Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Hướng dẫn giải chi tiết 15 câu hỏi tự luận về Địa lí tự nhiên Địa lí 12 năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN </b>


<b>Câu 13. Hãy nêu ảnh hưởng của biển Đơng đến khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái </b>
<b>vùng biển nước ta. </b>


<b>Trả lời </b>
- Khí hậu


+ Biển Đơng đã mang lại cho nước ta một lượng mưa lớn, làm giảm tính chất khắc nghiệt của
thời tiết lạnh, khơ trong mùa đơng và làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.


+ Khí hậu mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương, điều hịa hơn.
- Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển


+ Thành tạo các dạng địa hình đặc trưng của vùng biển nhiệt đới ẩm như vịnh cửa sông, các bờ
biển mài mòn, các tam giác châu thổ với bãi triều rộng lớn, các bãi cát phẳng, các vũng vịnh nước sâu,
các đảo ven bờ và những rạn san hô...


+ Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có: hệ sinh thái rừng ngập mặn ở nước
ta vốn có diện tích tới 450.000 ha, (riêng Nam Bộ là 300.000 ha). Các hệ sinh thái trên đất phèn, đất
mặn... và hệ sinh thái rừng trên các đảo cũng rất đa dạng và phong phú.


<b>Câu 14. Hãy nêu các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thiên tai ở vùng biển nước ta. </b>
Trả lời


<i><b>Nguồn tài nguyên thiên nhiên ở vùng biển nước ta rất phong phú và đa dạng, thể hiện qua </b></i>
<i><b>tài nguyên khoáng sản và thủy sản. </b></i>


<i>- Tài nguyên khống sản: </i>


+ Khống sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất là dầu khí. Dầu khí tập trung ở các bể trầm tích:
Nam Cơn Sơn Cửu Long, Thổ Chu - Mã Lai và sông Hồng.



+ Các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn ti tan là nguồn nguyên liệu quý cho ngành công
nghiệp.


+ Vùng ven biển nước ta còn thuận lợi cho nghề làm muối, nhất là ven biển Nam Trung Bộ.
<i>- Tài ngun hải sản: </i>


+ Trong Biển Đơng có trên 2.000 lồi cá, hơn 100 lồi tơm, khoảng vài chục lồi mực, hàng
nghìn lồi sinh vật phù du và sinh vật đáy khác.


+ Ven các đảo, nhất là tại hai quần đảo lớn Hồng Sa và Trường Sa có nguồn tài nguyên quý
giá là các rạn san hô cùng đơng đảo các lồi sinh vật khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Bão: Mỗi năm trung bình có 3 - 4 cơn bão qua biển Đông trực tiếp đổ vào nước ta, gây thiệt
hại nặng nề về người và tài sản, nhất là với cư dân sống ở vùng ven biển.


- Sạt lở bờ biển: Hiện tượng sạt lở đã và đang đe dọa nhiều đoạn bờ biển nước ta, nhất là dải
bờ biển Trung Bộ.


- ở vùng ven biển miền Trung còn chịu tác hại của hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm
ruộng vườn, làng mạc và làm hồng hóa đất đai.


<b> Câu 15. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế nào? </b>
<b>Nhân tố nào tạo nên tính chất đó? </b>


<b>Trả lời </b>


<b>a)Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta được biểu hiện </b>
<b>* Tính nhiệt đới: </b>



- Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ luôn dương.


- Tổng nhiệt độ (8000 - 10.000o<sub>C) và nhiệt độ trung bình năm đều cao, vượt tiêu chuẩn khí </sub>
hậu nhiệt đới.


- Nhiệt độ trung bình năm trên tồn quốc đều lớn hơn 20oC (trừ vùng núi cao)
- Tổng số giờ nắng tùy nơi từ 1400 - 3000 giờ.


