Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bộ 5 đề thi HK1 môn Lịch Sử 12 năm học 2019-2020 Trường THPT Ngô Quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1005.19 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN </b> <b>KIỂM TRA HỌC KỲ 1 </b>
<b>NĂM HỌC 2019 - 2020 </b>
<b>MÔN LỊCH SỬ – Khối lớp 12 </b>


<i>Thời gian làm bài : 50 phút </i>
<i>(không kể thời gian phát đề)</i>
<b>MÃ ĐỀ 001: </b>


<b>Câu 1. Điểm chung về mục đích của thực dân Pháp khi đề ra kế hoạch Rơ ve và kế hoạch Đờ Lát đơ </b>
Táxinhi trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945-1954) là


<b>A. giành quyền chủ động chiến lược. </b> <b>B. chuẩn bị tấn công lên Việt Bắc. </b>
<b>C. nhanh chóng kết thúc chiến tranh. </b> <b>D. khóa chặt biên giới Việt- Trung. </b>


<b>Câu 2. Tờ báo nào là cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, do Nguyễn Ái Quốc </b>
sáng lập (số ra đầu tiên ngày 21-6-1925)?


<b>A. </b><i>Người cùng khổ</i><b>. </b> <b>B. </b><i>búa liềm</i><b>. </b> <b>C. </b><i>Thanh niên</i> <b>D. </b><i>An Nam trẻ</i>.


<b>Câu 3. “Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm thì dùng quốc,thuổng, gậy gộc. </b>
Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước…” là những câu trích từ tài liệu nào sau đây?


<b>A. Tác phẩm “</b><i>Kháng chiến nhất định thắng lợi</i>”. <b>B. Chỉ thị “</b><i>Tồn dân kháng chiến</i>.”
<b>C. Bản “</b><i>Tun ngơn Độc lập</i>”. <b>D. “</b><i>Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến</i>.”
<b>Câu 4. Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, các thế lực ngoại xâm và nội phản đều có âm </b>
mưu


<b>A. chống phá cách mạng Việt Nam. </b> <b>B. biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới. </b>
<b>C. mở đường cho Mĩ xâm lược Việt Nam. </b> <b>D. giúp Trung Hoa Dân quốc chiếm Việt Nam. </b>
<b>Câu 5. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) ở Việt Nam, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất </b>
vào nghành



<b>A. đồn điền trồng cao su. </b> <b>B. ngân hàng. </b>


<b>C. công nghiệp khai mỏ. </b> <b>D. giao thông vận tải. </b>
<b>Câu 6. Phương hướng chiến lược của ta trong đông – xuân 1953 – 1954 là </b>


<b>A. đấu tranh chính trị địi Pháp rút quân về nước. </b>


<b>B. tránh giao chiến với thực dân Pháp ở miền Bắc để chuẩn bị đàm phán. </b>
<b>C. tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu. </b>
<b>D. phát động chiến tranh du kích ở vùng sau lưng địch. </b>


<b>Câu 7. Tại Hội nghị tháng 11-1939, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã </b>
xác định mục tiêu đấu tranh của cách mạng Đông Dương là:


<b>A. Đánh đổ Pháp-Nhật, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập. </b>
<b>B. tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, chia ruộng đất cho dân cày. </b>


<b>C. Đánh đổ đế quốc và tay sai,giải phóng các dân tộc Đơng Dương. </b>
<b>D. Đánh đổ đế quốc, phong kiến, thực hiện quyền dân chủ cho nhân dân. </b>


<b>Câu 8. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son-Sài Gòn (tháng 8 - 1925) là mốc đánh dấu phong trào công </b>
nhân Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9. Nội dung nào dưới đây thể hiện quan hệ giữa Việt Nam với Pháp từ sau ngày 2-9-1945 đến trước </b>
ngày 6-3-1946?


<b>A. Thương lượng để chấm dứt xung đột. </b> <b>B. Vừa đánh vừa đàm phán. </b>
<b>C. Hịa hỗn, tránh xung đột. </b> <b>D. Đối đầu trực tiếp về quân sự. </b>



<b>Câu 10. Nhận xét nào sau đây về cuộc cách mạng tháng tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng? </b>
<b>A. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình. </b>


<b>B. Đây là cuộc cách mạng có tính chất bạo lực rỏ nét. </b>
<b>C. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình. </b>
<b>D. Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc. </b>


<b>Câu 11. Năm 1953, thực dân Pháp đề ra kế hoạch Nava nhằm mục đích </b>


<b>A. cơ lập căn cứ địa Việt Bắc. </b> <b>B. kết thúc chiến tranh trong danh dự. </b>
<b>C. khóa chặt biên giới Việt - Trung. </b> <b>D. quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương. </b>


<b>Câu 12. Tư tưởng cốt lỏi của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930) là: </b>
<b>A. Tự do và dân chủ. </b> <b>B. Đại đoàn kết. </b>


<b>C. Tự do, bình đẳng, bác ái. </b> <b>D. Độc lập và tự do. </b>


<b>Câu 13. Sau 30 năm ra đi tìm đường cứu nước, ngày 28-1-1941 Nguyễn Ái Quốc về nước để </b>
<b>A. vận động thành lập hội cứu quốc. </b> <b>B. vận động tổ chức thành lập Đảng. </b>
<b>C. thành lập đội du kích Bắc Sơn. </b> <b>D. trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. </b>


<b>Câu 14. Nội dung nào dưới đây là sự tóm tắt đường lối kháng chiến chống Pháp (1946-1954) của Đảng? </b>
<b>A. Toàn dân, toàn diện, lâu dài, và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế </b>


<b>B. Toàn dân, tồn diện, trường kì, và tranh thủ sự ủng hộ các nước xã hội chủ nghĩa. </b>
<b>C. Toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ các lực lượng hịa bình. </b>


<b>D. Tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. </b>


<b>Câu 15. Năm 1953, được sự thỏa thuận của Mĩ, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch quân sự mới nào ở </b>


Việt Nam?


<b>A. Kế hoạch Nava. </b> <b>B. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi. </b>
<b>C. Kế hoạch Điện Biên Phủ. </b> <b>D. Kế hoạch Rơve. </b>


<b>Câu 16. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp, ở Việt </b>
Nam, những giai cấp nào mới ra đời?


<b>A. Địa chủ, tư sản. </b> <b>B. Cơng nhân, nơng dân. </b>
<b>C. Trí thức, tiểu tư sản. </b> <b>D. Tiểu tư sản, tư sản. </b>


<b>Câu 17. Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi của ta ở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 là </b>
<b>A. tiêu diệt được nhiều sinh lực địch. </b>


<b>B. giải phóng Đường số 4, khai thơng biên giới Việt – Trung. </b>
<b>C. chọc thủng “Hành lang Đông – Tây” của Pháp. </b>


<b>D. giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ). </b>
<b>Câu 18. </b><i>Việt Nam Quốc dân đảng</i> là tổ chức đại diện cho giai cấp nào ?


<b>A. Tư sản dân tộc. </b> <b>B. Công nhân. </b> <b>C. Địa chủ. </b> <b>D. Tư sản mại bản. </b>
<b>Câu 19. Tổ chức nào được xem là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. Cộng sản liên đoàn. </b>


<b>D. Việt nam độc lập đồng minh. </b>


<b>Câu 20. So với phong trào cách mạng 1930 – 1931, mục tiêu đấu tranh của phong trào dân chủ 1936 – </b>
1939 có điểm gì khác ?



<b>A. Tập trung vào nhiệm vụ chống phong kiến. </b>
<b>B. Địi giảm tơ, giảm tức, xóa nợ cho nơng dân. </b>
<b>C. Địi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hịa bình. </b>
<b>D. Tập trung vào nhiệm vụ chống đế quốc. </b>


<b>Câu 21. Đâu không phải là đặc điểm cơ bản của giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới </b>
thứ nhất?


<b>A. Được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc. </b>
<b>B. Có quan hệ gắn bó với giai cấp nông dân. </b>


<b>C. Bị tước đoạt ruộng đất, là lực lượng to lớn của cách mạng Việt Nam. </b>
<b>D. Bị tư sản, đế quốc áp bức bóc lột nặng nề. </b>


<b>Câu 22. Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai (1946 – 1954), đâu là chiến </b>
dịch quân sự lớn, đầu tiên do ta chủ động mở ?


<b>A. Chiến dịch Biên giới thu – đông (1950). </b> <b>B. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông (1947). </b>
<b>C. Chiến dịch Tây Bắc thu – đông (1952). </b> <b>D. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954). </b>


<b>Câu 23. “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ </b>
vững quyền tự do độc lập ấy” là câu trích dẫn từ tài liệu nào sau đây?


<b>A. “</b><i>Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến</i>.” <b>B. Chỉ thị “</b><i>Toàn dân kháng chiến</i>.”


<b>C. Bản “</b><i>Tuyên ngôn Độc lập</i>”. <b>D. Tác phẩm “</b><i>Kháng chiến nhất định thắng lợi</i>”.
<b>Câu 24. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, </b>
vì đã chấm dứt


<b>A. vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến Việt Nam. </b>


<b>B. hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. </b>
<b>C. thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. </b>
<b>D. vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản Việt Nam. </b>


<b>Câu 25. Trong những năm 1945 – 1946, Đảng và Chính phủ ta chủ trương hịa hỗn với qn Trung Hoa </b>
Dân quốc và thực dân Pháp dựa trên nguyên tắc nào ?


