Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 46 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH </b>
<b>TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG </b>
<b>KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019, LẦN 1 </b>
<b>Bài thi: KHXH; môn: GDCD </b>
<i>(Thời gian: 50 phút không kể thời gian phát đề) </i>
<b>Câu 81.</b> Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà
pháp luật quy định phải làm là thực hiện pháp luật theo hình thức
A. thi hành pháp luật.
B. tuân thủ pháp luật.
C. áp dụng pháp luật.
D. sử dụng pháp luật.
<b>Câu 82.</b> Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ nhân thân
và quan hệ
A. sở hữu.
B. kinh tế.
C. lao động.
D. tài sản.
<b>Câu 83.</b> Trong các yếu tố của quá trình sản xuất, yếu tố nào bắt nguồn từ tự nhiên?
A. Lao động và tư liệu lao động.
B. Sức lao động và tư liệu lao động.
C. Tư liệu lao động và đối tượng lao động.
D. Sức lao động và đối tượng lao động.
<b>Câu 84.</b> Ơng V đã có nhiều bài viết đăng tải trên mạng Internet với nội dung xuyên tạc chính
sách của Nhà nước ta. Hành vi của ông V đã thực hiện không đúng quyền nào dưới đây của
công dân?
A. Quyền tố cáo.
B. Quyền khiếu nại.
C. Quyền tự do ngôn luận.
D. Quyền tiếp nhận thông tin.
<b>Câu 85.</b> Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm
dứt
A. tất cả các quyền dân chủ.
B. tất cả các quyền công dân.
C. hành vi trái pháp luật.
D. mọi nhu cầu cá nhân.
<b>Câu 86.</b> Cửa hàng kinh doanh hoa quả X sử dụng hóa chất độc hại để thúc ép hoa quả chín
đúng ngày dự định. Cửa hàng kinh doanh hoa quả X đã không thực hiện pháp luật theo hình
thức nào dưới đây?
A. sử dụng pháp luật.
B. áp dụng pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. thi hành pháp luật.
<b>Câu 87.</b> Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động được thể hiện thông qua
A. thực hiện nghĩa vụ lao động.
B. kí hợp đồng lao động.
C. thuê lao động.
<b>Câu 88.</b> Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh tùy theo
A. khả năng và nhu cầu xã hội.
B. sở thích và khả năng của mình.
C. nhu cầu thị trường hằng năm.
D. mục đích của gia đình.
<b>Câu 89.</b> Hành vi nào sau đây vi phạm quyền được pháp luật bảo đảm an tồn và bí mật về
thư tín, điện thoại, điện tín?
A. Bà T cấm H khơng được dùng điện thoại vì sợ hỏng mắt.
B. Do mâu thuẫn cá nhân nên K nhắn tin xúc phạm N.
C. Chị Q lén lút xem trộm tin nhắn điện thoại của chồng.
D. M bị phạt trực nhật lớp vì sử dụng điện thoại trong giờ học
<b>Câu 90.</b> Công dân nam nữ không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện
nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí là biểu hiện của nội dung nào dưới đây?
A. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
B. Bình đẳng về quyền và lợi ích.
C. Bình đẳng về giới tính.
D. Bình đẳng trước pháp luật.
<b>Câu 91.</b> Theo quy định của pháp luật, công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về
A. Bắt người do nghi ngờ phạm tội.
B. Bắt người do thù oán cá nhân.
C. Khống chế con tin.
D. Bắt người đang bị truy nã.
<b>Câu 92.</b> Trong nền kinh tế hàng hóa, khi cầu tăng, sản xuất và kinh doanh mở rộng thì lượng
cung hàng hóa
A. giữ nguyên.
B. giảm xuống.
C. tăng lên.
D. ổn định.
<b>Câu 93.</b> Nhằm phát hiện ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm hại đến lợi ích của Nhà
nước, tổ chức, cá nhân là mục đích của quyền
A. đề xuất.
B. tố cáo.
C. kiến nghị.
D. khiếu nại.
<b>Câu 94.</b> Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của người nào đó được tiến hành
khi đủ căn cứ khẳng định ở đó có
A. hoạt động tín ngưỡng.
B. tranh chấp tài sản.
C. vợ chồng đánh nhau.
<b>Câu 95.</b> Theo quy định của pháp luật, các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống không đảm bảo
vệ sinh an toàn thực phẩm là vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Dân sự.
B. Hành chính.
C. Kỉ luật.
D. Hình sự.
A. Quyền chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề.
B. Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật.
C. Quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
D. Quyền tự do lựa chọn, tìm kiếm việc làm.
<b>Câu 97.</b> Quyền và nghĩa vụ cơng dân có mối quan hệ
A. phụ thuộc vào nhau.
B. ngang nhau.
C. không tách rời nhau.
D. tách rời nhau.
<b>Câu 98.</b> Để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác cần căn cứ vào đặc trưng
nào sau đây?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
C. Tính tự nguyện, tự giác.
D. Tính quy phạm phổ biến.
<b>Câu 99.</b> Trong nền kinh tế hàng hóa, khi tiền được dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của
hàng hóa, là tiền tệ đã thực hiện chức năng nào dưới đây?
A. Cung cấp dịch vụ.
B. Phương tiện cất trữ.
C. Phương tiện thanh toán.
D. Thước đo giá trị.
<b>Câu 100.</b> Vợ chồng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của nhau thể hiện quyền
bình đẳng trong quan hệ
A. gia đình.
B. nhân thân.
C. tài sản.
D. tình cảm.
<b>Câu 101.</b> Nội dung nào dưới đây không thể hiện mục đích của việc áp dụng trách nhiệm
pháp lí?
A. Điều chỉnh dư luận xã hội.
B. Giáo dục, răn đe người khác.
C. Chấm dứt hành vi trái pháp luật.
D. Kiềm chế việc làm sai phạm.
<b>Câu 102.</b> Anh H sử dụng chất cấm trong chăn nuôi và kinh doanh không nộp thuế. Anh H
A. Tuân thủ pháp luật và sử dụng pháp luật.
B. Áp dụng pháp luật và thi hành pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật.
D. Thi hành pháp luật và tuân thủ pháp luật.
<b>Câu 103.</b> Quy luật giá trị điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa thơng qua
A. sức mua của đồng tiền.
B. giá cả.
C. giá trị.
D. giá trị trao đổi.
<b>Câu 104.</b> Trước khi lập danh sách ứng cử viên chính thức, các ứng cử viên được Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam giới thiệu về nơi cơng tác hay nơi cư trú để làm gì?
A. Tiếp xúc cử tri.
C. Báo cáo với cử tri.
D. Gặp gỡ cử tri.
<b>Câu 105.</b> Anh Y nhặt được một cặp tài liệu của ông M, trong cặp tài liệu có giấy tờ liên quan
đến bí mật cơng nghệ mà cơng ty ơng M đang nghiên cứu. Biết được điều này, anh Y đã bàn
với anh X nhắn tin yêu cầu ông M phải đưa cho hai anh hai trăm triệu đồng để lấy lại chiếc
cặp và giấy tờ. Lo sợ sẽ bị mất bí mật cơng nghệ, mà ơng M lại đang bận đi công tác xa nên
đã chuyển tiền nhờ nhân viên là T đến gặp anh Y và anh X. Tuy nhiên nhân viên T đã không
đến gặp anh Y và anh X mà đã chiếm đoạt số tiền trên. Những ai dưới dây phải chịu trách
nhiệm pháp lý?
A. Anh Y, anh X và ông M.
B. Anh Y, anh T và ông M.
C. Anh Y, anh X và anh T.
D. Ông M, anh Y, anh X và anh T.
<b>Câu 106.</b> Thôn A tổ chức họp dân để bàn bạc chủ trương trồng rau trên đất cát. Cuộc họp
diễn ra khá căng thẳng nhưng rất dân chủ. Sau khi thảo luận, bàn bạc, cả thôn đã thống nhất
cao về chủ trương cấp trên giao. Việc làm trên của thôn A thể hiện quyền tham gia quản lý
nhà nước và xã hội của công dân ở phạm vi nào?
A. Địa phương.
B. Quốc gia.
C. Cơ sở.
D. Vùng miền.
<b>Câu 107.</b> Bà M cho ông K hàng xóm vay 200 triệu đồng. Ơng K đã viết giấy vay tiền và viết
rõ thời gian trả. Đến thời hạn, bà M nhiều lần đến đòi nhưng ông K không chịu trả tiền cho
bà M. Trong trường hợp này, bà M cần làm gì?
A. Thuê người chuyên đòi nợ thuê để đòi nợ giúp mình.
B. Làm đơn khởi kiện ơng K lên tịa án nhân dân huyện.
C. Nhờ công an phường giải quyết.
D. Nhờ Ủy ban nhân dân phường giải quyết.
<b>Câu 108.</b> Do bực tức việc chồng bán miếng đất mà anh ấy mua trước khi kết hôn khi chưa
được sự đồng tình của chị, chị K đã hẹn gặp anh bạn thân của mình là Q ở qn nước để nói
chuyện, đồng thời đăng thơng tin nói xấu chồng trên trang cá nhân. Khi chồng chị đi làm về
A. Chồng chị K.
B. Vợ chồng chị K, anh Q.
C. Vợ chồng chị K.
D. Chị K.
<b>Câu 109.</b> Trong ngày đi làm đầu tiên của năm mới, ông U cùng nhân viên cấp dưới của mình
là anh M đã rủ bạn là anh K và anh Q đến cơ quan chơi và uống rượu trong giờ hành chính.
Sau khi uống rượu xong, ơng U đã rủ anh M, anh Q và anh K đánh bài ăn tiền tại phịng làm
việc. Q trình đánh bài do thua nhiều, lại có hơi men trong người nên ông K đã to tiếng
chửi rủa anh Q, bị xúc phạm, quá bực tức anh Q đã hất cái cốc bên cạnh vào người ông U làm
ông U bị thương ở chân. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm kỷ luật?
A. Ông U, anh Q, anh K.
B. Ông U, anh M, anh Q, anh K.
C. Anh M, anh Q, anh K.
<b>Câu 110.</b> Chị D được đề nghị ký hợp đồng lao động vào làm việc trong Công ty S. Chị D có
thể căn cứ vào quyền bình đẳng nào dưới đây để thỏa thuận về nội dung hợp đồng lao
động?
A. Bình đẳng giữa mọi cơng dân.
B. Bình đẳng trong từng cơ quan, doanh nghiệp.
D. Bình đẳng trong giao tiếp giữa Giám đốc và nhân viên.
<b>Câu 111.</b> Sau thời gian nghỉ thai sản, chị M đi làm trở lại thì thấy vị trí của mình đã có anh H
đảm nhận và bất ngờ chị nhận được quyết định thơi việc khơng nói rõ lý do của Giám đốc
công ty Y. Giám đốc cơng ty Y đã vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào sau đây?
A. Lao động.
B. Công vụ.
C. Kinh doanh.
D. Kinh tế.
<b>Câu 112.</b> Vì nghi ngờ H lấy điện thoại của mình nên K đã đem chuyện tâm sự với V và P; cả
hai đã vào phịng H lục sốt, cho dù H không đồng ý, quá tức giận H đã gọi điện cho bạn
mình là Q đến đánh V và P bị trọng thương. Hành vi của những ai dưới đây vi phạm quyền
bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
A. K, V và P.
B. V và P.
C. H, K, V và P.
D. K, V, P, và Q.
<b>Câu 113.</b> Trong dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri ông X đã kiến nghị với các đại biểu Quốc hội
và đại biểu Hội đồng nhân dân về việc cần tăng cường quản lí hoạt động kinh doanh oline
qua mạng xã hội. Ơng X đã thực hiện quyền gì của cơng dân?
