Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

De thi hoc sinh gioi cap tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370 KB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chơng trình lịch sử thế giới</b>
<b>Tuần 1: Vn 1:</b>


<b>Liên Xô và các n ớc Đông Âu sau CTTG II</b>


<b>A. Mục tiêu bài học</b>:<b> </b>


<i>a. Kin thức:</i>
<i>HS cần nắm đợc:</i>


- Sau những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhân
dân Liên Xơ đã nhanh chóng khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh, tiếp tục
xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.


- Liên Xô và các nớc Đông Âu đã đạt đợc những thành tựu to lớn về kinh tế và khoa học
kĩ thuật (từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX).


<i>b. T tëng:</i>


- HS cần hiểu đợc những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng CNXH của Liên Xô
từ năm 1945 đến đầu những năm 70 đã tạo cho Liên Xô một thực lực để chống lại âm
mu phá hoại và bao vây của CNĐQ.


- Liên Xô thực sự là thành trì của lực lợng cách mạng thế giới.
<i>c. Kĩ năng:</i>


- Rốn luyn cho hs kĩ năng phân tích, nhận định và đánh giá các sự kiện lịch sử trong
những hoàn cảnh cụ thể.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Định hớng hoạt động của hs</b>



? V× sao sau chiến tranh thế giới lần thứ
hai, Liên Xô phải tiến hành khôi phục
kinh tế ?


? Ch ra sự thiệt hại đó ?
<i>GV phân tích thêm</i>


Những tổn thất đó làm cho nền kinh tế
Liên Xơ phát triển chậm lại tới 10 năm,
trong hồn cảnh đó LX phải khôi phục
kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh,
tiếp tục xây dựng CNXH.


? Em cho biÕt những thành tựu về kinh tế
và KHKT của LX (1945 1950)?


? Em hÃy cho biết những thành tựu về


<b>I. Liên Xô:</b>


<b>1. Liên Xô (1945 đầu những năm 1970)</b>
<b>a. C«ng cc kh«i phơc kinh tÕ sau chiÕn </b>


<b>tranh ( 1945 </b>–<b> 1950</b>


- Sau chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø 2, Liên Xô là
nớc chiến thắng, nhng Liên Xô chịu những tổn
thất rất nặng nề.


<i>HS c sgk v trả lời câu hỏi</i>


- Hơn 27 triệu ngời chết.
- 1.710 thành phố bị tàn phá.


- Hơn 70 000 làng mạc, gần 32 000 nhà máy xí
nghiệp, 65 000 km đờng sắt bị phá huỷ


<i>HS nghe</i>


<i>* Kinh tÕ:</i>


+ Hoµn thµnh kế hoạch 5 năm (1945-1950) trớc
thời hạn 9 tháng.


+ Năm 1950, công nghiệp tăng 73%.


+ Hn 6.000 nh mỏy c khôi phục và xây
dựng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Định hớng hoạt động của hs</b>
kinh tế và KHKT ca LX trong giai on


này?


<i>GV minh hoạ thêm:</i>


<i>- Nm 1970, điện lực đạt 740 tỉ kw giờ </i>
<i>(gấp 352 lần năm 1913, bằng sản lợng </i>
<i>điện của 4 nớc lớn: Anh, Pháp, Tây Đức, </i>
<i>ý cộng lại).</i>



<i>- Nông nghiệp: Năm 1970 đạt 186 triệu </i>
<i>tấn, năng suất trung bình 15,6 tạ/ha</i>
? Chính sách của Liên Xơ trong thời kì
này là gì?


- Năm 1960, theo sáng kiến của Liên Xơ,
LHQ thơng qua tun ngơn về thủ tiêu
hồn tồn CN thực dân và trao trả độc lập
cho các nớc thuộc địa.


- Năm 1961, Liên Xô đề nghị LHQ thông
qua Tun ngơn về việc cấm sử dụng vũ
khí hạt nhân.


- Năm 1963, theo đề nghị của LX, LHQ
đã thơng qua Tun ngơn thủ tiêu tất cả
các hình thc ca ch phõn bit chng
tc.


+ Năm 1949, LX chế tạo thành công bom
nguyên tử.


<b>b. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật </b>


<b>chất </b><b> kĩ thuật của CNXH (từ năm 1950 </b>


<b>n u nhng nm 70 của thế kỉ XX)</b>
<i>a. Thành tựu về kinh tế:</i>


- Liªn Xô thực hiện thành công một loạt các kế


hoạch dài hạn .


- Phơng hớng chính của kế hoạch là :
+ Ưu tiên phát triển CN nặng


+ Thâm canh trong nông nghiệp
+ Đẩy mạnh tiến bộ KH KT
+ Tăng cờng sức mạnh quốc phòng.


+ Trong những năm 50 và 60, LX lµ cêng qc
CN thø hai thÕ giíi, chiếm 20% sản lợng CN
thế giới.


HS nghe


<i>* Thành tựu về KH-KT:</i>


+ Năm 1957, phóng vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ.
+ Năm 1961, đa con ngời bay vào vũ trụ.


<i>* Chớnh sỏch i ngoi:</i>


+ Hoà bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các
n-ớc.


+ ng h p/t u tranh gii phúng dõn tc trờn
th gii.


+ Chỗ dựa vững chắc của c/m thế giới.



? Nguyờn nhõn no dn đến công cuộc
cải tổ ở Liên Xô ?


? TiÕn trình cải tổ của Liên Xô diễn ra
ntn


? Nội dung cải tổ ở Liên Xô là gì?


<b>2.Liờn Xụ t giữa những năm 70 đến đầu </b>
<b>những năm 90 của th k XX.</b>


<b>a.Sự khủng hoảng và tan rà của Liên Bang </b>
<b>Xô viết</b>


<i>1. Nguyên nhân</i>


- Nm 1973, khng hong kinh tế thế giới bắt
đầu từ khủng hoảng dầu mỏ đã trực tiếp ảnh
h-ởng đến Liên Xơ.


- Trong hồn cảnh đó, Liên Xơ khơng tiến hành
cải cách về kinh tế, chính trị, xã hội để khắc
phục khó khăn.


- Đầu những năm 80, tình hình Liên Xơ càng
khó khăn hơn về sản xuất và đời sống.


- §Êt níc khủng hoảng toàn diện.
<i>2. Diễn biến:</i>



+ Thỏng 3/1985 Gooc-Ba-chp ó đề ra đờng
lối cải tổ.


+ Chuẩn bị không chu đáo, thiếu đờng lối chiến
lợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>nh hng hot ng ca hs</b>


?Hậu quả của công việc cải tổ ở Liên Xô
ntn ?


? Cỏc nc dân chủ nhân dân Đông Âu ra
đời ntn ?


? Để hoàn toàn thắng lợi c/m dân chủ
nhân dân (từ 1946 đến 1949) các nớc
Đông Âu đã làm gì


? Sau khi các nớc Đơng Âu bớc vào giai
đoạn xây dựng CNXH, trong thời gian
này, nhiệm vụ chính của các nớc đó là
gì ?


? Em hãy cho biết những thành tựu xây
dựng CNXH của các nớc Đông Âu (từ
1950 đến 1970) ?


<i>* Néi dung c¶i tỉ:</i>


- Về kinh tế cha thực hiện đợc.



- Chính trị: Tập trung mọi quyền lự vào Tổng
thống.


+ Thực hiện về đa ngun về chính trị.
+ Xố bỏ sự lãnh đạo độc quyền của Đảng
Cộng sản.


3. HËu quả:


- Đất nớc ngày càng khủng hoảng và rối loạn .
- Mâu thuẩn sắc tộc bùng nổ.


- 19/8/1991 cuc o chính Gc-Ba-chốp
khơng thành, gây hậu quả nghiêm trọng.


- Đảng cộng sản Liên Xơ bị đình chỉ hoạt động.
- 21/12/1991, 11 nớc cộng hồ li khai, hình
thành cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG).
- Liên Xô bị sụp sau 74 nm tn ti.


<b>II. Đông Âu</b>


<b>1. S ra i ca cỏc n c dõn ch nhõn dõn </b>


<b>Đông ¢u</b>


- Hồng quân Liên Xô trên con đờng truy đuổi
phát xít Đức về Béc- lin (cuối 1944, đầu 1945)
đã phối hợp với nhân dân Đông Âu, giúp họ


khởi nghĩa dành chính quyền.


- Một loạt các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu
ra đời: Ba Lan, Tiệp Khắc, Hunggari,..


* VỊ níc §øc


+ Khu vực của Liên Xơ chiếm đóng sau này trở
thành lãnh thổ của cộng hồ dân chủ Đức
(10/1949 và khu vực của Mĩ, Anh, Pháp chiếm
đóng trở thành lãnh thổ của cộng hồ liên bang
Đức (9/1949).


+ Thủ đô Béc-lin cũng chia thành Đơng Béc-lin
và Tây Béc-lin


- Để hồn thành c/m dân chủ nhân dân, các nớc
Đông Âu đã:


+ Tiến hành cải cách rung t.


+ Quốc hữu hoá các nhà máy, xí nghiệp cđa T
b¶n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Định hớng hoạt động của hs</b>
<i>GV kết luận:</i>


- Sau 20 năm xây dựng CNXH (1950
-1970) các nớc Đông Âu đã đạt đợc
những thành tựu to lớn, bộ mặt kinh tế


XH của các nớc này đã có sự thay đổi căn
bản.


? Hệ thống các nớc XHCN ra đời trong
hoàn cảnh nào ?


? Hệ thống các nớc XHCN đợc hình
thành trên cơ sở nào ?


? Sự hợp tác tơng trợ giữa Liên Xô và
Đông Âu đợc thể hiện ntn?


? Những thành tựu kinh tế tiêu biểu của
khi SEV ó t c ?


<i>GV minh hoạ thêm:</i>


- Từ năm 1951 1973, tỉ trọng công
nghiệp của SEV so với thế giới tăng từ
18% 33%.


- Tuy vậy, SEV bộc lộ nhiều hạn chế và
thiếu sót.


- Hot ng “khép kín” khơng hồ nhập
đợc với kinh tế thế giới đang ngày càng
quốc tế hoá cao độ.


- Nặng trao đổi hàng hố mang tính chất
bao cấp.



- C¬ chế quan liêu bao cấp.


- Phân công sản xuất chuyên nghành có
chỗ cha hợp lý.


- SEV hot ng t 8/1/1949 28/6/1991
tuyên bố giải thể


? Tổ chức Hiệp ớc Vác-sa-va ra i vi
mc ớch gỡ ?


<i>GV giải thích thêm:</i>


T chức Hiệp ớc Vác-sa-va cũng nh khối
SEV đã tan rã cùng với sự khủng hoảng
và tan rã của các nớc XHCN, đây là sự
khủng hoảng to lớn của các nớc XHCN,
hiện nay họ đang khắc phục và đi lên.


<i>a. NhiƯm vơ:</i>


+ Xố bỏ sự bóc lột của giai cấp T sản.
+ Đa nông dân vào con đờng làm ăn tập thể.
+ Tiến hành cơng nghiệp hố XHCN.


+ Xây dựng cơ sở vật chất cho XHCN.
<i>b. Thành tùu:</i>


- Đầu những năm 70 Đông Âu đã trở thành


những nớc công nông nghiệp.


- Bộ mặt kinh tế XH đã thay đổi căn bản và sâu
sắc.


<b>III. Sù h×nh thành hệ thống XHCN</b>
<i>1. Hoàn cảnh:</i>


+ Cỏc nc ụng Âu cần sự giúp đỡ cao hơn,
toàn diện của Liờn Xụ.


+ Có sự phân công sản xuất theo chuyên
nghành giữa các nớc.


<i>b. Cơ sở hình thành</i>


- Cùng chung mục tiêu là xây dựng CNXH.
- Nền tảng t tởng là CN MácLênin


- Tổ chức tơng trợ kinh tế giữa c¸c níc
XHCN-SEV (8/1/1949 28/3/1991).


- Tỉ chøc HiƯp íc V¸c-sa-va.
<i>* Thµnh tùu cđa SEV:</i>


- Tốc độ tăng trởng cơng nghiệp 10%/năm.
- Thu nhập quốc dân (19501973) tăng 5,7
lần.


- Liên Xô còn cho các nớc trong khối vay 13 tỉ


rúp, viện trợ không hoàn lại 20 tỉ rúp.


Tổ chức Hiệp ớc Vác-sa-va
(14/5/19551/7/1991).


+ Chống lại sự hiếu chiến cđa MÜ vµ khèi
NATO.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Định hớng hoạt động của hs</b>
<b>C</b><i>. Củng cố:</i>


- GV dùng bản đồ yêu cầu HS xác định rõ vị trí của các nớc Đơng Âu.


- Nh÷ng nhiƯm vơ chÝnh của các nớc Đông Âu trong công cuộc xây dựng CNXH.
- Thành tựu xây dựng CNXH ở Đông Âu ?


- Cơ sở hình thành hệ thống XHCN là gì ?


- Trình bày về mục đích ra đời và những thành tựu khối SEV đã đạt đợc (1951 1973) ?
<i>* Hớng dn hc nh:</i>


- Học bài cũ, ôn lại bài tiết sau ôn tập


<b>Tuần 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A.</b>MụC TIÊU


<i>- HS ôn lại tình hình của Liên Xô và Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ II.Những thành</i>
<i>tựu và hạn chế trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô Và Đông Âu</i>



<i>- Nguyên nhân Liên Xô khủng hoảng và hËu qu¶ cđa nã</i>


<i>- Ngun nhân sụp đổ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu.Bài học kinh nghiệm cho công cuộc </i>
<i>xây dựng CNXH của Việt Nam</i>


<i>- HS nắm đợc các giai đoạn phát triển của phong trào GPDT trên thế giới dẫn đến sự </i>
<i>tan rã của hệ thống thuộc địa sau chiến tranh thế giới thứ II</i>


<b>B.</b>Néi dung bµi häc


<b>Định hớng hoạt động của </b>


<b>GV vµ HS</b> <b>Néi dung</b>


?Trình bày những nguyên
nhân dẫn đến sự khủng
hoảng CNXH ở Liên Xơ
HS: Tìm hiểu SGK và qua
chuẩn b bi nh tr li


<b>I. Ôn Tập</b>


<b>C</b>âu 1: Nguyên nhân Liên Xô bị khủng hoảng trầm trọng và
hậu quả của nó<b>.</b>


1.Nguyên nhân:
*Thế giới:


T nm 1973 th gii bc vào cuộc khủng hoảng
nghiêm trọng về năng lợng dầu mỏ, tiếp theo là khủng


hoảng về kinh tế tài chính, chính trị đặt nhân loại trớc
những vấn đề bức thiết cần phải giải quyết.


Sù bïng nỉ d©n số và hiểm họa vơi cạn TNTN cung
cấp cho sự sống.


Sự phát triển vợt bậc của KHKT, sự giao lu hợp tác
quốc tế cùng phát triển theo xu híng qc tÕ hãa...