<b>* Tính gió mùa: </b>


Có 2 mùa gió chính: + Gió mùa ĐB: thổi vào mùa đơng ( lạnh và khô hanh)
+ Gió mùa TN: thổi vào mùa hạ ( nóng ẩm, mưa nhiều)
<b>* Tính ẩm: </b>


+ Mưa nhiều từ 1500 – 2000mm
+ Mưa phân bố không đều
+ Độ ẩm cao 80 %


<b>b) Nhân tố: địa hình, vị trí, hình dạng lãnh thổ…… </b>


<b>Câu 16. Hãy trình bày hoạt động của gió mùa ở nước ta và hệ quả của nó đối với sự </b>
<b>phân chi mùa khác nhau giữa các khu vực. </b>


<b>Trả lời </b>


Có 2 loại gió mùa chủ yếu hoạt động luân phiên trong năm.
<i>a) Gió mùa mùa đơng </i>


<i>- Gió mùa đơng bắc </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Phạm vi hoạt động: từ 16o<sub>B trở ra bắc. </sub>
+ Thời gian:


Vào đầu mùa đơng (tháng 11, 12, 1) khối khơng khí lạnh di chuyển qua lục địa châu á mang
lại cho thời tiết miền Bắc lạnh và khô.


Nửa cuối mùa đông (tháng 2, 3, 3), khối khơng khí lạnh di chuyển về phía đơng qua biển vào
nước ta gây nên thời tiết lạnh ẩm, mưa phùn cho vùng ven biển và đồng bằng ở miền Bắc.


+ Tính chất: Gió mùa đông bắc chỉ hoạt động từng đợt, không kéo dài liên tục, cường độ
mạnh nhất trong mùa đơng, ở miền Bắc hình thành một mùa đơng kéo dài 2 - 3 tháng. Khi chuyển
xuống phía nam loại gió mây suy yếu dần bởi “bức chắn” là dãy Bạch Mã, vĩ tuyến 16oB.


<i>- Gió tín phong ở phía nam </i>


+ Nguồn gốc: xuất phát từ trung tâm cao áp trên biển Thái Bình Dương - Tm, thổi về xích
đạo.


+ Hướng đơng bắc.


+ Phạm vi hoạt động: từ Đà Nẵng, vĩ tuyến 16o<sub>B trở vào nam. </sub>
<i><b>b) Gió mùa mùa ha. </b></i>


- Gió mùa tây nam


+ Nguồn gốc: xuất phát từ trung tâm ấp thấp ấn Độ - Mianma hút gió từ Bắc ấn Độ Dương qua vịnh
Ben - gan vào vước ta (khối khí nhiệt đới Ben - gan - TBg)


+ Hướng gió: hai luồng gió cùng hướng tây nam thổi vào Việt Nam.
+ Hướng di chuyển và tính chất:



Đầu mùa hạ, trong các tháng 5 - 7 khối khơng khí TBg di chuyển theo hướng tây nam gây
mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Ngun. Vượt dãy Trường Sơn khối khơng khí trở nên
nóng khơ, tràn xuống đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc. Thời tiết do
gió phơn tây nam mang lại rất nóng và khô, nhiệt độ lên tới 37o<sub>C và độ ẩm xuống dưới 50%. </sub>


Vào giữa và cuối mùa hạ từ tháng 6, gió mùa tây nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa
cầu Nam hoạt động, hình thành gió mùa hạ chính thức ở Việt Nam. Vượt qua biển vùng xích đạo
khối khơng khí trở nên nóng ẩm, thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ,
Tây Nguyên.


Hoạt động của khối khí cùng với đường hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa
hạ cho cả hai miền Nam, Bắc va mưa tháng 9 ở Trung Bộ.


<i>Sự luân phiên của các khối khí hoạt động theo mùa khác nhau cả về hướng và tính chất đã </i>
<i>tạo nên sự phân mùa khí hậu nước ta. </i>


- Miền Bắc có mùa đơng lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều; hai mùa chuyển tiếp là
mùa xuân và mùa thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 17. Hãy nêu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần </b>
<b>địa hình, sơng ngịi ở nước ta. </b>


<b>Trả lời </b>


Biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình, sơng ngịi nước
ta:


<b>a) Địa hình: </b>



- Xâm thực mạnh ở miền đồi núi


+ Trên các sườn dốc mất lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mịn, rửa trơi,
nhiều nơi trơ sỏi đá.


+ Địa hình xâm thực mạnh còn biểu hiện là những hiện tượng đất trượt, đá lở, các hang động
ngầm, suối cạn, thung khô.