<b>A. Giữ vững độc lập dân tộc. </b> <b>B. Khơng nhân nhượng về chính trị. </b>
<b>C. Duy trì sự lãnh đạo của Đảng. </b> <b>D. Tuân thủ luật pháp quốc tế. </b>


<b>Câu 26. Năm 1941,sau khi về nước, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa dựa trên cơ </b>
sở


<b>A. lực lượng chính trị ở đây được tổ chức và phát triển. </b>
<b>B. Cao Bằng có rừng núi hiểm trở bao bọc. </b>


<b>C. lực lượng vũ trang được xây dựng và trưởng thành. </b>
<b>D. lực lượng du kích ở đây phát triển mạnh. </b>


<b>Câu 27. Ngay Sau Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam thành công, để giải quyết căn bản nạn đói, </b>
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. “</b><i>Phá kho thóc , giải quyết nạn đói</i><b>”. </b> <b>D. “</b><i>Tăng gia sản xuất</i><b>”. </b>


<b>Câu 28. Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) ở Việt Nam nhằm mục </b>
đích gì ?


<b>A. Bù đắp thiệt hại do cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra. </b>
<b>B. Phát triển kinh tế để xoa dịu mâu thuẫn xã hội ở Việt Nam. </b>
<b>C. Khẳng định vị thế kinh tế của Pháp trong thế giới tư bản. </b>


<b>D. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam. </b>


<b>Câu 29. Tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương(5-1941) đã xác </b>
định hình thái của cuộc khởi nghĩa ở nước ta là


<b>A. Khởi nghĩa từng phần kết hợp với chiến tranh du kích. </b>
<b>B. khởi nghĩa ở từng địa phương kết hợp đấu tranh ngoại giao. </b>
<b>C. Phát động tổng khởi nghĩa để giành chính quyền trên cả nước. </b>
<b>D. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa. </b>


<b>Câu 30. </b><i>“Cao trào kháng Nhật cứu nước”</i> được phát động sau sự kiện nào ?


<b>A. Nhật câu kết với Pháp để bóc lột nhân dân ta (1940). B. Nhật đảo chính Pháp (3 – 1945. </b>


<b>C. Nhật vào Việt Nam (9 – 1940). </b> <b>D. Nhật đầu hàng phe Đồng minh (8 – 1945). </b>
<b>Câu 31. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) đã thơng qua </b>


<b>A. Luận cương chính trị của Đảng. </b> <b>B. Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng. </b>
<b>C. Chương trình hành động của Đảng. </b> <b>D. Chính cương, sách lược của Đảng </b>


<b>Câu 32. Tài liệu nào dưới đây lần đầu tiên khẳng định sự nhân nhượng của nhân dân Việt Nam đối với </b>
Pháp xâm lược đã đến giới hạn cuối cùng ?


<b>A. Tác phẩm </b><i>“Kháng chiến nhất định thắng lợi</i>”. <b>B. “</b><i>Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến</i>
<b>C. Bản “</b><i>Tuyên ngôn Độc lập</i>”. <b>D. Chỉ thị “</b><i>Toàn dân kháng chiến</i>.”


<b>Câu 33. Mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn </b>
giữa


<b>A. toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai.</b> <b>B. đế quốc Pháp và tư sản dân tộc. </b>


<b>C. tư sản và chính quyền thực dân. </b> <b>D. nông dân và địa chủ phong kiến. </b>
<b>Câu 34. Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm </b>
1911-1925 là đã


<b>A. chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho việc thành lập Đảng. </b>
<b>B. thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. </b>


<b>C. trở thành đảng viên cộng sản đầu tiên. </b>


<b>D. tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. </b>


<b>Câu 35. Sau Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam thành công, để giải quyết mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí </b>
Minh phát động phong trào nào?


<b>A. Giáo dục thường xuyên. </b> <b>B. Thi đua “</b><i>Dạy tốt, học tốt</i>”.
<b>C. Cải cách giáo dục. </b> <b>D. Bình dân học vụ. </b>


<b>Câu 36. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam có điểm khác </b>
biệt về


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 37. Ngày 30 - 8 - 1945, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị là sự kiện đánh dấu </b>


<b>A. chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ </b> <b>B. Tổng khởi nghĩa thắng lợi trên cả nước. </b>
<b>C. nhiệm vụ dân chủ của cách mạng hoàn thành. D. nhiệm vụ dân tộc của cách mạng hoàn thành. </b>
<b>Câu 38. Từ ngày 6-3- 1946 đến trước ngày 19-12-1946, Chính phủ nước Việt Nam thực hiện đối sách gì </b>
đối với Pháp?


<b>A. Vừa đánh vừa đàm phán. </b> <b>B. Hịa hỗn, nhân nhượng. </b>
<b>C. Không nhân nhượng. </b> <b>D. Đối đầu trực tiếp về quân sự. </b>



<b>Câu 39. Trong thời kì 1946- 1954, quân đội và nhân dân Việt Nam đã mỡ chiến dịch nào để tiêu diệt một </b>
tập đồn cứ điểm của thực dân Pháp ở Đơng Dương?


<b>A. Việt Bắc. </b> <b>B. Thượng Lào. </b> <b>C. Biên giới. </b> <b>D. Điện Biên Phủ. </b>
<b>Câu 40. Một trong những thuận lợi của Việt Nam ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công </b>
là:


<b>A. Quân Trung Hoa Dân quốc vào miền Bắc giải giáp quân Nhật. </b>
<b>B. Quân Anh vào miền Nam giải giáp quân Nhật. </b>


<b>C. Chính phủ Việt Nam đã nắm giữ Ngân hàng Đông Dương. </b>
<b>D. Nhân dân giành được quyền làm chủ đất nước. </b>


<b>MÃ ĐỀ 002: </b>


<b>Câu 1. Tư tưởng cốt lỏi của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930) là: </b>
<b>A. Độc lập và tự do. </b> <b>B. Tự do và dân chủ. </b>


<b>C. Tự do, bình đẳng, bác ái. </b> <b>D. Đại đồn kết. </b>
<b>Câu 2. Tổ chức nào được xem là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam </b>


<b>A. Việt nam độc lập đồng minh. </b> <b>B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. </b>
<b>C. Cộng sản liên đoàn. </b> <b>D. Việt Nam Quốc dân đảng. </b>


<b>Câu 3. Ngay Sau Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam thành công, để giải quyết căn bản nạn đói, </b>
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi


<b>A. “</b><i>Tăng gia sản xuất</i><b>”. </b> <b>B. “</b><i>Nhường cơm sẽ áo</i>”.


<b>C. “</b><i>Người cày có ruộng</i>”. <b>D. “</b><i>Phá kho thóc , giải quyết nạn đói</i><b>”. </b>



<b>Câu 4. Tại Hội nghị tháng 11-1939, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã </b>
xác định mục tiêu đấu tranh của cách mạng Đông Dương là:


<b>A. Đánh đổ Pháp-Nhật, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập. </b>
<b>B. tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, chia ruộng đất cho dân cày. </b>


<b>C. Đánh đổ đế quốc, phong kiến, thực hiện quyền dân chủ cho nhân dân. </b>
<b>D. Đánh đổ đế quốc và tay sai,giải phóng các dân tộc Đơng Dương. </b>


<b>Câu 5. Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm </b>
1911-1925 là đã


<b>A. thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. </b>
<b>B. trở thành đảng viên cộng sản đầu tiên. </b>


<b>C. chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho việc thành lập Đảng. </b>
<b>D. tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

dịch quân sự lớn, đầu tiên do ta chủ động mở ?


<b>A. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954). </b> <b>B. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông (1947). </b>
<b>C. Chiến dịch Biên giới thu – đông (1950). </b> <b>D. Chiến dịch Tây Bắc thu – đông (1952). </b>


<b>Câu 7. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) ở Việt Nam, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất </b>
vào nghành


<b>A. đồn điền trồng cao su. </b> <b>B. giao thông vận tải. </b>
<b>C. công nghiệp khai mỏ. </b> <b>D. ngân hàng. </b>



<b>Câu 8. Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) ở Việt Nam nhằm mục </b>
đích gì?


<b>A. Bù đắp thiệt hại do cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra. </b>
<b>B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam. </b>


<b>C. Khẳng định vị thế kinh tế của Pháp trong thế giới tư bản. </b>
<b>D. Phát triển kinh tế để xoa dịu mâu thuẫn xã hội ở Việt Nam. </b>


<b>Câu 9. Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi của ta ở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 là </b>
<b>A. giải phóng Đường số 4, khai thơng biên giới Việt – Trung. </b>


<b>B. giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ). </b>
<b>C. tiêu diệt được nhiều sinh lực địch. </b>


<b>D. chọc thủng “Hành lang Đông – Tây” của Pháp. </b>


<b>Câu 10. Tài liệu nào dưới đây lần đầu tiên khẳng định sự nhân nhượng của nhân dân Việt Nam đối với </b>
Pháp xâm lược đã đến giới hạn cuối cùng ?


