Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hµ néi
----------------------
TRỊNH THỊ GIANG
ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP
LAI TRONG CHĂN NUÔI LỢN NGOẠI TẠI
YÊN NH THANH HO
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành
M số
: chăn nuôi
: 60.62.40
Ngời hớng dẫn khoa học: Pgs.ts. NGUYN BÁ MÙI
Hµ néi – 2009
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng,số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực,chưa từng ñược công bố cũng như bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đã được cám ơn,các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ
nguồn gốc
Tác giả
Trịnh Thị Giang
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
i
LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hoàn thành luận văn này, cho phép tơi được bày tỏ lịng biết
ơn sâu sắc nhất ñến PGS.TS Nguyễn Bá Mùi, người hướng dẫn khoa học đã
giúp đỡ nhiệt tình và có trách nhiệm đối với tơi trong suốt q trình thực
hiện đề tài và hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ trong Bộ mơn Sinh hố-Sinh lý
động vật, Bộ mơn Di truyền -dịngvật ni, Khoa Chăn ni - Ni trồng
thuỷ sản, Viện đào tạo Sau đại học, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ Tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn cơng ty cổ phần đầu tư nơng nghiệp n
ðịnh – Thanh Hố ,đã giúp đỡ tơi thực hiện luận văn này.
Nhân dịp hồn thành luận văn, tơi cũng xin được bày tỏ lịng biết ơn
sâu sắc tới nhà trường, các thầy cơ, gia đình cùng bạn bè đã giúp đỡ, động
viên tơi trong suốt thời gian qua.
Tác giả luận văn
Trịnh Thị Giang
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
ii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan…………………………………………………………………i
Lời cảm ơn…………………………………………………………………...ii
Mục lục…………………………………………………………………… iii
Danh viết tắt………………………………………………………………….v
Danh mục bảng……………………………………………………………...vi
Danh mục hình……………………………………………………………...vii
1. MỞ ðẦU
1
1.1. ðặt vấn đề
1
1.2. Mục ñích của ñề tài
3
1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
3
1.3.1.Ý nghĩa khoa học
3
1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn
3
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
4
2.2. Các chỉ tiêu sinh sản và các yếu tố ảnh hưởng ñến sinh sản của lợn nái
11
2.2.1. Tuổi thành thục về tính
11
2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến tuổi thành thục về tính
11
2.2.3. Chu kỳ ñộng dục
14
2.2.4. Khả năng sinh sản của lợn nái
18
2.2.5. Cơ sở khoa học của việc sử dụng thức ăn
24
2.3. Các chỉ tiêu ñánh giá sinh trưởng, khả năng cho thịt , chất lượng thịt, và
các yếu tố ảnh hưởng
25
2.3.1. Các chỉ tiêu ñánh giá năng suất và chất lượng ở lợn
25
2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng
25
2.3.3. Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến tính trạng sinh trưởng và cho thịt
27
2.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC
30
2.4.1. Nghiên cứu trong nước
30
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
iii
2.4.2. Nghiên cứu ngoài nước
32
3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
34
3.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
34
3.2.ðỊA ðIỂM NGHIÊN CỨU
36
3.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU.
