Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tuan 2 que huong dat nuoc BH choi 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.7 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH :

<b>Miền Nam yêu thương.</b>


<b> (Từ ngày 18 đến ngày 22 tháng 4 năm 2012) </b>






CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ NHÁNH:

<b>Miền Nam yêu thương.</b>


<b>MỤC TIÊU:</b>


<b> 1.Kiến thức:</b>


<i><b>Miền nam </b></i>


<i><b>yêu thương</b></i>



<b> PHÁT TRIỂN TC- XH</b>


<b>- Thảo luận về truyền thống, đặc trưng văn hóa, đặc sản </b>
<b>của tây nguyên.</b>


<b> - Trò chơi xây dựng : Xây bãi biển Nha Trang.</b>
<b> Phân vai- Quầy bán trái cây, gia đình nấu ăn.</b>


<b>- Nghệ thuật: Vẽ tô màu các phong cảnh và sản phẩm </b>
<b>của quê hương. Làm các đồ dùng từ nguyên vật liệu mở</b>
<b>theo ý thích của trẻ.</b>


<b>Hợp tác với các bạn giúp cô , giúp bạn thực</b> <b>hiện một số </b>
<b>nội quy của lớp.Ưng sử phù hợp với mọi người xung </b>
<b>quanh.</b>



<b>PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ</b>


<b>-Phát âm chuẩn, khơng nói ngọng, mạnh dạn</b>
<b>giao tiếp bằng lời với những người xung</b>
<b>quanh.</b>


<b>- Đọc ca dao, đồng dao, tục ngữ về quê hương.</b>


-<b>TCDG: Cướp cờ.</b>


<b>-Văn học : Thơ “ Qủa gì?”</b>


<b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>


<i><b>Làm quen với Toán:</b></i>


<b>-So sánh, sắp xếp theo quy tắc.</b>


<i><b>Khám phá MTXQ</b></i><b>:</b>


<b>- Miền Nam quê em.</b>


<i><b>Khám phá khoa học</b></i><b>:</b>
<b>- Nhốt khơng khí vào túi.</b>


<i><b>TCHT:</b></i>


<i><b>- Thi ai nói đúng.</b></i>


PHÁT TRIỂN THẨM MỸ


<b>+ Âm nhạc:</b>


<b>-Hát vận động bài “Ánh trăng hịa bình”</b>
<b>và được nghe bài “Miền nam của em”. </b>
<b>Trò chơi âm nhạc: Giọng hát to, giọng </b>
<b>hát nhỏ.</b>


<b>+ Tạo hình :</b>
<b>- Nặn các loại quả.</b>


<b>- Nghệ thuật :- Cắt dán , tô màu các </b>
<b>cảnh đẹp miền Nam làm bộ sưu tập. </b>
<b>Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu mở phục</b>
<b>vụ cho các góc chơi. Xâu hoa biểu diễn </b>
<b>văn nghệ chào mừng ngày 30/4</b>


<b>PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b>


<b> Dinh dưỡng:.</b>


<b>- Biết ăn uống đủ chất và an toàn thực phẩm để</b>
<b>cơ thể phát triển tốt. </b>


<b> - Có thói quen hành vi VS trong ăn uống và giữ</b>
<b>gìn mơi trường</b>


<b> - Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân và mọi</b>
<b>người xung quanh.</b>


<b> PTVĐ Tinh:</b>



<b> - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay qua các</b>
<b>hoạt động: cắt, xé, dán…</b>


<b> Thể dục:</b>


<b>- Bật qua vật cản cao 10- 15 cm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Biết tên gọi và một số danh lam thắng cảnh, phong tục tập quán, truyền thống của Miền
Nam.Biết một số món ăn , đặc sản, sản phẩm... của các vùng Miền Nam.


<b> 2.Kỹ năng:</b>


- Có một số kỹ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Có một số kỹ năng đơn giản trong các hoạt động học.
<b> 3.Thái độ:</b>


- Tự hào về quê hương mình cũng như yêu mến quê hương Việt Nam


<b> CHUẨN BỊ HỌC LIỆU CHO CHỦ ĐỀ </b>


- Tranh ảnh về Các địa danh của miền Nam trên máy. Phục vụ cho cho hoạt động MTXQ
và phát triển ngôn ngữ.


- Tranh cho VH như: Thơ “ Qủa gì?”
- Đồ dùng học tốn: Qủa xồi, mận.


- Các bài hát: Ánh trăng hịa bình, Miền Nam của em, Q hương em.
- Đồng dao, ca dao, tục ngữ về quê hương mình.



- Một số ĐDĐC phục vụ cho hoạt động cho hoạt động đi dạo như: Giấy, bóng, lá cây,
hột hạt, phấn...


- Đồ dùng cho hoạt động góc như: Các khối xây dựng. Đồ dùng cho góc phân vai đồ chơi
bán hàng.( Trái cây, sản phẩm của địa phương, đồ dùng nấu ăn.)


- Tranh chuyện cho góc thư viện. Các tranh chuyện trong chủ điểm..
- Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến chủ đề để làm bộ sưu tập.


- Một số đồ dùng cũ : Lõi giấy vệ sinh, các hộp , Xốp vụn , Giấy loại để trẻ tự tạo ra đồ
chơi theo ý thích của trẻ.


- Các nội dung tuyên truyền về giáo dục an tồn giao thơng, an tồn thực phẩm và một số
bệnh theo mùa.


- Phối hợp với các bậc phụ huynh sưu tần đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ đề.


- Dặn phụ huynh trò chuyện với trẻ về các địa danh của miền Nam để trẻ biết và hiểu rõ
hơn.






<b> KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 1</b>
Từ ngày 18 đến ngày 22 tháng 4 năm 2011


<b> Chủ đề nhánh : Miền Nam yêu thương.</b>


Tên hoạt



động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6


Đón trẻ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thể dục
sáng


- Cho trẻ nghe nhạc về chủ điểm,
<b>Thể dục buổi sáng:</b>


- Tập theo lời bài hát : Hịa bình cho bé.


Hoạt
động
ngồi
trời.


- Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường. Lắng nghe các âm thanh khác nhau
ở sân chơi,đàm thoại kết hợp giới thiệu chủ đề nhánh mới“ Miền Nam u
thương” Cơ cháu cùng trị chuyện: - Các địa danh nổi tiếng của miền Nam.
– Một số món ăn đặc sản của Miền Nam – Sản phẩm nổi tiếng của Miền
Nam–Tình cảm của mình đối với Miền Nam yêu thương.


Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể, giữ gìn vệ sinh chung và biết phòng một
số bệnh thường gặp .


<b>- Trò chơi : Vận động : Ném trúng vào rổ</b>
* Chuẩn bị:



Mỗi tổ 10 quả bóng, rổ.


*Cách chơi : Chia trẻ thành 3 nhóm , xếp thành 3 hàng dọc , lần lượt trẻ
đầu hàng tiến đến vạch mức nhặt lấy bóng ném đúng vào rổ cách 1-1,5 m
sau đó chạy về đứng cuối hàng, cứ thế cho đến hết , tổ nào nhanh và khơng
làm rơi bóng ra ngồi rổ là thắng cuộc.


<b>-Trị chơi dân gian: Cướp cờ ( Đã soạn chủ đề bản thân)</b>


<b>- Khám phá khoa học: Nhốt khơng khí vào túi ( Đã soạn chủ đề Thiên</b>
nhiên)


Hoạt
động có
chủ đích.


<b>PTNT</b>


Thăm quan
các tỉnh miền
Nam.