A. Tham gia quản lí Nhà nước.
B. Xây dựng bộ máy nhà nước.
C. Xây dựng chính sách xã hội.
<b>Câu 114.</b> K và N chơi đá bóng với nhau, bị K cố ý đá vào mặt rất đau, N đã nổi nóng lấy gậy
đánh K bầm tím chân, nghe tin bố K đến, thấy con mình bị đánh, tức giận liền bắt nhốt N
suốt từ trưa đến gần tối mới thả. Về nhà N sụt sùi, sợ hãi kể với bố mẹ. Xót con bố mẹ N đến
nhà K hỏi chuyện, mẹ K và mẹ N lời qua tiếng lại rồi chửi bới nhau thậm tệ, trong lúc hai bên
xô xát nhau, bố N bị bố K đẩy ngã gãy tay. Những ai sau đây vi phạm quyền được pháp luật
bảo đảm an toàn tính mạng và sức khỏe?
A. N và K.
B. Bố mẹ N và bố K.
C. Bố mẹ N và bố mẹ K.
D. K, N và bố K.
<b>Câu 115.</b> T đang viết phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân xã thì ơng K yêu cầu T đưa
phiếu cho ông xem rồi tự ý gạch tên ông N trong phiếu bầu của T rồi bỏ ln phiếu của T vào
hịm phiếu. Hành vi của ông K đã vi phạm những nguyên tắc nào dưới đây trong bầu cử?
A. Bình đẳng và trực tiếp.
B. Trực tiếp và phổ thông.
C. Bỏ phiếu kín và trực tiếp.
D. Phổ thơng và bình đẳng.
để để trả cho anh H, tức dận anh H đã thuê anh K, anh V đến nhà đập phá đồ đạc, lấy điện
thoại của bà và bắt em N về nhà anh, yêu cầu bà M đưa 50 triệu đồng đến sẽ thả em N ra.
Anh H đã vi phạm những quyền tự do nào sau đây của công dân?
A. Quyền được bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm và danh dự.
B. Quyền bất khả xâm phạm về chổ ở và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức
khỏe.
C. Quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và quyền bất khả xâm
phạm về thân thể.
D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và chổ ở.
<b>Câu 117.</b> Do không muốn vợ và con trai mất thời gian đi bầu cử để ở nhà bán hàng, ông M
đã nhận phiếu hộ và tiến hành bỏ phiếu giúp theo ý của vợ và con trai ông. Gặp bà N cạnh
nhà, bị gãy tay phải không thể cầm bút và nhờ viết hộ, ông M đã không hỏi ý kiến bà mà tự
lựa chọn ứng viên theo ý kiến của ông và bỏ ln phiếu bà N vào hịm phiếu. Những ai đã vi
phạm nguyên tắc bầu cử?
A. Ông M.
B. Ơng M, vợ và con trai ơng M, bà N.
C. Ơng M, vợ và con trai ơng M.
D. Ông M và bà N.
<b>Câu 118.</b> Anh Q đi xe máy vượt đèn đỏ, bị Cảnh sát giao thông xử phạt 500.000 đồng. Cho
rằng, mức xử phạt như vậy là quá cao, anh Q cần làm gì trong các việc làm dưới đây cho phù
hợp với pháp luật?
A. Tố cáo với thủ trưởng đơn vị của người Cảnh sát.
B. Khiếu nại đến Giám đốc Công an Tỉnh.
C. Đăng bài lên Facebook nói xấu người Cảnh sát.
D. Khiếu nại đến người Cảnh sát đã xử phạt mình.
<b>Câu 119.</b> Chị G bị chồng là anh U bắt theo tôn giáo của gia đình nhưng G khơng chấp thuận.
Bố mẹ U là ông bà S ép G phải bỏ việc để ở nhà chăm lo gia đình. Mặt khác U còn tự ý bán xe
máy riêng của G vốn đã có từ trước khi hai người kết hơn khiến G càng bế tắc. Thấy con gái
mình bị nhà chồng đối xử không tốt nên bà H đã tới nhà nói lời lẽ xúc phạm bố mẹ U đồng
thời nhờ Y đăng bài nói xấu, bịa đặt để hạ uy tín của ơng bà S trên mạng xã hội. Anh U đã vi
phạm nội dung nào dưới đây?
A. bình đẳng trong quan hệ tơn giáo và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng.
B. bình đẳng trong quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng.
C. bình đẳng trong quan hệ nhân thân và quan hệ của cải giữa vợ và chồng.
D. bình đẳng trong quan hệ tình cảm và quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng.
<b>Câu 120.</b> Chị M làm hợp đồng thuê nhà ở của bà H. Theo như nội dung của hợp đồng thì chị
M phải thanh tốn tiền nhà cho bà H sau 05 tháng với số tiền là 50 triệu đồng. Nhưng vì lí do
cần tiền để kinh doanh, nên dù đã đến hạn theo hợp đồng chị M vẫn khơng thanh tốn cho
bà H. Vì bức xúc bà H đã to tiếng với chị M. Thấy vợ bị bà H chửi mắng, anh T chồng chị M đã
lao vào đánh bà H bị trọng thương. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật dân sự?
<b>Đáp án Đề thi thử THPT Quốc gia môn GDCD năm 2019 </b>
<b>Câu</b> <b>Đáp án</b>
81 A
82 D
83 C
84 C
85 C
86 C
87 D
88 B
89 C
90 D
91 D
92 C
93 B
94 D
96 D
97 C
98 D
99 D
100 B
101 A
102 D
103 B
104 B
105 <sub>D </sub>
106 <sub>C </sub>
107 <sub> B </sub>
108 <sub> D </sub>
109 <sub> D </sub>
110 <sub>C </sub>
111 <sub>A </sub>
112 <sub>B </sub>
113 <sub> D </sub>
115 <sub> D </sub>
116 <sub>D </sub>
117 <sub>B </sub>
118 <sub>D </sub>
119 <sub>B </sub>
120 C
<b>SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG </b>
<b>TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG </b>
<b>KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019, LẦN 1 </b>
<b>Bài thi: KHXH; môn: GDCD </b>
<i>(Thời gian: 50 phút không kể thời gian phát đề) </i>
<b>Câu 81:</b> Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, A được bà ngoại ni ăn học. Từ khi có việc làm ổn định, A
không về thăm bà và thường xuyên trốn tránh khi bà đến thăm. Nếu là A, em sẽ chọn cách
ứng xử nào dưới đây để thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân?
A. Biếu bà một khoản tiền để bà chi tiêu và sống đầy đủ hơn về vật chất.
B. Chuyển cả chỗ ở và chỗ làm để bà khơng tìm được.
C. Thuê một người giúp việc để chăm sóc bà.
D. Đón bà lên sống cùng để tiện cho việc chăm sóc.
<b>Câu 82:</b> Vì vợ bị vơ sinh, Giám đốc X đã cặp kè với cô V để mong có con nối dõi tơng đường.
Khi biết mình có thai, cơ V ép Giám đốc phải sa thải chị M trợ lí đương nhiệm và kí quyết
định cho cơ vào vị trí đó. Được M kể lại, vợ giám đốc ghen tuông đã buộc chồng đuổi việc cô
A. Vợ chồng Giám đốc.
C. Vợ chồng Giám đốc X và cô V.
B. Giám đốc X và cô V.
D. Vợ chồng Giám đốc X và chị M.
<b>Câu 83:</b> Học sinh A là con em đồng bào dân tộc thiểu số theo học tại các trường chuyên
nghiệp, cao đẳng, đại học được hưởng chính sách ưu tiên nào dưới đây của Đảng và nhà
nước?
A. Hỗ trợ phương tiện đi lại.
B. Miễn giảm học phí và trợ cấp học.
C. Hỗ trợ về chỗ.
D. Định hướng chương trình học tập.
<b>Câu 84:</b> Trong trường hợp xuất hiện người lạ cho em tiền để vận động mọi người tham gia
một tôn giáo lạ, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
A. Nhận tiền và không vận động mọi người tham gia.
B. Không nhận tiền và coi đó khơng phải việc của mình.
C. Nhận tiền và vận động mọi người tham gia.
D. Không nhận tiền và báo với chính quyền địa phương.
<b>Câu 85:</b> Đối tượng nào sau đây chỉ chịu trách nhiệm hình sự về tội rất nghiêm trọng do cố
ý?
A. Người đủ từ 16 đến dưới 18 tuổi.
B. Người dưới 18 tuổi.
C. Người đủ từ 12 đến dưới 16 tuổi.
D. Người đủ từ 14 đến dưới 16 tuổi.
A. Chị K và Anh T, anh M, anh Q, anh H.
B. Chị K và Anh H, anh P.
C. Anh T, anh H, anh P và chị K.
D. Anh H, anh T, và chị K.
<b>Câu 87:</b> Tại điểm bầu cử X, vơ tình thấy chị C lựa chọn ứng cử viên là người có mâu thuẫn
với mình, chị B đã nhờ anh D – người yêu của chị C thuyết phục chị gạch tên người đó. Phát
hiện chị C đưa phiếu bầu của mình cho anh D sửa lại, chị N báo cáo với ông K tổ trưởng tổ
bầu cử. Vì đang viết hộ phiếu bầu cho cụ P (là người không biết chữ) theo ý của cụ, lại muốn
nhanh chóng kết thúc cơng tác bầu cử nên ông K đã làm lơ chuyện này. Những ai dưới đây
KHÔNG vi phạm nguyên tắc bầu cử?
A. Chị N, cụ P và chị C.
B. Chị N và cụ P.
C. Chị N, ông K, cụ P và chị C.
D. Chị N, ông K và cụ P.
<b>Câu 88:</b> Theo nội dung quy luật giá trị, sản xuất và lưu thơng hàng hóa phải dựa trên cơ sở
nào?
A. Thời gian lao động xã hội cần thiết.
B. Nhu cầu của mọi người.
C. Giá trị của hàng hóa.
D. Thời gian lao động cá biệt.
<b>Câu 89:</b> Chị Đ là em gái anh Q, Chị T là vợ anh Q thỉnh thoảng lại nhắn tin cho em gái mình ở
quê về việc mẹ chồng chị hay để ý, nói xấu chị. Ơng B bố chồng chị thường xuyên phàn nàn
về con dâu với hai bà cơ chồng, làm cho họ có cái nhìn khác về chị, chị T rất áp lực và cảm
thấy chán nản, chị chia sẻ với chồng thì chỉ nhận được câu trả lời: “thôi cố gắng chịu”.
Những ai vi phạm quyền bình đẳng trong hơn nhân?
A. Chị Đ, anh Q, bố mẹ chồng.
C. Bố mẹ chồng, anh Q, hai bà cô chồng.
B. Anh Q, bố mẹ chồng.
D. Bố mẹ chồng, hai bà cô chồng.
<b>Câu 90:</b> Dấu hiệu nào dưới đây là biểu hiện của hành vi trái pháp luật?