+ Tại các vùng thềm phù sa cổ, địa hình bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng.
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sơng.


<b>b) Sơng ngịi </b>


- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc: chỉ tính những con sơng có chiều dài trên 10km thì nước ta
đã có 2360 sông. Dọc bờ biển cứ 20km lại gặp một cửa sơng.


- Sơng ngịi nhiều nước, giàu phù sa.


- Chế độ nước theo mùa: nhịp điệu dòng chảy của sơng ngịi nước ta theo sát nhịp điệu mưa.
<b>Câu 18. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua các thành phần đất, sinh vật </b>
<b>và cảnh quan thiên nhiên như thế nào? </b>


<b>Trả lời </b>


<b>Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua các thành phần đất, sinh vật và cảnh </b>
<b>quan thiên nhiên: </b>


<i><b>a) Đất </b></i>


- Feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm.



- Đất dễ bị thối hóa: là hệ quả của khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi
núi.


<i><b>b) Sinh vật </b></i>


- Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là rừng rậm nhiệt đới ẩm lá
rộng thường xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thú nhiệt đới, nhiều nhất là công, trĩ, gà lôi, vẹt, khỉ, vượn, nai, hoẵng... Ngồi ra, các lồi bị sát,
ếch nhái, côn trùng cũng rất phong phú.


- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm, gió mùa phát triển trên đất feralit là cảnh quan tiêu biểu cho
thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta.


<b>Câu 19. Hãy nêu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản </b>
<b>xuất và đời sống. </b>


<b>Trả lời </b>


<b>a) Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng đến nhiều mặt hoạt động sản xuất và </b>
<b>đời sống, trực tiếp nhất và rõ rệt nhất là hoạt động sản xuất nông nghiệp. </b>


- Nền nhiệt đới ẩm cao khí hậu phân mùa tạo điều kiện cho chúng ta phát triển nền nông
nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi. Cần tận dụng mặt thuận lợi này để không
ngừng nâng cao năng suất cây trồng và nhanh chóng phục hồi lớp phủ thực vật trên đất trống bằng
mơ hình nơng - lâm kết hợp.


- Mặt khác, hoạt động của gió mùa với tính chất thường trong chế độ nhiệt ẩm cũng gây
khơng ít trở ngại cho sản xuất nơng nghiệp. Đó là một mùa mưa thừa nước và một mùa khô thiếu


nước; năm rét sớm, năm rét muộn; năm úng ngập, năm hạn hán; nơi này chống úng, nơi khác lại
phải chống hạn.


- Tính khơng ổn định của các yếu tố khí hậu và thời tiết cịn gây khó khăn cho hoạt động canh
tác, cơ cấu cây trồng, kế hoạch thời vụ, phòng trừ dịch bệnh trong sản xuất nông nghiệp.


<b>b) ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống </b>


- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi cho nước ta phát triển các ngành kinh tế như
lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch... và đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng... vào
mùa khơ.


<b>c) Tuy nhiên các khó khăn, trở ngại cũng khơng ít </b>


- Các hoạt động giao thông, vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác... chịu ảnh hưởng trực tiếp
của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước sơng.


- Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nơng sản.


- Các thiên tai như mưa bão, lũ lụt, hạn hán hằng năm gây tổn thất rất lớn cho mọi ngành sản
xuất và thiệt hại về người và tài sản.


- Các hiện tượng thời tiết bất thường như dông, lốc, mưa đá sương muối, rét hại, khô nóng...
cũng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống.


- Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.


<b>Câu 20. Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ </b>
<b>phía Nam nước ta. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>a) Phần lãnh thổ phía bắc (từ dãy Bạch Mã Trở ra) </b></i>


Thiên nhiên ở đay đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh.
- Nền khí hậu nhiệt đới thể hiện ở nhiệt độ trung bình năm từ 20 - 25o<sub>C, có mùa đơng lạnh </sub>
với 3 tháng nhiệt độ < 18o<sub>C. </sub>


- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới gió mùa.