PTTC+ PTTM
- Bật qua vật cản
cao 1-1,5 cm
- Ánh trăng hịa
bình.


- NH: Miền Nam
của em.



-TC: Giọng hát
to, giọng hát nhỏ.


<b> PTNT</b>
- So sánh, sắp
xếp theo quy
tắc.


PTTM
<b>- Nặn các</b>
loại quả.


<b>PTNN</b>
Thơ: Vè
trái cây


Hoạt
động
góc.


<b>PTTC-XH</b>


- Góc phân vai: Cửa hàng trái cây miền Nam, quầy giải khát.


a) Chuẩn bị: Các loại trái cây, các loại nước giải khát.đồ dùng nấu ăn.
b) Cách chơi: Trẻ chơi bán hàng giải khát, bán trái cây của địa phương,
gia đình nấu ăn.


<b>- Góc xây dựng: Xây bãi biển Nha trang.</b>



a) Chuẩn bị: Các khối gỗ, cây xanh, hàng rào, cây hoa...


b) Cách chơi: Trẻ lắp ghép các khối gỗ, bãi biển Nha trang có nhiều ghế
xếp, dù che nắng...


<b> - Góc học tập: Chơi lôtô, đôminô, xem tranh chuyện theo chủ đề.</b>
a) Chuẩn bị: Một số tranh ảnh về danh lam thắng cảnh, lôtô, đôminô.
b) Cách chơi: Chơi lôtô, đôminô. Xem tranh ảnh theo chủ đề .


<b> - Góc nghệ thuật: Vẽ , tơ màu, cắt dán cảnh đẹp quê hương, làm bộ sưu</b>
tập. Hát múa theo chủ đề.


a) Chuẩn bị: Giấy màu, tranh, màu tơ, kéo….


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Họat
động
chiều


-Ơn kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới.
-Trò chơi học tập: Thi ai nói đúng.


Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vịng trịn cơ đứng ở giữa cầm 1 quả bóng,
cơ vừa tung bóng cho từng trẻ, vừa nói lên một danh lam thắng cảnh hay
một di tích lịch sử nào đó, trẻ phải nói lên từ khái quát hay từ cụ thể.


VD: Cơ tung bóng cho cháu A và nói: “Bến Nhà rồng”, trẻ phải nói: “di
tích lịch sử”


Hoặc cơ nói “chợ Bến thành”, trẻ phải nói: “danh lam thắng cảnh”



<b> </b>



<b> </b>

<b>THỨ 2 NGÀY 11 THÁNG 4 NĂM 2011</b>
<b> I/ MỤC TIÊU: </b>


<b> 1/ Kiến thức:</b>


- Biết một số hành động , việc làm giữ gìn vệ sinh mơi trường sạch sẽ


- Trẻ biết được trung tâm thương mại của cả nước,biết miền Nam có nhiều di tích và
danh lam thắng cảnh nhiều cơng trình xây dựng lớn,nhiều món ăn ngon, bước đầu hiểu
được mối quan hệ và trách nhiệm của trẻ đối với cộng đồng


- Thể hiện đúng vai chơi thơng qua hoạt động góc cũng như các hoạt động trên ngày theo
sự hướng dẫn của cô.


- Trẻ ôn kiến thức của bài cũ, làm quen kiên thức mới.


- Biết chơi các trò chơi “Học tập, trò chơi vận động, khám phá khoa học, và các trò chơi
trong các hoạt động trên ngày.


2/ Kỹ năng :


- Luyên kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.


<b> </b>

<b>CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Có một số kỹ năng chơi theo nhóm, tập thể và phân công công việc cụ thể thông qua
hoạt động góc.



- Có một số kỹ năng khi sử dụng các nguyên vật liệu mở để làm ra các đồ dùng theo ý
thích.


<b>3/ Thái độ :</b>


- Biết bảo vệ mơi trường trong sạch,không xả rác bừa bãi, sử dụng tiết kiệm nước.
- Ưng sử phù hợp với mọi người xung quanh trẻ.


- Yêu quý cảnh đẹp, nét đẹp văn hóa truyền thống của quê hương, tự hào về quê hương .
II/ CHUẨN BỊ:


- Một số đồ dùng, đồ chơi ngồi trời: Bóng, diều, lá cây, phấn, hột hạt…


- Tranh ảnh về các địa danh các tỉnh Miền Nam : Nha Trang, Phan Thiết, Bến Nhà Rồng,
Chợ Bến Thành, Mũi Né, Chợ nổi… trên máy .Tranh ảnh cho hoạt động góc: ( Tranh để
trẻ tơ màu, tranh chuyện chủ đề cho góc thư viện ) Và các đồ chơi và vật liệu mở phục vụ
cho các hoạt đông chơi của trẻ.


- ĐDVS cho cá nhân, sắp xếp bàn ghế và thiết kế môi trường cho từng hoạt động.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN NGÀY:


1 – Đón trẻ, trị chuyện, điểm danh .
2 – Thể dục buổi sáng.


3 – Hoạt động ngoài trời.


Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, nhận xét quang cảnh xung quanh trẻ,
trò chuyện về các khu di tích và các danh lam thắng cảnh cũng như các sản phẩm đặc sản
của Miền Nam, kết hợp giới thiệu bài mới : PTNT: Thăm quan các tỉnh Miền Nam.


- Ôn bài cũ : PTTM: Quê hương tươi đẹp.


- Trò chơi : Vận động : Ai ném trúng vào rổ.
- KPKH : Nhốt khơng khí vào túi.


*Hoạt động tự do: Trẻ chơi các đồ dùng cô đã chuẩn bị.
4 – Hoạt động chung có chủ đích.


<b> a) Chuẩn bị: </b>


- Không gian tổ chức: trong lớp học.


- Phương pháp: Trò chơi, quan sát, đàm thoại.
- Nội dung tích hợp: PTTM: “Miền Nam của em”


- Đồ dùng phương tiện: Tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh của Miền nam
<b>b) Các hoạt động chủ yếu trong giờ học:</b>


<b> Hoạt động 1: </b>


-Lớp hát bài “Miền Nam của em’’
Các con vừa hát bài hát nói về miền nào?
Miền nam có những danh lam thắng cảnh gì?
Cháu đã được đi đến các nơi đó chưa?


Với khơng khí tưng bừng náo nhiệt chào đón ngày 30/4 ngày mà cách đây 35 năm ngày
miền nam hoàn toàn giải phóng bấc nam xum họp một nhà, cùng hướng tới ngày đại lễ
đó hơm nay cơ tổ chức một cuộc hành trình du lịch tới miền nam yêu dấu.


<b> Hoạt động 2:</b>



- Chúng ta cùng lái xe ôtô đi nhé.(Lớp hát bài Tôi lái xe ô tô)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Điểm xuất phát của chúng ta là bắt đầu từ tây nguyên, vậy cô đố các con đi qua tỉnh
Đăklăk sẽ đến tỉnh nào? Đây là đâu nhỉ? Nha trang


Vì sao con biết đây là Nha trang? Nha trang thuộc tỉnh nào? Ai đã đến Nha trang rồi? ở
đó có những danh lam thắng cảnh và di tích gì? Cháu kể.( Cáp treo, nhà thờ đức Bà trẻ
kể đếna đâu cô mở máy cho trẻ quan sát)


Các con ạ Nha trang rất nhiều biển mà con thấy nước biển có vị gì nhỉ? Mặn


Chính vì vị mặn đó mà một số người dân làm nghề làm muối, mà muối rất cần thiết cho
cuộc sống của chúng ta ngay trên các bữa ăn hàng ngày của các cháu phải có muối để
chế biến các món ăn.