36
3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
36
3.4.1. Khảo sát năng suất sinh sản của lợn nái
36
3.4.2. Tiêu tốn thức ăn ñể sản xuất 1kg lợn con cai sữa
36
3.4.3. Xác ñịnh cường ñộ sinh trưởng của lợn con
36
3.4.4. ðánh giá khả năng sinh trưởng của lợn lai 4 dòng và 5 giống
36
3.4.5. ðánh gía khả năng cho thịt
37
3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
37
3.5.1. ðiều kiện nuôi dưỡng
37
3.5.2. Thu thập số liệu theo dõi về các chỉ tiêu về năng suất sinh sản
37
3.5.3. Xác định tỷ lệ sống, tỷ lệ ni sống
37
3.5.4. Xác ñịnh khả năng sinh trưởng của lợn con
38
3.5.5. Xác ñịnh tiêu tốn thức ăn
38
3.5.6. Theo dõi năng suất nuôi thịt theo hai công thức lai
39
3.6. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU
40
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
41
4.1. NĂNG SUẤT SINH SẢN
41
4.1.1. Các chỉ tiêu về số lượng ñàn con của hai dòng lợn bố mẹ CA và C22
41
4.1.2. Các chỉ tiêu về khối lượng của hai ñàn lợn con
45
4.2. Tiêu tốn thức ăn của lợn con cai sữa
49
4.3. Tăng trọng của lợn con từ sơ sinh ñến cai sữa và từ cai sữa ñến 60 ngày
tuổi
51
4.4. Khả năng sinh trưởng
53
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
iv
4.4.1.Khối lượng của các con lai qua các giai ñoạn nuôi vỗ béo
53
4.4.2. Tăng trọng của các con lai 4 và 5 dịng qua các giai đoạn ni vỗ béo 58
4.5. Tiêu tốn thức ăn của lợn lai 4 dòng và 5 dòng
63
4.5.1 Tiêu tốn thức ăn của lợn lai 4 dịng và 5 dịng qua các giai đoạn ni
63
4.5.2. Tiêu tốn thức ăn của lợn ñực thiến và lợn cái 4 và 5 dịng qua các giai
đoạn ni
65
4.6. Kết quả mổ khảo sát lợn lai 4 dòng và 5 dòng
68
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
71
5.1. KẾT LUẬN
71
5.2. ðỀ NGHỊ
72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
73
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
402
Dịng đực lai [Yorkshire(L11) x Pietrain(L64)]
C1230
Dòng nái lai [Landrace (L06) x Meishan(L95)]
C1050
Dòng nái lai [Landrace (L06) x Yorkshire (L11)]
CA
Nái lai [Duroc(L19) x Landrace(L06) x
Meishan(L95)]
C22
Nái lai [Duroc(L19) x Yorkshire (L11) x
Landrace(06)]
cs
Cộng sự
D
Giống lợn Duroc
H
Giống lợn Hampshire
L95, MS
Dòng Meishan tổng hợp
L06
Dòng Landrace thuần
L11
Dòng Large White thuần
L19
Dòng Duroc tổng hợp
L64
Dòng Pietrain thuần
L hoặc LR Giống lợn Landrace
LW
Giống lợn LargeWhite
MC
Giống lợn Móng Cái
Pi
Giống lợn Pietrain
TĂ
Thức ăn
T.T
Tăng trọng
TTTĂ
Tiêu tốn thức ăn
TLN
Tỷ lệ nạc
Y
Giống lợn Yorkshire
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Khẩu phần và giá trị dinh dưỡng/kg thức ăn hỗn hợp
38
Bảng 4.1 Các chỉ tiêu về số lượng ñàn con
42
Bảng 4.2 khối lượng của hai ñàn lợn con của hai dòng lợn bố mẹ CA và C22 45
Bảng 4.3 Tiêu tốn thức ăn /kg lợn con cai sữa
Bảng 4.4 Khả năng sinh trưởng của lợn con ở lợn nái
50
dịng CA và
C22 từ sơ sinh đến cai sữa và từ cai sữa ñến 60 ngày tuổi
52
Bảng 4.5. Khối lượng của lợn lai 4 và 5 dòng qua các giai ñoạn vỗ béo
54
Bảng 4.6. Khối lượng ñực thiến và cái lai 4 và 5 dòng qua các giai ñoạn vỗ
béo(n=30)
56
Bảng 4.7. Tăng trọng của lợn lai 4 và 5 dịng qua các giai đoạn ni
59
Bảng 4.8.Tăng trọng của đực thiến và cái lai 4 và 5 dịng qua các giai đoạn
ni (n = 30)
61
Bảng 4.9. Tiêu tốn thức ăn của các con lai
63
Bảng 4.10. Tiêu tốn thức ăn của ñực thiến và cái lai 4 và 5 dịng qua các đợt
ni (n=30)
66
Bảng 4.11. Kết quả mổ khảo sát lợn lai 4 dòng C22 x 402) và 5 dịng (CA x 402)
tại Cơng ty cổ phần vật tư nơng nghiệp n ðịnh - Thanh Hóa
69
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Biểu đồ 4.1 Số con đẻ ra cịn sống /ổ của lợn nái CA và C22
42
Biểu đồ 4.3 Khối lượng sơ sinh/con của lợn nái CA và C22 (kg/con)
47
Biểu ñồ 4.4 Khối lượng cai sữa của lợn nái CA và C22 (kg/con)
49
Biểu ñồ 4.5 Tăng trọng của lợn con từ sơ sinh ñến cai sữa và từ cai sữa ñến
60 ngày tuổi ở nái CA và C22
53
Biểu ñồ 4.6. Khối lượng của con lai 4 và 5 giống
55
Biểu đồ 4.7. Khối lượng của lợn lai 4dịng(C22 x 402)
58
Biểu đồ 4.8 Khối lượng của lợn lai 5 dịng(CA x 402)
58
Biểu đồ 4.9.Tăng trọng của lợn lai 4 dịng và 5 dịng
60
Biểu đồ 4..10: Tăng trọng của lợn lai 4 dịng (C22 x402)
62
Biểu đồ 4.11: Tăng trọng của con lai 5 dịng
63
Biểu đồ 4.12. Tiêu tốn thức ăn của con lai 4 và 5 dịng
64
Biểu đồ 4.13: Tiêu tốn thức ăn của con lai 4 dịng
66
Biểu đồ 4.14. Tiêu tốn thức ăn của con lai 5 giống
67
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… viii
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Việt Nam là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân số sống ở nông
thôn chủ yếu sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh ngành trồng trọt thì ngành
chăn ni đóng vai trị quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp trong đó
ngành chăn ni lợn chiếm vị trí chủ đạo và là ngành chăn ni truyền thống
của nhân dân ta.