- Trong rừng thành phần loài nhiệt đới ưu thế, ngồi ra cịn có các lồi cây á nhiệt đới như
dẻ, re; các lồi cây ơn đới như sa mu, pơ mu; các lồi thú có lơng dày như gấu, chồn... ở vùng đồng
bằng vào mùa đông trồng được cả rau ôn đới.


<i><b>b) Phân lãnh thổ phía nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) </b></i>


Thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa.


- Nền nhiệt độ thiên nhiên về khí hậu xích đạo, quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm
trên 25o<sub>C và khơng có tháng nào dưới 20</sub>o<sub>C. Khí hậu gió mùa thể hiện ở sự phân chia hai mùa mưa </sub>
và khô, đặc biệt rõ từ vĩ độ 14o<sub>B trở vào. </sub>


- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng gió mùa cận xích đạo.


+ Thành phần thực vật, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới từ phương nam
+ Có nơi hình thành loại rừng thưa nhiệt đới khơ, nhiều nhất ở Tây Nguyên. Động vật tiêu
biểu là các lồi thú lớn vùng nhiệt đói và xích đạo như voi, hổ, báo...


+ Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu...


<b>Câu 21. Nêu khái quát sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây. </b>
Trả lời



Từ đông sang tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân chia thành 3 dải rõ rệt.
<i><b>a) Vùng biển và thềm lục địa </b></i>


- Vùng biển lớn gần gấp 3 lần diện tích đất liền và có khoảng 3000 hịn đảo lớn, nhỏ.


- Khí hậu biển Đơng của nước ta mang đặc tính khí hậu của vùng biển nhiệt đới ẩm gió mùa
với lượng nhiệt, ẩm dồi dào. Các dòng hải lưu thay đổi theo hướng gió mùa.


<i><b>b) Vùng đồng bằng ven biển </b></i>


Thiên nhiên vùng đồng bằng nước ta thay đổi tùy nơi và thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với
dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông.


- ở nơi đồi núi lùi xa vào đất liền thì đồng bằng mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm
lục địa rộng, nông như ở các đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Các dạn địa hình bồi tụ, mài mịn xen kẽ, các cồn cát, đầm phá khá phỏ biến là hệ quả tác
động kết hợp chặt chẽ giữa biển và vùng đồi núi phía tây ở dải đồng bằng ven biển này.


<i><b>c) Vùng đồi núi </b></i>


Sự phân hóa thiên nhiên theo hướng đông - tây ở vùng đồi núi rất phức tạp, chủ yếu do tác
động của gió mùa với hướng của các dãy núi.


ví dụ:


+ ở vùng núi thấp Đông Bắc mùa đông lạnh đến sớm.


+ ở vùng núi thấp phía nam Tây Bắc, mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn, mùa hạ đến sớm,


đơi khi có gió Tây, lượng mưa giảm.


<b>Câu 22. Hãy nêu đặc điểm của mỗi miền địa lý tự nhiên. Những thuận lợi và khó khăn </b>
<b>trong việc sử dụng tự nhiên mỗi miền. </b>


Trả lời


<i><b>a) Miền Bắc và Đông Bắc Bộ </b></i>


- Ranh giới: dọc theo tả ngạn sơng Hồng và rìa phía tây, tây nam đồng bằng Bắc Bộ.
- Đặc điểm:


+ Địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế, hướng vịng cung của các dãy núi, hệ thống sơng lớn
với đồng bằng mở rộng.


+ Gió mùa đơng bắc hoạt động mạnh tạo nên mùa đông lạnh.


+ Sự hạ thấp đai cao á nhiệt đới và sự xâm nhập của các loài cây á nhiệt đới trong thành phần
thực vật rừng.


+ Sự bất thường của nhịp điệu mùa khí hậu, của dịng chảy sơng ngịi và tính bất ổn định cao
của thời tiết là những trở ngại lớn trong sử dụng tự nhiên của mỗi miền.


<i><b>b) Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ </b></i>


- Ranh giới: từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã.
- Đặc điểm:


+ Đại hình núi cao xen kẽ các dịng sơng chạy song song theo hướng tây bắc - đông nam với
dải đồng bằng thu hẹp.



+ Sự suy yếu và giảm sút của gió mùa đơng bắc.


