1 - Trục cam và cam.
2 - Con đội
3 - Lò xo hồi vị xupap
4 - Xupap
5 - Nắp máy
6 - Trục khuỷu
7 - Đũa đẩy
8 - Trục cò mổ
9 - Cò mổ
10 - Cặp br phân phối
KiÕn thøc bµi cò
TiÕt 30. bµi 25
TiÕt 30. bµi 25
HỆ THỐNG BÔI TRƠN
HỆ THỐNG BÔI TRƠN
Hiện tượng gì
Hiện tượng gì
x¶y
x¶y
ra khi hai
ra khi hai
chi tiết cọ sát với nhau?
chi tiết cọ sát với nhau?
Vậy để làm giảm bớt hiện tượng ma
Vậy để làm giảm bớt hiện tượng ma
sát ta phải làm như thế nào?
sát ta phải làm như thế nào?
Đáp án: Hiện tượng ma sát
Đáp án: Ta phải đưa dầu bôi trơn
đến nơi xảy ra hiện tượng đó
I. Nhiệm vụ và phân loại
I. Nhiệm vụ và phân loại
1.Nhiệm vụ
Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa
dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của
các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm
việc bình thường của động cơ và tăng
tuổi thọ các chi tiết.
Dầu bôi trơn có những tác dụng
Dầu bôi trơn có những tác dụng
gì đến chi tiết được bôi trơn?
gì đến chi tiết được bôi trơn?
Làm mát.
Tẩy rửa.
Bao kín.
Chống gỉ.
2. Phân loại:
Hệ thống bôi trơn được phân chia theo phương
pháp bôi trơn
Nguyên nhân nào khiến dầu bôi trơn nóng lên?
Biện pháp khắc phục?
Nguyên nhân nào khiến dầu bôi trơn có
cặn bẩn sau khi bôi trơn? Biện pháp khắc
phục?
Làm thế nào để đưa được dầu bôi trơn đến
các bề mặt ma sát.?
Để chứa dầu bôi trơn, trong đéng c¬ người
phải làm gì?
Phải có thùng chứa hoặc cácte
Phải có bơm dầu
Các mạt kim loại sinh ra do các bề mặt
ma sát bị mài mòn. Do đó phải có bầu lọc.
Dầu ch¶y qua các bề mặt ma sát và các
chi tiết nóng sẽ bị nóng lên. Do đó phải có
két làm mát.
II. HÖ thèng b«i tr¬n
1. CÊu t¹o
1. Cacte dầu
2. Lưới lọc dầu
3. Bơm dầu
4. Van an toàn bơm dầu
5. Bầu lọc dầu
6. Van khống chế lượng dầu qua két
7. Két làm mát dầu
8. Đồng hồ báo áp suất dầu
9. Đường dầu chính
10.Đường dầu bôi trơn trục khuỷu
11.Đường dầu bôi trơn trục cam
12.Đường dầu bôi trơn các bộ phận khác