Hiện nay, tổng ñàn lợn của cả nước có hơn 26 triệu con, đứng thứ 7
trên thế giới và ñứng thứ 2 Châu Á (sau Trung Quốc), số ñầu lợn tăng
5,5%/năm nhưng năng suất và chất lượng vẫn cịn thấp kém. ðó là ngun
nhân chính dẫn tới việc xuất khẩu thịt lợn vào các nước trên thế giới cịn
thấp.
ðể đáp ứng được nhu cầu của người dân trong nước và cho xuất khẩu
thì trong 5 năm trở lại đây ðảng và Nhà nước đã có nhiều biện pháp, chính
sách khuyến khích ngành chăn ni đặc biệt là chăn ni lợn hướng nạc phát
triển. Do đó, trong nghiên cứu chúng ta ñã ñạt ñược nhiều thành tựu về cơng
tácdịnglợn, chế biến thức ăn, chuyển giao cơng nghệ mới vào trong sản xuất
chăn ni. Cơng tác phịng trị bệnh cũng được chú ý. Vì vậy, mà cơ cấu đàn
lợn ngày một tăng và chất lượng bước ñầu cũng tăng theo.
Các giống lợn nội trước kia được ni nhiều như lợn Ỉ, Móng Cái, Ba
Xun, Thuộc Nhiêu…với ưu điểm là mắn đẻ, sai con, ni con khéo nhưng
tỷ lệ nạc thấp (dưới 35%), khối lượng xuất chuồng thấp (khoảng 50 - 60 kg)
mà thời gian nuôi kéo dài (9 - 12 tháng) dẫn tới tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng
trọng cao (trên 4kg). Nhưng với chủ trương “nạc hoá ñàn lợn” của ðảng và
Nhà Nước chúng ta ñã nhập các giống lợn ngoại có năng suất sinh sản cao và
có tỷ lệ nạc cao từ 53 - 55%, khối lượng lúc xuất chuồng từ 90 - 120 kg nuôi
trong 5 - 6 tháng, tăng trọng nhanh tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng thấp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
1
Với tầm quan trọng đó hàng loạt các trung tâm giống, cơng ty quốc doanh,
ngồi quốc doanh, các trang trại ñược thành lập ñã, ñang và sẽ liên tục
nghiên cứu cho lai tạo các l giống ợn khác nhau nhằm tạo ra những tổ hợp lai
mới mang những ñặc ñiểm tốt của cả bố và mẹ cho năng suất chất lượng sản
phẩm cao.
Thanh Hóa là một tỉnh nơng nghiệp, nền kinh tế chủ yếu vẫn còn dựa
vào ngành trồng trọt và chăn ni. Những năm gần đây, tỉnh đã có nhiều
chính sách phát triển chăn ni, đặc biệt là đối với các chương trình cải tạo
đàn bị và nạc hóa ñàn lợn. Tổng ñàn lợn của tỉnh năm 2008 ñạt 1,36 triệu
con, là địa phương có số đầu lợn lớn nhất cả nước. Nhiều trang trại ñã ñược
xây dựng và phát triển với qui mơ lớn, nhằm đưa chăn ni trở thành ngành
sản xuất hàng hóa, đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao tỷ trọng
của ngành chăn nuôi trong sản xuất nông nghiệp. ðối với chăn nuôi lợn,
những năm qua các trang trại và nông hộ thường tạo ra con lai 3 dòng là
D(LY), D(YL), L(LY) hoặc LargeWhite x (LY)… để ni thương phẩm.