+ Tính chất nhiệt đới tăng dần với sự có mặt của thành phần thực vật phương nam.


+ Tác động của bức chắn Trường Sơn với hai mùa gió nghịch: hướng đơng bắc và tây nam,
đã làm cho mùa mưa chậm dần sang thu đông và tạo điều kiện cho gió tây khơ nóng ở đồng bằng
Bắc Trung Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đặc điểm:


+ Cấu trúc địa chất, địa hình khá phức tạp, gồm các khối núi cổ, các bề mặt sơn ngun bóc
mịn và bề mặt cao ngun, đồng bằng châu thổ sơng và đồng bằng ven biển.


+ Khí hậu á xích đạo, thể hiện ở nền nhiệt, ở độ cao lên tới 1000 m của đai rừng nhiệt đới
chân núi với ưu thế thành phần động, thực vật nhiệt đới và chế độ hai mùa (mùa mưa và mùa khô)
biểu hiện rõ rệt.


<b>Câu 23 Hãy nêu tình trạng suy thối tài ngun đất và các biện pháp bảo vệ đất ở vùng </b>
<b>đồi núi và vùng đồng bằng. </b>


Trả lời


<b>1. Suy thoái tài nguyên đất </b>


+ Năm 1943 diện tích đất hoang đồi trọc mới có 2 triệu ha, năm 1983 tăng lên 13,8 triệu ha.
Hiện nay diện tích đất hoang đồi trọc giảm mạnh nhưng diện tích đất bị suy thối cịn rất lớn (5,35
triệu ha năm 2006).


+ Hiện cả nước có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe dọa sa mạc hóa (chiếm khoảng 28% diện tích


đất đai).


<b>2. Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất </b>
- Đối với đất vùng đồi núi


Để chống xói mịn trên đất dốc phải áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lời canh tác nông -
lâm như làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng cây theo băng.


Cải tạo đất hoang đồi trọc bằng các biện pháp kết hợp. Bảo vệ rừng và đất rừng, ngăn chặn
nạn du canh, du cư.


- Đối với đất nơng nghiệp


Do diện tích ít nên cần có biện pháp quản lý chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích.
Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác sử dụng đất hợp lí, chống bạc màu,
glây hóa.


Bón phân, cải tạo đất thích hợp, chống ơ nhiễm làm thối hóa đất do chất độc hóa học, thuốc
trừ sâu, nước thải cơng nghiệp...


<b>Câu 24. Nêu các loại tài nguyên khác cần sử dụng hợp lý và bảo vệ </b>
Trả lời


1. Quản lí chặt chẽ việc khai thác, sử dụng tiết kiệm tài ngun khống sản.


2. Sử dụng hợp lí các vùng cửa sông, ven biển để tránh làm nghèo các hệ sinh thái và làm
hỏng vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên có ý nghĩa du lịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Các chất thải công nghiệp độc hại chưa qua xử lí đổ thẳng ra sơng gây nhiễm nước.



- Lượng thuốc trừ sâu, phân bón hữu cơ và hóa chất dư thừa trong sản xuất nơng nghiệp cũng
là nguồn gây ô nhiễm nhiều khu vực chứa nước ở nông thôn.


- Bảo vệ tài nguyên môi trường bao gồm việc sử dụng tài nguyên môi trường hợp lí, lâu dài
và đảm bảo chất lượng mơi trường sống cho con người.


<b>Câu 25. Hãy nêu thời gian hoạt động và hậu quả của bão ở Việt Nam và biện pháp </b>
<b>phòng chống bão. </b>


Trả lời


<b>1. Thời gian hoạt động. </b>


- Thời gian bão ở nước ta thường từ tháng 7, kết thúc vào tháng 11.
- Mùa bão chậm dần từ bắc vào nam.


- Bão tập trung nhiều nhất vào các tháng 9, sau đó đến các tháng 10 và tháng 8. Tổng số cơn
bão của tháng 3 này chiếm tới 70% tổng số cơn bão trong toàn mùa.


- Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ. Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng của bão.