Trớc tình hình đó cầu yẽu tất cả các nớc phải đổi
mới nền kinh tế, chính trị, xã hội và các nớc TBCN đã
nhanh chóng tiến hành những cải cách kinh tế, chính trị,
xã hội, đi sâu vào khoa học kĩ thuật, đổi mới công nghệ
nên đã vợt qua khủng hoảng và tiếp tục đi lên.


*Trong níc:


Những ngời lảnh đạo Đảng và nhà nớc Liên Xô củ
cho rằng quan hệ XHCN không chịu tác động của khủng
hoảng thế giới nên đã chậm thích ứng với tình hình ,chậm
sửa đổi.


Mơ hình và cơ chế củ của CNXH nh quan liêu về
chính trị, bao cấp về kinh tế, thiếu dân chủ, thiếu công
bằng, vi phạm pháp chế CNXH tệ quan liêu độc đoán của
một số Đãng viên đả làm mất lòng tin và gây bất mản với
nhân dân.


Các thế lực chống CNXH đã lợi dụng những khó
khăn đó để kích động nhân dân, gây chia gẻ các dân tộc


làm cho tình trạng khủng hoảng càng trầm trọng, vì vậy
yêu cầu cải tổ đất nớc càng thêm cấp thiết.


=>Trớc tình hình đó, năm 1985, nhân dân Liên Xô đã cử
Googbachoop lên đứng đầu nhà nớc với hi vọng đáp ứng
đợc nhiều đòi hỏi bức thiết của nhân dân. Gooc Ba Chốp
đã tiến hành công cuộc cải tổ đất nớc nhng công cuộc cải
tổ đó lại mắc sai lầm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Sự khủng hoảng đó đã đa
lại hậu quả gì cho đât nớc
Liên Xô


? Nguyên nhân khủng
hoảng và sụp đổ của CNXH
ở Liên Xô và Đông Au


với các nớc Phơng Tây, lấy Mĩ làm mơ hình. Nh vậy về
chính trị Gooc Ba Chốp địi tun chiến với chủ nghĩa
cộng sản.


+ VỊ kinh tÕ: Xãa bá nỊn kinh tế quan liêu bao cấp, xây
dựng nn kinh tế thÞ trêng. Tuy nhiên những cải cách


kimh tế chưa thực hiện được.


+ Về văn hóa t tởng: khơng thờng xuyên giáo dục những
lý tởng tốt đẹp của CNXH cho nhân dân, đặc biệt cho
thanh thiếu niên, làm cho nhân dân mất phơng hớng và
niềm tin. Tất cả những nguyên nhân trên làm cho Liên Xô


lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng về mọi mặt.
2.Hậu quả:


Nền kinh tế bị suy sụp, chính trị rối ren, xung đột sắc tộc
gay gắt,Đảng cộng sản bị chia rẽ thành nhiều phe phái dẫn
dến cuộc đảo chính lật đổ Gooc- Ba- Chop ngày


19/08/1991


Từ sau cuộc đảo chính thất bại, tình hình Lien Xơ càng
trầm trọng hơn, ĐCS Liên Xơ bị đình chỉ hoạt động trên
tồn liên bang.Làn sóng chống CNXH dâng lên khắp nơi
trong nớc. Ngaứy 21/12/1991, 11 nớc CH liên bang ly khai
tuyên bố thành lập “ cộng đồng các quốc gia độc


lập”(SNG). Ngaứy 25/12/91, Gooc-ba- Chop tuyên bố từ
chức, CNXH ở Liên Xô bị sụp đổ, LBCHXHCN Xô Viết
tồn tại 74 năm bị tan rã.


Câu 2: Phân tích nguyên nhân khủng hoảng và sụp đổ của
CNXH Liờn Xụ v ụng u


1.Nguyên nhân chủ quan:


- Xõy dựng CNXH theo mơ hình xơ Viết có nhiều thành
tựu nhng đồng thời cũng có nhiều khuyết tật. Hiến pháp,
pháp luật đúng và tốt nhng trong thực tế thì có nhiều vi
phạm nhân quyền dân chủ.Mơ hình đó lại bị áp đặt một
cách máy móc vào Đơng Âu, vào hồn cảnh khơng giống
với Liên Xơ cho nên sai lầm đó ngày càng lớn hơn



- ChËm sửa chữa sai lầm khuyết điểm.Cho rằng CNXH là
một xà hội u việt là không có gì sai nên kh«ng thay


đổi.1973 trớc tác động của KHKT các nớc TB lớn đều tiếp
tục điều chỉnh để tiếp tục tồn tại, cịn Đơng Âu khơng làm
gì, Liên Xơ đến 1985 mới cải tổ nhng khi buộc cải cách
lại xa lạ với những nguyên lý cơ bản của CN Mác-
LeeNin. Trong khi đó văn minh thế giới phát triển nh vu
bão nhất là cuộc CMKH-KT


- Trách nhiệm ĐCS Liên Xô và Đông Âu: họ đã xa rời
những nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới mà Lê Nin đã
đề ra, từ tập trung dân chủ sang tệ quan liêu, thậm chí dẫn
đến độc tài nh trờng hợp ở Ru-Ma-Ni. Nguyên tắc phê
bình và tự phê xa rời quần chúng. Sự suy thoái về đạo đức
của nhiều nhà lãnh đạo và nhà nớc đã làm cho quần
chúng mất lòng tin vào ĐCS


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Em hãy trình bày phong
trào đấu tranh giải phóng
dân tộc ở các nớc châu á,
châu Phi và Mĩ La-tinh từ
1945 đến giữa những năm
60 của thế kỉ XX ?


<i>GV gi¶i thÝch thªm:</i>


- Năm 1960, 17 nớc châu
Phi dành độc lập cho nên


ngời ta gọi đó là “năm châu
Phi”.


? Em hãy trình bày phong
trào đấu tranh giải phóng
dân tộc trên thế giới ở giai
đoạn này ?


? Em hãy trình bày phong
trào đấu tranh giải phóng
dân tc trờn th gii giai


2.Nguyên nhân khách quan:


- Sự chống phá của các thế lực phản động chống CXH ở
trong và ngoài nớc do Mỹ cầm đầu. Chúng thực hiện chiến
lợc: “Diễn biến hịa bình, cách mạng nhung”, Sử dụng các
phơng tiện truyền thông nh “Đài Châu Âu tự do” để tuyên
truyền kích động, lật đổ....


Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu là một sự
thất bại lớn của cách mạng thế giới nhng đó là sự sụp đổ
về một mơ hình CNXH thiếu khoa học, thiếu nhân văn chứ
khơng phải là sự sụp đổ của một chế độ xã hội.Sự sụp đổ
ấy chỉ là bớc thụt lùi mang tính tạm thời trong sự phát
triển của lịch sự thế giới.CNXH vẫn là lý tởng của loài
ng-ời, chế độ CNXH vẫn còn đang với t cách là một thể chế
nh ở Việt Nam, TQ, Cu Ba, Bắc Triều Tiên.Các nớc này đã
rút ra đợc bài học từ thất bại nói trên, đang tiến hành cải
cách mở cửa ở TQ, đổi mới mở cửa thành công ở Việt


Nam và CNXH đích thực nhất định sẽ giành đợc thắng lợi
trên phạm vi thế giớ trong tơng lai...


<b>II.Q trình phát triển của phong trào giải phóng dân </b>
<b>tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa</b>


1. Giai đoạn năm 1945 đến giữa những năm 60 của th k
XX.


<i><b>- Châu á:</b></i>


+ Indonexia tuyờn b c lp 17/8/1945.
+ Vit Nam 2/9/1945.


+ Lào 12/10/1945.
<b>- </b><i><b>Châu Phi:.</b></i>


+ 17 nc châu Phi dành độc lập 1960
<b>- </b><i><b>Mĩ La-tinh:</b></i>


+Cu ba 1959.


- Đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX hệ thống thuộc
địa của CNĐQ căn bản bị sụp đổ.


2. Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm
70 của thế kỉ XX


- Đầu những năm 60 nhân dân một số nớc châu Phi dành
độc lập khỏi ách thống trị của Bồ Đào Nha:



+ Ghi-nª-BÝt-xao 9/1974.
+ Mô-dăm-bích 6/1975.
+ ăng-gô-la 11/1975.


3. Giai on t gia nhng nm 70 đến giữa những năm
90 của thế kỉ XX


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đoạn này ?


? Sau khi h thng thuc
địa sụp đổ, nhiệm vụ của
nhân dân các nớc á, Phi, Mĩ
La-tinh là gì ?


+ T©y Nam Phi (1990)


+ Céng hoµ Nam Phi (1993).


- Tháng 11/1993, với sự nhất trí của 21 chính đảng, bảng
dự thảo Hiến pháp cộng hồ Nam Phi đợc thơng qua,
chấm dứt 341 năm tồn tại của chế độ A-pác-thai.


- Tháng 4/1991, Nen-Xơn Man-đê-la trở thành tổng thống
da đen đầu tiên của cộng hồ Nam Phi.


- Thắng lợi này có ý nghĩa lịch sử quan trọng, đánh dấu sự
tan rã của chế độ phân biệt chủng tộc đầy dã man và bất
công.



Sau khi hệ thống thuộc địa sụp đổ hoàn toàn, nhân dân các
nớc á, Phi,Mĩ la-tinh đã đấu tranh kiên trì, củng cố độc
lập.


- Xây dựng và phát triển đất nớc để khắc phục đói
nghèo:-Nợ nớc ngồi chồng chất, khó có khả năng thanh tốn.
+ 1965:38,1 tỉ USD. Những năm 80: 451 tỉUSD, Đầu
những nm 90: 1.300 t USD.


+ Công nghiệp và xuất khẩu của các nớc này là: 10 12%
của thế giới.


+ Dân sè chiÕm 70% cđa thÕ giíi.


Tuy vậy, hiện nay đã có 1 số nớc vơn lên thốt khỏi nghèo
đói, thành nớc NIC.


C. Cñng cè:


HS lập bảng thống kê p/t đấu tranh giải phóng dân tộc châu á, châu Phi, M La-tinh theo
mu sau:


<b>Giai đoạn</b> <b>Châu á</b> <b>Châu Phi</b> <b>Mĩ La-tinh</b>


D. Dặn dò:


- V nh ụn li nhng ni dung đã ơn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tn 3</b>




<b>Vấn đề 2:</b>


<b>Các n ớc á, phi, mỹ la tinh từ 1945 đến nay(TT)</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
<i>a. Kiến thức:</i>


<i>HS cn nm c:</i>


- Những nét khái quát về tình hình các nớc châu á (từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai
đến nay). Đặc biệt là 2 nớc lớn: Trung Quốc, ấn Độ.


- Sự ra đời của nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa (từ 1945 đến nay)
- Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN


<i>b. T tëng:</i>


Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết quốc tế, đặc biệt là đoàn kết với các nớc trong khu
vực để cùng hợp tác phát triển, xây dựng XH giàu đẹp, công bng, vn minh.


<i>c. Kĩ năng:</i>


Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp những sự kiện lịch sử
<b>B. Nội dung dạy häc:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


? Phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc của các nớc châu á từ sau
chiến tranh thế giới lần thứ hai


đến đầu những năm 50 của thế kỉ
XX phát triển ntn ?


? Từ nửa sau thế kỉ XX đến nay,
tình hình châu á phát triển ntn ?


? Những thành tựu kinh tế, xã hội
của các nớc châu ỏ (t 1945 n


<b>I.Tình hình chung</b>
1.Châu á:


<i>* Phong tro đấu tranh giải phóng dân tộc </i>
<i>châu á</i>


- Cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc dấy
lên khắp châu á.


- Cuối những năm 50, phần lớn các nớc
châu á đã dành đợc độc lập: Trung Quốc, ấn
Độ...


<i>* Tình hình các nớc châu á từ cuối thế kỉ XX</i>
<i>đến nay.</i>


- Tình hình châu á khơng ổn định.


- NhiỊu cuộc chiến tranh xâm lợc xảy ra ở
ĐNA và Trung Đông.



- Cỏc nc quc c chim ly nhng vùng
đất có vị trí chiến lợc quan trọng.


- Mét số vụ tranh chấp biên giới và li khai
xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nay) ntn ?


<i>Gv phân tích thêm:</i>


- Sự tăng trởng nhanh chóng về
kinh tế, nhiều ngời dự đoán rằng
(thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ của châu
á.


? Tỡnh hỡnh phỏt trin kinh t ca
n Độ (từ 1945 đến nay)ntn ?


? Em h·y tr×nh bày những nét chủ
yếu về các nớc ĐNA trớc 1945 ?


? Em hÃy trình bày tình hình ĐNA
sau chiến tranh thÕ giíi lÇn thø hai
?


? Sau khi một số nớc dành đợc
độc lập, tình hình khu vực này ra
sao?


? Từ giữa những năm 50 của thế


kỉ XX, đờng lối đối ngoại của các
nớc ĐNA có gỡ thay i ?


<i>GV kết luận:</i>


Nh vậy cuối những năm 50, trong


kinh tế: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,
Xingapo.


- Kinh tế ấn Độ phát triển nhanh chóng:
+ Thực hiện nhiều kế hoạch dài hạnh để
phát triển kinh tế.


+ Thực hiện cuộc “cách mạng xanh” đã tự
túc c lng thc.


+ Mấy thập niên gần đây, công nghệ thông
tin phát triển mạnh.


+ ấn Độ có xu thế vơn lên thành cờng quốc
về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt
nhân và công nghệ vũ trụ.


2. Đông Nam á:


<i>* Đông Nam á trớc 1945</i>
- Gồm 11 nớc


- Hầu hết là thuộc địa của đế quốc (trừ Thái


Lan).


<i>* Đông Nam á sau chiến tranh thế giới thứ </i>
<i>hai</i>


- Sau khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh
vô điều kiện, một loạt các nớc ĐNA nổi dậy
dành chính quyền.


+ Indonexia (8/1945), ViƯt Nam (8/1945),
Lµo (10/1945).


- Sau khi một số nớc dành đợc độc lập , bọn
đế quốc trở lại xâm lợc , nhân dân lại đứng
lên chống lại xâm lợc: Việt nam,


Indonexia...


- 7/1946 Anh trao trả độc lập cho Philipin,
Miến Điện (Mi-an-ma) (1/1948) và Mã lai
(8/1957).


- Giữa những năm 50 cỏc nc NA ln lt
dnh c lp.


- Từ đây tình hình ĐNA căng thẳng và có sự
phân hoá (do Mĩ can thiệp).


- Tháng 9/1954 Mĩ, Anh, Pháp thành lập
khối quân sự ĐNA (SEATO) nhằm:


+ Ngăn chặn CNXH.


+ Đẩy lùi phong trào đấu tranh giải phóng
dân tc.


+ Thái Lan, Philipin gia nhập khối SEATO.
+ Mĩ xâm lợc Đông Dơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ng li ngoi giao vi các nớc
ĐNA bị phân hoá.