A. Công dân làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật.
B. Công dân không làm những việc mà pháp luật cấm.
C. Công dân làm những việc mà pháp luật cho phép làm.
D. Công dân làm những việc mà pháp luật quy định phải làm.
<b>Câu 91:</b> Dân chủ vớ i những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia
trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước là nội dung của hình thức dân
A. gián tiếp.
B. trực tiếp.
C. tập trung.
D. không tập trung.
<b>Câu 92:</b> Tất cả các dân tộc đều được tham gia thảo luận, góp ý về các vấn đề chung của đất
nước là thể hiện nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc về
A. chính trị.
B. kinh tế.
C. văn hóa.
D. xã hội.
A. Tính chính xác, chặt chẽ về nội dung.
B. Tính chính xác, chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quyền lực bắt buộc chung.
D. Tính quy phạm phổ biến.
<b>Câu 94:</b> Cảnh sát giao thông viết giấy phạt tiền hai học sinh lớp 12 (17 tuổi) vì hành vi đi
vào đường ngược chiều. Trong trường hợp này, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
A. Hai bạn bị phạt vì đã vi phạm hành chính nhưng chưa đủ tuổi để bị phạt tiền.
B. Hai bạn bị vi phạm dân sự vì vậy cơng an phạt tiền là không đúng.
C. Hai bạn bị phạt tiền là đúng vì đủ tuổi chịu trách nhiệm về vi phạm hành chính do mình
gây ra.
D. Hai bạn vi phạm quy định về an toàn giao thơng của nhà trường vì vậy cơng an khơng nên
phạt tiền mà gửi về trường xử lí.
<b>Câu 95:</b> Vi phạm hình sự là
A. hành vi rất nguy hiểm cho xã hội.
B. hành vi nguy hiểm cho xã hội.
C. hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội.
D. hành vi tương đối nguy hiểm cho xã hội.
<b>Câu 96:</b> Hành vi ngược đãi phạm nhân trong trại giam của giám thị B là hành vi xâm phạm
đến quyền nào của công dân?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công
dân.
B. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
C. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
D. Quyền tự do ngôn luận.
<b>Câu 97:</b> Quy định mọi công dân từ đủ 18 tuổi trở lên (trừ những trường hợp pháp luật quy
định không được bầu cử) đều được tham gia bầu cử, thể hiện nguyên tắc nào dưới đây?
A. Bỏ phiếu kín.
B. Bình đẳng.
C. Trực tiếp.
D. Phổ thơng.
<b>Câu 98:</b> Để sản xuất ra một cái rìu, ông A phải mất thời gian lao động cá biệt là 3 giờ, trong
khi thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất một cái rìu là 2 giờ. Trong trường hợp
này, việc sản xuất của ông A sẽ
A. hòa vốn.
B. thu được lợi nhuận.
C. thua lỗ.
D. có thể bù đắp được chi phí.
<b>Câu 99:</b> Một trong các quyền tự do cơ bản của công dân là
A. quyền bầu cử và ứng cử.
B. quyền tự do ngôn luận.
C. quyền sáng tạo.
D. quyền học tập.
<b>Câu 100:</b> Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là
A. cơng dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
B. công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
C. công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
<b>Câu 101:</b> Chị B và Giám đốc Công ty K cùng ký kết hợp đồng lao động. Việc giao kết hợp
đồng lao động đã tuân theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng. Đây là biểu hiện bình
đẳng
A. trong tìm kiếm việc làm.
B. trong việc tự do sử dụng sức lao động.
C. về quyền có việc làm.
D. trong giao kết hợp đồng lao động.
<b>Câu 102:</b> Trong cùng một điều kiện như nhau, nhưng mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ
của công dân phụ thuộc vào
A. khả năng, điều kiện, hoàn cảnh của mỗi người.
B. điều kiện, khả năng và ý thức của mỗi người.
C. khả năng, hoàn cảnh và trách nhiệm của mỗi người.
D. năng lực, điều kiện và nhu cầu của mỗi người.
<b>Câu 103:</b> “Hành vi trái pháp luật không là hành động” được hiểu là:
A. Làm những điều mà pháp luật quy định phải làm.
B. Không làm những điều mà pháp luật quy định phải làm.
C. Làm những điều mà pháp luật cấm.
D. Không làm những điều mà pháp luật cấm.
<b>Câu 104:</b> Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật hiện tượng. Điều
này thể hiện đặc điểm nào dưới đây của phủ định biện chứng?
A. Tính truyền thống.
B. Tính kế thừa.
C. Tính khách quan.
<b>Câu 105:</b> Theo quan điểm của Triết học Mác- Lênin, vận động là
A. mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng.
B. mọi sự thay đổi về vật chất của các sự vật, hiện tượng.
C. mọi sự di chuyển nói chung của các sự vật, hiện tượng.
D. mọi sự thay đổi về vị trí của các sự vật, hiện tượng.
<b>Câu 106:</b> Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và
hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là khái niệm nào dưới đây?
A. Lượng.
B. Hợp chất.
C. Chất.
D. Độ.
<b>Câu 107:</b> Chị Y đã nhờ anh K sửa giúp máy tính. Phát hiện trong hịm thư điện tử của chị Y
có nhiều mẫu thiết kế mới, anh K đã vội vã sao chép. Sau đó K tâm sự và nhờ X làm môi giới
để bán những mẫu đó cho cơng ty thời trang Z. Vì mẫu đẹp, K và X đã được trả một khoản
tiền lớn. Trong trường hợp này, ai đã vi phạm quyền được pháp luật bảo đảm an tồn, bí
mật về thư tín, điện thoại, điện tín của cơng dân?
A. Anh K và công ty Z.
C. Anh K, X và công ty Z.
B. Anh K.
D. Anh K và anh X.
D. Giai cấp nông dân và công nhân.
<b>Câu 109:</b> Quyền tự do ngơn luận có nghĩa là
A. cơng dân được tự do, tùy tiện, muốn phát biểu thế nào cũng được.
B. cơng dân đủ 18 tuổi trở lên mới có quyền phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về
các vấn đề của đất nước.
C. cơng dân có quyền tự do bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh
tế, văn hóa, xã hội của đất nước mà khơng cần phải tuân thủ các quy định của pháp luật.
D. cơng dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề kinh
tế, chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước.
<b>Câu 110:</b> Phải học tập tìm hiểu nội dung các quyền tự do cơ bản để phân biệt hành vi đúng
pháp luật và hành vi vi phạm pháp luật là trách nhiệm của ai?
A. Nhân dân.
B. Công dân.
C. Nhà nước.
D. Lãnh đạo Nhà nước.
<b>Câu 111:</b> Sự tăng trưởng kinh tế là biểu hiện của sự
A. phát triển kinh tế bền vững.
B. phát triển kinh tế.
C. tăng trưởng kinh tế.
D. tăng trưởng kinh tế bền vững.
<b>Câu 112:</b> Theo quy định của pháp luật, người trong trường hợp nào dưới đây có quyền ra
lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam?
A. Trưởng công an huyện.
B. Trưởng công an phường.
C. Trưởng công an xã, thị trấn.
D. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh.
<b>Câu 113:</b> Pháp luật mang đặc trưng nào dưới đây?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính hình thức.
C. Tính xã hội.
D. Tính cơ bản.
<b>Câu 114:</b> Trong trường hợp bị một người hung hãn liên tục nhắn tin đe dọa làm hại em, em
sẽ chọn cách xử lí nào sau đây để bảo vệ bản thân mình?
A. Báo cho bạn bè để cùng đối phó.
B. Tìm cách lẩn trốn để bảo vệ tính mạng.
C. Nhờ người thân đến dằn mặt người đó trước để họ sợ.
D. Trình báo và nhờ cơ quan công an bảo vệ.
<b>Câu 115:</b> Tài sản chung của vợ, chồng được hiểu là tài sản có được do
A. vợ tạo ra từ hoạt động kinh doanh trước khi kết hôn.
B. chồng tạo ra từ các hoạt động kinh doanh trước khi kết hôn.
C. vợ hoặc chồng được thừa kế riêng khi đã kết hôn.
D. vợ, chồng tạo ra từ hoạt động kinh doanh khi đã kết hôn.
<b>Câu 116:</b> Quy luật kinh tế nào chi phối trong nền sản xuất hàng hóa?
A. Quy luật giá trị.
B. Quy luật cạnh tranh.
C. Quy luật lưu thơng hàng hóa.
D. Quy luật cung - cầu.
được đi bầu cử, vì ai đủ 18 tuổi trở lên cũng có quyền bầu cử. Nếu là bạn của M, em sẽ chọn
cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp?
A. Đồng ý với ý kiến của M.
B. Giải thích để M biết chị K bị mất năng lực hành vi dân sự nên không được bầu cử.
C. Khuyên M đi bầu cử hộ để đảm bảo quyền lợi cho chị K.
D. Lựa lời động viên chị K ở nhà.
<b>Câu 118:</b> H quyết định chia tay M sau một thời gian yêu nhau. Nhưng M lại muốn níu kéo H
và đã đe doạ nếu H khơng chịu quay lại với mình thì sẽ dùng những hình ảnh, clip thân mật
của hai người khi còn đang yêu. Trong trường hợp này H cần làm gì để bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của mình?
A. Im lặng và bí mật đáp ứng yêu cầu của M nhưng vẫn yêu người khác.
B. Quay lại yêu M vì sợ tai tiếng.
C. Báo công an giải quyết.
D. Kiên quyết không quay lại với M.
<b>Câu 119:</b> Các cá nhân tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ (làm những việc phải làm) là
hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Thi hành pháp luật.
B. Áp dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
<b>Câu 120:</b> Anh H đi xe máy, phóng nhanh, vượt ẩu nên đâm vào người đi đường làm họ bị
chấn thương, tổn hại sức khỏe là 31% và xe máy bị hỏng nặng. Trong trường hợp này, anh H
phải chịu những loại pháp lí nào dưới đây?
<b> Đáp án Đề thi thử THPT Quốc gia môn GDCD </b>
Câu Đáp án
81 D
82 C
83 B
84 D
85 D
86 B
87 B
88 A
89 B
90 A
91 B
92 A
93 D
94 C
95 B
96 A
97 D
98 C
99 B
100 C
101 D
102 A
103 B
104 C
105 A
106 C
107 D
108 C
109 D
110 B
112 A
113 A
114 D
115 D
116 A
117 B
118 C
119 A
<b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC </b> <b>KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019, LẦN 1 </b>
<b>Bài thi: KHXH; môn: GDCD </b>
(Thời gian: 50 phút không kể thời gian phát đề)
<b>Câu 81:</b> Khi người sản xuất phân phối lại các yếu tố tư liệu sản xuất và sức lao động từ
ngành sản xuất này sang ngành sản xuất khác là biểu hiện tác động nào của quy luật giá trị?
A. Phân phối lại sản phẩm.
B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
C. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
D. Phân hóa người sản xuất.
<b>Câu 82:</b> Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà
pháp luật quy định phải làm là thực hiện pháp luật theo hình thức
A. sử dụng pháp luật.
B. tuân thủ pháp luật.
C. thi hành pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
<b>Câu 83:</b> Sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả
cơng, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động thuộc khái
niệm nào dưới đây?
A. Hợp đồng lao động.
B. Quyền lao động.
<b>Câu 84:</b> Thành phần kinh tế nào dưới đây giữ vai trị chủ đạo, nắm giữ các vị trí then chốt
trong nền kinh tế quốc dân?
A. Kinh tế nhà nước.
B. Kinh tế tập thể.
C. Kinh tế tư nhân.
D. Kinh tế tư bản nhà nước.
<b>Câu 85:</b> Việc cảnh sát giao thông xử phạt hành chính người vi phạm giao thơng là thể hiện
đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
B. Tính quy phạm phổ biến.
D. Tính chủ động tham gia quản lí nhà nước.
<b>Câu 86:</b> Bình đẳng trong kinh doanh không thể hiện ở hành vi nào dưới đây?
A. Lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh.
B. Lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
C. Thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh.
D. Tìm mọi cách để thu lợi nhuận trong kinh doanh.
<b>Câu 87:</b> Hoạt động nào dưới đây không phải là hoạt động tôn giáo?
