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh và chống chịu tốt của cây đa </b>
<b>bội trong chọn giống cây trồng.</b>


IV. Sự hình thành thể đa bội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1
2
3


5


CK


<b>TRỊ CHƠI Ơ CHỮ</b>



<b>Thể lệ trị chơi như sau :</b>


<b>*Ơ chữ gồm 5 hàng ngang, 1 từ khoá gồm 6 chữ cái. Lớp cử 2 đội chơi (đội A và đội B ) mỗi </b>
<b>đội 2 học sinh đại diện cho mỗi dãy. Cử 1 thư kí ghi điểm.</b>


<b>* Mỗi đội lần lượt lựa chọn các ô chữ hàng ngang và trả lời trong vòng 30 giây; trả lời đúng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

05/13/21 20
<b>1</b>
<b>5</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>CK</b>
<b>2</b>


<b>TRỊ CHƠI Ơ CHỮ</b>



<b>TRỊ CHƠI Ơ CHỮ</b>



<b>a</b>
<b>a</b>
<b>b</b>
<b>b</b>
<b>c</b>
<b>c</b>
<b>d</b>
<b>d</b>
<b>e</b>
<b>e</b>


<b>Câu 2 ( 7 chữ cái ) : Ở người sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST số 21 </b>


<b>Câu 2 ( 7 chữ cái ) : Ở người sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST số 21 </b>


<b>gây ra bệnh gì ?</b>



<b>gây ra bệnh gì ?</b>


<b>Đ</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>Ô</b> <b>I</b> <b>T</b> <b>H</b> <b>Ê</b>


<b>Ê</b> <b>N</b> <b>G</b> <b>E</b> <b>N</b>
<b>Đ</b> <b>Ô</b> <b>T</b> <b>B</b> <b>I</b>


<b>Ư</b> <b>M</b> <b>A</b> <b>U</b>
<b>U</b> <b>N</b> <b>G</b> <b>T</b> <b>H</b>


<b>T</b> <b>H</b> <b>Ê</b>
<b>D</b> <b>I</b> <b>B</b> <b>Ô</b> <b>I</b>


<b>B</b> <b>Ê</b> <b>N</b> <b>H</b> <b>Đ</b> <b>A</b> <b>O</b>


<b>Câu 1 ( 8 chữ cái ) : Đây là hiện tượng thêm hoặc mất 1 cặp NST ?</b>


<b>Câu 1 ( 8 chữ cái ) : Đây là hiện tượng thêm hoặc mất 1 cặp NST ?</b>


<b>Câu 3 ( 1o chữ cái ) : Những biến đổi trong cấu trúc của gen gọi là gì ?</b>


<b>Câu 3 ( 1o chữ cái ) : Những biến đổi trong cấu trúc của gen gọi là gì ?<sub>Câu 4 ( 9 chữ cái ) : Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST số 21 gây ra bệnh gì ở </sub><sub>Câu 4 ( 9 chữ cái ) : Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST số 21 gây ra bệnh gì ở </sub></b>


<b>người</b>


<b>người ?</b>


<b>Câu 5 ( 8chữ cái ): Đây là hiện tượng bộ NST trong tế bào sinh </b>


<b>Câu 5 ( 8chữ cái ): Đây là hiện tượng bộ NST trong tế bào sinh </b>



<b>dưỡng tăng theo bội số của n ( lớn hơn 2n )</b>


<b>dưỡng tăng theo bội số của n ( lớn hơn 2n )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GHI NHỚ



<b>Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là </b>


<b>bội số của n (nhiều hơn 2n).</b>



<b>Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội , số lượng ADN </b>


<b>cũng tăng tương ứng, vì thế quá trình tổng hợp các chất hữu </b>


<b>cơ diễn ra mạnh mẽ hơn, dẫn tới kích thước tế bào của thể đa </b>


<b>bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh </b>


<b>và chống chịu tốt.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

05/13/21 22

HỌC Ở NHÀ



<b><sub>Học bài theo nội dung SGK.</sub></b>



<b><sub>Trả lời câu hỏi 1,2 làm bài tập 3 trang 71.</sub></b>


<b><sub>Sưu tầm tranh, ảnh sự biến đổi kiểu hình </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>

<!--links-->

×