Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

KTDK GK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.88 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2010 - 2011
Họ và tên:………... MÔN: TIẾNG VIỆT(đọc) – KHỐI 5


Lớp: .5/... ĐỀ A Thời gian: 25 phút
<b>I. PHẦN ĐỌC HIỂU: </b>


Đọc thầm bài thơ sau, chọn và khoanh trịn trước câu trả lời đúng nhất:
<b>Ao làng</b>


Ao làng làm cho làng quê tươi mát, thơ mộng.


Trên làn nước ao trong mát, đàn vịt trắng hụp bơi lơ lửng. Bờ ao có cây muỗm già gốc sần sùi, lá xanh
tốt bóng che cho người đến ngồi nghỉ. Những ao gần đình, gió đùa giỡn, lá sen xanh đảo chao như những
chiếc nón lật ngửa bồng bềnh trên mặt nước. Màu sắc ao thay đổi theo mùa: xanh bèo cốm, tím bèo sen,
ngẩn ngơ hoa súng, vàng tươi, đỏ khé hoa dong riềng,...


Tuổi thơ tôi gắn bó với ao làng từ những trưa hè nắng oi ả. Tôi từng lội, bơi, tắm mát, đùa nghịch với
trẻ con cùng làng hoặc cho trâu lội xuống ao đầm mình khi chiều về. Tơi thường câu cá với chiếc cần câu
làm bằng tre. Vài hạt cơm nguội, mồi giun cũng câu được mấy chú xin xít, rồng rồng cho mèo ăn hoặc
những con cá rô hạt bưởi mang về rán.


Có trưa nắng, tơi vo áo gối đầu nằm thiu thiu ngủ dưới bóng cây bên bờ ao nghe cá quẫy và sáo diều
vo ve, lơ lửng trên trời cao xanh ngắt. Xao động lịng tơi là chiếc thuyền thúng nhỏ nhoi, len lỏi giữa đám
lá xanh nhấp nhơ vành nón trắng của cơ gái q, bàn tay mềm mại rẽ nước bằng đôi mái chèo chân vịt
chở thuyền đi hái sen.


Ao làng thân yêu gắn bó vói tơi như làn khói bếp chiều tỏa vờn mái rạ, khóm khai nước bên hàng rào
dâm bụt. Ao làng gợi trong tôi nỗi nhớ những ngày thơ ấu, mẹ nằm võng ơm tơi vào lịng, vỗ về, rót vào
tâm hồn thơ ngây của tôi những lời ru nồng nàn, thiết tha , mơc mạc :


Con cị mày đi ăn đêm



Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao ...


Theo VŨ DUY HN
1. <b>Dịng nào dưới đây nêu đúng ý chính của đoạn 2 (”</b><i><b>Trên làn nước ao trong mát . . . . đỏ khé</b></i>


<i><b>hoa dong riềng,...) :</b></i>


A. Chỉ tả cảnh đàn vịt bơi lội trên ao làng .
B. Tả toàn bộ cảnh sắc bên ao làng.


C. Chỉ miêu tả cây cối bên ao làng.
2. <b>Màu sắc ao làng thay đổi do đâu ?</b>


A. Do màu sắc khác nhau của những loài cây mọc bên ao mỗi mùa.
B. Do gió đùa giỡn làm những lá sen xanh chao đảo.


C. Do thời tiết bốn mùa khác nhau.


3. <b>Ao làng gắn bó với những kỉ niệm thơ mộng nào của tác giả ?</b>
A. Kỉ niệm về những trưa hè bơi lội, tắm mát, đùa nghịch, câu cá ở ao.


B. Kỉ niệm về những trưa hè nằm bên bờ ao nghe tiếng cá quẫy, tiếng sáo diều, lịng xao động
khi nhìn chiếc thuyền thúng đi hái sen.


C. Tất cả những kỉ niệm trên.


4. <b>Vì sao ao làng gợi nhớ tiếng hát ru của mẹ ?</b>


A. Vì câu hát ru của mẹ có hình ảnh ”con cị lộn cổ xuống ao...”


B. Vì chiếc võng tác giả nằm nghe mẹ hát ru được mắc trên bờ ao.


C. Vì ao làng gắn bó với tác giả như làn khói bếp chiều tỏa vờn mái rạ, khóm khoai nước bên
hàng rào dâm bụt.


5. <b>Em hiểu câu ” Ao làng thân yêu gắn bó với tơi như làn khói bếp chiều toả vờn mái rạ, khóm </b>
<i><b>khai nước bên hàng rào dâm bụt.” như thế nào ?</b></i>


