Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

BAT DAU VOI H

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.45 MB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

128

<b>2 i ủ 2 hs giố g h u từ g h </b>



<b>Tro g khi hấ i kiể tr viết ho họ si h, ạ phát hiệ ó h i i giải giố g h u </b>
<b>từ g h . Bạ họ á h xử ý o tro g á h s u? </b>


<b>1.Nêu tê h i e đó, phê ì h trướ ớp v ho ả h i điể ột để gươ g ho á </b>
<b>em khác. </b>


<b>2.Nêu hiệ tượ g y trướ ớp, yêu ầu h i e đó tự giá đứ g ê hậ ỗi ( ạ khô g </b>
<b>thể êu tê ụ thể h i e họ si h đó). S u đó ạ phê ì h á e v ho ả ớp ghe </b>
<b> ột giáo dụ đạo đứ về tí h khơ g tru g thự . </b>


<b>3.Trả i ì h thườ g v êu hu g hu g rằ g ó hiệ tượ g hép i ủ h u tro g </b>
<b> ớp. Bạ khô g êu tê h i e h g s u đó sẽ gặp riê g h i e để tì hiểu guyê </b>
<b> hâ v hắ hở </b>


<i><b>TƯ VẤN:</b></i>


<i>*******Như vậy trong trường hợp này bạn cần phải tế nhị, trả bài như bình thường, chỉ nêu </i>
<i>chung chung trong lớp có hiện tượng chép bài của nhau khiến bạn khơng hài lịng. bạn nhấn </i>
<i>mạnh với các em rằng nếu vì những lý do chính đáng, các em có thể khơng làm được bài, cơ </i>
<i>sẽ chiếu cố tạo điều kiện cho em làm bài khác, nhưng cơ rất buồn khi có học sinh khơng </i>
<i>trung thực. Và bạn cũng nghiêm khắc nhắc nhở: “Lần đầu tiên các em phạm lỗi cơ có thể bỏ </i>
<i>qua nhưng nếu có lần thứ hai cơ sẽ cho điểm kém những bài chép của nhau”. </i>


<i> Bạn chú ý dù đang uốn nắn học sinh nhưng bạn vẫn cần dùng lời lẽ nhẹ nhàng, khơng </i>
<i>nên gay gắt khi nói với các em. Sau đó nhất thiết bạn phải gặp riêng hai em đó để tìm hiểu </i>
<i>ngun nhân vì sao hai em đó lại chép bài của nhau và tùy từng trường hợp bạn sẽ có cách </i>
<i>giải quyết thỏa đáng. Vì đây là lần đầu nên bạn có thể vẫn cơng nhận điểm của hai em đó </i>
<i>(nếu như điều đó khơng khiến các em khác trong lớp cho là bạn thiếu công bằng). Nhưng </i>


<i>cũng không quên nhắc nhở các em rằng đây chỉ là lần duy nhất bạn làm như thế, nếu tái </i>
<i>phạm bạn sẽ có hình thức xử lý nghiêm khắc hơn. </i>


<i> Cũng nhân dịp này bạn khuyến khích tình bạn tốt đẹp của hai em, động viên các em cùng </i>
<i>giúp nhau tiến bộ tất nhiên không phải bằng cách cho nhau chép bài. Hãy ln nhớ rằng </i>
<i>lịng khoan dung của thầy cô sẽ giúp học sinh tiến bộ rất nhiều. </i>


<b>Hắ đế tụi y ơi </b>



<i>Khi học sinh thiếu tôn trọng, bạn sẽ làm thế nào?</i>



<b>Đầu giờ v o họ , khi gầ đi đế ử ớp, ạ tì h ờ ghe đượ ột họ si h hô </b>
<b> ê :"Hắ đế tụi y ơi, há thật, thế ứ tưở g đượ ghỉ???!!!" </b>


<b>Nếu ột giáo viê trẻ, tro g trườ g hợp đó ạ sẽ ứ g xử hư thế o? </b>

<b>20 điề</b>

<b>u </b>

<b>giáo viê ầ iết</b>



1. Hãy vui cùng những thành tích nhỏ bé
của học trò và hãy chia sẻ những thất bại
của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

129
bạn. Hãy vừa là bạn vừa là thầy của chúng.


3. Đừng ngại thừa nhận với học trị là mình khơng biết về một vấn đề nào đó. Hãy cùng
chúng tìm câu trả lời.


4. Hãy cố gắng khơi dậy sự tự tin trong mỗi em học sinh. Khi đó chúng sẽ đạt tới nhiều đỉnh
cao trong học tập.



5. Đừng đòi hỏi một "kỷ luật lý tƣởng" trong giờ học. Bạn đừng độc đoán quá, hãy nhớ rằng
giờ học là một phần cuộc sống của đứa trẻ, vì vậy đừng làm cho giờ học gị bó q, cứng
nhắc q. Qua mỗi giờ học đứa trẻ cần trở thành một nhân cách cởi mở, say mê, sáng tạo và
phát triển toàn diện.


6. Hãy cố gắng để giờ giảng của bạn không khuôn mẫu quá, chuẩn mực quá. Tuyệt vời nhất
là trong mỗi giờ học đều có những "phát minh" nho nhỏ đƣợc diễn ra, những chân lí nho nhỏ
đƣợc phát hiện, những đỉnh cao tri thức đƣợc chinh phục và những cuộc tìm kiếm bắt đầu.
7. Các cuộc gặp gỡ với phụ huynh học sinh cần thiết thực và hiệu quả. Mỗi buổi họp phụ
huynh là dịp để bạn cung cấp thêm cho họ những kiến thức về tâm lí, sƣ phạm, về quá trình
học tập.


8. Hãy bƣớc vào lớp với nụ cƣời. Khi học trị chào, hãy nhìn vào mắt từng em để hiểu đƣợc
tâm trạng cúa chúng, vui thì chia vui, buồn thì động viên.


9. Hãy ln ghi nhớ: Học trị khơng phải là một chiếc bình cần đổ đầy kiến thức, các em là
những ngọn đuốc cần đƣợc thắp lên.


10. Điểm kém ảnh hƣởng không tốt đến việc hình thành nhân cách của học trị. Bạn hãy cố
gắng chùng nào có thể để tránh cho các em điểm kém. Hãy tìm cách khác để khắc phục tình
trạng này.


[/font]


11. Mỗi bài giảng của bạn phải là một bƣớc tiến, dù là rất nhỏ, về phía trƣớc trong việc khám
phá tri thức. Học sinh cần phải vƣợt qua những khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức và bạn
hãy tính tốn sao cho mức độ của những khó khăn đó thật phù hợp.


12. Đừng tìm những con đƣờng dễ dàng nhất trong việc giảng dạy. Nhƣ thế học trò sẽ lƣời
suy nghĩ, bạn cần làm cho chúng thấy việc học là lao động thực sự. Điều quan trọng nhất là


bạn phải ln khích lệ, ln ở bên chúng khi khó khăn.


13. Nếu phải cân nhắc giữa hai điểm số khi cho điểm học sinh thì bạn hãy chọn điểm cao
hơn. Hãy chắp cho đứa trẻ đôi cánh, hãy tin ở em, cho em hy vọng.


14. Khơng cần che giấu tình cảm của mình với các em, nhƣng cần tuyệt đối tránh sự ƣu ái đặc
biệt với một vài em nào đó. Hãy cố nhìn thấy những ƣu điểm ẩn sâu trong mỗi em. Có thể
chính các em cũng khơng biết mình có những ƣu điểm đó. Bạn hãy giúp chúng nhận ra, phát
triển chúng thêm.


15. Hãy nhớ rằng trên lớp học sinh cần phải cảm thấy hấp dẫn và thú vị. Chỉ có sự hấp dẫn
mới làm các em tập trung chú ý đƣợc.


16. Khi tiếp xúc với phụ huynh học sinh, bận cần nhớ rằng đối với họ đứa con là q giá nhất
trên đời. Vì thế, bạn hãy hết sức tế nhị, tránh đừng để phụ huynh bị tổn thƣơng.


17. Đừng sợ xin lỗi học trị nếu thấy mình sai.Xin lỗi chỉ làm tăng uy tín của bạn trong mắt
các em mà thơi. Khi các em mắc lỗi, bạn cũng đừng nóng nảy quá.


18. Hãy cố gắng sống hết mình với các em. Vui cùng vui, buồn cùng buồn. Đùa nghịch và
dạy dỗ. Hãy kiềm chế khi các em nói dối. Cơng bằng, kiên trì và trung thực là khẩu hiệu của
bạn.


19. Đừng dạy học sinh quá tự tin - sau này chúng sẽ bị xa lánh; quá rụt rè- chúng sẽ bị coi
thƣờng; quá lắm lời- chúng sẽ khơng đƣợc ai tính đến; q cứng nhắc- chúng sẽ bị khƣớc từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

130
<b>H i thầy giáo ủ trườ g THPT Lê Lợi (TP. Só Tră g, tỉ h Só Tră g) đã o v o ẩu </b>
<b>đả g y trướ ặt họ si h khi đ g hiệ vụ oi thi hết họ kỳ 2. </b>



Theo thông tin trên Dân Việt, vụ việc hy hữu trên xảy ra vào ngày 25/4 vừa qua, 2 thầy giáo
đánh lộn là N.M.Đ.K và H.T.T, đều là giáo viên Toán của trƣờng.


Vụ việc nghiêm trọng đến mức, Ban Giám hiệu nhà trƣờng đã phải “mời” hai thầy lên viết
tƣờng trình, đồng thời phải điều giáo viên khác coi thi thay.


Tuy nhiên khi trả lời trên Phunutoday, ơng Trần Bá Hịa, Hiệu trƣởng Trƣờng THPT Lê Lợi
xác nhận hai thầy này không đánh nhau mà chỉ “giỡn nhau” cho vui.


Đến sáng 28/4, khi trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Văn Minh, Phó Chánh Văn phịng,
Sở GD&ĐT tỉnh Sóc Trăng cho biết Sở vẫn chƣa nhận đƣợc báo cáo và chƣa hay biết gì về
vụ việc này.


Đƣợc biết hai giáo viên này từng có mâu thuẫn cá nhân từ trƣớc đó nhƣng chƣa giải quyết
đƣợc. Đến hơm coi thi, khi gặp lại, cả hai có thái độ “vênh” nhau và cuối cùng dẫn đến ẩu đả
ngay trƣớc mặt học sinh và các giáo viên khác.


Theo nhận định, đây là sự việc hy hữu, chƣa từng xảy ra trong ngành giáo dục. Việc hai thầy
giáo đánh nhau làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tƣ cách đạo đức của ngƣời giáo viên. Từ
đây nhiều ngƣời câu hỏi, liệu các thầy có cịn là tấm gƣơng để cho học sinh học tập?


Hiện dƣ luận đang đặc biệt quan tâm đến hƣớng xử lý của nhà trƣờng trong vụ việc này.
<b>HS BẮT CHƯỚC RA NGOÀI NGHE ĐIỆN THOẠI </b>


<b>1.</b> <b>(Vừ diễ r sá g y 27/4/2011) Tro g ột tiết họ ( ớp 9) tôi quê khô g tắt huô g </b>
<b>điệ thoại, vừ v o ớp đượ 5 phút thì điệ thoại đổ huô g. Tôi r go i ghe điệ </b>
<b>thoại (tro g 15s) s u đó trở ại ớp v tiế h h giả g dạy ì h thừo g. Bỗ g hiê 1 </b>
<b>họ si h đứ g dậy xi phép r go i, tôi iề đồ g ý g y hư g ghĩ ại khô g </b>
<b> iết họ si h y r go i gì? sợ e r go i đá h h u, tôi iề hỏi. e r go i </b>
<b> gì? v tơi hậ đượ âu trả ời hết sứ hồ hiê . Thư thầy! e r go i để Nghe </b>


<b>điệ thoại ạ. (Cả ớp ồ ê ười) </b>


<b>Đây ó ẽ tì h huố g thầy ô ắt gặp rất hiều tro g thự tế hư g ỗi gười ó ột </b>
<b> á h xử ý. Vậy gặp trườ g hợp y thầy ô sẽ xử ý hư thế o? </b>


<i>2.</i> <i>Cái này mình nghĩ admin sai rồi, học sinh ra ngồi là có chuyện cá nhân nên giáo viên k nên </i>
<i>hỏi,như thế sẽ dễ bị học trò trêu chọc, nhiều trường hợp còn tệ hơn thế. cịn nếu sợ đánh </i>
<i>nhau thì đã có bảo vệ trong trường rồi mà. </i>


<i>Học trị ra ngồi nghe điện thoại cũng đúng, vì nhỡ đâu có những cuộc điện thoại quan trọng </i>
<i>từ gia đình mà học sinh k được phép ra ngồi nghe thì sao....? </i>


<i>Mình nghĩ trường hợp này là học sinh cố tình trêu chọc thầy, bạn cũng nên cười với bọn nhỏ </i>
<i>sẽ tốt hơn trong tình huống này...khơng khí lớp học căng thẳng trong mùâ thi, thầy trò cười </i>
<i>với nhau cũng tốt,sẽ vui hơn, không nên nghiêm túc quá mà gây ra khó xử cho thầy và cái </i>
<i>nhìn thiếu thiện cảm củâ học sinh. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

131
<i>Mình thấy Admin muốn hỏi là ta sẽ cho ra hay không? và cư sử củâ GV thế nào khi học sinh </i>
<i>sử dụng ĐT </i>


<i>4.</i> <i>Trường hợp này thì khơng phải học sinh trêu chọc gì tơi cả. Thực tế học sinh này là lớn nhất </i>
<i>lớp, học rất kém (khơng biết gì), đồng thời hs cười cũng khơng phải cười tơi vì đơn giản là hs </i>
<i>cười vì em HS kia trả lời q "hồn nhiên" thơi. </i>


<i>Cịn về khơng nên hỏi học sinh ra ngồi là gì? thì tơi thiết nghĩ gv cho học sinh ra ngồi mà </i>
<i>khơng biết em ra ngồi làm gì là "vơ trách nhiệm". Nếu các em vừa ra khỏi cửa lớp có 1 đối </i>
<i>tượng nào đó lao đến tấn cơng em học sinh đó. Thầy sẽ giải thích với nhà trường, phụ huynh </i>
<i>... như thế nào? tôi không biết em đó ra ngồi làm gì sao?.... </i>



<b>HS ỏ h đi ụi. </b>



<b> Tro g tuầ vừ qu , trườ g tôi ó h i họ si h đã ỏ h đi, đế y đã iê ạ </b>
<b>đượ , hư g hư tì r hỗ ở... </b>


<b>Có thể tó tắt hư s u: </b>


<b> H i họ si h , họ ớp 8. Cả h i đều ó ho ả h tươ g tự h u. Một e tê H1, </b>
<b> ột e tê H2. H1 thì ở ột ì h do ố ẹ ki h tế ở Bì h Dươ g, H2 thì ố ỏ </b>
<b> h theo gười o gái khá . </b>


<b> C h i đều ó họ ự tru g ì h khá - đế ư ậ khá. Ở ớp đều go , hă , v </b>
<b>khô g ó iểu hiệ gì về tâ í do ho ả h ũ g vì í do y 2 giáo viê hủ hiệ </b>
<b>khơ g tì hiểu v khơ g ó sự qu tâ đặ iệt. Khi tại xã ó ột đo xiế dạo đi </b>
<b>qu , diễ tại đây 1 đê . H i e đã xi gi hập v ù g đi v o g y thứ 2 (tuầ y). </b>
<b>Mãi đế hô y tôi hư ghe áo áo gì từ phí GVCN thì đã đượ ti từ ô g xã </b>
<b> áo rằ g gi đì h h i e ó đơ ầu ứu tì o ất tí h. </b>


<b> Tôi áo với GVCN á ớp truy á ạ họ ù g ớp ãi ới ấy đượ số điệ thoại </b>
<b> ủ H1. Tôi thự hiệ g y uộ gọi ho H1 khi ó số. Có ẽ vì số ạ ê H1 ầ áy, tơi </b>
<b>trị chuyệ với H1 khoả g 10 phút trê điệ thoại v khuyê e ê qu y về. Tuy hiê </b>
<b>e vẫ hư thự sự uố qu y về v giấu đị hỉ ơi đ g ở. </b>


<b> Tơi ó thể sẽ tiếp tụ gọi điệ ho 2 e y, tuy hiê hư iết hắ tỉ ệ th h </b>
<b> ô g đế đâu. Hiệ y Cô g xã đ g tì đo xiế để đế đư 2 e y về v việ </b>
<b>tì r ột đo xiế ó ẽ ũ g khơ g q khó khă . </b>


<b>Tuy hiê , đây ột tì h huố g ó ẽ hú g t ũ g ê thảo uậ , để ó thể tì </b>
<b>giải pháp khắ phụ v ị ó thể rút r điều gì đó tro g ơ g tá hủ hiệ ủ GV. </b>
<i>******* </i>



<i> Qua sự việc này có thể thấy rằng: nếu các em đã có hồn cảnh như vậy GVCN cũng nên </i>
<i>thường xuyên quan tâm, ít nhất cũng là để các em thấy rằng, vắng bố mẹ nhưng các em cịn </i>
<i>có thày cơ giáo động viên. Có thể đơi khi chúng ta chủ quan, thấy các em có vẻ khơng có biểu </i>
<i>hiện gì về tâm lý - đó cũng chỉ là sự phán đốn, thực ra tơi nghĩ có em rất kín đáo, dù thế nào </i>
<i>các em cũng chỉ là những đứa trẻ cần sự dạy bảo về kĩ năng sống để không bị người xấu lợi </i>
<i>dụng. Mong các thày cơ sớm đón được các em trở về. </i>


<b>HS BỎ HỌC KHI GV YÊU CẦU MỜI PHỤ HUYNH </b>


<b>Nếu ớp ạ hủ hiệ , ó ột họ si h vi phạ kỷ uật, ạ yêu ầu họ si h về ời </b>
<b>phụ huy h đế gặp ạ hư g họ si h đó đã tự ỏ họ . Bạ sẽ xử ý hư thế o? </b>
<i>a/ Không xử lý gì, để cho học sinh tự bỏ học. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

132
<i>c/ Giáo viên chủ nhiệm đến ngay gia đình gặp phụ huynh học sinh để thơng báo tình hình, tìm </i>
<i>hiểu nguyên nhân và bàn với phụ huynh động viên học sinh tiếp tục đi học cũng như tìm biện </i>
<i>pháp thích hợp để giáo dục em. </i>


<i>Cách "c" là hay nhất. </i>


<b>HS BỎ VỀ TRONG GIỜ LAO ĐỘNG </b>


Trong buổi lao động, giáo viên chủ nhiệm phát hiện thấy có hai học sinh đã tự ý bỏ về giữa
giờ. Nếu là giáo viên chủ nhiệm đó, bạn sẽ xử lý thế nào?


a/ Để mặc cho học sinh bỏ về, sẽ kiểm điểm và phê bình trong buổi sinh hoạt lớp đối với hai
học sinh trên.


b/ Cử tổ trƣởng gọi hai bạn để tiếp tục lao động.



c/ Cử lớp trƣởng đi gọi hai bạn trở lại để gặp thầy giáo chủ nhiệm, khi các em trở lại, giáo
viên nghiêm khắc nhắc nhở học sinh đó và yêu cầu các em phải tiếp tục tham gia lao động
cùng các bạn, trong q trình đó giáo viên luôn để ý quan sát thái độ lao động của các em
trên.


Cuối buổi lao động giáo viên chủ nhiệm họp lớp để kiểm điểm rút kinh nghiệm đánh giá kết
quả buổi lao động. Giáo viên chủ nhiệm đƣa ra hiện tƣợng hai học sinh định bỏ về đã kịp thời
đƣợc góp ý và sau đó đã sửa chữa khuyết điểm cố gắng lao động


Cách "c" là hay nhất.


<b>HS BỊ CÔ GIÁO VU OAN LẤY TRỘM ĐỒ </b>


Trong thƣ tố cáo sự việc của anh Trần Văn Hùng trú tại xóm Chợ Đò, xã Nam Cƣờng, huyện
Nam Đàn, Nghệ An, cũng nhƣ các văn bản kiến nghị của các học sinh gửi Ban giám hiệu
Trƣờng THCS Phúc Cƣờng (huyện Nam Đàn) đều khẳng định rằng: Chiều ngày 8/1/2008, cô
giáo Tơ Thị Hồng, giáo viên dạy tốn, chủ nhiệm lớp 9D Trƣờng THCS Phúc Cƣờng có báo
với các bạn là cơ giáo đã bị mất mũ, khăn và ví tiền khi để trong giỏ xe đạp dựng trƣớc cửa
lớp. Không cần tra hỏi, cô Hồng khẳng định ngay ngƣời lấy mũ, khăn và ví của cơ là em Trần
Thế Anh, học sinh lớp 9C.


8h sáng ngày hôm sau 9/1, đang trong giờ học văn của lớp 9C, cơ giáo Tơ Thị Hồng đã khơng
nói khơng rằng, xông thẳng vào lớp và xách tai em Anh lên thẳng phịng hiệu trƣởng để “truy
tìm đồ bị mất”. Sau khi bị cô giáo xách tai và kéo đi hơn 100 mét giữa sân trƣờng, em Anh
còn bị cô giáo Hồng “tát túi bụi vào mặt, đầu và tai” ngay tại phòng hiệu trƣởng trƣớc sự
chứng kiến của thầy hiệu trƣởng, hiệu phó và cơ thủ quỹ với câu hỏi “Mi lấy đồ tao, liệu mà
đƣa ra!”.


Em Anh chỉ đƣợc giải thoát khỏi “trận địn” của cơ giáo Hồng khi có sự can ngăn của cô thủ


quỹ Nguyễn Thị Hải. Theo các bạn trong lớp 9C cho thì “sau trận địn đó, mặt và trán của
Anh bị sƣng đỏ lên”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

133
Khi biết con mình bị cơ giáo đánh ngay trong phòng hiệu trƣởng, anh Trần Văn Hùng, bố
cháu Anh đã viết đơn kiến nghị gửi Ban giám hiệu Trƣờng THCS Phúc Cƣờng, Công an xã
Nam Cƣờng đề nghị làm rõ sự việc cô giáo vu oan và đánh con mình. Hiện các cơ quan chức
năng đang tiếp tục điều tra làm rõ sự việc.


<b>HS ị kỷ uật, PH hờ GV hủ hiệ thiệp </b>



<b>Một họ si h sắp ị đư r xét ở Hội đồ g kỷ uật. Phụ huy h gười ó hứ vị hủ </b>
<b> hốt ở đị phươ g đế đề ghị ạ với tư á h giáo viê hủ hiệ xi với Hội đồ g </b>
<b>kỷ uật hiếu ố v “ ho qu ”. Nếu giáo viê hủ hiệ , ạ ứ g xử thế o với vị </b>
<b>phụ huy h đó? </b>


<b>1. Giáo viê hủ hiệ đế ghị với phụ huy h đó ê thẳ g hiệu trưở g để trì h y ý </b>
<b>kiế . </b>


<b>2. Nhậ sẽ trì h y đề ghị ủ gi đì h trướ uộ họp Hội đồ g kỷ uật. </b>


<b>3. Tó tắt ại khuyết điể trầ trọ g họ si h vi phạ . Đề ghị gi đì h ù g </b>
<b>thố g hất với giáo viê hủ hiệ đá h giá ứ độ vi phạ v iệ pháp kỷ uật ầ </b>
<b>thiết, oi đó iệ pháp giáo dụ để e họ si h ó dịp “tỉ h gộ” rút ki h ghiệ v </b>
<b>sử h khuyết điể . </b>


<i>Mối quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh là vô cùng quan trọng trong việc </i>
<i>giáo dục học sinh. Giáo viên chủ nhiệm là người thay mặt nhà trường thực hiện mối liên kết </i>
<i>giữa giáo dục nhà trường và giáo dục gia đình để đảm bảo được tính thống nhất, tồn vẹn </i>
<i>của quá trình giáo dục. </i>



<i>Tuy nhiên, mối quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh nhiều khi lại là một vấn </i>
<i>đề hết sức nhạy cảm, đặt giáo viên vào những tình thế khó xử mà khơng phải bất cứ giáo viên </i>
<i>nào cũng tìm được cách xử lý đúng đắn. </i>


<i>Trong trường hợp này, phụ huynh học sinh bị kỷ luật là một vị chức sắc ở địa phương (và </i>
<i>chắc chắn rất có ảnh hưởng trong Hội phụ huynh của lớp bạn), đã đến nhờ bạn giúp để </i>
<i>“giảm tội” cho con họ. Đây là một hiện tượng không hiếm. Bởi đã là một người có địa vị, lại </i>
<i>là gia đình danh giá, chắc chắn họ không muốn con họ lại bị kỷ luật, “tiếng dữ” đồn xa ảnh </i>
<i>hưởng đến uy thế chính trị của gia đình. Bạn thực sự lúng túng khơng biết nên nhận lời hay </i>
<i>kiên quyết từ chối? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

134
<i>Như vậy, hai cách trên nghe chừng không ổn. Bạn nên xử lý theo gợi ý 3. Đầu tiên bạn nên </i>
<i>ơn tồn giải thích cho vị phụ huynh đó hiểu được mức độ vi phạm kỷ luật trầm trọng của con </i>
<i>họ và biện pháp xử lý kỷ luật là cần thiết để giáo dục em. Bạn phải nói thế nào để vị phụ </i>
<i>huynh đó hiểu rằng việc đưa trường hợp của em ra xét ở Hội đồng kỷ luật nhà trường khơng </i>
<i>có gì khác là nhằm giúp đỡ em tiến bộ, chỉ cho em thấy hậu quả của việc vi phạm kỷ luật, để </i>
<i>em nhận lỗi và chịu trách nhiệm về những việc làm sai trái của mình. Có như thế lần sau em </i>
<i>mới khơng tái phạm. </i>


<i>Bạn cần nói để phụ huynh của em hiểu rằng chiếu cố cho em lúc này không phải là giúp đỡ </i>
<i>em mà trái lại, chỉ làm hại em, và rất có thể lần sau em vẫn tiếp tục phạm lỗi. </i>


<i>Để phụ huynh của em “yên tâm”, bạn cũng có thể nói với họ rằng việc đưa ra Hội đồng kỷ </i>
<i>luật trường khơng phải là điều gì ghê gớm cả và bạn sẽ hết sức giúp đỡ trong khả năng có </i>
<i>thể để nâng đỡ em nếu như em biết ăn năn và quyết tâm sửa chữa sai lầm. </i>


<i>Và bạn cũng cần phải nói cho phụ huynh biết rằng để xảy ra hiện tượng học sinh vi phạm kỷ </i>
<i>luật lỗi một phần cũng do phía gia đình và nhà trường chưa nghiêm khắc trong việc giáo dục </i>


<i>em. Chính vì thế đây là cơ hội để bạn đưa ra lời đề nghị và giải pháp để thắt chặt hơn mối </i>
<i>quan hệ này. Nếu khéo léo bạn có thể chuyển hướng mục đích của buổi gặp gỡ này từ “nhờ </i>
<i>vả” sang sự phối hợp để tìm hiểu nguyên nhân mắc lỗi của em học sinh và bàn biện pháp </i>
<i>giúp đỡ. Bằng một thái độ nghiêm túc, bằng tinh thần trách nhiệm bạn hãy biến nó thành một </i>
<i>cuộc trao đổi cởi mở và thẳng thắn. </i>


<i>Tuy nhiên bạn cũng phải chuẩn bị tinh thần để đối phó với tình huống vị phụ huynh đó sau </i>
<i>khi bị bạn từ chối sẽ tức giận với bạn. Điều đó hồn tồn có thể xảy ra. Nhưng dù thế nào </i>
<i>bạn cũng phải giữ vững nguyên tắc không thỏa hiệp chiếu cố cho những vi phạm kỷ luật </i>
<i>nghiêm trọng. Có thể bạn sẽ gặp phải một vài rắc rối nào đó, nhưng lương tâm bạn thanh </i>
<i>thản vì đã làm trịn trách nhiệm của một giáo viên chủ nhiệm. và chắc chắn rằng sau đó mọi </i>
<i>người (kể cả vị phụ huynh đã bị từ chối ấy) cũng khơng thể nhìn bạn với ánh mắt coi thường </i>


<b>Hs hép sá h giải </b>



<b> Tro g ột uổi họ , Một ạ họ si h họ thuộ i tro g sá h giải rồi ê ả g hép </b>
<b> ại guyê si. Như g khi đ g hép thì que i. ở dưới ớp ó ột số ạ ười vì iết </b>
<b> ạ đó huyê đề đọ sá h giải ê hép. thế thầy giáo ắt đứ g dậy v ỗi ạ viết </b>
<b> ột ả g kiể điể v ói với giáo viê hủ hiệ . vậy thầy dạy toá vậy đú g </b>
<b>hay sai? </b>


<i><b>TƯ VẤN: </b></i>


<i> Đầy đủ thì: </i>


<i>1- Nhắc các em ở phía dưới giữ trật tự để cho bạn suy nghĩ làm bài </i>
<i>2- Động viên em trên bảng làm nốt phần bài (có gợi ý) </i>


<i>3- Mất một chút thời gian chữa lại bài cho em đó cụ thể từng bước một. Nhắc nhở em đó là </i>
<i>học bài "chưa kỹ" </i>



<i>Chắc chắn em đó sẽ thay đổi và cố gắng hơn </i>


<i> Đã là sinh viên sư phạm, bạn cố gắng đừng bao giờ để mắc phải một tình huống cực kỳ </i>
<i>khó xử trên lớp, đó là giáo viên viết sai chính tả. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

135
<i>Quả là chí lý. Việc thầy giáo phạt các học sinh ở đây hình như thầy hơi thiếu tự tin về bản </i>
<i>thân. Tôi nghĩ người thầy này cho rằng các học sinh đang cười mình. </i>


<i>Chắc Nội qui trường đó có qui định: "Học sinh cười thì viết kiểm điểm". Xử lí học sinh cần </i>
<i>theo nội qui quí thầy ơi. </i>


<i> Em nghĩ nếu chỉ là các em cười khi thấy bạn mình vậy thì thầy có thể ổn định và nhắc nhở </i>
<i>thôi. Nhưng nếu các em ấy không những cười mà có thêm các hành động hoặc câu nói chêu </i>
<i>chọc hoặc xúc phạm bạn ... thì lại là một tình huống khác mà. </i>


<b>HS chia bè phái </b>



<b>Nếu ạ giáo viê hủ hiệ họ si h ớp ạ phâ hó è phái, số khô g phâ </b>
<b> è phái thì há ớp v g xuôi tất ả! á hoạt độ g ủ ớp đều hẳ g thể o tôt </b>
<b>đượ , thậ hí ị đi đế tồi tệ. M ạ khô g iết ti hó o ói ả.Vậy ạ sẽ </b>
<b>thế o để giải q </b>


<b>Khi đã đi dạy thì hầu hư giáo viê o ũ g gặp tì h trạ g họ si h hi è phái. Theo </b>
<b>khảo sát hu g thì hầu hư ất ứ họ si h ở đâu ũ g thế ả...ở th h thị h y ô g </b>
<b>thô , ở ớp thấp h y ớp o thì họ si h ũ g hi è phái để hơi tro g ớp hết. Mỗi </b>
<b> ột hó hơi với h u đều xuất phát từ h g điể hu g hất đị h hư: ho ả h </b>
<b>gi đì h, trì h độ họ thứ , qu điể số g, quê quá ...đ phầ h g yếu tố hư vậy </b>
<b>sẽ quyết đị h đế việ ột v i hó ạ hợp v hơi ù g h u. Vì vậy việ hơi </b>


<b> hó ở họ si h h y si h viê ột quy uật ì h thườ g, tất yếu v khô g thể trá h </b>
<b>khỏi. Chi hó hơi hư g khô g đấu đá h u v khơ g vì thế kì hã á hoạt </b>
<b>độ g ủ ớp thì đó ột việ khô g đá g đế . Tuy hiê , ó h g trườ g hợp </b>
<b> hi hó so g thì đó kị, đấu đá ẫ h u, gây ả h hưở g đế hạot độ g ủ ớp thì ại </b>
<b>khơ g hề tốt hút o, điều y đòi hỏi giáo viê hủ hiệ v á sự ớp ầ phải </b>
<b>thật khô khéo tro g quá trì h hấ hỉ h ề ếp ớp họ . </b>


<i>Trong trường hợp mà bạn nêu ra ở đây là việc những người không chia nhóm thì lại khơng </i>
<i>quan tâm đến hđ của lớp hoặc là hoạt động nhưng không mang lại kết quả đúng khơng? Vậy </i>
<i>thì chắc hẳn những nhóm tham gia kia là những người học tốt trong lớp và đang ghanh kị </i>
<i>nhau??? </i>


<i> Theo quan điểm của tơi thì đối với trường hợp này, giáo viên chủ nhiệm nên họp ban </i>
<i>cán sự lớp lại và sinh hoạt vào cuối tuần thường xuyên. Ban đầu chỉ sinh hoạt với ban cán sự </i>
<i>lớp để tìm cách dung hịa mâu thuẫn giữa các nhóm và giúp cho những bạn khơng chia nhóm </i>
<i>kia có thể hoạt động có hiệu qủa hơn trong lớp. Sau này thì nên sinh hoạt với cả lớp nhiều </i>
<i>hơn để kiểm tra tình hình kết quả. </i>


<i> Bạn có thể cho những bạn mà khơng chia nhóm kia nắm giữ một số chức vụ trong lớp, </i>
<i>tổ chức những buổi nói chuyện, tâ sự tự nhiên giữa giáo viên và học sinh để các em có cơ hội </i>
<i>nói ra những điều mà mình suy nghĩ...Hiểu được tâm lí, tâm nguyện của các em...chắc hắn gv </i>
<i>sẽ có cách điều chỉnh hợp lý. </i>


<i> Cịn đối với những nhóm chơi riêng với nhau thì thầy giáo nên tận dụng các hoạt </i>
<i>động ngoài giờ, ngoại khóa. Trong q trình đó thì sẽ chia nhóm để học và chơi, gv sẽ chia </i>
<i>nhóm đan xen nhau...nhóm chơi thường xuyên với nhau sẽ lẫn với nhóm khơng hay chơi...để </i>
<i>họ có cơ hội tìm hiểu, cọ xátvới nhau nhiều hơn... </i>


<i>Đồng thời, thầy giao chủ nhiệm cũng nên đặt vấn đề với các giao viêm bộ mơn, nắm bắt được </i>
<i>tình hình chung của lớp học để có cách xử lí khéo léo, khơng làm tăng thêm mâu thuẫn. </i>


<i> Đó là một vài ý kiến sơ bộ của tơi...cịn nhiều quan điểm nữa nhưng sợ nói ra hơi </i>
<i>dài...mọi người cứ cho ý kiến đi roài tui lại nói típ...hì </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

136
<i>chủ nhiệm nào cũng có thể biết được hết đâu. Hoặc có biết thì cũng chưa hẳn đã làm cho nó </i>
<i>dịu đi được. Đôi khi thầy cô lại là những người khó xử nhất trong trường hợp này. Dù hiểu </i>
<i>học sinh đến mấy, các thầy cô cũng là những người trên, sẽ gây ít nhiều khó khăn trong việc </i>
<i>trao đổi, bày tỏ so với những bạn đồng trang lứa. </i>


<i> Lớp tôi cũng từng một thời gian dài trong tình trạng "Nam, Bắc Triều". Tuy khơng tỏ </i>
<i>ra mặt, nhưng chính cái sự lạnh lùng trong suy nghĩ đã làm tiêu tan đi bao nhiêu kế hoạch </i>
<i>chung của tập thể. Thử nghĩ xem, một khối mà khơng thống nhất thì nó chẳng mấy chốc sẽ </i>
<i>tan rã thôi. Huống hồ trong một lớp học, khi chúng ta khơng đồn kêt, thì chẳng thể làm </i>
<i>được việc gì lớn, địi hỏi sức mạnh của tập thể cả. </i>