A. Thờ cúng tổ tiên.
B. Hát thánh ca tại nhà thờ.
C. Đi lễ chùa ngày rằm.
D. Tổ chức ngày Lễ Phật đản.
trong quá trình sản xuất là
A. đối tượng lao động.
B. cách thức lao động.
C. sức lao động.
D. lao động.
<b>Câu 89:</b> Công nghiệp hóa là q trình chuyển đổi căn bản, tồn diện các hoạt động sản xuất
từ sử dụng sức lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa
trên sự phát triển của công nghiệp
A. bán lẻ.
B. cơ khí.
C. tiện ích.
D. năng lượng.
<b>Câu 90:</b> Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình được hiểu là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong
A. tập thể.
B. dịng tộc.
C. cộng đồng.
<b>Câu 91</b>: Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền
hoạt động tơn giáo theo quy định của
A. chính quyền địa phương.
B. tổ chức tôn giáo.
C. pháp luật.
D. giáo hội.
<b>Câu 92:</b> Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong
A. tiêu dùng, tích lũy hàng hóa .
B. sản xuất, kinh doanh hàng hóa.
C. tiêu dùng và triệt tiêu hàng hóa.
D. sản xuất và tiêu dùng hàng hóa.
<b>Câu 93:</b> Cầu là khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì
nhất định tương ứng với giá cả và
A. khả năng chi phí xác định.
B. quá trình sản xuất xác định.
C. thu nhập xác định.
D. nhu cầu sản xuất.
<b>Câu 94:</b> Pháp luật vừa mang bản chất giai cấp, vừa mang bản chất
A. chế độ.
B. chính trị.
C. kinh tế.
D. xã hội.
<b>Câu 95:</b> Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm
bảo thực hiện bằng
A. ý chí nhà nước.
B. quyền lực nhà nước.
C. quyền lợi nhà nước.
D. trách nhiệm nhà nước.
B. Người kinh doanh nộp thuế theo quy định pháp luật.
C. Cảnh sát giao thông xử phạt người vi phạm pháp luật.
D. Người điều khiển xe máy phải đội mũ bảo hiểm theo quy định pháp luật.
<b>Câu 97:</b> Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt đa số, thiểu số, trình
độ văn hóa đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước là thể hiện bình
đẳng giữa các dân tộc về
A. xã hội.
B. văn hóa.
C. kinh tế.
D. chính trị.
<b>Câu 98:</b> Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các
A. quy tắc quản lí nhà nước.
B. quy tắc quản lí xã hội.
D. quan hệ lao động công vụ.
<b>Câu 99:</b> Thành phần nào dưới đây không thuộc tư liệu lao động?
A. Công cụ lao động.
B. Đối tượng lao động.
C. Kết cấu hạ tầng sản xuất.
D. Hệ thống bình chứa.
<b>Câu 100:</b> Cơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền
và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Quyền của công dân
không tách rời
A. bổn phận công dân.
B. nghĩa vụ cơng dân.
C. lợi ích của cơng dân.
D. nhiệm vụ của công dân.
<b>Câu 101:</b> Hợp tác xã rau sạch Kim Anh thường xuyên cung cấp rau sạch cho các đại lí và
siêu thị trên thị trường. Hợp tác xã Kim Anh thuộc thành phần kinh tế nào dưới đây?
A. Tư bản nhà nước.
B. Nhà nước.
C. Tư nhân.
D. Tập thể.
<b>Câu 102:</b> Chị L ép buộc chồng mình là anh X không được theo Đạo Thiên chúa. Chị L vi
A. hỗ trợ.
B. tài sản.
C. việc làm.
D. nhân thân.
<b>Câu 103:</b> Anh D học xong lớp 12 (19 tuổi), đã nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh mặt hàng nơng
sản. Nhưng bị ơng T trưởng phịng đăng kí kinh doanh khơng xét hồ sơ, vì sợ anh D sẽ cạnh
tranh với con trai của mình là anh G cũng đang kinh doanh mặt hàng nông sản. Thấy con trai
mình khơng được ơng T xét hồ sơ kinh doanh, ông P là bố anh D đã tung tin anh G bán hàng
kém chất lượng, làm ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng. Để trả thù ông T, anh D cũng
tung tin anh G bị nhiễm HIV làm mọi người xa lánh anh G. Vì thế, anh G suy nghĩ nhiều nên
sức khỏe bị giảm sút, phải đi điều trị dài ngày. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền
bình đẳng trong kinh doanh?
B. Ơng T, anh G và ơng P.
C. Ông T và anh G.
D. Ông T, anh D và ơng P.
<b>Câu 104:</b> Ơng D là chủ cửa hàng kinh doanh điện tử. Ông đã chủ động nộp thuế theo quy
định pháp luật. Hành động của ông D thể hiện hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
<b>Câu 105:</b> Anh L đi xe máy không đội mũ bảo hiểm nên cảnh sát giao thông huyện X ra quyết
A. Sử dụng pháp luật.
B. Tuyên truyền pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
<b>Câu 106:</b> Thấy bạn mình là Q đã bỏ học từ năm lớp 7, đi làm cho các quán ăn ở Hà Nội có
thu nhập cao. Bởi vậy, K đang học lớp 8 (14 tuổi) đã chủ động nghỉ học để đi làm. Bố mẹ K
đã khuyên con mình khơng nên đi làm ở Hà Nội vì ở địa phương cũng đang có rất nhiều
cơng ti tìm cơng nhân làm thời vụ. Nghe lời bố mẹ, K đã đến tìm việc làm tại cơng ti Y và
được Giám đốc M nhận vào làm với mức lương thỏa thuận. Những ai dưới đây vi phạm nội
dung quyền bình đẳng trong thực hiện quyền lao động?
A. K và Giám đốc M.
B. Bố mẹ K và Giám đốc M.
C. K, bố mẹ K và Giám đốc M.
D. Bố mẹ K và K.
<b>Câu 107:</b> Chị H là nhân viên kinh doanh và ơng L là Phó Chủ tịch huyện X bị cảnh sát giao
thơng phạt hành chính vì đi xe máy không đội mũ bảo hiểm. Trong trường hợp này, cảnh sát
giao thơng đã thực hiện bình đẳng về trách nhiệm
A. hình sự.
B. dân sự.
C. kỉ luật.
D. pháp lí.
<b>Câu 108:</b> Ông S là Giám đốc công ti L tự ý lấy xe công vụ của cơ quan đi lễ chùa. Khi đang
lưu thơng trên đường thì xe của ơng va chạm với xe chở hoa của bà M đang dừng khi có đèn
đỏ. Kiểm tra thấy xe ơ tô bị xây sát, ông S đã lớn tiếng quát tháo, xô đổ xe của bà M làm vỡ
yếm và gương xe. Thấy vậy, anh G và anh D là bảo vệ ngân hàng gần đó chạy ra xem. Quá
bức xúc về hành vi của ông S, anh G đã cầm gạch đập vỡ kính xe ơ tơ của ông S. Những ai
dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm kỉ luật, vừa phải chịu trách nhiệm dân sự?
A. Ông S, anh G và anh D.
B. Ông S và anh G.
C. Ông S và bà M.
D. Ông S, bà M và anh G.
<b>Câu 109:</b> Sau mưa lũ, thấy mặt hàng rau củ trên thị trường khan hiếm, anh D đã chủ động
nhập rất nhiều rau củ từ địa phương khác về để bán và thu được nhiều lợi nhuận. Anh D đã
vận dụng chức năng nào dưới đây của thị trường?
C. Thông tin.
D. Thực hiện.
<b>Câu 110:</b> Ơng K ni gà bán lấy tiền rồi dùng tiền đó mua sách vở cho con. Ông K vận dụng
chức năng nào dưới đây của tiền tệ?
A. Phương tiện lưu thông.
B. Phương tiện thanh toán.
C. Tiền tệ thế giới.
D. Thước đo giá trị.
<b>Câu 111:</b> Trong giờ làm việc, anh Q và anh H đi ăn sáng. Anh Q và anh H cùng điều khiển xe
máy đi ngược đường một chiều và va chạm với xe đạp của chị N làm chị bị ngã. Thấy anh H
và anh Q không dựng xe cho chị N mà cịn qt nạt chị, ơng P là xe ơm gần đó ra can ngăn
nhưng anh Q và anh H khơng dừng lại mà cịn xúc phạm ơng P. Q bức xúc, ông P đã đánh
anh Q và anh H. Những ai dưới đây vừa vi phạm kỉ luật, vừa vi phạm hành chính?
A. Chị N và ông P.
B. Anh Q, anh H và chị N.
C. Anh Q và anh H.
D. Anh Q, anh H và ông P.
<b>Câu 112:</b> Trên đường chở mẹ và chị gái ra ga cho kịp giờ tàu chạy, xe máy do anh H điểu
khiển đã va chạm và làm đổ biển quảng cáo do nhà bà T dựng dưới lịng đường. Em bà T là
ơng S xông lại đánh anh H bị thương nặng phải đi cấp cứu. Những ai dưới đây phải chịu
trách nhiệm hành chính?
A. Bà T và ông S.
B. Anh H, bà T và ông S.
C. Anh H và bà T.
D. Anh H và ông S.
<b>Câu 113:</b> Bà T mua vàng để tích trữ khi nhận thấy giá vàng trong nước đang giảm mạnh. Bà
T đã vận dụng quan hệ cung - cầu ở nội dung nào dưới đây?
A. Giá cả triệt tiêu cung - cầu.
B. Cung - cầu độc lập với giá cả.
C. Cung - cầu tồn tại khách quan với giá cả.
D. Giá cả ảnh hưởng đến cung - cầu.
<b>Câu 114:</b> Do bất đồng quan điểm sống, anh T đã nhiều lần đánh vợ mình là chị X nên chị đã
viết đơn li hơn gửi Tịa án nhân dân. Chị gái của chị X là chị M vì thương em nên đã bôi nhọ
danh dự anh T trên mạng xã hội khiến uy tín của anh ở cơ quan bị ảnh hưởng. Bà Q là mẹ
ruột của anh T biết chuyện liền đuổi chị X ra khỏi nhà mình. Bà Q cịn gọi điện cho bố mẹ chị
X để lăng mạ, xúc phạm gia đình thơng gia. Những ai sau đây vi phạm quyền bình đẳng trong
hơn nhân và gia đình?
A. Anh T và chị M.
B. Anh T và bà Q.
C. Anh T, bà Q và chị M.
D. Chị X, anh T và chị M.
<b>Câu 115:</b> Gia đình bà H xây nhà và để nguyên vật liệu lấn chiếm lòng lề đường. Thấy vậy bà
T đã làm đơn tố cáo bà H lên Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường. Biết bà T là người đứng đơn
tố cáo mình, bà H cùng con trai là anh K tự ý xông vào nhà bà T đập phá đồ đạc. Thấy nhà
mình bị đập phá, con trai bà T là anh G cầm tuýp sắt đánh bà H trấn thương sọ não. Anh K
giật được tuýp sắt và đánh anh G gãy tay. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
A. Bà H, anh K và anh G.
C. Anh K và bà T.
D. Anh K, anh G và bà T.
<b>Câu 116:</b> Do trời mưa to nên khi sang đường, xe tải do anh V điều khiển đã lao vào xe máy
của ông G đang chở bà Y, khiến hai ông bà bị thương. Anh S là chủ doanh nghiệp nơi anh V
A. Anh V, anh S và cơng an M.
B. Anh V và công an M.
C. Anh V, ông G và anh S.
D. Anh S và công an M.
<b>Câu 117:</b> Khi thi công tuyến đường liên thôn, công ti S đã làm đổ tường rào của một số hộ
dân. Công ti S đã khắc phục xây mới theo quy định của pháp luật. Việc làm của công ti S thể
hiện pháp luật có vai trị nào dưới đây?