<b>A. Chỉ thị “</b><i>Toàn dân kháng chiến</i>.” <b>B. Tác phẩm </b><i>“Kháng chiến nhất định thắng lợi</i>”.
<b>C. Bản “</b><i>Tuyên ngôn Độc lập</i>”. <b>D. “</b><i>Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến</i>


<b>Câu 11. Năm 1941,sau khi về nước, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa dựa trên cơ </b>
sở


<b>A. lực lượng vũ trang được xây dựng và trưởng thành. </b>
<b>B. lực lượng du kích ở đây phát triển mạnh. </b>


<b>C. lực lượng chính trị ở đây được tổ chức và phát triển. </b>


<b>D. Cao Bằng có rừng núi hiểm trở bao bọc. </b>


<b>Câu 12. </b><i>“Cao trào kháng Nhật cứu nước”</i> được phát động sau sự kiện nào ?


<b>A. Nhật đảo chính Pháp (3 – 1945. </b> <b>B. Nhật câu kết với Pháp để bóc lột nhân dân ta </b>
(1940).


<b>C. Nhật đầu hàng phe Đồng minh (8 – 1945). </b> <b>D. Nhật vào Việt Nam (9 – 1940). </b>


<b>Câu 13. Đâu không phải là đặc điểm cơ bản của giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới </b>
thứ nhất?


<b>A. Được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc. </b>


<b>B. Bị tước đoạt ruộng đất, là lực lượng to lớn của cách mạng Việt Nam. </b>
<b>C. Bị tư sản, đế quốc áp bức bóc lột nặng nề. </b>


<b>D. Có quan hệ gắn bó với giai cấp nơng dân. </b>


<b>Câu 14. Điểm chung về mục đích của thực dân Pháp khi đề ra kế hoạch Rơ ve và kế hoạch Đờ Lát đơ </b>
Táxinhi trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945-1954) là


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>C. giành quyền chủ động chiến lược. </b> <b>D. chuẩn bị tấn công lên Việt Bắc. </b>


<b>Câu 15. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp, ở Việt </b>
Nam, những giai cấp nào mới ra đời?


<b>A. Tiểu tư sản, tư sản. </b> <b>B. Địa chủ, tư sản. </b>
<b>C. Cơng nhân, nơng dân. </b> <b>D. Trí thức, tiểu tư sản. </b>



<b>Câu 16. Nội dung nào dưới đây là sự tóm tắt đường lối kháng chiến chống Pháp (1946-1954) của Đảng? </b>
<b>A. Toàn dân, toàn diện, lâu dài, và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế </b>


<b>B. Tồn dân, tồn diện, trường kì, và tranh thủ sự ủng hộ các nước xã hội chủ nghĩa. </b>
<b>C. Tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. </b>
<b>D. Toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ các lực lượng hịa bình. </b>


<b>Câu 17. “Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm thì dùng quốc,thuổng, gậy gộc. </b>
Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước…” là những câu trích từ tài liệu nào sau đây?


<b>A. “</b><i>Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến</i>.” <b>B. Bản “</b><i>Tun ngơn Độc lập</i>”.


<b>C. Chỉ thị “</b><i>Toàn dân kháng chiến</i>.” <b>D. Tác phẩm “</b><i>Kháng chiến nhất định thắng lợi</i>”.
<b>Câu 18. Nội dung nào dưới đây thể hiện quan hệ giữa Việt Nam với Pháp từ sau ngày 2-9-1945 đến </b>
trước ngày 6-3-1946?


<b>A. Vừa đánh vừa đàm phán. </b> <b>B. Đối đầu trực tiếp về quân sự. </b>


<b>C. Hịa hỗn, tránh xung đột. </b> <b>D. Thương lượng để chấm dứt xung đột. </b>
<b>Câu 19. Nhận xét nào sau đây về cuộc cách mạng tháng tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng? </b>


<b>A. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình. </b>
<b>B. Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc. </b>
<b>C. Đây là cuộc cách mạng có tính chất bạo lực rỏ nét. </b>
<b>D. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình. </b>


<b>Câu 20. Mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn </b>
giữa


<b>A. nông dân và địa chủ phong kiến. </b> <b>B. đế quốc Pháp và tư sản dân tộc. </b>



<b>C. tư sản và chính quyền thực dân. </b> <b>D. toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai. </b>
<b>Câu 21. </b><i>Việt Nam Quốc dân đảng</i> là tổ chức đại diện cho giai cấp nào ?


<b>A. Công nhân. </b> <b>B. Tư sản mại bản. </b> <b>C. Tư sản dân tộc. </b> <b>D. Địa chủ. </b>
<b>Câu 22. Phương hướng chiến lược của ta trong đông – xuân 1953 – 1954 là </b>


<b>A. phát động chiến tranh du kích ở vùng sau lưng địch. </b>


<b>B. tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu. </b>
<b>C. đấu tranh chính trị địi Pháp rút qn về nước. </b>


<b>D. tránh giao chiến với thực dân Pháp ở miền Bắc để chuẩn bị đàm phán. </b>


<b>Câu 23. Năm 1953, được sự thỏa thuận của Mĩ, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch quân sự mới nào ở </b>
Việt Nam?


<b>A. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi. </b> <b>B. Kế hoạch Rơve. </b>
<b>C. Kế hoạch Điện Biên Phủ. </b> <b>D. Kế hoạch Nava. </b>


<b>Câu 24. Sau Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam thành công, để giải quyết mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí </b>
Minh phát động phong trào nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C. Thi đua “</b><i>Dạy tốt, học tốt</i>”. <b>D. Giáo dục thường xuyên. </b>


<b>Câu 25. Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, các thế lực ngoại xâm và nội phản đều có âm </b>
mưu


<b>A. mở đường cho Mĩ xâm lược Việt Nam. </b> <b>B. chống phá cách mạng Việt Nam. </b>



<b>C. giúp Trung Hoa Dân quốc chiếm Việt Nam. D. biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới. </b>
<b>Câu 26. Sau 30 năm ra đi tìm đường cứu nước, ngày 28-1-1941 Nguyễn Ái Quốc về nước để </b>


<b>A. vận động thành lập hội cứu quốc. </b> <b>B. thành lập đội du kích Bắc Sơn. </b>
<b>C. trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. </b> <b>D. vận động tổ chức thành lập Đảng. </b>


<b>Câu 27. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam có điểm khác </b>
biệt về


<b>A. nhiệm vụ trước mắt. </b> <b>B. giai cấp lãnh đạo. </b>


<b>C. nhiệm vụ chiến lược. </b> <b>D. tính chất của phong trào. </b>


<b>Câu 28. Tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương(5-1941) đã xác </b>
định hình thái của cuộc khởi nghĩa ở nước ta là


<b>A. Khởi nghĩa từng phần kết hợp với chiến tranh du kích. </b>


<b>B. Phát động tổng khởi nghĩa để giành chính quyền trên cả nước. </b>
<b>C. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa. </b>


<b>D. khởi nghĩa ở từng địa phương kết hợp đấu tranh ngoại giao. </b>


<b>Câu 29. Trong những năm 1945 – 1946, Đảng và Chính phủ ta chủ trương hịa hỗn với qn Trung Hoa </b>
Dân quốc và thực dân Pháp dựa trên nguyên tắc nào ?


<b>A. Giữ vững độc lập dân tộc. </b> <b>B. Không nhân nhượng về chính trị. </b>
<b>C. Duy trì sự lãnh đạo của Đảng. </b> <b>D. Tuân thủ luật pháp quốc tế. </b>
<b>Câu 30. Ngày 30 - 8 - 1945, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị là sự kiện đánh dấu </b>



<b>A. nhiệm vụ dân tộc của cách mạng hoàn thành. </b> <b>B. nhiệm vụ dân chủ của cách mạng hoàn </b>
thành.


<b>C. Tổng khởi nghĩa thắng lợi trên cả nước. </b> <b>D. chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ </b>
<b>Câu 31. “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ </b>
vững quyền tự do độc lập ấy” là câu trích dẫn từ tài liệu nào sau đây?


<b>A. Tác phẩm “</b><i>Kháng chiến nhất định thắng lợi</i>”. <b>B. Bản “</b><i>Tuyên ngôn Độc lập</i>”.


<b>C. “</b><i>Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến</i>.” <b>D. Chỉ thị “</b><i>Toàn dân kháng chiến</i>.”


<b>Câu 32. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) đã thông qua </b>
<b>A. Luận cương chính trị của Đảng. </b>


<b>B. Chính cương, sách lược của Đảng </b>


<b>C. Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng. </b>
<b>D. Chương trình hành động của Đảng. </b>


<b>Câu 33. Năm 1953, thực dân Pháp đề ra kế hoạch Nava nhằm mục đích </b>


<b>A. quốc tế hóa chiến tranh Đơng Dương. </b> <b>B. khóa chặt biên giới Việt - Trung. </b>
<b>C. kết thúc chiến tranh trong danh dự. </b> <b>D. cô lập căn cứ địa Việt Bắc. </b>


<b>Câu 34. Một trong những thuận lợi của Việt Nam ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công </b>
là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>B. Quân Anh vào miền Nam giải giáp quân Nhật. </b>


<b>C. Chính phủ Việt Nam đã nắm giữ Ngân hàng Đơng Dương. </b>


<b>D. Nhân dân giành được quyền làm chủ đất nước. </b>


<b>Câu 35. Từ ngày 6-3- 1946 đến trước ngày 19-12-1946, Chính phủ nước Việt Nam thực hiện đối sách gì </b>
đối với Pháp?