<i> Trong trường hợp như vậy, theo tôi, ban cán sự lớp chính là một nhân tố quan trọng. </i>
<i>Chẳng phải chỉ riêng thầy cơ nói là được đâu. Mà chính thầy cơ, đơi khi, lại khơng có hiệu </i>
<i>quả lắm trong những tình huống rắc rối thế này. </i>


<i>Hơn ai hết, những người trong ban cán sự lớp, phải được thầy cơ giáo chủ nhiệm lên dây cót </i>
<i>tinh thần trước. Phải đảm bảo rằng, chính những người đó không tồn tại suy nghĩ bè cánh </i>
<i>trong đầu đã. Đầu xi, đi ắt phải lọt. Những tiếng nói cao nhất trong một lớp học đều </i>
<i>đồng quan điểm, thì chắc chắn khơng khó khăn gì để một tập thể gắn kết nhau hơn. </i>


<i>Sau khi đã làm công tác tư tưởng cho ban cán sự rồi. Chính ban cán sự lại là sợi dây liên kết </i>
<i>các thành viên trong lớp. Các cán sự phải tỏ ra là một người công bằng, là trung tâm tạo ra </i>
<i>sự gắn bó giữa các thành viên trong lớp. Tổ chức chơi trò chơi, các hoạt động tập thể. HOặc </i>
<i>đơn giản là một cơng việc chung địi hỏi sự tham gia của nhiều người thơi. Bí quyết đơn giản </i>
<i>mà tơi từng vận dụng vơ cùng thành cơng đó là "lấy độc trị độc". Nói là chia bè phái thơi, </i>
<i>nhưng thực sự ngồi sự khơng ưa nhau, thì các thành viên trong lớp không hề ghét nhau. Họ </i>


<i>chỉ không chơi hịa đồng với nhau thơi. Cho nên lâu ngày tiếp xúc, được cùng chia sẻ thoải </i>
<i>mái thì chẳng có lí do gì để họ khơng đồn kết cả. Vai trò của cán sự vẫn là rất quan trọng. </i>
<i> Bạn phải kịp thời chấn chỉnh đi. Vì để lâu ngày, những sự rắc rối tưởng chừng bé tẻo </i>
<i>teo lại to dần lên, làm ảnh hưởng tới mọi hoạt động chung của một tập thể đấy. Khi đấy, </i>
<i>không những tập thể đi xuống mà mọi thành viên lại càng xa rời nhau hơn. Thật đáng buồn </i>
<i>khi trong một lớp học lại có tình trạng như vậy kéo dài. </i>


<i>Đấy là quan điểm của tơi!!! </i>
<i>__________________ </i>


<i>Có phải là các nước Tư bản đâu mà nhiều Đảng phái thế,mục đích chia bè chia phái để làm </i>
<i>gì...? Tại sao ko đại lượng hơn đi,tập trung vào mà học,xây dựng một tập thể đoàn kết đi.Đặt </i>
<i>câu hỏi "Các bạn sẽ ngồi học với nhau được bao lâu?". Sau này các bạn có mong một ngày </i>
<i>đẹp trời để được ngồi gần nhau như ngày hôm nay ko?. Tại sao chúng ta ko nghĩ xa hơn một </i>
<i>chút đi?. Gv chốt lại một ý như sau,ko nói nhiều "Chỉ có những con người ích kỉ mới chia </i>
<i>bè,chia phái với nhau thơi" </i>


<b>HS CHÊ BÀI GIÁNG CỦA CƠ GIÁO ! </b>


<b>L ột giáo viê ới r trườ g, tì h ờ ạ ghe đượ h i họ si h đi trướ đ g ói </b>
<b> huyệ v ó ý hê i i giả g ủ ạ vừ ô g ạ , vừ ké hấp dẫ . Tro g tình </b>
<b>huố g đó, ạ sẽ gì? </b>


<b>1. Lờ đi hư khơ g ghe thấy họ ói gì v đi tiếp. </b>


<b>2. Đi vượt ê trê v hỏi “H i e trò huyệ gì vui thế?” hằ hấp dứt âu </b>
<b> huyệ “ uô dư ê” u g tu g, phê phá giáo viê khô g đú g hỗ v ũ g để </b>
<b>“ hắ khéo” ho hú g iết ạ đã ghe thấy. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

137


<b>“vơ tì h” ời ột tro g h i e hô qu ê phát iểu. S u đó ạ hứ sẽ tiếp thu v </b>
<b> hắ hở á e ê ói huyệ ột á h trự tiếp, thẳ g thắ với giáo viê , khô g </b>
<b> ê iế ó th h h g âu huyệ phiế s u ư g á thầy ô. </b>


<b>4. Cách khác. </b>
<i>************* </i>


<i> Hãy thận trọng và bình tĩnh hơn, cố gắng lắng nghe hết những điều mà hai học sinh đó </i>
<i>đang “trị chuyện” về mình (mặc dù phải nói thẳng rằng “nghe trộm” câu chuyện của người </i>
<i>khác là việc làm hơi xấu, bạn không nên vận dụng nó một cách thường xuyên). Sau đó bạn </i>
<i>chắt lọc thông tin và xem lại cách dạy của mình xem có gì chưa ổn và tìm cách khắc phục. </i>
<i>Nhưng điều này đòi hỏi sự điềm tĩnh, biết lắng nghe và thấu hiểu học sinh mà không phải </i>
<i>giáo viên nào cũng có được. Thái độ ln sẵn sàng tiếp thu để thay đổi rất cần thiết cho </i>
<i>những giáo viên trẻ muốn cải thiện khả năng giảng dạy của mình. </i>


<i> Và trong buổi học hôm sau chắc chắn bạn phải dành ra một khoảng thời gian để thẩm định </i>
<i>lại thông tin. Bạn có thể bắt đầu vấn đề một cách nhẹ nhàng cởi mở: “Như các em biết cô là </i>
<i>một giáo viên trẻ, mới ra trường nên kinh nghiệm nghề nghiệp cịn rất non nớt. Chính vì vậy </i>
<i>cách giảng bài của cơ chắc chắn sẽ cịn những chỗ chưa sâu sắc, chưa phù hợp. Trước hết cô </i>
<i>mong các em hiểu và thông cảm cho cô. Nhưng điều cô mong muốn hơn đó là các em sẽ góp </i>
<i>ý, giúp đỡ cơ để cơ có thể thay đổi. Nếu các em khơng cho cơ biết thì trước hết người thiệt </i>
<i>thịi sẽ là các em. Các em hồn tồn có quyền phát biểu thẳng thắn những suy nghĩ của mình </i>
<i>vì mục đích xây dựng, cơ rất cảm ơn và trân trọng những ý kiến đó”. Dừng một lát để học </i>
<i>sinh có thời gian để suy nghĩ nghiêm túc về vấn đề này, bạn có thể tiếp tục bằng cách mời </i>
<i>các em phát biểu. Nhân cơ hội này bạn cũng nên “đánh tiếng” cho hai em học sinh hôm qua </i>
<i>đã bàn tán sau lưng bạn là bạn đã biết các em “nói xấu” về bạn bằng cách “vơ tình” gọi một </i>
<i>trong hai lên trình bày ý kiến của mình. Kết thúc buổi thảo luận đó, bạn cần phải chốt lại vấn </i>
<i>đề và không quên nhắc nhở các em: “Cơ rất vui vì hơm nay các em đã nói lên những suy nghĩ </i>
<i>của mình. Cơ hứa sẽ có sự điều chỉnh để phù hợp với các em hơn. Cơ trị chúng ta cùng phấn </i>
<i>đấu vì một kết quả tốt đẹp nhất. Nhưng cơ mong rằng lần sau có vấn đề gì các em hãy cứ trao </i>


<i>đổi thẳng thắn với các thầy cô giáo, đừng e ngại điều gì cả. Đó là quyền lợi chính đáng của </i>
<i>các em. Tuyệt đối khơng nên đem những vấn đề đó ra bàn tán, nếu “chẳng may” các thầy cô </i>
<i>biết được sẽ nghĩ không hay về các em”. </i>


<i>Sau cuộc trị chuyện vừa chân tình vừa nghiêm khắc ấy, chắc chắn học sinh sẽ cảm phục bạn </i>
<i>hơn khơng chỉ vì bản lĩnh của một cơ giáo trẻ mà cịn vì sự cởi mở, tinh thần cầu tiến, không </i>
<i>tự ái cá nhân, luôn phấn đấu vì tương lai của học trị. </i>


<b>HS hê thầy viết xấu </b>



<b>Nă ọ, tơi ó hướ g dẫ thự tập ho ột giáo si h ô g vă . Có ột tiết </b>
<b>dạy vă ớp 10, khi h D. viết xo g tự i trê ả g thì ó tiế g ười khú khí h phí </b>
<b>gi ớp. Một e vừ ười vừ ói: “Thầy ơi để e u tặ g thầy uố tập viết ớp </b>
<b>1”. A h ấy sượ g. Suốt tiết dạy hư gười trả i khơ g thuộ . S u đó h hỏi tơi ếu </b>
<b>gặp tì h huố g hư vậy t sẽ ó h g á h xử ý thế o. </b>


<i>Cách xử lý của tôi tham khảo với anh D. là: </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

138

<b>HS ười khi ghe ơ ói tiế g A h</b>



<b>Tro g giờ dạy ô tiế g A h, giáo viê sử dụ g á âu khẩu ệ h ằ g tiế g A h; á </b>
<b>e ứ ười khú khí h, v ói với h u ằ g tiế g đị phươ g. Tro g tì h huố g đó, </b>
<b> ạ sẽ xử ý thế o? </b>


<i>* Cách xử lý: </i>


<i>Tôi dừng bài giảng, và gọi một em học sinh đứng lên hỏi lý do vì sao em cười. Em bảo rằng </i>
<i>nghe tiếng Anh rất mắc cười. Tôi mời em ngồi xuống, và nói với các em; nếu các em nói mà </i>


<i>người khác cứ cười và bàn tán thì các em có vui khơng; mỗi dân tộc có một tiếng nói riêng </i>
<i>chúng ta nên tơn trọng tiếng nói của họ. Và tơi tiếp tục bài giảng mà khơng cịn nghe tiếng </i>
<i>cười của các em nữa. </i>


<i>* Diễn dãi: </i>


<i>Tôi nghĩ xử lý như vậy sẽ giúp các em nhận ra việc cười đùa của mình là khơng đúng; các em </i>
<i>sẽ nhận ra cần tơn trọng tiếng nói của người khác. </i>


<b>HS DÁN GIẤY SAU LƯNG CÔ ! </b>


<b>Một ô giáo trẻ ới r trườ g v đây ầ đầu tiê ô đứ g ớp dạy họ ho họ si h </b>
<b> ớp 12. Có h g ạ tro g ớp họ ghị h đã dá 1 ă g giấy đằ g s u ư g ô </b>
<b>giáo khi ô đi xuố g ớp giả g i, trê ă g giấy đó ó h g ời ẽ xú phạ hâ </b>
<b>phẩ ơ giáo đó. Nếu ạ gười giáo viê đó tro g tì h huố g y ạ sẽ xử ý hư </b>
<b>thế o? </b>


<i>Tình huống này khó ngay từ đầu cho giáo viên kia rồi. Bởi giáo viên trẻ mới ra trường mà đã </i>
<i>chủ nhiệm lớp 12 (Thơng thường lớp 12 thì học trò bạo dạn hơn, nghịch hơn so với các khóa </i>
<i>dưới). "những bạn nam trong lớp học nghịch đã dán 1 băng giấy đằng sau lưng cô giáo khi </i>
<i>mà cô đi xuống lớp giảng bài, trên băng giấy đó có những lời lẽ xúc phạm nhân phẩm cơ </i>
<i>giáo đó." Cái này mình nhờ đến ban giám hiệu thôi </i>


<b>HS DÁN KẸO CAO SU VÀO GHẾ! </b>


<b>V o dạy ở ột ớp á iệt, g y giờ dạy đầu tiê , khi ạ vừ gồi xuố g ghế đã hậ </b>
<b>thấy quầ ì h ị dí hặt v o ghế. </b>


<b>L giáo viê tro g tì h huố g trê ạ xử ý thế o? </b>
<b>Mọi gười giúp e giải quyết tì h huố g y với!!!!! </b>



<i>Ở đây bạn nói chỉ tình huống này nên mình chỉ đưa ra cách để xử lý: </i>


<i>- Trước tiên đây là lỗi của bạn, bạn có biết vì sao khơng? Chính là vì bạn khơng xem kỹ và </i>
<i>thiếu cẩn thận. Nếu trước khi ngồi bạn chỉ cần có hành động nhẹ nhàng: Xem lại ghế, Phủi </i>
<i>bụi ( Phấn rơi rất nhiều...), Kéo lại ghế ( Ổn định vị trí mà,..),...Thì đảm bảo rằng bạn sẽ </i>
<i>khơng bao giờ dính mơng vào ghế đâu bạn ạh. Có chăng thì cũng chỉ là tình huống khác mà </i>
<i>thơi, có lẽ bạn nên rút kinh nghiệm cho lần sau nhỉ??? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

139

<b>HS đâ thầy giáo tại ớp </b>



<b>Họ si h đâ thầy giáo tại ớp họ </b>


<b>TT - Thượ g tá Nguyễ Vă Quâ - trưở g Cô g thị xã Gị Cơ g (Tiề Gi g) - cho </b>
<b> iết khoả g 9g15 g y 5-12, thầy Trươ g S h Bổ - giáo viê Trườ g THPT Trươ g </b>
<b>Đị h - ị họ si h N.M.T. (15 tuổi) đâ trọ g thươ g tại ớp họ . Thầy Bổ giáo viê </b>
<b>dạy tiế g A h ủ trườ g y. </b>


<b>Theo ời kh i ủ T. tại ơ qu điều tr , do họ ké ê thườ g ị thầy Bổ rầy, đòi </b>
<b> ho điể 0. Th y vì ố gắ g họ tập, T. ại ó ý đị h trả thù. </b>


<b>********* </b>


<b>* Hiệ y ó hiều họ si h xử sự thiếu tô trọ g thầy ô .Đặ iệt đối với á e </b>
<b>họ si h á iệt.Vì vậy giáo viê hết sứ ưu ý đế diễ iế tư tưở g ủ á e họ </b>
<b>si h y để ó iệ pháp giáo dụ thí h hợp, trá h h g huyệ đá g uồ xãy r </b>
<b>Sá g y, tôi đã phải ầu ứu ô g xã ê ới thiệp đượ vụ việ họ si h đá h </b>
<b> h u. Ở hỗ tôi ô g tá ó ột khó khă ứ v o ù họ si h ắt đầu quậy phá. </b>
<b>Mù phê, ố ẹ đi v o rẫy ở uô tro g đó ó khi ả ử thá g ới r , ọi việ họ </b>


<b>tập, si h hoạt o ái tự o iệu vì vậy ó hiều ẩy si h. </b>


<b>V o tiết họ , ột số họ si h vẫ ò ê go i, để ý thì thấy ó gậy gỗ ê h g </b>
<b>r o. Tơi xuố g thì họ si h ỏ hạy s g trườ g họ ê ạ h v ẫ v o đó. Tiết 2, ơ </b>
<b>giáo hủ hiệ đ g dạy thì 4 họ si h v o ớp v đá h ột họ si h ù g ớp ủ </b>
<b> ì h, ặ dù ô hủ hiệ ị đó, gă v giấu ả e họ si h ị đá h r s u </b>
<b> ư g hư g 4 họ si h y vẫ vây qu h ơ giáo để tì đườ g đá h ạ ì h. Mặ dù </b>
<b> ú đó GV gọi á ạ khá ê ầu áo với BGH v hạy r sâ thể dụ gọi thầy dạy thể </b>
<b>dụ thiệp hư g khô g ó họ si h o dá r </b>


<b> á e sợ ị trẻ thù. </b>


<b>Đá h xo g, á họ si h y ại s g trườ g phí ê ki v huẩ ị ọi thứ ê đó, </b>
<b> ứ hết giờ thì ại hạy v o địi đá h tiếp. Chú g tôi ( hú g t ) h g GV, tất nhiên </b>
<b>khơ g thể ứ hị theo đuổi á e y để ắt, tro g tì h hì h y tôi đã phải hờ sự </b>
<b> thiệp ủ dâ quâ v ô g xã. Vụ việ đượ xử í. </b>


<b>Tuy hiê thô g qu đây, tôi uố xi ý kiế giải quyết ủ á thầy ô v h g hậ </b>
<b>xét thật khá h qu về tì h trạ g đạo đứ họ si h ây giờ. </b>


<i> Đã có luật Bảo vệ trẻ em nhưng khơng có luật khống chế giáo dục (cặn kẻ, chi tiêt) với trẻ </i>
<i>em nêu trên. Các bác dân quân, Công An khơng dám có biện pháp đúng mức, nên tình trạng </i>
<i>này kéo dài là tất yếu. Nếu lỡ tay các Bác sẽ bị đi tù... mà 1 số vụ việc báo chí đã nêu. Hình </i>
<i>như ở đâu đó có những trường đặc biệt dành cho những học sinh này. </i>


<i>Chia sẻ nỗi buồn của bạn cũng là giáo viên nên tơi cũng rất bất ngờ vì chuyện đã xảy ra. Tôi </i>
<i>cũng chợt nhớ lại rằng đôi lúc chúng ta truyền đạt kiến thức cũng nên truyền đạt đạo đức, </i>
<i>nhân cách của học sinh. Tôi thấy trách nhiệm của GV là truyền đạt kiến thức đã nặng nề rồi </i>
<i>bây giờ lại dạy thêm cách sống, cách làm người thì q cực. Nhưng vì lợi ích "mười năm </i>
<i>trồng cây và trăm năm trồng người " thì tơi nghĩ đó cũng là trách nhiệm,bổn phận của mổi </i>


<i>GV. </i>


<i> Thực ra khi học sinh suy nghĩ nơng nổi là chuyện thường tình. Nhưng suy nghĩ đó biến </i>
<i>thành hành động thì chính bản thân Thầy cơ giáo cần phải coi lại chính mình. Ta đặt câu hỏi </i>
<i>cho bản thân: </i>


<i>1. Mình có q ép khơng? </i>


<i>2.Lúc học sinh đó khơng trả bài được Thầy có biết suy nghĩ diễn biến tâm lý của học sinh lúc </i>
<i>đứng trả bài không? </i>


<i>3. Thầy đã có lối thốt nào cho học sinh đó chưa? ... </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

140
<i>cộng trừ được (anh bạn đó đang dạy bộ mơn Tốn & Tin học THPT), anh ấy cũng đã có </i>
<i>những câu chửi " Ừ! Em ngu thật đấy" với học sinh. Thế nhưng các học sinh đó khơng ghét, </i>
<i>khơng xa lánh anh mà ngược lại cịn trách bản thân tại sao mình học yếu. Tơi xin đưa ra một </i>
<i>vài tình huống các bạn xem thử: </i>


<i>1. Tôi gọi một học sinh thật yếu trả lời một câu hỏi bình thường trong bài đang học. </i>


<i>Em học sinh không đứng lên mà lại trả lời rằng: "Em không biết!". Khi đó một câu hỏi lại đặt </i>
<i>ra trong đầu tơi. Rồi tôi lại làm lại từ đầu rằng: Vậy em hãy trả lời câu hỏi này cho cô: (câu </i>
<i>hỏi cực dễ). Thế là học sinh đó trả lời được mặc dù khơng giúp gì cho bài học ấy. Tơi lại </i>
<i>khen: "Như vậy không phải là em ngu đâu, mà tại em không chú ý đấy. Rồi một vài câu hỏi </i>
<i>nâng dần mức độ, rồi ... đến bài học. Rồi lại một câu khiển trách: "Hôm nay cô buồn lắm vì </i>
<i>em khơng đứng lên để trả lời cho cơ câu hỏi đầu tiên". Từ đó học sinh đó lại học tiến bộ dần </i>
<i>và cảm ơn tơi. </i>


<i> 2.Kiểm tra bài một học sinh. không làm bài tập cũngkhông chuẩn bị bài cũ. Trước lớp, tôi </i>


<i>tuyên bố điểm không và giao ngay 1 bài tập hoặc 1 nội dung bài học (chuẩn bị học tiết này) </i>
<i>để ngày mai kiểm tra lại. Nếu tốt tôi bỏ đi điểm không và chúng ta làm lại từ đầu. </i>


<i> Nhưng nếu thấy ngày mai em học sinh đó chuẩn bị tốt qua vẻ mặt hớn hở thì tơi lại cố ý </i>
<i>qn kiểm tra. </i>


<b>HS đá h h u </b>



<b> Tôi GVCN ớp 10. Tro g ớp ó 1 hs ới huyể trườ g về. E rất ễ phép với </b>
<b>thầy ơ v rất hị đồ g với ạ è, rất đượ ạ è ế . Họ ự ủ e ở ứ độ TB. </b>
<b>Vừ rồi e ó âu thuẩ với 1 hs khá tro g ớp v ị ạ dọ đá h. Biết đượ tôi đã </b>
<b>kịp thời gă v giả g hị ho 2 e , tơi ũ g đã khuyê ảo 2 e rất hiều. Gầ </b>
<b>đây ó điều kiệ tiếp xú với e tôi ới rõ tuy e ễ phép với thầy ô hư g khô g phải </b>
<b> ột họ si h go . E ó dự đị h hờ gười go i đá h ạ đã từ g dọ đá h </b>
<b>e . E ũ g từ g hờ h g gười ạ ở go i đá h h g đứ ạ đã đá h đứ e </b>
<b>đ g họ ớp 8 ủ ì h. E ũ g gười thườ g xuyê h i thề. Khô g hiểu s o </b>
<b>thầy ơ i ảo gì e ũ g vâ g dạ hư g ít khi hịu sử đổi. L thế o để giáo dụ </b>
<b>e y đây? </b>


<i>******Theo tôi trước hết thầy nên nhắc lại cho em học sinh đó nghe điều 40 quy định hành </i>
<i>vi, ngôn ngữ, ứng xử của học sinh và điều 41quy định các hành vi học sinh không được làm </i>
<i>của điều lệ trường THPT để em HS đó thấy rằng em đang vi phạm vào Điều lệ Trường THPT </i>
<i>nhưng đồng thời thầy cũng chỉ ra cho em HS thấy thầy đang tạo điều kiện cho em sửa chữa </i>
<i>khuyết điểm của mình, và nếu em vẫn khơng thay đổi thầy nên gặp gỡ PHHS tìm hiểu về hồn </i>
<i>cảnh gia đình em HS đó, từ đó cùng PHHS trao đổi và bàn biện pháp để giáo dục em, Thầy </i>
<i>và Cán bộ lớp, cán bộ Đoàn nên lôi kéo em vào các hoạt động tập thể của lớp và đừng nên </i>
<i>tiết kiệm lời khen ngợi đối với em học sinh ấy thầy ạ. Nếu em vẫn khơng thay đổi qua nhiều </i>
<i>biện pháp giáo dục thì tôi nghĩ thầy cần xử phạt em theo quy định của nhà trường - Tuy </i>
<i>nhiên giáo dục không nhất thiết phải cứng rắn mà cần phải khéo léo mềm mỏng nhiều hơn </i>
<i>thầy ạ và phải biết kết hợp nhiều biện pháp để giáo dục học sinh, đó là nghệ thuật của người </i>


<i>GVCN đấy thầy ạ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

141
<i>Như vậy bạn cần gần gũi em này nhiều hơn, hãy chỉ dẫn cho em, nếu bạn biết tin học thì đó </i>
<i>là thế mạnh đấy bạn có thể trao đổi với em về tin học , lấy gương người tốt việc tốt ví dụ như </i>
<i>gương học sinh Lê Như Thiện ở Phú Yên để giáo dục em, lấy những gương vượt khó để </i>
<i>khuyên bảo em. Trường tơi năm rồi cũng đã có một trường hợp cha mẹ đi làm ăn xa gửi con </i>
<i>cho người quen đi học , em rất ham chơi vì khơng có ai bên cạnh để nhắc nhỡ em, một lần em </i>
<i>chạy xe chở ba bị công an phạt, khi ba mẹ em hay tin em bị la mắng rất nhiều, vì tủi thân </i>
<i>cộng với mắc cở với bạn bè súyt chút nữa em làm điều dại dột, may mắn là chúng tôi phát </i>
<i>hiện kịp thời, chúng tôi đã gọi mẹ em đến, chúng tôi đã chỉ cho mẹ em thấy con của bà rất </i>
<i>cần bà bên cạnh biết bao nhiêu và người mẹ ấy đã sắp xếp lại công việc để gần gũi con nhiều </i>
<i>hơn, kết quả năm nay em tiến bộ nhiều lắm bạn ạ. </i>


<b>Họ si h ớp 7 gây xí h í h với h u tro g ớp, đá h h u. Cúp giờ tụ tập ă g hó </b>
<b>v thườ g xuyê vi phạ ội quy. Đá h h u, ó ơ g xã thiệp, ô g ời về </b>
<b>xã, ời ả phụ huy h đế . C kết, hứ hẹ ... đủ ả. Như g g y hô s u ại thấy đầu </b>
<b>từ đe th h đỏ v tiếp tụ đá h h u? </b>


<b>Đây h g họ si h thuộ diệ o e đồ g o dâ tộ thiểu số, đ g đượ hưở g </b>
<b> hiều hí h sá h ủ Đả g v h ướ t . Hiệ tượ g y (v ả á hiệ tượ g vi </b>
<b>phạ ội quy khá ) đối với đối tượ g họ si h y đ g g y ả g phổ iế . </b>
<b>Đ u đầu hỉ á thầy ô?! </b>


<i>Những tiêu cực trong cuộc sống, những tệ nạn trong xã hội, sự lôi kéo của những kẻ xấu, sự </i>
<i>hạn chế về dân trí của cha mẹ và những người xung quanh...cái đầu óc còn non nớt của học </i>
<i>sinh lớp 7 nơi vùng cao, xa xơi ít người...đó là những ngun nhân chính (theo mình đấy ! ), </i>
<i>ngay ở thành phố cũng có những tình trạng này có khi cịn có tình trạng vi phạm luật pháp </i>
<i>nữa...Nguyên nhân thật nhiều ...nhưng không thể chỉ là trách nhiệm của nhà trường và các </i>
<i>thầy cô giáo ?! </i>



<i>Thật ra Tôi cũng chưa hiểu hết được tình hình học sinh miền núi ,đặc biệt là đối với các em </i>
<i>học sinh thuộc dân tộc thiểu số ( thì lại càng chú ý hơn về việc hành xử ,vì rất nhạy cảm </i>
<i>trong quan hệ đối xử ).Tuy nhiên Tơi có nghe nói về quyền lực của Già làng.Tôi nghĩ, Già </i>
<i>làng là người sẽ giải quyết được các tệ nạn này .Vì vậy Ban giám hiệu của các trường này </i>
<i>cần phải có biện pháp kết hợp với chính quyền địa phương,cơng an và đặc biệt là vai trị của </i>
<i>Già làng .Tơi nghĩ nếu làm tích cực có lẽ sẽ chuyển biến được những học sinh này </i>


<i>***Nếu nói đến nguyên nhân thì nhiều lắm: hệ thống giáo dục của nhà trường, nền tảng gia </i>
<i>đình, sự ảnh hưởng của kinh tế thị trường, sự ảnh hưởng của việc mở cửa giao lưu văn hóa: </i>
<i>phim ảnh, game..., sự phát triển của CNTT: mạng Internet và nhất là những điều mắt thấy tai </i>
<i>nghe trong thực tế cuộc sống... </i>


<i>Đơ thị hóa đang tiến như vũ bão vào làng quê Việt nam, ngay cả những bản làng xưa nay </i>
<i>được cho là bình yên với những đặc trưng rất Tây nguyên. Với tốc độ "Kinh hóa" của người </i>
<i>kinh trên những vùng cao ngày 1 phát triển nhanh. Vào những vùng đồng bào dân tộc chúng </i>
<i>ta đâu còn thấy thuần túy là những bn làng với nếp sống bình n nữa. </i>


<i>"Kinh hóa" và "Đơ thị hóa' là 1 điều tất yếu không thể không phát triển. Thế nhưng mỗi gia đình </i>
<i>cần phải làm gì? Ngành giáo dục cần phải làm gì? và tất cả những người lớn chúng ta phải </i>
<i>làm gì? để điều đó khơng xảy ra mới là điều quan trọng nhất. </i>


<i>Chúng ta chỉ nhìn nhau và hỏi nguyên nhân nào thì vi phạm của các em vẫn là vi phạm và </i>
<i>mức độ sẽ ngày 1 nhiều hơn, trầm trọng hơn và nguy hiểm hơn. </i>


<i>***:- Hịa nhập chứ khơng hịa tan.- Nhà trường, gia đình và xã hội là một khối. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

142
<i>tận tình, biết cách quản lý,... thì chắc khơng đến nỗi nào. Và "hồn cảnh gia đình" là một yếu </i>
<i>tố quan trọng! </i>



<i>Cảm ơn những chia sẻ của các thầy các cô.Rõ ràng công an đã "làm việc", nhà trường cũng </i>
<i>đã ... </i>


<i>Để quản lí con em là người đồng bào dân tộc thiểu số thì xã đã có Chủ tịch là người dân tộc </i>
<i>thiểu số, Công an trưởng cũng là người dân tộc thiểu số. </i>


<i>Để góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, xố đói giảm nghèo... thì có chính sách cho </i>
<i>người đồng bào dân tộc thiểu số. </i>


<i>Năm tôi còn chủ nhiệm, khi phát vở cho HS dân tộc thiểu số đầu năm, vì số lượng lớn, tơi </i>
<i>khơng thể một lần đem từ văn phòng về lớp 1 lần. Nhờ một em nam học sinh dân tộc thiểu số </i>
<i>lên lấy thì em đã khơng đi vì... em không cần!!! </i>


<i>Tôi đã không thể cứ chia cho em khi em không cần! </i>


<i>Việc các học sinh này càng ngày càng trở nên hư hỏng ngoài các nguyên nhân như các cơ </i>
<i>các thầy trao đổi thì cịn một vấn đề gì đó dường như là bất ổn?! </i>


<i>- Thực hiện Phổ cập giáo dục -> Học sinh không được bỏ học -> HS cứ bỏ học -> GV phải </i>
<i>đi vận động, năn nỉ. </i>


<i>- Cuối kỳ, HS bỏ thi học kỳ -> Đi kèm với việc không thể có điểm tổng kết -> Sĩ số khơng đảm </i>
<i>bảo -> GV phải lần đến từng nhà chở học sinh lên trường để thi bù. Một số học sinh vẫn ... </i>
<i>"Sống chết mặc cô (thầy)"! </i>


<i>- HS đánh nhau, nhà trường kỷ luật, cao lắm củng chỉ cảnh cáo, hạ hạnh kiểm khơng thể đuổi </i>
<i>học, mà có đuổi thì học sinh đó... càng mừng.!!! </i>


<i>- Lên lớp, GV kiểm tra bài cũ, học sinh không thuộc, điểm kém. Học sinh vẫn ... Sống chết </i>


<i>mặc...như trên! </i>


<i>- Phối hợp với PHHS thì... Phụ huynh: Tơi bây giờ nói nó khơng nghe! </i>
<i>Quả thật là...Khó q các thầy các cô ạ! </i>


<b>HS đá h h u s u khi ô giáo rời ớp sớ </b>



<b>Giáo viê hướ g dẫ ậ việ đột xuất ê hờ N – giáo viê thự tập dạy th y ột tiết. </b>
<b>Suốt ả tiết dạy, trê ả g ô giả g ặ ô, dưới ớp hiều e họ si h ói huyệ , </b>
<b>việ riê g, tá rồi ù g h u ười khú khí h. Giậ dỗi, N ỏ r khỏi ớp sớ 6 </b>
<b>phút. Chẳ g y tro g 6 phút đó ó h i e ghị h gợ tro g ớp đã trêu h u dẫ </b>
<b>đế đá h ộ khiế ả ớp họ áo oạ ả ê . V o tì h huố g ủ giáo viê N ạ sẽ xử </b>
<b>lý ra sao? </b>


<b>1. Bạ gơ vì đó thuộ về trá h hiệ ủ họ si h </b>


<b>2. Bạ qu y ại ớp v g y gắt phê ì h họ si h đã vi phạ ội quy ớp họ v ói sẽ </b>
<b> áo áo ại ho giáo viê hủ hiệ . </b>


<b>3. Bạ qu y ại ớp ổ đị h tì h hì h v tì hiểu rõ guyê hâ vì s o á e ất trật </b>
<b>tự tro g giờ họ , ại ò gây ộ , đá h h u. Đồ g thời ũ g hậ khuyết điể đã ỏ về </b>
<b>khi tiết họ hư kết thú dẫ đế tì h tr g hố háo trê . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

143
<i>Như vậy dù biện minh thế nào thì trước hết lỗi phải thuộc về bạn. Thế mà bạn lại có thể làm </i>
<i>ngơ và cho rằng trách nhiệm thuộc về học sinh. Rõ ràng nếu có mặt ở lớp đến hết tiết chắc </i>
<i>rằng sự việc đó đã khơng xảy ra. Xử lý theo cách thứ nhất là bạn đã vơ tình biến mình thành </i>
<i>một giáo viên thiếu trách nhiệm với học sinh. </i>


<i>Bạn cũng có thể quay lại lớp để chấn chỉnh học sinh và cho các em biết rằng chúng phải chịu </i>


<i>hồn tồn trách nhiệm về hành động của mình. Trong tình huống đó có thể vì sợ nên học sinh </i>
<i>sẽ ngoan ngỗn nhận lỗi của mình nhưng thực ra trong lòng các em thừa hiểu rằng bạn phải </i>
<i>là người có trách nhiệm trước tiên chứ. </i>


<i>Vậy cách ứng xử hợp lý nhất trong tình huống này là bạn nhanh chóng quay lại lớp học và ổn </i>
<i>định tình hình. Trước cả lớp, bạn nên thẳng thắn nhận trách nhiệm của mình trong việc ra </i>
<i>khỏi lớp trước khi hết giờ, nên lớp đã xảy ra tình trạng trên. Đồng thời bạn cần phải nghiêm </i>
<i>khắc nhắc nhở các em về ý thức tự quản khi khơng có giáo viên ở trong lớp. Với sự chia sẻ </i>
<i>trách nhiệm này, có thể bạn sẽ nhận được sự phê bình từ phía Ban giám hiệu, nhưng đó cũng </i>
<i>là một lần nhắc nhở bạn về lịng kiên trì và sự kiềm chế cảm xúc cá nhân </i>


<b>HS ĐÁNH BÀI KHI CÔ DẶN DÕ! </b>


<b>-Lầ đầu tiê đế dạy,gv ộ ô dự giờ gồi ở uối ớp, hư g khi ạ dặ dị thì ột </b>
<b> hó hs vẫ thả hiê đá h i. </b>


nhắc nhở 2lần đối với nhóm hs đó. Nếu vẫn vậy, xin bạn hãy tống cổ tụi nó ra khỏi lớp với
thái độ mềm mỏng.


<b>HS đá h CÔ GIÁO g y trê ụ giả g </b>


Một học sinh lớp 10 ngang nhiên xơng vào phịng học hành


hung giáo viên chủ nhiệm lớp 11 khi cô giáo đang đứng
giảng bài khiến cô giáo bị động thai, dẫn tới thai lƣu.
Vụ việc vừa xảy ra tại trƣờng THPT Nghi Lộc III (xã Nghi
Xuân - huyện Nghi Lộc) đã gây phẫn nộ trong dƣ luận.
Bác Nguyễn Ngọc Hùng (bảo vệ Trƣờng THPT Nghi Lộc 3)
kể: “Chiều ngày 24/3/2005, Hoàng Văn Đạt – học sinh lớp
10B2 đã bất ngờ xông vào lớp 11B2 tấn công cô Trần Thị



Thanh Vân, giáo viên chủ nhiệm. Lực lƣợng bảo vệ nhà trƣờng đã kịp thời bắt giữ, giao cho
Công an xã lập biên bản xử lý.