Ngồi ra cịn nghề gì nữa?Đánh bắt cá


Món ăn đặc sản của Nha trang là gì? Tổ yến xào, và các hải sản.


Nha trang là một thành phố biển thật thơ mộng chính vì vậy mà ở đây đã thu hút rất
nhiều khách du lịch ở trong nước và nước ngoài và mang rất nhiều lợi nhuận kinh tế cho
xã hội.


Tạm biệt Nha trang chúng ta tiếp tục cuộc hành trình tới một tỉnh khác cơ đố các
con đó là tỉnh nào nhỉ? Pham thiết.


Cô gắn tranh mũi né (Lớp đồng thanh)


Con thấy phong cảnh nơi đây có những gì? Theo con đây là sơng hay biển?


Phan thiết cịn có đặc sản gì? Nước mắm phan thiết.


Các con ạ phan thiết khơng chỉ có nước mắm nổi tiếng mà ở đây người dân cịn có nghề
trồng nho và thăng long , những sản phẩm này không chỉ cung cấp trong nước mà cịn
xuất khẩu ra nước ngồi.


Các con ơi sắp đến một thành phố lớn nhất Miền Nam , đố các con đó là thành phố gì?


Thành phố HCM có những cảnh đẹp nào? Chợ bến thành, cầu phú mỹ
(Cho trẻ nói về nội dung bức tranh)


Các con ạ!Thành phố HCM là trung tâm văn hóa , kinh tế lớn ở đây có nhiều trường đại
học danh tiếng , có các siêu thị sầm uất , có các cơ quan của trung ương đóng trên địa
bàn thành phố,và các sản phẩm cơng nghiệp của thành phố rất đa dạng, được tiêu thụ ở
nhiều nơi trong nước và xuất khẩu nước ngoài .


Cô đố các con tên của thành phố được gắn với tên tuổi của ai? Bác Hồ Chí Minh.


À đúng rồi ở nơi đây cịn có bến nhà Rồng là nơi Bác Đã ra đi tìm đường cứu nước , sau
nhiều năm buôn ba hải ngoại , Bác đã mang lại hịa bình, độc lập cho dân tộc, vì vậy sau
ngày Miền Nam hồn tồn giải phóng , thành phố được mang tên vị Cha già vĩ đại


Cùng hịa với khơng khí náo nhiệt chào đón ngày đại lễ 30/4 cơ cháu mình cùng cất cao
tiếng hát cám ơn Bác Hồ kính yêu của chúng ta nhé.


Lớp hát bài “Nhưcó Bác Hồ trong ngày vui toàn thắng’’


Chia tay với thành phố mang tên Bác , chúng ta đi về miền đồng bằng sông cửu
long .



Con thấy phong cảnh ở đây như thế nào?
- Đặc điểm của vùng này là gì? Sơng nước


- Đây là vùng sông nước Nam bộ , người dân ở đây hiền hòa ,chân thật, họ đi lại bằng
những chiếc cầu khỉ nhỏ xíu đong đưa, đất đai ở đây có phù xa màu mỡ , nên có nhiều
cây trái, hoa quả thơm ngon , và đặc biệt ở đây cịn là vựa lúa đây cũng chính là một
trong những sản phẩm xuất khẩu đứng thứ nhì trên thế giới .và ai đi qua nơi đây sẽ khó
quên những cảnh đẹp nổi tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cơ khí , điện tử , dệt may,và đặc biệt chợ nổi trên sơng là một nét văn hóa độc đáo của
đồng bằng sông Cửu Long.


<b>*So sánh: </b>


Cô cháu mình vừa tham quan một số tỉnh Miền Nam , vậy con thấy miền Nam và Tây
nguyên có những đặc điểm nổi bật gì giống nhau.


-Giống nhau: Đều nằm trong lãnh thổ Việt Nam, đều có nhiều dân tộc anh em chung
sống, đều có những đặc sản nổi tiếng , đều có nhiều danh lam thắng cảnh,và các di tích
lịch sử...


<b>-khác nhau: +Tây nguyên nằm ở vùng cao , có nhiều rừng núi ,dân tộc thiểu số như ê </b>
đê, Ba na, và trồng nhiều loại cây công nghiệp như cà phê, cao su, ca cao…


+Miền Nam là vùng đồng bằng , có nhiều đồng ruộng, sơng biển, có các dân tộc Khơ
me,chăm,trồng nhiều loại cây ăn quả như Cam, quýt,chôm chôm ,và nuôi các loại thủy
hải sản….


<b>*Tổng hợp:</b>



Mỗi vùng miền trên đất nước ta đều có những đặc điểm riêng, nhưng ở đâu cũng có
những danh lam thắng cảnh ,và các di tích lịch sử, có những đặc sản khác nhau, dân tộc
khác nhau,vậy con thấy đất nước mình có giàu đẹp khơng?Để xây dựng q hương dàu
đẹp thì các con phải làm gì? Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ các di sản văn hóa dân tộc.
<b>Hoạt động 3: Luyện tập.</b>


Chia trẻ thành nhiều nhóm để xem tranh và thảo luận về nội dung tranh,sau đó từng
nhóm cử đại diện tổ mình lê thuyết trình.


+Trị chơi:


*Chọn đáp án đúng: Cô đưa ra 3 đáp án để trẻ tự chon ra một đáp án đúng.chỉ về danh
lam thắng cảnh của từng tỉnh.


*Trò chơi: Thi đua 3 dội trèo thuyền qua sông hái và chuyển trái cây có dán các số đã
quy định về cho đội mình, sau đó lớp kiểm tra.


<b>Kết thúc:</b>


Lớp hát bài miền Nam của em ra ngoài .
5/ Hoạt động góc:


- Góc phân vai: Cửa hàng trái cây miền Nam, quầy giải khát.


Trẻ chơi bán hàng giải khát, bán trái cây của địa phương, gia đình nấu ăn.
<b>- Góc xây dựng: Xây bãi biển Nha trang.</b>


Trẻ lắp ghép các khối gỗ, bãi biển Nha trang có nhiều ghế xếp, dù che nắng...
<b> - Góc học tập: Chơi lơtơ, đơminơ, xem tranh chuyện theo chủ đề.</b>



Chơi lôtô, đôminô. Xem tranh ảnh theo chủ đề .


<b> - Góc nghệ thuật: Vẽ , tô màu, cắt dán cảnh đẹp quê hương, làm bộ sưu tập. Hát múa</b>
theo chủ đề.


Cắt dán cảnh đẹp quê hương, hát múa….
6- Vệ sinh, ăn trưa, ngủ, ăn xế .
<b> 7- Hoạt động chiều .</b>


- Ôn kiến thức buổi sáng : PTNT: Miền Nam yêu thương.


- Làm quen kiến thức mới: PTTC: Bật qua vật cản cao 10 -15 cm
PTTM: Ánh trăng hòa bình.


-Trị chơi học tập : Thi xem ai nói đúng.


- Hoạt động tự do: hát múa ,đọc thơ theo chủ đề
8- Nêu gương, bình cờ, trả trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Sĩ số: 32/33


- Hoạt động ngoài trời:


……….
- Hoạt động chung:


………
-Hoạt động góc:


………


-Cảm xúc, hành vi, trạng thái, tâm lý trong các hoạt động:


………


-Tình trạng sức khỏe-Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:


………
….




<b> THỨ 3 NGÀY 19 THÁNG 4 NĂM 2011</b>



<b> I/ MỤC TIÊU: </b>


1/ Kiến thức:


- Biết dinh dưỡng hợp lý để cơ thể phát triển , giữ gìn vệ sinh mơi trường sạch sẽ, chơi
an tồn, khơng rả rác bừa bãi ra sân trường.


