Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi HSG môn Ngữ văn lớp 12 năm 2019, Sở GD&ĐT Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.39 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 </b>
<b> NĂM HỌC 2018-2019 </b>


<b> Môn thi: Ngữ văn </b>


<b> Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) </b>


<b>Câu 1 (4,0 điểm) </b>


Có ý kiến cho rằng: <i>“Hãy quên mình đi để yêu thương người khác sâu sắc hơn”.</i> Nữ sĩ Quỳnh
Dao trong một bài tản văn có nói: <i>“Chỉ khi nào bạn biết tơn trọng và u thương chính mình </i>
<i>thì bạn mới thực sự biết u thương, quý trọng người khác một cách sâu sắc.”</i>


Suy nghĩ của anh/chị về những ý kiến trên.
<b>Câu 2 (6,0 điểm) </b>


<i>“Cái đẹp mà văn học đem lại khơng phải là cái gì khác hơn là cái đẹp của sự thật đời sống </i>
<i>được khám phá một cách nghệ thuật.”</i> (Dẫn theo <i>Lí luận văn học</i>, Hà Minh Đức chủ biên, NXB
Giáo dục, trang 57).


Anh/chị hiểu nhận định trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ vấn đề bằng một số tác phẩm
Thơ mới đã học.


<b>---HẾT--- </b>
<b>HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT </b>
<b>A. YÊU CẦU CHUNG </b>


- Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của thí sinh, tránh đếm ý cho
điểm. Vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí;
khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.



- Thí sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhưng cần đáp ứng được những yêu cầu cơ
bản của hướng dẫn chấm, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm.


<b>Lưu ý: Điểm bài thi có thể cho lẻ đến 0,25 điểm và khơng làm trịn số. </b>
<b>B. U CẦU CỤ THỂ </b>


<b>Câu 1 (4,0 điểm) </b>
<b>a. Yêu cầu về kĩ năng: </b>


- Thí sinh nắm vững và biết cách làm kiểu bài nghị luận xã hội.


- Kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận…
dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, lí lẽ thuyết phục....


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thí sinh có thể trình bày suy nghĩ của mình theo nhiều cách khác nhau nhưng phải hợp lý,
có sức thuyết phục và cần tập trung làm rõ những nội dung cơ bản sau:


<i><b>1. Giới thiệu vấn đề cần nghị luận. </b></i>
<i><b>2. Giải thích </b></i>


- Ý kiến 1 nhắc nhở “hãy quên mình”, biết kìm nén, gác lại cái Tôi cá nhân để tình yêu
thương ở mức độ “sâu sắc hơn”.


- Ý kiến 2 nhấn mạnh biết “tôn trọng và u thương chính mình”, đề cao và trân quí bản
thân; từ “chỉ khi nào” khẳng định đó là yếu tố cơ sở để mỗi cá nhân biết “thực sự” yêu
thương người khác - thể hiện trọn vẹn, đầy đủ và bản chất nhất của sự yêu thương.


=> Hai ý kiến trên đề cập đến lòng yêu thương người khác một cách sâu sắc, tình u
thương khơng chỉ dành cho người thân mà còn cho cả những người xung quanh một cách
sâu lắng, mãnh liệt.



- Mối quan hệ của hai ý kiến:


+ Hai ý kiến khơng đối lập mà có sự bổ sung cho nhau, phản ánh hai cách ứng xử khác nhau
của mỗi cá nhân với bản thân để hướng tới một tình cảm nhân văn cao đẹp. Nhận định nhắc
nhở, gợi mở cho mỗi người những con đường khác nhau để yêu thương mọi người một cách
sâu sắc nhất.


+ Cả hai ý kiến đều đúng, đều là những lời khuyên thấm thía: Muốn yêu thương người khác,
trước hết cần yêu thương, trân trọng bản thân mình; nhưng trong những hồn cảnh cụ thể,
cần biết qn mình để yêu thương người khác.