<b>A. Đối đầu trực tiếp về quân sự. </b> <b>B. Vừa đánh vừa đàm phán. </b>
<b>C. Khơng nhân nhượng. </b> <b>D. Hịa hỗn, nhân nhượng. </b>


<b>Câu 36. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, </b>
vì đã chấm dứt


<b>A. vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến Việt Nam. </b>
<b>B. hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. </b>
<b>C. vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản Việt Nam. </b>


<b>D. thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. </b>


<b>Câu 37. Tờ báo nào là cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, do Nguyễn Ái Quốc </b>
sáng lập (số ra đầu tiên ngày 21-6-1925)?


<b>A. </b><i>An Nam trẻ</i>. <b>B. </b><i>búa liềm</i><b>. </b> <b>C. </b><i>Thanh niên</i> <b>D. </b><i>Người cùng khổ</i><b>. </b>


<b>Câu 38. Trong thời kì 1946- 1954, quân đội và nhân dân Việt Nam đã mỡ chiến dịch nào để tiêu diệt một </b>
tập đoàn cứ điểm của thực dân Pháp ở Đông Dương?


<b>A. Thượng Lào. </b> <b>B. Điện Biên Phủ. </b> <b>C. Biên giới. </b> <b>D. Việt Bắc. </b>


<b>Câu 39. So với phong trào cách mạng 1930 – 1931, mục tiêu đấu tranh của phong trào dân chủ 1936 – </b>
1939 có điểm gì khác ?



<b>A. Địi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hịa bình. </b>
<b>B. Tập trung vào nhiệm vụ chống phong kiến. </b>
<b>C. Tập trung vào nhiệm vụ chống đế quốc. </b>
<b>D. Đòi giảm tơ, giảm tức, xóa nợ cho nơng dân. </b>


<b>Câu 40. Cuộc bãi cơng của cơng nhân Ba Son-Sài Gịn (tháng 8 - 1925) là mốc đánh dấu phong trào công </b>
nhân Việt Nam


<b>A. bước đầu đấu tranh tự giác. </b> <b>B. có một tổ chức cơng khai lãnh đạo. </b>
<b>C. hoàn toàn đấu tranh tự giác. </b> <b>D. có một đường lối chính trị rõ ràng. </b>
<b>MÃ ĐỀ 003: </b>


<b>Câu 1. Tại Hội nghị tháng 11-1939, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã </b>
xác định mục tiêu đấu tranh của cách mạng Đông Dương là:


<b>A. Đánh đổ đế quốc và tay sai,giải phóng các dân tộc Đơng Dương. </b>
<b>B. Đánh đổ đế quốc, phong kiến, thực hiện quyền dân chủ cho nhân dân. </b>
<b>C. tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, chia ruộng đất cho dân cày. </b>


<b>D. Đánh đổ Pháp-Nhật, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập. </b>


<b>Câu 2. Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, các thế lực ngoại xâm và nội phản đều có âm </b>
mưu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 3. “Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm thì dùng quốc,thuổng, gậy gộc. </b>
Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước…” là những câu trích từ tài liệu nào sau đây?


<b>A. Chỉ thị “</b><i>Tồn dân kháng chiến</i>.” <b>B. Bản “</b><i>Tun ngơn Độc lập</i>”.


<b>C. “</b><i>Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến</i>.” <b>D. Tác phẩm “</b><i>Kháng chiến nhất định thắng lợi</i>”.



<b>Câu 4. “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ </b>
vững quyền tự do độc lập ấy” là câu trích dẫn từ tài liệu nào sau đây?


<b>A. Tác phẩm “</b><i>Kháng chiến nhất định thắng lợi</i>”. B. “<i>Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến</i>.”
<b>C. Chỉ thị “</b><i>Toàn dân kháng chiến</i>.” <b>D. Bản “</b><i>Tun ngơn Độc lập</i>”.


<b>Câu 5. Trong thời kì 1946- 1954, quân đội và nhân dân Việt Nam đã mỡ chiến dịch nào để tiêu diệt một </b>
tập đoàn cứ điểm của thực dân Pháp ở Đông Dương?


<b>A. Việt Bắc. </b> <b>B. Điện Biên Phủ. </b> <b>C. Biên giới. </b> <b>D. Thượng Lào. </b>
<b>Câu 6. Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi của ta ở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 là </b>


<b>A. chọc thủng “Hành lang Đông – Tây” của Pháp. </b>
<b>B. tiêu diệt được nhiều sinh lực địch. </b>


<b>C. giải phóng Đường số 4, khai thông biên giới Việt – Trung. </b>
<b>D. giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ). </b>


<b>Câu 7. Ngày 30 - 8 - 1945, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị là sự kiện đánh dấu </b>
<b>A. Tổng khởi nghĩa thắng lợi trên cả nước. </b>


<b>B. chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ </b>


<b>C. nhiệm vụ dân chủ của cách mạng hoàn thành. </b>
<b>D. nhiệm vụ dân tộc của cách mạng hoàn thành. </b>


<b>Câu 8. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, vì </b>
đã chấm dứt



<b>A. thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. </b>
<b>B. hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. </b>
<b>C. vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến Việt Nam. </b>
<b>D. vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản Việt Nam. </b>


<b>Câu 9. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) ở Việt Nam, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất </b>
vào nghành


<b>A. đồn điền trồng cao su. </b> <b>B. công nghiệp khai mỏ. </b>
<b>C. giao thông vận tải. </b> <b>D. ngân hàng. </b>


<b>Câu 10. Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm </b>
1911-1925 là đã


<b>A. thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. </b>
<b>B. tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. </b>
<b>C. trở thành đảng viên cộng sản đầu tiên. </b>


<b>D. chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho việc thành lập Đảng. </b>


<b>Câu 11. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam có điểm khác </b>
biệt về


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 12. Năm 1953, thực dân Pháp đề ra kế hoạch Nava nhằm mục đích </b>


<b>A. quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương. </b> <b>B. kết thúc chiến tranh trong danh dự. </b>
<b>C. cô lập căn cứ địa Việt Bắc. </b> <b>D. khóa chặt biên giới Việt - Trung. </b>


<b>Câu 13. Tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương(5-1941) đã xác </b>
định hình thái của cuộc khởi nghĩa ở nước ta là



<b>A. Phát động tổng khởi nghĩa để giành chính quyền trên cả nước. </b>
<b>B. Khởi nghĩa từng phần kết hợp với chiến tranh du kích. </b>


<b>C. khởi nghĩa ở từng địa phương kết hợp đấu tranh ngoại giao. </b>
<b>D. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa. </b>


<b>Câu 14. Tờ báo nào là cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, do Nguyễn Ái Quốc </b>
sáng lập (số ra đầu tiên ngày 21-6-1925)?


<b>A. </b><i>Người cùng khổ</i><b>. </b> <b>B. </b><i>búa liềm</i><b>. </b> <b>C. </b><i>An Nam trẻ</i>. <b>D. </b><i>Thanh niên</i>


<b>Câu 15. Trong những năm 1945 – 1946, Đảng và Chính phủ ta chủ trương hịa hoãn với quân Trung Hoa </b>
Dân quốc và thực dân Pháp dựa trên nguyên tắc nào ?


<b>A. Duy trì sự lãnh đạo của Đảng. </b> <b>B. Giữ vững độc lập dân tộc. </b>
<b>C. Khơng nhân nhượng về chính trị. </b> <b>D. Tuân thủ luật pháp quốc tế. </b>


<b>Câu 16. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp, ở Việt </b>
Nam, những giai cấp nào mới ra đời?


<b>A. Địa chủ, tư sản. </b> <b>B. Công nhân, nông dân. </b>
<b>C. Tiểu tư sản, tư sản. </b> <b>D. Trí thức, tiểu tư sản. </b>


<b>Câu 17. Từ ngày 6-3- 1946 đến trước ngày 19-12-1946, Chính phủ nước Việt Nam thực hiện đối sách gì </b>
đối với Pháp?


<b>A. Hịa hoãn, nhân nhượng. </b> <b>B. Đối đầu trực tiếp về quân sự. </b>
<b>C. Không nhân nhượng. </b> <b>D. Vừa đánh vừa đàm phán. </b>
<b>Câu 18. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) đã thơng qua </b>



<b>A. Chính cương, sách lược của Đảng </b> <b>B. Chương trình hành động của Đảng. </b>


<b>C. Luận cương chính trị của Đảng. </b> <b>D. Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của </b>
Đảng.


<b>Câu 19. Phương hướng chiến lược của ta trong đông – xuân 1953 – 1954 là </b>
<b>A. tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu. </b>
<b>B. tránh giao chiến với thực dân Pháp ở miền Bắc để chuẩn bị đàm phán. </b>
<b>C. đấu tranh chính trị đòi Pháp rút quân về nước. </b>


<b>D. phát động chiến tranh du kích ở vùng sau lưng địch. </b>


<b>Câu 20. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son-Sài Gòn (tháng 8 - 1925) là mốc đánh dấu phong trào cơng </b>
nhân Việt Nam


<b>A. có một đường lối chính trị rõ ràng. </b> <b>B. có một tổ chức công khai lãnh đạo. </b>
<b>C. bước đầu đấu tranh tự giác. </b> <b>D. hoàn toàn đấu tranh tự giác. </b>


<b>Câu 21. Tài liệu nào dưới đây lần đầu tiên khẳng định sự nhân nhượng của nhân dân Việt Nam đối với </b>
Pháp xâm lược đã đến giới hạn cuối cùng ?