- Thực hành Bật qua vật cản cao 10- 15cm .Hát và vân động âm nhạc thông qua PTTM
bài “ Ánh trăng hịa bình”


- Trẻ ơn kiến thức của bài cũ, làm quen kiên thức mới.


- Biết chơi các trò chơi “Học tập, trò chơi vận động, dân gian, và các trò chơi trong các
hoạt động trong ngày theo sự hướng dẫn của cô.


2/ Kỹ năng :



- Luyên kỹ năng ghi nhớ, chú ý và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Luyện kỹ năng vỗ tay theo theo nhịp, và vận động âm nhạc.
- Có một số kỹ năng khéo léo khi bật qua vật cản.


- Có một số kỹ năng sử dụng các nguyên vật liệu mở để làm ra các sản phẩm trưng bày
và để vào góc xây dựng, và kỹ năng cắt dán làm bộ sưu tập.


- Rèn cho trẻ một số kỹ năng tự phục vụ và lau chùi bàn ghế.
3/ Thái độ :


<b>- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong ngày theo sự hướng dẫn của cơ.</b>
- Ham thích thể dục, thể thao để cơ thể khỏe mạnh.Và thích được ca hát.
- Có ý thức gìn giữ và tự hào về đất nước mình.


II/ CHUẨN BỊ:


- Một số đồ dùng, đồ chơi ngoài trời: Bóng, diều, lá cây, phấn, hột hạt…
- Vạch chuẩn, Đường hẹp, ghế, bục cao 15cm (Phục vụ cho PTTC)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Đồ chơi cho trò chơi bán hàng ( trái cây, nước giải khát, đồ dùng nấu ăn…), vật liệu
xây dựng,Khối hộp, xốp vụn…


- ĐDVS cho cá nhân, sắp xếp bàn ghế và thiết kế môi trường cho từng hoạt động.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN NGÀY:


1 – Đón trẻ, trị chuyện, điểm danh .
2 – Thể dục buổi sáng.


3 – Hoạt động ngoài trời.



<b> Dạo sân trường, dự đốn những điều có thể xảy ra trong ngày ,chào đón ngày</b>
mới .Cơ cháu cùng trị chuyện về các sản phẩm nổi tiếng của Miền Nam.


- Ôn bài cũ : PTNT : Thăm quan các tỉnh Miền Nam.
- Làm quen bài mới : PTTC: Bật qua vật cản cao 10- 15cm
PTTM: Ánh trăng hòa bình.


<b>-Trị chơi : Vận động: Ai ném trúng vào rổ.</b>
<b> Dân gian: Cướp cờ.</b>


- Hoạt động tự do: Chơi với các đồ chơi cô đã chuẩn bị.
4- Hoạt động có chủ đích:




<b> a , Chuẩn bị :</b>


- Khơng gian tổ chức : Ngồi sân
- Phương pháp : Quan sát, thực hành.
- Nội dung tích hợp : PTNN: Qủa


- Đồ dùng phương tiện : vạch chuẩn ,ghế, bục, đường hẹp.

<b>b, </b>

<b>Hoạt động chủ yếu trong tiết học:</b>


<b> Hoat động 1:</b>


Lớp hát bài Miền Nam của em


Theo con miền Nam có những danh lam thắng cảnh nào? Con đã được tham quan ở đó


chưa? Ngồi các danh lam thắng cảnh con cịn biết những danh lam thắng cảnh nào nữa?
Miền Nam có rất nhiều danh lam thắng cảnh, thu hút rất nhiều khách du lịch đến thăm
quan.


Cịn các con các con có muốn được đi tới các danh lam đó khơng? Để đi thăm quan được
nhiều các danh lam thắng cảnh chúng ta phải cần có gì? Sức khỏe


Muốn có sức khỏe tốt chúng ta cần phải làm gì? Tập thể dục.
Nào chúng ta cùng tập “Bật qua các vật cản cao 10- 15cm’’
<b> Hoạt động 2:</b>


<b> *Khởi động.</b>


Lớp Đi chạy theo vịng trịn, kết hợp khởi động chân tay sau đó xếp thành 3 hàng dọc
giãn cách đều


+ Trọng động :


* Bài tập phát triển chung.


- Tay vai 3: ( 2 lần 4 nhịp) Tay gập đưa ra sau gáy
- Chân 2: ( 4 lần 4 nhịp) ngồi khụy gối, đưa tay ra trước


- Bụng 1: ( 4 lần x 4 nhịp) Hai tay đưa lên cao , cúi khom người.
- Bật : Bật chụm tách chân.


<b> * Vận động cơ bản.</b>
- Cô giới thiệu bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cô làm mẫu lần 1 kết hợp giải thích động tác:



Ttcb : Đứng trước vạch chuẩn 2 tay chống hơng, khi có hiệu lệnh thì nhảy bật qua vật
cản 10 cm đi đường hẹp đến vật cản thứ 2 bật tiếp qua sau đó bật qua suối hai qua và
mang về cho đội mình.


<b>* Làm thử, sửa sai.</b>


Mời 2 trẻ lên làm thử lớp nhận xét
<b>* Lớp thực hiện:</b>


Lần lựơt cô mời hai cháu lên thực hiện một lần cho đến khi hết cả lớp, cháu thực hiện
cô chú ý sửa sai, nhắc nhở trẻ dùng sức bật qua vạch


Lượt sau cô tổ chức thi đua theo tổ, theo nhóm nhỏ.


Hoạt động 3: Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ rồi thi đua chuyền bóng theo hiệu
lệnh: Phải, trái, trên đầu, dưới chân, phía trước-sau…


c ,Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng hít thở sâu


a)<b>Chuẩn bị:</b>


-Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Phương pháp : Biểu diễn âm nhạc


-Nội dung tích hợp: Mtxq: Quê hương – Đất nước.
Văn học : Quê hương.


-Đồ dùng phương tiện: Dung cụ âm nhạc.


b)Hoạt động chủ yếu trong tiết học.
Hoạt động 1:


Lớp đọc thơ “Quê hương’’


Quê hương ta có những DLTC nào? Con thấy đất nước mình có giàu đẹp khơng? Vào
những đêm trăng sáng con thường chơi những gì?


Các con ạ! Dưới bầu trời hào bình chúng ta được vui chơi múa hát thật là vui , đố các
con có bài hát nào ca ngợi ánh trăng đó nhỉ? NS Hồ Bắc dựa trên lời thơ Mộng Lân đã
cho ra đời nhạc phẩm “Ánh trăng hịa bình” chúng mình cùng hát nhé.


Hoạt động 2.


Cô cháu cùng hát và thể hiện điệu bộ một lần
Lớp hát vỗ tay theo nhịp điệu bài hát


Cô thấy các con hát vỗ theo nhịp rất hay nhưng theo các con cịn có cách nào vỗ
khác hay hơn không? Vỗ tay theo phách


Các con hiểu gì về vỗ tay theo phách


Lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách bài hát.


Các con ạ bài hát này còn được vỗ tay theo lời ca cũng rất hay đấy. Nào chúng ta cùng
vỗ tay theo lời ca.


Lớp hát và vỗ tay theo lời ca theo nhịp điệu bài hát.


Lớp chia nhóm hát vỗ tay theo lời ca sau đó hát đi vịng trịn , kết hợp đổi đội hình theo


nhiều hình thức theo hiệu lệnh của cô


* Vận động tự do.