- Trung bình mỗi năm có từ 3 - 4 cơn bão đổ bộ vào vùng biển nước ta. Năm bão nhiều nhất
có 8 - 10 cơn bão, năm bão ít nhất chỉ có 1 - 2 cơn bão.


<b>2. Hậu quả của bão và biện pháp phòng chống </b>
<i><b>a) Hậu quả </b></i>


- ở vùng trung tâm bão có gió mạnh kèm theo mưa lớn.


- Trên biển, bão gây sóng to dâng cao 9 - 10m có thể lật úp tàu thuyền. Gió bão làm mực


nước biển dâng cao thường tới 1,5 - 2m, gây ngập mặn vùng ven biển.


- Nước dâng tràn đê kết hợp nước lũ do mưa lớn trên nguồn dồn về làm ngập lụt trên diện
rộng.


- Bão lớn, gió giật mạnh tàn phá cả những cơng trình vững chắc như nhà cửa, công sở, cầu
cống, cột điện cao thế...


<i><b>b) Biên pháp phòng tránh </b></i>


- Dự báo chính xác về q trình hình thành và hướng di chuyển của cơn bão.


- Khi báo chuẩn bị có bão, các tầu thuyền trên biển phải gấp rút tránh xa vùng trung tâm bão
hoặc trở về đất liền.


- Vùng ven biển phải củng cố cơng trình đê biển
- Nếu có bão mạnh cần khẩn trương sơ tán dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 26. Nêu các vùng hay xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán ở nước ta. Cần làm gì để </b>
<b>giảm nhẹ tác hại của các loại thiên tai này? ở nước ta động đất hay xảy ra ở những vùng nào? </b>


Trả lời


Các vùng hay xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán và các giải pháp để giảm nhẹ tác hại của các
loại thiên tai này ở nước ta


<i><b>a) Ngập lụt </b></i>


- Vùng chịu lụt úng nghiêm trọng nhất là vùng châu thổ sông Hồng; Đồng bằng sông Cửu
Long



- Biện pháp: xây dựng các cơng trình tiêu nước, các cơng trình ngăn mặn
<i><b>b) Lũ qt </b></i>


- Lũ quét xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độc dốc lớn,
mất lớp phủ thực vật, bề mặt dễ bị bóc mịn khi có mưa lớn đổ xuống.


- Biện pháp:


+ Cần quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng lũ quét nguy hiểm và quản lý sử dụng đất
đai hợp lý.


+ Thực thi các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nơng nghiệp trên đất dốc nhằm
hạn chế dịng chảy mặt và chống xói mịn đất.


<i><b>c) Hạn hán </b></i>


- Miền Bắc, tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc
Giang) mùa khô kéo dài 3 - 4 tháng.


- Miền Nam, mùa khơ khắc nghiệt hơn. Thời kì khơ hạn kéo dài đến 4 -5 tháng ở đồng bằng
Nam Bộ và vùng thấp Tây Nguyên, 6 - 7 tháng ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ.


- Phòng chống khô hạn lâu dài phải giải quyết bằng những công trình thủy hợi hợp lí.
<b>Những khu vực thường xảy ra động đất ở nước ta: </b>


- Tây Bắc là khu vực có hoạt động động đất mạnh nhất, khu vực Đơng Bắc, khu vực miền
Trung ít động đất biểu hiện rất yếu.


- Tại vùng biển, động đất tập trung ở ven biển Nam Trung Bộ.



<b>Câu 27. Hãy nêu các nhiệm vụ chủ yếu của Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và </b>
<b>môi trường. </b>


Trả lời


Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường bao gồm các nhiệm vụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đảm bảo sự việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên tự nhiên, điều khiển việc sử dụng
trong giới hạn có thể phục hồi được.


- Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội dung


bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giái về kiến </b>


<b>thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngò <b>GV Giái, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh


Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường



Chuyên khác cùng <i>TS.Tràn Nam Dòng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thày Nguyễn Đức </i>


<i>Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngò Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>


<i>Tràn Nam Dịng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thày Lê Phóc Lữ, Thày Vâ Quốc Bá Cẩn</i> cùng
đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phó và cộng đồng hái đáp sơi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi


miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.



<i>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </i>



<i> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </i>


<i>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </i>


</div>

<!--links-->

×