A. Ao làng giống như làn khói bếp


B. Ao làng gắn bó với tác giả như làn khói bếp, khóm khoai nước gắn bó với tác giả
C. Ao làng gắn bó với tác giả như làn khói bếp gắn với mái rạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

7. <b>Cặp từ nào dưới đây là cặp từ đồng nghĩa ?</b>


A. oi ả - mát mẻ B. Sần sùi – mịn màng C. Nồng nàn – nồng ấm


8. <b>Có thể thay từ ”xao động” trong câu ” Xao động lịng tơi là chiếc thuyền thúng nhỏ nhoi, len</b>
<i><b>lỏi giữa đám lá xanh nhấp nhơ vành nón trắng của cơ gái q.” bằng từ nào dưới đây :</b></i>


A. rung động B. Xanh xao C. Xơn xao


9. <b>Trong câu ”Những ao gần đình, gió đùa giỡn, lá sen xanh đảo chao như những chiếc nón lật</b>
<i><b>ngửa bồng bềnh trên mặt nước.” tác giả đã sử dụng biện pháp:</b></i>


A. So sánh B. Nhân hóa C. cả so sánh và nhân hóa


10. Trong đoạn 4 (” Có trưa nắng ... chở thuyền đi hái sen.”)


A. từ ”bàn tay” được dùng theo nghĩa đen, từ ”chân vịt” được dùng theo nghĩa chuyển.


B. từ ”chân vịt” được dùng theo nghĩa đen, từ ”bàn tay” được dùng theo nghĩa chuyển
C. cả từ ”bàn tay” và ”chân vịt” đều được dùng theo nghĩa chuyển.


<b>II-Đọc thành tiếng :5 điểm </b>


Học sinh chọn trong 5 bài văn sau, đọc thành tiếng một đoạn văn ( khoảng 120 chữ) do
GV chọn lựa và trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung đoạn đọc :


1. Những con sếu bằng giấy ( trang 36 – 37 )
2. Một chuyên gia máy xúc ( trang 45 – 46 )
3. EÂ-mi-li, con…….( trang 49 – 50 )


4. Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai ( trang 54 – 55 )
5. Kì diệu rừng xanh ( trang 75 – 76 )



---*Biểu điểm đọc thành tiếng: 5 điểm


a) Đọc đúng tiếng ,đúng từ<b> : 3 điểm</b>
-Đọc sai 1,2 tiếng :2,5 điểm


-Đọc sai 3,4 tiếng :2điểm
-Đọc sai 5,6 tiếng :1,5 điểm
-Đọc sai 7-9 tiếng :1 điểm
-Đọc sai trên12 tiếng :0 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2010 - 2011
Họ và tên:………... MÔN: TIẾNG VIỆT(đọc) – KHỐI 5


Lớp: .5/... ĐỀ B Thời gian: 25 phút


<b>I. PHẦN ĐỌC HIỂU </b>


Đọc thầm bài thơ sau, chọn và khoanh trịn trước câu trả lời đúng nhất:
<b>Chợ nổi ở Cà Mau</b>


Đứng trên chiếc cầu đoạn cuối sơng Gành Hào, nhìn về phía mặt trời mọc, có thể thấy một dãy ghe
dập dờn xao động cả mặt sông, những cái chân vịt gác chổng lên loang lống dưới ánh mặt trời. Đó là
chợ nổi ở Cà Mau q tơi.


Chợ lúc bình minh lên đẹp đẽ, tinh khiết, trong ngần. Sương đọng trên chiếc mùng giăng trên mui ghe
của đám trẻ con ngủ vùi, ngủ nướng rồi bảng lảng tan cho một một ngày buôn bán bận rộn bắt đầu. Hàng
trăm chiếc ghe to, nhỏ khẳm lừ, đậu sát vào nhau thành một dãy dài, người bán, người mua trùng trình
trên sóng nước. Chủ ghe tất bật bày biện hàng hoá gọn ghẽ, tươi tắn và tinh tươm.


Chợ nổi ở Cà Mau chỉ tập trung buôn bán rau, trái miệt vườn. Không cần ghé vào từng ghe để xem mà
chỉ cần nhìn cái nhánh cây thon, dài buộc ở đầu ghe, trên cây treo gì ghe ban thức ấy. Lúa la lúc lỉu trơng
lạ vậy, nhưng đó lá tiếng chào mời khơng lời. Nhìn cái nhánh cây thon dài ấy, ta khó cầm lòng được với
cái màu đỏ thanh tao của đu đủ chín cây, đỏ au au của chùm cây chơm chơm, vàng ươm của dứa, xồi,
nâu đất của me chín, xanh non của mướp, tím lịm của cà ,...