Cô mở băng cô cháu cùng vận động tự do.( Nhảy múa theo ý thích của trẻ)


- Đến trường khơng những các con được vui chơi múa hát mà còn được chơi các trò chơi
thật thú vị , bây giờ chúng ta cùng chơi trò chơi “Giọng hát to, giọng hát nhỏ’’


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 Cách chơi : Trò chơi tiến hành bằng một bài hát trẻ đã thuộc , cô quy định với trẻ khi


nào cô bắt nhịp hai tay cả lớp hát , cô bắt nhịp một tay cả lớp hát thầm trong miệng ,
2 tay lại tiếp tục hát to.


 Cô hát cho trẻ nghe bài “Miền nam của em’’


Cô hát lần 1 diễn cảm
Lần 2 kết hợp làm điệu bộ


Cô mở băng cô cháu cùng phụ họa theo nhịp điệu bài hát.
<b>c,Kết thúc : Lớp hát lại bài “Em yêu thủ đô” ra ngồi.</b>
5/ Hoạt động góc:


- Góc phân vai: Cửa hàng trái cây miền Nam, quầy giải khát.


Trẻ chơi bán hàng giải khát, bán trái cây của địa phương, gia đình nấu ăn.
<b>- Góc xây dựng: Xây bãi biển Nha trang.</b>


Trẻ lắp ghép các khối gỗ, bãi biển Nha trang có nhiều ghế xếp, dù che nắng...
<b> - Góc học tập: Chơi lôtô, đôminô, xem tranh chuyện theo chủ đề.</b>



Chơi lôtô, đôminô. Xem tranh ảnh theo chủ đề .


<b> - Góc nghệ thuật: Vẽ , tơ màu, cắt dán cảnh đẹp quê hương, làm bộ sưu tập. Hát múa</b>
theo chủ đề.


Cắt dán cảnh đẹp quê hương, hát múa….
6- Vệ sinh, ăn trưa, ngủ, ăn xế .
<b> 7- Hoạt động chiều .</b>


- Ôn kiến thức buổi sáng : PTTC: Bật qua vật cản cao 10 -15 cm
PTTM: Ánh trăng hịa bình.


- Làm quen kiến thức mới: So sánh, sắp xếp theo quy tắc.
-Trò chơi học tập : Thi xem ai nói đúng.


- Hoạt động tự do: hát múa ,đọc thơ theo chủ đề
8- Nêu gương, bình cờ, trả trẻ.


<b> 9- Đánh giá hoạt động trên ngày . </b>
- Sĩ số: 32/33


- Hoạt động ngoài trời:


……….
- Hoạt động chung:


………
-Hoạt động góc:



………
-Cảm xúc, hành vi, trạng thái, tâm lý trong các hoạt động:


………


-Tình trạng sức khỏe-Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:


………
….


<b> THỨ 4 NGÀY 20 THÁNG 4 NĂM 2011</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Biết ăn đủ chất và hết xuất để cơ thể phát triển , giữ gìn vệ sinh chung , không sả rác
bừa bãi ra sân trường, và chơi an toàn.


- Trẻ nhận biết và so sánh, sắp xếp theo quy tắc một số đồ dùng, đồ chơi, biết liên hệ
thực tế.


- Kích thích sự sáng tạo của trẻ , thơng qua các góc chơi và sử dụng các nguyên vật liệu
mở để thiết kế các đồ chơi theo ý thích của trẻ , thể hiện đúng vai chơi.


- Trẻ ôn kiến thức của bài cũ, làm quen kiên thức mới.


- Biết chơi các trò chơi “Học tập, trò chơi vận động, dân gian, và các trò chơi trong các
hoạt động trong ngày theo sự hướng dẫn của cô.


2/ Kỹ năng :


- Luyên kỹ năng ghi nhớ, chú ý và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.



- Luyện kỹ năng so sánh, kỹ năng sắp xếp theo quy tắc, liên hệ thực tế


- Có một số kỹ năng khéo léo và sáng tạo khi chơi với các nguyên vật liệu mở.
- Có một số kỹ năng sử dụng các đồ dùng của lớp cũng như trong gia đình.
- Rèn cho trẻ một số kỹ năng tự phục vụ và lau chùi bàn ghế.


<b>3/ Thái độ :</b>


<b>- </b>Trẻhứng thú tham gia các hoạt động trong ngày theo sự hướng dẫn của cơ.
- Ham thích khám phá và tìm hiểu các vật xung quanh mà trẻ biết.


- Biết quan tâm, chăm sóc những người thân , bạn bè và cô giáo, và ứng sử phù hợp với
mọi người xung quanh trẻ.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Một số đồ dùng, đồ chơi ngoài trời: Bóng, diều, lá cây, phấn, hột hạt…
- Mỗi trẻ 5 Bắp cải, 5 su hào (Phục vụ cho PTNT)


-Tranh ảnh cho hoạt động góc: ( Tranh để trẻ tơ màu về các DLTC, tranh chuyện chủ
điểm cho góc thư viện )


- Đồ chơi cho trò chơi bán hàng, vật liệu xây dựng,Khối hộp, xốp vụn.


- ĐDVS cho cá nhân, sắp xếp bàn ghế và thiết kế môi trường cho từng hoạt động.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN NGÀY:


1 – Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh .
2 – Thể dục buổi sáng.



3 – Hoạt động ngoài trời.


Tạo điều kiện cho trẻ tắm nắng, dạo quanh sân trường hít thở khơng khí trong lành, quan
sát thiên nhiên, dự đốn những điều có thể xảy ra trong ngày, chào đón ngày mới .Cơ
cháu


cùng trò chuyện về một số sản phẩm của Cần thơ


- Ôn bài cũ : PTTC: Bật qua vật cản cao 10- 15cm
PTTM: Ánh trăng hịa bình.


- Làm quen bài mới : PTNT : Sắp xếp theo quy tắc.
<b>-Trò chơi : Vận động: Ai ném trúng vào rổ.</b>
<b> Dân gian: Cướp cờ.</b>


- Hoạt động tự do: Chơi với các đồ chơi cô đã chuẩn bị.
4- Hoạt động có chủ đích:



<b> </b>


a , Chuẩn bị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Phương pháp : Luyện tập, tìm tịi,tư duy.


-Nội dung tích hợp: PTNT : Một số rau, củ của quê hương.
PTTM : Miền Nam của em.


- Đồ dùng phương tiện : Mỗi trẻ 5 bắp cải, 5 su hào, , một số đồ dùng, và Sản phẩm của


quê


hương để xung quanh lớp.


b) Các hoạt động chủ yếu trong tiết học.
<b> </b> <b>Hoạt động 1: Ôn gợi nhớ:</b>


Lớp hát bài: “Miền nam của em”.


* Ôn gợi nhớ: Hôm nay cô đưa các con về thăm ruộng vườn miền Nam con có thích
khơng? Vậy các con hãy quan sát xem miền Nam có gì nhiều? Cây trái của miệt vườn
Nam bộ rất nhiều và ngon. Đố các con đây là quả gì? Có bao nhiêu quả? (10), Ai giỏi lên
tìm chữ số 10 để gắn tương ứng?...Tương tự, tìm xung quanh lớp các loại quả và lấy xếp
cho đủ số lượng 10, gắn chữ số tương ứng.


Hoạt động 2:


<b> *Sắp xếp theo quy tắc 1-1:</b>


Không chỉ có bưởi, sầu riêng mà cơ cịn có những quả gì đây nữa? Qủa táo, quả dứa ( Cơ
mở trên máy ra cho trẻ quan sát)


Có bao nhiêu quả táo? Và bao nhiêu quả dứa? Cháu đến


Các quả này cô đã sắp xếp chúng như thế nào? Cứ 1 quả táo đến 1 quả dứa.