GV: Từ sau năm 1945, p/t đấu
tranh giải phóng dân tộc của ĐNA
phát triển mạnh , nơi đây đợc coi
nh khởi đầu của phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc. Sau khi
dành đợc độc lập , các nớc ĐNA
đã thực hiện xây dựng và phát
triển đất nớc, phát triển kinh tế và
văn hoá đạt đợc những thành tựu
to lớn. Sự ra đời phát triển của
Hiệp hội các nớc ĐNA (ASEAN)
đã chứng minh điều đó


? Em hãy kể tên 10 nớc ASEAN?
? Tổ chức ASEAN ra đời trong
hoàn cảnh nào?


? Mục tiêu hoạt động của ASEAN
l gỡ?



? Nguyên tắc cơ bản trong quan
hệ ASEAN là gì?


? Quan hệ giữa Việt Nam và
ASEAN nh thế nµo?


? Tổ chức ASEAN đã phát triển
ntn?


? Hoạt động chủ yếu của ASEAN
hiện nay là gì?


<b>II.Tỉ chøc ASEAN</b>


1.Sự ra đời của tổ chức ASEAN
Hoàn cảnh.


Sau khi dành đợc độc lập và đứng trớc yêu
cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc,
nhiều nớc Đông Nam á chủ trơng thành lập
một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng
nhau hợp tác phát triển, đồng thời hạn chế
sự ảnh hởng của các cờng quốc bên ngoài
đối với khu vc, nhất là khi cuộc chiến tranh
xâm lợc của Mỹ tại Đông Dơng ngày càng
khơng thuận lợi, khó tránh khỏi thất bại.
Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các nớc Đông
Nam á(viết tắt ASEAN),đã đợc thành lập tại
Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của


năm nớc: In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a,
Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Hội nghị đã
ra bản tuyên ngôn thành lập ASEAN, sau
này đợc gọi là tuyên bố Băng Cốc.


Môc tiªu:


Phát triển kinh tế và văn hố thơng
qua những nỗ lực hợp tác chung giữa
các nớc thành viên, trên tinh thần duy
trì hịa bình và ổn định khu vc.
Nguyờn tc:


Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn
vẹn lÃnh thổ; không can thiệp vào
công việc nội bộ của nhau, giải quyết
các tranh chấp bằng biện pháp hòa
bình; hợp tác phát triển có kết quả.
- Quan hệ ViƯt nam vµ ASEAN:


+ Trớc 1979 là quan hệ “đối đầu”.


+ Cuối thập kỉ 80 chuyển từ “đối đầu” sang
“đối thoại” hợp tác cùng tồn tại hồ bình để
phỏt trin.


2. Từ ASEAN 6 phát triển thành ASEAN
10


- Tháng 1/1984, Brunay xin gia nhËp


ASEAN.


- 7/1995, ViÖt Nam.


- 9/1997, Lµo vµ Myanma.
- 4/1999, Campuchia.


- Hiện nay ASEAN có 10 nớc.
<i>- Hoạt động chủ yếu:</i>


Hợp tác kinh tế, xây dựng một ĐNA hồ
bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn
vinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? Những hoạt động cụ thể của
ASEAN trong thập kỉ 90 đã có
những nét gì mới?


GV hớng dẫn HS xem hình 11.
Hội nghị cấp cao ASEAN VI họp
tại Hà Nội, thể hiện sự hợp tác
hữu nghị, giúp đỡ nhau cùng phát
triển của ASEAN.


? Em hãy trình bày về sự ra đời
của nớc cộng hoà nhân dân Trung
Hoa?


<i>GV giải thích thêm:</i>



Mao Trch ụng l lónh t của
Đảng Cộng sản Trung Quốc tuyên
bố nớc Cộng hoà nhân dân Trung
Hoa ra đời.


? Nớc cộng hoà nhân dân Trung
Hoa ra đời có ý nghĩa lịch sử ntn
đối với TQ và thế giới ?


? TQ đề ra đờng lối cải cách mở
cửa từ bao giờ? Nội dung của
đ-ờng lối đó là gì?


? Em hãy nêu những thành tựu to
lớn về kinh tế mà TQ đã đạt đợc
trong quá trình đổi mới (1979 đến
nay)?


GV hớng dẫn HS xem hình 7 và 8
SGK (Bộ mặt TQ đã có nhiều thay
đổi).


? Những thành tựu đối ngoại của


ĐNA ra đời.


- 1994, diễn đàn khu vực AR gồm có 23 nớc
trong và ngồi khu vực để cùng nhau hợp
tác và phát triển.



- LÞch sử ĐNA bớc sang thời kì mới.
<b>III. Trung Quốc</b>


<b>1. S ra đời của n ớc Cộng hoà nhân dân </b>


<b>Trung Hoa</b>


- Sau kh¸ng chiÕn chèng NhËt, Néi chiÕn
c/m bïng nổ (1946-1949).


- Quốc dân Đảng thất bại, Tởng Giới Thạch
phải chạy ra Đài Loan.


- 1/10/1949 nc cng ho nhõn dân Trung
Hoa ra đời.


<i>* ý nghÜa lÞch sư:</i>
<i>- Trong níc:</i>


+ Kết thúc ách thống trị hơn 100 năm của
đế quốc nớc ngồi và hàng nghìn năm của
chế độ phong kiến Trung Quốc.


+ Đa nớc Trung Hoa bớc vào kỉ nguyên độc
lập tự do.


<i>- Quèc tÕ: HÖ thống các nớc XHCN nối liền </i>
từ Âu sang á


4. Công cuộc cải cách mở cửa (từ năm 1978


đến nay)


Tháng 12/1978, TQ đề ra đờng lối đổi mới.
<i>* Nội dung:</i>


+ Xây dựng CNXH theo kiểu TQ.
+ Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
+ Thực hiện cải cách mở cưa.


+ Hiện đại hố đất nớc.
<i>* Thành tựu:</i>


- Kinh tÕ tăng trởng cao nhất thế giới: 9,6%
năm.


- Tim lc kinh tế đứng thứ 7 thế giới.
- Đời sống nhân dân đợc cải thiện rỏ rệt.
<i>* Đối ngoại: Đạt nhiều kt qu:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

TQ thời kì này ntn?
<i>GV kết luËn:</i>


Hiện nat TQ là nớc có tốc độ tăng
trởng kinh tế ổn định cao vào bậc
nhất thế giới (trên 9% năm). Năm
2001 GDP đạt 9593,3 tỉ nhân dân
tệ, gấp 3 lần 1989.


- Më réng quan hÖ hợp tác trên thế giới.
- Thu hồi Hồng Kông (7/1997) vµ Ma Cao


(12/1999).


<i>* Cđng cè:</i>


? Em hãy trình bày sự ra đời của nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa


? Nêu những thành tựu trong công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc (từ 1978 đến
nay)


? Tại sao nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX “một chơng trình mới đã mở ra trong
lịc sử khu vực ĐNA”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tn 4</b>


<b>ơn tập + kiểm tra</b>


<b>A.mục đích</b>


- Hệ thống lại nội dung đã học ở tiết trớc


- Hiểu thêm về mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN
- Kiểm tra đánh giá việc học của học sinh


<b>B.Nội dung bài hoc</b>
<b>Hoạt động của</b>
<b>GV và HS</b>


<b>Néi dung</b>
?B»ng nh÷ng kiÕn thøc cã


chọn lọc, hãy chứng minh


<i>sau chiến tranh thế giới thứ </i>
<i>II, phong trào đấu tranh giải</i>
<i>phóng dân tộc đã diển ra sơi</i>
<i>nổi ở châu á, Phi và Mỹ La- </i>
<i>Tinh, làm cho hệ thống </i>
<i>thuộc địa của chủ nghĩa đế </i>
<i>quốc tan rã từng mảng lớn </i>
<i>và đi đến sụp đổ hoàn toàn”</i>


Câu 1: Sau chiến tranh thế giới thứ II kết thúc, thắng lợi
của Liên Xô và các lực lợng đồng minh trong cuộc chiến
tranh chống phát xít đã cổ vũ tạo điều kiện thuận lợi cho
sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân á,
Phi, Mỹ La Tinh bớc vào một thời kỳ phát triển mới.
- Đợc tin Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện,
nhân dân nhiều nớc Đông Nam á nỗi dậy chớp thời cơ
dành chính quyền: In-đơ-nê-xi-a, Việt Nam, Lào. Phong
trào nhanh chóng lan sang các nớc Nam á và Bắc Phi,
nhiều nớc ở hai khu vực này liên tiếp nỗi dậy dành đợc
độc lập nh ấn Độ (1946-1950), Ai Cập (1952), An-giê-ri
(1954-1962). Năm 1956 ba nớc Tuy-ni-di, Maroc, Li
Băng dành đợc độc lập. Ngày 1-1-1959 cách mạng Cu Ba
thắng lợi, mở đầu thời kỳ báo táp cách mạng ở Mỹ La
Tinh, nơi đợc mệnh danh là “sân sau” của Đế Quốc Mỹ.
Năm 1960 với việc 17 nớc châu phi tuyên bố độc lập gọi
là “năm châu Phi”, biến châu Phi thành “lục địa trỗi
dậy”.


- Nh vậy, tới giữa những năm 60 của thế kỷ XX, hệ thống
thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc- thực dân về cơ bản đã


bị sụp đổ.Đến năm 1967, hệ thống thuộc địa chỉ còn 5,2
triệu km2<sub> với 35 triêu dân, tập trung chủ yếu ở miền Nam</sub>


ch©u phi..


- Bằng cuộc đấu tranh kiên trì từ đầu những năm 60, nhân
dân Ănggola, mơdămbích, Ghinê Bítxao đã buộc thực
dân Bồ Đào Nha phải trao trả độc lập cho các nớc này.
Năm 1975 những tên lính thực dân cuối cùng phải rút
khỏi ba nớc trên..


- Từ cuối giữa năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỷ
XX, chủ nghĩa thực dân chỉ cịn tồn tại dới hình thức cuối
cùng của nó là chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai),
tập trung ở ba nớc ở miền Nam châu Phi là Rô-đê-di-a,
Tây Nam Phi và Cộng hòa Nam Phi..


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

?Tại sao nói: “ Từ những
năm 90 của thế kỉ XX, một
chơng mới đã mở ra cho khu
vực Đông Nam A


hơn ba thế kỷ tồn tại..


Nh vy, h thng thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị
sụp đổ hoàn toàn.Lịch sử các dân tộc á, Phi, Mỹ La-Tinh
đã sang chơng mới với nhiệm vụ to lớn là củng cố nền
độc lập dân tộc, xây dựng và phát triển đất nớc nhằm
khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu đã kéo dài bao
đời nay



C©u 2: Một chơng mới mở ra cho khu vực ĐNA v×:
-1984 Brunay trở th nh th nh niên thà à ứ 6 của
ASEAN(0,5đ)


-Từ những năm 90, tình hình chính trị của khu vực
có nhiều cải thiện rõ rệt.Xu hướng mới l mà ở rộng
các th nh viên cà ủa tổ chức ASEAN


-7/1995 Việt Nam chính thức trở th nh th nh viên à à
thứ 7


-9/1997 L o v Mianma tham giaà à
-4/1999 Campuchia được kết nạp


Lần đầu tiên trong lịch sử 10 nước ĐNÁ đều đứng trong
một tổ chức thống nhât l ASEANà


-1992, ASEANquyết định biến ĐNÁ th nh mà ột khu
vưc mậu dịch tự do(AFTA)


-1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực(ARF) với sự
tham gia của 23 nước trong v ngo i khu và à ực.


Như vây, một chương mới đã được mở ra trong lich sử
các nước ĐNÁ


Hiện nay các nớc trong khối ASEAN đang tăng cờng hợp
tác về mọi mặt: từ tầm nhìn đến hành động, hớng tới mục
tiêu vì một cộng đồng ĐNA hịa bình và thịnh vợng....


*Củng cố:


? Nêu những nét biến đổi cơ bản của tình hình ĐNA trong thời kì này.
- Cho đến nay các nớc ĐNA đều dành đợc độc lập.


- Từ khi dành đợc độc lập, các nớc ĐNA đều ra sức xây dựng nền kinh tế - xã hội đạt
đ-ợc nhiều thành tựu to lớn ( Xingapo đđ-ợc xếp vào hàng các nớc phát triển trên thế giới)
- Từ 1999 đến nay ASEAN đã có 10 thành viên cùng hợp tác hữu nghị, giúp đỡ nhau
phát triển, xây dựng một ĐNA hùng mạnh.


<i>* Híng dÉn häc ë nhµ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tuần 5</b>
<b>Vấn đề 2:</b>


<b>Các n ớc á, phi, mỹ la tinh từ 1945 đến nay(TT)</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
<i>a. Kiến thức:</i>


HS cn nm c:


- Tình hình chung của các nớc châu Phi và các nớc Mỹ La Tinh từ sau Chiến tranh thế
giới lần thứ hai đến nay.


+ Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.Tiêu biêu là Cu Ba
+ Sự phát triển kinhtế – xa hội của các nớc này.


- Cuộc đấu tranh kiên trì để xố bỏ chủ nghiac phân biệt chủng tộc ở Cộng hoà Nam Phi.
<i>b. T tởng:</i>



Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết, giúp đỡ và ủng hộ nhân dân châu Phi Và Cu Ba
trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và chống đói nghốo, bnh tt.


<i>c. Kĩ năng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>B.Nội dung bài häc</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


? Em hãy trình bày về
phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc của các nớc
châu Phi?


? Sau khi dành đợc độc lập,
các nớc châu Phi xây dựng
đất nớc và phỏt trin kinh t
xó hi ntn?


<i>GV minh hoạ thêm:</i>


. Hiện nay 2/3 dân số châu
Phi không đủ ăn, 1/4 dân số
đói kinh niên (150 triệu
ng-ời).


- Ch©u Phi tỉ lệ tăng dân số
cao nhất thế giới, ví dụ:
Ru-an-đa 5,2% năm, Mali


là 5,1% năm.


- Tỉ lệ ngời mù chữ cao
nhất thế giới:


+ Ghinê 70%, Môritani
69%, Xênêgan 68%, Cộng
hoà Nam Phi 50%, Angiêri
46%.


<i>Gv kÕt ln:</i>


Có thể nói rằng: Cuộc đấu
tranh để xố bỏ nghèo nàn,
lạc hậu ở châu Phi còn lâu
dài và gian khổ hơn là cuộc
đấu tranh giải phóng dõn
tc.


? Em biết gì về cộng hoà
Nam Phi?


<b>I. Châu phi</b>


1. Tình hình chung


<i>* Phong tro u tranh gii phúng dõn tc chõu </i>
<i>Phi</i>


- Phong trào phát triển sôi nỉi, nỉ ra nhanh nhÊt ë


B¾c Phi.


+ 18/6/1953, cộng hoà Ai Cập ra đời.


