Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bai 5 Khai Bao Bien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.75 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN</b></i>


Ngày soạn: 20/08/2011
Tiết theo PPCT: 05


Bài soạn: <b>§5 KHAI BÁO BIẾN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức:


Hiểu được khai báo biến
2. Kỹ năng


Khai báo đúng


Nhận biết khai báo sai


3. Thái độ ( có thể khơng có)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


1. Chuẩn bị của Giáo viên:


Các bảng phụ viết sẳn các chương trình ví dụ SGK và cấu trúc của chương trình con,
Máy vi tính (Computer), máy chiếu (Projector) (Nếu có điều kiện)


2. Chuẩn bị của Học sinh:


Sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo (nếu có điều kiện), đọc bài trước ở nhà
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


<b>HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>LƯU BẢNG</b>



Trong ngơn ngữ lập trình
Pascal biến được khai báo
như thế nào?


Cho biết ý nghĩa các thành
phần trong cú pháp?


Khi khai báo biến ta cần
chú ý những vấn đề gì?
Yêu cầu HS viết được khai
báo biến trong ví dụ trong
SGK.


-Bắt đầu bằng từ khóa Var,
sau là tên biến, dấu hai chấm
(:) và kiểu dữ liệu của biến,
kết thúc bằng dấu chấm phẩy
(;)


-HS trả lời từ SGK


-HS lên bảng viết.


Trong ngơn ngữ lập trình Pascal biến
đơn được khai báo như sau:


Cú pháp:


<b>Var <Danh sách biến>:<Kiểu dữ liệu>;</b>


Trong đó:


Var là từ khóa dùng để khai báo biến
<Danh sách biến>: tên các biến cùng
kiểu, các biến cách nhau bởi dấu phẩy
<Kiểu dữ liệu> là một kiểu nào đó của
ngơn ngữ Pascal


Sau Var có thể khai báo nhiều
danh sách biến có những kiểu dữ liệu
khác nhau.


Ví dụ 1: (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN</b></i>


Ví dụ 2: (SGK)
<i>*Chú ý:</i>


- Cần Đặt tên cho biến sau cho gợi nhớ
đến ý nghĩa của nó.


- Khơng nên đặt tên q ngắn hay q
dài, dẫn đến mắc lỗi hoặc hiểu lầm.
- Khai báo biến cần quan tâm đến phạm
vi giá trị của nó.


<b>IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI</b>
1/. Cú pháp khai báo biến?



2/. Các qui định khi khai báo biến?
<b>V. DẶN DÒ VỀ NHÀ </b>


- Về nhà học bài và tự viết khai báo biến cho một số bài toán đơn giản.
- Đọc trước bài 6 trong SGK.


<b>BÀI HỌC KINH NGHIỆM </b>


...
...
...
...
...
Duyệt của Tổ trưởng CM


...
...
...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×