Bây giờ ai có thể lên sắp xếp các loại quả trên giống như của cô? Mời trẻ lên thực hiện
trên máy.


Các con thấy bạn sắp xếp như vậy đã giống của cô chưa?



Với cách sắp xếp như trên thì người ta gọi đó là cách sắp xếp theo quy tắc 1-1 đấy các
con ạ.


Ngoài cách sắp xếp theo quy tắc cho trước ra các con hãy quan sát xem cơ cịn sắp xếp
như thể nào nữa nhé?


<b>* Sắp xếp theo thứ tự to- nhỏ.</b>


- Cô mở máy cho trẻ quan sát: Qủa dưavà quả cam ( Lớp đồng thanh)
- Con thấy quả dưa và quả cam cô đã sắp xếp như thế nào?


Các con có nhận xét gì về 2 cách sắp xếp của cơ? Trẻ đưa ra ý kiến


Cơ nói: Hai cách sắp xếp trên của cô tuy khác nhau về cách sắp xếp cũng như thứ tự các
quả với nhau nhưng đều phải tuân theo một quy tắc nhất định của nó.


<b>* Cơ mở cho trẻ xem cách sắp xếp từ nhỏ đến lớn, xen kẽ nhau 2-2, 3-2 … cho trẻ</b>
<b>quan sát và đưa ra ý kiến.</b>


<b>* Làm thử sửa sai:</b>


<b>- Cho trẻ lên sắp xếp trên máy theo các quy tắc của cô, theo ý của trẻ.</b>
Hoạt động 3: Luyện tập- Trò chơi:


<b> Các cháu ạ Miền Nam khơng chỉ có những trái ngon mà cịn có các loại rau củ cũng rất</b>
bổ ích vậy các cháu có muốn biết đó là những loại rau củ gì khơng?


<b>- Cơ thấy các con rất giỏi bây giờ cô tặng mỗi bạn một chiếc rổ xinh vậy các cháu có</b>
muốn biết trong rổ có gì khơng?



- Trong rổ các con có gì nhỉ? Củ su hào, rau bắp cải
- Đây là các loại rau ăn gì?


- Cháu lấy ra và sắp xếp theo yêu cầu của cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>* Liên hệ thực tế:</b>


- Mời trẻ tìm các đồ dùng trong lớp sắp sếp theo một quy tắc nào đó( VD: Sắp xếp bát,
thìa. Đồ dùng của bé….) sau đó trẻ nói ra quy tắc mà mình vừa sắp xếp.


<b>* Trị chơi: Tơ màu và vẽ theo quy tắc sắp xếp trong vở tốn.</b>
<b> Trẻ thực hiện trong vở tốn cơ bao qt động viên trẻ làm đúng.</b>
c, Kết thúc: Lớp hát bài “Miền Nam của em” Ra ngoài.


5/ Hoạt động góc:


- Góc phân vai: Cửa hàng trái cây miền Nam, quầy giải khát.


Trẻ chơi bán hàng giải khát, bán trái cây của địa phương, gia đình nấu ăn.
<b>- Góc xây dựng: Xây bãi biển Nha trang.</b>


Trẻ lắp ghép các khối gỗ, bãi biển Nha trang có nhiều ghế xếp, dù che nắng...
<b> - Góc học tập: Chơi lơtơ, đôminô, xem tranh chuyện theo chủ đề.</b>


Chơi lôtô, đôminô. Xem tranh ảnh theo chủ đề .


<b> - Góc nghệ thuật: Vẽ , tô màu, cắt dán cảnh đẹp quê hương, làm bộ sưu tập. Hát múa</b>
theo chủ đề.



Cắt dán cảnh đẹp quê hương, hát múa….
6- Vệ sinh, ăn trưa, ngủ, ăn xế .
<b> 7- Hoạt động chiều .</b>


- Ôn kiến thức buổi sáng : Sắp xếp theo quy tắc.
- Làm quen kiến thức mới: Nặn quả.


-Trò chơi học tập : Thi xem ai nói đúng.


- Hoạt động tự do: hát múa ,đọc thơ theo chủ đề
8- Nêu gương, bình cờ, trả trẻ.


<b> 9- Đánh giá hoạt động trên ngày . </b>
- Sĩ số: 32/33


- Hoạt động ngồi trời:


……….
- Hoạt động chung:


………
-Hoạt động góc:


………
-Cảm xúc, hành vi, trạng thái, tâm lý trong các hoạt động:


………


-Tình trạng sức khỏe-Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:



………
….


THỨ 5 NGÀY 21 THÁNG 4 NĂM 2011
I/ MỤC TIÊU.


<b>1 Kiến thức : </b>


<b>- Biết ăn đủ chất và hết xuất để cơ thể phát triển , giữ gìn vệ sinh chung , khơng sả rác </b>
bừa bãi ra sân trường, và chơi an toàn.


- Dạy trẻ biết dùng các kỹ năng đã học để nặn các loại quả đẹp,sáng tạo theo ý thích của
trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Trẻ nhớ lại bài cũ đã học lúc sáng và được làm quen với bài mới sắp học, chơi tốt trò
chơi trong các hoạt động theo hướng dẫn của cô.


<b> 2 Kỹ năng : </b>


<b>-Rèn kỹ năng quan sát,đàm thoại , Chú ý ghi nhớ có chủ địch,thực hành, kỹ năng chơi </b>
trò chơi thể hiện đúng luật chơi ,cách chơi và chơi thành thạo trò chơi vận động , dân
gian


-Luyện kỹ năng vẽ và tô màu cho trẻ.


<b>-Kỹ năng biết giao tiếp khi đóng vai người bán và người mua hàng qua trò chơi phân vai </b>
‘gia đình , cửa hàng lương thực ”kỹ năng biết lựa chọn tốt hàng để mua ,kỹ năng biết trả
đúng giá kỹ năng xây vườn hoa đúng quy cách và thao tác của gười thợ xây –có kỹ năng
thiết kế vườn hoa đẹp mắt .



-Kỹ năng ghi nhớ tốt,chơi đúng luật khi chơi trò chơi “chọn hoa”.
3 Thái độ


-Trẻ tích cực và hào hứng tham gia khám phá và chơi trị chơi
-Có ý thức tạo bức tranh đẹp .


-Trẻ chơi đồn kết cùng bạn ,khơng tranh dành đồ chơi biết nhường nhịn nhau khi mua
hàng ,khi tham gia các góc chơi


-Trẻ có ý thức tham gia học tập cũng như các trò chơi.
<b> II.Các hoạt động trên ngày :</b>


<b>1 Đón trẻ ,trị chuyện ,điểm danh </b>
<b>2 Thể dục sáng: </b>


<b>3 Hoạt động ngoài trời </b>


Dạo chơi quan sát thiên nhiên ,thời tiết chào đón ngày mới, cơ cháu cùng trị chuyện
Tình cảm của mình đối với Miền Nam yêu thương.


-Ôn bài cũ: PTNT: Sắp xếp theo quy tắc.
- Làm quen bài mới: PTTM: Nặn quả.
-Trò chơi vận động “Ném trúng rổ”
-Trò chơi dân gian : “Cướp cờ”


-Chơi tự do : trẻ chơi với những vật liêu cô đã chuẩn bị .
<b> 4 Hoạt động có chủ đích</b>


<b> Phát triển thẩm mỹ: Nặn quả </b>


<b> a. Chuẩn bị:</b>


-Không gian : Trong lớp


- Phương pháp: Đàm thoại, thực hành .
-Nội dung tích hợp : PTTM : “Qủa gì? ”


- Đồ dùng phương tiện: Mẫu nặn của cô. Đất nặn, bảng con đủ cho trẻ
<b> b Các hoạt động chủ yếu trong giờ học </b>


<b> Hoat động 1: </b>
- Lớp đọc thơ “ Qủa”


- Các con vừa đọc bài thơ gì?