+ Angieri đấu tranh dành độc lập (1954 – 1962).
+ Năm 1960, 17 nớc châu Phi dành độc lập.


<i>* Công cuộc xây dựng đất nớc và phát triển kinh tế</i>
<i> xã hội ở châu Phi</i>




- Đạt đợc nhiều thành tích, nhng châu Phi vẫn nằm
trong tình trạng đói nghèo, lạc hậu,bệnh tật.


+ 1/4 dân số đói kinh niên.


+ 32/57 qc gia nghÌo nhÊt thÕ giíi.


- Từ cuối thập kỉ 80, xung đột sắc tộc và ni chin
xy ra nhiu ni.


- Đầu thập kỉ 90, châu Phi nợ chồng chất: 300 tỉ
USD.


- khc phục xung đột và ngèo đói, tổ chức
thống nhất châu Phi đợc thành lập, nay đợc gọi là
liên minh châu Phi viết tắt là AV.


2.Céng hoµ nam phi


<i>* Kh¸i qu¸t:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

? Cuộc đấu tranh chống
phân biệt chủng tộc ở cộng
hoà Nam Phi diễn ra ntn?
<i>GV giới thiệu hình 13 sgk </i>
<i>về tổng thống đầu tiên </i>
<i>(ng-ời da đen) của Cộng hoà </i>
<i>Nam Phi và đặt câu hỏi.</i>
? Ông Nenxơn Mandela
đ-ợc bầu làm tổng thống, sự
kiện này có ý nghĩa lịch sử
gì?


Mĩ La-tinh là một khu vực
rộng lớn, trên 20 triệu km
(1/7 diện t6ích thế giới)
gồm 23 nớc cộng hồ (từ
Mêhicơ đến cực nam của
châu Mĩ), tài nguyên phong
phú. Từ năm 1945, các nớc
Mĩ la-tinh không ngừng
đấu tranh để củng cố độc
lập, chủ quyền, phát triển
kinh tế – xã hội nhằm
thoát khỏi sự lệ thuộc vào
đế quốc Mĩ. Trong cuộc
đấu tranh đó, nổi bật lên
tấm gơng Cuba, điển hình
của phong trào c/m khu vực


Mĩ la-tinh.


? Em cã nhËn xét gì về sự
khác biệt giữa tình hình
châu á, châu Phi và khu vực
Mĩ La-tinh?


? Cụng cuc xõy dựng và
phát triển đất nớc của các
nớc Mĩ La-tinh diễn ra ntn?
<i>Gv minh hoạ thêm:</i>


+ Dân số 43,6 triệu ngời, trong đó 75,2% da đen.
+ 1662 ngời Hà Lan đến Nam Phi.


- Đầu XX, Anh chiếm Nam Phi.
- 1961 cộng hoà Nam Phi ra đời.


<i>* Cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc ở </i>
<i>Cộng hoà Nam Phi</i>


- Trong hơn 3 thế kỉ chính quyền thực dân da trắng
thực hiện chế độ phân biệt chủng tộc táo bạo.
- Dới sự lãnh đạo của “Đại hội dân tộc Phi”
(ANC), ngời da đen đấu tranh kiên trì chống ch
ngha Apỏcthai.


- Năm 1993, chính quyền tuyên bố xoá bá chđ
nghÜa ph©n biƯt chđng téc.



- Tháng 4/1994, Nenxơn Mandêla (da đen)đợc bầu
làm tổng thống cộng hoà Nam Phi.


- Đó là thắng lợi có ý nghĩa lịch sử to lớn, chế độ
phân biệt chủng tộc bị xoá b.


- Nam Phi là nớc có thu nhập trung bình trªn thÕ
giíi.


- Có nhiều tài ngun q: vàng, kim cơng, ...
- Chính quyền mới đã đa ra chiến lợc kinh tế vĩ mô
để cải thiện đời sống cho nhân dõn...


<b>II.các n ớc mĩ la - tinh</b>
1. Những nét chung


*. Phong trào đấu tranh củng cố độc lập chủ dành
<i>đợc độc lập từ những thập niên đầu thế kỉ XX:</i>
Braxin, Achentina, Pêru, Venxuêla...


- Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay,
cách mạng Mĩ la-tinh cú nhiu bin chuyn mnh
m.


- Mở đầu là cách m¹ng Cuba (1959).


- Đầu những năm 80 của thế kỉ XX, một cao trào
đấu tranh bùng nổ ở khu vực này đợc gọi là “Lục
địa bùng cháy”.



- Khởi nghĩa vũ trang ở Bơlivia, Vênêxla...
<i>- Kết quả: Chính quyền độc tài nhiều nớc bị lật đổ,</i>
chính quyền dân chủ nhân dân đợc thiết lập.


- Cuèi cïng p/t c/m Chilª và Nicaragoa bị thất bại
vào năm 1973 và 1991.


* Công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc ca
<i>M La-tinh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Bớc vào thập niên 90, Mĩ
La-tinh nợ nớc ngoài 400 tỉ
USD, kinh tế các nớc này
bị giảm sút.


- Nm 1989 buụn bán với
thế giới chỉ chiếm 2,8%
tổng giá trị buôn bán thế
giới.Tốc độ tăng trởng kinh
tế: thập kỉ 70 là 5,9% thập
kỉ 80 là 1%.Lạm phát cao
nhất thế giới: 1.000%
(1983).


? Em biết gì về t nc
Cuba?


<i>GV minh hoạ thêm:</i>


- Nm 1902, Tõy ban nha


phải công nhận độc lập cho
Cuba, nhng thực tế Cuba lại
rơi vào ách thống trị thực
dân mới của Mĩ.


? Em hãy trình bày phong
trào c/m Cuba (từ 1945 đến
nay)?


<i>GV minh hoạ thêm:</i>
Từ năm 1952 đến 1958,
Batixta đã giết 2 vạn chiến
sĩ yêu nớc, cầm tù hàng
chục vạn ngời.


? Em trình bày phong trào
đấu tranh giải phóng dân
tộc của nhân dân Cuba?
<i>GV minh hoạ thêm:</i>


Tại Mêhicô, Phiđen đã tập
hợp những chiến sĩ u
n-ớc, qun góp tiền mua
sắm vũ khí, luyện tập quân
sự.


- Ngày 25/11/1956, 81
chiến sĩ yêu nớc do Phiđen
lãnh đạo đã đáp tàu Giama
vợt biển về nớc, lênh đênh


7 ngày trên biển,. Khi đặt
chân lên bờ, họ bị quân của
Batixta bao vây, tấn công.
Trong cuộc chiến không
cân sức, 26 ngời bị thiêu
sống, 44 ngời hi sinh, chỉ
còn 12 chiến sĩ rút về vùng
rừng núi hoạt động.


- Củng cố độc lập chủ quyền.
- Dân chủ hố chính trị


- C¶i c¸ch kinh tÕ.


- Các tổ chức Liên minh khu vực phỏt trin kinh
t thnh lp.


- Đầu những năm 90 tình hình kinh tế và chính trị
khó khăn, căng thẳng.


- Hiện nay các nớc Mĩ la-tinh đang tìm cách khắc
phục và đi lên. Braxin và Mêhicô là 2 níc c«ng
nghiƯp míi.


2. cu ba hịn đảo anh hựng:
<i>*Khỏi quỏt:</i>


- Cuba nằm ở vùng biển Caribê, hình d¹ng gièng
nh con ca sÊu.



+Réng: 111.000 km2


+ 11,3 triƯu ngêi (2002).


<i>*Phong trào c/m Cuba (1945 đến nay)</i>
<i>a. Hoàn cảnh</i>


- Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, phong trào
đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển.


- Mĩ tìm cách đàn áp và thiết lập chế độ độc tài
quân sự Batixta, chúng xoá bỏ hiến pháp, cấm các
Đảng phái hoạt động, bắt giam hàng chục vạn
ng-ời.


<i>b. Diễn biến c/m</i>


- 26/7/1953 quân c/m tấn công trại lính Môncađa
mở đầu thời kì khởi5 nghĩa vũ trang.


- Sau đó Phiđen Caxtơ-rơ bị bắt.Năm 1955 Phiđen
đợc trả tự do và bị trục xuất sang Mêhicô


- Tháng 11/1956, Phiđen về nớc tiếp tục lãng đạo
c/m.Ngày 1/1/1959, chế độ độc tài Batixta sụp đổ,
c/m Cuba thắng lợi.


<i>*. Cuba xây dựng chế độ mới và xây dựng CNXH</i>
- Sau khi c/m thành công, Cuba tiến hành c/m dân
chủ, cải cách ruộng đất, quốc hữu hố các xí


nghiệp của T bản nớc ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

? Sau khi c/m thắng lợi,
chính phủ c/m Cuba đã làm
gì để thiết lập chế độ mới?
Em hãy nêu những thành
tựu Cuba đã đạt đợc trong
công cuộc xây dựng
CNXH?


? Theo em, tình hình c/m
Mĩ La-tinh có gì khác biệt
với p/t c/m ở châu á và
châu Phi?


- Xây dựng công nghiệp cơ cấu hợp lý.Nông
nghiệp đa dạng.


- Văn hoá, giáo dục, y tế phát triển.


- M thực hiện chính sách thù địch, cấm vận, Cuba
vẫn kiờn trỡ vi CNXH.


<b>III.ÔN TÂP</b>


- Gv hng dn cỏc em đi vào những nội dung sau:
+ Châu á hầu hết là thuộc địc của các nớc Đế quốc
nửa cuối thế kỉ XIX, nhiều nớc châu á dành đợc
độc lập.



+ Châu Phi: Phong trào c/m bùng nổ sau chiến
tranh thế giới lần thứ hai, phát triển không đồng
đều (chỉ manh ở Bắc Phi), cuộc đấu tranh chống
chủ nghĩa phân biệt chủng tộc gay gắt. Hiện nay
châu Phi vẫn là châu lục nghèo đói, bệnh tật, lạc
hậu nhất thế giới.


+ Mĩ la-tinh đã dành đợc độc lập từ những thập
niên đầu thế kỉ XIX từ Tây ban nha, Nhng sau đó
lại bị Mĩ thống trị “sân sau của Mĩ”, kinh tế phát
triển hơn châu á và châu Phi.


<i>4. Cñng cè:</i>


<i>?- Em hÃy trình bày: những nét chính về sự phát triển kinh tế XH của các nớc châu </i>
Phi sau chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø hai.


? Em hiĨu biÕt gì về mối quan hệ đoàn kết hữu nghị giữa lÃnh tụ Phiđen Caxtơrô, nhân
dân Cuba với Đảng, chính phủ và nhân dân ta.


<i>*. Hớng dẫn học ở nhà: -Lµm bµi tËp</i>


- Đọc trớc bài mới.: Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
...


<b>TuÇn 6</b>


<b>Vấn đề 3:</b>



<b>Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay</b>



<b>A. Mục tiêu bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Sau chiÕn tranh thÕ giíi lần thứ hai, kinh tế Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu có bớc phát triển
nhảy vọt: giàu mạnh về kinh tế, khoa học kĩ thuật và quân sự trong hệ thống các nớc t
bản


<i>b. T tởng:</i>


- HS cn thy rõ thực chất chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ.Nhật Bản và Tây Âu
(EU)


- Từ 1995 trở lại đây, Việt Nam và Mĩ Nhật Bản và Tây Âu (EU) đã thiết lập quan hệ
ngoại giao chính thức về nhiều mặt. Về kinh tế, ta đẩy manh hợp tác và phát triển để
phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nớc nhng kiên quyết phản
đối những mu đồ “diễn biến ho bỡnh bỏ quyn ca M.


<i>c. Kĩ năng:</i>


Rốn luyn k năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện
<b>B. Nội dung bài học:</b>


<b>Hoạt động của GV& HS</b> <b>Nội dung</b>


Từ sau chiến tranh thế giới lần
thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển
nhảy vọt, đứng đầu thế giới t
bản. Với sự vợt trội về kinh tế,
khoa học kĩ thuật, hiện nay
n-ớc Mĩ đang giữ vai trò hàng
đầu trong nền chính trị thế giới


và quan hệ quốc tế.


? Nguyên nhân nào dẫn đến sự
phát triển nhảy vọt của kinh tế
Mĩ từ sau chiến tranh thế giới
lần thứ hai đến nay?


? Em h·y nªu những thành tựu
kinh tế Mĩ sau chiến tranh?


? Vì sao năm 1973 trở đi, kinh
tế Mĩ suy giảm?


<i>GV giải thích thêm:</i>


<i>Theo con số chính thức Bộ </i>
<i>th-ơng mại Mĩ công bố: năm </i>
<i>1972 chi 352 tỉ USD cho qu©n </i>
<i>sù .</i>


<i>GV yêu cầu HS đọc sgk mục II </i>
<i>và đạt câu hỏi.</i>


<b>I.n</b>


<b> íc MÜ</b>


1 T×nh h×nh kinh tÕ níc MÜ sau chiÕn tranh thÕ
giíi thø hai



<i>*. Nguyên nhân phát triển kinh tế</i>
- Không bị chiến tranh tàn phá.
- Giàu tài nguyên.


- Thừa hởng các thành quả khoa học kĩ thuật
thế giới.


<i>2. Thành tựu:</i>


- Kim đợc 114 tỉ USD nhờ bn bán vũ khí.
- Chiếm hơn 1 nữa sản lợng công nghiệp thế
giới.Nông nghiệp gấp hai lần của 5 nớc Anh,
Pháp, Đức, ý, Nht cng li.


- Nắm trữ lợng vàng thế giới, chđ nỵ duy nhÊt
cđa thÕ giíi.


- Từ năm 1973 n nay:Cụng nghip gim.
D tr vng gim.


<i>* Nguyên nhân kinh tÕ MÜ suy gi¶m:</i>


- Bị Nhật Bản và phơng Tây cạnh tranh ráo riết.
- Thờng xuyên khủng hoảng dẫn đến suy thoỏi.
- Chi phớ quõn s ln.


- Chênh lệch giàu ngÌo qu¸ lín.


2.Sù ph¸t triĨn vỊ khoa häc - kÜ tht cđa MÜ
sau chiÕn tranh



<i>*Thµnh tùu:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

? Em hÃy nêu những thành tựu
chủ yếu về khoa häc kÜ thuËt
cña MÜ sau chiÕn tranh thÕ giíi
lÇn thø hai?


<i>GV giới thiệu cho HS hình 16 </i>
<i>sgk, đó là hình ảnh tàu con </i>
<i>thoi của Mĩ đang đợc phóng </i>
<i>lên vũ trụ, đó là biểu hiện sự </i>
<i>tiến bộ vợt bậc khoa học </i>–<i> kĩ </i>
<i>thụât Mĩ.</i>


? Sau chiến tranh thế giới lần
thứ hai, Mĩ thực hiện chính
sách đối nội ntn?