Văn bản không số, đề ngày 31/3/2005 do Hiệu trƣởng Nguyễn Hải Ninh ký cho thấy rõ hành
vi côn đồ của học sinh lớp 10 này nhƣ sau: “HS Hoàng Văn Đạt đã vi phạm nghiêm trọng
luân thƣờng đạo lý của ngƣời học sinh. Hành vi vi phạm pháp luật:


Trong khi cơ giáo Trần Thị Thanh Vân (giáo viên Tốn) đang dạy mơn Hình học tại lớp
11B2 thì HS Đạt xơng vào lớp, khơng nói khơng rằng, dùng tay đánh vào mặt cô giáo Vân
ngay trên bục giảng. Nguyên nhân: Theo HS lớp 11B2 cho biết từ lâu Đạt đã quen bạn gái tên
T. (HS do cô giáo Vân chủ nhiệm)… HS T. học hành ngày càng sa sút, thƣờng xuyên đi
chậm và bỏ học liên tục. Cơ giáo Vân đã tận tình trao đổi, chỉ bảo, giúp đỡ và giáo dục T.
nhƣng lại bị Đạt hành hung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

144
Cô Trần Thị Thanh Vân tốt nghiệp khoa Toán, Trƣờng ĐH Vinh, hiện trú tại phƣờng Hƣng
Bình – TP.Vinh. Đƣợc biết, từ trƣớc đến nay cô giáo Vân và HS Đạt, cùng gia đình khơng hề
mâu thuẫn, thù ốn gì nhau.


Tại “bản tƣờng trình” (ngày 25/3), cơ Trần Thị Thanh Vân ghi: “Tơi đang ghi bài trên bảng
thì nghe tiếng bƣớc chân ngoài hành lang, bỗng nhiên HS Đạt lớp 10B2 xông lên bục giảng
đánh túi bụi vào mặt tơi. Ngay sau đó HS trong lớp lên can ngăn nhƣng em Đạt vẫn cố tình
đánh tiếp”.


Cơ Đỗ Thị Yến (GV thực tập, ngƣời thay cô Vân chủ nhiệm lớp 11B2) nói: “Sự việc xảy ra
ngày 24/3 thì ngày 25/3, cơ Vân gọi điện xuống bảo nhờ tơi dạy thay vì cơ mệt, khơng đứng
lớp đƣợc. Tinh thần của cơ Vân sau đó hoảng lắm. Cơ hoảng sợ. Mặt cơ thâm tím, vết thâm
trên mặt hình nắm đấm”.


Dƣ luận bất bình



6 ngày sau khi vô cớ bị hành hung, cô giáo Vân phải nhập viện với triệu chứng: đau bụng,
xuất huyết.


Trao đổi với Tiền Phong vào sáng hôm qua (3/4), Nữ hộ sinh Hồ Thị Hậu (Khoa Sản – BV đa
khoa Nghệ An) – một trong những ngƣời trực đêm 30/3 cho biết: “Bệnh nhân Trần Thị
Thanh Vân thai 11 tuần, khi vào viện trình bày: Mấy hơm nay cháu đau bụng, ra máu nhiều.
Trƣớc đó, bệnh nhân siêu âm dịch vụ ngồi BV, chẩn đốn: thai lƣu. Chúng tôi xem kết quả
siêu âm, kết hợp khám, xác định thai lƣu. Sợ Vân bị băng huyết nên kíp trực đã khẩn trƣơng
xử lý ngay trong đêm 30/3”.


Chiều 3/4, Hiệu trƣởng Nguyễn Hải Ninh dẫn tôi đến thăm nhà cô giáo Vân. “Sáng nay học
sinh lớp 11B2 lên thăm cô, thấy cô buồn, nhiều em ơm cơ và khóc”, thầy Ninh nói. Vân xuất
hiện ở cửa, khuôn mặt gầy guộc, ƣu phiền.


Trong trƣờng, cô Trần Thị Thanh Vân đƣợc các đồng nghiệp đánh giá là nữ giáo viên tận tuỵ,
nhân hậu. “Cơ ấy chân thành trong tình cảm, hết lịng thƣơng yêu học sinh”, một thầy giáo
nhận xét về Vân.


Tập thể lớp 11B2 đã có biên bản đề nghị kỷ luật gửi BGH nhà trƣờng: “Chúng em rất bất
bình trƣớc hành vi cơn đồ, vơ đạo đức, vi phạm nghiêm trọng tƣ cách ngƣời học sinh đối với
cơ giáo chủ nhiệm của Hồng Văn Đạt”.


“Biên bản đề nghị xét kỷ luật” của tập thể lớp 10B2 (lớp Hoàng Văn Đạt từng học) cũng
chung ý kiến nhƣ trên. Hiệu trƣởng Nguyễn Hải Ninh cho biết: “Ngay sau khi xảy ra vi
phạm, chúng tơi đã đình chỉ học tập đối với Hoàng Văn Đạt.


Ngày 25/3, Cơng an xã Nghi Xn có thơng báo số 01/TB-CA “v/v học sinh vi phạm pháp
luật” nói rõ: “Cơng an xã đã xử lý hành chính về hành vi trên của Hoàng Văn Đạt. Đồng thời
giao trách nhiệm cho gia đình ơng Hồng Văn Tƣơng (bố) thực hiện trách nhiệm dân sự đối


với cô giáo Vân, về hành vi của Hoàng Văn Đạt gây ra”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

145
<b>HS ĐE DỌA GV! </b>


<b>Xi gửi tới á ạ ột tì h huô g tôi đã gặp: </b>


<b>Tôi ho họ si h viết đề vă s u: Cả xú ủ e về ù thu. </b>


<b>Có ột e họ si h khô g viết i ại viết: E khơ g thí h ù thu ê e khô g </b>
<b>viết đượ . Xi ô 5 điể . Nếu khơ g ho thì ơ đừ g trá h...S u dò g h trê hình </b>
<b>ả h ột o d o họ . Nếu ạ , ạ sẽ gì? </b>


<b>Pất o g sự hi sẻ ủ á ạ . Xi ả ơ ! </b>


<i>- Trường hợp nầy bạn phải hết sức bình tỉnh, đừng vội vàng la hét phạt vạ hay yêu cầu kỹ </i>
<i>luật học sinh. </i>


<i>+ Tự đặt ngay cho mình những câu hỏi sau: </i>
<i>1. Tại sao em HS đó khơng thích mùa thu </i>
<i>2. Hình ảnh con dao đó nói lên ý nghĩa gì? </i>


<i>3. Tại sao ko phải là hình ảnh gì khác mà hình ảnh con dao. </i>
<i>4. HS đó thuộc dạng HS nào? </i>


<i>5. Trước đây hs nầy có những biểu hiện khác thường khơng? </i>


<i>6. Giữa bạn và HS nầy có vấn đề gì khác khơng? Thường HS cũng khơng thích thầy cơ la rầy </i>
<i>hay phạt vạ mình. </i>



<i>---> Bạn phải trả lời những câu hỏi nầy trước đã rồi mới có phương án giải quyết. </i>


<i>- Phải hết sức bình tỉnh, tìm 1 đồng nghiệp lớn tuổi có kinh nghiệm giúp bạn giải quyết vấn </i>
<i>đề, đừng làm lớn chuyện khi chưa hiểu rõ vấn đề. </i>


<b>HS ĐỀ NGHỊ GV KHÔNG LẤY ĐIỂM KIỂM TRA </b>


<b> Khi trả i kiể tr đ số á e đều ị điể ké , á e đều hất oạt kêu i khó, </b>
<b> á e khơ g đượ v đề ghị thầy khô g ấy điể . Nếu thầy giáo đó ạ xử ý </b>
<b>thế o? </b>


<i>a/ Giáo viên không chấp nhận đề nghị của học sinh, tiếp tục lấy điểm ghi vào sổ điểm. </i>
<i>b/ Giáo viên vui vẻ bằng lịng khơng lấy điểm bài kiểm tra đó. </i>


<i>c/ Giáo viên hỏi học sinh để biết các em vướng mắc ở điểm nào, bài giảng có điểm nào chưa </i>
<i>rõ. Sau đó chữa bài tập đó trên bảng. Với kết quả bài kiểm tra có quá nửa học sinh chỉ đạt </i>
<i>điểm kém cho nên giáo viên quyết định sẽ tổ chức cho các em làm bài kiểm tra khác và không </i>
<i>lấy điểm bài kiểm tra này. </i>


<i>Cách "c" là hay nhất. </i>


<b>HS ĐỀ NGHỊ GV HÁT </b>


<b>Khi ới hậ ớp hủ hiệ , họ si h đề ghị ạ hát ột i hư g ạ ại khơ g ó </b>
<b>khả ă g hát. Bạ xử ý thế o? </b>


<b> / Cô giáo ói: "Cô khô g iết hát, đề ghị ột e hát th y ô". </b>
<b> / Cơ giáo ói: "Cơ hát khô g h y, ô xi đọ ột i thơ vậy". </b>


<b> / Cơ giáo ói với á e : "Cô hát khô g h y, hư g với hiệt tì h đề ghị ủ á e , </b>


<b>cô sẽ hát v đề ghị tất ả á e hát ù g ô" s u đó ơ giáo hát ột khú que </b>
<b>thuộ , phổ iế rồi ô vỗ t y điệu ho á e vỗ t y v hát ù g ô. </b>


<b>Cá h " " h y hất. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

146
<b>Bạ giáo viê hủ hiệ ủ ớp – ột ớp go v họ giỏi. Như g g y gi họ </b>
<b>kỳ I, tro g ột ầ si h hoạt ớp, e ớp trưở g đứ g ê th y ặt ả ớp đề đạt với ô </b>
<b>giáo hủ hiệ về việ đổi thầy giáo dạy Tiế g Tru g. </b>


<b>Lý do á e đư r thầy dạy khó hiểu, ại h y ó h g ời ạt sát, xú phạ đế </b>
<b>các em. Bạ iết h g ời ói ủ á e về thầy dạy tiế g Tru g khô g ho to </b>
<b>s i sự thật. Hơ , với ươ g vị ột giáo viê hủ hiệ ủ ột ớp uối ấp, ạ </b>
<b> ũ g rất o ắ g ho kết quả họ tập ủ á e . Bạ phải thế o đây để vừ gi </b>
<b>đượ ối qu hệ tốt đẹp với đồ g ghiệp, vừ đả ảo quyề ợi ủ họ si h? </b>
<b>Có 4 á h xử ý: </b>


<i>1. Bạn gạt phắt ngay đề nghị của các em, cho rằng như thế là các em đã thiếu tơn trọng thầy </i>
<i>giáo của mình, lười học, lười suy nghĩ rồi đổ lỗi cho thầy. Khơng kiềm chế được có giáo viên </i>
<i>cịn “chua cay”: “Sao các anh chị không đề nghị Ban Giám hiệu (BGH) đổi luôn tôi đi?” </i>
<i>2. Bạn tỏ ra thông cảm với nỗi khổ đó của học sinh phải chịu đựng và hứa sẽ ngay lập tức đề </i>
<i>nghị lên BGH đổi một giáo viên khác dạy giỏi hơn. Và bạn sẽ tranh thủ (có giáo viên cịn </i>
<i>nhân dịp này) “bồi thêm” những câu không tốt về đồng nghiệp trước mặt học sinh. </i>


<i>3. Bạn tổ chức họp lớp, tìm hiểu thêm ý kiến, nguyện vọng của các em. Nhưng dù thế nào bạn </i>
<i>cũng giữ vững nguyên tắc không đổi giáo viên. Bạn sẽ dùng lời lẽ đầy thuyết phục để phân </i>
<i>tích cho các em hiểu và thông cảm với thầy dạy tiếng Trung. Bạn hứa sẽ có biện pháp góp ý </i>
<i>với thầy giáo nhưng khơng quên nhắc nhở các em cần chủ động suy Nghĩ. </i>


Đây là một yêu câu thiết thực của học sinh! Tại sao ƣh?



Thứ nhất, bằng chứng là cô giáo đang đảm nhiệm mơn tốn của lớp dạy các em không hiếu
nên không thể lam đƣợc các bài tập về nhà.


Thứ hai, kỳ thi tốt nghiệp thpt đang tới gần nếu các em khơng nhanh chóng củng cố kiến thức
thì khó có thể vƣợt qua kỳ thi.


Tuy nhiên thật khó khăn cho ngƣời thầy giáo này vì thầy chỉ dạy thêm một buổi nên khơng
nắm rõ tình hình học tập nên khó có thể đƣa ra lơi khuyên hợp lý nhất (nếu là giáo viên chủ
nhiệm thì có lẽ sẽ dễ hơn).Thật khó xử đúng không?


Thứ ba, một điều khá tế nhị là nếu thầy giáo này xử lý khơng khéo thì sẽ gây hiểu lâm đối vơi
cô giáo đang chịu trách nhiêm dạy lớp vì các em đề nghị bạn sẽ là ngƣời dạy thay mà!


Vậy nên mình sẽ giải quyết nhƣ thế này:


Mình sẽ khơng vội vàng đƣa ra bất cứ lời khuyên nào vội vàng cả. Mình sẽ mƣợn một câu
chuyên nào đo để và đề (nhƣng câu chun nhƣ thế nao thì giị mình chƣ nghĩ ra)


Vì tất cả các tình huống sƣ phạm xảy ra đều đòi hỏi ngƣời giáo viên giải quyêt một cách tối
ƣu nhất đồng thời nó phải mang tinh chất giáo dục nhân cách của học sinh.Vậy nên bạn phải
thận trọng và chịu trách nhiêm với những gi mà mình phát ngơn.


Cụ thể mình sẽ xử lý nhƣ thế này:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

147
đây để giảng dạy các em đấy. Bốn năm, thầy cô nào cũng vậy, họ đều học một chƣơng trình
đao tạo, một lƣợng kiến thức nhƣ nhau. Không ai học hơn ai đâu! Có chăng chỉ là thầy cơ
chƣa tìm ra phƣơng pháp truyền đạt tốt nhất mà thui!



Mặt khác các em không nên nghĩ thầy giáo là địi hỏi cái gì cũng phải biết. Thầy cơ cũng chỉ
là những ngƣời bình thƣờng nhƣ bao ngƣời khác, họ khơng phải là "thần thánh" nên cái gì
cũng có thể biết đƣơc! Thầy cơ chỉ là ngƣời học trƣớc các em, biết trƣớc các em thui. Thầy cô
đem cái mình đã biết rùi để dạy các em và điều tất nhiên là sau này các em cũng vậy thui!
Cho nên việc các em viết đơn đề nghị nhà trƣờng đổi giáo viên là không nên. Các em nói cơ
dạy các em khơng hiểu nhƣng các em dẫ góp ý với cơ bao giờ chƣa? Các em phải nói cho co
biết thì cơ mới khắc phục đƣợc nhƣợc điểm đó chứ. Thầy cơ nào cũng vậy họ luôn chờ đợi ở
các em những lời góp ý để họ có thể hồn thiện minh mà.


Hơn nữa nếu các em đề nghị đổi giáo viên mới thì chắc gì đã dạy tốt hơn cơ giáo cũ. Vậy nên
các em cứ góp ý thẳng thắn với cơ bởi vì biết đâu cơ cũn đang chờ đợi ở các em những lời nói
đó. Thầy chắc chắn nếu các em làm đƣợc nhƣ vậy thì các em sẽ nhận ra đƣợc nhiều điều mà
các em chƣa bao giờ thấy ở cơ đâu.


Thầy nói vậy có lẽ các em đã hiểu phần nào! chào các em! chúc các em học tốt!có tin mừng
báo thầy biết với nha!


Tui đang rất bận nên chƣa có thời gian để suy nghĩ cho giải pháp của riêng tui nhƣng tui
muốn đƣa ra suy nghĩ của tui đối với giải pháp của tác giả :


- Thứ nhất là hoan nghênh bạn vì bạn đã tự đứng ra giải quyết vấn đề- khẳng định rằng mình
có năng lực sƣ phạm chứ khơng cần nhờ đến một lực lƣợng nào khác. Điều này có thể sẽ giúp
bạn có một ấn tƣợng tốt đối với học sinh của mình.


-Thứ hai, về giải pháp của bạn: Cách vào đề của bạn hơi lan man và có phần nào đó... khơng
đúng


phần khơng đúng :


<b>'' Bố ă , thầy ô o ũ g vậy, họ đều họ ột hươ g trì h đ o tạo, ột ượ g kiế </b>


<b>thứ hư h u. Khô g i họ hơ i đâu! '' </b>


Họ cùng đƣợc học một chƣơng trình đào tạo,một lƣợng kiến thức nhƣ nhau thì đúng nhƣng
<b>" khơ g i họ hơ i đâu " - thì khơng đúng. Ngày nay, ngồi chƣơng trình bắt buộc trong </b>
giáo trình mỗi sinh viên có quyền tự do tìm hiểu và trang bị cho mình kiến thức thêm sâu
rộng từ nhiều nguồn khác nhau. Cái này tui không phân tích sâu, chắc là bạn tự hiểu đƣợc.
Họ giống nhau vì cùng là giáo viên nhƣng sẽ khơng bao giờ có sự giống nhau về NĂNG
LỰC và PHƢƠNG PHÁP. Điều này bạn cũng sẽ tự hiểu , đúng khơng?


Vì vậy những điều bạn phát ngơn nhƣ trên với HS dù đã thận trọng nhƣng không đạt yêu cầu.
<b>''Mặt khá á e khô g ê ghĩ thầy giáo địi hỏi ái gì ũ g phải iết. Thầy ô </b>
<b> ũ g hỉ h g gười ì h thườ g hư o gười khá , họ khô g phải "thầ </b>
<b>thá h" ê ái gì ũ g ó thể iết đươ ! Thầy ô hỉ gười họ trướ á e , iết </b>
<b>trướ á e thui. '' </b>


Cái này nên vô cùng tránh trong phát ngôn của một giáo viên khi đứng trƣớc HS . Bạn cần
phải có năng lực và thể hiện năng lực ấy của bạn hơn hẳn HS một cái đầu chứ thì bạn mới có
đủ tƣ cách đứng trên bục giảng và nhận đựoc sự kính trọng của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

148
Thank lời nhận xét của River!


Nhƣng river xem lại nha!


Thứ nhất,tất cả mọi tình huống sƣ pham xảy ra với bạn thì bạn phải là ngƣời tự giải quyết nó
khơng nên nhờ ai giải quyêt dùm bạn. Nguyễn thị thu giả sử trong tình huống trên nếu bạn ko
tự giải quyết hoặc nhờ ai đó giải quyết dùm bạn thì học sinh sẽ đấnh giá nhƣ thế nào về năng
lực sƣ phạm của bạn?


Cịn river nói cách vào đề của tui hơi lan man và không đúng. Tui ko phủ nhận nhƣng tui nói


thế này thì river nghĩ sao?


Là một giáo viên trong mọi trƣờng hợp đòi hỏi bạn phải giải quyết thì bạn phải biết đặt địa vị
của mình vào địa vị của học sinh để giải quyết, nói chuyện vói học sinh một cách cởi mở thân
mật bởi có nhƣ vậy bạn mới tạo đƣợc sự tin tƣởng cho học sinh va điều hiển nhiên là những
lời bạn nói sẽ lam cho học sinh tin tuơng và thực hiện. Và tui nghĩ trong cách giải quyết của
mình thì tui đã làm đƣợc điều đó.


Thứ hai, river nói:Ngồi chƣơng trình đào tạo chung thì mỗi ngƣời phải tham khảo thêm các
tài liệu khác để nâng cao trình độ của bản thân. Điều này tui cũng ko phủ nhận


Nhƣng river biết yêu cầu đầu tiên của một giáo viên trong giảng dạy là gì ko?


Đó là truyền tải hết nội dung trong sách giáo khoa, điều đó có nghĩa là chỉ cần một trinh độ
chung là ok( đó chính là kiến thức đào tạo trong 4 năm ở trƣờng ĐH).


Còn kiến thức mà bạn học tập thêm chỉ cần thiế đối với những em học sinh khá có nhu cầu
tim hiểu rộng hơn hay ở cƣơng trình nâng cao. Cịn trong tình hng đƣa ra là gì dó là các em
khơng hiểu bài và khơng thể làm bài tập. Vậy suy ra cách giải quyết của tui là ổn.


Mặt khác bạn có cơng nhận với tui rằng: trong thực tế có rất nhiều ngƣời trình độ của họ rất
tơt nhƣng khi truyền đạt thì học sinh vẫn khó tiếp thu cịn có những ngƣời tình độ chỉ đạt mức
trung bình nhƣng truyền đạt thi học sinh lại tiếp thu khá tốt.Cho nên tui mới đề nghị các em
nên góp ý kiến vói cơ giáo để cơ giáo thay đổi phƣơng pháp giảng dạy sao cho phù hợp.
Thứ ba, river nói bạn phải có năng lực và thể hiện năng lực của bạn hơn hẳn một cái đầu. Đó
là ý kiến của bạn. Nhƣng bạn nghĩ gì với ý kiến sau:


Những tri thức mình đƣợc thầy cơ trun đạt ở phổ thông khi bạn học lên cao bạn sẽ đƣợc
học. Vậy giáo viên ko phải là ngƣời học trƣớc , biết trƣớc là gì?



Thứ hai kiến thức của nhân loại là vô cùng vô tân. Vậy thử hỏi bạn biết đƣợc bao nhiêu? Vậy
nên điều hiển nhiên là k ko thể nào cái gì bạn cũng biết đúng ko?


<b>HS ĐÕI ĐỔI LỚP TRƯỞNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

149
<b>khô g họ đượ ớp trưở g thế o để giúp e v á HS khá tro g ớp </b>
<b>hò đồ g với h u hơ . Rất O g sự giúp đỡ.Th hs! </b>


<i>*****Với mình thì mình sẽ trực tiếp ra 1 đề kiểm tra và coi thật sự nghiêm túc (nhất định </i>
<i>phải nghiêm túc, hạn chế tối đa quay cóp). Sau đó nhanh chóng chấm điểm và trả bài, kết </i>
<i>quả hiển nhiên sẽ nhận thấy em đó cao nhất. </i>


<i>Bây giờ yêu cầu các em học sinh phản đối cho ý kiến về nguyên nhân tại sao các bạn bị điểm </i>
<i>kém: ngồi ngun nhân chung ko học bài ra cịn ngun nhân gì? Và học sinh phải thấy </i>
<i>được quay cóp thực tế chỉ mang lại điểm thật nhưng tri thức giả. Như vậy vơ tình các em đã </i>
<i>tự gian dối bản thân mình. </i>


<i>Thứ hai yêu cầu tất cả các em phản đối viết ra giấy những tác hại (theo suy nghĩ của các em) </i>
<i>của việc có 1 người lãnh đạo tồi. Gồm có: năng lực quản lí yếu kém, dung túng cho cấp duới </i>
<i>làm điều sai trái là gì? </i>


<i>Cuối cùng cho em học sinh mà các em kia bầu đó cam kết về những nội dung khắc phục </i>
<i>những hạn chế, nhược điểm của yêu cầu thứ 2. Ghi rõ nếu khơng làm được thì có biện pháp </i>
<i>xử lí thế nào để lớp vừa tập trung học tập nhưng phải đoàn kết nội bộ/ </i>


<i>Cho em kia tập trung học tập. </i>


<b>HS ĐỌC TRUYỆN ĐỒI TRỤY! </b>



<b>Tro g khi giả g dạy, thầy giáo phát hiệ r ột họ si h đ g đọ truyệ . Khi thầy </b>
<b>đế v thu sá h truyệ thì thấy đây ột tiểu thuyết đồi trụy ái tì h đượ i từ </b>


<b>i ter et. Nếu v o trườ g hợp thầy giáo đó, ạ sẽ xử ý thế o?</b> <b> </b>


<i>Đây là tình huống theo tơi là khó và tế nhị, tơi cũng chưa gặp bao giờ, tơi có ý kiến sau mong </i>
<i>ngocviet cho thêm ý kiến: </i>


<i>- Trước hết nhắc riêng học sinh đó khơng làm việc riêng tại lớp tập trung vào bài học. </i>
<i>- Sau tiết học hoặc buổi học đó u cầu HS đó lên phịng chức vụ để gặp trực tiếp, nhắc hở </i>
<i>để em biết đã làm sai nội quy lớp học đồng thời giải thích cho HS đó biết ở tuổi các em cần </i>
<i>phải đọc những sách có nội dung lành mạnh cũng như những hậu quả mà các sách không </i>
<i>lành mạnh gây nên đối với nhiều người trong xã hội. Yêu cầu học sinh cam kết không tái </i>
<i>phạm lần sau. </i>


<i>- Có thơng báo để GVCN có cách theo dõi và uốn nắn nếu học sinh chưa thực sự giác nghộ. </i>
<i>trước hết " thầy giáo mượn em cuốn tài liệu này. Em nghĩ sao về nội dung của cuốn sách </i>
<i>này??? tơi gọi em ra ngồi gặp riêng và hỏi như vậy??. chắc học sinh sẽ tự hiểu ra </i>


<i>Theo tơi em đó đã vi phạm nội quy của lớp , đọc truyện trong giờ học,sẽ bị trừ điểm thi đua </i>
<i>cuối tuần. tôi sẽ mượn em đó cuốn truyện ,hết tiết học gọi em đó tới tìm hiểu nguyên nhân tại </i>
<i>sao em đọc cuốn truyện đó, giải thích cặn kẽ ngun nhân và hậu quả của cuốn truyện </i>
<i>đó.Uốn nắn em đó theo từng mức độ,vì đây là chuyện tế nhị. </i>


<b>HS ĐỔ NƯỚC LÀM ƯỚT HẾT ÁO CÔ ! </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

150
<b> Nếu ở tro g trườ g hợp y thì th y ơ sẽ giải quyết hư thế o? </b>


<i>Theo mình thì trong trường hợp này bạn nên bình tĩnh giải quyết,phải thể hiện bản lĩnh của </i>


<i>người giáo viên trước những trò nghịch ngợm này. Cứ bình thản bước vào lớp và nói cho bọn </i>
<i>chúng biết rằng trước khi là cô giáo bạn cũng đã từng là học sinh và cũng có những trò </i>
<i>nghịch tai quái như thế này cho nên việc làm của các em đó chỉ là trị trẻ con và nói với các </i>
<i>em nên biết cư xử cho ra dáng người lớn hơn,đúng với vị trí mà các em đang ngồi ở đó. Học </i>
<i>sinh thường có tự ái cao về cái tơi của mình nên ko thik bị coi là trẻ con , bạn nên đánh vào </i>
<i>tâm lí ấy của hs,rồi sau đó bạn cứ tiếp tục giảng bài một cách nhiệt tình với nguyên bộ dạng </i>
<i>đó của mình và coi như chuỵen đó chẳng ảnh hưởng gì đến chất lượng giảng dạy của bạn cả, </i>
<i>hãy tỏ ra mình cịn cao thủ hơn bọn chúng chứ đừng tỏ vẻ bực bội. Việc thông báo lên ban </i>
<i>giám hiệu đôi khi là cũng không cần thiết khi mà bạn có thể giải quyết mâu thuẫn 1 cách nhẹ </i>
<i>nhàng và hiệu quả hơn. Tuổi học trị có nhiều suy nghĩ hay lắm,đơi khi sự day dứt vì mình đã </i>
<i>làm sai điều gì cịn khó chịu hơn là bị phạt. Biết đâu sau sự việc đó giữa bạn và học sinh cịn </i>
<i>có sự thân thiện hơn và học sinh sẽ coi bạn như một người bạn đáng kính trọng và lời nói của </i>
<i>bạn sẽ có sức nặng hơn. Hjhj! </i>


<i>Anh thấy cách xử lý của Thảo đúng nhưng chưa hay. </i>
<i>- Mục đích của học sinh la treo ghẹo giáo viên mới về. </i>
<i>- Mục đích của giáo viên khi đến lớp là chất lượng giờ giảng. </i>
<i>Vì vậy, theo anh tình huống trên sẽ xử lý như sau: </i>


<i>- Giáo viên thật bình tỉnh, đưa mắt nhìn xuống lớp và nở nụ cười và nói: </i>


<i>Cơ rất xúc động với việc đón tiếp như thế này của các e. Nhưng thời gian không cho phép </i>
<i>nên chúng ta bắt đầu học bài. </i>


<i>- Giáo viên thực hiện công việc đứng lớp của mình. </i>


<i>- Cố gắng kết thúc tiết học trước 10 phút. Sau đó, tìm ra thủ phạm, đưa ra cách xử lý. </i>
<i>Chúc e là một cô giáo giỏi trong tương lai. </i>


<i>hi! em thấy thảo xử lý khá hay đấy chứ. nếu là anh thì anh chỉ bỏ phần "nói cho bọn chúng </i>


<i>biết rằng trước khi là cô giáo bạn cũng đã từng là học sinh và cũng có những trị nghịch tai </i>
<i>qi như thế này". vì như vậy tưởng như là làm cho học sinh sợ nhưng vơ tình giáo viên đã </i>
<i>để lại một tấm gương cho học sinh. </i>


<i>giáo viên trong tình huống này có nên dùng khăn và lau khơ nước trên người sau đó tiếp tục </i>
<i>bài dạy. cuối giờ đề nghị học sinh nào làm việc đó thì nhận lỗi. giáo viên có thể nói: "cơ biết </i>
<i>đây là trị đùa của các em và các em khơng có ý xấu. tuy nhiên hành động đó là khơng tốt và </i>
<i>nó làm ảnh hưởng đến giờ học. cơ đề nghị em nào đã làm phải thành thật nhận lỗi trước lớp </i>
<i>cô sẽ tha thứ. nếu không lớp phải tìm ra thủ phạm và cơ sẽ báo cáo ban giám thị để kỷ luật </i>
<i>nghiêm khắc nếu các em cố tình khơng nhận". và bạn phải nói: "cơ chỉ tha thứ một lần này là </i>
<i>lần đầu tiên và cũng là lần cuối cùng, hy vọng rằng các em sẽ khơng vi phạm nữa" </i>


<i>đố có giáo viên nữ nào đủ kiên nhẫn để mà dạy tiếp trong trường hợp chiếc áo dài mỏng bị </i>
<i>ướt nhẹp + cái cảm giác bị xúc phạm trong lịng....Có thể là giáo viên nữ đó sẽ vẫn tiếp tục </i>
<i>dạy nhưng ngân ngấn nước mắt.Học sinh nào cũng vậy,giỡn vui thì okje chứ giỡn q người </i>
<i>ta khóc thì cũng tự nhột trong lịng ! ! ! </i>


<i>hính vì trên lý thuyết nên mới có thể đưa ra nhiều biện pháp tưởng tượng giả định thật phong </i>
<i>phú và thật hay, nhưng thực tế đã chứng minh chẳng có 1 giáo viên nữ mới nào bản lãnh lại </i>
<i>cao đến như vậy, hầu hết các bạn nữ sv khi đi kiến tập (chứ chưa nói đến đi thực tập nghe ) </i>
<i>thì điều lo sợ nhất là "trúng" phải lớp "ma". </i>


<i>Năm tôi học cấp 3, 1 giáo viên nữ thực tập đã phải khóc sướt mướt trên phịng hiệu trưởng </i>
<i>khi bị 1 học sinh choàng vai và hỏi "Em học lớp mấy, tý xuống căntin anh bao ăn sáng nge" </i>
<i>và kết quả là 1 bản tường trình + kiểm điểm và 1 tuần lao động đã được nhà trường tặng cho </i>
<i>em ý. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

151
<i>thầy là con số 0" của tập thể lớp. </i>



<i>Đó là 2 trường hợp tui được thấy và chứng kiến. Và đó cũng là cách xử lý của những giáo </i>
<i>viên kiến tập, thực tập trẻ, vậy theo bạn, nếu trong tinh huống đó bạn sẽ làm gì... </i>


<i>Cách tốt nhất để giải quyết các tình huống trên là Bạn phải tạo ra một phong hái đĩnh đạc, </i>
<i>nghiêm túc nhưng lại gần gũi, thân thiện với học sinh. Tránh có các tình huống tương tự. </i>
<i>Cịn một khi nó đã xảy ra thì dù xử lý thế nào cũng khó mà hợp lý. Hoặc là sai theo phương </i>
<i>pháp hoặc là bạn phải chịu ấm ức. Các bạn thử hỏi các thầy cô dạy tâm lý xem, cả các thầy </i>
<i>co dạy phương pháp giảng dạy nữa. Nguyên tắc khi đi dạy là tốt khen, xấu phạt, khơng có </i>
<i>chuyện HS làm bậy mà ẫn còn cười tươi và bắt đầu tiết dạy. Nếu muốn tìm hiểu về nghệ thuật </i>
<i>xử lý tình huống sư phạm thì các bạn nên đưa ra các tình huống thực tế một chút. Và có </i>
<i>những tình huống khơng thể giải quyết ngay lập tức được. Ví dụ nhu Bạn trình vừa đưa ra. </i>
<i>Chồng vai cơ giáo thi xử lý ngay được, cịn lớp nói khơng nghe thì phải có thời gian. Khơng </i>
<i>phải lúc nào lỗi cũng ở HS. Bạn nên nghĩ theo hướng đó. Thay đổi cả hành động và tình cảm </i>
<i>của mình nữa. Một giáo viên gioiứng xử là giáo viên biết HS ở lứa tuổi đó thích gì, muốn gì </i>
<i>để hướng nó đến cái tốt, nếu HS theo cái xấu thì điều chỉnh dần chứ cũng khơng phải ngay </i>
<i>lập tức vì lúc đó nó đang cho là đúng. </i>


<i>Cơ giáo bị chồng vai, cách duy nhất là quay ngay lại hỏi: cậu là HS lớp nào, chuẩn bị lên </i>
<i>phịng hội đồng gặp tơi hoặc GVCN và nặng là gặp hiệu trưởng. Đảm bảo HS kia sẽ tê tái cõi </i>
<i>lịng. Cịn nếu khơng thì đưa HS đó vào trại giáo dưỡng, vì Đến đó cũng ko sợ thì chỉ có gặp </i>
<i>cơng an </i>


<i>Cơ Hương được phân cơng coi thi học kì mơn Lịch Sử. Trước khi gọi thí sinh vào phịng thi, </i>
<i>cơ nhắc các em tuyệt đối khơng mang tài liệu vào phịng thi và khơng được sử dụng tài liệu </i>
<i>trong phịng thi. Đên lúc vào thi, chuẩn bị phát đề cô cũng nhắc: em nào quên hoặc trót </i>
<i>mang tài liệu vào phịng thi rồi thi mang ra ngồi. Trong thời gian thi cô nghi ngờ em A đang </i>
<i>sử dụng tài liệu nên nhắc nhở chung cả phòng làm bài nghiêm túc.Gần hết giờ thi, cô phát </i>
<i>hiện ra trong túi áo em AN lộ ra bộ tài liệu của môn Lịch Sử và yêu cầu An nộp lại tài liệu </i>
<i>nhưng không lập biên bản, chỉ nhăc nhở em rút khinh nghiệm cho buổi thi sau. </i>



<i>Hết giờ thi, cô thông báo với giáo viên chủ nhiệm của An về hành động mang tài liệu vào </i>
<i>phòng thi cuả mình. Kết thúc học kì, gvcn của An có xếp em hạnh kiểm trung bình với lí do </i>
<i>trên (quy định của nhà trường là nếu vi phạm quy chế thi cử thì xếp hạnh kiểm yếu học kì </i>
<i>đó). </i>


<i>Em An khi biết được điều đó đã nhắn tin cho cô Hương là "em không phục cô, em không nghĩ </i>
<i>cơ lại làm như vậy. Tài liệu đó em chỉ để qn trong túi áo thơi, sao lúc đó cô không lập biên </i>
<i>bản luôn đi!" </i>


<i>Là cô Hương, bạn sẽ xử lí tình huống này như thế nào? Đặt vào vai trò của gvcn của em An </i>
<i>bạn sẽ xử lí như thế nào? </i>