<b>A. Chỉ thị “</b><i>Toàn dân kháng chiến</i>.” <b>B. Tác phẩm </b><i>“Kháng chiến nhất định thắng lợi</i>”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 22. Điểm chung về mục đích của thực dân Pháp khi đề ra kế hoạch Rơ ve và kế hoạch Đờ Lát đơ </b>
Táxinhi trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945-1954) là


<b>A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh. </b> <b>B. giành quyền chủ động chiến lược. </b>
<b>C. khóa chặt biên giới Việt- Trung. </b> <b>D. chuẩn bị tấn công lên Việt Bắc. </b>
<b>Câu 23. </b><i>Việt Nam Quốc dân đảng</i> là tổ chức đại diện cho giai cấp nào ?



<b>A. Công nhân. </b> <b>B. Tư sản dân tộc. </b> <b>C. Tư sản mại bản. </b> <b>D. Địa chủ. </b>


<b>Câu 24. Đâu không phải là đặc điểm cơ bản của giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới </b>
thứ nhất?


<b>A. Bị tư sản, đế quốc áp bức bóc lột nặng nề. </b>
<b>B. Có quan hệ gắn bó với giai cấp nơng dân. </b>


<b>C. Được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc. </b>


<b>D. Bị tước đoạt ruộng đất, là lực lượng to lớn của cách mạng Việt Nam. </b>


<b>Câu 25. Sau Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam thành công, để giải quyết mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí </b>
Minh phát động phong trào nào?


<b>A. Bình dân học vụ. </b> <b>B. Cải cách giáo dục. </b>
<b>C. Thi đua “</b><i>Dạy tốt, học tốt</i>”. <b>D. Giáo dục thường xuyên. </b>


<b>Câu 26. Nội dung nào dưới đây là sự tóm tắt đường lối kháng chiến chống Pháp (1946-1954) của Đảng? </b>
<b>A. Tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. </b>


<b>B. Toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ các lực lượng hịa bình. </b>


<b>C. Tồn dân, tồn diện, trường kì, và tranh thủ sự ủng hộ các nước xã hội chủ nghĩa. </b>
<b>D. Toàn dân, toàn diện, lâu dài, và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế </b>


<b>Câu 27. So với phong trào cách mạng 1930 – 1931, mục tiêu đấu tranh của phong trào dân chủ 1936 – </b>
1939 có điểm gì khác ?



<b>A. Đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hịa bình. </b>
<b>B. Địi giảm tơ, giảm tức, xóa nợ cho nơng dân. </b>
<b>C. Tập trung vào nhiệm vụ chống đế quốc. </b>
<b>D. Tập trung vào nhiệm vụ chống phong kiến. </b>


<b>Câu 28. Một trong những thuận lợi của Việt Nam ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công </b>
là:


<b>A. Nhân dân giành được quyền làm chủ đất nước. </b>


<b>B. Quân Trung Hoa Dân quốc vào miền Bắc giải giáp quân Nhật. </b>
<b>C. Chính phủ Việt Nam đã nắm giữ Ngân hàng Đông Dương. </b>
<b>D. Quân Anh vào miền Nam giải giáp quân Nhật. </b>


<b>Câu 29. Sau 30 năm ra đi tìm đường cứu nước, ngày 28-1-1941 Nguyễn Ái Quốc về nước để </b>
<b>A. thành lập đội du kích Bắc Sơn. </b> <b>B. vận động tổ chức thành lập Đảng. </b>
<b>C. trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. </b> <b>D. vận động thành lập hội cứu quốc. </b>


<b>Câu 30. Mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn </b>
giữa


<b>A. đế quốc Pháp và tư sản dân tộc. </b> <b>B. nông dân và địa chủ phong kiến. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi


<b>A. “</b><i>Người cày có ruộng</i>”. <b>B. “</b><i>Phá kho thóc , giải quyết nạn đói</i><b>”. </b>


<b>C. “</b><i>Nhường cơm sẽ áo</i>”. <b>D. “</b><i>Tăng gia sản xuất</i><b>”. </b>


<b>Câu 32. Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai (1946 – 1954), đâu là chiến </b>


dịch quân sự lớn, đầu tiên do ta chủ động mở ?


<b>A. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông (1947). </b> <b>B. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954). </b>
<b>C. Chiến dịch Biên giới thu – đông (1950). </b> <b>D. Chiến dịch Tây Bắc thu – đông (1952). </b>
<b>Câu 33. Tư tưởng cốt lỏi của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930) là: </b>


<b>A. Đại đoàn kết. </b> <b>B. Độc lập và tự do. </b>
<b>C. Tự do, bình đẳng, bác ái. </b> <b>D. Tự do và dân chủ. </b>
<b>Câu 34. </b><i>“Cao trào kháng Nhật cứu nước”</i> được phát động sau sự kiện nào ?


<b>A. Nhật đầu hàng phe Đồng minh (8 – 1945). </b>
<b>B. Nhật vào Việt Nam (9 – 1940). </b>


<b>C. Nhật câu kết với Pháp để bóc lột nhân dân ta (1940). </b>
<b>D. Nhật đảo chính Pháp (3 – 1945. </b>


<b>Câu 35. Tổ chức nào được xem là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam </b>
<b>A. Việt Nam Quốc dân đảng. </b> <b>B. Cộng sản liên đoàn. </b>


<b>C. Việt nam độc lập đồng minh. </b> <b>D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. </b>
<b>Câu 36. Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) ở Việt Nam nhằm mục </b>
đích gì ?


<b>A. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam. </b>
<b>B. Khẳng định vị thế kinh tế của Pháp trong thế giới tư bản. </b>
<b>C. Bù đắp thiệt hại do cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra. </b>
<b>D. Phát triển kinh tế để xoa dịu mâu thuẫn xã hội ở Việt Nam. </b>


<b>Câu 37. Năm 1941,sau khi về nước, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa dựa trên cơ </b>
sở



<b>A. lực lượng du kích ở đây phát triển mạnh. </b>


<b>B. lực lượng vũ trang được xây dựng và trưởng thành. </b>
<b>C. Cao Bằng có rừng núi hiểm trở bao bọc. </b>


<b>D. lực lượng chính trị ở đây được tổ chức và phát triển. </b>


<b>Câu 38. Nhận xét nào sau đây về cuộc cách mạng tháng tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng? </b>
<b>A. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình. </b>


<b>B. Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc. </b>
<b>C. Đây là cuộc cách mạng có tính chất bạo lực rỏ nét. </b>
<b>D. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình. </b>


<b>Câu 39. Năm 1953, được sự thỏa thuận của Mĩ, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch quân sự mới nào ở </b>
Việt Nam?


<b>A. Kế hoạch Nava. </b> <b>B. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi. </b>
<b>C. Kế hoạch Rơve. </b> <b>D. Kế hoạch Điện Biên Phủ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>A. Đối đầu trực tiếp về quân sự. </b> <b>B. Hịa hỗn, tránh xung đột. </b>


<b>C. Vừa đánh vừa đàm phán. </b> <b>D. Thương lượng để chấm dứt xung đột. </b>
<b>MÃ ĐỀ 004: </b>


<b>Câu 1. Mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn </b>
giữa


<b>A. toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai. </b>


<b>B. tư sản và chính quyền thực dân. </b>


<b>C. đế quốc Pháp và tư sản dân tộc. </b>
<b>D. nông dân và địa chủ phong kiến. </b>


<b>Câu 2. Nội dung nào dưới đây là sự tóm tắt đường lối kháng chiến chống Pháp (1946-1954) của Đảng? </b>
<b>A. Tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. </b>


<b>B. Tồn dân, tồn diện, trường kì, và tranh thủ sự ủng hộ các nước xã hội chủ nghĩa. </b>
<b>C. Toàn dân, toàn diện, lâu dài, và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế </b>


<b>D. Toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ các lực lượng hịa bình. </b>


<b>Câu 3. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) ở Việt Nam, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất </b>
vào nghành


<b>A. công nghiệp khai mỏ. </b> <b>B. ngân hàng. </b>


<b>C. đồn điền trồng cao su. </b> <b>D. giao thông vận tải. </b>


<b>Câu 4. Cuộc bãi cơng của cơng nhân Ba Son-Sài Gịn (tháng 8 - 1925) là mốc đánh dấu phong trào công </b>
nhân Việt Nam


<b>A. có một đường lối chính trị rõ ràng. </b> <b>B. hoàn toàn đấu tranh tự giác. </b>
<b>C. có một tổ chức cơng khai lãnh đạo. </b> <b>D. bước đầu đấu tranh tự giác. </b>


<b>Câu 5. Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai (1946 – 1954), đâu là chiến </b>
dịch quân sự lớn, đầu tiên do ta chủ động mở ?


<b>A. Chiến dịch Tây Bắc thu – đông (1952). </b> <b>B. Chiến dịch Biên giới thu – đông (1950). </b>


<b>C. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông (1947). </b> <b>D. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954). </b>


<b>Câu 6. Tư tưởng cốt lỏi của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930) là: </b>
<b>A. Độc lập và tự do. </b> <b>B. Tự do và dân chủ. </b>


<b>C. Tự do, bình đẳng, bác ái. </b> <b>D. Đại đoàn kết. </b>


<b>Câu 7. So với phong trào cách mạng 1930 – 1931, mục tiêu đấu tranh của phong trào dân chủ 1936 – </b>
1939 có điểm gì khác ?