<i>GV minh ho¹:</i>


Sau chiến tranh thế giới lần thứ
hai, sự tập trung sản xuất ở Mĩ
rất cao, 10 tập đồn tài chính
lớn: Mocrgan, Rockxler,...
khống chế tồn bộ nền kinh tế,
tài chính Mĩ, các tập đồn này
phần lớn kinh doanh cơng
nghiệp qn sự, sản xuất vũ
khí, có liên hệ mật thiết với bộ


quốc phòng, là cơ quan đặt
mua hàng quân sự cho nên có
mối liên hệ chặt chẽ, máu thịt
giữa các tập đoàn t bản kếch
xù với lầu 5 góc. Ngời của các
tập đoàn này nắm toàn bộ các
chức vụ chủ chốt trong chính
phủ, kể cả Tổng thống.


- Điều đó quyết định chính
sách xâm lợc hiếu chiến của
Mĩ, Mĩ là điển hình của chủ
nghĩa TB lũng đoạn nhà nớc.
? Chính sách đối ngoại của Mĩ
sau Chiến tranh thế giới lần
thứ hai nt


Gv: Em biết gì về t nc
ny ?


- Đi đầu về khoa học - kĩ thuật và công nghệ
thế giới trên mọi lÜnh vùc.


- Sáng chế cơng cụ mới (máy tính, máy tự
động)Năng lợng mới.Vật liệu mới. “Cách mạng
xanh”.Cách mạng giao thông và thông tin liên
lạc.


- Chinh phục vũ trụ (7/1969 đa con ngời lên
mặt trăng).Sản xuất vũ khí hiện đại.



<i>HS xem h×nh 16 sgk</i>


3. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau
chiến tranh


<i>* Chính sách i ni</i>


- Hai Đảng: Dân chủ và Cộng hoà thay nhau
cÇm qun.


- Ban hành một loạt đạo luật phản động.Cấm
Đảng Cộng sản hoạt động.Chống phong trào
đình cơng.


- Loại khỏi những ngời tiến bộ ra khỏi chính
phủ.Đàn áp phong trào công nhân.


- Thực hiện phân biệt chủng tộc.


- Phong trào đấu tranh của nhân dân lên mạnh,
đặc biệt là phong trào chống phân biệt chủng
tộc và phản đối cuộc chiến tranh Việt Nam
trong những thập kỉ 60 và 70.


<i>*. Chính sách đối ngoại</i>


- Mĩ đề ra “chiến lợc toàn cầu” phản c/m nhằm
bá chủ thế giới.



- Chống các nớc XHCN.Tiến hành “viện trợ”
để khống chế các nớc này.Thành lập các khối
quân s gõy chin tranh xõm lc.


- Mĩ bị thất bại nỈng nỊ trong cc chiÕn tranh
ViƯt Nam.


- Từ 1991 đến nay Mĩ xác lập thế giới “đơn
cực” để chi phối và khống chế thế giới.
<b>II.Nhaọt Baỷn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Gv: Em hãy cho biết tình hình
nước Nhật sau CTTG II ?
Gv: Mỹ chiếm đóng Nhật
Bản nhưng vẫn duy trì chế độ
thiên hồng, chính quyền tiến
hành cải cách dân chủ dẫn
đến sự chuyển biến sâu sắc :
Chuyển từ chế độ chuyên chế
sang dân chủ là nguyên nhân
tạo nên nhân tố thần kì trong
sự khơi phục và phát triển
kinh tế


Gv: Hãy nêu những cải cách
Nhật sau chiến tranh ?


- Chính trị ?
- kinh tế ?
- quân sự ?



Gv: Ý nghĩa những cải cách
đó ?


Gv: Từ năm 50-70 thế kỉ XX
kinh tế Nhật phát triển ntn ?
=> 1990 thu nhập bình quân
trên đầu người đạt 23796
USD năm vượt hơn mỹ đứng
thứ II Tg sau Thuỵ Sĩ


=> Hiện nay Nhật có tiềm lực
kinh tế đứng thứ II TG sau
Mỹ, đứng đầu Tg về tàu biển,
ôtô, đường sắt, thép, xe máy,
hàng điện tử và trở thành 3
trung tâm kinh tế lớn TG. Dự
trữ vàng và ngoại tệ vượt Mỹ,
hàng hố Nhật có mặt khắp
các nước trên TG…


Gv: Nguyên nhân ào dẫn đến


- đất nước bị quân đội nước ngồi chiếm
đóng.


- Sau chiến tranh Nhật tiến hành hàng loạt
cải cách dân chủ: 1946 ban hành Hiến Pháp
mới, 1946-1949 cải cách ruộng đất, xoá bỏ
chủ nghĩa quân phiệt, trừng trị tội phạm chiến


tranh, giải giáp lực lượng vũ trang, thanh lộc
chính phủ, ban hành các quyền tự do dân
chủ, giải thể các công ty độc quyền.


<i><b>*. Ý nghĩa cải cách</b></i> : Chuyển đất nước từ chế
độ chuyên chế sang chế độ dân chủ tạo nên
sự phát triển thần kì về kinh tế.


2. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế
sau chieán tranh


<i><b>a. Thuận lợi</b></i> : Kinh tế tăng trưởng nhanh
chóng nhờ những đơn đặc hàng của Mỹ trong
2 cuộc chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam.
Đến những năm 70 trở thành một trong ba
trung tâm kinh tế tài chính cũa Thế giới.


<i><b>b.Nguyên nhân</b></i> : Nhờ truyền thống văn hoá
giáo dục lâu đời . Hệ thống quản lý của nhà
nước có hiệu quả. Nhà nước đề ra chiến lược
phát triển năng động có hiệu quả. Người lao
động được đào tạo chu đáo cần cù, tiết kiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

sự phát triển thần kì nền kinh
tế Nhật ?


Gv: Tuy nhiên trong sự phát
triển đó cũng gặp một số khó
khăn nhất định.



Gv: Theo em những khó khăn
đó là gì ?


Gv: Chính sách đối nội của
Nhật ntn ?


Gv: Chính sách đối ngoại của
Nhật là ntn ?


=> Kí hiệp ước an ninh Mỹ -
Nhật : cho phép quân đội Mỹ
đóng qn trên đất Nhật


Gv: Tình hình các nước Tây
Aâu sau CTTG II ntn ?


Gv: để khôi phục kinh tế các
nước Tây u đã làm gì ?
Gv: Chính sách đối ngoại Tây
Aâu sau CTTG II ntn ?


=> Haø lan : Inđô 11.1945
=> Pháp : Đông Dương
9.1945


=> Anh : Mã Lai 9.1945
=> Nhưng tất cả đều thất bại
Gv: Tình hình nước Đức sau
chiến tranh ntn ?



Gv: Nguyên nhân nào đưa
đến nước Đức thống nhất ?
Gv: Từ những năm 50 thế kỉ


tranh gây gắt. Đầu những năm 90 suy thối
kéo dài.


3. Chính sách đối nội và đối ngoại Nhật Bản
sau chiến tranh


<i><b>a. Đối nội</b></i> : Chuyển từ chế độ chuyên chế
sang chế độ tự do dân chủ. Các Đảng hoạt
động công khai.


<i><b>b. Đối ngoại</b></i> : hoàn toàn lệ thuộc vào Mỹ.
8.9.1951 kí hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật. Thi
hành chính sách đối ngoại mềm mỏng, tập
trung phát triển kinh tế.


=> Thi hành chính sách mềm mỏng, trao đổi,
buôn bán viện trợ kinh tế cho các nước đang
phát triển như Việt Nam qua nguồn quỹ ODA


<b>III.Các nước Tây Aâu</b>


1. Tình hình chung


- Sau CTTG II bị chiến tranh tàn phá nặng nề
- Để khôi phục kinh tế họ phải chấp nhận kế


hoạch Macsan do Mỹ đề ra dẫn đến Tây Aâu
lệ thuộc vào Mỹ.


<i><b>Đối ngoại</b></i>:tiến hành xâm lược lại và thống trị
các nước thuộc địa, tham gia khối quân sự
chung gọi tắc là NATO 4.1949, tiến hành
chạy đua vũ trang…


- Sau chiến tranh nước Đức chia làm hai miền
: CHLB Đức ( Tây Đức 9.1949 ) và CHDC
Đức ( Đông Đức 10.1949)


- Kinh tế Tây Đức phát triển nhanh chóng.
-Ngày 3.10.1990 nước Đức tái thiết thống
nhất gọi tắc là CHLB Đức.


2. Sự liên kết khu vực


- Xu hướng mới ở Tây Aâu trong thời kì này là
liên kết kinh tế các nước trong khu vực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

XX xu hướng mới Tây Aâu là
gì ?


Gv: Sự liên kết diễn ra ntn ?
Gv: cung cấp thêm phần tư
liệu quá trình thành lập liên
minh Châu Aâu và những mốc
chính hình thành đồng tiền
chung EURO trong SGV .Tr


48.49


Gv: Mục tiêu của cộng đồng
kinh tế Châu Ââu là gì ?
=> Thốt khỏi sự ảnh hưởng
của Mỹ.


ngun tử thành lập ( 6 TV ). 25.3.1957 cộng
đồng kinh tế Châu Aâu ra đời ( gọi tắt là EEC
- 7.1957 cộng đồng Châu Aâu EC ra đời đến
tháng 12.1991 đổi tên thành liên minh Châu
Aâu , 1.1.1999 đồng EURO được phát hành.


<i><b>*. Mục tiêu</b></i> : Hình thành thị trường chung,
xoá bỏ hàng rào thuế quan, tự do lưu thơng
bn bán.


*<i><b>Củng cố</b></i><b>:</b>


?Từ 1995 trở lại đây, Việt Nam và Mĩ , Nhật Bản và Tây Âu (EU) đã thiết lập quan hệ
ngoại giao nh thế nào?


*Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tn 7</b>


<i><b>ơn tập + kiểm tra</b></i>


<b>A.mục đích</b>


- Hệ thống lại nội dung đã học ở tiết trớc



- Hiểu thêm về mối quan hệ giũa Việt Nam và Cu Ba
- Kiểm tra đánh giá việc học của học sinh


<b>B.Nội dung bài hoc</b>
<b>Hoạt động của</b>


<b>GV vµ HS</b> <b>Nội dung</b>


? Phân tích nét nổi bật ĐNA
sau chiÕn tranh thÕ giíi thø


hai - DNA gåm 11 níc, víi S 4,5 triƯu km


2<sub>dan sè </sub>


526 tr(2002) trớc CTTGII hầu hết là thuộc địa
của Phơng Tây(trừ Thái Lan).8/45 khi phát xít
Nhật đầu hàng đồng minh các nớc đã nhanh
chóng đứng lên giành chính quyền lật đổ ac
thống trị của CNTD


- 17/8/45 Indo giành độc lập thành lập nớc cộng
hòa.19/8 Việt nam khởi nghĩa giành chính
quyền thành lập nớc VNDCCH ngày 2/9/45
- 8/45 nhân dân Lào nổi dậy và 12/10/45 tuyên


bố độc lập


- Nhân dân Mã lai, Miến Điện, Philippin đều nổi


dậy chống ách thống trị của Nhật


- Nhng ngay sau đó nhiều nớc ĐNA phải cầm
súng tiến hành kháng chiến chống cuộc xâm
lợc trở lại của đế quốc: Việt Nam, Indo...ở
nhiều nớc khác trớc phong trào đấu tranh
cảu nhân dân, Mỹ, Anh đã trao trả độc lập
cho Philippin(7/46), Miến Điện(1/48),Mã
Lai(8/57).Nh thế cho đến giữa những năm
50 của thế kỷ XX các nớc ĐNA lần lợt
giàng đợc độc lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

cau : Bằng những dẫn chứng lịch
sử có chọn lọc, hãy làm sáng tỏ
“ Cu Ba hịn đảo anh hùng”


th¼ng khi Mỹ tiến hành xâm lợc Việt Nam và
mở rộng sang Lµo vµ Campuchia


- Trong thời kỳ này Inđo và Miến Điện thi
hành chính sách hịa bình và trung lập
=>Nh thế giữa 50 DNA có sự phân hóa
trong ng li i ngoai.


1. phong trào cách mạng tù 1945 dÕn 1959:


- Sau chiến tranh thế giới II, Mỹ tìm cách đàn áp và
thiết lập chế độ độc tài quân sự Batixta, xóa bỏ
hiến pháp tiến bộ, cấm các đảng phái hoạt động,
bắt giam hàng chục vạn ngời,



- Trớc tình hình đó nhân dân Cu Ba đã nổi dậy đấu
tranh, mở đầu là cuộc đấu tranh vào trại lính
Moncada 26/7/53 của 135 thanh niên yêu nớc dớc
sự lãnh đạo của Phidencatxtoro. cuộc tấn công tuy
khơng thành nhng nó lại mở đầu khời kỳ khởi
nghĩa vũ trang


- Sau khi Phiden bị bắt, 1955 ông đợc trả tự do và bị
trục xuất sang Mehico.Tại đây ông thành lập tổ
chức cách mạnh lấy tên là “phong trào 26/7” tập
hợp các chiến sĩ yêu nớc tại Mehico tiến hành
luyện tập quân sự chuẩn bị cho cuộc chiến đấu
mới.


- Tháng 11/56 Phiden cùng 81 chiến sĩ yêu nớc mua
sắm vũ khí đáp tàu Granma trở về nớc để thực hiện
cuộc cách mạng giải phóng Cuba. Đến cuối 58 lực
lợng cách mạng lớn manh và đã mở các cuộc tấn
công vào nhiều nơi.1/1/59 chế độ độc tài Batixta
sụp đổ. Cách mạnh cu ba thắng lợi.