<i><b>3. Lý giải vấn đề </b></i>


<i>3.1. Tại sao phải biết“quên mình đi để yêu thương người khác một cách sâu sắc hơn”? </i>
- Bởi lẽ:


+ Cuộc sống khơng thể thiếu vắng tình u thương, bản chất của sự yêu thương là san sẻ, độ
lượng, bao dung, hi sinh...


+ Nhưng cái Tôi của mỗi người đôi khi lớn đến mức người ta không cịn biết đến ai ngồi
chính mình.


+ Mặt khác, lợi ích cá nhân của mỗi con người ln là cái thiết thực, hấp dẫn khiến người ta
thường sống cho mình hơn là hi sinh cho người khác, nhất là khi đang gặp khó khăn.


- Quên mình để sống mình vì mọi người mới đặt lợi ích của người khác cao hơn lợi ích,
quyền lợi của chính mình, chấp nhận sự thiệt thịi về mình...


- Qn mình mới có thể hi sinh, nhường nhịn, cống hiến cho mọi người, cho cuộc đời một


cách tự nguyện, thành tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Biết yêu thương q trọng chính mình nghĩa là đề cao và q trọng những giá trị tốt đẹp
của mình, biết giữ gìn những gì thuộc về chính mình.


- Biết u thương q trọng chính mình là cơ sở hiểu thấu giá trị của người khác, biết trân
trọng những gì thuộc về người khác.


- Yêu thương, trân trọng bản thân là cảm xúc chân thành nhất, là cội nguồn nuôi dưỡng
những tình cảm đẹp đẽ khác như: nâng niu, kính trọng, quí mến những giá trị tốt đẹp của
mọi người xung quanh; bao dung tha thứ khi người khác mắc sai lầm; xúc động, cảm thương
khi thấy người khác gặp khó khăn, hoạn nạn....


- Có sự đồng cảm, nảy sinh cảm xúc với người khác như với chính bản thân mình đã trải
nghiệm: “Thương người như thể thương thân”.


- Khi vô cảm với bản thân, tâm hồn cũng sẽ chai lỳ, dửng dưng với mọi người xung quanh.
Nếu có tình yêu thương với người khác cũng chỉ là tình cảm giả dối, hời hợt, xáo rỗng,
gượng gạo mà thôi.


* (Lưu ý: Mỗi luận điểm trên đều có dẫn chứng kết hợp với lý lẽ để làm sáng tỏ. Dẫn chứng
phải tiêu biểu, toàn diện, xác đáng)


<i><b>4. Liên hệ, mở rộng: </b></i>


- Phê phán những người chưa biết quên mình trong mối quan hệ với mọi người, hoặc những
người chưa biết trân trọng mà coi thường bản thân...


- Quên mình để yêu thương con người, khác với đánh mất bản thân mình; u thương tơn
trọng bản thân khác với sự vị kỉ.



<i><b>5. Đánh giá, rút ra bài học </b></i>


- Quên mình và yêu thương, quý trọng chính mình để u thương, q trọng người khác một
cách trọn vẹn, sâu sắc hơn.


- Từ quan niệm trên đặt ra vấn đề cần làm gì để có cách ứng xử nhân văn và tạo dựng các
mối quan hệ tốt đẹp....


<b>Câu 2 (6,0 điểm) </b>
<b>a. Về kỹ năng </b>


- Thí sinh tạo lập được một bài văn nghị luận văn học, vận dụng tốt các thao tác lập luận.
- Biết cách chọn và phân tích dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề nghị luận.


- Bài viết mạch lạc, trong sáng, có cảm xúc; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp
<b>b. Về kiến thức </b>


Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo được các ý cơ bản
sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>2. Giải thích </b></i>


- Cái đẹp mà văn học mang lại: là cái đẹp nghệ thuật được sáng tạo do tài năng của người
nghệ sĩ. Cái đẹp trong tác phẩm văn học chủ yếu thể hiện ở nội dung tư tưởng cao cả; hình
thức nghệ thuật hấp dẫn, độc đáo.


- Cái đẹp của sự thật cuộc sống: cái đẹp bắt nguồn từ hiện thực; là vẻ đẹp của thiên nhiên,
cuộc sống, con người được kết tinh, chắt lọc từ hiện thực.