Cơng ty cổ phần vật tư nơng nghiệp n ðịnh - Thanh Hóa , đã mạnh dạn
đưa về ni các dịng lợn ơng bà C1230 (PIC1230), C1050 (PIC1050), đực
L19 (PIC19);dịng bố mẹ C22, CA; ñực 402 từ Trại lợn giống PIC thuộc
Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương, Viện chăn ni. Dịng lợn thương
phẩm được tạo ra giữa đực 402 với các dịng mẹ C22, CA đã được đưa vào
chăn ni đại trà. Tuy nhiên chưa có một nghiên cứu cụ thể đầy ñủ nào về
việc ñánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của các loại
con lai nói trên được ni trong điều kiện trang trại tại n ðịnh -Thanh
Hóa.
ðể thực hiện mục tiêu phát triển tồn diện, tăng nhanh tổng sản lượng thịt
và nâng cao chất lượng thịt phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu thì
việc nghiên cứu các tổ hợp lai xác định những cặp lai phù hợp là yêu cầu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
2
cấp thiết với sản xuất hiện nay, ñặc biệt là phát triển chăn nuôi lợn ngoại
trong ngành chăn nuôi của huyện nói riêng và của tỉnh nói chung.
Xuất phát từ ñiều kiện thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“ðánh giá khả năng sản xuất của một số tổ hợp lai trong chăn nuôi lợn
ngoại tại Yên định -Thanh Hóa”
1.2. Mục đích của đề tài
- ðánh giá năng suất sinh sản của hai dòng lợn bố mẹ CA và C22
trong điều kiện chăn ni tại n ðịnh - Thanh Hóa.
- ðánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất cho thịt của lợn lai 4 dòng
(402 x C22) và 5 dòng (402 x CA) tại Yên ðịnh - Thanh Hóa.
- Xác định tiêu tốn thức ăn của các tổ hợp lai.
1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
1.3.1.Ý nghĩa khoa học
Luận văn góp phần làm phong phú thêm những vấn ñề lý luận, cơ sở
khoa học về sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của con lai giữa các
dòng mẹ C22, CA với bố 402 trong điều kiện chăn ni trang trại của Thanh
Hóa. ðồng thời kết quả của nghiên cứu này là cơ sở để các nhà chun mơn
có được định hướng trong việc lựa chọn cơng thức lai phù hợp với điều kiện
chăn ni ở đây cũng như ở các địa phương khác trong cả nước.
1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài là cơ sở giúp cho các hộ chăn ni lựa
chọn để áp dụng cơng thức lai đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong chăn
nuôi lợn thịt hướng nạc hiện nay.
- Giúp cho người chăn nuôi có sự điều chỉnh qui trình kỹ thuật phù
hợp, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
3
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
Bản chất sinh học của mỗi giống vật ni được thể hiện qua kiểu
hình đặc trưng riêng của nó. Kiểu gen, dưới tác động của các nhân tố mơi
trường cụ thể sẽ biểu hiện thành kiểu hình tương ứng của vật ni đó. ðể
cơng tác chọn lọc giống vật ni đạt kết qủa tốt, trước hết cần có những
kiến thức cơ bản về di truyền, ñặc biệt là bản chất của di truyền và ưu thế
lai của từng tính trạng.
2.1.1. Tính trạng số lượng và các yếu tố ảnh hưởng
Qua nhiều kết qủa nghiên cứu cho thấy, hầu hết những tính trạng số
lượng của gia súc, trong đó có khả năng sinh trưởng và cho thịt là các tính trạng
có giá trị kinh tế cao: (Nguyễn Văn Thiện, 1995) [21], (Nguyễn Văn
Thiện,1996) [22].