2. giai đoạn 1959 đến nay:


Cu ba tiến hành xây dựng chế độ mới và xây dựng
CNXH


- Sau khi cách mạnh thành cơng, chính phủ cách
mạng do Phiden đứng đầu đã tiến hành cuộc
các mạng dân chủ, cải cách ruộng đất, quốc


hữu hóa các xí nghiệp t bản nớc ngồi, xây
dựng chính quyền mới, phát triển giáo dục. Tuy
nhiên nhân dân Cu ba vẫn gặp phải khó khăn
do Mỹ tìm mọi cách để lật đổ cách mạng Cuba
nhng nhân dân cuba vẫn kiên trì đấu tranh, đến
4/1961 sau khi tiêu diệt 1300 lính đánh thuê
của Mỹ, Cu ba tuyên bố tiến lên CNXH


- Công cuộc xây dựng CNXH đã thu đợc một số
thành tựu. Song Mỹ đã thực hiện chính sách thù
địch, bao vây, cấm vận Cuba. Mặc dù vậy nhân
dân cuba vẫn kiên định trên con đờng xây dựng
CNXH


- Sự anh hùng của “hòn đảo Cuba” còn đợc thể
hiện : tuy là một quốc gia có diện tích nhỏ
bé(111.000km2<sub>),nằm ở phía đơng nam của nớc </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

?Quan hƯ Việt Nam và Cu Ba


?Quá trình phát triển của tổ chức Liên Minh Châu Âu
<b>* Dặn dò:</b>


V nh hc bi và tìm hiểu bài mới : Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay


<b> Tuần 8</b>
<b>Vấn đề 4 + 5</b>


<i><b>Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay</b></i>

<b>.</b>




<i><b>&</b></i>



<i><b>Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật từ năm 1945 đến nay</b></i>


<b>A-Mục tiêu</b>


Hs nắm được:


-Sự hình thành trật tự thế giới hai cực sau chiến tranh thế giới thứ hai và hệ quả của
nó như sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc, tình trạng “chiến tranh lạnh”đối
đầu giữa hai phe


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-Hs biết khái quát toàn cảnh thế giới nửa sau thế kỉ XX với những diễn biến phức
tạp và cuộc đấu tranh gay gắt vì những mục tiêu: Hồ bình thế giới, độc lập
dân tộc và hợp tác phát triển


- Những thành tựu của cuộc CMKH- KT từ năm 1945 đến nay


-Có thói quen quan sát và sử dụng bản đố thế giới, rèn luyện phương pháp tư duy,
khái quát lịch sử


<b>B.</b>Néi dung bµi hoc


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b><sub>Đị</sub></b><b><sub>nh h</sub></b><b><sub>ướ</sub></b><b><sub>ng ho</sub></b><b><sub>ạ</sub></b><b><sub>t ủ</sub></b><b><sub>ộ</sub></b><b><sub>ng c</sub></b><b><sub>ủ</sub></b><b><sub>a h</sub></b><b><sub>ọ</sub></b><b><sub>c sinh</sub></b></i>


Gv: Hoàn cảnh nào dẫn đến hội


nghị I-an-ta ?


Gv: Trình bày nội dung hội nghị ?



Gv: Thế nào là trật tự thế giới 2


cực ?


=> do hai cường quốc đñứng ñầu


mỗi cực là Lien Xô và Mỹ


Gv: LHQ ra đời trong hồn cảnh nào,


nhiệm vụ là gì ?


Gv: Em hãy nêu vai trò của LHQ đối


với cộng đồng thế giới ?


Gv: hiện nay LHQ có khoảng 191


nước thành viên


Hs: Quan sát hình 23 : một cuộc


họp đại hội đồng liên họp quốc.


<b>I. </b>


<b> TrËt tù thÕ giíi míi sau CTTG thø hai</b>


1. S



ự hình thành trậ t t ự th ế gi ớ i m ớ i


<i><b>*.Hoàn c</b><b>ả</b><b>nh</b></i>: CTTG II sắp bước vào giai đđoạn kết


thuùc.


- Hội nghị I-an-ta diễn ra từ 4-11/12.1945 tại Liên


Xô gồm 3 quốc gia : Mỹ, Anh, LXô


<i><b>* N</b><b>ộ</b><b>i dung</b></i> : phân chia lại khu vực ảnh hưởng của 2


cường quốc lớn Mỹ và Liên xô với nước đĐức,


Châu Âu, Châu Á


- Những quyết đđịnh trên hình thành trật tự thế giới


mới : Trật tự 2 cực I-an-ta


2. S


ự thành l p LHQậ


- Hồn cảnh: hội nghị Ianta(2/1945). Liên Xơ, Mỹ,
Anh nhất trí thành lập một tổ chức Quốc tế để giữ gìn
hồbình, trật tự, an ninh thế giới.Ngày 22/4/45, 50
n-ớc họp tại Xan- phơ-ran-xi- xcô thông qua hiến
ch-ơng LHQ.22/10/45 LHQ chính thức đợc thành lập,
thụ sở tại Niu- ooc



<i>- </i>Nhiệm vụ : duy trì hoµ bình v an ninh th gii.
Thúc đẩy phát trin mối quan hệ hợp t¸c hữu nghị
giữa c¸c nước trên th gii trên c s tôn trng ch


quyn bỡnh đ®ẳng giữa quốc gia vànguyên tắc dân


tộc tự quyết của các nước trên thế giới.


- Vai trò : giữ gìn hồ bình và an ninh thế giới. Đấu


tranh chống chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Gv: => LHQ đã hỗ trợ Vieät Nam


hàng triệu đôla phát triển trên các lĩnh


vực như: KT, VH, XH ( bệnh


SARS, HIV/AIDS, cúm gia cầm,


bảo vệ môi trường, quỹ nhi đồng


UNICEP (300 tr USD


), UNDP (270 USD), UNESCO…
=> Việt Nam gia nhập LHQ


9.1977



Gv: Hoàn cảnh nào dẫn đến chiến


tranh lạnh ?


=> sự mâu thuẫn giữa CNTB và


XHCN ngày càng sâu sắc


Gv: Em hiểu ntn về chiến tranh


lạnh ?


=> là chính sách thù địch về mọi mặt


các nước có quan hệ với Liên Xô và


XHCN


Gv: Hãy cho biết những biểu của


chiến tranh lạnh ?


Gv: Hậu quả chiến tranh lạnh l àgì


?


Gv: Chiến tranh lạnh kết thóc v o à
thời gian n o và ới sự kiện l gì ?à


Gv: sau chiến tranh lạnh thế giới



<b>II. Chi n tranh lế</b> <b>ạ nh & Thế gi ớ i sau chi n tranh ế</b>


<b>l ạ nh </b>


1. Chiế n tranh lạ nh


- Hồn cảnh: Sau chiến tranh II Mỹ và Liên Xô từ


đđồng minh chuyển sang đối đầu. Đó là tình trạng “


CTL” giữa hai phe TBCN và XHCN


=>chiến tranh lạnh là chính sách thù đđịch về mọi


mặt của Mỹ và các nước đđế quốc trong quan hệ


với liên Xô và các nước XHCN


- Biểu hiện : chạy đñua vũ trang, th nh là ập các liên


minh qn sự như NATO( Bắc đại tây


dương ),SEATO(Đơng Nam Á), CENTO ( Trung


Cận đông ), tiến hành chiến tranh khu vực, bao vây


cấm vận kinh tế, coâ lập về chính trị, tăng cường hoạt


động phá hoại Liên Xơ và các nước XHCN


Liên Xô và các nước XHCN buộc phải tăng ngân
sách quốc phòng, củng cố khả năng phòng thủ đất


nước.(đối đầu hai khối quân sự NATO >< Vacsava)
<b>- Hậu quả</b><i><b> : </b></i>thế giới ln trong tình trạng căng


thẳng. Các cường quốc chạy đua vũ trang trong khi
đó hàng tỉ người trên thế giới vẫn cịn trong tình
trạng đói nghèo, thiên tai , bệnh tật gây ra nhất là ở
các khu vực Châu Á, Phi, Mỹlatinh…


2. Thế gi ớ i sau chiế n tranh lạ nh


- 12.1989 tổng thống Mỹ Busơ và tổng bí thự đảng
cộng sản Liên Xơ gic-ba-chóp tun bố chấm dứt
chiến tranh lạnh.


- Thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
- hình thành trật tự thế giới đa cực.


- Các nước lấy phát triển kinh tế làm chiến lược
trong tâm.


- Xuất hiện chiến tranh khu vực, tôn giáo , sắc tộc
giữa các phe phái hoặc nội chiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

thay đổi ntn ?(SGK)


Gv: Cuộc cách mạng KHKT có
những thành tựu nào đáng chú ý


nào?


Gv: Các nhà khoa học đã nghiên
cứu chế tạo ra Rôbốt người máy
đảm bảo những công việc mà con
người không thể đảm nhận được
như : lặn sâu sxuống đáy biển 6-7
km, hoặc làm việc trong các nhà
máy nguyên tử hạt nhân.


khu vực các quốc gia, tôn giáo, biên giới, lãnh thổ .. (
Nam Phi, Châu Phi, Tây Á, Mỹlatinh, Đông Nam Á
… )


Mặc dầu thế giới có nhiều bất ổn nhưng sự phát triển
chung về kinh tế nó là thời cơ và thách thức đối với
các dân tộc.


<b>II.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng </b>
<b>KHKT</b>


a. Khoa học cơ bản : có những phát minh to lớn đánh
dấu bước nhảy vọt trong lĩnh vực như toán học, lý
học, hoá học, sinh học ,….


- 3.1997 tạo được con cừu bằng phương pháp sinh
sản vơ tính.


- 6.2000 tiến sĩ Cơlin ( Mỹ ) công bố bản đồ Gen con
người. Trong tương lai con người sẽ chữa trị được


một số bệnh nan y.


b. Công cụ sản xuất: Phát minh ra máy tính điện tử,
máy tự động và hệ thống máy tự động.


- 3.2002 người Nhật đã đưa vào sử dụng cổ máy tính
lớn nhất thế giới, nó có thể giải được khoảng 35 ngàn
tỉ phép tính trên giây để nghiên cứu sự nóng lên của
trái đất và những thảm hoạ thiên tai, nghiên cứu sinh
học…


c. Năng lượng mới: năng lượng thiên nhiên ngày
càng cạn kiệt, con người đã tìm ra những nguồn năng
lựong mới nhằm để thay thế như năng lượng nguyên
tử, mặt trời, gió , thuỷ triều …


d. Vật liệu mới: Chất dẻo Polime giữ vai trò quan
trọng hàng đầu trong đời sống hàng ngày con người
cũng như trong các ngành công nghiệp. Chất Titan
dùng trong ngành hàng không vũ trụ…


e. Cách mạng xanh: Tạo ra những loại giống mới có
năng suất cao. Áp dụng cơ khí, điện khí, thuỷ lợi,
hố học vào nơng nghiệp nhằm giải quyết vấn đề
lương thực.


f. Giao thông vận tải và thông tin liên lạc: con người
đã đạt được những thành tựu thần kì như:


- Chế tạo ra máy bay siêu âm khổng lồ


- Tàu hoả tốc độ cao


- Phát sóng vô tuyến qua vệ tinh nhân tạo
g. Chinh phục vũ trụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

=> Hiện nay con người đang
nghiên cứu những bí ẩn của các vì
sao trong hệ thái dương hệ và đi
tìm một sự sống mới ngồi hệ mặt
trời trong vũ trụ bao la.


Gv: Nêu ý nghĩa của cuộc cách
mạng KHKT lần thứ II ?


Gv: Nêu những hậu quả của cuộc
cách mạng KHKT đem lại ?


- 1961 con người đã bay vào vũ trụ


- 1969 con người đã đặt chân lên mặt trăng …
*. Ý nghĩa và tác động của cách mạng KHKT
- Ý nghĩa: Cuộc cách mạng KHKT lần II đưa loài


người bước vào nền văn minh nhân loại thứ III
( văn minh hậu cơng nghiệp )hay cịn gọi là văn
minh trí tuệ,đĩ là mĩc đánh dấu trong lịch sử tiến
hố của văn minh nhân loại. Thay đổi lớn trong cuộc
sống con người. tạo bước nhảy vọt về sản xuất và
năng suất lao động . Mức sống và chất lượng sống
nâng cao. Cơ cấu dân cư thay đổi, cơng + nơng


giảm , dịch vụ tăng.


- Hậu quả: Chế tạo ra những vũ khí, phương tiện
quân sự có sức tàn phá và huỷ diệt sự sống. Ô nhiễm
môi trường nặng nề. Xuất hiện nhiều căn bệnh hiểm
nghèo…


<b>*-</b><i><b>Củng cố</b></i><b>:</b>


-Nêu các xu thế trong việc phát triển của thế giới hiện nay?
-Thành tựu của CM KHKT?


*<b>-</b><i><b>Dặn dò</b></i>: Học bài cũ, soạn bài mới:


TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU 1945 ĐẾN NAY


<i> ...</i> <i>...</i>


<b> Tuaàn 9</b>
Vấn đề 6:


<i><b>TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU 1945 ĐẾN NAY</b></i>


<i><b>&</b></i>



<i><b>«n tËp + kiĨm tra</b></i>
<b>A</b>


<b> . Mơc tiªu</b>



-Giúp HS củng cố kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay
(2000)


-Nắm được những nét nổi bật nhất và cũng là nội dung chủ yếu chi phối tình
hình thế giới từ 1945 đến nay


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-Biết rèn luyện phương pháp tư duy, phân tích và tổng hợp giữa các chương-bài mà
HS đã học


<b>B</b>


<b> .Néi dung bµi hoc</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b><sub>Đị</sub><sub>nh h</sub><sub>ướ</sub><sub>ng ho</sub><sub>ạ</sub><sub>t </sub><sub>độ</sub><sub>ng c</sub><sub>ủ</sub><sub>a HS</sub></b>


?Dựa vào kiến thức đã


học, nội dung bài học
(bài 13).


-G. viên nhận xét, rút ra
kết luận:Việc thế giới
chia thành hai phe là đặc
trưng bao trùm giai đoạn
lịch sử từ 1945-1991, nó
chi phối và tác động
mạnh mẽ, sâu sắc đến
tình hình đời sống kinh
tế, chính trị thế giới và
quan hệ quốc tế



-HS phải lấy được VD
minh hoạ qua các bi ó
hc


?Đặc điểm của cuộc
CMKH- KT lần thứ hai


?Xu thế của thế giới ngày
nay là gì? Tại sao nói “
Hồ bình, ổn định, hợp
tác vừa là thời cơ, vừa là
thách thức đối với các dân


<b>I.TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU 1945 </b>
<b>ĐẾN NAY</b>


1-Những ND chính của lịch sử thế giới từ 1945 đến
nay


-Sự hình thành, phát triển, sụp đổ của CNXH
-Q trình đấu tranh giải phóng dân tộc xây
dựng-phát triển đất nước của Á, Phi, Mĩ La tinh


-Sử phát triển kinh tế của Mĩ-các nước Tây Âu và
sự hình thành các trung tâm kinh tế-tài chính thế
giới của TBCN


-Sự hình thành-tan rã của trật tự thế giới hai cực
-Thành tựu của cuộc CMKHKT thế kỷ XX


-Sự đang hình thành Trật tự thế giới đa cực
2-Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay
-Xu thế hồ hỗn, thảo hiệp giữa các nước lớn


-Các nước đều lấy việc P. triển K. tế làm trọng điểm
-Nguy cơ biến thành xung đột, nội chiến, đe doạ
nghiêm trọng ho bỡnh nhiu khu vc


<b>II. Ôn tập </b><b> Kiểm tra</b>


1.Cách mạng và KH gắn liền với nhau tạo thành
CMKHKT.Nếu trong Cuộc CMKHKT I khoảng cách
từ phát minh KH đến viẹc áp dụng phát minh đó vào
kỹ thuật là khoảng một thời gian khá xa.Còn trong C
CMKHKT II tù phát minh đến việc áp dụng những
thành tựu KT dờng nh khơng có khoảng cách. Vì vậy
nó mang lại hiệu quả, kinh tế ngày càng cao cho công
tác nghiên cứu KH


- CMKHKT II diễn ra trên toàn cầu.KH trở thành lực
lợng sản xuất trực tiếp,trở thành nguồn chính của
những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ, KH thực sự xâm
nhập vào đời sống


2. Xu thế chung của thế giới ngày nay là :Hồ bình,
ổn định, hợp tác vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối
với cỏc dõn tc


* Đó vừa là thời cơ vừa là th¸ch thøc:



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

tộc” ớc.Quan hệ jữa các nớc từ đối đầu sang đối thoại, tăng
cờng hội nhập, hợp tác và tham gia các liên minh kinh
tế khu vực( EU,AU, ASEAN...).Các nớc đều lấy phát
triển kinh tế làm trọng điểm, đây sẽ là cơ hội cho các
nớc đang phát triển(trong đó có Việt Nam) tiếp thu
những tiến bộ KHKT của thế giới,có điều kiện học hỏi
lẫn nhau, khai thác nguồn vốn đầu t nớc ngồi đeồ phát
triển kinh tế cho quốc gia mình


- Thách thức: Phần lớn các nớc đang phát triển có
điểm xuất phát thấp về trình độ dân trí, chất lợng
nguồn lao động,cơ sở hạ tầng... trong hoàn cảnh cạnh
tranh quyết liệt, sử dụng ntn để đạt hiệu quả về nguồn
vốn đầu t.trong xu thế hội nhập nếu các nớc năm bắt
đ-ợc thời sẽ làm cho nền kinh tế- xã hội phát triển, nếu
không sẽ tụt hậu so với các nớc khác.Tuy nhiên nếu
nắm bắt đợc thời cơ nhng khơng có đờng lối đúng đắn,
phù hợp thì sẽ đánh mất bản sắc văn hố dân tộc, hội
nhập sẽ thành hồ tan....