<i>mà khơng ít người có đó là sự tự tin hơn yên tâm hơn, cung giống như việc con trai hay hút </i>
<i>thuốc đê thể hiện mình đã trưởng thành hơn.Dù sao đã vi phạm quy chế là bị xử lý, xử lý như </i>
<i>vây có thể là qua nặng với bạn ấy nên bạn mới phản ứng như vậy.Theo quy chế thi co Hương </i>
<i>khơng sai nhưng về tình cảm thì có lẽ cô đã hơi nặng tay với ban. Mong ban bi xử lý lây đây </i>
<i>là 1 bài học rút kinh nghiêm lần sau. Thân! </i>


<b>HS ĐỔI CHỖ NGỒI! </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

152
<i>Theo tôi trường hợp trên, tôi sẽ mời HS đó về ngồi vị trí cũ, bởi nó ít nhiều sẽ làm xáo trộn </i>
<i>trật tự lớp học. Mặt khác, việc thay đổi vị trí ngồi khơng ảnh hưởng nhiều đến khả năng tiếp </i>
<i>thu bài của HS mà chủ yếu là do khả năng và cách truyền đạt của người đứng lớp. Trường </i>
<i>hợp này tôi đã gặp trong khi còn học đại học </i> <i> </i>


<i>****Tơi thì suy nghĩ khác một chút, đối với em học sinh đó tơi xử lý như sau : </i>
<i>- Tuyên dương tinh thần ham học của em </i>


<i>- Mời em học sinh về chỗ một cách khéo léo và trong tiết dạy có chỗ nào HS đó chưa rõ thì </i>


<i>người dạy chú ý hướng dẫn HS về cách làm và khuyến khích em HS đó làm lại thí nghiệm sau </i>
<i>giời học </i>


<i>****Thân chào bạn </i>


<i>Trước hết tôi hoan nghênh tinh thần học tập của em đó, sau đó tơi mời em về chỗ ngồi theo vị </i>
<i>trí của lớp. Tơi tiếp tục dạy và làm thí nghiêm biểu diễn cho cả lớp. <nhưng hiện nay các </i>
<i>mơn học có thí nghiệm học sinh cũng dược tham gia làm thí nghiệm đó bạn à> </i>


<i>Tới tiết học sau tơi sẽ gọi em đó lên khảo bài và trình bày lại thí nghiệm bài cũ(chỉ trình bày </i>
<i>vắn tắt bằng lời, vì tiết học chỉ có 45 phút ) </i>


<b>HS ĐỒI CHỖ, CÁN BỘ BAO CHE! </b>


<b>Tro g giờ, Khi GV ộ ô ứo v o ớp phát hiệ r ó hiệ tượ g HS tự ý đổi hỗ, </b>
<b> hư g ại đượ sự hậu thuẫ ủ á ộ ớp ( ớp trưở g). Lớp trưở g thừ hậ đó </b>
<b>do GV CN sắp xếp ại, vì vậy GV ộ ô khô g thể ép đượ HS trở về vị trí ũ theo </b>
<b>đú g sơ đồ ớp. Cô giáo rất hỏ hẹ, ói rằ g, hư vậy sơ đồ y đã trở th h sơ đồ ũ, </b>
<b>khơ g ị tá dụ g, ô sẽ xé ỏ ó đi để h g GV khá v o ớp khô g ị hầ hé. </b>
<b>Sếp sơ đồ ớp đã ị xé đôi, kẹp v o số đầu i. GV tiếp tụ i giả g oi hư khô g </b>
<b> ó huyệ HS phạ qui. </b>


<i>Tớ thấy cách này hay. </i>


<i>CĨ THỂ đó là một cách hay! Nhưng tớ xin đưa giả thiết thế này nhé? </i>


<i>- NẾU lớp trưởng nói là hơm nay bạn đó mệt (hoặc 1 lý do khác phù hợp hơn) nên bạn ây đã </i>
<i>xin phép GVCN (tốt nhất nói là đã báo với lớp trưởng) cho phép bạn ấy được đổi chổ xuống </i>
<i>bàn dưới CHỈ TRONG BUỔI HỌC HƠM NAY. GVBM sẽ làm gì? có xé sơ đồ lớp chăng? </i>
<i>(mặc dù vẫn biết rằng lũ QUỈ khơng thât). </i>



<i>- Quay lại với tình huống của bạn, NẾU LÀ MÌNH: Sau khi nghe lớp trưởng nói là giáo viên </i>
<i>chủ nhiệm đã xếp bạn đó ngồi ở chổ đó, GVMB nên nói đến một chút về sự khác biệt giữa sơ </i>
<i>đồ lớp với thực tế rồi sau đó day. Tất nhiên tiếp theo GVBM sẽ gặp và trao đổi với GVCN </i>
<i>xem liệu đó có phải là sự thât!?!! Nếu khơng thật thì đề nghị GVCN sử lý đặc biệt là với </i>
<i>trưởng (tiếp tay cho giặc </i> <i>) (Như vậy là ta bắt được cả ổ tội phạm - diệt tận gôc </i> <i>) </i>
<i>Tiết sau tranh thủ 1 đến 2 phút để nhắc nhở, phê bình thái độ khơng trung thực đặc biệt là </i>
<i>lớp trưởng để các em lần sau không như vậy nữa. </i>


<i>***Tớ nghỉ là GVBM không nên xé sơ đồ lớp vì thứ nhất là hành động xé sơ đồ lớp trước mặt </i>
<i>học sinh rồi kẹp vào sổ đầu bài như vậy thiêu đi tính thân thiện, tích cực. Và đồng thời hàm ý </i>
<i>với học sinh rằng tôi thực sự khó chịu với sự khơng hợp lý giữa sơ đồ lớp với thực tế. Thứ 2 </i>
<i>là dù nó khơng hợp lý thì GVMB khơng có quyền xé đi tờ sơ đồ lớp. (nếu có thì nhiều lắm là </i>
<i>được đặt bút vào sửa lại vị trí) </i>


<i>Đặc biệt GVMB sẽ nói gì với GVCN khi đã xé xong sơ đồ lớp (GVCN phải in lại??? - Xé sơ </i>
<i>đồ đúng của lớp chỉ vì để giải quyết 1 hs đổi chổ ??? </i> <i>) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

153
<i>khơng nghĩ đó là cách tối ưu nên đưa ra một số nhận xét vậy thôi! he he ! Chúc bạn dạy giỏi </i>
<i>và chủ nhiệm tốt </i>


<b>HS ĐI XE TRONG TRƯỜNG </b>


<b>Chiều hơ đó, s u hồi trố g t họ , họ si h á ớp hư “ hi sổ ồ g” ù r khỏi </b>
<b> á phò g họ . Qu g ả h h trườ g ồ o, hố háo hẳ ê với h g tiế g ười </b>
<b>đù , tiế g tr h ãi sôi ổi, tiế g gọi h u o sò hò với tiế g huô g xe đạp </b>
<b>“re g… re g” ầ ĩ, hói t i áo độ g ả sâ trườ g. </b>


<b>Bỗ g từ phí khu h để xe đạp, ột ó g áo “phơ g” đỏ đ g gồi trê xe phó g r , </b>


<b> á h gi h g đá đô g đ g đi hật sâ rồi ố tì á h vượt ê , xô dạt ả h g </b>
<b> gười ê ạ h để o r phí ổ g trườ g. </b>


<b>Đứ g trướ hiê vă phị g, tơi kịp hậ r ái “ ó g áo đỏ” hí h e Huệ (Huệ ổi </b>
<b>tiế g ủ ớp 11C, đượ ệ h d h “Huệ Tây”… ột si h ghị h gợ v ất </b>
<b>trật tự hẳ g ké gì o tr i). Tôi ự tứ gọi giật ại:- Huệ! Xuố g xe! </b>


<b>Nghe tiế g quát gọi, Huệ giật ì h, ph h xe h g ại rồi hảy vội xuố g, oạ g </b>
<b> hoạ g xô húi v o ấy họ si h đ g đi ạ h đó. </b>


<b>- Dắt xe v o đây! – Tôi ớ tiế g quát gọi. Huệ tái ặt, tỏ r hoả g hốt, ú g tú g. </b>


<b>- Có ghe thấy gì khơ g? – Tơi ại g y gắt. Mặt Huệ ú y đỏ ê , ôi ấp áy hư g </b>
<b> hư ói th h ời, hỉ từ từ qu y xe dắt ại về phí tơi. </b>


<b>Đá họ si h thấy thế ũ g đổ xô đế vây qu h Huệ v kéo theo đế hỗ tôi. </b>
<b>Đợi Huệ đế trướ ặt, tôi hất h hỏi uô : </b>


<b>- Huệ! E ó iết ì h vừ phó g xe trê sâ ?- Thư … ó ạ.- Em iết hư thế đã vi </b>
<b>phạ ội quy hứ?- … Huệ ói í hí khơ g th h ời. </b>


<b>- E ó iết ếu họ si h đi xe tro g sâ trườ g thì phải phạt hư thế o rồi hứ? H i </b>
<b> ă họ ở trườ g, đã ó hiều e vi phạ v ị phạt e hư tỉ h r s o?- Thư </b>
<b>thầy…- Cò thư gửi gì ! Tốt hất e hãy tự giá thi h h g y hì h phạt đã quy </b>
<b>đị h. </b>


<b>Tôi iề hỉ t y về phí phị g thườ g trự rồi tiếp: </b>


<b>- Hãy dắt xe v o phò g thườ g trự để á ảo vệ ập iê ả v phạt gi xe ại ột </b>
<b>ngày. </b>



<b>Trướ thái độ đầy kiê quyết v dứt khoát ủ tôi, Huệ khô g dá ói gì , hỉ ó </b>
<b>đôi ắt ở to, đỏ hoe hớp hớp hư ầu xi … </b>


<b>Khô g o ú g, tôi vẫ g y gắt r ệ h:- Em có thi hành không? </b>
<b>Hết hy vọ g, Huệ đ h ầ ũi dắt xe về phí phò g thườ g trự . </b>


<b>Đá họ si h đứ g hì theo v xì x o, tá . Tơi đượ đ “giáo dụ ” uô á e </b>
<b>đứ g đó: </b>


<b>- Cá e thấy rõ “hậu quả” ủ việ vi phạ ội quy hư ? B o hiêu gười đã ị phạt </b>
<b>rồi e ấy ũ g khô g hừ . </b>


<b>- Như g… e thư thầy – Một họ si h đứ g ạ h tôi rụt rè ê tiế g.- Em nói gì? – Tơi </b>
<b>hỏi e v hậ r đó họ si h ù g ớp với Huệ.- Thư thầy, ẹ ạ Huệ…- Sao? </b>
<b>- Bạ Huệ sá g y đi họ ó ói huyệ với hú g e ẹ ạ ấy ị ả ặ g ầ đi </b>
<b> ệ h việ ố ạ ấy ại đi ô g tá vắ g. E hắ ạ ấy vội về quá… </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

154
<b>Huệ đế hỗ tôi v vội vã ói :- Thư thầy, á ảo vệ đã ghi tê v gi xe ại rồi ạ. </b>
<b>Thầy ho e về. </b>


<b>- Kho đã! E thấy thầy phạt hư thế ó đú g với ội quy h trườ g t quy đị h </b>
<b>khơng?- Có ạ. </b>


<b>Tơi iề hạ giọ g v ói hậ hơ : </b>


<b>- E đã hấp h h kỷ uật hư thế đượ rồi, ò ây giờ, e hãy v o phò g thầy, ấy </b>
<b> hiế xe đạp ủ thầy để đi về h g y! Thầy vừ đượ iết ẹ e đ g ị ệt ặ g… </b>
<b>Thôi, v o ấy xe về đi. </b>



<b>Huệ v á e họ si h ị ất gờ v sử g sốt trướ ý kiế ủ tôi. Cá e v ả Huệ </b>
<b>đều tỏ vẻ ưỡ g ự hơ ừ g rỡ. Thấy thái độ đó, tơi ại dụ :- Chầ hừ gì , ứ </b>
<b> ấy xe ủ thầy, đi về h h ê Huệ!- Thư thầy… </b>


<b>Mới ói đượ h i tiế g trê , đôi ắt đỏ hoe ủ Huệ đã hấp hấp dấ ướ ắt.- </b>
<b>Thư thầy, hư g h thầy ở x !- Khô g s o, e ứ ấy đi, Huệ! </b>


<b>Họ si h đứ g vây qu h hứ g kiế việ trê ũ g ặ g gười, hết hì Huệ ại hì </b>
<b>tơi. Thế rồi, từ tro g đá đô g hợt ó tiế g ột họ si h: </b>


<b>- Thư thầy, h y… thầy để e đèo ạ ấy về h ạ. </b>


<b>Câu ói vừ dứt, ả đá họ si h reo hò hưở g ứ g:- “Phải đấy ạ” – “h y đấy” – “Huệ </b>
<b>đi đi” – “đi đi” </b>


<b>Thế rồi gười ói, gười ôi, gười đẩy Huệ đi khơ g hờ tơi ó ý kiế gì, ị Huệ </b>
<b>thì hỉ kịp h o tôi ột âu rồi ị á ạ kéo vội đi. </b>


<b>Tôi g ho g đứ g ặ g trê hiê , hì r phí ổ g trườ g phâ vâ trướ sự việ </b>
<b>vừ diễ r , ghĩ về Huệ v á e họ si h ủ ì h… </b>


<i>Thầy cơ sin ơi em rất ủng hộ cách ứng xử của thầy đó vì con người ai cũng cần có lịng nhân </i>
<i>ái và nhất là nhân ái với học sinh của mình. và cách giáo dục của thầy cũng rất hay vừa giáo </i>
<i>dục các em học sinh phải biết tuân theo kỷ luật của nhà trường và giáo dục được các em lòng </i>
<i>yêu thương và giúp đỡ nhau và phát huy được tình đồn kết của học sinh và học sinh thấy </i>
<i>được lòng bao dung và tấm lòng của người thầy đối với học trị. Mình rất ủng hộ thầy... qua </i>
<i>đó mình cũng học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm trong cách ứng xử. cảm ơn thầy cosin nhiều </i>
<i>lắm </i>



<b>HS GỌI GV LÀ “CHỘT” </b>


<b>Chiều y, tơi ó việ r khỏi ớp ấy phút. Khi v o ại ột HS đứ g dậy "Thư thầy </b>
<b> ạ G ói thầy thầy hột ạ". Thố g uồ , tơi iế hì về phí G rồi hư khơ g ó gì </b>
<b>qu trọ g, tôi ổ đị h ớp để i họ tiếp tụ . </b>


<b>"Hãy viết số 300 th h tí h á thừ số guyê tố", tôi gọi 1 hs ê ả g thự hiệ - </b>
<b> hư ho thiệ . Mời e " ắt hột" ê ả g - tôi gọi G. Cả ớp ồ ê . Thấy GV ó vẻ </b>
<b>tếu h i khơ g khó hịu, G ê ả g ... "Tôi khô g hột G ói thế thì hắ G </b>
<b> ới gười hột". Cả ớp ại ồ ê . ... Giờ họ kết thú thoải ái. </b>


<b>Trên đây tì h huố g thự hiều y tôi gặp phải tro g giờ dạy Số họ ớp 6A </b>
<b>trườ g THCS Chư Ê Wi. Tôi đã giải quyết hư thế, hắ hắ ò hiều thiếu sót. </b>
<b>Khơ g iết G ghĩ gì ? Mo g ọi gười hấ điể v hỉ giáo. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

155
<i>Mình thấy ko ổn rồi bạn ạ! Ta là thầy ko thể đùa vui với học sinh như thế được, ngay từ lúc </i>
<i>ban đầu bạn G nói với bạn như thế, bạn phải chấn chỉnh và nghiêm túc phê bình em G ko </i>
<i>được phép nói như thế, càng hơn hết đó ko phải là trị đùa, Bạn thử suy nghỉ thêm xem???</i>
<i> ****Rất cảm ơn gdtn. Có những người rất hoàn thiện từ nhỏ, được hưởng thụ một nền giáo </i>
<i>dục "chính thống" từ trong nơi, họ sẽ thành đạt và trên con đường ấy họ chẳng bao giờ có lỗi </i>
<i>lầm gì. Cịn hs của mình - ở một vùng khó khăn về kinh tế xã hội - các em đa số khơng được </i>
<i>chăm sóc uốn nắn về lối sống, không được học hỏi về văn hóa giao tiếp, ... thì khó tránh khỏi </i>
<i>những lúc lỡ lời. </i>


<i>Nghiêm túc phê bình em ư ? phê bình thế nào nhỉ ? Và đó cũng khơng phải là đùa vui, mà </i>
<i>nếu là đùa vui thì trong đó đã hàm chứa một sự rộng lượng tha thứ, nó khác với kiểu "khơng </i>
<i>thèm chấp". </i>


<i>Mong được nhiều lời khuyên. </i>


<i>Cảm ơn ! </i>


<i>do cunh la mot phuong phap nhung hoi de gay mat long hs va mat thien cam voi hs do. cach </i>
<i>tot hon la hay dunh hanh donh de em do phai tu ho then va la nguoi luon ton trong ban nhat </i>


<b>HS GỤC ĐẦU XUỐNG BÀN K GHI BÀI </b>


<b>Tro g khi giả g i, thầy giáo thấy ó ột họ si h gụ đầu xuố g khô g ghi i. </b>
<b>Nếu giáo viê đó, ạ sẽ xử ý thế o? </b>


<i>a/ Giáo viên gọi học sinh đó đứng dậy và phê bình ln trước lớp, khơng còn biết nguyên </i>
<i>nhân. </i>


<i>b/ Giáo viên dừng lại, phê bình hiện tượng học sinh gục đầu xuống bàn sau đó "giảng giải" </i>
<i>cho cả lớp về ý thức học tập cần phải thế nào... </i>


<i>c/ Xuống chỗ học sinh đó, hỏi han xem vì sao em có vẻ mệt mỏi? Có ốm đau khơng? Có thể </i>
<i>tiếp tục cố gắng ngồi nghe giảng? Sau đó động viên em chú ý học tập. </i>


<i>Cách "C" là hay nhất. </i>


<b>HS HÔN NHAU TRỘM TRONG LỚP </b>


<b>Tro g ột ớp họ (đối tượ g họ si h tru g ấp) v ó 2 họ si h hô h u tro g ớp </b>
<b>( hỉ hô trộ thôi hư g ạ hẳ g y hì thấy). Bạ sẽ xử ý hư thế o? </b>
<b>Trườ g hợp y ì h đã gặp phải ( ă họ 2005-2006, 2 họ si h đều si h ă 1983), </b>
<b>thật sự rất ối rối. Mì h hỉ ắ g đượ ỗi 1 âu: "Cá ơ ậu ó thể thể hiệ tì h </b>
<b>yêu ở hỗ khá , đây ớp họ , ời ô ậu r go i". Như g ì h thấy hư thỏ đá g. </b>
<b>Có á h xử ý o hợp ý hơ ko hỉ? </b>



<i>vấn đề của chúng ta là gì nhỉ? có phải là cần sự tơn trọng của người khác, cái này cũng rất </i>
<i>quan trong. nhưng sẽ là khập khiễng nếu chúng ta so sánh văn hóa phương đơng và phương </i>
<i>tây trong trường hợp này, </i>


<i>theo như ý kiến hầu hết ai cũng nói và yêu cầu là " Tôi cần tự do, tôi cần làm những gì tơi </i>
<i>muốn, tơi muốn thể hiện mình.." </i>


<i>trong trường hợp này nếu chúng ta bỏ qua:- sẽ là :Thầy không để ý,may quá </i>
<i>- lần sau không được làm thế nữa, mọi người cười kìa! </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

156
<i>vấn đề này tế nhị một chút. vì cái tuổi đấy rất dễ kick động, nên nói nhẹ nhàng, vừa khơng </i>
<i>làm khó các e. vừa khơng mang tiêng " Nghiêm khắc quá" </i>


<b>HS HAY NGHỈ HỌC </b>


<b> Lớp e hủ hiệ ó ột hs khá đặ iệt, rất h y ghỉ họ khơ g phép; tì hiểu gi </b>
<b>đì h thì đượ iết t i xế, vắ g ặt ở h thườ g xuyê , ẹ ở h đá h i, ò </b>
<b>e họ si h y khi đế trườ g khơ g ó ý thứ họ tập (rất h y ói huyệ , khơ g thể </b>
<b> gồi i dù hỉ 5 phút, khô g ghi i, hắ thì ghi ấy h , ị khơ g thì thơi, thườ g </b>
<b>xu khơ g i, họ i), hì h hư e đế trườ g để ói huyệ , giỡ , đá h </b>
<b> h u, hơi trò y trò ki với ạ è. Cứ đi họ đượ v i g y, e ại ghỉ ằ g đó </b>
<b> g y, đế gi đì h rất khó gặp đượ h y ẹ e , ó khi gặp e gồi ở tiệ et. Vì </b>
<b> h trườ g đ g yêu ầu GVCN khô g đượ để hs ưu h y ỏ họ , ếu ó sẽ ị ắt </b>
<b>hết thi đu . </b>


<b> Vấ đề thi đu e khô g ă khoă ắ vì e ới r trườ g , uối ă hỉ đượ xếp </b>
<b>hòan thà h hiệ vụ thôi. Như g e qu tâ ở đây, tại s o phải ố gắ g gi ột </b>
<b>hs khô g ó ý thứ họ tập ại h trườ g? H y tại phải hạy theo th h tí h khơ g ó </b>
<b>hs ỏ họ ? </b>



<i>*****Nếu mình là một giáo viên trẻ, cách nào có thể giúp học sinh đó học tập bình thường </i>
<i>và có tiến bộ? </i>


<i><b>- Biện pháp 1</b>: Dùng sức mạnh của tập thể lớp: Đôi bạn học tập, cả lớp đến thăm nhà (có </i>


<i>báo trước) dưới hình thức tổ chức mừng sinh nhật, liên hoan cuối năm tại nhà 1 học sinh..., </i>
<i>lôi kéo bạn vào các sinh hoạt tập thể lành mạnh (tham gia CLB Hiphop, tham gia CLB học </i>
<i>sinh tình nguyện...) </i>


<i><b>- Biện pháp 2:</b> Dùng sức mạnh tập thể giáo viên: bạn đề nghị một giáo viên khác cùng lớp </i>
<i>đến nhà động viên cá nhân học sinh hư đi học đều và cố gắng học tập. </i>


<i><b>- Biện pháp 3:</b> Tranh thủ sự hỗ trợ của Hội cha mẹ học sinh. Em đến gặp phụ huynh khơng </i>
<i>được có thể nhờ đại diện cha mẹ học sinh đến gặp gia đình. </i>


<i><b>- Biện pháp 4:</b> trao đổi ngắn qua điện thoại. </i>


<i>Trước tiên bạn đừng bi quan về một vấn đề của xã hội mà hãy quan tâm bạn đã thực sự yêu </i>
<i>trẻ chưa? Làm hết trách nhiệm chưa? Và những cách xử lý của bạn đã thực sự phù hợp với </i>
<i>qui định của ngành hay không? </i>


<b>... uối ă hỉ đượ xếp hò th h hiệ vụ thôi </b>


<i>- Đừng suy nghĩ như thế,nếu là một giáo viên trẻ, hoặc nếu có suy nghĩ cũng khơng nên cơng </i>
<i>khai trên diễn đàn như vậy vì giáo viên "già" như ban giám hiệu rất kỵ chuyện giáo viên trẻ </i>
<i>biết trước kết quả đánh giá công chức cuối năm và cho rằng giáo viên trẻ khơng có ý chí </i>
<i>phấn đấu. </i>


<i> Mình cũng từng có 1 người bạn. Bạn mình- một người theo đánh giá của mình là tư cách tốt, </i>


<i>học tập khá và sống rất tình cảm. Tuy nhiên bố mẹ bạn lại thiếu quan tâm khiến bạn buồn và </i>
<i>luôn bỏ bê học hành, đến năm lớp 11 bạn bỏ học. Lúc đó mình cịn chưa hiểu hết bạn nên </i>
<i>không tâm sự với cô giáo chủ nhiệm để cô giúp bạn. Đến giờ sau khi trải qua một số môn </i>
<i>học, đặc biệt là mơn tâm lý mình thấy ân hận, mình gọi điện và tâm sự với bạn. Bạn ấy bảo </i>
<i>lúc đó bạn ấy quá cô đơn, bố mẹ không quan tâm, họ hàng cơ chú cũng xa cách vì thấy bạn </i>
<i>lầm lì, ít giao lưu, bạn bè khơng có nhiều ngồi mình. Bây giờ bạn đã xin vào làm ở một khu </i>
<i>cơng nghiệp, nhưng mình thấy buồn, mình nghĩ giá lúc đó mình tâm sự với cơ chủ nhiệm, bạn </i>
<i>ấy nhận được tình cảm của cơ và thấy mình cịn có tình u thương thì có lẽ bây giờ bạn ấy </i>
<i>đã thành công trên đường đời này. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

157
<i>kể trên thì em HS này vốn thiếu tình thương và sự quan tâm của gia đình , bạn bè đặc biệt là </i>
<i>người thân .. </i>


<i> Hi vọng chính tình cảm của GV và tập thể HS , nhà trường sẽ giúp bạn thành công trong </i>
<i>việc đưa em HS này trở lại trường, lớp. Dù có thành cơng hay khơng bạn cũng đừng nản vì </i>
<i>Giáo Dục HS cá biệt cần nhiều thời gian, vả lại có một câu nói rất hay rằng : " Muốn người </i>
<i>khác đối xử với mình như thế nào thì trước hết ta phải đối xử với họ như thế ấy " , mình tin </i>
<i>chắc rằng sau này em HS đó sẽ mãi nhớ về bạn vì em tự nhận ra rằng mình đã có được một </i>
<i>người Thầy thật cao cả. Vì Tình yêu thương con người của mình, các thày, cơ hãy dành thời </i>
<i>gian tâm sự với các em, tìm hiểu và kêu gọi các bạn cùng lớp bù đắp tình yêu thương cho em, </i>
<i>có lẽ như vậy sẽ đánh thức phần thiện trong con người các em, đưa các em đi đúng con </i>
<i>đường mà xã hội mong muốn ở các em. Xin các thày, cô đừng bỏ rơi các em lúc này- khi các </i>
<i>em quá thiếu thốn tình yêu thương! </i>


<b>HS HÖT THUỐC </b>
<b>Ng y ấy, khi vừ r trườ g . . . </b>


<b>Buổi thứ h i ướ v o ớp hủ hiệ dạy toá với ti h thầ phấ hấ tôi ại gặp tì h </b>
<b>huố g hư thế y: </b>



<b>Khi ướ v o ớp tôi đã gặp ột họ si h gồi s i sơ đồ ớp v trê t y đ g ầ điếu </b>
<b>thuố , iệ g phì phèo khói. Tơi ói: E Dũ g e đã vi phạ h i ỗi ột hút thuố </b>
<b>tro g trưở g (tro g ớp uô ). H i e gồi s i vị trí. </b>


<b>Tơi đã xử í hư thế y: Tơi ói: Thầy yêu ầu e dập g y điều thuố v trở về vị trí </b>
<b>đã sắp xếp, uối tiết họ e sẽ ở ại việ với thầy. </b>


<b>Khơ g ói ột ời o họ si h kéo ột hơi thuố hả khói s u đó é thuố xuố g đất </b>
<b> ấy hâ dập tắt thuố (theo kiểu xã hội đe ) đồ g thời đặt ô g ê ( gồi ê ) xo y </b>
<b> gười 360 độ v gồi v o vị trí đã phâ ơ g. </b>


<b>(Mới r trườ g đã iết ất giáp ô tê hi đâu) Thấy ả h hư vậy tơi ói khơ g h g </b>
<b>e vi phạ ội qui ủ h trườ g ị oi thườ g tơi . </b>


<b>Bướ h h xuố g hỗ họ si h đó kéo e r khỏi v táT e ấy ái (khá hiều) </b>
<b>s u đó đuổi e r khỏi ớp. Hơ s u ời gi đì h ê việ . </b>


<b>Bây giờ ghĩ ại thấy ì h xử sự ỗ ã g quá phải khô g thầy ơ? </b>
<b>Cị thầy ơ thì s o? </b>


<i>Thầy sử xự vậy hơi thô lỗ chút hihi. cho em đó xuống phịng Đồn học thật thuộc nội qui rồi </i>
<i>lên lớp đọc trước lớp, học chưa thuộc thì phải học lại tới khi nào thuộc thì thôi. Một mặt để </i>
<i>răn đe những em khác, mặc khác để em đó thấy khơng phải lớp học là 1 chốn riêng tư, muốn </i>
<i>làm gì cũng được. </i>


<i>Theo mình những em đó cũng chả sợ ba mẹ đâu, mời lên chỉ làm họ khổ thêm. Giáo viên </i>
<i>mình phải giúp đỡ em đó rồi thơng báo với gia đình về tình trạng của em. </i>


<i>***Theo toi khong nen bao em do tat thuoc ngay truoc mat ma cho ra ngoai tat roi vao hoc </i>


<i>tiep neu khong cho can bo lop dua ra ngoai len gap van phong lam viec voi hieu truong </i>


<b>HS HỌC THÀY NÀY NHƯNG LẠI ĐI HỌC THÊM THÀY KHÁC ! </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

158
<b>thế o? </b>


<b>1. Phả đối g y h g ời e ói vì ho rằ g khơ g o giờ ột thầy giáo hư thầy B </b>
<b> ại ó thái độ đó với họ si h. </b>


<b>2. Tỏ r thô g ả với tâ sự ủ họ si h v hứ sẽ ự ời ói giúp với thầy dạy Tố . </b>
<b>3. Bạ khuyê e họ si h trướ hết ầ xe ại hậ đị h ủ ì h ó hí h xá h y </b>
<b>khô g h y hỉ “ ả giá ” hư thế. S u đó e tì ột ơ hội o đó để khéo éo tì </b>
<b>hiểu guyê hâ á h ư xử ủ thầy với e . V để e ó thể yê tâ phầ o, ạ </b>
<b>hứ sẽ ó dịp huyệ trò với thầy giáo B để thầy hiểu v thông ả ho e . </b>


<b>4. Cách khác. </b>


<i>**********Trong trường hợp này, khi chưa biết được mức độ chính xác của thơng tin đến </i>
<i>đâu bạn cần giữ thái độ điềm tĩnh, hỏi han em đó thật cặn kẽ và khuyên em nên xem xét lại. </i>
<i>Bạn có thể nói: “Cơ hiểu nỗi lo lắng của em vì đây là năm học rất quan trọng. Các em hồn </i>
<i>tồn có quyền lựa chọn học thêm ở một thầy giáo phù hợp. Là thầy cô, ai cũng mong các em </i>
<i>tiến bộ và có kết quả học tập tốt. Chính vì thế theo cơ em nên xem lại thật kỹ bài làm của </i>
<i>mình xem có chỗ nào không phù hợp với cách dạy của thầy không. Và biết đâu những câu hỏi </i>
<i>khó của thầy lại xuất phát từ mong muốn em tiến bộ. Nếu thực sự khi đã xem xét kỹ mà em </i>
<i>vẫn không tìm ra được nguyên nhân thì em nên tìm một cơ hội nào đó thật phù hợp, khéo léo </i>
<i>hỏi thầy xem do đâu mà bài của em điểm không cao để em có cách khắc phục. Cơ nghĩ rằng </i>
<i>với sự bình tĩnh, khéo léo, tế nhị và tơn trọng thầy giáo của em, chắc chắn em sẽ có được câu </i>
<i>trả lời. Và để em yên tâm là bạn khơng bỏ mặc vấn đề của em, bạn có thể hứa: “Về phía cơ, </i>
<i>cơ sẽ lựa lời trị chuyện với thầy B để thầy hiểu và thông cảm cho em”. Nhưng bạn cũng nên </i>


<i>nhắc em không nên đem chuyện này ra để bàn tán làm chủ đề cho những cuộc “bn dưa lê” </i>
<i>trên lớp. Điều đó khơng giúp em cải thiện được tình hình mà chỉ làm cho quan hệ thầy trị </i>
<i>xấu đi mà thơi. </i>


<b>HS HỎI NHƯNG GV CHƯA TRẢ LỜI ĐƯỢC </b>


<b>Tro g giờ giả g ếu họ si h hỏi ạ 1 vấ đề ó iê qu đế i giả g hư g kiế </b>
<b>thứ ủ ạ khô g đủ để trả ời ho âu hỏi đó thì ạ sẽ thế o ??? </b>


<i>Hồ hồ...cái này là tình huống cơ bản của sinh viên sư phạm rồi. </i>


<i>"Vì bài hơm nay khá dài nên sau tiết này hoặc tiết sau thầy sẽ giải đáp" </i>


<i>"Câu hỏi của e rất thú vị nhưng có câu trả lời đầy đủ và thú vị nhất cả lớp thử thảo luận xem </i>
<i>câu trả lời thế nào?" (Câu giờ để nghĩ câu trả lời) </i>


<i>Nếu chưa nghĩ ra ~~~> "Câu trả lời không đơn giản cũng khơng khó, các e về suy nghĩ tiếp, </i>
<i>giờ sau nếu e nào trả lời được thầy cho 10 điểm (Câu hỏi khó nếu trả lời được thì cho hs 10 </i>
<i>điểm cũng đáng), nếu k trả lời đc thầy sẽ giải đáp luôn" (Trước khi đến tiết sau cố mà tìm </i>
<i>câu trả lời </i> <i>) </i>


<i>Tình huống này học cũng có mà dạy cũng gặp. Nhất là với giáo viên nghề bọn tớ vì ko phải </i>
<i>lĩnh vực nào thầy cũng giỏi. Tuỳ trường hợp mình sẽ trả lời như sau: </i>


<i>1. Nếu là môn chuyên môn của mình nhưng đột xuất mình ko nhớ ra: Ngồi cách trả lời như </i>
<i>ơng Trần ra thì có thể trả lời- "Kiến thức đó tơi định đề cập đến ở phần sau và tơi nghĩ đến </i>
<i>lúc đó em sẽ được giải đáp thoả đáng". </i>


<i>2. Nếu là mơn chun mơn nhưng kiến thức của mình hơi nơng phần đó: "Tơi thấy câu hỏi </i>
<i>của em rất thú vị, tơi cũng đang tìm hiểu về vấn đề này. Có lẽ chúng ta nên làm 1 bài tiểu </i>


<i>luận về nó!" <<< sau đó học sinh về nhà làm tiểu luận, trong các bài tiểu luận chắc chắn </i>
<i>giáo viên sẽ rút ra và hiểu rõ về nó </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

159
<i>thể gặp thầy A (chuyên môn được hỏi) để được thầy giải đáp kỹ hơn vì thầy A rất giỏi về </i>
<i>phần đó. (Đừng hỏi vì sao nói đó là kiến thức ngồi bài giảng vì chắc chắn kiến thức trong </i>
<i>bài giảng giáo viên phải nắm được). </i>


<i>Ồ ! chính xác như 2 anh nói ,Nhưng nếu trong trừong hợp câu trả lời của 2 anh không thoả </i>
<i>mãn học sinh và câu trả lời ấy làm cho học sinh ồn ào lên thì các thầy sẽ làm thế nào ? </i>


<b>HS KHƠNG MUỐN HỌC- </b>


<b>Tì h huố g y khiế tôi hớ ột âu huyệ uố hi sẻ với quý thầy ô. Tơi ó ột </b>
<b> ơ ạ giáo viê trẻ ủ trườ g THPT Ngũ H h Sơ , Đ Nẵ g (Trườ g ở vù g đá </b>
<b> o ướ , dâ ở đây trướ ki ruộ g hư g s u y hủ yếu kh i thá đá thủ </b>
<b> ô g ỹ ghệ). Cô ấy đượ phâ ô g dạy ột ớp ó th h phầ họ si h á iệt, h </b>
<b> hơi, thí h quậy phá tro g giờ họ . Vố giáo viê Vă ê ố ấy thườ g khuyê ảo </b>
<b>họ si h ố gắ g phấ đấu,... Họ si h ới hỏi ô ấy ươ g ủ ô ỗi thá g o </b>
<b> hiêu. Cô ấy ảo khoả g 1,5tr. Họ trị ới ói thế y: Cô ơi, ô đi họ o hiêu ă </b>
<b>về dạy ươ g ỗi thá g ó hiêu đó, ọ e đi họ ột uổi ột uổi đi đập đá ỗi </b>
<b>thá g kiế 2tr hiều hơ ươ g ô , họ hiều hi ho ệt... Cô ạ tôi gá gẩ </b>
<b> ảo họ trị ói thế ị iết ói gì với tụi ó ... </b>


