Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài soạn 31162Đề cương Ôn Hóa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.63 KB, 12 trang )

Đề cương ôn tập Hóa 8-II
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 8- HKII 2010-2011
DẠNG 1: BÀI TẬP LÝ THUYẾT
Câu 1: (2,0) Viết phương trình hóa học chứng minh oxi là đơn chất phi kim
hoạt động mạnh, đặc biệt là ở nhiệt độ cao?
Đáp án:
- Oxi là đơn chất phi kim hoạt động mạnh.
- S + O
2
→ SO
2
- 3Fe +2 O
2
→ Fe
3
O
4
- CH
4
+2 O
2
→ CO
2
+ 2H
2
O
Câu 2: (1,5) Muốn dặp tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta thường trùm vải
dày hoặc phủ cát trên ngọn lửa mà không dùng nước. Giải thích việc làm này?

Đáp án:
- Trùm vải dày hoặc cát trên ngọn lửa nhằm cách li vật cháy với oxi của không


khí. (0,5).
- Đổ nước vào xăng dầu đang cháy làm đám cháy lan rộng nhanh theo nước
loang (0,5) xăng dầu nhẹ hơn nước không tan trong nước nên vẫn tiếp xúc với
oxi (0,5)
Câu 3: (2,5) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a.Al + O
2
Al
2
O
3
b.Na
2
O + H
2
O NaOH
c.NH
3
+ O
2
N
2
+ H
2
O.
d.H
2
S + O
2
SO

2
+ H
2
O
Trong các phản ứng hóa học trên, phản ứng hóa học nào thể hiện sự oxi hóa?
Đáp án: mỗi pt đúng 0,25
a.4Al + 3O
2
2Al
2
O
3
b.Na
2
O + H
2
O 2NaOH
c.4NH
3
+ 3O
2
2N
2
+6 H
2
O.
d.2H
2
S + 3O
2

2SO
2
+ 2H
2
O
1 12/4/2013
to
to
to
to
to
to
to
to
to
Đề cương ôn tập Hóa 8-II
Phản ứng có sự oxi hóa: a,c,d. (1,5)
Câu 4. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: (2,0)
a. HNO
3
 NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O
b. NO + O
2
 NO

2
c. Cu(NO
3
)
2
 CuO + NO
2
+ O
2
d. MgO + CO
2
 MgCO
3
Hãy cho biết các phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng hóa học nào (hóa
hợp hay phân hủy)
Đáp án: (2,0)
a. 4HNO
3
 4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O  phân hủy
b. 2NO + O
2
 2NO
2
 hóa hợp.

c. 2Cu(NO
3
)
2
 2CuO + 2NO
2
+ 3O
2
 phân hủy
d. MgO + CO
2
 MgCO
3
 hóa hợp.
(mổi câu đúng được 0,5đ)
Câu 5: (2,0) Hoàn thành bảng sau:
STT Công thức Tên gọi Phân loại
1 CO
2
2 Sắt (III) oxit
3 SO
2
4 Nhôm oxit
Đáp án:
STT Công thức Tên gọi Phân loại Điểm
1 CO
2
Cacbon đioxit Oxit axit 0,5
2 Fe
2

O
3
Sắt (III) oxit Oxit bazo 0,5
3 SO
2
Lưu huỳnh đioxit Oxit axit 0,5
4 Al
2
O
3
Nhôm oxit Oxit bazo 0,5
Câu 6: (1,0) Viết phương trình hóa học chứng minh hidro có tinh khử?
Đáp án: mỗi pt đúng 0,5
- 2H
2
+ O
2
2H
2
O
- H
2
+ CuO

H
2
O + Cu
Câu 7: ( 3,0) Nêu định nghĩa phản ứng oxi hóa khử?
2 12/4/2013
to

to
t
o
t
o
t
o
t
o
Đề cương ôn tập Hóa 8-II
Cho phản ứng sau:
Fe
3
O
4
+ 4CO 3Fe + 4CO
2

Hãy xác định chát khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa?
Đáp án: (3,0)
.- Phản ứng oxi hóa- khử: là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa
và sự khử. (1Đ)
- Cho phản ứng sau:

Fe
3
O
4
+ 4CO  3Fe + 4CO
2


Chất oxi hóa Chất khử
(xác định đúng mỗi ý đạt 0,5đ)
Câu 8: (2,0) Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị
trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hidro có làm thế được không?
Vì sao?
Đáp án: 2,0
- Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm
úp lên.(0,5đ)
- Vì oxi nặng hơn không khí. (0,5đ)
- Đối với khí hidro không có làm thế được.(0,5đ)
- Vì hidro nhẹ hơn không khí.(0,5đ)
Câu 9: (1,0) Viết phương trình hóa học điều chế hidro trong phòng thí nghiệm
và trong công nghiệp?
Đáp án: 1,0 (mỗi pt đúng 0,5)
Các phương trình hóa học điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp :
- Zn + 2HCl  ZnCl
2
+

