Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Dehuong dan Van 7HKII 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.49 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD & ĐT QUẬN 2 ĐỀ THI KIẾN NGHỊ HK II
<b>TRƯỜNG THCS BÌNH AN MÔN: NGỮ</b>


<b> Thời gian: 90 phút</b>


(Không kể thời gian phát đề)


<b>I. CÂU HỎI – BÀI TẬP ( 5 điểm)</b>
Câu 1:


a) Viết 1 câu tục ngữ về con người và xã hội mà em thích. Ý nghĩa của
câu tục ngữ đó là gì? (1đ)


b) Qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, em hãy nêu vài dẫn
chứng chứng minh sự giản dị của Bác. (1đ)


Câu 2 : Xác định câu đặc biệt có trong các câu sau và tác dụng của nó:
(1đ)


a) Năm 1975. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử.
b) Than ơi! Thời oanh liệt nay cịn đâu? (Thế Lữ)


Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn (6-8 câu) nói về Ca Huế trong đó có dùng
trạng ngữ. (Gạch dưới trạng ngữ ấy) ( 2đ)


<b>II. LÀM VĂN ( 5 điểm)</b>


Câu tục ngữ xưa “Uống nước nhớ nguồn” đã, đang và sẽ mãi mãi là
cách sống đẹp của xã hội ta ngày nay. Hãy viết bài văn chứng minh điều ấy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-TRƯỜNG THCS BÌNH AN


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KIẾN NGHỊ HK II – NĂM HỌC:</b>
<b>2011 – 2012</b>


<b>MÔN: NGỮ VĂN 7</b>
<b>I. CÂU HỎI – BÀI TẬP ( 5 điểm)</b>


<b>Câu 1:</b>


a. – Chép chính xác câu tục ngữ về con người và xã hội: 0.5đ.
- Nêu chính xác ý nghĩa của câu tục ngữ đó: 0.5đ


b. HS nêu đúng ít nhất 2 dẫn chứng về sự giản dị của Bác, mỗi dẫn chứng
được 0.5đ


+ Bữa ăn chỉ vài ba món rất đơn giản …
+ Ngơi nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba phịng …


+ Việc gì Bác tự mình làm được thì khơng cần người giúp …


Giáo viên căn cứ trên bài làm thực tế của HS mà quyết định số điểm cho
phù hợp.


<b>Câu 2:</b>


a. Năm 1975 (0.25đ) : xác định thời gian. (0.25đ)
b. Than ôi! (0.25đ): Bộc lộ cảm xúc (0.25đ)
<b>Câu 3: Viết đoạn văn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Có dùng trạng ngữ: 0.5đ - Diễn đạt : 0.5đ


II. LÀM VĂN (5điểm)


- Yêu cầu về hình thức: Bài văn nghị luận với bố cục rõ ràng, chi tiết.


- Yêu cầu về nội dung: người viết phải trình bày được vấn đề cần nghị luận
một cách mạch lạc, chặt chẽ về:


+ Giải thích sơ lược: “Uống nước nhớ nguồn” là gì ?


+ Những biểu hiện “Uống nước nhớ nguồn” trong gia đình (Những tình
cảm, việc làm của thế hệ sau với thế hệ trước)


+ Những biểu hiện “Uống nước nhớ nguồn” trong nhà trường (Đối với
truyền thống nhà trường, học sinh đối với thầy cô giáo …)


+ Những biểu hiện “Uống nước nhớ nguồn” trong xã hội (Kỉ niệm những
ngày lịch sử, nhớ về cội nguồn, nhớ ơn các anh hùng liệt sĩ …)


- Yêu cầu về kĩ năng: biết cách trình bày bài văn nghị luận chứng minh, làm
rõ vấn đề và thuyết phục người đọc.


<i><b>Giáo viên căn cứ trên bài làm thực tế của học sinh mà quyết định số</b></i>
<i><b>điểm cho phù hợp.</b></i>


<b>TIÊU CHUẨN CHẤM ĐIỂM</b>


- Điểm 4-5: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên; thể hiện khả năng lập luận, bài
viết có cảm xúc, sáng tạo. Có thể mắc vài lỗi nhỏ về diễn đạt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Điểm 1-2: Bài viết sơ sài; diễn đạt yếu, sai nhiều lỗi chính tả hoặc chỉ viết
được mở bài hoặc một phần của thân bài.


- Điểm 0: Trình bày khơng đúng ý nào hoặc để giấy trắng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×