Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De thi HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.92 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 - 2012. VẬT LÝ 7</b>


<b>Tên Chủ đề</b>


(nội dung, chương…)


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


<b>Chủ đề 1</b>


<b>Sự nhiễm điện. Hai </b>
<b>loại điện tích</b>


C1.Có thể làm nhiễm điện một bằng cách
cọ xát.


TL (1) Sơ lược cấu tạo nguyên tử


C2. Một vật nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron TL (3) Vận dụng giải thích
được một số hiện tượng thực
tế liên quan tới sự nhiễm điện
do cọ xát.


Số câu


Số điểm <b>0,251</b> <b>12</b> <b>0,251</b> <b>11</b>



2 KQ + 2 TL
<b>3,5</b>
<b>Chủ đề 2</b>


<b>Chất dẫn điện và chất</b>
<b>cách điện. </b>


<b>Dòng điện . Nguồn </b>
<b>điện. Sơ đồ mạch </b>
<b>điện. Chiều dịng điện</b>


C3. Dịng điện chạy qua bóng đèn bút thử
điện làm bóng đèn bút thử điện sáng, chạy
qua bóng đèn pin làm bóng đèn pin sáng,
chạy qua quạt điện làm quạt điện quay,...
C4. Chiều qui ước của dòng điện.
TL (2) Chất dẫn điện và chất cách điện.


C5. Phân biệt chiều qui ước của dòng điện và chiều
dịch chuyển của các electron tự do trong mạch điện
C6. Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì dịng
điện, giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện
thế; hai cực có điện tích khác loại.


TL (2) các chất dẫn điện và các chất cách điện.


TL (4) Vẽ được sơ


đồ mạch điện kín


gồm nguồn điện,
cơng tắc, dây dẫn,
bóng đèn, ampe
kế, vôn kế.
Số câu


Số điểm <b>0,52</b> <b>1,51</b> <b>0,52</b> <b>0,51</b> <b>12</b>


4KQ + 2 TL
<b>3</b>
<b>Chủ đề 3</b>


<b>Các tác dụng của</b>
<b>dòng điện</b>


C7; C8. Dịng điện có thẻ gây ra tác dụng : nhiệt, phát
sáng, từ, hoá học, sinh lý.
Số câu


Số điểm <b>0,52</b> <b>2KQ0,5</b>


<b>Chủ đề 4</b>


<b>Cường độ dòng điện. </b>
<b>Hiệu điện thế.</b>


C10. Tác dụng của dịng điện càng mạnh
thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là
cường độ của dòng điện càng lớn.



C11. Giữa hai cực của nguồn điện có hiệu
điện thế.


C12. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng
đèn bằng khơng, thì khơng có dịng điện
chạy qua bóng đèn.


C9. Sử dụng được ampe kế để
đo cường độ dòng điện.


Số câu


Số điểm <b>0,753</b> <b>0,251</b> <b>4KQ1</b>


<b>Tổng số câu 16</b>
<b>Tổng số điểm 10</b>


<i><b>Tỉ lệ 100%</b></i>


<b>Số câu 6 KQ + 2 TL</b>
<b>Số điểm 5,0</b>


<b>50%</b>


<b>Số câu 5 KQ + 1TL</b>
<b>Số điểm 1,75</b>


<b>1,75%</b>


<b>Số câu 1 KQ + 2 TL</b>


<b>Số điểm 3,25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GD & ĐT DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2011 - 2012</b>
<b> TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÀNH HÃN MƠN: VẬT LÍ. LỚP 7 (Đề đề nghị)</b>


<b> Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm)</b>


<b>Ghi vào giấy làm bài thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất:</b>


1. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.


A. Cọ xát vật. B. Nhúng vật vào nước nóng. C. Cho chạm vào nam châm. D. Bẻ cong vật.


2. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh
kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?


A. Nhận thêm electrôn. B. Mất bớt electrôn.


C. Mất bớt điện tích dương. D. Nhận thêm điện tích dương


3. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào <b>khơng</b> có dịng điện chạy qua?
A. Một đũa thuỷ tinh cọ xát vào lụa. B. Một quạt máy đang chạy.