Tính trạng số lượng là những tính trạng được qui ñịnh bởi nhiều cặp
gen có hiệu ứng nhỏ nhất ñịnh (minor gen), tính trạng số lượng bị tác động
lớn
bởi
các
nhân
tố
mơi
trường
(Hazel
L.N,
M..L.Baker,
C.F.Reinmiller,1943 [42] C.R.Handerson, 1963 [41] và W.G. Hill, 1982
[44]). Sự sai khác giữa các cá thể là sự sai khác về mức ñộ hơn sự sai khác
về chủng loại, ñó là bản chất của tính trạng đa gen (polygene).
Các tính trạng sản xuất của vật ni là các tính trạng số lượng do
nhiều gen điều khiển, mỗi gen đóng góp một mức ñộ khác nhau vào cấu
thành năng suất của con vật. Giá trị kiểu hình của các tính trạng sản xuất có
sự phân bố liên tục và chịu tác động nhiều bởi nhân tố ngoại cảnh.
Giá trị kiểu hình (P) của bất kỳ tính trạng số lượng nào cũng có thể
phân chia thành giá trị kiểu gen (G) và sai lệch mơi trường (E). Giá trị kiểu
hình (P) được biểu thị như sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
4
P=G+E
P: Giá trị kiểu hình (Phenotypic value).
G: Giá trị kiểu gen (Genotypic value).
E: Sai lệch môi trường (Enviromental deviation).
Giá trị kiểu gen
Giá trị kiểu gen của tính trạng số lượng do nhiều cặp gen qui ñịnh.
Tùy theo tác ñộng khác nhau của gen các giá trị kiểu gen bao gồm các thành
phần khác nhau: giá trị cộng gộp A (Additivevalue) hoặc giá trị giống
(Breeding value), sai lệch trội D (Dominance deviation) và sai lệch tương tác
gen hoặc sai lệch át gen I (Interaction deviation hoặc Epistatic deviation).
G=A+D+I
Giá trị cộng gộp (A): ñể ño lường giá trị truyền ñạt từ bố mẹ sang đời
con phải có một giá trị đo lường có quan hệ với gen chứ khơng phải có liên
quan với kiểu gen. Mỗi một gen trong tập hợp các gen qui định một tính
trạng số lượng nào đó đều có một hiệu ứng nhất định đối với tính trạng số
lượng đó. Tổng các hiệu ứng mà các gen nó mang (tổng các hiệu ứng ñược
thực hiện với từng cặp gen ở mỗi locus và trên tất cả các locus) ñược gọi là
giá trị cộng gộp hay còn gọi là giá trị giống của cá thể.
Giá trị giống là thành phần quan trọng của kiểu gen vì nó cố định và
có thể di truyền được cho thế hệ sau. Do đó, nó là ngun nhân chính gây ra
sự giống nhau giữa các con vật thân thuộc, nghĩa là nó là nhân tố chủ yếu
sinh ra đặc tính di truyền của quần thể và sự ñáp ứng của quần thể với sự
chọn lọc.
Tác ñộng của các gen ñược gọi là cộng gộp khi giá trị kiểu hình của
kiểu gen đồng hợp, bố mẹ luôn truyền một nửa giá trị cộng gộp của mỗi tính
trạng của chúng cho đời con. Tiềm năng di truyền do tác ñộng cộng gộp của
gen bố và mẹ tạo nên gọi là giá trị di truyền của con vật hay giá trị giống.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
5
Sai lệch trội (D): là sai lệch ñược sản sinh ra do sự tác ñộng qua lại
giữa các cặp alen ở cùng một lo cus, ñặc biệt là các cặp alen dị hợp tử (ðặng
Hữu Lanh và cs, 1999 [13]). Sai lệch trội cũng là một phần thuộc tính của
quần thể, quan hệ trội của bố mẹ khơng truyền được sang con cái.
Sai lệch át gen (I): là sai lệch ñược sản sinh ra do sự tác ñộng qua lại
giữa các gen thuộc các locus khác nhau. Sai lệch át gen khơng có khả năng
di truyền cho thế hệ sau.
Sai lệch mơi trường (E)
Sai lệch mơi trường được thể hiện thông qua sai lệch môi trường
chung (Eg) và sai lệch môi trường riêng (Es).
Sai lệch môi trường chung (Eg): là sai lệch do loại mơi trường tác
động lên tồn bộ con vật trong suốt đời của nó.
Sai lệch mơi trường riêng (Es): là sai lệch do loại môi trường chỉ tác
ñộng lên một số con vật trong một giai ñoạn nào đó trong đời con vật.