- Bài thơ nnhắc tới những loại quả gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Mỗi loại quả đều có hình dạng khác nhau, khi ăn mùi vị cũng khác nhau. Hôm nay cô
muốn các cháu hãy thể hiện sự khéo léo của mình để nặn 1 số loại quả nhé.


<b> Hoạt động 2: Quan sát- đàm thoại.</b>
<b> * Mẫu 1: Qủa chuối.</b>


- Cô đọc câu đố về quả chuối cháu đốn


- Cơ đưa mẫu quả chuối ra hỏi trẻ. Qủa chuối có hình dạng như thế nào? Vỏ quả chuối
sần hay nhẵn? Chuối chín có màu gì? Khi cịn xanh thì chuối có màu gì?


- Để được quả chuối chúng ta phải dùng kỹ năng gì?
* Mẫu 2: Qủa cam.



- Qủa cam có hình khối gì? Phần trên của quả cam có gì?
- Để nặn được quả cam ta phải dùng kỹ năng gì?


* Tương tự với quả nho, Măng cụt, sầu riêng cô đưa ra cho trẻ quan sát và đàm thoại (kết
hợp giáo dục trẻ khi ăn quả …)


+ Trò chơi nhẹ: Trồng cây
Hoạt động 3:


* Trẻ thực hiện.


- Cho trẻ nhắc lại các kỹ năng nặn.


- Trẻ nặn cô bao quát nhắc nhỏ động viên trẻ.
* Trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày


- Mời 3 trẻ lên nhận xét sản phẩm của bạn.
- Cô nhận xét sản phẩm đẹp đẹp sáng tạo.
c, Kết thúc : Thu dọn đồ dùng rửa tay.
5/ Hoạt động góc:


- Góc phân vai: Cửa hàng trái cây miền Nam, quầy giải khát.


Trẻ chơi bán hàng giải khát, bán trái cây của địa phương, gia đình nấu ăn.
- Góc xây dựng: Xây bãi biển Nha trang.


Trẻ lắp ghép các khối gỗ, bãi biển Nha trang có nhiều ghế xếp, dù che nắng...
<b> - Góc học tập: Chơi lơtơ, đơminơ, xem tranh chuyện theo chủ đề.</b>



Chơi lôtô, đôminô. Xem tranh ảnh theo chủ đề .


<b> - Góc nghệ thuật: Vẽ , tô màu, cắt dán cảnh đẹp quê hương, làm bộ sưu tập. Hát múa</b>
theo chủ đề.


Cắt dán cảnh đẹp quê hương, hát múa….
6- Vệ sinh, ăn trưa, ngủ, ăn xế .
<b> 7- Hoạt động chiều .</b>


- Ôn kiến thức buổi sáng : PTTM: Nặn quả.
- Làm quen kiến thức mới: PTNN : Vè trái cây.
-Trò chơi học tập : Thi xem ai nói đúng.


- Hoạt động tự do: hát múa ,đọc thơ theo chủ đề
8- Nêu gương, bình cờ, trả trẻ.


<b> 9- Đánh giá hoạt động trên ngày . </b>
- Sĩ số:


- Hoạt động ngoài trời:


……….
- Hoạt động chung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Hoạt động góc:


………
-Cảm xúc, hành vi, trạng thái, tâm lý trong các hoạt động:


………



-Tình trạng sức khỏe-Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:


………
….


THỨ 6 NGÀY 22 THÁNG 4 NĂM 2011
I/ MỤC TIÊU.


1- Kiến thức:


- Biết ăn đủ chất để cơ thể phát triển, có ý thức vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
sạch sẽ.


- Hiểu nội dung bài thơ và thể hiện diễn cảm thông qua lĩnh vực PTNN bài “ Vè trái cây”
- Kích thích sự sáng tạo của trẻ , thơng qua các góc chơi và sử dụng các nguyên vật liệu
mở để thiết kế các đồ chơi theo ý sáng tạo của trẻ, thể hiện đúng vai chơi của mình.


- Trẻ ơn kiến thức của bài cũ, làm quen kiên thức mới.


- Biết chơi các trò chơi “Học tập, trò chơi vận động, Khám phá khoa học, và các trò chơi
trong các hoạt động trong ngày theo sự hướng dẫn của cô.


2/ Kỹ năng :


- Luyên kỹ năng ghi nhớ, chú ý và phát triển ngơn ngữ cho trẻ.


- Có một số kỹ năng khéo léo và sáng tạo khi chơi với các nguyên vật liệu mở.
- Có một số kỹ năng sử dụng các đồ dùng của lớp cũng như trong gia đình.
- Rèn cho trẻ một số kỹ năng tự phục vụ và lau chùi bàn ghế



- Kỹ năng chơi các góc chơi cũng như trong các hoạt động đúng vai chơi của mình.
3/ Thái độ :


- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong ngày theo sự hướng dẫn của cơ.
- Ham thích khám phá và tìm hiểu về các loai ptgt đường bộ.


- Biết quan tâm, chăm sóc những người thân , bạn bè và cô giáo, và ứng sử phù hợp với
mọi người xung quanh trẻ.


II/ CHUẨN BỊ:


- Một số đồ dùng, đồ chơi ngồi trời: Bóng, diều, lá cây, phấn, hột hạt…
- Tranh nội dung bài thơ “ Vè trái cây” .(Phục vụ cho PTNN)


- Tranh ảnh cho hoạt động góc: ( Tranh để trẻ tơ màu, tranh chuyện chủ điểm cho góc
thư viện )


- Đồ chơi cho trò chơi bán hàng, vật liệu xây dựng,Khối hộp, xốp vụn.


- ĐDVS cho cá nhân, sắp xếp bàn ghế và thiết kế môi trường cho từng hoạt động.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN NGÀY:


1- Đón trẻ ,trò chuyện ,điểm danh:
2 -Thể dục sáng:


3 - Hoạt động ngoài trời :


Dạo quanh sân trường hít thở khơng khí trong lành, quan sát thiên nhiên, dự đoán
những điều có thể xảy ra trong ngày, chào đón ngày mới .Cơ cháu cùng trị chuyện về


một


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

đóng chủ nhánh “ Miền Nam yêu thương” Mở chủ đề nhánh tuần sau “ Thủ đơ Hà Nội”
- Ơn bài cũ: PTTM : Nặn quả.


- Làm quen bài mới : PTNN: Vè trái cây.
<b>Trò chơi : Vận động: Ai ném trúng vào rổ.</b>
<b> KPKH: Nhốt khơng khí vào túi.</b>


- Hoạt động tự do: Chơi với các đồ chơi cô đã chuẩn bị.
4- Hoạt động có chủ đích:



<b> </b>


a , Chuẩn bị :


-Không gian tổ chức: Trong lớp học


-Phương pháp : Đàm thoại, thực hành thể hiện diễn cảm.
-Nội dung tích hợp: PTNT : Một số loại quả của quê hương.


PTTM : Miền Nam của em.


- Đồ dùng phương tiện : Tranh nội dung bài thơ “ Vè trái cây”, một số loại quả.
b) Các hoạt động chủ yếu trong tiết học.