H
2

- 2H
2
O 2H
2
 + O
2


Câu 10: (2,0) Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết các phản
ứng trên thuộc loại phản ứng hóa học nào?
t
o
a. KClO
3
→ KCl + 3O
2
3 12/4/2013
to
t
o
Sự khử Fe
3
O
4
Sự oxi hóa CO
Điện phân
Đề cương ôn tập Hóa 8-II
t
o
b. PbO + H
2
→ H
2
O + Pb
t
o
c. CuO + CO → Cu + CO

2
t
o
d. H
2
+ O
2
→ H
2
O
Đáp án: 2,0
t
o
a. 2KClO
3
→ 2KCl + 3O
2
=> phản ứng phân hủy
t
o
b. PbO + H
2
→ H
2
O + Pb => phản ứng thế và phản ứng oxi hóa khừ.
t
o
c. CuO + CO → Cu + CO
2
=> phản ứng thế và phản ứng oxi háo khử.

t
o
d. 2H
2
+ O
2
→ 2 H
2
O => phản ứng hóa hợp và phản ứng oxi hóa khử .
( mỗi phản ứng đúng đạt 0,5đ)
Câu 11: (2,5) Cho các sơ đồ phản ứng sau:
Na
2
O

+ H
2
O

→ NaOH
BaO + H
2
O

→ Ba(OH)
2
SO
2
+ H
2

O→ H
2
SO
3
P
2
O
5
+ H
2
O → H
3
PO
4
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng đó và cho biết thuộc loại phản ứng
hóa học nào
b. Các sản phẩm tạo thành chất nào là bazo? Chất nào là axit? Cách nhận biết
axit ? Bazo?
Đáp án: (2,5)
- Na
2
O

+ H
2
O

→ 2NaOH => phản ứng hóa hợp, bazo ….0,5
BaO + H
2

O

→ Ba(OH)
2
=> phản ứng hóa hợp, bazo….0,5
SO
2
+ H
2
O→ H
2
SO
3
=> phản ứng hóa hợp, axit….0,5
P
2
O
5
+ 3H
2
O → 2H
3
PO
4
=> phản ứng hóa hợp, axit….0,5
- Nhận biết axit bằng quỳ tím, axit làm quỳ chuyển thành màu đỏ. (0,25)
- Nhận biết bazo bằng quỳ tím (hóa xanh) hoặc phenolphtalein (hóa đỏ) (0,25)
Câu 12:Hoàn thành bảng sau: (2,0)
STT Hợp chất Phân loại Tên gọi
1 CuO

2 KHSO
4
3 H
2
SO
4
4 Fe(NO
3
)
2
4 12/4/2013
Đề cương ôn tập Hóa 8-II
Đáp án:
STT Hợp chất Phân loại Tên gọi Điểm
1 CuO Oxit Đồng (II) oxit 0,5
2 KHSO
4
Muối Kali hidrosunfat 0,5
3 H
2
SO
4
Axit Axit sunfuric 0,5
4 Fe(NO
3
)
2
Muối Sắt (II) nitrat 0,5
Câu 13: Hoàn thành bảng sau: (2,0)
STT Hợp chất Phân loại Tên gọi

1 KHCO
3
2 Đồng (II) hidroxit
3 CuSO
4
4 Axit clohidric
Đáp án:
STT Hợp chất Phân loại Tên gọi Điểm
1 KHCO
3
Muối Kali hidrocacbonat 0,5
2 Cu(OH)
2
Bazo Đồng (II) hidroxit 0,5
3 CuSO
4
Muối Đồng (II) sunfat 0,5
4 HCl axit Axit clohidric 0,5
Câu 14: Hoàn thành bảng sau: (2,0)
STT Hợp chất Phân loại Tên gọi
1 Điphotphopentaoxi
2 Mg(OH)
2
3 Al
2
(SO
4
)
3
4 Axit photphoric

Đáp án: 2,0
STT Hợp chất Phân loại Tên gọi Điểm
1 P
2
O
5
oxit Điphotphopentaoxi 0,5
2 Mg(OH)
2
bazo Magie hidroxit 0,5
3 Al
2
(SO
4
)
3
Muối Nhôm sunfat 0,5
4 H
3
PO
4
Axit Axit photphoric 0,5
Câu 15: Cho các sơ đổ phản ứng sau (2,0)
a. N
2
O
5
+ H
2
O →HNO

3
5 12/4/2013

×