<b>A. Tập trung vào nhiệm vụ chống phong kiến. </b>
<b>B. Đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hịa bình. </b>
<b>C. Tập trung vào nhiệm vụ chống đế quốc. </b>


<b>D. Địi giảm tơ, giảm tức, xóa nợ cho nơng dân. </b>


<b>Câu 8. Tài liệu nào dưới đây lần đầu tiên khẳng định sự nhân nhượng của nhân dân Việt Nam đối với </b>
Pháp xâm lược đã đến giới hạn cuối cùng ?


<b>A. Bản “</b><i>Tuyên ngôn Độc lập</i>”. <b>B. Tác phẩm </b><i>“Kháng chiến nhất định thắng lợi</i>”.
<b>C. Chỉ thị “</b><i>Toàn dân kháng chiến</i>.” <b>D. “</b><i>Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

sở


<b>A. lực lượng vũ trang được xây dựng và trưởng thành. </b>
<b>B. lực lượng du kích ở đây phát triển mạnh. </b>


<b>C. Cao Bằng có rừng núi hiểm trở bao bọc. </b>


<b>D. lực lượng chính trị ở đây được tổ chức và phát triển. </b>



<b>Câu 10. Điểm chung về mục đích của thực dân Pháp khi đề ra kế hoạch Rơ ve và kế hoạch Đờ Lát đơ </b>
Táxinhi trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945-1954) là


<b>A. chuẩn bị tấn công lên Việt Bắc. </b> <b>B. giành quyền chủ động chiến lược. </b>
<b>C. nhanh chóng kết thúc chiến tranh. </b> <b>D. khóa chặt biên giới Việt- Trung. </b>


<b>Câu 11. Đâu không phải là đặc điểm cơ bản của giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới </b>
thứ nhất?


<b>A. Bị tư sản, đế quốc áp bức bóc lột nặng nề. </b>
<b>B. Có quan hệ gắn bó với giai cấp nơng dân. </b>


<b>C. Bị tước đoạt ruộng đất, là lực lượng to lớn của cách mạng Việt Nam. </b>
<b>D. Được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc. </b>


<b>Câu 12. Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, các thế lực ngoại xâm và nội phản đều có âm </b>
mưu


<b>A. biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới. </b> <b>B. mở đường cho Mĩ xâm lược Việt Nam. </b>
<b>C. chống phá cách mạng Việt Nam. </b> <b>D. giúp Trung Hoa Dân quốc chiếm Việt Nam. </b>
<b>Câu 13. Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi của ta ở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 là </b>


<b>A. chọc thủng “Hành lang Đông – Tây” của Pháp. </b>
<b>B. tiêu diệt được nhiều sinh lực địch. </b>


<b>C. giải phóng Đường số 4, khai thơng biên giới Việt – Trung. </b>
<b>D. giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ). </b>


<b>Câu 14. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, </b>


vì đã chấm dứt


<b>A. thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. </b>
<b>B. vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản Việt Nam. </b>


<b>C. hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. </b>
<b>D. vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến Việt Nam. </b>


<b>Câu 15. Ngay Sau Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam thành công, để giải quyết căn bản nạn đói, </b>
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi


<b>A. “</b><i>Phá kho thóc , giải quyết nạn đói</i><b>”. </b> <b>B. “</b><i>Tăng gia sản xuất</i><b>”. </b>


<b>C. “</b><i>Nhường cơm sẽ áo</i>”. <b>D. “</b><i>Người cày có ruộng</i>”.


<b>Câu 16. Sau Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam thành công, để giải quyết mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí </b>
Minh phát động phong trào nào?


<b>A. Thi đua “</b><i>Dạy tốt, học tốt</i>”. <b>B. Giáo dục thường xuyên. </b>
<b>C. Bình dân học vụ. </b> <b>D. Cải cách giáo dục. </b>


<b>Câu 17. Tại Hội nghị tháng 11-1939, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã </b>
xác định mục tiêu đấu tranh của cách mạng Đông Dương là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>B. Đánh đổ đế quốc và tay sai,giải phóng các dân tộc Đơng Dương. </b>
<b>C. tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, chia ruộng đất cho dân cày. </b>


<b>D. Đánh đổ đế quốc, phong kiến, thực hiện quyền dân chủ cho nhân dân. </b>


<b>Câu 18. Trong những năm 1945 – 1946, Đảng và Chính phủ ta chủ trương hịa hỗn với qn Trung Hoa </b>


Dân quốc và thực dân Pháp dựa trên nguyên tắc nào ?


<b>A. Duy trì sự lãnh đạo của Đảng. </b> <b>B. Tuân thủ luật pháp quốc tế. </b>
<b>C. Không nhân nhượng về chính trị. </b> <b>D. Giữ vững độc lập dân tộc. </b>
<b>Câu 19. Tổ chức nào được xem là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam </b>


<b>A. Việt nam độc lập đồng minh. </b> <b>B. Việt Nam Quốc dân đảng. </b>


<b>C. Cộng sản liên đoàn. </b> <b>D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. </b>


<b>Câu 20. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam có điểm khác </b>
biệt về


<b>A. nhiệm vụ chiến lược. </b> <b>B. nhiệm vụ trước mắt. </b>
<b>C. tính chất của phong trào. </b> <b>D. giai cấp lãnh đạo. </b>


<b>Câu 21. Sau 30 năm ra đi tìm đường cứu nước, ngày 28-1-1941 Nguyễn Ái Quốc về nước để </b>
<b>A. vận động tổ chức thành lập Đảng. </b> <b>B. thành lập đội du kích Bắc Sơn. </b>
<b>C. trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. </b> <b>D. vận động thành lập hội cứu quốc. </b>


<b>Câu 22. Từ ngày 6-3- 1946 đến trước ngày 19-12-1946, Chính phủ nước Việt Nam thực hiện đối sách gì </b>
đối với Pháp?


<b>A. Vừa đánh vừa đàm phán. </b> <b>B. Hịa hỗn, nhân nhượng. </b>
<b>C. Không nhân nhượng. </b> <b>D. Đối đầu trực tiếp về quân sự. </b>


<b>Câu 23. Một trong những thuận lợi của Việt Nam ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng </b>
là:


<b>A. Chính phủ Việt Nam đã nắm giữ Ngân hàng Đông Dương. </b>


<b>B. Quân Anh vào miền Nam giải giáp quân Nhật. </b>


<b>C. Nhân dân giành được quyền làm chủ đất nước. </b>


<b>D. Quân Trung Hoa Dân quốc vào miền Bắc giải giáp quân Nhật. </b>


<b>Câu 24. “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ </b>
vững quyền tự do độc lập ấy” là câu trích dẫn từ tài liệu nào sau đây?


<b>A. Tác phẩm “</b><i>Kháng chiến nhất định thắng lợi</i>”. B. Bản “<i>Tuyên ngôn Độc lập</i>”.


<b>C. Chỉ thị “</b><i>Toàn dân kháng chiến</i>.” <b>D. “</b><i>Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến</i>.”
<b>Câu 25. </b><i>Việt Nam Quốc dân đảng</i> là tổ chức đại diện cho giai cấp nào ?


<b>A. Công nhân. </b> <b>B. Tư sản mại bản. </b> <b>C. Tư sản dân tộc. </b> <b>D. Địa chủ. </b>


<b>Câu 26. Nhận xét nào sau đây về cuộc cách mạng tháng tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng? </b>
<b>A. Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc. </b>


<b>B. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình. </b>
<b>C. Đây là cuộc cách mạng có tính chất bạo lực rỏ nét. </b>
<b>D. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình. </b>


<b>Câu 27. Tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương(5-1941) đã xác </b>
định hình thái của cuộc khởi nghĩa ở nước ta là


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>B. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa. </b>


<b>C. Phát động tổng khởi nghĩa để giành chính quyền trên cả nước. </b>
<b>D. Khởi nghĩa từng phần kết hợp với chiến tranh du kích. </b>



<b>Câu 28. Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) ở Việt Nam nhằm mục </b>
đích gì ?


<b>A. Bù đắp thiệt hại do cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra. </b>
<b>B. Phát triển kinh tế để xoa dịu mâu thuẫn xã hội ở Việt Nam. </b>
<b>C. Khẳng định vị thế kinh tế của Pháp trong thế giới tư bản. </b>
<b>D. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam. </b>


<b>Câu 29. Nội dung nào dưới đây thể hiện quan hệ giữa Việt Nam với Pháp từ sau ngày 2-9-1945 đến </b>
trước ngày 6-3-1946?


<b>A. Đối đầu trực tiếp về quân sự. </b> <b>B. Vừa đánh vừa đàm phán. </b>
<b>C. Thương lượng để chấm dứt xung đột. </b> <b>D. Hịa hỗn, tránh xung đột. </b>
<b>Câu 30. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) đã thông qua </b>


<b>A. Chương trình hành động của Đảng. </b> <b>B. Chính cương, sách lược của Đảng </b>
<b>C. Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng. </b> <b>D. Luận cương chính trị của Đảng. </b>
<b>Câu 31. Phương hướng chiến lược của ta trong đông – xuân 1953 – 1954 là </b>


<b>A. phát động chiến tranh du kích ở vùng sau lưng địch. </b>


<b>B. tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu. </b>
<b>C. đấu tranh chính trị địi Pháp rút qn về nước. </b>


<b>D. tránh giao chiến với thực dân Pháp ở miền Bắc để chuẩn bị đàm phán. </b>


<b>Câu 32. Năm 1953, được sự thỏa thuận của Mĩ, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch quân sự mới nào ở </b>
Việt Nam?