<b> Hoạt động 1:</b>


Lớp hát bài “Miền Nam của em’’



Bài hát nói về miền nào ? Miền nam có những loại quả gì? Con đã được ăn những loại
quả đó chưa?


Các cháu ạ. Miền nam chúng ta có rất nhiều các loại quả ,những loại quả này không chỉ
cung cấp trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài.


Vậy cơ đố các con có bài thơ gì nói về các loại quả ? Vè trái cây.


À đúng rồi đó cũng chính là bài thơ “ Vè trái cây” của tác giả Nguyễn Thị Vui mà hôm
nay


cơ cháu mình cùng thể hiện.
Hoạt động 2:


* Cô đọc diến cảm lần 1.


Bài vè đã nói lên một số trái cây đồng thời tác giả đã miêu tả được đặc điểm và ích lợi
của chúng .


* Cơ đọc lần 2 –kết hợp làm rõ nội dung.
Bài vè nói lên những loại quả gì? Cháu kể
- Qủa gì ăn vào làm cho cơ thể mát mẻ?
Ăn vào mát mẻ
Là trái thăng long
- Còn quả gì vỏ thì xanh mà ruột thì đỏ?
- Hình thù rất xấu xí đó là quả gì?


Xanh vỏ đỏ lòng
…………Sầu riêng.



- Ngồi ra trong bài vè cịn có những quả gì nữa? Cháu kể
- Qủa gì mà da sần đen hạt? Cịn qủa gì trơng giống móc câu?
Da sần đen hạt


…….. ….. Chuối sứ.


- Các con đã được ăn các loại quả đó chưa? Trước khi ăn quả chúng ta phải làm gì?
<b>* Cơ đọc lại lần 3 chỉ hình ảnh trên máy.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ.</b>
- Lớp đọc theo cô 2 lần.


-Thi đua đọc theo tổ đối đáp bằng các hình thức khác nhau. Chia nhóm thảo luận đọc
theo tranh, mỗi nhóm một tranh, cùng nhau thảo luận nhận xét tranh của mình, sau đó
từng nhóm lên giới thiệu tranh và đọc thơ, cá nhân đọc, mời bạn khác lên đọc.


- Lớp đọc lại lần nữa.


Các con vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ này do ai sáng tác? Nếu con sáng tác bài này thì con
đặt tên bài thơ là gì? Ai thích đặt tên khác? Con thấy tên nào hay hơn?


* Trò chơi: Lớp thi đua nặn các loại quả có trong bài vè
- Cô nhận xét chung


c, Kết thúc: Lớp thể hiện bài thơ một lần ra ngồi.
5/ Hoạt động góc:


- Góc phân vai: Cửa hàng trái cây miền Nam, quầy giải khát.



Trẻ chơi bán hàng giải khát, bán trái cây của địa phương, gia đình nấu ăn.
- Góc xây dựng: Xây bãi biển Nha trang.


Trẻ lắp ghép các khối gỗ, bãi biển Nha trang có nhiều ghế xếp, dù che nắng...
<b> - Góc học tập: Chơi lôtô, đôminô, xem tranh chuyện theo chủ đề.</b>


Chơi lôtô, đôminô. Xem tranh ảnh theo chủ đề .


<b> - Góc nghệ thuật: Vẽ , tơ màu, cắt dán cảnh đẹp quê hương, làm bộ sưu tập. Hát múa</b>
theo chủ đề.


Cắt dán cảnh đẹp quê hương, hát múa….
6- Vệ sinh, ăn trưa, ngủ, ăn xế .
<b> 7- Hoạt động chiều .</b>


- Ôn kiến thức buổi sáng : PTTN: Vè trái cây.


- Làm quen kiến thức mới: PTNT: Hà Nội 36 phố phường.
-Trò chơi học tập : Thi xem ai nói đúng.


- Hoạt động tự do: hát múa ,đọc thơ theo chủ đề
8- Nêu gương, bình cờ, trả trẻ.


<b> 9- Đánh giá hoạt động trên ngày . </b>
- Sĩ số:


- Hoạt động ngoài trời:


……….
- Hoạt động chung:



………
-Hoạt động góc:


………
-Cảm xúc, hành vi, trạng thái, tâm lý trong các hoạt động:


………


-Tình trạng sức khỏe-Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:


………
….


ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH

<b>Miền Nam yêu thương”</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

A/ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ.
<b>I/ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ.</b>


<b> 1- Các mục tiêu trẻ đã thực hiện tốt:</b>


-Trẻ đã thực hiện được các mục tiêu của cô đề ra trẻ thực hiện tương đối tốt.


<b>2- Các mục tiêu đề ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do:</b>
- Các mục tiêu cô đề ra đều phù hợp với nội dung của chủ đề nhánh.


<b>3- Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lý do:</b>
<b>Mục tiêu 1: PTTC:</b>



- Phát triển vận động thô: Huy, Dương Minh Quân không thực hiện được bài vận động
Bật qua vật cản 10- 15cm.


- Phát triển vận động tinh : Huy, NêRi, Ymương, Khánh Linh, chưa biết cắt giấy.
<b>Mục tiêu 2: PTNT:</b>


- Làm quen với toán: Huy, H’ Xuân, NêRi, Ymương, nhận biết được nhóm có số lượng
10


- Khám phá MTXQ: Huy, H’ Xuân, NêRi, Ymương, chưa nhận biết tên gọi cũng như đặc
điểm nổi bật của Miền Nam.


<b>Mục tiêu 3: PTNN:</b>


- Y Mương, H’ NêRi, phát âm chưa rõ, còn nhút nhát.
<b>Mục tiêu 4: PTTCXH:</b>


- Y Mương, H’NêRi , chưa thể hiện được vai chơi của mình.
<b>Mục tiêu 5: PTTM:</b>


- Huy, H’ Xuân, NêRi, Ymương, chưa biết sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để nặn, xé,
dán để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu của cô.Chưa thể hiện cảm xúc qua giọng hát.


<b>B/ NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ.</b>
<b>1- Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt:</b>


- Trẻ thực hiện đầy đủ các nội dung cô đã đề ra của chủ đề nhánh đặc biệt là : Đã biết
giúp cô những công việc vừa sức như kê bàn ăn, biết vệ sinh cá nhân và giữ gìn sức
khỏe.



<b>2- Các nội dung trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do:</b>
Các nội dung mà cô đưa ra trẻ thực hiện tương đối đảm bảo.


<b>3- Các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lý do:</b>


- Đa số trẻ thực hiện đầy đủ các kỹ năng mà cô đưa ra kết quả chưa đạt dưới 20%
<b>C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ:</b>


1- Hoạt động học:


-Trẻ tham gia tích cực hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng: Trẻ rất hứng thú tham gia
các hoạt động học ham thích học hỏi, thích khám phá kết quả đạt : 85 %


- Trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực tham gia : 15 %
* Lý do : Một số Trẻ ốm.( Do dịch sốt phát ban)


<b>2- Việc tổ chức chơi trong các góc:</b>


-Việc phân nhóm ở các góc chơi đảm bảo, trẻ đã biết cơng việc của từng góc chơi và
chơi có sự tiến bộ hơn.


<b>3- Tổ chức chơi ngoài trời:</b>


- Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức : Tương đối đầy đủ.


- Số lượng chủng loại đồ chơi : Số lượng phù hợp với độ tuổi của trẻ. Đồ chơi đa dạng,
<b>4- Những vấn đề khác cần chú ý:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>*Đối với trẻ:</b>



+ Tạo điều kiện để trẻ khám phá những điều mới lạ xung quanh trẻ mọi lúc, mọi nơi.
<b>* Đối với giáo viên:</b>


</div>

<!--links-->

×