Việt Nam đang tiến hành CNH-HĐH đất nớc, xây
dựng cơ sở vật chất cho CNXH dói sự lãnh đạo của
ĐCS với một đờng lối chiến lợc đung đắn, Việt Nam
đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới( tham gia vào
ASEAN, là thành viên của tổ chc LHQ...) tận dung
hiêu quả thời cơ, từng bớc khắc phục vợt qua thách
thức đang thu đợc nhng thành tựu to lớn trên con đong
đổi mới hớng tới mục tiêu năm 2020 Việt Nam sẽ trở
thành nớc công nghiệp....



<b>*Cđng cè: ?</b>-Nêu những mặt phải, trái của CM KHKT


<b>?</b>-Nhiệm vụ to lớn của nhân dân Việt Nam hiện nay l gỡ?


<b>*Dặn dò</b> : Về nhà học bài, ôn lại các câu hỏi- bài tập.




</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> </b>

<b> </b>

<b>PhÇn II</b>

<b>:</b>

<i><b> LỊCH SỬ VIỆT NAM</b></i>

<i><b> LỊCH SỬ VIỆT NAM</b></i>



Vấn đề 7 + 8:


<i><b> Chơng trình khai thác thuộc địa lần II của Pháp</b></i>


<i><b> &</b></i>



<i><b> Sự phân hoá xà hội Việt Nam sau CTTG thø nhÊt</b></i>


<b>A/. MỤC TIÊU</b>


- Nắm được ngun nhân đặc trưng chương trình khai thác thuộc địa lần thứ
hai của pháp


- Những thủ đoạn của thực dân pháp về chính trị kinh tế văn hố xã hội
- Sự phân hoá giai cấp trong xã hội việt nam


- Trình bày duoc vấn đề lịch sửù rút ra kết luận, nhận định, đánh giá sự
kiện lịch sử.


<b>B/. Néi dung bµi häc</b>


?Chơng trình khai thác


thuộc địa lần thứ hai của
Pháp diễn ra trong hoàn
cảnh nào


? Nội dung của cuộc khai
thác thuộc địa


I.<b> ơng trình khai thỏc thuc a ln th hai ca Ch</b>


<b>Pháp</b>


Hoàn cảnh


Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), Pháp
tuy là nớc thắng trận nhng nền kinh tế bị tàn phá nặng
nề. Để bù đắp các khoảng thâm hụt sau chiến


tranh,khôi phục lại nền kinh tế, một mặt Pháp tăng
c-ờng bóc lột nhân dân trong nớc mặt khác đẩy mạnh
khai thác thuộc địa ở Đông Dơng trong đó có Việt
Nam.


Néi dung


Chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của
Pháp diễn ra từ năm 1919 dến 1929, đầu t với tốc
độ và quy mô ngày càng lớn.Chỉ tính riêng trong
vịng 6 năm(1924-1929)số vốn đầu t vào Đơng
D-ơng trong đó có Việt Nam lên 4 tỷ Frăng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

? Sau chiến tranh thế giới
I, xã hội Việt Nam phân
hóa nh thế nào? Thái độ
chính trị của từng giai
cấp?


ngày một tăng lên từ 15 ngàn hécta năm 1918 lên 120
ngàn hécta năm 1930 với số vốn đầu t lên tới 400 triêu
phrăng gấp nhiều lần so với trớc chiến tranh.Nhiều
công ty lớn ra đời: công ty Đất Đỏ, công ty
Mi-sơ-lanh, công ty Cây nhiệt đới...


-Công nghiệp: tập trung vào nghành khai thác mỏ, chủ
yếu là mỏ than.Các cơng ti than có từ trớc đợc bỏ vốn
thêm và hoat động mạnh hơn.Nhiều công ty than mới
nối tiếp nhau ra đời: công ti than Hạ Long- Đồng
Đăng, cơng ti than và kim khí Đông Dơng, công ti
than Tuyên Quang, công ty than Đơng Triều... Pháp
cịn mở thêm một số cơng nghiệp chế biến nh nhà máy
sợi Nam Định, Hải Phòng, các nhà máy rợu Hà Nội,
Nam Định, nhà máy Diêm Bến Thủy, nhà máy xay xát
gạo Chợ Lớn...


-Thơng nghiệp: phát triển hơn trớc thời kỳ chiến tranh.
Để nắm chặt thị trờng Việt Nam và Đông Dơng, t bản
Pháp đánh thuế nặng hàng hóa các nớc nhập vào nớc
ta, chủ yếu là Trung Quốc và Nhật Bản, nhờ đó hàng
hóa Pháp nhập vào Việt Nam tăng lên rất nhanh từ
37% trớc chiến tranh lên 63% sau chiến tranh.



-Giao thông vận tải: đợc đầu t để phát triển thêm, đờng
sắt xuyên Đông Dơng đợc nối liền nhiều đoạn: Đồng
Đăng-Na Sầm (1922), Vinh- Đơng Hà (1927).


Tóm lại, cũng nh cuộc khai thác thuộc địa lần thứ
nhất,cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp
tuy có khác nhau về thời gian, quy mơ, tốc độ nhng
đều có mục đích chung là phục vụ cho sự thống trị
của thực dân Pháp. Cả hai cuộc khai thác đều tồn
diện, có hệ thống và đều ảnh hởng đến tình hình
kinh tế- văn hóa- xã hội Vit Nam.


<b>II.sự phân hoá xà hội Việt Nam sau CTTG thø </b>
<b>nhÊt</b>


Sau CTTG I, Pháp thực hiện và đẩy mạnh
CTKTTĐ ở Đơng Dơng,Những chính sách CT- VH-
GD, mà Pháp áp dụng cộng với tác động của chính
sách khai thác thuộc địa đã làm cho sự phân hóa giai
cấp trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc hơn,bên
cạnh những giai cấp cũ đã xuất hiện những giai cấp
mới.Mỗi giai cấp tầng lớp có địa vị trong xã hội khác
nhau nên thái độ chính trị và khả năng cách mạng
cũng khác nhau. Củ thể:


- Giai cấp địa chủ phong kiến ngày càng câu kết chặt
chẽ với TD Pháp. Chúng chia nhau cớp đoạt ruộng đất,
đẩy mạnh bóc lột về kinh tế, đàn áp chính trị đối với
nơng dân.Đây là đối tợng cần đánh đổ của CM.Tuy
vậy, cũng có một bộ phận, nhất là địa chủ vừa và nhỏ,


có tinh thần yêu nớc nên đã tham gia vào phong trào
yêu nớc khi có điều kiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

? Cuộc thai thác thuộc địa
lần II của Pháp đã đa lại
tác động gì đến nền kinh
tế Việt Nam


liền với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ về chính trị với
chúng, tầng lớp TS dân tộc có khuynh hớng kinh
doanh độc lập nên ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân
chủ, chống đế quốc và PK, nhng thái độ không kiên
định dễ thỏa hiệp


- Tầng lớp tiểu t sản tang nhanh về số lợng, họ bị TB
Pháp ngợc đãi, chèn ép, đời sống bấp bênh... Trong đó
bộ phận trí thức, sinh viên có điều kiện tiếp xúc với
các trào lu t tởng tiến bộ có tinh thần hăng hái và là lực
lợng quan trọng của CM


- Giai cấp nông dân chiếm hơn 90% dân số, bị thực
dân phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề, bị cớp đoạt
ruộng đất, bị phá sản trên quy mô lớn.Đây là lực lợng
hăng hái nhất, đông đảo nhất của cách mạng


- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời ngay trớc CT,
phát triển rất nhanh trong thời kỳ KTTĐ lần II cả về số
lợng và chất lợng. GCCN Việt Nam có những đặc
điểm chung của giai cấp công nhân thế giới( sống và
làm việc tập trung, đại diện cho một phơng thức sán


xuất tiên tiến, có tinh thần đồn kết quốc tế cao... ) cịn
có những đặc điểm riêng: bị 3 tầng áp bức bóc lột của
thực dân, PK,TSMB; có quan hệ tự nhiên gắn bó với
GC nông dân; kế thừa truyền thống yêu nớc anh hùng,
bất khuất của dân tộc. trên cơ sở đó GCCN Việt Nam
nhanh chóng vơn lên nắm quyền lãnh đạo nớc ta.
<b>III./ Ôn tập</b>


* Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần hai đến
nền kinh tế Việt Nam


-Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất Pháp đã du
nhập quan hệ sản xuất TBCN dới hình thái thực dân
biến Việt Nam thành một nớc thuộc địa nửa phong
kiến thì cuộc thai thác thuộc địa lần thứ hai mặc dù tạo
nên nhiều biến chuyển nhng vẫn khơng đủ sức để giải
phóng sức lao động ra khỏi những quan hệ chồng
chéo, về cơ bản vẫn là một nền kinh tế què quặt, nông
nghiệp lạc hậu, công nghiệp không phát triển (đặc biệt
là công nghiệp nặng), nhng đây là lần đầu tiên trong
lịch sử dân tộc xã hội phong kiến cổ truyền Việt Nam
bị phá vỡ bắt đầu hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
-Ngân hàng Đơng Dơng đống vai trị thống sối, đại
diện cho các cơng ty t bản Pháp cộng với quyền lực
của nhà nớc bảo hộ đã giam hãm nền kinh tế Việt
Nam trong vịng lệ thuộc.


Pháp là một quốc gia có truyền thống văn minh, vì thế
bên cạnh những tiêu cực Pháp cũng đem đến sự đổi
mới cho xã hội Việt Nam trên nhiều mặt, tạo điều kiện


để tiếp xúc Đông-Tây, khoa học kỹ thuật, thiết chế văn
hóa- xã hội tạo nên những bớc nhảy vọt sau này


<b> </b>


*<b>Luyện tập</b>: làm câu hỏi trong tài liệu ôn tập


* <b>Dặn dị</b>:Ø - Học bài cũ xem và trả lời các câu hỏi cuối mỗi bài học SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

……….o0o………


<b> </b>


<b>Tuaàn 10</b>
Vấn đề 9 + 10:


<i><b> Phong trào cách mạng Việt Nam sau CTTG thứ I</b></i>


<i><b> &</b></i>



<i><b> Hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở nớc ngoài(1919-1925)</b></i>


<b>A/. MUẽC TIEÂU</b>


-Ảnh hưởng cách mạng tháng mười nga 1917 đến cách mạng việt nam .


-Những nét chính phong trào đấu tranh tư sản dân tộc, tiểu tư sản và phong trào
cơng nhân Việt Nam 1919 – 1925


-Tìm hiểu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài sau CTTG I, nhất
là ở Pháp và Liên xô.



- Sau 10 năm bôn ba nước ngồi Người đã tìm ra chân lý cứu nước


-Bồi dưỡng lòng yêu nước và khâm phục các bậc tiền bối cách mạng Nguyễn Ái
Quốc, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Tơn Đức Thắng, Phạm Hồng Thái.
-Rèn luyện trình bày sự kiện và đánh giá các sự kiện đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b> </b><b>Hoạt động của</b><b> GV</b></i>


Gv: Chiến tranh TG I thì
thế giới có gì thay đổi ?
Gv: Cách mạng tháng
mười Nga có ảnh hưởng
gì tới cách mạng Việt
Nam ?


<b>.</b>Gv: Hãy nêu nét khái
quát pt dân chủ công
khai ?


Gv: Em hãy trình bày pt
đấu tranh giai cấp tư sản
1919 – 1925? Mục đích
pt là gì ?


<i><b>.</b></i>


Gv: em hãy trình bày
phong trào đấu tranh giai
cấp tiểu tư sản 1919 –
1925 diễn ra ntn<i> ?</i>



Gv: Em hãy nêu mặt tích
cực và hạn chế của pt
đấu tranh tự do công
khai ?


<i><b> </b><b>Định hng hot ng ca HS</b></i>
<i><b>I.Phong trào cách mạng Việt Nam sau CTTG I</b></i>


<i>1.ảnh h ởng của CM 10 Nga và phong trµo CM thÕ giíi</i>


-Sau thắng lợi cách mạng tháng 10, sự thành lập quớc tế cộng


sản, sự ra đời ĐCS Pháp 1920, ĐCS Trung quốc 1920 tác động
ảnh hưởng cách mạng việt nam.


- PT cách mạng thế giới và việt nam gắn bó với nhau tạo điều
kiện thuận lợi chủ nghĩa Mác-lênin truyền bá vào Việt Nam.


<i>2. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai(1919-1925)</i>


<i><b>* </b></i>Khỏi quỏt<i><b>:</b></i> Sau CTTG I pt dân tộc dân chủ nước ta phát triển
mạnh, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia với nhiều
hình thức phong phú .


<i><b>*</b></i>Phong trào giaicấp tư sản
Mục đích:


-Chấn hưng nội hố, bài trừ ngoại khóa 1919
-Chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo



-Dùng báo chí bênh vực quyền lợi cho mình
-Đấu tranh thành lập đảng lập hiến ( 1923 )
-Tính chất cải lương, thoả hiệp.


 Nhìn chung tư sản việt nam cũng có những cố


gắng nhất định chống lại sự cạnh tranh và chèn ép TB
nước ngoài. Nhưng đấu tranh chủ yếu nhằm thoả mãn
những yêu cầu về quyền lợi cá nhân trong kinh doanh
và chính trị với TB pháp.