Như vậy, kiểu hình của một cá thể ñược cấu tạo từ hai locus trở lên có
giá trị kiểu hình chi tiết như sau:
P = A + D + I + Eg + Es.
Qua việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng số lượng cho
thấy, muốn nâng cao năng suất vật nuôi cần phải:
- Tác ñộng về mặt di truyền (G) bao gồm:
+ Tác ñộng vào hiệu ứng cộng gộp (A) bằng cách chọn lọc.
+ Tác ñộng vào các hiệu ứng trội (D) và át gen (I) bằng cách phối giống,
tạp giao.
- Tác động về mặt mơi trường (E) bằng cách cải tiến điều kiện chăn ni:
chuồng trại, thức ăn, thú y, quản lý...
2.1.2. Giá trị kiểu hình của tính trạng số lượng ở các tổ hợp lai
Khi lai tạo giữa các cá thể thuộc hai quần thể với nhau thì giá trị kiểu hình
của một tính trạng số lượng ở các tổ hợp lai bao gồm hai thành phần chính:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
6
- Giá trị trung bình của trung bình giá trị kiểu hình của quần thể thứ
nhất X P1 và trung bình giá trị kiểu hình của quần thể thứ hai X P2 ( X P1P2).
X P1 + X P2
X P1P2 =
2
Do đó: X F1 = X P1P2 + H
Tùy theo nguồn gốc đóng góp của các thành phần trên, người ta chia
chúng thành:
- Di truyền cộng gộp: bao gồm di truyền cộng gộp trực tiếp (Ad), di
truyền cộng gộp của bố (Ab) và di truyền cộng gộp của mẹ (Am).
- Ưu thế lai: bao gồm ưu thế lai trực tiếp (Dd), ưu thế lai của bố lai (Db)
và ưu thế lai của mẹ lai (Dm)...
Di truyền cộng gộp
Di truyền cộng gộp trực tiếp (Ad): là tỉ lệ gen của mỗi giống thuần tham
gia đóng góp trực tiếp cho mỗi cá thể tổ hợp lai. Tổng tỉ lệ nguồn gen của tất
cả các giống thuần trong mỗi hệ thống tạo tổ hợp lai luôn bằng 100%.
Di truyền cộng gộp của bố (Ab): là tỉ lệ nguồn gen của các giống ở vị trí
làm bố đóng góp cho mỗi cá thể của tổ hợp lai do chính bố đó tạo nên. Tổng
tỉ lệ các nguồn gen của tất cả các bố trong mỗi hệ thống tạo tổ hợp lai luôn
bằng 100%.
Di truyền cộng gộp của mẹ (Am): là tỉ lệ nguồn gen của mỗi cá thể giống
ở vị trí làm mẹ đóng góp cho tổ hợp lai do chính mẹ đó đẻ ra. Tổng tỉ lệ
nguồn gen của tất cả các mẹ trong mỗi hệ thống tạo tổ hợp lai luôn bằng
100%.
Ưu thế lai
Ưu thế lai do tác ñộng trội lặn và át gen sinh ra, đó là phần sai lệch của
con lai so với trung bình của bố mẹ. Ưu thế lai làm cho sức sống của con vật
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
7
tăng lên, có sức đề kháng với bệnh tật và nâng cao sức sản xuất của chúng
(Lasley, 1974 [14], Trần ðình Miên và cs, 1995 [15] ).
Theo McPhee và cs (1991a) [51], ở lợn có 3 loại ưu thế lai chính: ưu thế lai
của cá thể (ưu thế lai trực tiếp), ưu thế lai của mẹ lai và ưu thế lai của bố lai.
Ưu thế lai trực tiếp (Dd) : là thành phần ưu thế lai do chính cá thể lai đó
tạo nên. Ưu thế lai trực tiếp là tỉ lệ đóng góp của mỗi giống thành viên trong
chính bản thân tổ hợp lai đó. Ưu thế lai trực tiếp cao nhất ở các tổ hợp lai có
100% nguồn gen là dị hợp tử.
Ưu thế lai của bố lai và mẹ lai : là thành phần ưu thế lai do bố lai và mẹ
lai đóng góp vào tổ hợp lai của chúng sinh ra. Ưu thế này chỉ có khi con lai
ñược tạo ra từ bố và mẹ là các tổ hợp lai.