<b>Có thể hú g t ó hiều á h để ói với họ trò, hư g trướ thự tế y thì ũ g khó </b>
<b>trá h khỏi gậ gùi. Rất o g quý thầy ô hi sẻ. </b>


<i>Việc học đâu phải vì tiền lương và đâu phải vì miếng cơm manh áo???? </i>
<i>Sao lại thế? </i>



<i>Học là để tâm hồn không chật hẹp kia mà! </i>


<i>Không phải mình lý tưởng nhưng đó là ý nghĩa của việc học. Có lẽ vì đối phó mà chúng ta </i>
<i>quên mất ý nghĩa thực sự của nó. </i>


<i>Đó là những suy nghĩ thực tế của học trị. Nhưng mình cũng có thể lấy một thực tế khác để </i>
<i>cho học trò thấy rõ hơn ý nghĩa của việc học mà cũng đứng trên cùng một quan điểm với học </i>
<i>trị, đó là: Với cách làm đó tiền lương của em cũng sẽ giảm dần theo năm tháng vì sức khỏe </i>
<i>em khơng cịn như trước nữa, cũng có thể người khác làm tốt hơn, hay máy làm tốt hơn thì </i>
<i>em cũng khơng có cơ hội. Nhưng cịn Cơ thì tiền lương Cơ tăng theo năm dạy, khi khơng cịn </i>
<i>dạy được nữa Cơ cũng có thể làm được rất nhiều chuyện khác. </i>


<i>Trên đây là ý kiến tham vấn của em với Cô giáo ở trường không phải là của bản thân, nhưng </i>
<i>thấy Cơ nói rất có lý, và cịn nhiều những lý do nữa Cơ đã chia sẻ. </i>


<i>Mong được chia sẻ cùng các Thầy, Cô. </i>


<i>Bay gio em dang la sinh vien, tuong lai se la giao vien. Neu gap tinh huong nhu co, em se noi </i>
<i>voi hoc sinh la: lam nghe gi khong quan trong, chi can nghe de minh yeu thich va lam het suc </i>
<i>minh vi no, khong cam thay buon chan, hoi han hay khong thoa man voi cong viec cua minh </i>
<i>la duoc. Em co nhieu ban be, chung khong di hoc tiep ma da di lam, co thu nhap trong khi em </i>
<i>lai dang la sinh vien, chua lam ra tien; vay ma cac ban em co vui ve gi dau. Luc gap nhau </i>
<i>chung van cam thay tu ti, mac cam voi ban be. </i>


<i>Đôi mắt là cửa sổ của tơm hồn, đơi mắt có thần lực mạnh vô cùng... đời tôi làm giáo viên, </i>
<i>chưa gặp phải những học sinh nào như thế vì tơi đã dùng "thần lực" nhìn thẳng vào đơi mắt </i>
<i>các em với vẻ nghiêm nghị thì các em làm sao dám đùa giỡn hay làm biếng, chểnh mảng </i>
<i>công việc học tập được. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

160


<i>được ở bác sĩ Yersin. Chuyện kể rằng khi bác sĩ chưa tìm ra thành phố Dalat, trên đường đi </i>
<i>lên đó, bác sĩ đã gặp 1 con rắn to đang nằm ngay đường mịn lối đi lên, con rắn nhìn bác sĩ, </i>
<i>bác sĩ nhìn con rắn, nhìn qua nhìn lại... con rắn tưởng bở, nhưng với thần lực đôi mắt của </i>
<i>bác sĩ , bác sĩ đứng yên và nhìn thẳng vào nó, cảm thấy thua thần lực, con rắn bỏ đi, và BS </i>
<i>Yersin lại đi tiếp. </i>


<i>Tôi đã kiểm chứng điều đó qua các lồi động vật và kể cả con người, tôi nghiệm thấy sự việc </i>
<i>được tốt đẹp như bác sĩ Yersin đã làm. Xin trân trọng góp phần chia sẽ những gì mà tơi đã </i>
<i>thấy thành công trong lĩnh vực này. </i>


<i> </i>
<i> </i>


<i>Tôi phụ trách hướng nghiệp cho HS lớp 9. Tôi thường nói với các em rằng "Ngày nay, học </i>
<i>vấn đóng vai trị hết sức quan trọng. Sau này, muốn tìm được một cơng việc phù hợp, có thu </i>
<i>nhập cao thì địi hỏi phải có học vấn, có trình độ tay nghề ...". Một lần có một HS phát biểu </i>
<i>rằng "Ba em chỉ mới học đến lớp 9 nhưng vẫn làm giám đốc của một công ty, đi về có xe du </i>
<i>lịch đưa rước ...". Thú thật là tôi hết sức lúng túng, không biết xử lý ra sao nên đành phải nói </i>
<i>lảng sang chuyện khác. </i>


<i>Theo các bạn thì gặp tình huống như vậy phải xử lý như thế nào ? </i>


<i>*****Tơi nghĩ có thể hỏi : Nhưng đến thời của em, vị trí của ba em hiện tại và những người </i>
<i>làm việc xung quanh vị trí đó sẽ là những người thế nào? </i>


<i>Tình huống này hay gặp lắm thầy ạ. Con trai tơi học lớp 9 cũng có cách nói như vậy. Nó bảo: </i>
<i>"Ba mẹ đều học giỏi mà có giàu đâu" (vợ chồng tôi đều là gv). Tôi thử lấy gương những </i>
<i>người học giỏi thành đạt, thu nhập cao trong số con của đồng nghiệp xung quanh mình để </i>
<i>cho nó ngẫm nghĩ. Cách này có hiệu quả đấy. Cháu thường gọi họ là pro...và mong muốn sau </i>
<i>này được như thế.:( </i>



<i>1/ Ba em có thể chỉ học đến lớp 9 , nhưng hiểu biết của ba em khơng phải người nào trình độ </i>
<i>lớp 9 cũng có được . Ba em đã học từ cuộc sống , từ công việc làm ăn . Ba em là người thơng </i>
<i>minh và kiên trì .Nếu được học đến đại học , chắc hẵn ba em thành đạt sớm hơn ,lớn hơn và </i>
<i>có thể đóng góp cho xã hội nhiều hơn nữa. </i>


<i>Thế nên ba má em mới cho em đi học. </i>


<i>2/ Tất nhiên bác nông dân 50 tuổi và em hs lóp 5 dều có thể biết sử dụng MT , vào mạng </i>
<i>internet . Tại sao như thế ?và em thích hình ảnh nào hơn ? </i>


<i>3/ Em muốn tự mày mị tìm kiếm như ba em (liệu em có làm được ?) hay muốn có trình độ </i>
<i>học vấn nhất định để có thể tra cứu , tiếp thu ngay kinh nghiệm , thành tựu KHKT đã có ? </i>
<i>4/ Với HS yếu ( của trường BC , dân lập ) cần động viên , hướng nghiệp để chuẩn bị phân </i>
<i>luồng sớm . Có thể học bằng nhiều con đường khác nhau mà . </i>


<i>5/ Trong thời đại ngày nay , đến lớp 9 ( chưa TNTHCS , chưa có nghề ) nghỉ học , em có thể </i>
<i>làm được gì ? ở đâu? 5 năm sau có chắc rằng em thành cơng hơn bạn em đã TN trường CĐ , </i>
<i>huy Trung cấp nghề ? </i>


<i>6/ từ chiếc TV nhà em , hàng ngày em nhận được bao nhiêu thông tin trong , ngồi nước . Ai </i>
<i>có thể mang lại cho em điều đó ? </i>


<i>Em có biết nhờ đâu mà đời sống con người ngày càng văn minh , tiến bộ với biết bao tiện ích </i>
<i>... </i>


<i>7/ hãy đọc cho HS nghe bài "Trường học " trong cuốn " Những tấm lòng cao cả". </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

161
<i>chỉ nói lên bằng cấp mà ơng đã đạt được, cịn thực sự kiến thức của ơng cịn vượt hơn gấp </i>


<i>nhiều lần cái bằng cấp đó. (Theo tinh thần ITGS) Tuy nhiên trong công cuộc đất nước đổi </i>
<i>mới như hiện nay, những người nắm vận mệnh của đất nước trong tay phải là người thực tài </i>
<i>và trước tiên là từ sự cố gắng học tập của các trị </i>


<i>.tơi chủ nhiệm lớp 12 năm cuối các học sinh đang phải lo học chuẩn bị thi tốt nghiệp và đại </i>
<i>học, có một học sinh khơng quan tâm học, tôi gọi em ra hỏi sao em không lo lắng việc học </i>
<i>hết vậy? Bất ngờ em trả lời " Ba em bảo nhà mình bn bán nhiều tiền rồi con không cần học </i>
<i>nhiều chi đi học cho vui thôi sau này con sống cả đời cũng chưa hết tiền đâu mà lo" Tôi bất </i>
<i>ngờ chưa biết trả lời sao nữa ? xin các thầy cô cùng chia sẻ </i>


<i>- Cái này tôi gặp nhiều, nhất là các em bên hệ thống Dân Lập. Lúc đó tơi chỉ cười thơi vì em </i>
<i>đó nói hồn tồn chính xác và thậm chí cịn khen em có phước nữa kìa. Ta cũng khơng thể áp </i>
<i>dụng bất kỳ một biện pháp thuyết giảng đạo đức nào cho trường hợp này được, chỉ có cách </i>
<i>đánh động vào lịng tự ái, vào tính hiếu thắng của tuổi trẻ qua các hình thức sau: </i>


<i>* Con hơn cha, nhà có phúc: em phải chứng tỏ mình hơn ba mẹ, cịn nhà giàu phải học giỏi </i>
<i>chứ thậm chí phải đi du học bằng học bổng của nhà nước mới xịn. </i>


<i>* Kể chuyện về các triêu phú ngày xưa. </i>


<i>* Kể chuyện về cu Lịch, câu chuyện đó như thế này: Có một cơng tử nhà giàu tên là cu Lịch </i>
<i>từ quần áo, dày dép, đồng hồ, trang sức, phương tiện đi lại . . . đều cực kỳ quý giá nhưng rất </i>
<i>tiếc cái đầu bạn ấy chỉ có giá trị đúng 1 xu . . . hồi kết của câu chuyện này có nhiều dị bản </i>
<i>nhưng thường là khơng tốt cho em đó. </i>


<i>- Trường hợp này là khó đấy, nếu khơng khéo ta sẽ bị cú hồi mã thương khi em so sánh cuộc </i>
<i>sống của thầy cô với cuộc sống của nhà em, giá trị vật chật của các cuộc thi Olimpia với các </i>
<i>game truyền hình, sự nổi tiếng của việc học giỏi với sự đăng quang của hoa hậu . . </i>


<i>- Nói chung là như thế này: Nếu gia đình em đó vẫn giữ suy nghĩ như vậy, ta có cố lắm cũng </i>


<i>chỉ làm cho em ráng học một chút rồi thơi, vì sự vui chơi bao giờ cũng hấp dẫn hơn việc học </i>
<i>hành khi khơng có động lực thúc đẩy . . . . </i>


<i>Em cũng gặp các trường hợp như vậy. Nên chỉ biết cười cho qua chuyện hay cũng chỉ nói vài </i>
<i>câu thôi: " Tiền đâu phải là tất cả một ngày nào đó cũng sẽ khơng cịn, lúc đó em phải làm </i>
<i>gì? khi cha mẹ khơng cịn ở bên em" </i>


<b>Hs khơ g đó g thù g! </b>



<b>Nă họ vừ qu , ì h ó 1 trườ g hợp-hs khơ g ỏ áo tro g quầ ! Mì h ói: ếu e </b>
<b>khô g r go i hỉ h ại đồ g phụ thì e r khỏi ớp!” Thế e ô ặp r về, ì h </b>
<b> iề điệ thoại ho h ẹ e . E về đế h thì ị ẹ ắ g, e vội qu y ại ớp v </b>
<b> d với ì h: “S o th y ho ẹ e iết, th y duổi e r go i ?” Mì h ảo </b>
<b>e về hỗ gồi v dạy hết tiết họ , s u đó ì h gặp riê g e , tâ sự ho e ghe </b>
<b> h g điều phải thự hiệ khi đế ớp. Từ đó về s u, e trở ê go goã hơ ! </b>
<i>Theo mình thì khơng nên nói là em ra khỏi lớp như vậy khơng hay lắm, vì em sẽ biện minh là </i>
<i>tại thày kêu em ra khỏi lớp em chỉ làm theo lời thày thôi. Ta nên nhắc nhở em trước -tìm cách </i>
<i>để gần gũi với học sinh đó, vì em nào quậy đều có nỗi buồn nào đó. Nếu em vẫn tái phạm thì </i>
<i>nói chuyện với phụ huynh để cùng giải quyết! </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

162
<b>Cô giáo huẩ ị giáo á rất kỹ, ó ời BGh đế dự, dặ HS họ ô ại i ũ ở h . </b>
<b> hư g khi dự giờ, ơ hỏi thì ko ột HS o giơ t y, ô gọi thì HS to trả ời s i hết. </b>
<b>Tro g khi đó BGH đ g gồi dưới, v ũ g ko đú g huyê ô ê hỉ đá h giá dự </b>
<b>vào tình hình HS. </b>


<b>Nếu ạ thì ạ sẽ xử ý s o? Ghi hú uô ớp họ đó rất ké v ũ g rất ười. </b>
<i>Theo mình thì tạo cho học sinh có thói quen giơ tay phát biểu xây dựng bài ngay cả khi </i>
<i>khơng có giáo viên dự giờ. </i>



<i>- Đối với lớp chủ nhiệm tôi đã đưa vào nội quy: Mỗi học sinh giơ tay phát biểu ý kiến ít nhất </i>
<i>1 lần /tuần (nếu khơng thực hiện được thì bị phạt những hình phạt nhỏ như: Lau bảng 1 tuần, </i>
<i>lau bàn 1 tuần...) Nếu ai cũng đạt thì tăng lên 2 lần/tuần... </i>


<i>Đối với lớp dạy bộ mơn thì cũng tương tự. tự tạo ra hình phạt với mơn của mình. ví dụ: Qt </i>
<i>lớp phịng máy,.... </i>


<i>Mình đồng tình với bạn tungld là nên khuyến khích việc học sinh giơ tay tham gia bài học </i>
<i>thường xun. </i>


<i>Theo mình, học sinh khơng giơ tay tham gia có thể vì 1 trong những ngun nhân sau: </i>
<i>- Chưa có câu trả lời hoặc khơng tự tin về câu trả lời (cũng có thể câu hỏi khó chăng?) </i>
<i>- Chẳng thèm giơ tay vì câu hỏi quá dễ vì chắc ai cũng biết rồi nên giơ tay sợ q </i>


<i>- Khơng thích giơ tay dù đã có câu trả lời và là một câu hỏi khó vì đơn giản là khơng thích </i>
<i>(hoặc khiêm tốn chăng, tạo cơ hội cho bạn khác?) </i>


<i>- Giơ tay cũng chẳng được lợi ích gì. </i>


<i>Thực ra, bất kỳ ai cũng muốn thể hiện mình là người quan trọng. "Sự khao khát được cảm </i>
<i>thấy mình là người quan trọng là một trong những khác biệt chủ yếu nhất giữa con người và </i>
<i>các sinh vật khác" (Đắc Nhân Tâm - Dale Carnegie). Học sinh khao khát được giơ tay để thể </i>
<i>hiện mình quan trọng trước thầy cơ và các bạn khác. </i>


<i>Vì vậy khơng khó để các học sinh tích cực giơ tay. Thế nhưng chúng ta đã khích lệ, cảm ơn sự </i>
<i>tham gia của học sinh như thế nào để có thể duy trì sự tích cực này? </i>


<i>Chúng ta có cảm ơn các em hay không, hay chỉ đơn giản là ta tiếp lời của học sinh rồi đôi </i>
<i>khi quên mất cho em ngồi xuống? </i>



<i>Chúng ta có những lời khích lệ dù học sinh đó có trả lời sai hay khơng hay chỉ đơn giản là </i>
<i>những từ ngữ thật khô khan: Tốt hay Sai rồi? Em ngồi xuống. </i>


<i>Chúng ta có đánh dấu 1 điểm cộng nào đấy để gọi là ghi nhận sự đóng góp của học sinh hay </i>
<i>khơng (dù khơng hẳn các em chỉ vì điểm số mà tham gia)? </i>


<i>Mình khơng cho rằng nên đặt chỉ tiêu cho mỗi học sinh về việc giơ tay vì đơn giản giơ tay là </i>
<i>tự nguyện. </i>


<i> Tóm lại, nên đặt câu hỏi từ thấp đến cao để tạo cơ hội cho tất cả học sinh có thể có câu </i>
<i>trả lời, nên giúp các em tự tìm thấy cái sai trong câu trả lời sai hơn là ta đưa ra kết luận sai, </i>
<i>nên cảm ơn, khích lệ sự đóng góp của các em thì sẽ chẳng khó đễ duy trì sự tích cực một cách </i>
<i>tự nguyện của các em trong việc giơ tay. </i>


<i>Ví dụ đầu giờ kiểm tra bài cũ nếu đạt điểm 5 thì trong giờ học, nếu có phát biểu xây dựng </i>
<i>bài, tùy mức độ tơi có thể sửa lại điểm đó cho HS lên cao hơn. Ngồi ra tơi cịn sử dụng kiểu </i>
<i>... " đánh đố" và "thách đố" theo kiểu ai trả lời được câu hỏi này sẽ được điểm 10 và đặt câu </i>
<i>hỏi đó vào kiểu câu hỏi bắt buộc tư duy cao bằng những câu nói như "đây là câu hỏi mà </i>
<i>chúng ta cần có sự khái quát, cần có sự liên hệ bài trước, cần có sự suy nghĩ kỹ, ...- và thực </i>
<i>sự lớp tôi dạy, rất may, cho đến nay khơng có hiện tượng này xảy ra. </i>


<i>Tơi thì hay khuyến khích học sinh bằng cách nói với cả lớp "Trong điểm kiểm tra miệng tiết </i>
<i>hôm sau hoặc làm bài tập cô sẽ cộng thêm điểm nếu em nào giơ tay phát biểu nhiều" và điều </i>
<i>cấm kị nhất là GV không nên "chê" Hs nếu em đó phát biểu sai. Em đó sẽ khơng bao giờ dám </i>
<i>giơ tay phát biểu nữa đâu! </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

163
<i>gọi thì cũng ko trả lời được. trong các giờ dạy GV cũng cho HS hoạt động nhóm, cũng chấm </i>
<i>điểm, cộng điểm... nhưng rất ít HS giơ tay, các em cịn lại ngồi nhìn xuống vở hoặc nhìn ra </i>
<i>cửa sổ, mặc dù biết câu trả lời. </i>



<i>trong trường hợp tôi nêu ở đây, GV cũng đã động viên khuyến khích, có cho điểm, nhưng HS </i>
<i>vẫn cứ ngồi im, có em cịn nói chuyện. khi đó GV nên xử lý tình huống trước mắt như thế </i>
<i>nào? xin mọi người cho lời khuyên. </i>


<i> Theo tôi nghỉ GV đừng nghỉ tới thành tích cá nhân, mà ln nghỉ tới chất lượng học sinh </i>
<i>trước, luôn dạy các tiết như là tiết thao giảng thì sau một thời gian các em sẽ tự nhận thức </i>
<i>được thơi khơng cần một hình thức khen thưởng nào để lấy thành tích học sinh tích cực tham </i>
<i>gia bài giảng. </i>


<b>Hs k ó ỗi! </b>



<b>Bạ trừ g phạt họ si h phạ ỗi hư g hó r e họ si h khô g ó ỗi. ạ h h </b>
<b>độ g thế o. </b>


a, Khơng đả động gì đến chuyện đó nữa vì sợ mất uy tín.
b, Xin lỗi học sinh đó ngay.


c, Khơng nói đến sự việc xảy ra, sau đó nhân dịp nào đó bạn nói với học sinh nào: “ Ngƣời
lớn cũng có lúc sai lầm”.


<b>HS KHƠNG CHÀO THÀY! </b>


Trên đƣờng phố , thấy hai em học sinh đang đi tới , thầy Hùng tƣởng các em sẽ chào thầy vì
thầy đang dạy lớp các em và biết rất rõ về hai học sinh này . Nhƣng không , cả hai em đều đi
thẳng qua thầy mà không một lời chào .


Bạn sẽ xử lý thế nào nếu bạn là thầy Hùng . Tại sao bạn lại sử lý nhƣ vậy ?
a. Không nói gì nhƣng có ý thành kiến với hai em học sinh đó



b. Coi nhƣ khơng có chuyện gì vì cho rằng có thể có ngun nhân nào đó cần phải xem thêm
c. Coi nhƣ khơng có chuyện gì , nhƣng có thể nhân một dịp nào đó , trƣớc giờ học thầy kể
một câu chuyện tƣơng tự để giáo dục chung


<b>HS LÀM VỠ CỬA KÍNH! </b>


<b> Mặ dầu h trườ g đã ấ hư g HS ớp ạ hủ hiệ vẫ g ó g đế đá </b>
<b>tro g trườ g. Cá HS đó đá ó g vỡ ột ơ ử kí h, hư g g y ú đó á e đã </b>
<b> u ột tấ kí h v ắp v o. Đứ g trướ sự việ đó ột GVCN, ạ sẽ xử ý thế o </b>
<b>tro g giờ si h hoạt ớp uối tuầ đó? </b>


Các em à ! "Một lần ngã là một lần bớt dại" các em hãy rút kinh nghiệm từ bài học của bạn
<i>mình : Khơng được đá bóng trong khu lớp học. Hãy biết bảo vệ trường lớp của mình vì đó là </i>
<i>ngơi nhà thứ 2 của các bạn. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

164
<i> Vậy theo mình, nếu gặp trường hợp này, Mình sẽ gọi HS vào phịg riêng rồi từng bước nói </i>
<i>với hs như vậy thi khơng nên, vì đó là qui định thì chúng ta cần pải tn theo và khơng làm </i>
<i>như thế nữa, chấp hành tốt nội qui, qui định là yêu cầu của người lao động mới, một phẩm </i>
<i>chất tốt của một công dân. Khi các em vi phạm vào nội quy quy định của nhà trường mặc dù </i>
<i>đã biết sửa chữa sai lầm thì đó vẫn là vi phạm. Tuy nhiên sự vi phạm này có tình tiết giảm </i>
<i>nhẹ tức là các em đã biết sữa chữa sai lầm của mình. Vì vậy theo mình trong tiết sinh hoạt </i>
<i>cuối tuần một mặt mình nhắc nhở các em HS vi phạm trước lớp. Phân tích cho các em thấy </i>
<i>rõ hành vi của mình là sai, khơng nên lặp lại. Cịn hành động sửa chữa khuyết điểm của các </i>
<i>em HS đó thì phải tuyên dương trước lớp rồi. Khen các em em đã tự giác nhận lỗi và đền bù </i>
<i>những thiệt hại do chính mình gây ra, đã có ý thức biết mua kính lắp vào nhưng cũng nhẹ </i>
<i>nhàng nhắc nhở các em nên biết lựa chọn nơi đá bóng. Cịn việc báo cáo nhà trường thì chưa </i>
<i>cần thiết nếu như đây là lần vi phạm đầu tiên. </i>


<i>Nhưng mình thấy: </i>



<i>1- Việc các em mang bóng đến trường để chơi, chứng tỏ các em đang thiếu khu giải trí dành </i>
<i>cho lứa tuổi của mình. </i>


<i>2- Nhà trường cũng chưa có khu vui chơi cho các em trong giờ giải lao. </i>
<i>3- Đá bóng là một trị chơi mà hầu hết ai cũng thích. </i>


<i>Có thể giải quyết: </i>


<i>- Thầy rất thông cảm với nổi ham thích đá bóng của các em. Thầy cũng chia sẻ với các em về </i>
<i>sự thiếu thốn khu vui chơi dành cho các em. </i>


<i>-Việc nhà trường cấm các em mang bóng đến trường chứng tỏ sự bế tắc của nhà trường và </i>
<i>xã hội trong việc tạo ra khu giải trí cho các em, nhưng thầy cũng mong các em thông cảm </i>
<i>cho nhà trường với sự thiếu thốn này. Việc các em tự giác bồi thường tài sản cho nhà trường </i>
<i>là điều đáng khen. </i>


<i>- Tuy nhiên nếu các em tiếp tục mang bóng đến đá ở sân trường thì sẽ gây ảnh hưởng đến tài </i>
<i>sản , đến nội quy nhà trường...Do vậy thầy mong muốn rằng các em đừng đá bóng trong sân </i>
<i>trường nữa </i>


<i>- Thầy trị mình chuyển sang trị chơi khác bóng rổ, cầu lơng, đá cầu... </i>
<b>HS LÀM XONG BÀI KIỂM TRA TRƯỚC GIỜ </b>


<b>Tro g giờ i kiể tr ô toá . Mới hết ử thời gi , tro g khi ả ớp ò đ g </b>
<b> i thì đã thấy e A ( ột họ si h giỏi toá ủ ớp) đã xo g. Nếu giáo viê </b>
<b> ộ ô tố đó, ạ sẽ xử ý thế o? </b>


<b> / Cho họ si h đó ộp i v yêu ầu họ si h r go i ớp. </b>



<b> / Yêu ầu họ si h đó ầ xe ại i ho kỹ v gồi ghiê hỉ h tại hỗ đế hết giờ. </b>
<b> / Giáo viê xuố g ớp xe kết quả i ủ họ si h đó, ếu thấy i ho hảo, </b>
<b> ó thể khe v tuyê ố với ớp: "Tôi ho ạ A thê ột đề khá để ậ ó dịp </b>
<b>thể hiệ đượ khả ă g ủ ì h". </b>


<i>Nhắc nhở HS đó xem kĩ lại bài và không cho phép ra về khi chưa hết 2/3 thời gian qui định! </i>
<i>Ok? Cách "c" là hay nhất. </i>


<i>Trong trường hợp này, theo NhaMy thì có hai cách giải quyết. </i>


<i>Thứ nhất, mình nên xem lại đề kiểm tra mình ra có q dễ khơng? Có thể là khơng có câu hỏi </i>
<i>dành cho học sinh giỏi nên em ấy làm xong dễ dàng và nhanh chóng như thế. Vậy nên giáo </i>
<i>viên tự rút kinh nghiệm mình. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

165
<i>làm bài xong sớm mà có thái độ khơng nghiêm túc thì mình nhắc nhở em nghiêm túc và nên </i>
<i>xem kỹ bài. </i>


<i>Nhưng NhaMy thiết nghĩ em đó là học sinh giỏi tất em sẽ có ý thức và khơng có thái độ và sẽ </i>
<i>khơng xảy ra tình huống thứ hai. </i>


<i>Thế dũng khơng biết tình huống này ở Tây Ninh , tiết kiểm tra mơn tốn có kiểm tra theo đề </i>
<i>của phịng giáo dục khơng, hay đề chung của trường.Tại trường của Dũng nếu kiểm tra 1 tiết </i>
<i>thường kiểm tra chung 1 đề và kiểm tra đồng loạt trong 1 tiết chung. Thông thường là đề của </i>
<i>phòng giáo dục ra,và cũng để đánh giá mức độ học sinh của từng trường, sau khi chấm bài </i>
<i>phải gửi báo cáo cho phòng giáo dục. </i>


<i>Theo quan điểm thế dũng khơng cho em đó ra sớm khi chưa hết 2/3 số thời gian làm bài kiểm </i>
<i>tra. </i>



<i>Làm thế nào mà kiểm tra 1 tiết lại đề chung của phòng được, TKB của các lớp, các trường </i>
<i>sao giống nhau được </i>


<b>HS LÔI TÊN THÀY RA CHỬI ! </b>


<i>Hồi học cấp 2, tơi có một cậu bạn rất nghịch ngợm, hay tìm cách chọc phá trong các giờ học. </i>
<i>Tên cậu là Minh, trùng tên với thầy giáo dạy mơn tốn. Một lần, thầy đang giảng bài, cậu ta </i>
<i>ngồi không yên, cứ quay lên, quay xuống nói chuyện, làm ồn.Thầy giáo bực lắm, đi thẳng </i>
<i>xuống, xách tai cậu ta đứng lên, hỏi: "Tại sao em làm ồn trong giờ học?”. Không ngờ, cậu </i>
<i>đáp ngay: “Thưa thầy, tại bạn Tĩnh chửi em là tiên sư thằng Minh".Mặt đỏ bừng, ngay lập </i>
<i>tức, thầy cho một cái tát như trời giáng, hằn 5 ngón tay lên má, đuổi cậu ra khỏi lớp. Cả lớp </i>
<i>chúng tơi sợ xanh mặt, cịn cậu kia đi ra khỏi lớp nhưng vẫn ngấm ngầm thách thức sau lưng </i>
<i>thầy. </i>


<i>Gần 20 năm sau, tôi gặp lại câu chuyện này ở chính lớp học sinh mình chủ nhiệm. </i>


<i>Trong giờ môn Vật lý, khi cô giáo đang giảng bài, em Hồng Loan vẫn ngỗi dưới lớp nghịch </i>
<i>ngợm, mất tập trung. Thùy, cô giáo Vật lý đã nhiều lần nhắc nhở nhẹ nhàng, nhưng Loan vẫn </i>
<i>„phớt” lời, thậm chí, cịn cười đùa rất vơ dun. Khơng kiềm chế được nữa, cô đập bàn quát : </i>
<i>“Em Loan! Khơng học thì ra ngồi ngay, đừng có cái kiểu láo tôm láo cá như thế trong lớp </i>
<i>học.” Trong tiếng ồn ào của lớp học, tiếng Hồng Loan vang lên rõ mồn một: “Tiên sư đứa </i>
<i>nào chửi tao”. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

166
<i>Tôi cầm bản kiểm điểm của Loan, lại nhớ tới hình ảnh bàn tay hằn trên má của cậu bạn năm </i>
<i>xưa và tự hỏi, khơng biết mình sẽ ứng xử như thế nào nếu ở vào tình huống của cơ Thùy? </i>
<i>Liệu mình có đủ bình tĩnh để khơng cho học sinh một cái tát, hay ít ra là khơng đuổi học sinh </i>
<i>ra khỏi lớp học </i>


<b>HS ớp 10 tự tử: Thầy giáo xi tạ ghỉ việ </b>




(Dân trí) - Bà Nguyễn Hồng Thúy - Hiệu trƣởng trƣờng
THPT Ngơ Quyền (Hải Phịng) - cho biết, sau việc học
sinh Nguyễn Ngọc Dƣơng tự vẫn, nhà trƣờng đã quyết
định tạm cho giáo viên dạy mơn Hóa Hoàng Xuân Mĩ
nghỉ việc đến hết học kỳ II năm nay.


Trao đổi với PV Dân trí vào sáng nay 9/5, bà Nguyễn
Hồng Thúy khẳng định: Đến thời điểm này, nhà trƣờng
đã tiếp nhận bản giải trình của thầy giáo dạy mơn Hóa
kiêm chủ nhiệm lớp 10C3, nơi học sinh Dƣơng theo học
trƣớc khi tự vẫn. Hiện bản giải trình đang đƣợc cơ hiệu phó nhà trƣờng tiếp nhận và giải
quyết.


Theo bà Thúy, qua nghe báo cáo thì nội dung sơ bộ của bản giải trình có kể lại diễn biến sự
việc xảy ra tại giờ học giờ Hóa do thầy Mĩ trực tiếp giảng dạy vào chiều ngày 28/4. Hôm đó
thầy Mĩ gọi học sinh Dƣơng lên bảng làm bài tập, Dƣơng không làm đƣợc bài, thầy Mĩ yêu
cầu học sinh Dƣơng đứng trƣớc lớp đồng thời gọi những học sinh khác lên chữa bài tập nói
trên... Nhƣng Dƣơng đã tự ý bỏ về chỗ ngồi.


Sau đó, thầy Mĩ có kiểm tra vở bài tập của học sinh Dƣơng và phát hiện em không làm bài
tập về nhà. Thầy Mĩ có nói: “Nếu em khơng thích học lớp này thì bảo bố mẹ xin chuyển sang
<i>lớp khác...” và nói “học dù dốt nhưng phải ngoan”. </i>


Ngôi trƣờng nơi học sinh Dƣơng theo học trƣớc khi tự vẫn. (Ảnh: P.D)


Theo lời bà Thúy, cho đến thời điểm hiện nay, nhà trƣờng cũng chƣa nhận đƣợc từ phía gia
đình một tờ đơn nào nhƣng mới đây nhất, phía gia đình cũng đã gặp lãnh đạo nhà trƣờng để
trao đổi sự việc. Gia đình học sinh cho biết họ khơng đồng ý với những gì thầy giáo Mĩ nói.
Theo gia đình học sinh Dƣơng, thầy Mĩ nói nhƣ thế là chƣa đúng sự thật, có dấu hiệu của


việc xúc phạm làm tổn thƣơng đến gia đình học sinh nên gia đình học sinh sẽ làm đơn tố cáo
nộp lên cơ quan chức năng xem xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

167


Cơng an TP Hải Phịng cho biết, học sinh Dƣơng đã để lại 4
thƣ tuyệt mệnh. (Ảnh: P.D)


Đại tá Đỗ Hữu Ca - Giám đốc Công an TP Hải Phòng - cho
biết: Về sự việc này Ban giám đốc đã chỉ đạo Phòng Cảnh sát
điều tra vào cuộc tìm hiểu, đồng thời trƣng thu niêm phong 4
bức thƣ tuyệt mệnh em Dƣơng để lại để phục vụ công tác điều tra.


“Qua những gì thu thập đƣợc từ vụ việc, thơng tin ban đầu cho biết là do học sinh Dƣơng thời
gian gần đây có biểu hiện học kém, em tự ti sợ bố mẹ và thầy giáo mắng và hổ thẹn trƣớc bạn
bè nên đã viết thƣ để lại trƣớc khi tự vẫn.


Một lý do khác mà cơ quan điều tra cũng tiếp nhận đƣợc từ một số nguồn tin, tuy chƣa có tài
liệu chứng minh, là học sinh Dƣơng trƣớc khi tự vẫn đã có dấu hiệu trầm cảm. Đến nay
chúng tôi cũng chƣa thu thập hồ sơ liên quan đến bệnh án của em Dƣơng. Vụ việc hiện đang
đƣợc điều tra làm rõ” - ông Ca cho biết.


<b>HS MẤT TIỀN </b>


<b>Hồi trố g áo hiệu ắt đầu tiết họ thứ h i v g ê , tôi ướ v o ớp. Như g i họ </b>
<b> ới hỉ ắt đầu đượ v i phút thì ột e họ si h đứ g ê thất th h: “Thư … ư … </b>
<b>ư … thầy e ị ất tiề . E g tiề đi đó g quỹ ớp s u giờ r hơi e v o thì </b>
<b>đã khô g thấy đâu". Cả ớp hố háo, e họ si h khô g gừ g khó . V o ho ả h </b>
<b> ủ tôi ú đó ạ sẽ gì? </b>



<i>- Việc cần làm trước tiên trong tình huống này là bạn phải trấn an em học sinh đó để em </i>
<i>khơng hoảng hốt. Bạn có thể nói: “Thầy (Cô) rất hiểu sự lo lắng của em nhưng em cứ bình </i>
<i>tĩnh, đã có Thầy (cơ) ở đây. Nhưng bây giờ đang là tiết học, chắc em cũng không muốn vì </i>
<i>việc riêng của mình mà ảnh hưởng đến tất cả các bạn trong lớp. Thầy (Cô) hứa sau tiết học </i>
<i>này cơ sẽ giải quyết giúp em”. Đó cũng có thể coi là “kế hỗn bình” để bạn có thời gian suy </i>
<i>nghĩ tìm ra giải pháp tối ưu nhất. Sau đó bạn cố gắng kết thúc bài giảng của mình sớm, dành </i>
<i>ra một khoảng thời gian để giải quyết vấn đề. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

168
<i>- Những lời lẽ chí tình ấy của bạn chắc chắn sẽ khiến các em tôn trọng và em nào đã trót </i>
<i>phạm lỗi cũng có thêm dũng khí để nhận lỗi, vì em tin tưởng rằng Thầy (cơ) sẽ khơng bao giờ </i>
<i>mạt sát, phê bình em gay gắt và em vẫn có thễ giữ được tình cảm và sự tôn trọng của các </i>
<i>bạn. !!! </i>


HS MẤT 20.000 đồng...