*Pt của tiểu tư sản: nhiều hình thức phong phú , báo chí, ám


sát, ám sát :Tháng 6 – 1924 tiếng bom tại Sa điện do lê hồng
sơn và phạm hồng thái gây ra để mưu sát tồn quyền đơng
dương là Méc lanh khơng thành ( tự vẫn dịng sông châu giang
), nhưng gây được tiếng vang lớn báo hiệu giai đoạn đấu tranh
mới bắt đầu.Đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu 1925 và đám
tang Phan Châu Trinh 1926


-Tích cực: thức tỉnh lịng u nước truyền bá tư tưởng tự do
dân chủ và tư tưởng cách mạng .


-Hạn chế: pt cịn mang tính chất cải lương, ấu trĩ dễ thoả hiệp
vì họ yếu thế lực về kinh tế, bạc nhược về chính trị, chưa có
chính đảng lãnh đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Gv: trình bày những pt
trào đấu tranh điển hình


của cơng nhân trong giai
đoạn này là gì<i> ?</i>


Gv: theo em pt cơng
nhân ba son 8 – 1925 có
điểm gì mới so với các pt
trào cơng nhân trước đó?


<i>Gv: em hãy trình bày </i>
<i>những hoạt động của </i>
<i>NAQ ở pháp ?</i>


Gv: giới thiệu hs quan
sát hình của Nguyễn Ái
Quốc tại đại hội tua.
Sau khi tìm thấy chân lý
cứu nước Nguyễn Ái
Quốc có những hoạt
động gì ở pháp ? ( 1921
– 1923 )


<i>Gv: Em hãy trình bày </i>
<i>những hoạt động của </i>
<i>NAQ ở LX những năm </i>
<i>1923 – 1924 ?</i>


<i>Gv: Những quan điểm </i>
<i>của người có ảnh hưởng </i>
<i>ntn đối với cách mạnh </i>
<i>việt nam ?</i>



- Đấu tranh của cơng nhân địi nghỉ ngày chủ nhật có trả
lương 1922 ở Bắc kì


- 1924 nhiều cuộc bãi công , công nhân ở nam định, hà nội,
hải dương


- 8 – 1925 cuộc đấu tranh của cơng nhân Ba Son thắng lợi.
với mục đích địi tăng lương giảm giờ làm ngăn cản tàu lính
pháp chở lính sang đàn áp pt cách mạng trung quốc.


=>Pt chuyển từ tự phát sang tự giác.


Như vậy sau CTTG I pt cách mạng việt nam phát triển sơi nổi
phong phú với nhiều loại hình. Đấu tranh lôi cuốn nhiều tầng
lớp tư sản, tiểu tư sản và cơng nhân. Họ đấu tranh địi quyền
tự do, dân chủ.


<b>II.Hoạt động của nguyễn ái quốc ở nớc ngoài (1919- 1925)</b>


-18 – 6 – 1919 Nguyễn Aùi Quốc gởi tới hội nghị vecxai bản
yêu sách đòi quyền tự do dân chủ bình đẳng và tự quyết của
dân tộc việt nam.Tại hội nghị vecxai Nguyễn Ái Quốc gởi tới
hội nghị bản yêu sách của nhân dân an nam địi chính phủ
pháp phải thừa nhận quyền tự do dân chủ bình đẳng và tự
quyết của Việt nam, tuy không được chấp nhận nhưng đã gây
được tiếng vang lớn.


-7 – 1920 người đọc bản sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc
và thuộc địa của lênin.Người nhận biết ngay đó là chân lý của


cách mạng.Người tin vào lênin và quốc tế ba


-12 – 1920 tại đại hội lần thứ 18 của đảng xã hội pháp ở tua
Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành quốc tế ba, gia nhập
ĐCS pháp.Sự kiện này đánh dấu bước ngoặc quan trọng trong
hoạt động cách mạng của người. Từ chủ nghĩa yêu nước chân
chính đến với chủ nghĩa maclênin đi theo con đường cách
mạng vô sản.


-1921 người sáng lập ra hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở
pari.


-1922 người sáng lập tờ báo “ Le paria” – “Người cùng khổ “
và cuốn “ bản án chế độ TDP “truyền bá chủ nghĩa yêu nước
vào Việt Nam.


-1921 người sáng lập ra hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở
pari để đoàn kết các lực lượng CM chống CNTD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>Gv: Hội VNTNCMĐCH </i>
<i>được thành lập ntn ?</i>


<i>Gv: em hãy cho biết </i>
<i>những hoạt động chủ yếu</i>
<i>của tổ chức VNCMTN ?</i>


.


<i>Gv: Ngồi cơng tác huấn</i>
<i>luyện hội cịn chú trọng </i>


<i>vào nhữnh hoạt động </i>
<i>nào khác ?</i>


Gv: Bên cạnh đó cịn có
nhiều tổ chức mới như :
Cơng hội, Nơng hội, hs
hội…


trong đó có việt nam.


 1922 hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa cho ra tờ


báo “ Leparia” – người cùng khổ do Nguyễn Ái Quốc
làm chủ nhiệm đã vạch trần chính sách đàn áp bóc lột
dã man CNĐQ nói chung và TDP nói riêng.


Báo “ Leparia” – “người cùng khổ” là cơ quan ngôn luận của
hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa , số báo đầu tiên phát hành
ngày 1 – 4 – 1922 -> 1926 đã phát hành được 38 số. Ngồi ra
người cịn viết các bài khác cho các báo : nhân đạo ( cơ quan
ngôn luận ĐCS pháp ), báo đời sống công nhân


- 6- 1923 NAQ từ P’ đi LX dự hội nghị quốc tế nông dân và
được bầu vào BCH sau đó người ở lạiø nghiên cứu và học tập
chủ nghĩa Máclênin.


Tại ĐH V QTCS người dã trình bày quan điểm của mình về
vị trí chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa.


 đó được xem là bước quan trọng về tư tửơng



chính trị cho sự ra đời của ĐCS việt nam sau này .


-Cuối 1924 NAQ về QUẢNG Châu –Trung Quốc tiếp xúc với


những người cách mạng yêu nước việt nam ở đây và một số
thanh niên VN yêu nước sang để thành lập hội, hạt nhân nòng
cốt là CSĐoàn 6-1925. 12-1924 NAQ về QUẢNG Châu –
Trung Quốc , người đã cải tổ tổ chức Ttxã thành tổ chức
HVNTNCMĐCH gồm 7 đồng chí:


LHPhong, LHSơn, HTMậu, Lưu Quốc Long, Trương văn lĩnh,
Lê quang đạt, Lâm đức Thụ. Đây là tổ chức tiền thân ĐCS.
-NAQ trực tiếp mở lớp huấn luyện chính trị đào tạo những cán
bộ nịng cốt cho CM.Một số người được chọn đi học trường
quân sự ở LX và TQ.Sau khi kết thúc khoá đào tạo các cán bộ
CM trở về nước hoạt động trong các đồn điền nhà máy xí
nghiệp và truyền bá CNMLê vào pt CM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>*Cđng cè:</b>


?Em hãy trình bày phong trào đấu tranh của các tầng lới giai cấp Việt Nam trong giai đoạn
1919 – 1925.


?Theo em những phong trào đấu tranh trên có đểm gì tiến bộ và hạn chế.
?Em hãy trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở pháp ?


?Giải thích vì sao Người không sang phương đông mà lại chọn phương Tây tìm đường cứu
nước.



<b> *Dặn dò:</b>


- Về nhà học bài, hoàn thành các các câu hỏi tiết sau ôn tâp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Sở GD-ĐT Quảng Bình



Phòng GD- ĐT Tuyên Hoá


thi hc sinh gii lp 9



Môn : Lịch sử


Năm học 2010-2011


Thi gian làm bài : 150 phút
( không kể thời gian giao đề)


<b>§Ị Ra</b>



Câu 1: Trình bày tình hình các nớc Mỹ La Tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?
Câu 2: Hãy nêu những nét chính của tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến
giữa những năm 20 của thế kỷ XX đã ảnh hởng tới cách mạng Việt Nam.


Trình bày phong trào yêu nớc dân chủ công khai cuả t sản , tiểu t sản Việt Nam và
phong trào công nhân từ năm 1919-1926?


Câu 3: Trình bày sự phân hoá xà hội và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xà héi ViƯt
Nam sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt?


Câu 4: Trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ từ sau chiến tranh thế giới hai đến


nay?


... HÕt ...


Lu ý:( cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)


Sở GD-ĐT Quảng Bình



Phòng GD- ĐT Tuyên Hoá


thi học sinh giỏi lớp 9



Môn : Lịch sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Thi gian làm bài : 150 phút
( không kể thời gian giao )


<b>Đề Ra</b>



Câu 1: Trình bày về Chiến tranh lạnh? Sau Chiến tranh lạnh thế giới phát triển theo những
xu hớng nào?


Câu 2: Trình bày hoàn cảnh và nội dung hội nghị thành lập Đảng?


Cõu 3: Chng minh quỏ trỡnh thành lập ĐCS Việt Nam gắn liền với những hoạt ng ca
Nguyn ỏi Quc t 1919-1930?


Câu 4: Trình bày những hiểu biết của em về cách mạng Cu Ba?
... Hết ...



Lu ý:( cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)


Sở GD-ĐT Quảng Bình



Phòng GD- ĐT Tuyên Hoá


thi hc sinh gii lp 9



Môn : Lịch sử


Năm học 2010-2011


Thi gian lm bài : 150 phút
( khơng kể thời gian giao đề)


<b>§Ị Ra</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Câu 2: Trình bày diễn biến và ý nghĩa của phong trào dân tộc dân chủ cơng khai 1936-1939?
Vì sao giai đoạn này Đảng ta lại quyết định đặt vấn đề dân chủ lên trên vn dõn tc?


Câu 3: Trình bày bối cảnh, diễn biến và ý nghĩa của khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và binh biến
Đô Lơng?


Câu 4: HÃy cho biết những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu
sau chiến tranh thế giới hai?


... Hết ...


Lu ý:( cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)



Sở GD-ĐT Quảng Bình



Phòng GD- ĐT Tuyên Hoá


thi hc sinh gii lp 9



Môn : Lịch sử


Năm học 2010-2011


Thi gian lm bi : 150 phút
( khơng kể thời gian giao đề)


<b>§Ị Ra</b>



Câu 1: Hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc? LHQ gồm
những cơ quan nào? Quan hệ của LHQ với Việt Nam?


Câu 2: Hãy cho biết chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật từ sau chiến tranh thế giới II đến
nay?


Câu 3: Hãy làm sáng tỏ nội dung của bản luận cơng chính trị đầu tiên của Đảng do đồng chí
Trần Phú khởi thảo? Theo em bản Luận cơng này cịn hạn chế ở những điểm nào?


Câu 4: chơng trình khai thác lần hai của Pháp ở Việt Nam có những nội dung nào? Từ chơng
trình khai thác đó em có nhận xét gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Lu ý:( c¸n bộ coi thi không giải thích gì thêm)


Sở GD-ĐT Quảng Bình




Phòng GD- ĐT Tuyên Hoá


thi hc sinh giỏi lớp 9



Môn : Lịch sử


Năm học 2010-2011


Thi gian lm bi : 150 phỳt
( khụng k thi gian giao )


<b>Đề Ra</b>



Câu 1: Cuộc cách mạng KHKT sau CTTG II có những thành tựu và ý nghĩa gì nỗi bật?


Cõu 2: Nhng nột ni bt ca Châu Phi từ sau 1945- nay? Cách mạng Nam Phi có gì nỗi bật?
Câu 3: Vì sao nói Đảng ta ra đời là một bớc ngoặt trong lịch sử dân tộc? Trong những ý nghĩa
đó theo em ý nghĩa no quan trng nht? Vỡ sao?


Câu 4: Trình bày hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa của hội nghị TW 8?


... Hết ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Sở GD-ĐT Quảng Bình



Phòng GD- ĐT Tuyên Hoá


thi hc sinh giỏi lớp 9




M«n : Lịch sử


Năm häc 2010-2011


Thời gian làm bài : 150 phút
( không kể thời gian giao đề)


<b>§Ị Ra</b>



Câu 1:Trình bày q trình khủng hoảng của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu? Nguyên nhân sụp
đổ của chủ nghĩa xã hội?


C©u 2: Chøng minh sự chuyển hớng chiến lợc cuả Đảng trong giai đoạn 1939- 1945 so với giai
đoạn 1936- 1939?


Câu 3: Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cách
mạng tháng Tám?


Cõu 4: Hoàn cảnh ra đời, mục tiêu nguyên tắc hoạt động và sự phát triển thành viên của
Asean?


... HÕt ...
Lu ý:( c¸n bé coi thi không giải thích gì thêm)


Sở GD-ĐT Quảng Bình



Phòng GD- ĐT Tuyên Hoá


thi hc sinh giỏi lớp 9




M«n : LÞch sư


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

( khơng kể thời gian giao )


<b>Đề Ra</b>



Câu 1: Trình bày tình hình các nớc Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai?


Cõu 2: Hãy cho biết ý nghĩa của cách mạng Trung Quốc 1946- 1949? Trong công cuộc cải
cách đất nớc Trung Quốc đã đạt đợc những thành tựu to lớn nh thế nào?


Câu 3: Vai trò của Mặt trận Việt Minh trong quá trình chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám?
Câu 4: Lệnh tổng khởi nghĩa đợc ban bố trong hoàn cảnh nào?


...HÕt ...


Lu ý:(cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)


Sở GD-ĐT Quảng Bình



Phòng GD- ĐT Tuyên Ho¸


đề thi học sinh giỏi lớp 9



Môn : Lịch sử


Năm học 2010-2011


Thi gian lm bi : 150 phút
( khơng kể thời gian giao đề)



<b>§Ị Ra</b>



Câu 1: Trình bày tình hình các nớc Đơng Nam á sau chiến tranh thế giới hai đến nay?
Câu 2: Chứng minh thời cơ Cách mạng tháng Tám là “ ngàn nm cú mt?


Câu 3: Trình bày hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa của hội nghị thành lập Đảng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

...HÕt ...
Lu ý:(giáo viên coi thi không giải thích gì thêm)


Sở GD-ĐT Quảng Bình



Phòng GD- ĐT Tuyên Ho¸


đề thi học sinh giỏi lớp 9



Môn : Lịch sử


Năm học 2010-2011


Thi gian lm bi : 150 phút
( khơng kể thời gian giao đề)


<b>§Ị Ra</b>



Câu 1: Trình bày tình hình các nớc Châu á sau chiến tranh thế giới hai đến nay?


C©u 2: H·y cho biết những nét chính về Tân Việt Cách Mạng Đảng, Việt Nam Quốc dân
Đảng, và cuộc Khởi nghĩa Yên Bái?



Câu 3: Trình bày hoàn cảnh, diễn biến và ý nghĩa của phong trào kháng Nhật cứu nớc?
Câu4: Những diễn biến chính của cách mạng tháng Tám?


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52></div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×