C. Một bóng đèn điện đang sáng. D. Máy tính bỏ túi đang hoạt động.
4. Chiều dòng điện được quy ước là chiều:


A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn. B. Chuyển dời có hướng của điện tích.
C. Dịch chuyển của các electron. D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
5. Chiều dòng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do trong mạch điện là:



A. Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian thì ngược chiều. B. Cùng chiều.
C. Ban đầu thì ngược chiều, sau một thời gian thì cùng chiều. D. Ngược chiều.
6. Phát biểu nào dưới đây về nguồn điện là không đúng?


A. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
B. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại giống nhau.
C. Nguồn điện tạo ra và duy trì dịng điện chạy trong mạch kín.
D. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích khác loại .


7. Khi có dịng điện chạy qua một bóng đèn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Bóng đèn chỉ nóng lên. B. Bóng đèn chỉ phát sáng.


C. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên. . Bóng đèn phát sáng nhưng khơng nóng lên.
8. Khi sản xuất pin hay acquy, người ta đã sử dụng tác dụng gì của dịng điện?


A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng phát sáng. C. Tác dụng từ. D. Tác dụng hoá học.
9. Để đo cường độ dòng điện khoảng từ 0,1A đến 0,2A ta chọn dụng cụ nào dưới đây?
A. Ampe kế có GHĐ 10A. B. Ampe kế có ĐCNN 0,5A.


C. Ampe kế có GHĐ là 100mA. D. Ampe kế có GHĐ 2A – ĐCNN 0,1A.
10. Cường độ dịng điện cho biết điều gì dưới đây?


A. Vật có bị nhiễm điện hay khơng. B. Khả năng tạo ra dòng điện của nguồn điện.
C. Độ mạnh hay yếu của dòng diện trong mạch. D. Một bóng đèn sáng hay tắt.


11. Hiệu điện thế xuất hiện :


A. giữa hai cực của acquy. B. hai đầu của đinamô không quay.



C. ở cực dương của viên pin. D. hai điểm bất kỳ trên dây dẫn khơng có dịng điện đi qua.
12. Trường hợp nào sau đây có hiệu điện thế bằng không?


A . Giữa hai của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch điện.
B. Giữa hai đầu một bong đèn có ghi 220V khi chưa mắc vào mạch.
C. Giữa hai cực một pin đang trong mạch kín.


D. Giữa hai đầu một bóng đèn đang sáng.


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN</b>. <b>(7 điểm)</b>


1. Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử.


2. Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Kể tên 3 chất dẫn điện, 3 chất cách điện mà em biết?


3. Hãy giải thích tại sao càng lau nhiều lần mặt gương soi bằng khăn bơng khơ thì mặt gương soi càng dính
nhiều bụi vải?


4. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn, 1 cơng tắc K, 1 bộ pin (gồm 2 chiếc), ampe kế đo cường độ dịng
điện qua đèn, vơn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Sau đó dùng mũi tên chỉ chiều dịng điện quy ước
khi K đóng. Nếu đổi cực của bộ pin thì đèn có sáng khơng, chiều dịng điện khi đó như thế nào?


GV ra đề Tổ trưởng duyệt BGH duyệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM</b>
<b>Phần I . Trắc nghiệm (3 đ) Mỗi phương án đúng ghi 0,25đ</b>


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


<b>A</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>B</b>



<b>Phần II. Tự luận (7 đ)</b>


<b> </b> 1. Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử: SGK tr51. ( nêu đúng mỗi nội dung ghi 0,5đ)
2. - Chất dẫn điện: SGK tr55(0,75đ), nêu đúng 3 chất dẫn điện (0.25đ)


- Chất cách điện: SGK tr55(0,75đ) nêu đúng 3 chất cách điện (0.25đ)


3. Khi càng lau nhiều lần mặt gương soi bằng khăn bơng khơ thì mặt gương soi càng bị nhiễm điện nên hút
nhiều bụi vải (0,5đ), vì vậy mặt gương soi càng dính nhiều bụi vải.(0,5đ)


4. Vẽ đúng mạch kín và đầy đủ các thiết bị (1,25đ, thiếu hoặc sai mỗi thiết bị - 0,25đ), dùng mũi tên chỉ
chiều dòng điện quy ước đúng (0,25đ). Nếu đổi cực của bộ pin thì đèn vẫn sáng (0,25đ), chiều dịng điện khi
đó đổi chiều. (0,25)


(+) (-)
(+) (-)


<b> + </b>


-GV ra đề Tổ trưởng duyệt BGH duyệt


<i><b> Phạm Hưng Tình Phạm Hưng Tình Nguyễn Văn Bốn </b></i>
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×