Giữa chợ nổi Cà Mau, ngập tràn hồn tôi cái cảm giác như gặp được những khu vườn miệt sông Tiền,
sông Hậu, như nhìn thấy những rẫy khóm, rẫy mía miên man dọc sơng Trẹm q mình.


<b>1. Chợ nổi Cà Mau họp ở đâu ?</b>
A. Họp trên bờ sông


B. Họp trên ghe, ở giữa sông
C. Họp trên ghe, ở giữa biển
<b>2. Chợ họp ở lúc nào trong ngày ?</b>



A. Vào buổi chiều.


B. Vào lúc bình minh lên.


C. Vào tất cả các buổi trong ngày.
<b>3. Người đi chợ mua bán những gì ?</b>


A. Rau, trái cây
B. Hoa , trái cây


C. Rau, quả, gà vịt, tôm cá


<b>4. Cảnh mua bán ấn tượng nào ở chợ nổi mà khơng thể có trên đất liền ?</b>
A. Chợ nổi Cà Mau chỉ tập trung bán buôn rau, trái miệt vườn


B. Sương đọng trên chiếc mùng giăng trên mui ghe.
C. Kẻ bán, người mua trùng trình trên sóng nước.
<b>5. Người ta buộc nhánh cây ở mui ghe để làm gì ?</b>
A. Để treo hàng hóa, chào mời khánh mua hàng


B. Để treo hàng hóa cho chủ ghe khỏi phải tất bật bày biện.
C. Để giăng mùng trên mui ghe cho trẻ con ngủ vùi, ngủ nướng
<b>6. Câu nào sau đây khơng có tiếng chứa âm đơi làm âm chính ?</b>


A. Những cái chân vịt gác chổng lên loang loáng dưới ánh mặt trời.
B. Sương đọng trên chiếc mùng giăng trên mui ghe.


C. Chợ lúc bình minh lên đẹp đẽ, trong ngần.


<b>7. Từ in đậm trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc:</b>


A. Cái chân vịt gác chổng lên loang lống dưới ánh mặt trời.
B. Chợ lúc bình minh lên đẹp đẽ, tinh khiết.


C. Người bán, người mua trùng trình trên sóng nước.


<b>8. Chọn từ thích hợp nhất để thay thế từ ”trùng trình” trong câu ”Người bán, người mua </b>
<i><b>trùng trình trên sóng nước.” </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>9.</b> Tìm trong bài một cặp từ trái nghĩa.Đó là : ...


<b>10. Câu đầu của đoạn 2 (”Chợ nổi ở Cà Mau chỉ tập trung buôn bán rau, trái miệt vườn.”)có tác </b>
<b>dụng gì trong mỗi đoạn và và trong cả bài:</b>


A. Chỉ có tác dụng mở đoạn.


B. Có tác dụng chuyển đoạn và liên kết các đoạn


C. Cĩ tác dụng mở đoạn, nêu ý bao trùm tồn đoạn và chuyển đoạn.
<b>II-Đọc thành tiếng :5 điểm </b>


Học sinh chọn trong 5 bài văn sau, đọc thành tiếng một đoạn văn ( khoảng 120 chữ) do
GV chọn lựa và trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung đoạn đọc :


1. Những con sếu bằng giấy ( trang 36 – 37 )
2. Một chuyên gia máy xúc ( trang 45 – 46 )
3. EÂ-mi-li, con…….( trang 49 – 50 )


4. Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai ( trang 54 – 55 )
5. Kì diệu rừng xanh ( trang 75 – 76 )




---*Biểu điểm đọc thành tiếng: 5 điểm


a) Đọc đúng tiếng ,đúng từ<b> : 3 điểm</b>
-Đọc sai 1,2 tiếng :2,5 điểm


-Đọc sai 3,4 tiếng :2điểm
-Đọc sai 5,6 tiếng :1,5 điểm
-Đọc sai 7-9 tiếng :1 điểm
-Đọc sai trên12 tiếng :0 điểm


b) Ngắt nghỉ hơi đúng, có giọng đọc phù hợp với nội dung bài văn :1điểm
c) Tốc độ đọc: đạt yêu cầu (khoảng 110 tiếng /phút):1 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MÔN: TIẾNG VIỆT(viết) – KHỐI 5</b>
<b>II. PH ẦN CHÍNH TẢ </b>


1.Chính t ả :


Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên sau luỹ tre xanh thẫm.Ánh vàng đi đến thì luỹ tre được
tắm đẫm màu sữa đến đó. Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu
thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nước. Làn gió nồm thổi mát rượi làm
tn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Hình như cả thơn em ai nấy đều
ngồi ngắm trăng. Khuya. Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vào giấc ngủ.
Chỉ có vầng trăng thao thức như canh gác cho làng em.


2. Tập làm văn :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×