Tơi bối rối, vì chƣa bao giờ gặp tình huống nhƣ thế. Khơng xử thì khơng đƣợc vì em học sinh
rất bức xúc và lại trình bày trƣớc lớp. Cịn nếu xử thì sẽ mất thời gian, cháy giáo án và chƣa
hẳn tìm ra đƣợc em lấy cắp.


Năm đầu tiên dạy học, trong giờ Giáo dục Cơng dân, có 1 em hoc sinh đứng dậy:
- Thƣa thầy, em bị mất 20.000 đồng.


- Em xem lại có để qn ở đâu khơng?


- Dạ thƣa thầy, em bị mất lần này là lần thứ ba. Lần một là 20.000 đồng, lần hai là 10.000
đồng và bây giờ là 200.000 đồng. Giờ ra chơi, em còn ký tên vào tờ tiền 20.000 đồng để làm
dấu. Vậy mà bạn cũng lấy của em.



Thật sự lúc đó, tơi bối rối, vì chƣa bao giờ gặp tình huống nhƣ thế. Khơng xử thì khơng đƣợc
vì em học sinh rất bức xúc và lại trình bày trƣớc lớp. Cịn nếu xử thì sẽ mất thời gian, cháy
giáo án và chƣa hẳn tìm ra đƣợc em lấy cắp.


Tơi đã nói trƣớc lớp:


Bạn nào lỡ lấy của bạn mình thì cuối giờ gặp riêng thầy và trả lại cho bạn, thầy sẽ giấu tên
em. Nếu em cần thì thầy sẽ tặng cho em 20.000 đồng khác.Cịn em khơng nói thì thật sự thầy
khơng biết em là ai nhƣng bản thân em biết và ngƣời ta sẽ đánh giá là cha mẹ giáo dục mình
khơng tốt. Chỉ có 20.000 đồng mà làm ảnh hƣởng đến cha mẹ thì thật là tội lỗi.


Rồi tôi lại tiếp tục bài giảng.


Ngày hôm sau, tôi gặp em bị mất tiền và nói:


- Bị mất tiền rồi, sao em không cảnh giác, lại để mất đến 3 lần?
- Dạ thƣa thầy, bạn ấy đã trả lại em 20.000 đồng rồi ạ.


Biết đƣợc tên của học trị lấy tiền của bạn, tơi gặp riêng em:
- Nhƣ đã hứa, thầy tặng lại em 20.000 đồng.


- Thƣa thầy em khơng có lấy, chỉ lƣợm đƣợc thôi.


- Thầy gặp riêng là đã tôn trọng em, sao em khơng nhận lỗi? Cịn 2 lần trƣớc sao em không
trả cho bạn, hay là em đã xài hết rồi? Thầy sẽ cho để em trả lại cho bạn.


- Dạ, em xin lỗi, em không nhận tiền của thầy. Em sẽ nhịn tiền quà sáng để trả lại cho bạn.
Và tuần sau, tôi gặp lại em bị mất cắp, em ấy cho biết là bạn đã trả lại đủ 3 lần.


Từ đó, tơi rút ra cho bản thân mình bài học quý giá: Hãy dùng tình thƣơng giáo dục, cảm hóa


học sinh.


<b>HS ất trật tự? </b>



<b>Tro g giờ họ khi ô giáo đ g giả g i thì ở dưới ớp ột số e ói huyệ riê g, </b>
<b>khơ g ghe ời ô giả g. Cô giáo đã hắ ột ầ , h i ầ hư g tì h trạ g vẫ vậy. </b>
<b>Nếu ô giáo đó ạ sẽ sử ý hư thế o ? Tại s o ạ xử ý hư vậy. </b>


<i>Khi học sinh mất trật tự mà nhắc đến hai lần ko nghe thì chúng ta suy nghĩ 2 điều </i>


<i>- Một là do bài giảng chúng ta chưa hấp dẫn học sinh. Môn của chúng ta học sinh không </i>
<i>quan tâm. Dẫn đến việc học của các em là gò ép. khó chịu khiến các em khơng tập trung. Dù </i>
<i>vẫn biết rằng học sinh là phải học. Nhưng chúng ta phải tìm cách nào chứ? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

169
<i>dậy. Trả lời tại sao em mất trật tự. Tuỳ từng mức độ có thể cho em đó đứng tại chỗ hoặc </i>
<i>đứng trên cửa lớp. Nếu em đó ngang bướng không đứng. Chúng ta sẽ dừng tiết học. Cho lớp </i>
<i>trưởng xuống gọi bảo vệ lên. Yêu cầu bảo vệ giúp đỡ bằng cách cho những em đó xuống </i>
<i>phịng. Ra chơi chúng ta sẽ xử lí. </i>


<i>:ngay luc do ban co the dung lai 1 chut ,roi nhin thang xuong phia nhom hs noi chuyen to </i>
<i>nhat hoac co the thay doi am luong giong noi 1 chut dung qua nho khien hs ko nghe thay con </i>
<i>neu ko dc nua thi co the yeu cau can bo lop cho lop dung len de lay lai trat tu </i>


<b>***Hiệ tại, e đ g dạy ở ột ớp thuộ diệ á iệt ủ ột trườ g ấp 3. E ới </b>
<b> hỉ ắt đầu dạy đượ 2 tiết ở ớp hư g họ si h khô g hỉ ất trật tự ho to </b>
<b> ất hợp tá với giáo viê g y từ đội gũ á ộ ớp ạ. ( ó thể ột phầ vì e giáo </b>
<b>viê trẻ). E đã ố gắ g thử ột số á h trê hư á thầy ô đã êu hư g khô g đe </b>
<b> ại hiệu quả. V tiết dạy thứ 2 vừ rồi e đã phải ỏ dở gi hừ g, vì khơ g thể </b>
<b>việ khi ớp quá ồ o. E rất uố xi ời khuyê ủ á thầy ơ về tì h huố g y </b>


<b>ạ! E xi ả ơ ! </b>


<i>May mắn là học viên của mình rất ngoan, khi nào lớp ồn mình chỉ nhắc nhẹ thì tất cả đều vào </i>
<i>trật tự. Có lẽ các bạn này ý thức được rằng: học cho tương lai chính mình! </i>


<i>Tuy nhiên mình cũng có vài ý góp cùng: </i>


<i>- Trong lúc giảng, thỉnh thoảng hãy dừng lại một chút và hỏi xem các em có hiểu khơng, có </i>
<i>nắm được khơng, chổ nào chưa rõ có thể thắc mắc sẽ được giải đáp ngay. Sự thân thiện sẽ </i>
<i>giúp hs chú ý hơn và không gây mất trật tự. </i>


<i>- Gọi một trong số những học sinh không chú ý để hỏi vấn đề mà thầy cô đang giảng. Nếu em </i>
<i>đó khơng trả lời được thì phạt đứng và tách ra khỏi nhóm đang nói chuyện trong lớp. Nếu </i>
<i>học sinh này ngoan cố thì hãy nhờ sự can thiệp của giám thị. </i>


<i>- Cho điểm thấp vào sổ đầu bài, ghi rõ lý do và ghi tên các hs mất trật tự để GVCN xử lý. </i>
<i>- Sau tiết học, cho ngay bài kiểm với những nội dung vừa dạy và thẳng tay cho điểm kém đối </i>
<i>với những hs không chú ý nghe giảng nên không nắm bài. </i>


<i>- Nên dành thời soạn một số thí nghiệm sinh động hoặc bài giảng điện tử (nếu có điều kiện </i>
<i>thiết bị). Hứa hẹn rằng nếu các em học tốt, chú ý nghe giảng, không gây mất trật tự thì </i>
<i>thầy/cơ sẽ thường xun cho lớp học với những bài giảng điện tử và thí nghiệm như vậy. Đối </i>
<i>với một số mơn (văn, sử, địa, sinh, lý,...) có thể tổ chức một vài buổi chiếu phim tư liệu cho </i>
<i>các em xem. </i>


<i>- Nếu trường có điều kiện thiết bị, cho lớp chia nhóm và làm những bài trình diễn </i>


<i>PowerPoint rồi lên thuyết trình trước lớp với chủ đề là các bài sắp học. Việc này áp dụng </i>
<i>được cho tất cả các môn (với điều kiện nhà trường có thiết bị). Sau khi hs thuyết trình, giáo </i>
<i>viên chỉ nhận xét tổng kết và cho ghi bài. Hoạt động sẽ giúp hs tập trung và không nói </i>


<i>chuyện riêng. </i>


<i>- Có những phần thưởng nho nhỏ để khuyết khích các em chú tâm học tập. Ví dụ như: nếu kỳ </i>
<i>kiểm tra sắp tới các 5 em làm bài thi tốt (bài thi sạch đẹp, hoặc một tiêu chí nào đó...) sẽ </i>
<i>được thầy/cơ thưởng... </i>


<i>- Đa số hs đều sợ phụ huynh. Vì vậy hãy dọa (hoặc làm thật) là gọi báo với phụ huynh rằng </i>
<i>em lơ là việc học, chỉ lo nói chuyện riêng. -... </i>


<i>Có thể cịn nhiều giải pháp khác! Mời thầy cô tiếp tục! </i>


<i>***Nếu HS cứ làm mất trật tự trong giờ mình dạy, theo tơi: </i>


<i>Cách 1: GV thay đổi thái độ, imlặng, ngồi nhìn HS cho đến khi cho đến khi các em hết ồn </i>
<i>sau đó giảng cho các em về 1 bài học giáo lý ... </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

170
<i>****Cũng may học sinh của mình khá dễ thương, chỉ một vài em cá biệt hay nói chuyện </i>
<i>riêng thơi. Học sinh mà ngồi dưới lớp nói chuyện thì giáo viên rất khó giảng bài. Những </i>
<i>lúc đó mình dừng ngay việc giảng bài và đứng nhìn em học sinh đó. Khơng phải với cặp </i>
<i>mắt hình viên đạn và là với ánh mắt trìu mến, khơng hiểu sao hs lại trật tự. Rồi mình lại </i>
<i>giảng tiếp. Mình nghĩ nếu hs lại vi phạm nữa thì sẽ ghi tên vào sổ đầu bài, nhưng cũng ít </i>
<i>trường hợp như vậy. </i>


<b>***thự r ớp tôi dạy ũ g hư vậy, ko phải 1,2 e gầ hư ả ớp. hắ hở thì </b>
<b> á e oi khi h, ứ ói tiếp. ắ g thì hỉ đượ 1 ú , ị phạt điể thì ho to </b>
<b>khô g sợ. tôi ũ g đã thử hiều iệ pháp, kể ả đổi ới ội du g, ói hẹ h g, quát </b>
<b> ắ g, thậ hí ả đị roi, gửi thô g áo về ho PH, gọi điệ về h , đì h hỉ họ ... </b>
<b> hư g ko hiệu quả, HS vẫ ko họ i. thật sự tôi đi dạy ă y ũ g ă thứ 3 </b>
<b> hư 1 ớp o tôi thấy hư ớp y. tôi thấy rất há ả . </b>



<i>1.Điều quan trọng trong quá trình dạy bạn phải nắm bắt được cụ thể học lực, tính cách, tên </i>
<i>của học sinh để những gì bạn nói ra phù hợp và đúng với những gì giáo viên cùng dạy lớp đó </i>
<i>cảm nhận được. </i>


<i>2. Khi lên lớp ngay từ đầu, cho dù vào lớp nào thầy cũng phải có những quy định cụ thể về </i>
<i>giờ học của thầy, ví dụ: </i>


<i>- Thầy đóng vai trị hướng dẫn, khơng phải cái máy, cái loa để phát theo giờ, kiến thức đã </i>
<i>đầy đủ trong SGK </i>


<i>- Học trò, người chủ động khai thác kiến thức, khơng hiểu gì về bài học ở mỗi tiết sẽ được sự </i>
<i>trợ giúp của thầy, sự chỉ dẫn để tìm hiểu kiến thức mình chưa biết. </i>


<i>- Mỗi năm có tối thiểu bao nhiêu đầu điểm, cịn các lần kiểm tra khác khơng giới hạn. </i>
<i>--> Mỗi giờ học, nếu mất trật tự, không cần học sẽ làm bài kiểm tra, sẽ gọi người lên giảng </i>
<i>lại, không làm được, không giảng được hoặc đứng ở cửa lớp cho cả lớp học, hoặc thầy cho </i>
<i>điểm không học tập trong sổ đầu bài, cho cả lớp làm bài kiểm tra... </i>


<i>- Hs đóng tiền đi học, được hưởng quyền được hiểu biết, học hỏi, được thầy cô hướng dẫn, </i>
<i>trau dồi kiến thức, xong khơng phải đóng tiền là được học, các con đang tham gia lĩnh vực </i>
<i>dịch vụ, theo thỏa thuận 2 bên, không đáp ứng được yêu cầu về nội quy trường lớp, yêu cầu </i>
<i>trong mỗi tiết học... các con sẽ bị xử lý theo quy định, sẽ buộc thôi học, ở lại lớp, vào các </i>
<i>trường giáo dục đặc biệt... </i>


<i>--> Trong mỗi tiết học cần tận dụng thời gian để nắm bắt kiến thức, tiết học hay hay không </i>
<i>phụ thuộc vào thái độ học tập của các con. </i>


<i>3. Nếu thầy là chủ nhiệm lớp hãy tìm hiểu lớp qua tất cả các thầy cô bộ môn và nhờ thầy cô </i>
<i>cứng tay xử lý các trường hợp điển hình trong lớp. </i>



<i>4. Nếu thầy khơng là giáo viên chủ nhiệm lớp: hãy ghi rõ tên học sinh mất trật tự nhiều vào </i>
<i>sổ đầu bài, trừ hết điểm học tập trong sổ, cho học sinh đúng điểm thầy đã kiểm tra, chia sẻ </i>
<i>đúng hiện trạng với GVCN --> GVCN sẽ xử lý. </i>


<b>Hs ặ quầ gắ ê trả i! </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

171
<i>hjhj theo mình thì mình sẽ: nhìn em và nở 1 nụ cười ngạc nhiên! Hỏi em mốt này do em phát </i>
<i>minh ra à?... Và mời bạn nam đấy đứng trước lớp cho cả lớp nhìn! Có thể lúc đầu các hs </i>
<i>dưới lớp sẽ cười ồ lên… Một kiểu thời trang mới ra mắt mà chưa lớp nào có!....nhưng sau đó, </i>
<i>mình sẽ ra hiệu cho hs trật tự!...Và nghiêm khắc nhắc nhở em, đồng thời là 1 bài học cho các </i>
<i>bạn khác luôn! Thứ nhất: đồng phục này đã vi phạm nội quy nhà trường! Thứ 2: nói cho em </i>
<i>biết , nên mặc đồng phục như thế nào thì mới là Đẹp!...phải tùy từng lúc, tùy từng nơi!... </i>
<i> Mình khơng phạt, cũng khơng trách mắng lớn!...Như vậy thì bạn đấy sẽ thấy rất tự ái với </i>
<i>các bạn trong lớp, một mình trơ trọi như thế trước cả lớp, em ấy sẽ thấy mình ko giống ai và </i>
<i>trị đùa ấy bỗng chốc có tác dụng ngược lại và em đó cảm thấy mình lố bịch làm hề cho thiên </i>
<i>hạ. </i>


<b>HS NĨI:” EM KHƠNG NĨI CHUYỆN!” </b>


<b>Tro g giờ họ ơ giáo đ g s y sư giả g i thì thấy e Tuấ v Th h ải ê ói </b>
<b> huyệ . Cô hắ 2 e ko đượ ói huyệ thì e Th h đã ãi ại ô v ói " E ko </b>
<b> ói huyệ " </b>


<b> ếu ơ giáo đó ạ sẽ xử ý thế o ? </b>


<i>matnhung sẽ nói rằng " cơ xin lỗi em nếu em ko nói chuyện, nhưng cô muốn cả lớp tập trung </i>
<i>nghe giảng để khỏi ảnh hưởng lẫn nhau, cũng để bài giảng của cô ko bị ngắt quãng và đảm </i>
<i>bảo cho các em học đúng tiến độ chương trình". giải quyết thế có ổn ko nhỉ? ko biết được </i>


<i>mấy điểm? </i>


<b>HS NĨI DỐI LÍ DO NGHỈ HỌC </b>


<b> HS ghỉ họ khô g phép, hô s u tôi gặp riê g họ si h đó hỏi vì s o ghỉ họ , e </b>
<b>trả ời ủ e ị ệ h ằ việ ê khô g kịp xi phép. Hô s u , HS đó ại </b>
<b>tiếp tụ ghỉ họ , qu tì hiểu tôi iết HS y ho to ói dối, e ghỉ họ đi hơi </b>
<b>với h g gười ạ go i trườ g, gi đì h ũ g iết sự việ . Tr o đổi với e ầ , </b>
<b>e ại tiếp tụ ối dối ủ e hư r việ (E khô g iết tôi đã iết e ghỉ </b>
<b>họ để đi hơi). Điệ thoại về h thì ủ e ảo tí h e rất g g ướ g, gười </b>
<b> h khuyê e khơ g ghe, gi đì h o g thầy hủ hiệ khuyê ră g e dù . Nă </b>
<b> y, e thi tốt ghiệp ớp 12. Theo thầy ơ ì h phải s o để giáo dụ hiệu quả </b>
<b>trườ g hợp y? Châ th h Cá ơ ! </b>


<i> Vậy thì bạn bảo cho em đó là: “ khi nào ba em ra viện thì cho thầy xin giấy ra viện của ba </i>
<i>em để thầy kèm với đơn xin nghỉ học của em, vì quy định HS nghỉ học có phép phải có lý do </i>
<i>chính đáng!”; đồng thời bạn báo với em đó rằng, quy định GVCN chỉ cho HS nghỉ học có </i>
<i>phép 1 ngày thơi, cịn từ 2 ngày trở lên phải xin với BGH trường và phải có chứng từ cụ thể, </i>
<i>bạn nói HS cho biết bệnh viện và phòng nơi ba em đang nằm viện để bạn và các em HS trong </i>
<i>lớp đi thăm xem phản ứng của em như thế nào. Nếu em thú nhận việc nói dối thì bạn nên cho </i>
<i>em một cơ hội đễ chuộc lỗi còn nếu em đó khơng nhận nói dối thì bạn u cầu em dẫn bạn đi </i>
<i>thăm ba em đó bạn nhé! Với tình huống này thì tơi nghĩ bạn xử lý rất nhẹ nhàng và có lý có </i>
<i>tình để học sinh phải tâm phục khẩu phục bạn thơi. Bạn có ưu điểm là trẻ, nhiệt tình thì tơi </i>
<i>nghĩ rất dễ để giáo dục học sinh đấy bạn ạ. Chúc bạn thành cơng! </i>


<b>HS NĨI DỐI LÀ BỊ BỐ ĐÁNH! </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

172
nhƣ ý. Tôi quyết định mời phụ huynh các học sinh có vi phạm nội quy. Trong số các học sinh
có một em đến gặp tơi và nói:"Thƣa cơ bố, mẹ em bận đi làm nên bảo em viết bản kiểm điểm


có chữ kí của phụ huynh cũng đƣợc" Tôi đồng ý nhận bản kiểm điểm của em và gọi điện về
cho phụ huynh để xác minh lời học sinh nói.Thật bất ngờ khi phụ huynh đã không nhận đƣợc
giấy mời và khơng kí vào bản kiểm điểm và bảng điểm học tập nhƣ em học sinh đã nói với
tơi. Sau đó trong đợt trƣờng tổ chức văn nghệ tơi đƣa em vào đội múa,một học sinh khác đến
gặp tôi nói rằng:" bạn khơng tham gia múa đƣợc vì sau khi tôi gọi điện về nhà bố em đã đánh
em đến mức chân đau không thể đi đƣợc". Tôi đã gọi em lại và đã khóc khi nghe em kể bố
đánh em rất nhiều. Tơi có ý muốn gặp bố mẹ em để mong gia đình có biện pháp khác tốt hơn
khi giáo dục học sinh nhƣng em xin tôi bỏ qua mọi việc và hứa không phạm lỗi nữa. Tôi đã
đồng ý nhƣng không ngủ đƣợc, lúc nào bƣớc chân khập khiễng của em cũng hiện về. Tơi lại
khóc vì thƣơng em. Sau năm ngày tôi không thể chịu đƣợc nữa nên gọi điện về gặp mẹ em tơi
nói " hơm trƣớc tơi gọi điện về thơng báo tình hình của em .... tôi đã rất lo lắng sợ bố mẹ la
mắng cháu" Một lần nữa tôi lại bất ngờ khi mẹ cháu


nói" Bố, mẹ chỉ phân tích nhẹ nhàng cho cháu hiểu thôi". Tôi liền hỏi luôn " thế bố có nóng
giận đánh cháu khơng". Mẹ em khẳng định đã khơng hề đánh cháu.


Tơi lại buồn vì không ngờ rằng học sinh mà tôi đã hết mực yêu thƣơng đã bịa đặt chuyện bố
đánh để gây áp lực với tôi về việc mời phụ huynh. Suy nghĩ kĩ tơi gọi em ra và nói về mọi
chuyện đã xảy ra. Tơi đã phân tích cho em thấy nếu bây giờ tơi cho bố mẹ biết thì bố mẹ sẽ
thất vọng biết bao. Nếu tôi phê bình em trƣớc lớp thì phản ứng của các bạn sẽ ra sao? Lịng
tin, tình thƣơng mà cơ và các bạn dành cho em sẽ khơng cịn. Em đã khóc và xin tơi tha thứ.
Lần nữa tơi tha thứ cho em , tơi hứa sẽ khơng nói mọi chuyện cho bố mẹ em và cho các bạn
biết. Tôi mong đây là một sai lầm mà em sẽ lấy là bài học để không bao giờ lặp lại trong cuộc
sống. Tôi mong em"Đừng bao giờ đánh mất lịng tin".Liệu tơi làm nhƣ thế đã đúng chƣa?Rất
mong sự chia sẽ của các đồng nghiệp.Tôi rất cám ơn!


<b>HS NÉM LY NHỰA LÊN GV </b>


<b>Nếu h trườ g phâ ô g ho ạ dạy ột ớp 10 ô ti họ ,dạy ột uổi thôi, </b>
<b> hư g ớp y ổi tiế g phá phá h.Tì h huố g: </b>



<b>-Giáo viê đ g viết i trê ả g,phí dưới ớp họi ê ụ giả g 1 y ướ hự (ko </b>
<b>bít có trúng gv ko). </b>


<b>Nếu á ạ , á ạ sẽ sử ý r s o? </b>


<i>***TH1: lấy tinh thần bảo vệ môi trường, y sẽ nhờ tổ trực nhật lên nhặt hộ cái ly ấy cho vào </i>
<i>sọt rác, mỉm cười và tìm ra tên nào đã cho cái ly đó lên bục đứng dậy cho cả lớp chiêm </i>
<i>ngưỡng. Sao đó nhẹ nhàng bảo thằng đó ngồi xuốg, nhắn nhủ 1câu: giữ vệ sinh lớp em nhá!! </i>


<b>HS á iệt </b>



<b>Vừ hủ hiệ hết 1 khó , tưở g đượ hủ hiệ tiếp khó khá hư g đượ thô g </b>
<b> áo v o hủ hiệ ớp 12 th y ho GVCN ki ghỉ. Một ớp 12 hệ B – hệ khô g đủ </b>
<b>điể v o ớp ó hỗ trợ ủ h ướ (giố g hs ổ tú ), hư hề dạy ớp đó tiết o ở ớp </b>
<b>10, 11; uối ă ớp 11 ó 10 hs phải thi ại thì trượt ả 10… </b>


<b>Ng y kỳ họp phụ huy h đầu ă , vừ phát giấy ời ho hs so g thì 6 hs ê xi ơ ho </b>
<b> ố ẹ vắ g vì “hơ đó ố ẹ e ậ ”, tro g đó ó 1hs khi đượ hỏi ý do thì khó v </b>
<b>nói là </b>


<b>E khổ ắ , ố e hết từ ú e ò hỏ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

173
<b>Mẹ e uô guyề rủ e , vì e o gái </b>


<b>Từ khi họ ớp 10 ẹ e khô g ho e tiề họ , e phải tự đi để kiế số g </b>
<b>E khô g ò ghị ự để số g . </b>


<b>V hô s u, gửi ho ô CN ột á thư â y…, ói ô gười e ti tưở g, ô hỗ </b>


<b>dự ti h thầ ủ e …. </b>


<b>Hỏi GVCN ũ thì gv đó ói ố hs hết rồi thật, h khá ghèo, ă ớp 11 ả ớp phải </b>
<b>góp tiề đó g ho hs y, hỏi h hs ở đâu gv đó khơ g iết. Hỏi hs tro g ớp thì i </b>
<b> ũ g ói khơ g iết, u ầu hs ho GVCN gặp phụ huy h thì hs khất ầ ói </b>
<b>Mẹ đi vắ g, ếu ô gặp ẹ e thì ẹ e ại đ y dọ e , e khô g số g ổi đâu. </b>
<b>Vậy to ộ á khoả tiề phải ho th h tro g họ kỳ I (gầ 1triệu) GVCN ỏ </b>
<b>tiề túi đó g ho hs, rồi ỉ o tâ sự, độ g viê để hs đi họ . </b>


<b>Cho đế gi kỳ, rồi hết họ kỳ I, yêu ầu đượ gặp phụ huy h khô g ó kết quả, dò hỏi </b>
<b> ũ g hẳ g i iêt, vẫ hậ đượ phả hồi thố g thiết hư kỳ I, GVCN đ h khă gói </b>
<b>quả ướp xuố g đị phươ g ò tì . </b>


<b>Đế đượ h : Một gôi h ấp 4 ụp sụp, sâ đất, giườ g tủ khô g ó, giườ g đượ </b>
<b>kê ằ g gạ h v phả , ếp ũ g ó giườ g, ó 1 hị gái v 2 e tr i, ố đã ất. GVCN </b>
<b>gặp đượ hị gái hs, vừ hỏi thă đượ đôi âu hị gái hs ói: </b>


<b>E ói với ơ, ơ đừ g ảo gì ó khơ g ó hửi e ệt ắ </b>


<b>Từ g y họ ấp 3 đế giờ ó ảo ấp 3 khô g phải họp phụ huy h, ẹ e ũ g hẳ g </b>
<b> hậ đượ giấy ời o ả. </b>


<b>Mỗi thá g ẹ e ho ó 270.000 đồ g tiề đó g họ (tro g khi hphí 90.000/thá g) </b>
<b>Cả g y khô g o giờ ó ở h , về ă xo g rồi ại đi, tối ó r quá i ter et đế 11h30 </b>
<b>– 12h đê ới về </b>


<b>Sá g hô s u ẹ phụ huy h đế trườ g gặp GVCN – ột ẹ xá xơ vì ruộ g, </b>
<b>vì đi xá h ướ thuê, dọ dẹp thuê… ở hợ, ọi việ để kiế tiề i o … Đ g </b>
<b> ói huyệ thì hết giờ họ , GVCN hờ giá thị gọi hs xuố g hờ GVCN ói huyện </b>
<b> hư g giá thị khô g để ý đã đư hs xuố g thẳ g phị g, ú đó ó ẹ hs, ơ CN, ơ </b>


<b>Hiệu phó. Đ g tươi ười, ướ v o phị g hs giật ì h tỏ thái độ tứ giậ , hỉ t y v o </b>
<b> ặt GVCN quát: </b>


<b>Cô trị gì vậy?Cơ gọi ẹ e ê đây gì? </b>


<b>Lại o hó Li h ó dẫ đế h Thí h thì ơ ký giấy ho ghỉ họ đi, việ gì ô phải </b>
<b> thế? </b>


<b>B ẹ khó : </b>


<b>Mẹ xi o Tơi xi ỗi á ô </b>


<b>Đây ầ đầu tiê ẹ ê trườ g, ấy ă o họ ẹ ti o , s o ẹ khổ thế y… </b>
<b>Hs:Mẹ thơi điViệ gì ẹ phải khó , việ gì phải xi ỗiMẹ ứ thế thì ẹ gồi đó đi, o </b>
<b>đi về. </b>


<b>Nói rồi hs ỏ về, ơ Hiệu phó gọi ại khơ g đượ , ại phải hờ giá thị đuổi theo đư hs </b>
<b>trở ại phò g…. </b>


<b>Đây sự việ thật 100%, thầy ô ảo e gì tro g tì h huố g y đây??? </b>
<b>Thô g ti thê về hs: </b>


<b>· Lớp 10, hốt 1hs khá tro g ớp để đá h h u. </b>


<b>· Lớp 11: ghỉ họ khô g phép 30 uổi, BGH gọi ê hỏi tì h hì h v kiể điể thì </b>
<b> ười, gồi hát, hư r khỏi phò g âu: “Thí h thì i ó ả 100 tờ kiể điể , </b>
<b>đì h hỉ thì đượ ghỉ g sướ g” </b>


<b>Lớp 12: kỳ I vẫ thỉ h thoả g ghỉ họ , tỏ r rất thâ thiết với ô CN ( ho đế khi xảy </b>
<b>r sự việ ), ọi giấy tờ iê qu đế h ký hờ 1 ô g xe ô gầ g giúp. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

174
<i>Tôi chỉ mong rằng, chúng ta hãy nhìn em học sinh này bằng một ánh mắt khác thay vì sự </i>
<i>giận giữ - Một con người lạc đường. Và hy vọng rằng, nếu có thể, cơ vuhuong hãy thử cố </i>
<i>gắng dẫn dắt em ấy quay về con đường đúng đắn. </i>


<i>Hiển nhiên điều này vô cùng gian nan nhưng tôi xin cầu chúc cô thành công. </i>


<i>Tôi nghĩ đối với những học sinh nữ mà có thừa "bản lĩnh" kiểu này thì việc áp dụng phương </i>
<i>pháp GD mạnh là khơng phù hợp chút nào. Những em kiểu như thế này ta nên cố gắng chịu </i>
<i>đựng thân thiện với em, quan trọng nhất là phải có thời gian. Đối với những em này nếu gặp </i>
<i>cú sốc nào đó em mới tỉnh ngộ được. Nên tốt nhất bây giờ im lặng là vàng. Hãy chờ thời cơ </i>
<i>để hành động GD cô nhé. Hy vọng tôi nghĩ đúng. </i>


<i>theo tôi thì nên tìm hiểu lý do học sinh đó hư là do đâu đã...rồi nếu thấy hết cách thì cứ để </i>
<i>cho xã hội giáo dục cơ bé đấy.Vì giáo viên chúng ta là những người chèo đò mà...khách k </i>
<i>sang sơng đc thì mih` phải ráng mà đưa sang...chừng nào khách lì lợm....bướng bỉnh..nhất </i>
<i>quyết k chịu qua thì mìh cho khách ở bên đó ln....Chuyện gì rồi cũng có cách giải </i>
<i>quyết....Chỉ có điều là phải tìm ra cách hiệu quả và nhanh, gọn, lẹ </i>


<i>Tôi nghĩ cô bé này phải được uốn nắn theo cách của mẹ tôi trước đây - bà vốn là 1 giáo viên </i>
<i>cấp 2 cho đến cách đây 15 năm. </i>


<i>Bà cũng có một anh nam sinh ngỗ nghịch như cơ bé này, tình cảnh của anh ấy cũng giống </i>
<i>như cô bé này. Bà "được" giao làm chủ nhiệm cho cả một lớp toàn những anh chị sàng sàng </i>
<i>cá biệt như vậy và anh chàng này là "thủ lĩnh". Có lần anh ấy lên lầu 6 của trường chất bàn </i>
<i>ghế lên đốt & leo lên thành lan can đi lại trên đó, mẹ tơi phải lên đó khun răn đủ điều anh </i>
<i>mới xuống. Sau lần đó, mẹ tôi dắt anh về nhà và nuôi anh như một đứa con, anh ăn ở chung </i>
<i>với chúng tôi, cùng học với chúng tôi, cùng chơi với chúng tôi, sinh hoạt theo nếp nhà tôi. </i>
<i>Bây giờ, anh đã là một doanh nhân khá thành công ở Mỹ, năm nào anh cũng về nước đúng </i>


<i>ngày 28-11 để mừng SN mẹ tôi. </i>


<i>Thiết nghĩ, cách làm của bà cũng đáng để các GV trẻ bây giờ áp dụng lắm chứ. </i>
<i>Bẵng cái vậy mà 3 năm rồi, tôi đã rời xa cô học sinh này... </i>


<i> Không hiểu cảm xúc của thầy cơ lúc đó ra sao, nhưng lúc đó tơi giận run người, khơng </i>
<i>nói được lời nào. Để mẹ con quát thoát nhau, Ban giám hiệu, giám thị quát học sinh 1 hồi, </i>
<i>mình mới cố giữ bình tĩnh để nói lại vài lời với phụ huynh: </i>


<i>" Tất cả những gì xảy ra với con bác tơi đã nói, từ ngày làm gv chủ nhiệm con bác tôi chưa 1 </i>
<i>lần nặng lời, chưa 1 lời phán xét cháu, tơi gọi bác lên xem tình hình thực thế nào, mong </i>
<i>muốn được giúp đỡ cháu như bao học sinh tôi đã cưu mang, nhưng tôi không ngờ được </i>
<i>cháu...(im tịt)" </i>


<i>Rồi quay ra nói với cơ hiệu phó: "Em khơng muốn nói gì nữa, em giao lại BGH, tạm thời </i>
<i>đừng để hs này vào lớp và gặp em". </i>


<i>- Hs: Cơ tư tế gì? Cơ LA (GVCN cũ) cịn tử tế hơn cơ </i>
<i>Thơi, mẹ đi về đi. </i>


<i>BGH, bác giám thị vội vàng lại nhấc, kéo tôi ra khỏi phịng BGH, động viên tơi bình tĩnh... </i>
<i>Sau ngày đó tơi khơng nói 1 lời, khơng muốn nghĩ bất kỳ 1 giải pháp nào nữa, chỉ mong sau </i>
<i>sự ngọt nhẹ của giám thị, BGH tôi sẽ nhận được 1 lời xin lỗi của học sinh. 3 hôm sau tôi </i>
<i>nhận được giấy xin phép cho vào lớp tạm của BGH, nhưng vẫn con người đó bất cần học, </i>
<i>thích lại nghỉ học, thay cho việc ngủ trên lớp, giờ học là thời điểm để soi gương son phấn, để </i>
<i>chép bài hát và lẩm nhẩm học hát. (Cịn gđ: con nói gì mẹ phải nghe đó, mình con điều khiển </i>
<i>4 người còn lại trong nhà...). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

175
<i>chưa nhận được, khó khăn quá.... </i>



<i>Lời chia xẻ thật buồn... tôi chỉ mong cho tất cả những người làm giáo, nhất là GVCN hãy </i>
<i>cố gắng.... hãy dành chữ TÂM hàng đầu cho học sinh đừng để các con tự rơi xuống hố rồi </i>
<i>mới với lên... đừng để các con đâm vào tường, vỡ đầu rồi mới băng bó... Khó lắm, khổ </i>
<i>lắm, đau lịng lắm những giáo viên như tơi phải nhận lại những học sinh như thế này. </i>


<b>HS NGHỈ HỌC K PHÉP </b>


<b>Tro g ớp 10B do thầy Tuấ hủ hiệ ó e Hù g h y ghỉ họ khô g phép. </b>
<b>Tuầ qu e ũ g ó 2 uổi ghỉ họ khơ g phép. Nếu thầy Tuấ , ạ sẽ xử ý thế </b>
<b>nào? </b>


<i>a/ Tuyên bố tạm đình chỉ học tập của học sinh đó để làm kiểm điểm và đề nghị lên Hội đồng </i>
<i>kỷ luật nhà trường thi hành kỷ luật. </i>


<i>b/ Yêu cầu cán bộ lớp đến gia đình để thơng báo tình hình và chuyển giấy mời phụ huynh học </i>
<i>sinh đến gặp nhà trường. </i>


<i>c/ Giáo viên chủ nhiệm gặp riêng học sinh để tìm hiểu lý do, sau đó đến thăm và báo với phụ </i>
<i>huynh học sinh biết tình hình và tìm hiểu nguyên nhân. Tùy theo nguyên nhân cụ thể, giáo </i>
<i>viên bàn với phụ huynh học sinh cách giúp đỡ thích hợp. </i>


<i>Cách "c" là hay nhất. </i>


HS NGHỈ HỌC NHIỀU TRONG TIẾT DẠY NGOÀI GIỜ LÊN LỚP


* Nội dung: bữa đầu tiên lên dạy học 2 lớp 8a1 và 8a2 khâu đầu tiên của giáo kiên là ổn định
kiểm tra sĩ số thì lớp trƣởng của 2 lớp báo cáo là chỉ có 30 em đi học trong tổng số 2 lớp là 60
em.