<b>A. Kế hoạch Điện Biên Phủ. </b> <b>B. Kế hoạch Nava. </b>
<b>C. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi. </b> <b>D. Kế hoạch Rơve. </b>


<b>Câu 33. Trong thời kì 1946- 1954, quân đội và nhân dân Việt Nam đã mỡ chiến dịch nào để tiêu diệt một </b>
tập đồn cứ điểm của thực dân Pháp ở Đơng Dương?


<b>A. Việt Bắc. </b> <b>B. Biên giới. </b> <b>C. Thượng Lào. </b> <b>D. Điện Biên Phủ. </b>
<b>Câu 34. Ngày 30 - 8 - 1945, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị là sự kiện đánh dấu </b>


<b>A. chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ </b> <b>B. Tổng khởi nghĩa thắng lợi trên cả nước. </b>
<b>C. nhiệm vụ dân tộc của cách mạng hoàn thành. </b> <b>D. nhiệm vụ dân chủ của cách mạng hoàn </b>
thành.


<b>Câu 35. </b><i>“Cao trào kháng Nhật cứu nước”</i> được phát động sau sự kiện nào ?
<b>A. Nhật câu kết với Pháp để bóc lột nhân dân ta (1940). </b>


<b>B. Nhật đảo chính Pháp (3 – 1945. </b>
<b>C. Nhật vào Việt Nam (9 – 1940). </b>


<b>D. Nhật đầu hàng phe Đồng minh (8 – 1945). </b>


<b>Câu 36. Năm 1953, thực dân Pháp đề ra kế hoạch Nava nhằm mục đích </b>
<b>A. quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>D. kết thúc chiến tranh trong danh dự. </b>


<b>Câu 37. Tờ báo nào là cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, do Nguyễn Ái Quốc </b>
sáng lập (số ra đầu tiên ngày 21-6-1925)?


<b>A. </b><i>An Nam trẻ</i>. <b>B. </b><i>Thanh niên</i> <b>C. </b><i>Người cùng khổ</i><b>. </b> <b>D. </b><i>búa liềm</i><b>. </b>



<b>Câu 38. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp, ở Việt </b>
Nam, những giai cấp nào mới ra đời?


<b>A. Trí thức, tiểu tư sản. </b> <b>B. Công nhân, nông dân. </b>
<b>C. Tiểu tư sản, tư sản. </b> <b>D. Địa chủ, tư sản. </b>


<b>Câu 39. “Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm thì dùng quốc,thuổng, gậy gộc. </b>
Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước…” là những câu trích từ tài liệu nào sau đây?


<b>A. “</b><i>Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến</i>.” <b>B. Bản “</b><i>Tuyên ngôn Độc lập</i>”.


<b>C. Tác phẩm “</b><i>Kháng chiến nhất định thắng lợi</i>”. D. Chỉ thị “<i>Toàn dân kháng chiến</i>.”


<b>Câu 40. Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm </b>
1911-1925 là đã


<b>A. trở thành đảng viên cộng sản đầu tiên. </b>


<b>B. thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. </b>


<b>C. chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho việc thành lập Đảng. </b>
<b>D. tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. </b>
<b>MÃ ĐỀ 005: </b>


<b>Câu 1. Ngay Sau Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam thành công, để giải quyết căn bản nạn đói, </b>
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi


<b>A. “</b><i>Nhường cơm sẽ áo</i>”. <b>B. “</b><i>Tăng gia sản xuất</i><b>”. </b>



<b>C. “</b><i>Người cày có ruộng</i>”. <b>D. “</b><i>Phá kho thóc , giải quyết nạn đói</i><b>”. </b>


<b>Câu 2. Từ ngày 6-3- 1946 đến trước ngày 19-12-1946, Chính phủ nước Việt Nam thực hiện đối sách gì </b>
đối với Pháp?


<b>A. Đối đầu trực tiếp về quân sự. </b> <b>B. Vừa đánh vừa đàm phán. </b>
<b>C. Hịa hỗn, nhân nhượng. </b> <b>D. Khơng nhân nhượng. </b>


<b>Câu 3. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp, ở Việt </b>
Nam, những giai cấp nào mới ra đời?


<b>A. Tiểu tư sản, tư sản. </b> <b>B. Địa chủ, tư sản. </b>
<b>C. Trí thức, tiểu tư sản. </b> <b>D. Công nhân, nông dân. </b>


<b>Câu 4. Tại Hội nghị tháng 11-1939, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã </b>
xác định mục tiêu đấu tranh của cách mạng Đông Dương là:


<b>A. Đánh đổ đế quốc, phong kiến, thực hiện quyền dân chủ cho nhân dân. </b>
<b>B. Đánh đổ đế quốc và tay sai,giải phóng các dân tộc Đơng Dương. </b>
<b>C. tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, chia ruộng đất cho dân cày. </b>


<b>D. Đánh đổ Pháp-Nhật, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập. </b>


<b>Câu 5. Năm 1953, được sự thỏa thuận của Mĩ, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch quân sự mới nào ở Việt </b>
Nam?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>C. Kế hoạch Rơve. </b> <b>D. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi. </b>


<b>Câu 6. Trong những năm 1945 – 1946, Đảng và Chính phủ ta chủ trương hịa hỗn với quân Trung Hoa </b>
Dân quốc và thực dân Pháp dựa trên nguyên tắc nào ?



<b>A. Duy trì sự lãnh đạo của Đảng. </b> <b>B. Giữ vững độc lập dân tộc. </b>
<b>C. Khơng nhân nhượng về chính trị. </b> <b>D. Tuân thủ luật pháp quốc tế. </b>


<b>Câu 7. Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi của ta ở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 là </b>
<b>A. chọc thủng “Hành lang Đông – Tây” của Pháp. </b>


<b>B. tiêu diệt được nhiều sinh lực địch. </b>


<b>C. giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ). </b>
<b>D. giải phóng Đường số 4, khai thơng biên giới Việt – Trung. </b>


<b>Câu 8. Tổ chức nào được xem là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam </b>


<b>A. Việt nam độc lập đồng minh. </b> <b>B. Việt Nam Quốc dân đảng. </b>


<b>C. Cộng sản liên đoàn. </b> <b>D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. </b>
<b>Câu 9. Tư tưởng cốt lỏi của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930) là: </b>


<b>A. Tự do và dân chủ. </b> <b>B. Độc lập và tự do. </b>


<b>C. Đại đoàn kết. </b> <b>D. Tự do, bình đẳng, bác ái. </b>


<b>Câu 10. Nội dung nào dưới đây là sự tóm tắt đường lối kháng chiến chống Pháp (1946-1954) của Đảng? </b>
<b>A. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. </b>


<b>B. Toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ các lực lượng hịa bình. </b>
<b>C. Tồn dân, tồn diện, lâu dài, và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế </b>


<b>D. Tồn dân, tồn diện, trường kì, và tranh thủ sự ủng hộ các nước xã hội chủ nghĩa. </b>



<b>Câu 11. “Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm thì dùng quốc,thuổng, gậy gộc. </b>
Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước…” là những câu trích từ tài liệu nào sau đây?


<b>A. Chỉ thị “</b><i>Toàn dân kháng chiến</i>.” <b>B. Bản “</b><i>Tun ngơn Độc lập</i>”.


<b>C. “</b><i>Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến</i>.” <b>D. Tác phẩm “</b><i>Kháng chiến nhất định thắng lợi</i>”.


<b>Câu 12. Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, các thế lực ngoại xâm và nội phản đều có âm </b>
mưu


<b>A. chống phá cách mạng Việt Nam. </b> <b>B. biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới. </b>
<b>C. giúp Trung Hoa Dân quốc chiếm Việt Nam. </b> <b>D. mở đường cho Mĩ xâm lược Việt Nam. </b>


<b>Câu 13. Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai (1946 – 1954), đâu là chiến </b>
dịch quân sự lớn, đầu tiên do ta chủ động mở ?


<b>A. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông (1947). </b> <b>B. Chiến dịch Tây Bắc thu – đông (1952). </b>
<b>C. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954). </b> <b>D. Chiến dịch Biên giới thu – đông (1950). </b>
<b>Câu 14. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) đã thơng qua </b>


<b>A. Chính cương, sách lược của Đảng </b> <b>B. Luận cương chính trị của Đảng. </b>


<b>C. Chương trình hành động của Đảng. </b> <b>D. Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của </b>
Đảng.


<b>Câu 15. Cuộc bãi cơng của cơng nhân Ba Son-Sài Gịn (tháng 8 - 1925) là mốc đánh dấu phong trào công </b>
nhân Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 16. Tài liệu nào dưới đây lần đầu tiên khẳng định sự nhân nhượng của nhân dân Việt Nam đối với </b>


Pháp xâm lược đã đến giới hạn cuối cùng ?