Trong chăn nuôi lợn, tổ hợp lai 3 giống thường chỉ có ưu thế lai của mẹ
lai vì người ta thường dùng ñực cuối cùng là ñực thuần. Cũng có trường hợp
tổ hợp lai 3 giống có ưu thế lai của bố lai, như khi sử dụng ñực F1(LY) và
mẹ là Móng Cái thuần thì ở tổ hợp lai 3 giống (LY) x MC này có ưu thế lai
của bố lai mà khơng có ưu thế lai của mẹ lai. Ngồi ra có trường hợp tổ hợp
lai 3 giống có ưu thế lai của cả bố và mẹ lai như các tổ hợp lai (LY)(LMC)
hoặc (LY)(YMC). ở tổ hợp lai 4 giống thì thường xảy ra vừa có cả ưu thế lai
của mẹ lai và vừa có cả ưu thế lai của bố lai. Song cũng có thể chỉ có ưu thế
lai của mẹ lai nếu mẹ là cá thể lai 3 giống và bố là cá thể thuộc giống thuần.
ðể khai thác tối ña ưu thế lai trong chăn nuôi lợn, người ta thường sử dụng
cả bố lai và mẹ lai, đặc biệt là đối với tính trạng sinh sản vì chúng khó nâng
cao bằng con đường chọn lọc vì hệ số di truyền thấp.
Bản chất của hiện tượng ưu thế lai ñược các tác giả Shull (1952) [58],
Bereskin và cs (1986) [28], Phan Cự Nhân (1994) [16], Nguyễn Văn Thiện
(1995) [21] giải thích bởi 3 giả thuyết, đó là: thuyết trội, thuyết siêu trội,
thuyết gia tăng tác động tương hỗ của các gen khơng cùng locus. Mức độ ưu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
8
thế lai phụ thuộc vào: nguồn gốc di truyền của bố mẹ, bản chất của tính
trạng, cơng thức lai và môi trường (Nguyễn Văn Thiện, 1995 [21] ).
Nếu gọi ưu thế lai là H, thì cơng thức tính như sau:
H (%) =
X P1 − X bm
x100
X bm
Trong đó:
- X p1 là bình qn giá trị kiểu hình của tính trạng ở đời con.
- X bm là bình qn giá trị kiểu hình của đời bố mẹ.
Các nhân tố ảnh hưởng ñến ưu thế lai:
- Nguồn gốc di truyền của bố và mẹ: bố và mẹ có nguồn gốc di truyền
càng xa nhau thì ưu thế lai càng cao và ngược lại.
- Tính trạng nghiên cứu: các tính trạng có hệ số di truyền thấp thì các
tổ hợp lai thường đạt ưu thế cao và ngược lại.
- Công thức lai: ưu thế lai cịn phụ thuộc vào cơng thức lai và việc sử
dụng cá thể nào làm bố, cá thể nào làm mẹ. Trong lai tạo, thậm chí nên sử
dụng tổ hợp lai nào làm bố hay mẹ để có ưu thế lai của mẹ hay của bố lai cao
trong các tổ hợp lai.
- ðiều kiện ni dưỡng: nếu điều kiện ni dưỡng kém thì mức độ thể
hiện ưu thế lai thường thấp và ngược lại.
2.1.3. Sinh trưởng và phát dục
Trong chăn ni lợn, đặc biệt là chăn ni lợn thịt, muốn ñạt ñược
năng suất cao, phẩm chất thịt tốt cần phải nắm vững đặc điểm phát triển của
lợn. Q trình phát triển của lợn gồm có sinh trưởng và phát dục.
Theo Trần ðình Miên (1995) [15] thì sinh trưởng là q trình tích luỹ
các chất hữu cơ nhờ đồng hố và dị hoá, là sự tăng về chiều cao, chiều dài,
chiều ngang, khối lượng của các bộ phận và toàn bộ cơ thể con vật, trên cơ
sở tính chất di truyền từ đời trước. Thực chất của sinh trưởng chính là sự
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
9
tăng trưởng và phân chia của các tế bào trong cơ thể vật ni (ðặng Vũ
Bình, 2000) [2].