- Vấn đề giáo viên cần giải quyết ở đây là tại sao học sinh lại nghỉ học quá nhiều nhƣ vậy .
- Tình huống khơng đƣợc viết thành đoạn văn.


- Tình huống cần xử lý ở đây là tại sao học sinh lại nghỉ học nhiều.
- Cách xử lý


<i><b>+ Thứ nhất: giáo viên dung phiếu học tập thăm dị ý kiến những em học sinh có mặt tại </b></i>
<i><b>buổi học hơm đó là các em có thích học mơn học giáo dục ngồi giờ lên lớp khơng . Sau </b></i>
<i><b>đó giáo viên thu các phiếu đó lại và về nhà tham khảo. </b></i>


<i><b>+ Thứ hai: cho các nhóm thảo luận: trong tiết học ngồi giờ lên lớp các em thích học cái </b></i>
<i><b>gì nhất( ngồi những nội dung chủ điểm có thích vui chơi ca hát khơng) </b></i>


<i><b>+ Thứ ba: giáo viên thăm dò ý kiến của một số em là thích mơn học này học vào chính </b></i>
<i><b>khóa hay chéo buổi. </b></i>


<i><b>→ Qua ý kiến thảo luận của các em giáo viên chốt lại rằng: Tuy môn học này chỉ là giúp </b></i>
<i><b>cho các em vui chơi sau những tiết học văn hóa căng thẳng trên lớp học . Nhưng các em </b></i>
<i><b>cũng phải đi học đầy đủ nếu em nào vắng học nhiều thì vào cuối học kì cơ sẽ xếp loại và </b></i>
<i><b>gửi lại cho giáo viên chủ nhiệm để xếp loại hạnh kiểm cuối năm . Vì vậy các em về phải </b></i>
<i><b>nhắc nhở các bạn là từ tiết học sau phải đi học đầy đủ hơn. </b></i>


<i><b>- Ngoài những cách xử lý đó tơi cịn có cách xử lý khác là </b></i>


<i><b>+ Thứ nhất: ở tiết học sau các em đó đi học có thể dăm dị ý kiến của các em , cũng có thể </b></i>
<i><b>là hơm đó em có việc bận </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

176


<i><b>Trên đây là tình huống của tơi thường gặp trong các buổi dạy ngồi giờ lên lớp của tơi . </b></i>


<i><b>Rất mong sự đóng góp ý kiến của Ban Lãnh Đạo trường .</b></i>


HS NGHỊCH NGỢM!


Chiều 23/11/2011 v o tiết họ tự
<b> họ ì h ho kiể tr 15' ớp 9B. Do hư iết ại rất vui tí h, ă g độ g e </b>
<b>Trươ g T Diễ My đã viết v o tờ giấy với dò g h trê hư g không đư vo ại </b>
<b>rồi é s g ê Huỳ h Vă Nguyê . Mì h tưở g é i ho h u, ê đã </b>
<b>yêu ầu Thiê g tờ giấy vừ é ê ho thầy. Khô g gờ ội du g ại ghi hư </b>
<b>trên </b>


Trƣơng T Diễm My - đeo kính, ngồi cùng bên phải


S u ột
<b>khoả g thời </b>
<b>gi gắ , </b>
<b>e Huỳ h </b>
<b>Mi ại vo </b>
<b>giấy v ném </b>
<b>xuố g hỗ </b>
<b>Thiê gồi, </b>
<b> ì h ại </b>
<b>tưở g é </b>
<b>bài cho nhau </b>
<b>thế ắt </b>
<b>Thiên mang </b>
<b>giấy ế . </b>
<b>Khô g gờ </b>
<b> ầ y ại </b>
<b> ó dị g h </b>


<b>trên. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

177
<b>khô g? Mo g ọi gười ó ý kiế . </b>


<b> ĐÖNG LÀ NHẤT QUỶ NHÌ MA, THỨ BA...HỌC TRÕ TƠI </b>


Huỳnh Mi - ngƣời đứng giữa, nhận giải nhất vẽ tranh Trung Thu 2011
Thƣa thầy, thầy cho em xin lỗi...




Huỳnh Văn Nguyên - ngƣời
cầm bức tranh vẽ ngôi sao


Có ẽ ũ g đã âu ắ rồi. Ừ âu rồi t ới ại đượ ghe ột tiế g "xi ỗi" rất
<b> hâ th h. Chắ hâ th h, ứ ghĩ hư vậy đi để ả thấy uộ đời này còn </b>
<b> ó hiều điều thú vị.. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

178
<b>"đạo"... </b>


Lớp 9b - Năm học 2011 - 2012


Tro g số h g họ si h đó ó e Nguyê , ó thể ói ớp 9B ầ đầu ă g
<b>"quậy" hắ Nguyê , hư g đượ cái e y rất ă g độ g, vui vẻ v "dễ </b>
<b>thươ g', đấy ả hậ đầu hư thế. Mì h vẫ thích h g e ă g độ g, </b>
<b>vui vẻ; ởi trướ đây ị họ si h ì h ũ g ...rất quậy. </b>



<b> Không gờ khi uổi sá g, uổi hiều ì h đ g gồi hờ ở ghế đá để v o dạy </b>
<b>tiết 1 - tự họ . E Nguyê đế với vẻ ặt iết ỗi: </b>


ảnh minh họa


Thư thầy, thầy ho e xi ỗi vì uổi sá g e đã thầy uồ ....


<b> Mì h khơ g ói gì, hỉ gật đầu vì uố xe thái độ ủ Nguyê hư thế o, e </b>
<b> ại ă ỉ: </b>


<b> Thầy th ho e h thầy, e iết ỗi rồi ... </b>


<b> Lú y ì h ới ói đượ rồi, ầ s u khô g đượ tái phạ hé... </b>


<b> Mình ứ tưở g xã hội ây giờ sẽ rất khó để tìm đượ ột âu "xi ỗi" hâ </b>
<b>thành từ họ si h hứ, </b>


<b>HS NGẤT XỈU </b>


<b>Sá g y khi v o ớp, ô giáo đã phát hiệ ột họ si h ủ ớp ó vẻ ặt ệt ỏi, uể </b>
<b>oải, iết rằ g e ó iểu hiệ ất thườ g về tâ si h ý. Tuy hiê , đượ áo sá g y </b>
<b> ó th h tr đế th h tr hoạt độ g sư phạ h giáo ê ô giáo tập tru g huẩ ị; </b>
<b>thự hiệ tiết dạy ho th h tr dự giờ; ộp hồ sơ sổ sá h ho th h tr kiể tr ; tổ </b>
<b> hứ ho th h tr khảo sát hất ượ g họ si h rồi ghe th h tr hậ xét, đá h giá, </b>
<b>góp ý về hu ơ … Đế khi xo g việ thì e họ si h ki ị gất xỉu phải đư đi </b>
<b>việ ấp ứu. </b>


<b> Theo ạ , ơ giáo ó ỗi tro g việ y h y khô g? Nếu ạ , ạ ó á h xử ý </b>
<b>nào khác? </b>



<i><b>Gợi ý</b>: - Thanh tra là việc quan trọng nhưng không thể quan trọng hơn sức khỏe và tính mạng </i>
<i>của học sinh. Vì vậy, cơ giáo đã có lỗi trong việc để tình trạng sức khỏe của học sinh trầm </i>
<i>trọng hơn. </i>


<i>- Nên thơng báo với đồn thanh tra tình hình đột xuất của lớp để xử lý đối với em học sinh </i>
<i>đang bị bệnh (như thông báo gia đình, đưa em đi viện…) rồi hãy thực hiện bổn phận và trách </i>
<i>nhiệm chun mơn của mình. </i>


<b>HS phát iểu s i với ội du g i dạy? </b>



<b>* Cá h 1: Khẳ g đị h uô e đó s i - gọi ột HS khá phát iểu </b>


<b>* Cá h 2: Khô g khẳ g đị h uô e đó s i - mà hỏi ả ớp hậ xét xe ạ đó ói </b>
<b>đú g h y s i - gọi ột v i HS khá phát iểu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

179
<b>là khám phá, từ s i --> đú g huyệ ì h thườ g - S u đó GV ũ g khô g khẳ g </b>
<b>đị h e đó đã s i - hỏi ả ớp hậ xét xe ạ đó ói đú g h y s i - gọi </b>
<b> ột v i HS khá phát iểu? </b>


<b>+ Theo ạ GV tro g tì h huố g trê , ạ đồ g ý với á h xử ý o? v xi ạ ho </b>
<b> ời giải thí h hé ? </b>


<b>Cách 4. 5, 6 .... </b>


<i>Nếu là mình thì mình sẽ xử lí theo cách 3 nhưng có bổ sung thêm phần sau nghĩa là sau khi </i>
<i>các học sinh khác phát biểu xong thì giáo viên phải chốt lại vấn đề đúng </i>


<b>HS TÁT CƠ GIÁO </b>



<b>kí h á ụ hu trướ e về quê ái thằ g e ê h h g xó y họ ớp 7 ó </b>
<b>đi họ về ó kể với e hu y ớp ó ó ột đứ o gái o ủ ột vợ hồ g </b>
<b> ộ đội đã hảy ê tát ô hủ hiệ (e y thấp é hẹ â ) với í do tro g tiết si h </b>
<b>hoạt ớp ô hủ hiệ đã êu tê ả h áo trướ ớp vì ột số í do.e ghe xo g ũ g </b>
<b>thấy giật i h v tự hỏi ko iết ó khi o gặp v o tì h huố g đấy ko.Đế hơ y thì </b>
<b>e đã đượ hứ g kiế tậ ắt ột e họ si h ũ g ớp 10 u g tát ô giáo( ạ </b>
<b>e ) hư g ko hiểu í do gì .e đứ g đấy g ho g thả g thốt iệ g ắp ắp ko </b>
<b> iết gì v quá ất gờ </b>


<b>HS UỐNG RƯỢU VÀO LỚP </b>
<b>Trườ g tớ ới th h ập. </b>


<b>Tớ giáo viê ới ti h, trẻ ă g. Hơ đó tổ trưở g huyê ô đột xuất tới dự giờ. </b>
<b>Họ si h ớ tuổi hơ ơ giáo. Nó họ đượ 4 tiết, ò tiết uối ó ỏ đi uố g rượu (tớ </b>
<b>thấy ặt ó đỏ), hỉ ị 5 phút t ớp. Nó xồ g xộ hạy v o ớp:Thư ô e v o </b>
<b> ớp. Rồi ấy ặp sá h đi r khơ g ý kiế gì. Tớ sượ g hết ặt quát ó: "Cậu đứ g ại, i </b>
<b> ho ậu tự do đi r v o ớp hư vậy?" " E ấy ặp". Nó trả ời vậy rồi đứ g ở ử . </b>
<b>"Vậy ậu đi đâu giờ ới v o ớp. Tự do ấy ặp rồi đi r thế hả? Cậu r khỏi ớp </b>
<b> g y ho tôi. Giờ s u đừ g v o giờ ủ tôi ." </b>


<b>Nó ảo tớ: Từ từ xe o, đuổi gì hư đuổi hó thế! Rồi ó đi thẳ g. </b>


<i>?Trong tình huống học sinh đang muốn về thế này bạn nói <b>Giờ sau đừng vào giờ của tơi nữa</b></i>
<i>có vẻ khơng ổn, câu này chỉ phù hợp với học sinh muốn học và thích đi học. Tớ dám cá với </i>
<i>bạn là mấy hơm sau nó nghỉ suốt, có thể nghỉ học hoặc riêng tiết của bạn. </i>


<i>Trong tiết dự giờ mà học sinh này còn như vậy chứng tỏ đây là học sinh có "truyền thống" vì </i>
<i>vậy theo Mr. Trần bạn không cần đôi co với học đó làm gì. Việc này nên liên hệ nhà trường </i>
<i>để nắm bắt tình hình </i>



<b>HS VÀO MUỘN! </b>


<b>Nếu ạ giáo viê ộ ô , khi ạ ướ v o ớp đượ tầ 5 phút thì ó ột số hs xi </b>
<b>phép v o uộ (Nh g hs y thườ g khô g v o ớp khi ghe thấy tiế g trố g), ạ đã </b>
<b>khô g ho á e y v o ớp g y hỏi " Tại s o ây giờ ới v o ớp?" V ột e </b>
<b>khơ g ói gì v qu y thẳ g đi . Nếu ở tì h huố g y sẽ xử í thế o? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

180
<b>Một giáo viê v o ớp v gồi xuố g ghế thì phát hiệ r ghế ủ ì h đã ị họ si h </b>
<b> ôi phấ ê . Cá h xử ý h y hất gì để khô g gây ă g thẳ g vẫ dạy ảo đượ </b>
<b>họ si h! </b>


<b>Lớp y ó ă g khiếu hội hoạ ghê !! </b> <b>Như g phải thể hiệ t i ă g ủ ì h đú g </b>
<b> ú đú g hỗ hứ. Lớp trưở g đâu ! S o ại để á ạ thể hiệ t i ă g khô g đú g hỗ </b>
<b>thế y ? Lỗi tại ớp trưở g quả á ạ khô g tốt, ê u ghế ho thầy ! </b>


<b>- Ớ ó phải tại e đâu. </b>


<b>- Thơi ê u đi gãi đầu gãi t i gì . Có việ hỏ y thôi thế ới đá g ặt </b>
<b> h ả tro g ớp hứ !! </b>


<b>HS VI PHẠM NHIỀU CẦN KỶ LUẬT NTN? </b>
<i>Xin chào quý thầy cô ! </i>


<i>Chắc hẳn quý thầy cô đều đã, đang hoặc sẽ làm chủ nhiệm và thầy cô đã, sẽ sử dụng một vài </i>
<i>biện pháp xử lí học sinh vi phạm nội quy của lớp, trường làm ảnh hưởng đến thi đua của lớp. </i>
<i>Vậy thầy, cơ đã sử dụng hình thức kỉ luật nào ? </i>


<i>- Là Gv chúng ta nghĩ rằng sử dụng biện pháp nào đó là để HS tiến bộ và khơng tái phạm </i>
<i>nữa chứ thâm tâm chúng ta không ai muốn hành hạ HS cả. Vậy mà có những hình thức xử </i>


<i>phạt của chúng ta vơ hình chung lại vi phạm pháp luật </i>


<i>Ví dụ như trường hợp của 1 thầy giáo ở TP HCM do phạt HS "thụt đầu" 100 cái đã bị đuổi </i>
<i>ra khỏi nghành, đau buồn thay. </i>


<i>- Làm chủ nhiệm chúng ta phải chịu trách nhiệm phần lớn về hạnh kiểm của HS, vậy mà chỉ </i>
<i>bằng lời nói để giáo dục uốn nắn thì có hiệu quả khơng ? Với HS THPT thì có hiệu quả </i>
<i>khơng ? </i>


<i>Những ai làm công tác chủ nhiệm xin cùng chia sẻ </i>


<i> u thương là chìa khóa của sự thành cơng trong công tác chủ nhiệm.Hãy luôn tôn trọng </i>
<i>học sinh.Nếu học sinh có sai thì trách nhiệm của giáo viên là phân tích để các em thấy được </i>
<i>sai sót đó để sửa.hãy cho các em cơ hội sữa sai .Nếu vi phạm lặp đi lặp lại nhiều lần thì hãy </i>
<i>chọn các cách phạt mang tính giáo dục như vệ sinh lớp,quét cầu thang...Cùng trao đổi với </i>
<i>phụ huynh để biết sự thay đổi tâm sinh lí của học sinh và cùng tìm biện pháp giáo dục. </i>
<i> Khi học sinh vi phạm mình xử lí theo các bước sau: (Lưu ý khi xử xử các thầy cô nên ghi </i>
<i>lại thật kĩ những vi phạm của học sinh, những lời hứa của học sinh và phụ huynh để sau này </i>
<i>khỏi bị phiền phức; Nếu ta làm khơng kĩ thì sau này phụ huynh và học sinh có thể kiện ngược </i>
<i>lại GVCN) </i>


<i> * Lần 1: Mời các em vi phạm ở lại sau giờ sinh hoạt lớp để GVCN phân tích cái đúng, cái </i>
<i>sai cho các em biết. </i>


<i>* Lần 2: Khiển trách trước lớp và thông báo cho phụ huynh biết. </i>
<i>* Lần 3: Viết kiểm điểm có chữ kí của phụ huynh. </i>


<i>* Lần 4: Cảnh cáo dưới cờ, có thể cho đọc tự kiểm dưới cờ. </i>


<i>* Lần 5: Mời phụ huynh + Ban giám hiệu + Đoàn trường cùng GVCN giải quyết (sau buổi </i>


<i>họp phải có bản cam kết của phụ huynh và học sinh) </i>


<i>* Lần 6: Đuổi học 1 tuần, ....(Nhiều năm chủ nhiệm nhưng tời lần 6 này!) </i>
<i>... </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

181
<i>nhiều vể kỷ luật và học tập của lớp, điểm bài kiểm tra khoảng 20 % trên trung bình (cho làm </i>
<i>tới lần thứ 2), nếu GVBM để luôn điểm đó mà vào sổ thì bị nói là dạy yếu, kém làm cho học </i>
<i>sinh không hiểu và làm không được bài kiểm tra (nhiều khi GVBM cho khống điểm để tỉ lệ </i>
<i>trên trung bình cao một tí, thực chất lớp nói khơng nghe, khơng thèm chép và học bài). </i>
<i>Đã sử dụng mọi biện pháp nhưng lớp vẫn chưa tiến bộ. </i>


<i>Mong thầy/cơ giúp tìm ra biện pháp khắc phục tình hình lớp, để kiểu này chắc cuối năm bị </i>
<i>đánh giá là "Khơng hồn thành nhiệm vụ quá" </i>


<b>HS XA TRƯỜNG </b>
<b>Trong ớp ó h i trườ g hợp họ si h hư s u: </b>


<b>- Họ si h A thuộ gi đì h khá giả, h gầ trườ g ại đượ ố ẹ thườ g xuyê </b>
<b>đư đó đế trườ g ê uô uô đi họ đú g giờ v đượ ô giáo thườ g xuyê iểu </b>
<b>dươ g. </b>


<b>- Họ si h B thuộ gi đì h ghèo, h ại x trườ g, ột ì h e phải ă g qu </b>
<b> ột á h đồ g rộ g v hiều khe suối; ho dù e đã dậy v đi họ từ rất sớ hư g </b>
<b>vẫ ó ú trể giờ v o họ . Mỗi ầ hư vậy thườ g ị ô giáo hê trá h v ảo: “E </b>
<b> ầ ố gắ g”. Qu hiều ầ hư thế, e B đã ạ h dạ thư với ô giáo: “Thư ô! </b>
<b>E đã ố gắ g hết sứ rồi ạ!”. </b>


<b>Theo ạ , ạ ê ói gì với e B v ạ ó hậ xét gì về việ đá h giá, hậ xét ủ </b>
<b> ô giáo về h i họ si h êu trê ? </b>



<i><b>Gợi ý</b>: - Có lẽ một cơ giáo có tâm thì khơng ai khơng xúc động đến nghẹn lời trước tình cảnh </i>
<i>và sự bộc bạch của học sinh mình như vậy. Và, chắc chắn lời nói với em lúc bấy giờ chỉ có </i>
<i>thể là một lời an ủi, cảm thông. </i>


<i>- Việc nhận xét, đánh giá của cô giáo đối với hai học sinh như nêu trên chỉ mới đúng ở biểu </i>
<i>hiện cuối cùng của mỗi em mà khơng có tác động giáo dục, khuyến khích sự tiến bộ cụ thể </i>
<i>đối với từng em: một bên khơng cần cố gắng gì cả đã “tốt”; một bên đã cố gắng hết sức mình </i>
<i>mà vẫn khơng thể “tốt” hơn được. Tình huống, có lẽ, muốn nhắc nhở người giáo viên cần đổi </i>
<i>mới sâu sắc cách đánh giá học sinh trong giai đoạn hiện nay: tìm hiểu cụ thể hồn cảnh, tình </i>
<i>hình của học sinh; cảm thơng và chia sẽ những khó khăn và đánh giá theo mỗi tiến bộ nhỏ </i>
<i>trong điều kiện và khả năng hiện tại của mỗi em. </i>


<b>HS xé i kiể tr </b>



<b>Trả i kiể tr ột tiết ho họ si h xo g, ạ qu y ê ụ giả g để ắt đầu i ới </b>
<b>thì ỗ g “roạ ”, “xoạt, xoạt”, hì h hư tiế g xé v vò giấy. ạ qu y ại thì thấy Tiế </b>
<b>đã xé t i đượ ột điể ủ ì h trướ sự gơ gá ủ á ạ tro g ớp. </b>
<b>Khi đượ hỏi tại s o e xé i, thì Tiế trả ời tỉ h queo: “B i ủ e thì e xé”. Trướ </b>
<b>sự việ đó, ạ phải giải quyết r s o? </b>


<b>(gợi ý 4 á xử ý s u): </b>


<b>1. Bạ khơ g ói gì, qu y trở ại ụ giả g để ắt đầu i ủ ì h </b>


<b>2. Bắt e đó đứ g dậy, phê ì h e g y gắt trướ ớp v ghi v o sổ đầu i vì ý thứ </b>
<b>thiếu tô trọ g giáo viê . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

182
<b> ạ gọi e họ si h đó ại để hỏi h , tâ sự v giải thí h ho e hiểu sự đú g s i </b>


<b>tro g h h độ g ủ ì h. </b>


<b>4. Bạ d h r ột v i phút xuố g hỗ e đó v hẹ h g hắ hở e , để e đó </b>
<b> hậ r khuyết điể ủ ì h v độ g viê e ầ s u ố gắ g. </b>


<i><b>TƯ VẤN:</b> Học sinh xé bài kiểm tra, theo tôi là do một số nguyên nhân sau: </i>
<i>1. Do học sinh đó có ý thức rất tồi từ trước tới nay.(thiếu nhận thức thực sự) </i>


<i>Nếu đây là nguyên nhân chính thì chúng ta khó giải quyết nhất bởi chúng ta không thể dùng </i>
<i>cách giải quyết gay gắt ngay lập tức. Mà chúng ta phải có một q trình. Q trình đó bắt </i>
<i>đầu từ những quy định từ đầu năm học rằng tất cả các bài kiểm tra cần phải được lưu lại </i>
<i>trong hồ sơ lưu của nhà trường (trường tôi làm như vậy). Rằng tất cả các bài kiểm tra cần có </i>
<i>chữ ký của PHHS trước khi nạp lại để lưu. HS sẽ ý thức ngay từ đầu và khơng có chuyện dám </i>
<i>xé. Tuy nhiên đã nói đây là HS cá biệt, cá biệt thì việc làm cũng cá biệt vì thế chúng ta có </i>
<i>"giảng đạo" thì chưa chắc HS đó đã nghe. Làm căng quá e rằng em đó sẽ chống lại bằng </i>
<i>những lí lẽ "cùn" mà mình sẽ bị khó xử. Tốt nhất trong trường hợp này, chúng ta tạm thời </i>
<i>cho qua tiết dạy, chọn một buổi gặp riêng nói chuyện. </i>


<i> 2. Do HS đó học tập kém và đến kết quả bài kiểm tra này thì trở nên chán nản một cách </i>
<i>thực sự. (khơng hài lịng với chính mình) </i>


<i> Ý thức của HS này có thể là tốt, tuy nhiên vì quá bức xúc, cố gắng mãi nhưng vẫn khơng có </i>
<i>kết quả gì và chán nản bản thân mình! </i>


<i>Trường hợp này chúng ta dễ giải quyết hơn. Có thể phân tích trực tiếp ln. Động viên trước, </i>
<i>phân tích lỗi sau. Ví dụ như em làm có hướng đúng nhưng vì khơng cẩn thận (hoặc vì lí do </i>
<i>nào đó - tùy bộ mơn - tùy GV chọn để nói) mà kết quả chưa cao. Nếu rút kinh nghiệm một </i>
<i>chút,... thì kết quả bài sau chắc chắn sẽ tốt... sau đó phân tích hành vi xé bài cho em đó thấy </i>
<i>lỗi mình. (khơng phân tích quá nặng với trường hợp này). </i>



<i> 3. Do HS phát hiện GV chấm có sự thiếu cơng bằng.(khơng hài lịng về cơ - thầy) </i>
<i>Đây là lỗi bắt nguồn từ chúng ta. Vì vậy việc trách các em là cần nán lại. Trước hết, mình </i>
<i>cho HS trình bày sau đó nếu HS đúng thì mình xin lỗi trước, phân tích lỗi HS sau. </i>


<i> 4. Do bị bạn bè ... nhìn bằng con mắt khác!(khơng hài lịng với bạn bè) </i>


<i>Đây cũng là do bức xúc. Các em không ý thức được việc mình làm. Mình trách là trách các </i>
<i>bạn trong lớp đã không biết cảm thông chia sẻ mà lại tỏ thái độ... nên có một vài câu cho lớp </i>
<i>trước khi trách phạt em này. </i>


<i> Nói chung đây là tình huống mà cho dù xuất phát từ hồn cảnh nào, ngun nhân nào thì </i>
<i>nó cũng thể hiện sự thiếu tôn trọng giáo viên. Chúng ta khơng thể bỏ qua được, mà phải phân </i>
<i>tích cho HS thấy tác hại của việc làm đó. Đừng có giả lơ! Việc giáo dục ý thức cho các HS </i>
<i>khác càng về sau càng khó! </i>


<i> Bạn nên dành một vài phút xuống chỗ em học sinh đó để phân tích về hành động vừa rồi </i>
<i>của em. Bạn có thể nói: “Cơ biết bài hôm nay của em bị điểm kém và em rất buồn. Nhưng em </i>
<i>đã kịp xem lại bài của mình ngun nhân tại sao khơng? Em nói là “bài của em thì em xé”, </i>
<i>đúng bài đó là của em nhưng dù sao đó cũng là bài cơ đã cẩn thận xem xét, đánh giá và chỉ </i>
<i>ra cái sai cho em để lần sau em cố gắng hơn. Thế mà không ngờ công sức của em trong một </i>
<i>tiết và cả của cô bị em xé toạc thành những mảnh giấy vụn. Nếu đặt trường hợp em sau này </i>
<i>sẽ là một giáo viên như cơ, có một học sinh làm việc đó ngay trước mặt em thì em nghĩ sao? </i>
<i>Nhưng thơi, dù sao em cũng đã trót làm, lần đầu cơ có thể thơng cảm. Cơ mong rằng em hiểu </i>
<i>những điều cơ nói và cố gắng hơn trong những bài làm sau. Cô tin là em làm được”. </i>


<i>Đồng thời bạn cũng nên khéo léo nhắc nhở các em trong lớp rút kinh nghiệm để lần sau </i>
<i>khơng có những phản ứng nóng nảy như thế.. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

183
<b> Một hô , tro g giờ si h hoạt ớp, tơi ó đư r vấ đề ời phụ huy h ủ e họ si h </b>


<b> ớp ì h hủ hiệ để tr o đổi thê . E đó đứ g dậy v ói: Thư thầy, thầy ho </b>
<b>phép e đượ ghỉ họ . Thự sự gỡ g g với ời đề ghị ủ họ si h đó. Khi tình </b>
<b>huố g y xảy r , tơi đã đứ g hì e đó, e đó ũ g đứ g hì tơi ó ẽ thật âu, ột </b>
<b>thời gi tôi thấy khá d i. Tôi đã ói với e đó hư thế y: Thầy thật sự ả thấy </b>
<b>thất vọ g về e Nguyê (tê họ si h y Nguyê ). Khi đượ phâ ô g giáo </b>
<b>viê hủ hiệ ớp y, thầy đã rất ấ tượ g e , ởi hì e thầy thấy ại đượ tuổi </b>
<b>thơ ủ thầy trướ đây. Như g ếu trướ đây, thầy ũ g ự họ ho ì h ột quyết </b>
<b>đị h giố g hư e ú y thì ó ẽ ây giờ thầy trị t đã khơ g thể ó đượ h g giờ </b>
<b>phút hư thế y đú g khô g? </b>


<b> Tôi đã khô g đề ghị e ời phụ huy h ê tr o đổi , hư g tơi đã trự tiếp tì </b>
<b>gặp v tr o đổi với ẹ ủ e . Cũ g qu đó, tơi iết rõ hơ về ho ả h gi đì h e , </b>
<b>rất đá g thươ g á thầy ô ạ. Đây ũ g ột i họ tôi rút r đượ trướ khi ó </b>
<b> ột vấ đề gì ầ ời phụ huy h họ si h ê tr o đổi. </b>


<i> Theo tôi trong trường hợp này chắc chắn nếu bạn là 1 người Thầy quản lý hs ngiêm khắc </i>
<i>thì bạn hiểu rõ lý do hs do xin nghỉ học. Và trong bất cứ trường hợp nào thì trách nhiệm và </i>
<i>lương tâm của chúng ta cũng là bằng mọi cách để giúp các em được tiếp tục theo học.Bởi </i>
<i>vậy tình hưống này theo toi ko phải là khó xử ,bạn có thể giúp em đó trước hết là bằng những </i>
<i>lời khuyên để em hiểu được lẽ phải và sau đó cũng giải thích cho em hiểu rằng việc mời phụ </i>
<i>huynh là để tâm sự và đem lại những điều tốt đẹp cho em chứ ko phải cứ gặp phụ huynh có </i>
<i>nghĩa là 1 tai hoạ!sau đó nên kết hợp với phụ huynh để có giải pháp giúp em tiến bộ.Ở đây </i>
<i>nếu là học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn, dẫn đến phải nghỉ học nhiều hoặc chưa </i>
<i>hồn thành các khoản đóng góp (trường hợp này có thể có), thì giáo viên nên gặp riêng ngay </i>
<i>sau đó nhưng phải rất khéo léo để khơng làm tổn thương em, việc mời phụ huynh là để trao </i>
<i>đổi và tìm hiểu thêm về hồn cảnh gia đình em, đồng thời động viên cả lớp tìm cách giúp đỡ, </i>
<i>động viên em khắc phục khó khăn tiếp tục đi học. </i>


<b>HS XIN LỬA HÖT THUỐC! </b>



Một buổi tối , thầy Tuyệt đang đi trên đƣờng thì có hai ngƣời đến hỏi xin lửa của thầy để
châm thuốc lá . Thầy chợt nhận ra một trong hai ngƣời đó là học sinh lớp thầy chủ nhiệm .
Nếu là thầy Tuyệt lúc đó bạn sẽ xử lý thế nào . Tại sao bạn lại xử lý nhƣ vậy ?


a. Tỏ ý đã nhận ra hai em học sinh đó , nhƣng cƣời xịa và cho qua
b. Gọi tên em đó và cảnh cáo ngay tại chỗ


c. Tỏ ý không nhận ra học sinh đó , nhƣng ngày hơm sau gặp riêng em để nhắc nhở . Sau đó
có thể tổ chức những buổi sinh hoạt lớp cho các em phân tích sự nguy hiểm của việc hút
thuốc lá


<b>HS vô kỷ uật</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

184
phải đuổi ra ngoài . Hiện tơi rất bất lực vì mấy em HS này. Xin quý thầy cô hãy cho tôi lời
khuyên


<b>Ở trườ g Mì h ó đề r 4 ướ xử phạt họ si h trong giờ học trên lớp .Tuy hiê việ </b>
<b>xử phạt họ si h ở ỗi trườ g ó khá h u do tì h hì h ề ếp,kỷ uật , ho ê đây </b>
<b> hỉ h g ội du g ó tí h á h th khảo Mo g á thầy ơ góp ý thê .Cả ơ ! </b>
QUI ĐỊNH VỀ VIỆC XỬ PHẠT HỌC SINH VI PHẠM TRONG GIỜ HỌC


Nhằm củng cố nề nếp,kỷ luật học sinh trong giờ học để nâng cao chất lƣợng dạy và học ,Ban
giám hiệu đề nghị giáo viên thực hiện giải quyết học sinh vi phạm kỷ luật trong giờ học theo
các bƣớc nhƣ sau :


BƢỚC 1 :


Giáo viên gọi học sinh vi phạm đứng dậy và nhắc nhỡ ,cảnh cáo trƣớc lớp ;



nếu tái phạm sẽ phải làm cam kết với giáo viên.Ghi vào sổ đầu bài và báo cho giáo viên chủ
nhiệm để kết hợp giáo dục học sinh.


BƢỚC 2 :


Học sinh tiếp tục tái phạm trong giờ học giáo viên yêu cầu làm cam kết ( Ghi rõ nếu tái phạm
sẽ bị đƣa xuống phòng giám thị )đồng thời ghi vào sổ đầu bài .Giáo viên đứng lớp đƣa bản
cam kết cho giám thị giữ để giám thị báo cho giáo viên chủ nhiệm và giáo viên chủ nhiệm
thông báo về cho gia đình học sinh biết để kết hợp giáo dục học sinh


BƢỚC 3 :


Học sinh tiếp tục vi phạm lần 3 ,giáo viên yêu cầu lớp trƣởng hoặc lớp phó kỷ luật đƣa xuống
phịng giám thị .Giáo viên đứng lớp ghi vào sổ đầu bài đồng thời báo cho giáo viên chủ
nhiệm lớp biết để kết hợp giáo dục học sinh.


BƢỚC 4 :


Phòng giám thị sẽ giữ học sinh trong tiết học đó và cho học sinh làm cam kết,đồng thời báo
cho giáo viên chủ nhiệm biết để kết hợp giáo dục, nếu tái phạm sẽ bị đƣa ra hội đồng kỷ luật
LƢU Ý : Đối với học sinh không thực hiện theo yêu càu của giáo viên . Đề nghị giáo viên
cho lớp trƣởng mời giám thị lên giải quyết,( Không cho cho học sinh ra đứng ngoài lớp)
Đối với những học sinh vi phạm các điều cấm của Bộ Giáo dục nhƣ : đánh nhau,quay cop
trong kỳ thi,vô lễ với thầy cô ,uống rƣợu bia thì làm đầy đủ hồ sơ đƣa ra hội đồng kỷ luật mà
không cần qua 4 bƣớc trên.


Trong tình hình hiện nay,khi xử lý học sinh vi phạm nội qui nhà trƣờng , thầy cô giáo chúng
ta khơng nên nóng vội nhƣ đánh mắng ,đuổi học sinh ra khỏi lớp,mà phải kiên trì giáo dục hs
,lƣu giữ các bản tự kiểm các bản cam kết và các bản tƣờng trình của các học sinh có liên quan
.Đừng bao giờ đánh.đuổi học sinh ra khỏi lớp! khơng khéo Mình lại là ngƣời có lỗi thay vì


học sinh.