A. Là công cụ để công dân bảo vệ mọi quyền và lợi ích của mình.
B. Là phương tiện để cơng dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
C. Là cơng cụ thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền.
D. Là phương tiện để nhà nước quản lí đời sống chính trị.
<b>Câu 118:</b> Khi thấy nhu cầu về gà thịt ở thành phố tăng cao, chị G đã cùng chồng chở gà ra
thành phố bán và thu được nhiều lợi nhuận. Chị G đã vận dụng tác động nào dưới đây của
quy luật giá trị?
A. Phân hóa giàu - nghèo.
B. Phân hóa nền kinh tế.
C. Điều tiết sản xuất hàng hóa.
D. Điều tiết lưu thơng hàng hóa.
<b>Câu 119:</b> Nhà hàng F đã tự ý kinh doanh thêm dịch vụ massage, trong khi chỉ đăng kí kinh
doanh dịch vụ ăn uống. Nhà hàng F đã vi phạm nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng
trong kinh doanh?
A. Kinh doanh đúng ngành, nghề đã đăng kí.
B. Tự do lựa chọn ngành, nghề kinh doanh.
C. Tự chủ kinh doanh.
D. Mở rộng thị trường.
<b>Câu 120:</b> Chị Y (16 tuổi) đến Ủy ban nhân dân xã K để đăng kí kết hôn. Cán bộ tư pháp xã K
đã giải thích rằng mọi cơng dân Việt Nam khi đăng kí kết hôn phải từ đủ 18 tuổi trở lên đối
với nữ và từ đủ 20 tuổi trở lên đối với nam. Sau đó, cán bộ tư pháp xã K khơng làm thủ tục
đăng kí kết hơn cho chị Y. Cán bộ tư pháp xã K đã sử dụng đặc trưng nào dưới đây của pháp
luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung.
D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
<b>Đáp án Đề thi thử THPT Quốc gia môn GDCD </b>
<b>Câu</b>
<b>81</b> C
<b>82</b> C
<b>83</b> A
<b>84</b> A
<b>85</b> A
<b>86</b> D
<b>87</b> A
<b>88</b> C
<b>89</b> B
<b>90</b> D
<b>91</b> C
<b>92</b> B
<b>93</b> C
<b>94</b> D
<b>95</b> B
<b>96</b> C
<b>97</b> D
<b>98</b> C
<b>99</b> B
<b>100</b> B
<b>101</b> D
<b>102</b> D
<b>103</b> A
<b>104</b> B
<b>105</b> D
<b>106</b> B
<b>107</b> D
<b>108</b> B
<b>110</b> A
<b>111</b> C
<b>112</b> C
<b>113</b> D
<b>114</b> B
<b>115</b> A
<b>116</b> A
<b>117</b> B
<b>118</b> D
<b>119</b> A
<b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC </b>
<b>TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 </b>
<b>KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019, LẦN 1 </b>
<b>Bài thi: KHXH; môn: GDCD </b>
(Thời gian: 50 phút không kể thời gian phát đề)
<b>Câu 81:</b> Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội cần phải tuân thủ nguyên tắc cơ bản nào
sau đây?
A. Xử lý nghiêm minh.
B. Lấy giáo dục là chủ yếu.
C. Chỉ phạt tiền.
D. Trừng trị thích đáng.
<b>Câu 82:</b> Một hịn đá lăn từ độ cao 20m trên mặt phẳng nghiêng là thuộc hình thức vận động
cơ bản nào sau đây của thế giới vật chất?
A. Vật lí.
B. Hóa học.
C. Cơ học.
D. Sinh học.
<b>Câu 83:</b> Trong các văn bản dưới đây, văn bản nào có giá trị pháp lí cao nhất?
A. Hiến pháp.
B. Bộ luật Hình sự.
C. Bộ luật Dân sự.
D. Luật Đất đai.
<b>Câu 84:</b> Anh A vừa lái xe máy vừa sử dụng điện thoại. Em B đi xe đạp điện bất ngờ sang
đường, anh A không kịp xử lý nên đã va vào em B. Hậu quả là anh A và em B đều bị thương,
xe máy của anh A và xe đạp điện của em B bị hư hỏng. Cảnh sát giao thông đã lập biên bản
và xử lý theo đúng quy định của pháp luật. Trong trường hợp trên, ai thực hiện đúng pháp
luật?
A. Anh A.
B. Cảnh sát giao thông.
C. Em B và cảnh sát giao thông.
D. Anh A và cảnh sát giao thông.
<b>Câu 85:</b> Công ty S do ông V làm giám đốc đã gây thất thoát hàng chục tỷ đồng của nhà nước,
đồng thời ơng V cịn chỉ đạo kế tốn cơng ty là chị T tiêu hủy các chứng từ có liên quan. Biết
chuyện đó nên anh X là nhân viên công ty đã tố cáo ông V, thấy vậy con ông V là M đã nhờ S,
Q và K hành hung anh X, đồng thời đưa ông V trốn đi xa. Cịn chị T do được gia đình vận
A. Anh S, anh Q, anh K.
B. Ông V, anh M, anh S, anh Q, anh K.
C. Ông V, anh M, anh S, anh Q, anh K, anh X.
D. Ông V, chị T, anh M, anh S, anh Q, anh K.
<b>Câu 86:</b> Ý nghĩa nhân văn sâu sắc của sự nghiệp giáo dục nước ta được thể hiện qua phương
hướng nào sau đây?
A. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.
B. Mở rộng quy mô giáo dục.
C. Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục.
D. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục.
có độ tuổi theo qui định của pháp luật là
A. từ đủ 14 tuổi trở lên.
B. từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. từ đủ 18 tuổi trở lên.
D. từ 18 tuổi trở lên.
<b>Câu 88:</b> Do mâu thuẫn trên Facebook nên A và M hẹn gặp C và H để hòa giải. Biết chuyện
này, anh trai của A đã rủ N chặn đường gây gổ với H và C. Do bị gây gổ nên anh C đã dùng
dao đâm anh N bị thương nặng. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự?
A. Anh trai A, C, M, A.
D. Anh trai A, M, N, H, A.
<b>Câu 89:</b> Thông qua thị trường, giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa được
A. thơng qua.
B. biểu hiện.
C. thực hiện.
D. phản ánh.
<b>Câu 90:</b> Theo nội dung quy luật cung- cầu, giá cả thị trường thường cao hơn giá trị hàng hóa
trong sản xuất khi
A. cung lớn hơn cầu.
B. cung nhỏ hơn cầu.
C. cung bằng cầu.
D. cầu giảm, cung tăng.
<b>Câu 91:</b> Cá nhân, tổ chức không làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật là
hành vi trái pháp luật dưới dạng nào?
A. Có thể là khơng hành động.
B. Có thể là hành động.
C. Hành động.
D. Không hành động.
<b>Câu 92:</b> Pháp luật không quy định về những việc nào dưới đây?
A. Nên làm
B. Phải làm
C. Được làm.
D. Không được làm.
<b>Câu 93:</b> Dấu hiệu nào dưới đây là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm
pháp luật?
A. Hành vi do người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước thực hiện.
B. Hành vi do người trên 18 tuổi thực hiện.
C. Hành vi do người trên 16 đến 18 tuổi thực hiện.
D. Hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
<b>Câu 94:</b> Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động là những yếu tố cơ bản của
A. mọi quá trình sản xuất.
B. mọi quá trình trao đổi, mua bán.
C. mọi tư liệu sản xuất.
D. mọi xã hội.
của anh A thuộc loại vi phạm nào?
A. Hình sự.
B. Dân sự.
<b>Câu 96:</b> Ơng H cho ơng G vay một khoản tiền, việc vay trên đã được ông G viết giấy biên
nhận, trong đó có ngày hẹn sẽ trả. Đúng đến ngày hẹn, ông H đến nhà ông G đề nghị trả số
tiền này, nhưng ơng G khơng trả với lí do chưa có và hẹn ngày khác, hai ông đã cự cãi và dẫn
đến xô xát. Thấy thế T (21 tuổi) và Q (19 tuổi) là con trai của ông G đã xông vào đánh ơng H
bị trọng thương trên 11%. Ơng H phải nằm viện điều trị hết 25 triệu đồng. Những ai dưới
đây phải chịu trách nhiệm dân sự?
A. Ông G.
B. Ông G, anh T và anh Q.
C. Ơng H, ơng B, anh T và anh Q.
D. Ơng H.
<b>Câu 97:</b> Ơng A rủ ơng B và ông C cùng đột nhập vào tiệm vàng X để ăn trộm nhưng ông C từ
chối không đi. Biết chuyện này, vợ ông A đã ngăn cản chồng nhưng không được. Khi ông A
và ông B đang phá khóa tủ thì bị phát hiện nên đã bỏ chạy. Những ai dưới đây không phải
chịu trách nhiệm pháp lí?
A. Ơng A, ơng
B. Ơng C, vợ ơng A.
C. C. Ơng A, vợ ơng A, ông B, ông C.
D. B. Ông A, ông B, ông
<b>Câu 98:</b> Cả ba doanh nghiệp M, N và Q cùng sản xuất một loại hàng hóa X có chất lượng như
nhau nhưng thời gian lao động cá biệt khác nhau: Doanh nghiệp M là 3 giờ, doanh nghiệp N
A. Doanh nghiệp M.
B. Doanh nghiệp Q.
C. Doanh nghiệp N.
D. Doanh nghiệp Q và M.
<b>Câu 99:</b> Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Đảng và nhân dân ta
đã lựa chọn con đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ
A. tư bản độc quyền
B. phong kiến.
C. chiếm hữu nô lệ.
D. tư bản chủ nghĩa.
<b>Câu 100:</b> Hành vi không nhường ghế trên xe buýt cho người già, trẻ em, phụ nữ mang thai
là hành vi vi phạm
A. pháp luật dân sự.
B. pháp luật hành chính.
C. pháp luật hình sự.
D. chuẩn mực đạo đức.
A. Cơ quan chức năng Z.
B. Công ty X và ông A.
C. Anh C, anh D, anh E.
D. Cơ quan chức năng Z, anh C, anh D, anh E.
<b>Câu 102:</b> Bản chất của mỗi trường phái triết học là trả lời các câu hỏi về
A. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
B. vật chất.
C. ý thức.
D. Mối quan hệ giữa ý thức và tư duy.
<b>Câu 103:</b> Cá nhân, tổ chức sử dụng pháp luật tức là không làm những điều mà pháp luật
A. không cấm.
B. cấm.
C. không đồng ý.
D. cho phép làm.
<b>Câu 104:</b> Câu tục ngữ nào sau đây mang yếu tố biện chứng?
A. Trời cho hơn lo làm.
B. Giàu sang do trời.
C. Nước chảy đá mịn.
D. Sống chết có mệnh.
<b>Câu 105:</b> Ngồi việc bình đẳng về hưởng quyền, cơng dân cịn bình đẳng trong thực hiện
A. nghĩa vụ.
B. công việc chung.
C. trách nhiệm.
D. nhu cầu riêng.
<b>Câu 106:</b> Bồi thường thiệt hại về vật chất khi có hành vi xâm phạm tới các quan hệ tài sản
và nhân thân được áp dụng với người có hành vi vi phạm
A. dân sự.
B. kỉ luật.
C. hành chính.
D. hình sự.
<b>Câu 107:</b> Hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước xây dựng, ban hành và bảo đảm thực
hiện bằng quyền lực nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Quy định.