- Cái đẹp được khám phá một cách nghệ thuật: cái đẹp trong cuộc sống được nhà văn khám
phá và cảm nhận ở chiều sâu tư tưởng, tình cảm để rồi khắc họa qua sự tìm tịi, sáng tạo mới
mẻ, độc đáo; tạo nên sự hài hòa giữa nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật; đem lại
những giá trị thẩm mĩ cao đẹp...


=> Ý nghĩa khái quát: Khẳng định cái đẹp của sáng tạo nghệ thuật trong mối quan hệ với
hiện thực cuộc sống và tài năng của nhà văn đối với việc khám phá sáng tạo cái đẹp.


<i><b>3. Lý giải vấn đề </b></i>


- Ý kiến trên đề cập đến đặc trưng của văn chương, nghệ thuật: lấy cái đẹp của hiện thực làm
chất liệu, đề tài, cảm hứng sáng tác. Mọi sáng tạo nghệ thuật đều bắt nguồn từ đời sống.
- Tác phẩm văn học chỉ có thể làm rung động trái tim người đọc khi chứa đựng giá trị thẩm
mỹ: khả năng văn học phát hiện và miêu tả những vẻ đẹp của cuộc sống một cách sinh động,
giúp con người cảm nhận và biết rung động một cách tinh tế, sâu sắc trước vẻ đẹp đó.


- Giá trị thẩm mĩ của văn học được thể hiện ở nội dung: mang lại cho người đọc vẻ đẹp
muôn hình mn vẻ của cuộc đời, khám phá vẻ đẹp sâu xa trong nội tâm con người...


- Cái đẹp trong nghệ thuật còn thể hiện ở hình thức, được biểu đạt qua hình tượng nghệ
thuật riêng biệt độc đáo, không lặp lại, sự sáng tạo các yếu tố nghệ thuật phong phú...


=> Nhận định đúng đắn, sâu sắc, khẳng định tiêu chí để đánh giá một tác phẩm văn học chân
chính. Đồng thời, nhận định cũng đặt ra yêu cầu đối với người sáng tác: phải phản ánh chân
thật cái đẹp của cuộc sống nhưng đó khơng phải là cái đẹp thuần túy mà là cái đẹp chân -
thiện - mĩ.


<i><b>4. Giới thiệu các tác phẩm tiêu biểu lựa chọn để phân tích. </b></i>


- Lựa chọn được ít nhất hai tác phẩm Thơ mới có giá trị thẩm mỹ trong chương trình THPT


đã học để làm sáng tỏ nhận định.


- Giới thiệu chung về tác giả, vị trí, giá trị... của tác phẩm.
<i><b>5. Phân tích làm sáng tỏ ý kiến qua một số bài Thơ mới </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thể phân tích: quan niệm về hạnh phúc, thời gian, quan điểm sống vội vàng trong thơ Xuân
Diệu; ....)


- Thể hiện những tình cảm cao quý, sâu sắc của tác giả (như: tình yêu nhiên nhiên, yêu quê
hương đất nước, tình yêu cuộc đời và con người.... trong các bài thơ).


=> Cho thấy rõ nhận thức của nhà thơ về vai trò của cá nhân trong sáng tạo nghệ thuật.
<i>5.2. Cái đẹp của sự thật đời sống được khám phá một cách nghệ thuật qua sự sáng tạo phong </i>
<i>phú của mỗi nhà thơ. </i>


- Đề tài, thể thơ…


- Cách diễn đạt, dùng từ, hình ảnh mới mẻ, sáng tạo, độc đáo, mới lạ…
- Lời thơ giàu tính nhạc, cách ngắt nhịp linh hoạt…


<i><b>6. Đánh giá </b></i>


- Ý kiến đã định hướng cho người tiếp nhận các tác phẩm văn học đúng đắn, phải gắn giá trị
thẩm mĩ của tác phẩm văn học với hiện thực cuộc sống và sự sáng tạo nghệ thuật của người
nghệ sĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.



<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây </b>


dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên </i>


khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho


học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần
<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt </i>
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các </b>



môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn


phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×