<b>Cũ g gió g hư trườ g thầy S ur u trườ g tôi ũ g ó hướ g dẫ á h xử ý họ si h: </b>
I. Quy định về việc xử lý học sinh vi phạm nội quy


1. Quy định nội dung các mức độ vi phạm:
Mức 1: vi phạm các nội dung sau.


<b>- Đế trườ g, v o ớp khô g đú g giờ. </b>


<b>- Vi phạ quy đị h về tá pho g, tr g phụ . </b>


<b>- Khô g họ i, i, khô g tập tru g tro g giờ họ . </b>
<b>- Khô g th gi đầy đủ á pho g tr o ủ trườ g, ớp. </b>
Mức 2: vi phạ á ội du g s u.


<b>- Cúp tiết họ , ghỉ họ khơ g ó ý do, ất trật tự tro g giờ họ . </b>
<b>- Viết vẽ ê , tườ g. Xả rá , ă -uố g tro g phò g họ . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

185
<b>- Đã xử ý ứ 1 h i ầ , y tiếp tụ vi phạ . </b>


Mức 3: Vi phạ á ội du g s u.


<b>- Hút thuố , đá h i v á độ ă tiề với ọi hì h thứ . </b>


- Vi phạ tro g kỳ thi v i kiể tr (sử dụ g t i iệu, đý v hép i).
- Khô g tru g thự tro g họ tập v rè uyệ , ó h h vi he dấu khuyết điể .
- L hư hỏ g t i sả ủ h trườ g ( go i r phải đề ù).



- Vô ễ với thầy ô giáo v hâ viê h trườ g.


- Gây sự đá h h u ất đo kết tro g ớp, trườ g.
- Đã xử ý ứ 2 h i ầ , y tiếp tụ vi phạ .


Mức 4: vi phạ á ội du g s u.


<b>-Xú phạ d h dự thầy ô giáo v hâ viê h trườ g. </b>


<b>- Gây gổ, đá h h u ở ứ ghiê trọ g ( ó tổ hứ hoặ gây thươ g tí h). </b>
<b>- Đọ , xe , t g tr , truyề á vă hó phẩ đồi trụy, ê tí dị đo . </b>
<b>- M g hu g khí, hất háy ổ v á hó hất khá v o trườ g họ . </b>
<b>- Thi hộ, hoặ hờ gười khá thi hộ, đý đề thi ra ngoài. </b>


<b>- Lấy trộ t i sả ủ tập thể v á hâ . </b>
<b>- Vi phạ pháp uật ủ h ướ , ị tạ gi . </b>
<b>- Đã xử ý ứ 3 h i ầ , y tiếp tụ vi phạ . </b>
2. Hình thức xử lý các mức độ


Mức 1: Phê ì h trướ ớp tro g giờ si h hoạt<i><b>.</b></i>


Mức 2:Kiể điể , khiể trá h trướ ớp tro g giờ si h hoạt<i><b>.</b></i>


Mức 3:Kiể điể trướ ớp v h trườ g phê ì h trướ ờ<i><b>.</b></i>


Mức 4: Đư r hội đồ g kỷ uật h trườ g<i><b>.</b></i>


<b>... </b>


<b>Hy vọ g t i iệu y ó í h ho á thầy ô hất á thầy ô ới r trườ g ô g </b>


<b>tá hủ hiệ . Tuy hiê tùy tì h hì h thự tế ó á h áp dụ g khá h u.Thầy ô </b>
<b>xe fi e hướ g dẫ ô g tá ho GVCN đí h kè để rõ </b>


<b>Hướ g dẫ họ v i thi tốt ghiệp THPT ơ </b>


<b>Tốn </b>



Theo Mực Tím


Thạc sĩ Nguyễn Sơn Hà – Trƣờng THPT Chuyên ĐH Sƣ phạm Hà Nội chia
sẻ kinh nghiệm giúp các em ôn thi tốt nghiệp THPT môn Tốn năm nay.
Định hƣớng chung khi ơn tập và làm bài thi


1. Kinh nghiệm ôn tập


- Học 7 chủ đề lớn theo sách Hƣớng dẫn Ôn tập thi tốt nghiệp THPT năm học 2010 – 2011,
mơn Tốn của Nhà xuất bản giáo dục; tham khảo thêm Cấu trúc đề thi năm 2010, môn Tốn;
tham khảo đề thi tốt nghiệp THPT mơn Tốn những năm gần đây.


- Nhớ và hiểu đƣợc tất cả các công thức trong Sách giáo khoa THPT lớp 12, biết vận dụng
vào các bài tập cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

186
các bài toán THPT đều liên quan đến việc rút gọn một biểu thức, giải phƣơng trình và bất
phƣơng trình bậc nhất, giải phƣơng trình và bất phƣơng trình bậc hai, giải hệ phƣơng trình,
giải phƣơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, giải phƣơng trình chứa ẩn ở mẫu, giải phƣơng
trình vơ tỉ. Học sinh cần phải nắm vững các kiến thức, kĩ năng nói trên và một số kiến thức
liên quan đƣợc học ở các lớp 7, 8, 9, 10 nhƣ: quy tắc phá ngoặc, quy tắc nhân hai đa thức,
quy tắc chia đa thức cho đa thức (tình huống thƣờng gặp là chia tam thức bậc hai cho nhị
thức bậc nhất), định lí về dấu của nhị thức bậc nhất, định lí về dấu của tam thức bậc hai.
2. Kinh nghiệm làm bài thi



- Học sinh cần phải chú ý tiêu chí 3 Đ: Đúng – Đủ - Đẹp trong một bài thi: kết quả đúng, đủ
ý, trình bày đẹp.


+ Học sinh phải viết đúng các công thức tốn, viết đúng các kí hiệu tốn, rút gọn đúng các
biểu thức và kết quả đúng ở tất cả các phép tốn.


+ Học sinh phải trình bày đủ ý; các bài toán thi tốt nghiệp bám sát nội dung sách giáo khoa và
đều có quy trình giải, vì vậy học sinh phải trình bày đầy đủ các ý trong quy trình giải một bài
tốn nhƣ: quy trình khảo sát và vẽ đồ thị hàm số, quy trình tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
của hàm số trên một tập hợp, quy trình tính tích phân bằng phƣơng pháp đổi biến... Thang
điểm của bài thi sẽ căn cứ vào các bƣớc trong quy trình giải tốn, nếu học sinh trình bày đủ
các ý thì sẽ khơng bị mất điểm. Ngồi ra, học sinh cần phải có đáp số hoặc kết luận trong lời
giải mỗi bài tốn vì biểu điểm thƣờng có 0,25 điểm ở phần kết luận, đáp số.


+ Để đạt điểm cao, học sinh phải trình bày đẹp, diễn đạt tốt, các ý rõ ràng. Thang điểm của
bài thi thƣờng có sau mỗi suy luận logic hoặc sau mỗi phép biến đổi, tính giá trị biểu thức...
Vì vậy, sau mỗi suy luận logic hoặc biến đổi, tính tốn biểu thức…; học sinh nên xuống
dịng, chia ý rõ ràng. Tránh tình trạng viết lời giải một bài tốn nhƣ viết một đoạn văn, khi đó
nếu học sinh sai ở dịng cuối cùng thì có thể bị mất nhiều điểm.


- Đặt điều kiện và kiểm tra điều kiện: Khi viết mỗi biểu thức toán học, nếu gặp biểu thức
chứa ẩn ở mẫu, biểu thức chứa căn bậc hai, biểu thức logarit, học sinh cần có thói quen đặt
điều kiện để các biểu thức có nghĩa. Ngồi ra, với biểu diễn đại số của số phức Z="a+bi" ta
phải điều kiện a, b là các số thực. Trƣớc khi kết luận đáp số bài tốn, học sinh cần có thói
quen kiểm tra lại điều kiện.


- Làm bài dễ để củng cố tinh thần: Học sinh cần đọc đề thi vài lƣợt, chọn bài dễ làm trƣớc và
viết ngay vào bài thi, khi trình bày đƣợc vào bài thi, tinh thần làm bài của học sinh sẽ tốt hơn.
Bài khảo sát và vẽ đồ thị hàm số là bài có sẵn quy trình giải và ln xuất hiện trong các kì thi


tốt nghiệp THPT, học sinh có thể làm ngay bài khảo sát trƣớc. Nếu học sinh làm bài khó
khơng ra kết quả thì có thể mất tinh thần làm bài.


Hƣớng dẫn gõ cơng thức hóa học



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

187
bạn đƣợc, vì vậy mình tạo ra 1 topic thơng báo nhằm các bạn có thể đọc và hiểu cách viết các
công thức cơ bản nhất đã.


Bạn trình bày đẹp thì ng khác đọc cũng sẽ nhanh hiểu ý mà bạn trả lời.


Khi bạn tham gia trả lời bài hay gửi bài thì dù ở mục trả lời nhanh hay trả lời đây đủ, chắc
đều thấy cái hình này ở mục thanh cơng cụ trả lời bài .


Đó chình là cái code dùng để đánh cơng thức hóa học hay bất kì 1 cơng thức nào đó bạn à.
Bạn muốn đánh những công thức nhƣ thế này đúng ko


,hay ...
Việc này rất là đơn giản


<b>Bướ 1: Trƣớc tiên bạn đánh ra MgCl_2 ( nhìn vào hình vẽ đi sẽ thấy dễ hiểu thui à) </b>


<b>Bướ 2:- Tơ đen nó ( nhìn vào hình vẽ đi sẽ thấy dễ hiểu thui à) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

188
<b>Bướ 4: Sau khi ta nhấn vào nó xong ta sẽ thấy đƣợc cái dịng trong cái thẻ này: </b>


PHP Code:


[TEX]MgCl_2 [/TEX]



Bạn thử ấn nút "Coi ại i" xem thì sẽ thấy là OK rui đó
--- Hƣớng dẫn Tiếp ---


Bây giờ sẽ tiếp tục hƣớng dẫn các bạn cách gõ các kí hiệu và những thƣ liên quan đến hóa
học và khi bạn trình bày một bài tốn hóa học để cho diễn đàn chúng ta nhìn sẽ đẹp và dễ
hiểu hơn


Hãy chú ý : Các trƣờng hợp có kí tự từ 2 trở nên, bạn luôn phải đặt ở trong dấu

<b>{....}</b>


1) Gõ các chỉ số bên dƣới nha:


Ví dụ ,


Để có đc chỉ số bên dƣới các cơng thức đó, bạn phải có kí hiệu

<b>_ </b>



Ví dụ:


+ Cơng thức thì bạn phải gõ nhƣ code sau:
Đoạn mã sau


Mã:
CaCO_3


và đoạn này sẽ đƣợc chứa trong cái thẻ
Khi đó ta có


PHP Code:


[TEX]CaCO_3[/TEX]



+ Cơng thức thì bạn phải gõ nhƣ code sau


Mã:


C_6H_5-CH_2-CH=CH-CH_2-NH_2
và đoạn này sẽ đƣợc chứa trong cái thẻ
Khi đó ta có


PHP Code:


[TEX]C_6H_5-CH_2-CH=CH-CH_2-NH_2[/TEX]


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

189
Thì ta cần phải gõ nhƣ sau:


Đoạn code sau
Mã:


C_{12}H_{22}O_{11}


, và đoạn này sẽ đƣợc chứa trong cái thẻ
PHP Code:


[TEX]C_{12}H_{22}O_{11}[/TEX]


2) Bạn muốn gõ chỉ số ở trên ƣ, chỉ cần có cái dấu này lè: ^, cũng tƣơng tự nhƣ cái trên, nếu
chỉ có 1 kí tự thì chỉ cần đặt thế này là ok: ^6 cịn nếu nhƣ mà có từ hai kí tự trở nên thì lại
phải cho vào trong dấu {...} =>

<b>^{hoahoc.org}</b>



Ví dụ:



Chũng ta gõ thế này
PHP Code:


1s^22s^22p^63s^2
Ví dụ :


Chúng ta chỉ cần gõ thế này
PHP Code:


hoahoc.org^{hoahoc.org}
Ví dụ: Ion


ta sẽ cần phải đánh nhƣ sau code
Mã:


Ca^{2+}


sau đó nhấn vào thẻ thì ta sẽ có dc đoạn sau
PHP Code:


[TEX]Ca^{2+}[/TEX]


3. Cịn kết hợp cả hai thì sao nhỉ
Ví dụ


PHP Code:
NH_4^+


thì ta sẽ có đƣợc cống thức



Cịn nếu có cơng thức phực tạp hơn à
Ví dụ: thì ta đánh


PHP Code:
HPO_4^{2+}


Bạn hãy vận dụng 1 cách linh hoạt nhé: Chú ý là có dấu _ để chỉ só dƣới, dấu ^ để chỉ số ở
trên và nếu có 2 kí tự thì cho nó vào trong dấu { ...}


4. Cách viết số dạng phân số:
Ví dụ: thì ta cần có code
PHP Code:


frac{1}{2}
Mã:


\frac{1}{2}


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

190
PHP Code:


[TEX] overline M[/TEX]


Đoạn mã chứa trong cái thẻ đó là
Mã:


\overline M
6. Hệ phƣơng trình
Ví dụ:



Cần có code
Mã:


\left{\begin {x-2y=2}\\ {5x+y=4}
và nó sẽ đc chứa trong cái thẻ


Ta có dc code sau khi ta nhấn vào cái thẻ đó
PHP Code:


[TEX] left{begin {x-2y=2} {5x+y=4}[/TEX]


<b>HÀNH ĐỘNG CỦA THÀY KHI BỊ HS CHÊ BÀI GIẢNG </b>


Làm nghề dạy học đã nhiều năm, tơi nghĩ mình nếu nhƣ chƣa nói là hiểu hết thì cũng hiểu
gần đủ về tâm lý của sinh viên.


Một lần tôi nhận đƣợc một mảnh giấy. Nhìn nét chữ tơi biết đó là của một nữ sinh. Cách viết
của một ngƣời bƣớng bỉnh đầy cá tính. Lối hành văn thì sắc sảo và có phần hơi hỗn: “Thầy có
nghĩ rằng có những lúc chúng em nghe mà khơng hiểu thầy đang nói gì cả? Đơi khi em cho
rằng thầy đang nói với chính mình chứ khơng phải là đang giảng bài. Một bài giảng sẽ trở
nên ít ý nghĩa biết bao nếu nhƣ nó khơng có sự đồng cảm giữa thầy và trị”. Đọc mảnh giấy
tơi bị sốc thật sự. Gần nhƣ là cảm giác bị ai đó tát vào mặt.


Đêm đó tơi trằn trọc khơng ngủ nổi. Đầu tiên là cảm giác bị xúc phạm bởi một kẻ hỗn xƣợc
khơng biết điều. Sau đó là ý định thơi thúc phải tìm cho đƣợc “cơ ả” lếu láo đó rồi cho cô ta
một bài học. Hôm sau lên lớp, tôi “đọc lệnh” cho cả lớp làm bài kiểm tra 15 phút. Cả lớp ngơ
ngác nhƣng phải chấp hành. Tôi ra một đề thi thật dễ trong môn lịch sử Việt Nam. Tơi tin
bằng cách đó ngƣời viết sẽ viết nhanh và quả quyết. Vì thế tơi sẽ dễ dàng tìm ra tác giả của
mảnh giấy “bố láo” kia.



Sau buổi học, tôi đem bày cả 60 bài kiểm tra lên bàn để chuẩn bị đảm trách vai trị của một
cảnh sát hình sự. Đúng vào lúc ấy, hình nhƣ từ tiềm thức của một con ngƣời đã mách bảo
rằng tôi đang phạm phải một sai lầm khó có thể chấp nhận. Tơi đang hành động nhƣ một kẻ
tiểu nhân chứ không phải là hợp lẽ cao thƣợng cần có của một ngƣời thầy.


Tại sao tôi không nghĩ là cô nữ sinh ấy đúng, cịn tơi thì đã sai? Nhất định có khơng ít bài
giảng mà tơi đã khơng làm chủ giáo án. Cái quan trọng nhất là với một nhân cách nhƣ cô gái
ấy, tôi không hề bộc lộ một chút trân trọng mà chỉ nghĩ đến cách “trị” - một kiểu nói thật là
hay ho của sự trả thù.


Những trăn trở đã buộc tôi phải dừng lại. Mấy ngày sau đó là những ngày mà tơi thật sự cảm
thấy khó sống nhất trong cuộc đời dạy học. Cuộc đấu tranh giữa điều muốn biết và lẽ không
cần biết; giữa bản năng và lƣơng tâm đã làm tơi nhiều lúc thấy khó thở. Thế rồi tơi đã chọn
cách có lẽ là tốt nhất: tơi đốt cả tập bài kiểm tra, cả mảnh giấy. Hôm sau trở lại lớp tôi thản
nhiên thông báo rằng vì bài làm q kém nên tơi khơng chấm nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

191
ngắn với nét chữ rất quen:


“Có lẽ cho đến tận lúc này thầy vẫn chƣa biết em là ai. Em tin chắc vào điều em nghĩ vì hồi
đó khi thi vấn đáp thầy đã không đọc bất kỳ phần chuẩn bị nào của sinh viên nữ. Em hiểu
thầy không muốn biết ai là kẻ đã hỗn xƣợc dám viết những dòng chữ ấy. Thầy ơi, lần đó em
“vƣợt” qua mơn học của thầy với điểm 9. Nhƣng đó vẫn chƣa phải là điều quan trọng nhất.
Từ sau khi em viết để bày tỏ ý kiến của mình, những bài giảng của thầy đã hay và dễ hiểu
hơn rất nhiều. Vẫn chƣa hết thầy ạ: thầy đã dạy cho em một bài học về sự cần thiết của cái
đúng mức, về giá trị của lẽ phải, về lƣơng tâm trong sáng của con ngƣời...”.


<b>Hoạt độ g hó </b>




Trong lớp, cô Lan yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động nhóm. Đa số học sinh đều thực hiện
nghiêm túc, nhƣng có một cậu học sinh cứ ln miệng nói và nói rất to. Cơ giáo nhắc em
không đƣợc mất trật tự, cậu ta liền đứng phắt dậy:


<i>Thưa cơ! Hoạt động nhóm là phải trao đổi chứ không phải ngồi im cô ạ! </i>
<i>Cô Lan lúng túng khơng biết giải thích sao với cậu học trị đó. </i>


Khi cậu học trị có phản ứng nhƣ vậy mà cơ Lan lại khơng giải thích gì thì cả lớp sẽ mất
trật tự theo. Trƣớc tình huống nhƣ vậy, có rất nhiều cách xử lý khác nhau. Với cách xử lý tình
huống của cơ giáo Lan thì cậu học sinh kia lại càng đƣợc đà để nói chuyện, rất có thể là cậu
ta nói chuyện to chứ không phải là đang trao đổi bài. Cô Lan nên nhẹ nhàng giải thích cho
cậu học sinh kia và cả lớp hiểu: thực hiện hoạt động nhóm cũng phải theo một nguyên tắc,
một tổ chức chứ khơng phải phát biểu tự do. Khi em có ý kiến thì đề nghị đƣợc phát biểu và
tuân thủ các nguyên tắc chung.


<i>Hướng dẫn học nhóm giờ Sinh học ở trường THCS Mường Mươn. </i>


Công việc hoạt động nhóm của học sinh khơng phải bao giờ cũng mang lại kết quả
mong muốn. Nếu tổ chức và thực hiện kém, thƣờng sẽ dẫn đến kết quả ngƣợc lại với những
gì dự định đạt đƣợc. Trong các nhóm chƣa đƣợc luyện tập dễ xảy ra hỗn loạn. Ví dụ, có thể
xảy ra chuyện là một học sinh phụ trách nhóm theo kiểu độc đốn, đa số các thành viên trong
nhóm khơng làm bài mà lại quan tâm đến những việc khác, trong nhóm và giữa các nhóm
phát sinh tình trạng đối đầu, thi đua tiêu cực, lo sợ và giận dữ…. Khi đó, sự trình bày kết quả
làm việc và quá trình làm việc của nhóm sẽ diễn ra theo hƣớng khơng thỏa mãn.


Nếu muốn thành cơng với dạy học nhóm thì giáo viên phải nắm vững phƣơng pháp thực
hiện. Dạy học nhóm địi hỏi giáo viên phải có năng lực lập kế hoạch và tổ chức, học sinh phải
có sự hiểu biết về phƣơng pháp, đƣợc luyện tập và thông thạo cách học này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

192


đề ra các yêu cầu công việc một cách rõ ràng và phù hợp. Cần lƣu ý trong khi thực hiện dạy
học nhóm:


Cần luyện tập cho học sinh quy tắc làm việc nhóm


Trao đổi về tiến trình, nội dung, cách thức làm việc nhóm
Duy trì trật tự cần thiết trong làm việc nhóm


Giáo viên quan sát các nhóm học sinh làm việc
Giúp ổn định các nhóm làm việc khi cần thiết.


<b>Hổ đự h y hổ ái </b>



<b>S u khi dạy xo g i thơ "Nhớ rừ g" ủ Thế L . GV êu âu hỏi:" B i thơ ời tự </b>
<b>thuật ủ o hổ ị gi ỏ g tro g vườ á h thú. Bị hốt h g vẫ khô g guôi ỗi </b>
<b> hớ về hố rừ g x h ơi ó từ g số g h g ă thá g ẫy ừ g. Cá e hãy ho </b>
<b> iết tâ trạ g o hổ tro g i thơ đượ thể hiệ t ?" </b>


<b>Cả ớp đồ g oạt giơ t y. ó hiều họ si h trả ời đú g yêu ầu ủ ô giáo. ô giáo êu </b>
<b>tiếp âu hỏi thì ó ột họ si h đứ g ê xi ó ý kiế . E họ si h thắ ắ : "Dạ, e </b>
<b>thắ ắ khô g iết o hổ tro g i thơ hổ đự h y hổ ái ạ?" . Cả ớp ười ầ </b>
<b>lên. </b>


<b>Nếu giáo viê tro g tiết dạy đó, ạ sẽ xử ý thế o?</b>


<b>Hiệu phó tát gv giờ h o ờ </b>



<i>Hiệu phó thẳng tay tát giáo viên. (Ảnh minh họa) </i>


<i>Ông L đã thẳng tay tát vào tai thầy giáo L.V.A trước nhiều </i>


<i>học sinh, giáo viên. </i>


Khi thấy giáo L.V.A - Phó tổng phụ trách đội của trƣờng
THCS Mỹ Hiệp, Phù Mỹ, Bình Định tổ chức sinh hoạt đầu
tuần không theo ý mình, ơng L đã thẳng tay tát vào tai thầy
giáo L.V.A trƣớc mặt nhiều học sinh, giáo viên.


Sáng 6.4, ơng Nguyễn Minh Đức - Trƣởng phịng GD-ĐT huyện Phù Mỹ, Bình Định cho biết
đã yêu cầu Trƣờng THCS Mỹ Hiệp (xã Mỹ Hiệp, huyện Phù Mỹ) tổ chức kiểm điểm, đề xuất
hình thức kỷ luật đối với ơng V.N.L, hiệu phó của trƣờng này, do đã có hành vi vi phạm đạo
đức, tƣ cách nhà giáo..


Nguồn tin từ cơ quan chức năng cho biết trong buổi chào cờ đầu tuần mới đây, khi thấy giáo
L.V.A - Phó tổng phụ trách đội của trƣờng THCS Mỹ Hiệp, tổ chức sinh hoạt đầu tuần không
theo ý mình, ơng L đã thẳng tay tát vào tai thầy giáo L.V.A ngay trong giờ chào cờ trƣớc mặt
nhiều học sinh, giáo viên; đồng thời ông L phát biểu nhiều câu có tính thách thức khiến nhiều
giáo viên của trƣờng bức xúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

193
trên.


Đƣợc biết , ơng V.N.L là hiệu phó vừa luân chuyển đến Trƣờng THCS Mỹ Hiệp.
<b>HIỆU TRƯỞNG DỰ GIỜ, GV K CĨ CHUẨN BỊ! </b>


Đầu tuần, BGH thơng báo sẽ dự giờ đột xuất trong tuần bất kỳ giáo viên nào. Các thầy cô lo
giáo án, bài trình chiếu, cả tâm thế lên lớp... Trƣớc tiên là để BGH không đánh giá giáo viên
chuẩn bị kém, năng lực yếu. Thứ hai là để khẳng định việc ứng dụng CNTT vào việc dạy
học. Giáo viên A bỏ cơng soạn 1 bài trình chiếu khá cơng phu chuẩn bị cho giờ thao giảng.
Tin "hành lang" cho biết chiều nay (thứ 4) BGH sẽ dự giờ. GV A hớn hở, tự tin vào năng lực
cùng bài soạn của mình. Khơng ngờ hai phịng "nghe nhìn" bị giáo viên B và C giành mất!


Bài trình chiếu xem nhƣ bỏ khơng! Giật mình giáo viên A nhủ thầm, chắc BGH dự giờ 2 giáo
viên B và C kia. Trƣớc khi vào cửa lớp, giáo viên A nhìn lại đàng sau, bất ngờ thấy Hiệu
trƣởng và còn nghe:


- Em cho anh dự giờ này.


Bụng dạ thì rối bời nhƣng khn mặt làm ra vẻ tƣơi tỉnh.
- Dạ mời anh.


Theo bạn giáo viên A phải làm gì khi vào lớp học? Trong lúc giảng dạy, có 2 học sinh ngồi
gần BGH, lai không chú ý phát biểu xây dựng bài, lại hay nói chuyện khi các bạn phát biểu.
Lúc này theo bạn giáo viên A có nên chỉnh huấn 2 học sinh kia khơng? Nếu chỉnh huấn thì để
lộ ra tiết học không hấp dẫn...


Theo ddd:


1. GV A vào lớp, chào cả lớp, thơng báo có HT tham dự tiết học hôm nay, đề nghị lớp
dành cho Thầy một chỗ ngồi thích hợp (thƣờng là cuối lớp)


2. Tiến hành nội dung tiết học bình thƣờng nhƣ mọi khi thôi.


3. Ngay khi phát hiện bất kỳ học sinh nào khơng tập trung trong giờ học thì quan tâm và
hƣớng các em vào nội dung hoạt động của lớp ngay, không đƣợc bỏ qua các trƣờng
hợp này, cho dù đó là tiết học khơng có dự giờ.


4. Cuối giờ, hãy thay mặt lớp cảm ơn sự tham dự của Thầy HT, thể hiện sự quan tâm
của


Thầy HT đến hoạt động của lớp. Cám ơn các em học sinh đã cùng giáo viên hồn thành bài
học ngày hơm nay.



khơng biết cịn thiếu gì khơng nhỉ, đây là những điều mà ddd đã từng làm qua không dƣới
1 lần.


Chuyện này thì cũng đơn giản thơi mà. Tơi cũng mắc vào hồn cảnh nhƣ vậy chỉ có khác là
thanh tra của Phịng GD vơ dự giờ ln. Tuy mình dạy GA điện tử nhƣng phải đề phịng tình
huống khác chứ ví dụ nhƣ mất điện chẳng hạn. Làm nhƣ thầy ddd là đúng quá rồi


Chào các thầy. Đúng là tất cả sẽ đơn giãn đối với ngƣời thâm niên công vụ . Với thầy
DDD và thầy datinhkiemkhach xử lý nhƣ vậy thì tốt rồi


Cái khó ở đây là thơng báo cho học sinh sẽ học ở phịng "nghe nhìn". Nay đổi bất ngờ nhƣ
vậy, lại là thay đổi sự chuẩn bị ở tâm lý trẻ con cũng nhƣ thầy A. Nếu thầy A không bản lĩnh,
tiết học sẽ rời rạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

194
phong sƣ phạm).


Đây là tình huống thực tế. Mính thấy thầy A làm giống nhƣ thầy DDD nêu trên, chỉ thêm chi
tiết, thầy có thơng báo đính chính vì sao phải học ở lớp và yêu cầu các em nổ lực hơn- đính
chính 1 lời dặn dò- tạo tâm lý tốt cho học sinh và cả thầy HT).


Tiết học này sau đó thầy A đƣợc thầy HT khen ngợi (khơng nói đích danh) trong cuộc họp
HĐSP ở chi tiết quan tam bao qt tất cả các đối tƣợng.


Theo mình đó là 1 HT có tầm. Nếu HT chỉ quan tâm đến tiểu tiết hs nói chuyện... thiếu dụng
cụ trực quan... thì gv A sẽ bị phê bình tới tấp. Nhƣ vậy với ngƣời giỏi sẽ biết đâu là đại cuộc,
biết đâu là tiểu tiết. Với ngƣời giỏi mọi việc sẽ trở nên đơn giãn. Vấn đề là ngƣời giỏi phải
biết chia sẻ điều hay và kinh nghiệm cho lớp đàn em. Cám ơn các thầy đã quan tâm sẻ chia,
không chỉ nữa vời câu chuyện.



<b>Hiệu trưở g xâ phạ thư tí , xú phạ GV </b>



Hàng loạt sai phạm của hiệu trƣởng khiến nhiều GV ngao ngán, bất bình, nội bộ BGH xung
đột, lủng củng, tập thể nhà trƣờng mất dân chủ, đoàn kết…


Sau nhiều tháng tiến hành điều tra, xác minh đơn thƣ tố cáo của ông Nguyễn Văn Bá Phó
hiệu trƣởng Trƣờng THPT Bùi Thị Xuân, Đà Lạt, Lâm Đồng, Cảnh sát điều tra Công an tỉnh
Lâm Đồng kết luận: Việc hiệu trƣởng Trần Thị Nghĩa bóc mở, xem thƣ riêng mà Văn phịng
AIF gởi cho ông Bá là vi phạm pháp luật về “ bảo đảm bí mật hoặc an tồn thƣ tín, điện tín,
telex, fax… của cơng dân”.


Tuy nhiên, vì bà Nghĩa là cán bộ công chức Nhà nƣớc, lần đầu tiên có hành vi xâm phạm thƣ
tín … nên chƣa đến mức cấu thành tội phạm phải truy cứu trách nhiệm hình sự, do đó cơ
quan cơng an chuyển hồ sơ vụ việc đến Sở GD&ĐT đề nghị xử lý kỷ luật theo Pháp lệnh cán
bộ công chức.


Khơng chỉ hiệu phó mà nhiều cán bộ, giáo viên trong trƣờng bức xúc gửi đơn khiếu nại, tố
cáo: Suốt 3 học kỳ qua, hiệu trƣởng tùy tiện chuyển các GV Nguyễn Thị Thu Hiền và Lê Thị
Mỹ Hạnh sang làm công tác giám thị; buộc họ phải dự giờ ở các lớp tới 3 tiết/tuần và phải
nộp sổ cho hiệu trƣởng kiểm tra. Việc làm này không chỉ khiến các cô giáo mặc cảm, xấu hổ
(vì bị xem là yếu kém về năng lực chun mơn) mà cịn gây căng thẳng cho những ngƣời
đang đứng lớp.


Tƣơng tự, giáo viên Lê Bình Chức cũng bị hiệu trƣởng chuyển sang làm giám thị; bị cắt
lƣơng tháng 5/2005 và rêu rao là bị kỷ luật chuẩn bị trả về Sở GD&ĐT…


Bà Nghĩa còn có lời lẽ thóa mạ, xúc phạm danh dự đội ngũ giáo viên, chèn ép những ngƣời
đấu tranh với những biểu hiện sai trái của hiệu trƣởng làm cho tập thể khơng ai dám nói sự
thực, khơng dám trái ý hiệu trƣởng, biết mà vẫn phải im lặng...



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

195
Đoàn kiến nghị Sở chỉ đạo nhà trƣờng bố trí cơng việc giảng dạy cho các GV nói trên theo
đúng chun mơn đƣợc đào tạo; yêu cầu hiệu trƣởng phải có lời lẽ đúng mức trong làm việc,
giao tiếp với đồng nghiệp, phụ huynh và học sinh.


Thanh tra cũng đã làm rõ những sai phạm khác của nhà trƣờng nhƣ tùy tiện thành lập bộ phận
giám thị gây sức ép không nhỏ đối với giáo viên và học sinh; quy định toàn thể học sinh lớp 9
và lớp 12 đều phải học phụ đạo.


Đặc biệt, cuối niên khóa 2003 - 2004, hiệu trƣởng tự đặt ra quy định “lƣu ban buộc chuyển
trƣờng” ép phụ huynh phải chuyển 12 học sinh đi trƣờng khác gây dƣ luận bức xúc trong nhà
trƣờng và ngoài xã hội.


Hàng loạt sai phạm nêu trên của hiệu trƣởng khiến nhiều GV ngao ngán, bất bình, nội bộ
BGH xung đột, lủng củng, tập thể nhà trƣờng mất dân chủ, đoàn kết…


Trao đổi với nhà báo, nhiều ngƣời băn khoăn rằng chất lƣợng dạy và học của ngôi trƣờng vốn
nổi tiếng nhƣ Bùi Thị Xuân sẽ không tránh khỏi những ảnh hƣởng tiêu cực nếu Sở GD&ĐT
không kiên quyết xử lý sai phạm, củng cố kiện tồn và ổn định tình hình nội bộ nhà trƣờng...


<b>Họ xo g 12 e dạ gỏ. </b>



<b>Sá g y phụ huy h ê xi phép ho o (họ ớp 12) ghỉ họ vì ị ố . Tơi đã tr o </b>
<b>đổi tì h trạ g ủ họ si h y thườ g h y ghỉ họ , v ỗi uổi sá g đi họ ó ột </b>
<b>th h iê đư đó . </b>


<b>- Mẹ họ si h y trả ời: Ừ đú g rồi đó thầy, họ xo g 12 tui ho ó dặ gỏ. </b>
<b>- Thầy giáo: ????? </b>



<b>Tơi khơ g thể ói đượ gì ả. Cị q thầy ô ghỉ s o? </b>
<i> </i>


<i> Sao thầy ngạc nhiên dữ vậy? </i>


<i>- Chắc có lẽ do lo lắng đến kết quả học tập của em sau này nên mới thế (vì em này học yếu </i>
<i>lắm) </i>


<i>- Ngạc nhiên vì phụ huynh quá dễ đối với con cái. </i>


<i> Theo tơi thì chuyện đó cũng bình thường; vì học sinh đã lớn (lớp 12 rồi). Nếu có khun thì </i>
<i>chỉ khuyên phụ huynh là học sinh còn đang đi học nên tập trung vào việc học. Tôi đã từng </i>
<i>chứng kiến 1 trường hợp: ” Các em học sinh mới lớp 9 bỏ nhà đi chơi với nhau. Làm phụ </i>
<i>huynh của hai gia đình tìm kiếm khắp nơi, cuối cùng cũng tìm được hai em ở Đà Lạt. Hai em </i>
<i>đã lấy cắp vàng của hai gia đình bán đi chơi ở Đà Lạt. Sau đó hai gia đình đến trường xin </i>
<i>cho hai em được đi học lai. Hai gia đình sợ các em lại bỏ nhà trốn đi nữa nên ngầm chấp </i>
<i>nhận cho hai em "quen" nhau, về phía nhà trường lúc đó họ rất lúng túng; nhưng căn cứ vào </i>
<i>điều lệ trường phổ thông họ chỉ hạ bậc hạnh kiểm của hai học sinh này do nghỉ học q qui </i>
<i>định khơng có lý do. Sau này khi các em lên cấp 3; một trong hai em về thăm trường vào </i>
<i>ngày 20/11 ,GV có hỏi học sinh nữ đó như sau : - Sao,em với bạn N ra sao rồi ? Bạn nữ đó </i>
<i>trả lới : -Tụi em chia tay lâu rồi. Tơi hỏi tiếp : - Sao lúc đó thấy hai đứa gắn bó dữ quá mà ! </i>
<i>bạn nữ đó trả lời : -Lúc đó tụi em ngộ nhận . </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69></div>

<!--links-->
Bắt đầu với Sping
  • 298
  • 596
  • 1
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×