B. Quy tắc.
C. Pháp luật.
D. Quy chế.
<b>Câu 108:</b> Chị M trả nợ hết 800 nghìn đồng. Trong trường hợp này tiền đã thực hiện chức
năng
A. phương tiện cất trữ.
B. phương tiện lưu thơng.
C. phương tiện thanh tốn.
D. thước đo giá trị.
<b>Câu 109:</b> Phủ định biện chứng tạo điều kiện, làm tiền đề cho sự
A. đấu tranh.
B. diệt vong.
C. tồn tại.
D. phát triển.
A. Vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông thông.
B. Không tụ tập đua xe trái phép.
C. Kinh doanh không đúng theo giấy phép kinh doanh.
D. Kinh doanh khơng đóng thuế.
<b>Câu 111:</b> Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
viết: “Hỡi đồng bào tồn quốc! Chúng ta muốn hịa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng
chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng muốn cướp nước ta lần
nữa! Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định
không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào, Chúng ta phải đứng lên!”. Trong đoạn trích trên, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã giải quyết mâu thuẫn bằng
A. thương lượng.
B. hịa bình.
C. đấu tranh.
D. thỏa hiệp.
<b>Câu 112:</b> Do bị chị N thường xun bịa đặt nói xấu mình trên facebook nên chị V cùng em
gái là G đã đến tận nhà chị N để làm rõ mọi chuyện. Trong lúc chị V và chị N đang nói
chuyện, cô G đã sử dụng điện thoại di động quay và phát trực tiếp lên facebook, chồng chị N
tức giận đã mắng chửi và đánh chị G đánh trọng thương. Những ai dưới đây phải chịu trách
nhiệm pháp lí?
A. Chồng chị N.
B. Vợ chồng chị N và cô G.
C. Chị N.
D. Vợ chồng chị N.
<b>Câu 113:</b> Nam thanh niên đủ điều kiện theo qui định của pháp luật mà trốn nghĩa vụ qn
sự là khơng thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật
C. Áp dụng pháp luật.
D. Thi hành pháp luật.
<b>Câu 114:</b> Chỉ có đem những tri thức mà con người thu nhận được kiểm nghiệm qua thực
tiễn mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể hiện thực tiễn là
A. mục đích của nhận thức.
B. động lực của nhận thức.
C. tiêu chuẩn của chân lí.
D. cơ sở của nhận thức.
<b>Câu 115:</b> Hình thức nào sau đây áp dụng với người vi phạm kỉ luật?
A. Cảnh cáo.
B. Phạt tiền.
C. Phê bình.
D. Cải tạo không giam giữ.
<b>Câu 116:</b> Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi
phạm của mình và bị xử lí theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện cơng dân bình
đẳng về
A. trách nhiệm kinh tế.
B. trách nhiệm xã hội.
C. trách nhiệm pháp lí.
D. trách nhiệm chính trị.
hóa?
A. Cạnh tranh lành mạnh.
B. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp lớn.
C. Cạnh tranh không lành mạnh.
D. Mọi loại cạnh tranh.
<b>Câu 118:</b> Anh B đi xe máy trên đường phố bị một cành cây rơi xuống làm anh B không tự
chủ được tay lái, nên cả người và xe văng trên đường. Anh A đi sau một đoạn đâm vào xe
máy của anh B làm xe máy của B hư hại một số bộ phận và bản thân B bị thương nhẹ. Anh B
đòi anh A bồi thường thiệt hại về sức khỏe và tài sản. A không chịu bồi thường vì cho rằng
mình khơng có lỗi. Anh B đã gọi anh D và anh Q đến đánh anh A và lấy xe máy của anh A về
nhà, rồi yêu cầu anh A mang tiền đến đền bù mới trả xe. Những ai dưới đây đã vi phạm pháp
luật?
A. Anh D và anh Q.
B. Anh A .
C. Anh A, anh B, anh D và anh Q.
D. Anh B, anh D và anh Q.
<b>Câu 119:</b> Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và
hiện tượng được gọi là
A. lượng.
B. độ.
C. điểm nút.
D. chất.
<b>Câu 120:</b> Do mẫu thuẫn trên facebook giữa học sinh A với học sinh B và C nên B và C đã rủ
H, N và M tìm gặp A để hỏi, lời qua tiếng lại thấy A ra vẻ thách thức nên H, B, C, M, N đã chủ
động đợi lúc tan học đã chặn đường A. H và B lao vào A và đánh dằn mặt, cịn N thì đứng
quay lại cảnh đánh nhau, rách áo và tung lên mạng. Qúa nhục nhã nên A rơi vào khủng
hoảng và đã tìm đến tử tự. Hậu quả A bị ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe nghiêm trọng.
Những ai dưới đây đã vi phạm pháp luật?
<b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC </b>
<b>TRƯỜNG THPT ĐỘI CẤN </b>
<b>KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019, LẦN 1 </b>
<b>Bài thi: KHXH; môn: GDCD </b>
(Thời gian: 50 phút không kể thời gian phát đề)
<b>Câu 1:</b> Anh S bị phát hiện tham ô 500 triệu đồng của công ty, gần đây anh thường xun
nghỉ làm khơng có lí do, hành vi của anh H thuộc loại vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Vi phạm hình sự và kỉ luật.
B. Vi phạm hành chính và kỉ luật.
C. Vi phạm dân sự và kỉ luật.
D. Vi phạm hành chính và hình sự.
<b>Câu 2:</b> Anh K đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đâm vào người đi đường làm họ bị chấn
A. Hình sự và hành chính.
B. Dân sự và hành chính.
C. Hình sự và dân sự.
D. Kỉ luật và dân sự.
<b>Câu 3:</b> Nội dung nào sau đây không phải là trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện
quyền và nghĩa vụ của mình?
A. Khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với thực tiễn.
B. Thường xuyên tuyên truyền pháp luật cho mọi người.
C. Chủ động đấu tranh, tố giác những hành vi vi phạm pháp luật.
D. Chủ động tìm hiểu và thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
<b>Câu 4:</b> Hành vi vi phạm pháp luật với tính chất, mức độ vi phạm, hồn cảnh như nhau thì từ
người giữ chức vụ trong chính quyền đến người lao động bình thường đều phải chịu trách
nhiệm pháp lí
A. ưu tiên người lao động.
B. khác nhau.
C. ưu tiên người giữ chức vụ.
D. như nhau
<b>Câu 5:</b> Việc làm nào dưới đây là hình thức áp dụng pháp luật?
A. Cán bộ xã làm thủ tục đăng kí kết hơn cho cơng dân.
B. Anh A tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh.
C. Bạn A nộp phạt khi vượt đèn đỏ.
D. Anh A kinh doanh những mặt hàng pháp luật cho phép.
<b>Câu 6:</b> Để thực hiện thắng lợi cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước thì một trong những
phương hướng cơ bản của chính sách đối ngoại là đẩy mạnh hoạt động
A. đầu tư ra nước ngoài.
B. kinh tế đối ngoại.
C. xuất nhập khẩu.
D. thương mại với bên ngồi.
<b>Câu 7:</b> Chị C kết hơn, cơng ty X cho rằng chị khơng cịn phù hợp với công việc nên chấm dứt
hợp đồng lao động trước thời hạn. Nhờ được tư vấn pháp luật, chị C đã được trở lại công ty
làm việc. Trong trường hợp này, pháp luật đã
C. C. bảo vệ mọi lợi ích của phụ nữ.
D. bảo vệ mọi đặc quyền của lao động nữ.
<b>Câu 8:</b> G sau khi tốt nghiệp đại học đã tự đề ra cho mình những ngun tắc như: Ln sống
lương thiện, ln biết ơn người giúp mình, mỗi năm thạo một việc mới, chân thành nhưng
quyết đốn, có kế hoạch ngày mai ngay từ hôm nay. Căn cứ vào những nguyên tắc này đã
góp phần tăng thêm niềm tin, sự quyết tâm vào bản thân. Bởi vậy, đã tạo nên sự thành công
trong công việc của G. Việc làm của G biểu hiện cho phẩm chất nào dưới đây của cơng dân?
A. Tự thay đổi tính cách.
B. Tự hoàn thiện bản thân.
<b>Câu 9:</b> Năm học 2017 - 2018, trường trung học phổ thông Y mở thêm 02 lớp học, nâng tổng
số học sinh toàn trường lên 1200 học sinh. Nội dung trên thể hiện phương hướng nào dưới
đây để phát triển giáo dục - đào tạo?
A. Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục.
B. Mở rộng quy mô giáo dục.
C. Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục.
D. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục.
<b>Câu 10:</b> Quyền và nghĩa vụ công dân được quy định trong
A. Hiến pháp và Pháp luật.
B. chính sách kinh tế, văn hóa, chính trị.
C. các văn bản quy phạm Pháp luật.
D. các thông tư, nghị quyết.
<b>Câu 11:</b> Anh M trồng lúa bán nhưng thua lỗ vì anh bị thương lái ép giá. Anh M bàn với vợ là
vụ mùa tới anh sẽ chỉ trồng một ít lúa và sẽ trồng nhiều dưa hấu để đáp ứng thị trường Tết
và ngày lễ. Quyết định của anh M đã thực hiện chức năng nào dưới đây của thị trường?
A. Giá cả tăng thì giảm tiêu dùng.
B. Giá cả giảm thì tăng tiêu dùng.
C. Kích thích hoặc hạn chế sản xuất.
D. Thực hiện giá trị và giá trị sử dụng.
<b>Câu 12:</b> Nội dung nào dưới đây nói về nhiệm vụ của chính sách đối ngoại ở nước ta?
B. Tham gia cuộc đấu tranh chung vì quyền con người.
C. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
D. Đẩy mạnh kinh tế đối ngoại.
<b>Câu 13:</b> Trường hợp nào dưới đây không thể hiện bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của cơng
dân?
A. Trong lớp có bạn được miễn giảm học phí, cịn các bạn khác thì khơng.
B. Thời bình, các bạn nam đủ tuổi phải tham gia nghĩa vụ quan sự các bạn nữ thì khơng.
C. T và Y đều đủ điểm xét vào công ty X như nhau nhưng chỉ Y được nhận vào làm vì Y là
cháu chú giám đốc.
D. Bạn B trúng tuyển học viện An ninh nhân dân vì được cộng điểm con em dân tộc.
<b>Câu 14:</b> Nội dung nào dưới đây không phải là đặc trưng của pháp luật?
A. Tính xã hội.
B. Xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính phổ biến.
D. Tính quyền lực, bắt buộc
sống và trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân tổ chức là nội dung của khái
niệm nào dưới đây?
A. Pháp luật.
B. Vi phạm pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật.
D. Thực hiện pháp luật.
<b>Câu 16:</b> Ông B đã chế tạo ra máy tách vỏ lạc, được cơ quan có thẩm quyền cơng nhận, ứng
dụng rộng rãi trong sản xuất. Việc làm đó thể hiện phương hướng cơ bản nào dưới đây của
chính sách khoa học và công nghệ?
A. Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm.
B. Đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ.
C. Xây dựng tiềm lực cho khoa học và công nghệ.
D. Tạo thị trường cho khoa học và công nghệ.
<b>Câu 17:</b> Tự ý đưa hình ảnh của người khác lên facebook là hành vi vi phạm
A. kỷ luật.
B. hình sự.
C. hành chính.
D. dân sự.
<b>Câu 18:</b> Trong giờ học môn Giáo dục công dân, cô giáo gọi các bạn lên bảng lấy ví dụ về vai
trị của thực tiễn đối với nhận thức. Bạn N viết: “Mưa tháng bảy gãy cành trám, nắng tháng
tám giám quả bưởi”. Bạn S nói: Trước sự biến đổi của cúm A H5N1 các nhà khoa học lại
cùng nhau bắt tay nghiên cứu loại vắc xin mới cho phòng và điều trị vi rút cúm H7N9. Bạn Y
viết: “Học là học để làm người. Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi”. Bạn T đưa ra ví dụ:
“Khơng có gì q hơn độc lập tự do”. Những bạn nào dưới đây có ví dụ thể hiện vai trị của
thực tiễn là cơ sở và là mục đích của nhận thức?
A. Bạn Y và bạn S.
<b>Câu 19:</b> Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc là một trong các
nội dung của chính sách nào dưới đây?
A. Văn hóa.
B. Quốc phịng và an ninh.
C. Đối ngoại.
D. Dân số.
<b>Câu 20:</b> Nội dung nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của giáo dục - đào tạo?
A. Đào tạo nhân lực.
B. Bồi dưỡng nhân tài.
C. Nâng cao dân trí.
D. Phát triển con người.
<b>Câu 21:</b> Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo Việt Nam là nâng cao
A. tinh thần.
B. thể lực.
C. dân trí.
D. đạo đức.
B. Phương hướng phát triển văn hóa.
C. Vai trị của văn hóa.
D. Nhiệm vụ của chính sách văn hóa.
<b>Câu 23:</b> Anh A có hành vi câu kết với người nước ngồi, phát tán tài liệu nói xấu Nhà nước
Việt Nam. Hành vi của anh A là
A. đã xâm phạm an ninh quốc gia.
B. gây diễn biến hoà bình thế giới.
C. cung cấp bí mật Nhà nước cho nước ngồi.
D. lật đổ chính quyền nhân dân.
<b>Câu 24:</b> Trường hợp nào dưới đây thuộc trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc của công dân?
A. Tham gia nghiên cứu khoa học kĩ thuật.
B. Tích cực trồng cây xanh bảo vệ mơi trường.
C. Đăng kí nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi.
D. Phát triển nghề truyền thống của gia đình.
<b>Câu 25:</b> Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình trong mối quan hệ với người
khác và xã hội được gọi là
A. nhân phẩm.
B. danh dự.
C. lương tâm
D. nghĩa vụ.
<b>Câu 26:</b> Nội dung nào dưới đây là sai khi nói về chất của sự vật, hiện tượng?
A. Chất chủ yếu nói lên sự khác nhau giữa các sự vật.
B. Chất đặc trưng cho những mặt giống nhau của sự vật.
C. Chất gắn bó chặt chẽ với sự tồn tại của sự vật.
D. Chất là thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật.
<b>Câu 27:</b> A đang bán hàng cho mẹ thì có một khách nước ngồi mua hàng. A đã tự tiện tăng
giá gấp 5 lần. Nếu là bạn của A em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với chủ
trương của Nhà nước?
A. Em đồng ý với việc làm của A vì chẳng mấy khi bán hàng cho người nước ngồi.
B. Nói với các bạn cùng lớp về việc làm của A.
C. Khuyên A không nên làm như thế vì tạo hình ảnh xấu về con người Việt Nam.
D. Khơng quan tâm vì khơng phải việc của mình.
<b>Câu 28:</b> Bạn N năm nay học lớp 10 nhưng đôi lúc đi học mặc trang phục không đúng nội quy
nhà trường. Tóc vẫn nhuộm vàng hoe, quần đôi chỗ để rách và hay đi học muộn. Lớp trưởng
và các bạn trong lớp góp ý nhưng N tỏ thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi ln những bạn đã
nhắc nhở mình. Trong trường hợp này, bạn N là người có biểu hiện nào dưới đây?
A. Người có tính tự ti.
B. Người có lịng tự trọng.
C. Người có lịng tự tin.
D. Người có tính tự ái.
<b>Câu 29:</b> Việc làm nào dưới đây không phải là trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo
quyền bình đẳng của cơng dân trước pháp luật?
A. Kiên quyết xử lí những hành vi tham nhũng không phân biệt đối xử.
B. Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, dân chủ, nghiêm minh.
A. Người dân hội nhập để phát triển kinh tế.
B. Người dân đang thực hiện công tác đối ngoại nhân dân.
C. Khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ được nâng cao.
D. Trình độ dân trí của nước ta được nâng cao.
Câu 31: P phạm tội cướp giật tài sản bị tòa tuyên án tám năm tù. Mãn hạn tù, P trở về nhà
với nhiều cảm xúc đan xen. Mẹ và em gái của P mừng vui đón anh mạnh khỏe trở về. Ơng K
là chủ lị gạch đến động viên và nói: Nếu cháu cần việc có thể đến chỗ của ơng để làm. Bà L
động viên P cố gắng tu chí làm ăn, hòa nhập cộng đồng rồi cuộc sống sẽ ổn định. Chị M thì
lắc đầu nói với bà N: Tính trộm cướp thì chẳng bỏ được, mình nên cẩn thận nếu khơng hở
cái gì ra là mất. Bà N liền nói: người đấy làm sao có thể lương thiện được nữa. Những ai
dưới đây có sự nhìn nhận theo phương pháp luận siêu hình?
A. Chị M và mẹ P.
B. Anh P và em gái P.
C. Ông K và chị M.
D. Bà N và chị M.
<b>Câu 32:</b> Pháp luật qui định người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự
về mọi tội phạm?
A. Từ đủ 20 tuổi trở lên.
B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
<b>Câu 33:</b> Cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật
cho phép làm là nội dung của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Sử dụng pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật.
D. Thi hành pháp luật.
<b>Câu 34:</b> Nội dung nào dưới đây nói về sức mạnh dân tộc nhằm tăng cường quốc phòng an
ninh?
A. Sức mạnh của hệ thống quân sự cơ động, tinh nhuệ.
B. Sức mạnh của hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh.
C. Sức mạnh của khoa học và công nghệ hiện đại.
D. Sức mạnh của văn hóa tinh thần và vật chất của dân tộc.
<b>Câu 35:</b> Nội dung nào dưới đây thể hiện hình thức của pháp luật?
A. Các bộ luật.
B. Văn bản quy phạm pháp luật.
C. Văn bản pháp luật.
D. Diễn đạt chính xác, một nghĩa.
<b>Câu 36:</b> T bị mẹ mắng vì kết quả học tập giảm sút do đang yêu bạn G cùng lớp. Mẹ nói: Nếu
đợt thi học kì và khảo sát lần này điểm kém mẹ sẽ chuyển con sang trường khác học. T gọi
điện cho H tâm sự xem bạn có cách nào giải quyết ổn thỏa hai việc khơng. H nói: Chuyện
tình cảm khó lắm, tao đã u đâu mà biết khuyên mày thế nào. Yên tâm lúc nào thi học kì
tao sẽ cho mày chép bài. T nghĩ: Đã học kém giờ lại đi chép bài của bạn thì mất mặt quá, giờ
D. Mẹ T và G.
<b>Câu 37:</b> Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện hình thức áp dụng pháp luật?
A. Người tham gia giao thông không vượt qua nga tư khi có tín hiệu đèn đỏ.
B. Cơng dân A gửi đơn khiếu nại lên cơ quan nhà nước.
C. Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm.
D. Anh A chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn.
<b>Câu 38:</b> Hiến pháp 1992 quy định nguyên tắc “Nhà nước và xã hội không thừa nhận việc
phân biệt đối xử giữa các con” (Điều 64). Phù hợp với Hiến pháp, Luật hơn nhân và gia đình
năm 2000 khẳng định quy tắc “Cha mẹ không phân biệt đối xử giữa các con” (Điều 34). Nội
dung trên thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật.
B. Tính quyền lực, bắt buộc.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Tính giai cấp của pháp luật.
<b>Câu 39:</b> Hành vi nào dưới đây là vi phạm hành chính?
A. Thuê nhà tự ý sửa chữa.
B. Buôn bán hàng giả.
C. Buôn bán ma tuý.
D. Buôn bán vũ khí.
<b>Câu 40:</b> Cơng ty X xả chất thải không qua xử lí ra sơng làm ô nhiễm môi trường. Trách
nhiệm pháp lý áp dụng đối với công ty này là
<b>SỞ GD&ĐT BẮC GIANG </b>
<b>TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN </b>
<b>KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019, LẦN 1 </b>
<b>Bài thi: KHXH; môn: GDCD </b>
(Thời gian: 50 phút không kể thời gian phát đề)
<b>Câu 1:</b> Khi đạo đức trở thành nội dung của quy phạm pháp luật thì các giá trị đạo đức được
nhà nước bảo đảm thực hiện bằng
A. sức ép của dư luận xã hội.
B. niềm tin của mọi người trong xã hội.
C. lương tâm của mỗi cá nhân.
D. sức mạnh quyền lực của nhà nước.
<b>Câu 2:</b> Ông T là Chủ tịch huyện ra quyết định điều động giáo viên tăng cường cho những
trường ti ểu học thuộc các xã khó khăn trong huy ện. Ơng T đã thực hiện pháp luật theo hình
thức nào dưới đây?
A. Phổ biến pháp luật.
B. Sử dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
<b>Câu 3:</b> Theo quy định của pháp luật, công dân được tự do lựa chọn việc làm phù hợp với khả
năng của mình là bình đẳng trong
A. quản lí nguồn nhân lực.
B. thực hiện quyền lao động.
C. điều phối sản xuất.
D. thu hút đầu tư.
<b>Câu 4:</b> Anh G vay thêm tiền để mua xe ô tô vào thời điểm thuế nhập khẩu mặt hàng này
đang giảm mạnh. Anh G đã vận dụng nội dung nào dưới đây của quan hệ cung - cầu?
A. Cung - cầu độc lập giá cả.
B. Cung - cầu loại trừ giá cả.
C. Giá cả tăng thì cầu giảm.
D. Giá cả giảm thì cầu tăng.
<b>Câu 5:</b> Anh H tự quyết định việc lựa chọn nơi cư trú mà không bàn bạc với vợ, anh H đã vi
phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ
A. tài sản và sở hữu.
B. tài sản chung.
C. sở hữu.
D. nhân thân.
<b>Câu 6:</b> Trong nền kinh tế hàng hóa, tiền tệ không thực hiện chức năng nào dưới đây?
A. Thước đo giá tr ị.
B. Quản lí sản xuất.
<b>Câu 7:</b> Việc xây dựng tủ sách pháp luật trong nhà trường nhằm mục đích nào dưới đây?
A. Phổ biến pháp luật.
B. Thực hiện pháp luật.
C. Sửa đổi pháp luật.
D. Ban hành pháp luật.
phép làm là thực hiện pháp luật theo hình thức
A. tuân thủ pháp luật.
B. sử dụng pháp luật.
C. thi hành pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
<b>Câu 9:</b> Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động và
A. giao dịch dân sự.
B. công vụ nhà nước.
C. trao đổi hàng hóa.
D. chuyển nhượng tài sản.
<b>Câu 10:</b> Sự biến đổi về lượng chỉ dẫn tới sự biến đổi về chất khi
A. lượng biến đổi trong giới hạn của độ.
B. lượng biến đổi đến điểm nút thì dừng lại.
C. lượng biến đổi đến điểm nút và tiếp tục biến đổi.
<b>Câu 11:</b> Nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi
phạm pháp luật c ủa mình là
A. trách nhiệm pháp lí.
B. thi hành nội quy.
C. tuân thủ quy chế.
D. thực thi đường lối.
<b>Câu 12:</b> Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi chúng
để tạo ra các sản phẩm
A. đo lường tỉ lệ lạm phát.
B. cân đối ngân sách quốc gia.
C. bảo mật các nguồn thu nhập.
D. phù hợp với nhu cầu của mình.
<b>Câu 13:</b> Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu
thuẫn triết học?
A. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau.
B. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể.
C. Khơng có mặt này thì khơng có mặt kia.
D. Hai mặt đối lập hợp thành một khối thống nhất.
<b>Câu 14:</b> Anh, chị, em không được có hành vi như thế nào với nhau?
A. Giúp đỡ.
B. Lợi dụng.
C. Yêu thương.
D. Chăm sóc.
<b>Câu 15:</b> Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng,
tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với sự vật và hiện tượng khác là
A. độ.
B. điểm nút.
C. chất.
D. lượng.
<b>Câu 16:</b> Trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa, ngun nhân dẫn đến cạnh tranh không xuất
phát từ
A. nền kinh tế tự nhiên.
C. điều kiện sản xuất khác nhau.
D. lợi ích kinh tế đối lập.
<b>Câu 17:</b> Theo quy định của pháp luật, người có hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là
tội phạm thì phải
A. chịu trách nhiệm hình sự.
B. chịu khiếu nại vượt cấp.
C. hủy bỏ đơn tố cáo.
D. hủy bỏ mọi thông tin.
<b>Câu 18:</b> Tài sản của vợ, chồng được thừa kế riêng, được tặng riêng trong thời kì hơn nhân
được gọi là tài sản
A. thừa kế của con.
B. bố mẹ cho con.
C. chung của vợ và chồng.
D. riêng của vợ hoặc chồng.
<b>Câu 19:</b> Nhờ chị S có hiểu biết về pháp luật nên tranh chấp về đất đai giữa gia đình chị với
gia đình anh P đã được giải quyết ổn thỏa. Trường hợp này cho thấy pháp luật đã thể hiện
vai trò nào dưới đây?
A. Bảo vệ quyền và tài sản của công dân.
B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
C. Bảo vệ quyền dân chủ của công dân.
D. Bảo vệ quyền tham gia và quản lý xã hội.
<b>Câu 20:</b> Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, khi cầu tăng, sản xuất và kinh doanh mở
rộng thì lượng cung hàng hóa
A. tăng.
B. giữ nguyên.
C. giảm.
D. ổn định.
<b>Câu 21:</b> Y ếu tố giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất trong quá trình sản xuất của cải
vật chất là
A. sức lao động.
B. đối tượng lao động.
C. công cụ lao động.
D. tư liệu lao động.
<b>Câu 22:</b> Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa những nội dung
nào dưới đây vào trong những quy phạm pháp luật?
A. Quy phạm đạo đức phổ biến.
B. Thói quen con người.
C. Phong tục, tập quán.
D. Chuẩn mực xã hội.
<b>Câu 23:</b> Trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa, để kịp thời đưa ra quyết định nhằm thu lợi
nhuận cao, người bán hàng phải căn cứ vào chức năng nào dưới đây của thị trường?
A. Điều phối.
B. Thực hiện.
C. Thơng tin.
D. Thanh tốn.
A. Tích cực thu hút ngân sách quốc gia.
B. Xóa bỏ sự phân hóa giàu - nghèo.
C. Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa.
<b>Câu 25:</b> Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là thực hiện pháp
luật theo hình thức
A. thi hành pháp luật.
B. tuân thủ pháp luật.
C. áp dụng pháp luật.
D. sử dụng pháp luật.
<b>Câu 26:</b> Em H là học sinh lớp 12, bố bị tai nạn qua đời, mẹ bị bệnh nặng. Hàng ngày ngoài
giờ học em đi làm thêm, đồng thời chăm sóc mẹ và đứa em nhỏ của mình. Em H đã thực hiện
đúng những nội dung bình đẳng trong hơn nhân và gia đình nào sau đây?
A. Bình đẳng giữa vợ và chồng, cha mẹ và con.
B. Bình đẳng giữa cha mẹ và con, ông bà và cháu.
C. Bình đẳng giữa cha mẹ và con, anh, chị em.
D. Bình đẳng giữa ơng bà và cháu, anh, chị, em.
<b>Câu 27:</b> Hành vi nào dưới đây của công dân vi phạm pháp luật hành chính?
A. Bn bán động vật trong danh mục cấm.
B. Sử dụng điện thoại khi đang điều khiển xe mô tô.
C. Cố ý lây truyền HIV cho nhiều người.
D. Tổ chức đưa người ra nước ngoài trái phép.
<b>Câu 28:</b> Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, thể hiện ở
các quyền
A. sử dụng hay bán.
B. bán hay cho thuê.
C. chiếm hữu, sử dụng, định đoạt.
D. sở hữu, sử dụng, định đoạt.
<b>Câu 29:</b> Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là bình đẳng giữa mọi công dân trong
thực hiện quyền lao động thơng qua
A. vị trí làm việc.
B. tìm việc làm.
C. thời gian làm việc.
D. mức lương.
<b>Câu 30:</b> Trong những câu dưới đây, câu nào không thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến
chất đổi?
A. Chín q hóa nẫu.
B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
C. Đánh bùn sang ao.
D. Có cơng mài sắt có ngày nên kim.
<b>Câu 31:</b> Nội dung nào dưới đây khơng thể hiện bình đẳng giữa vợ và chồng?
A. Có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản chung.
B. Có trách nhiệm chăm lo cho các con về thể chất và trí tuệ.
C. Tơn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm của nhau.
D. Tơn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.
cho ngồi cùng ghế nên anh Q đã đấm vào mặt anh N. Những ai dưới đây phải chịu trách
nhiệm pháp lí?
A. Anh K, anh P và anh T.
B. Anh K, anh T, anh Q và anh N.
C. Anh T, anh P và anh Q.
D. Anh K, anh T và anh Q.
<b>Câu 33:</b> Bà S cùng chồng là ông M tự ý bày hoa tràn ra hè phố để bán đồng thời giao cho chị
T pha chế phẩm màu nhuộm hoa trong nhà. Thấy chị P bị dị ứng tồn thân khi giúp mình
pha chế phẩm màu, chị T đã đưa chị P đi bệnh viện. Sau đó, cơ quan chức năng đã kiểm tra
và kết luận toàn bộ số phẩm màu mà bà S dùng để nhuộm hoa đều do bà N tự pha chế và
cung cấp khi chưa có giấy phép sản xuất. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật hành chính?
A. Bà S, chị T và bà N.
B. Bà S, bà N và ông M.
C. Bà S, ông M và chị T.
D. Bà S, ông M, chị T và bà N.
<b>Câu 34:</b> Được đồng nghiệp là anh N cảnh giới, anh T đột nhập vào nhà bà M lấy trộm chiếc
bình cổ rồi bán với giá năm trăm triệu đồng. Ba tháng sau, anh T mời anh K và anh H làm
cùng cơ quan đi ăn nhậu. Trong lúc phấn khích, anh K cho anh H xem đoạn phim mà anh đã
quay toàn cảnh vụ trộm trên. Sau đó, anh H tố cáo vụ việc với cơ quan công an. Những ai
dưới đây vi phạm pháp luật hình sự?
A. Anh N, anh T và anh K.
B. Anh T và anh H.
C. Anh H và anh K.
D. Anh N, anh T và anh H.
<b>Câu 35:</b> Đến hạn trả khoản nợ năm trăm triệu đồng theo nội dung hợp đồng ông K vay tiền
của bà N, mặc dù đủ khả năng thanh toán nhưng do muốn chiếm đoạt số tiền đó nên ơng K
đã bỏ trốn. Trong lúc vội vã, xe mô tô do ông K điều khiển đã va chạm với chị V khiến chị bị
ngã gãy chân. Biết chuyện, ông M chồng bà N đã phóng hỏa đốt cháy cửa hàng điện tử của
gia đình ơng K và bị anh S con trai ông K đe dọa trả thù. Những ai dưới đây vừa phải chịu
trách nhiệm hình sự vừa phải chịu trách nhiệm dân sự?
A. Ơng K, ơng M và anh S.
B. Ông M và anh S.
C. Ông K và ông M.
D. Ông K, bà N và anh S.
<b>Câu 36:</b> Vì con trai là anh S kết hôn đã nhiều năm mà chưa có con nên bà G mẹ anh đã
thuyết phục con mình bí mật nhờ chị K vừa li hơn mang thai hộ. Phát hiện việc anh S sống
chung như vợ chồng với chị K là do bà G sắp đặt, chị H vợ anh đã tự ý rút toàn bộ số tiền tiết
kiệm của gia đình rồi bỏ đi khỏi nhà. Thương con, bà T mẹ chị H sang nhà thông gia mắng
chửi bà G. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia
đình?
A. Bà G, anh S, chị H và chị K.
B. Bà G, chị K và anh S.
C. Bà G, anh C và chị H.
D. Bà G, anh S, bà T và chị H.
A. Ông X, anh K và anh N.
B. Anh K, anh N và ơng Q.
C. Ơng X, anh N và ông Q.
D. Anh K, anh N và anh S.
<b>Câu 38:</b> Trên đường đến cơ quan bằng xe mô tô, do sử dụng điện thoại khi đang lái xe nên
anh H đã va chạm với xe đạp điện do chị P là sinh viên điều khiển đi ngược đường một chiều
khiến chị P bị thương nhẹ. Thấy anh H định bỏ đi, anh T là người chứng kiến sự việc đã đánh
anh H chấn thương sọ não phải nhập viện điều trị dài ngày. Những ai dưới đây vi phạm
pháp luật hành chính?
A. Anh T và chị P.
B. Anh H, chị P và anh T.
C. Anh T và anh H.
D. Anh H và chị P.
<b>Câu 39:</b> Trên đường đến cơ quan, do sử dụng điện thoại khi đang lái xe mô tô, anh H đã va
chạm với xe đạp điện của chị M đang dừng chờ đèn đỏ khiến chị M ngã gãy tay. Đang cùng
vợ là bà S bán hàng rong dưới lòng đường gần đó, ơng K đến giúp đỡ chị M và cố tình đẩy đổ
xe máy của anh H làm gương xe bị vỡ. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hành
chính vừa phải chịu trách nhiệm dân sự?
A. Bà S và ông K.
B. Anh H, bà S và ông K.
C. Anh H, bà S và chị M.
D. Anh H và ông K.
<b>Câu 40:</b> Ơng H là Phó Giám đốc sở X nhờ anh P nhân viên dưới quyền làm giả bằng đại học
cho anh K hàng xóm đang thất nghiệp. Phát hiện anh P bàn giao bằng giả cho anh K, anh M
đã làm đơn tố cáo nên bị anh K thuê anh N là người làm nghề tự do đánh trọng thương.
Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm kỉ luật?
A. Anh P, anh N và ơng H.
B. Ơng H và anh P.
C. Anh K và anh N.
<b>Đáp án Đề thi thử THPT Quốc gia môn GDCD </b>
<b>Câu</b> <b>Đáp án</b>
1 D
2 D
3 B
4 D
5 D
6 B
7 A
8 B
9 B
10 C
11 A
12 D
13 D
14 B
15 C
16 A
17 A
18 D
20 A
21 A
22 A
23 C
24 C
25 B
26 C
27 B
28 C
29 B
30 C
Website <b>HOC247</b> cung cấp một mơi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thông minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.
<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>
- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên </i>
khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.
<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>
- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.
- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần
<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt </i>
thành tích cao HSG Quốc Gia.
<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>
- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.
<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>
<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>