Phát dục là quá trình hình thành những tổ chức, bộ phận mới trong cơ
thể ngay từ giai ñoạn ñầu tiên của bào thai và trong cả quá trình phát triển
của cơ thể sinh vật, hay có thể hiểu phát dục là quá trình thay đổi về chất, tức
là sự tăng thêm, hồn chỉnh các tính chất, chức năng của các bộ phận trong
cơ thể gia súc.
Sinh trưởng phát dục là sự phát triển chung của cơ thể sống, có sinh
trưởng thì có phát dục và ngược lại. ở bộ phận này có phát dục thì ở bộ phận
khác có thể có sự sinh trưởng, hoặc sinh trưởng và phát dục ñều thực hiện
song song trong cùng một bộ phận cơ thể. Giữa sinh trưởng và phát dục có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nếu phát triển khơng đầy đủ sẽ trở nên dị tật
và nếu sinh trưởng khơng đầy đủ cơ thể sẽ bị cịi cọc, gầy, yếu.
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng sự phát triển của cơ thể ñộng
vật có tính giai đoạn, mỗi giai đoạn phát triển khác nhau thì quá trình sinh
trưởng phát dục cũng khác nhau.
Viện sĩ A.F. Midendorpho (1967) nghiên cứu về tính giai đoạn trong
quá trình sinh trưởng và phát dục của gia súc cho rằng gia súc non sinh
trưởng mạnh nhất trong thời gian sau khi sinh, sau đó mức tăng trọng giảm
dần theo từng tháng. Tính giai đoạn khơng chỉ đặc trưng cho cả cơ thể sống
nói chung và cịn đặc trưng cho từng bộ phận, hệ thống.
Sự phát triển của cơ thể gia súc tuân theo 3 quy luật: quy luật phát
triển theo giai đoạn, quy luật phát triển khơng đồng ñều và quy luật theo tính
chu kỳ. Hiểu biết về các quy luật phát triển của gia súc cũng như các yếu tố
ảnh hưởng ñến sự phát triển sẽ giúp chúng ta tác ñộng ñúng vào quy luật
sinh trưởng và phát dục ñể gia súc thể hiện hết tiềm năng di truyền của
chúng nhằm đem lại lợi ích nhiều hơn cho con người.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
10
Khi nghiên cứu về sinh trưởng và phát dục của lợn theo ñộ sinh
trưởng, người ta thường quan tâm ñến ñộ sinh trưởng tích lũy, ñộ sinh
trưởng tuyệt ñối.
- ðộ sinh trưởng tích lũy: là khối lượng, kích thước, thể tích của gia
súc tích lũy được trong một thời gian.
- Sinh trưởng tuyệt đối: là khối lượng, thể tích, kích thước cơ thể gia
súc tăng lên trong một ñơn vị thời gian và được tính theo cơng thức sau đây :
A=
V2 − V1
T2 − T1
Trong đó : A là sinh trưởng tuyệt đối (g/ngày, kg/tháng)
V1 là khối lượng tích luỹ ño ñược ở thời ñiểm T1
V2 là khối lượng tích luỹ ño ñựơc ở thời ñiểm T2
2.2. Các chỉ tiêu sinh sản và các yếu tố ảnh hưởng ñến sinh sản của lợn nái
2.2.1. Tuổi thành thục về tính
Tuổi thành thục về tính là tuổi mà con vật bắt đầu có phản xạ sinh dục
và có khả năng sinh sản. Khi gia súc thành thục về tính có biểu hiện sau:
- Bộ máy sinh dục ñã phát triển tương ñối hồn chỉnh, con cái rụng trứng
lần đầu, con đực sinh tinh, tinh trùng và trứng gặp nhaucó khả năng thụ thai.
- Các ñặc ñiểm sinh dục thứ cấp xuất hiện.
Xuất hiện các phản xạ sinh dục: Con cái ñộng dục, con đực có phản xạ
giao phối.
Ở lợn cái sự thành thục về tinh ñược ñánh dấu bằng hiện tượng ñộng
dục lần đầu.Nhưng trong lần động dục này lợn cái khơng chửa đẻ mà chỉ báo
hiệu cho khả năng có thể sinh sản của lợn cái.
2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến tuổi thành thục về tính
+Giống và di truyền
Giống khác nhau thì tuổi thành thục về tính sớm muộn khác nhau,
rõ rệt nhất là giữa lợn nội và lợn ngoại. Thường lợn cái hậu bị giống ngoại
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
11