<b>A. “</b><i>Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến</i> <b>B. Chỉ thị “</b><i>Tồn dân kháng chiến</i>.”


<b>C. Bản “</b><i>Tun ngơn Độc lập</i>”. <b>D. Tác phẩm </b><i>“Kháng chiến nhất định thắng lợi</i>”.
<b>Câu 17. Trong thời kì 1946- 1954, quân đội và nhân dân Việt Nam đã mỡ chiến dịch nào để tiêu diệt một </b>
tập đoàn cứ điểm của thực dân Pháp ở Đông Dương?


<b>A. Điện Biên Phủ. </b> <b>B. Biên giới. </b> <b>C. Việt Bắc. </b> <b>D. Thượng Lào. </b>


<b>Câu 18. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) ở Việt Nam, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất </b>
vào nghành


<b>A. giao thông vận tải. </b> <b>B. công nghiệp khai mỏ. </b>
<b>C. ngân hàng. </b> <b>D. đồn điền trồng cao su. </b>


<b>Câu 19. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, </b>
vì đã chấm dứt


<b>A. vai trị lãnh đạo của giai cấp phong kiến Việt Nam. </b>
<b>B. thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. </b>
<b>C. vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản Việt Nam. </b>


<b>D. hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. </b>


<b>Câu 20. Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) ở Việt Nam nhằm mục </b>
đích gì ?


<b>A. Khẳng định vị thế kinh tế của Pháp trong thế giới tư bản. </b>
<b>B. Phát triển kinh tế để xoa dịu mâu thuẫn xã hội ở Việt Nam. </b>


<b>C. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam. </b>


<b>D. Bù đắp thiệt hại do cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra. </b>


<b>Câu 21. Nội dung nào dưới đây thể hiện quan hệ giữa Việt Nam với Pháp từ sau ngày 2-9-1945 đến </b>
trước ngày 6-3-1946?


<b>A. Đối đầu trực tiếp về quân sự. </b> <b>B. Hịa hỗn, tránh xung đột. </b>


<b>C. Vừa đánh vừa đàm phán. </b> <b>D. Thương lượng để chấm dứt xung đột. </b>
<b>Câu 22. Ngày 30 - 8 - 1945, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị là sự kiện đánh dấu </b>


<b>A. nhiệm vụ dân chủ của cách mạng hoàn thành. </b>
<b>B. nhiệm vụ dân tộc của cách mạng hoàn thành. </b>
<b>C. Tổng khởi nghĩa thắng lợi trên cả nước. </b>
<b>D. chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ </b>


<b>Câu 23. Đâu không phải là đặc điểm cơ bản của giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới </b>
thứ nhất?


<b>A. Có quan hệ gắn bó với giai cấp nơng dân. </b>


<b>B. Được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc. </b>


<b>C. Bị tước đoạt ruộng đất, là lực lượng to lớn của cách mạng Việt Nam. </b>
<b>D. Bị tư sản, đế quốc áp bức bóc lột nặng nề. </b>


<b>Câu 24. Tờ báo nào là cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, do Nguyễn Ái Quốc </b>
sáng lập (số ra đầu tiên ngày 21-6-1925)?



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu 25. So với phong trào cách mạng 1930 – 1931, mục tiêu đấu tranh của phong trào dân chủ 1936 – </b>
1939 có điểm gì khác ?


<b>A. Tập trung vào nhiệm vụ chống đế quốc. </b>
<b>B. Tập trung vào nhiệm vụ chống phong kiến. </b>
<b>C. Đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hịa bình. </b>
<b>D. Địi giảm tơ, giảm tức, xóa nợ cho nông dân. </b>


<b>Câu 26. Phương hướng chiến lược của ta trong đông – xuân 1953 – 1954 là </b>
<b>A. phát động chiến tranh du kích ở vùng sau lưng địch. </b>


<b>B. tránh giao chiến với thực dân Pháp ở miền Bắc để chuẩn bị đàm phán. </b>
<b>C. tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu. </b>
<b>D. đấu tranh chính trị địi Pháp rút quân về nước. </b>


<b>Câu 27. Sau Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam thành công, để giải quyết mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí </b>
Minh phát động phong trào nào?


<b>A. Thi đua “</b><i>Dạy tốt, học tốt</i>”. <b>B. Bình dân học vụ. </b>


<b>C. Cải cách giáo dục. </b> <b>D. Giáo dục thường xuyên. </b>


<b>Câu 28. Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm </b>
1911-1925 là đã


<b>A. chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho việc thành lập Đảng. </b>
<b>B. thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. </b>


<b>C. tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. </b>
<b>D. trở thành đảng viên cộng sản đầu tiên. </b>



<b>Câu 29. </b><i>“Cao trào kháng Nhật cứu nước”</i> được phát động sau sự kiện nào ?
<b>A. Nhật câu kết với Pháp để bóc lột nhân dân ta (1940). </b>


<b>B. Nhật đầu hàng phe Đồng minh (8 – 1945). </b>
<b>C. Nhật đảo chính Pháp (3 – 1945. </b>


<b>D. Nhật vào Việt Nam (9 – 1940). </b>


<b>Câu 30. </b><i>Việt Nam Quốc dân đảng</i> là tổ chức đại diện cho giai cấp nào ?


<b>A. Địa chủ. </b> <b>B. Tư sản dân tộc. </b> <b>C. Công nhân. </b> <b>D. Tư sản mại bản. </b>
<b>Câu 31. Một trong những thuận lợi của Việt Nam ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công </b>
là:


<b>A. Quân Anh vào miền Nam giải giáp quân Nhật. </b>


<b>B. Quân Trung Hoa Dân quốc vào miền Bắc giải giáp quân Nhật. </b>
<b>C. Nhân dân giành được quyền làm chủ đất nước. </b>


<b>D. Chính phủ Việt Nam đã nắm giữ Ngân hàng Đông Dương. </b>


<b>Câu 32. Tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương(5-1941) đã xác </b>
định hình thái của cuộc khởi nghĩa ở nước ta là


<b>A. khởi nghĩa ở từng địa phương kết hợp đấu tranh ngoại giao. </b>
<b>B. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa. </b>


<b>C. Phát động tổng khởi nghĩa để giành chính quyền trên cả nước. </b>
<b>D. Khởi nghĩa từng phần kết hợp với chiến tranh du kích. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>A. Đây là cuộc cách mạng có tính chất bạo lực rỏ nét. </b>
<b>B. Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc. </b>
<b>C. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình. </b>
<b>D. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình. </b>


<b>Câu 34. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam có điểm khác </b>
biệt về


<b>A. giai cấp lãnh đạo. </b> <b>B. nhiệm vụ chiến lược. </b>
<b>C. nhiệm vụ trước mắt. </b> <b>D. tính chất của phong trào. </b>


<b>Câu 35. Mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn </b>
giữa


<b>A. nông dân và địa chủ phong kiến. </b> <b>B. tư sản và chính quyền thực dân. </b>


<b>C. đế quốc Pháp và tư sản dân tộc. </b> <b>D. toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay </b>
sai.


<b>Câu 36. Năm 1953, thực dân Pháp đề ra kế hoạch Nava nhằm mục đích </b>


<b>A. quốc tế hóa chiến tranh Đơng Dương. </b> <b>B. cơ lập căn cứ địa Việt Bắc. </b>
<b>C. kết thúc chiến tranh trong danh dự. </b> <b>D. khóa chặt biên giới Việt - Trung. </b>


<b>Câu 37. Năm 1941,sau khi về nước, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa dựa trên cơ </b>
sở


<b>A. Cao Bằng có rừng núi hiểm trở bao bọc. </b>
<b>B. lực lượng du kích ở đây phát triển mạnh. </b>



<b>C. lực lượng vũ trang được xây dựng và trưởng thành. </b>
<b>D. lực lượng chính trị ở đây được tổ chức và phát triển. </b>


<b>Câu 38. “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ </b>
vững quyền tự do độc lập ấy” là câu trích dẫn từ tài liệu nào sau đây?


<b>A. Chỉ thị “</b><i>Toàn dân kháng chiến</i>.” <b>B. Tác phẩm “</b><i>Kháng chiến nhất định thắng lợi</i>”.


<b>C. “</b><i>Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến</i>.” <b>D. Bản “</b><i>Tuyên ngôn Độc lập</i>”.


<b>Câu 39. Điểm chung về mục đích của thực dân Pháp khi đề ra kế hoạch Rơ ve và kế hoạch Đờ Lát đơ </b>
Táxinhi trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945-1954) là


<b>A. chuẩn bị tấn công lên Việt Bắc. </b> <b>B. khóa chặt biên giới Việt- Trung. </b>
<b>C. giành quyền chủ động chiến lược. </b> <b>D. nhanh chóng kết thúc chiến tranh. </b>
<b>Câu 40. Sau 30 năm ra đi tìm đường cứu nước, ngày 28-1-1941 Nguyễn Ái Quốc về nước để </b>


<b>A. vận động thành lập hội cứu quốc. </b> <b>B. thành lập đội du kích Bắc Sơn. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Website HOC247 cung cấp một mơi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm,
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên </b>
danh tiếng.


<b>Luyện Thi Online</b>


<b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.



<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn.</i>


<b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


<b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


<b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>


<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng


đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>Kênh học tập miễn phí</b>


<b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các


môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


<b>HOC247 TV:</b> Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.



<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×