Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 năm 2020 môn GDCD lớp 12 có đáp án Trường THPT Lê Hồng Phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (767.71 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT </b>
<b>MÔN GDCD LỚP 12 </b>
<b>NĂM HỌC 2019-2020 </b>
<b>Câu 01.Pháp luật là gì?</b>


A. Pháp luật là hệ thống các quy tắc ứng xử chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện
bằng quyền lực của nhà nước.


<b>B. Pháp luật là văn bản do nhà nước ban hành. </b>


<b>C. Pháp luật mang tính chất phổ biến để quản lí xã hội. </b>
<b>D. Pháp luật là luật do quốc hội ban hành và thông qua. </b>


<b>Câu 02.Các trường hợp nào sau đây chắc chắn không phải là tội phạm:</b>
<b>A.</b>Các trường hợp tham nhũng.


<b>B. Khơng đưa người đi cấp cứu khi có điều kiện dẫn đến chết người . </b>


C. Vượt đèn đỏ.


<b>D. Không tố giác khi tội phạm là người thân. </b>


<b>Câu 03.Đặc trưng của pháp luật thể hiện ở các tính sau: </b>
<b>A. Tính vi phạm của đối tượng, tội phạm, người vi phạm. </b>


<b>B. Tính quy phạm phổ biến, quyền lực, bắt buộc chung, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. </b>


<b>C. Tính vi phạm hành vi có lỗi của cá nhân, tập thể trong quan hệ xã hội, quan hệ cơng dân đối với quản </b>
lí của nhà nước.


<b>D. Tính quy phạm phổ biến, tính xác định cụ thể. </b>



<b>Câu 04.Hiến pháp nước ta từ khi độc lập đến nay có các bản Hiến pháp: </b>


<b>A. Hiến pháp 1945, Hiến pháp 1956, Hiến pháp 1967, Hiến pháp 1976, Hiến pháp 2011. </b>
<b>B. Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1956, Hiến pháp 1976, Hiến pháp 1986, Hiến pháp 2014. </b>
<b>C. Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013. </b>
<b>D. Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1986, Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013. </b>
<b>Câu 05. Hiến pháp ở nước ta đang hiện hành có hiệu lực từ ngày tháng năm nào? </b>
<b>A. 01/01/2011. </b>


<b>B. 28/11/2013. </b>
<b>C. 08/12/2013. </b>
<b>D. 01/01/2014. </b>


<b>Câu 06.Bản chất của pháp luật </b>
<b>A. Bản chất giai cấp, bản chất xã hội. </b>
<b>B. Bản chất giai cấp, bản chất pháp luật. </b>


<b>C. Bản chất giai cấp, bản chất pháp luật, bản chất nhà nước. </b>
<b>D. Bản chất giai cấp, bản chất chế độ. </b>


<b>Câu 07. Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết ly hơn? </b>
<b>A. . Cơ quan tư pháp cấp xã, phường, thị trấn. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 08. Cơ quan nào có thẩm quyền đăng ký kết hôn? </b>
<b>A. . Cơ quan tư pháp cấp xã, phường, thị trấn. </b>


<b>B. . Cơ quan điều tra cấp quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh. </b>
<b>C. . Toà án nhân dân cấp quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh. </b>
<b>D. . UBND cấp xã, phường, thị trấn. </b>



<b>Câu 09.Người vi phạm luật giao thơng bị xử phạt thể hiện tính chất nào của pháp luật: </b>
<b>A. Tính vi phạm của đối tượng, người vi phạm. </b>


B. Tính quy phạm phổ biến, quyền lực, bắt buộc chung, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
<b>C. Tính vi phạm hành vi có lỗi của cá nhân trong quan hệ xã hội, quan hệ cơng dân đối với quản lí của </b>
nhà nước.


<b>D. Tính quy phạm phổ biến, tính xác định cụ thể. </b>


<b>Câu 10. Người có điều kiện mà khơng giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính </b>
<b>mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết, thì: </b>


<b>A. Vi phạm quy tắc đạo đức. </b>
<b>B. Vi phạm pháp luật hành chính . </b>
<b>C. Vi phạm pháp luật hình sự. </b>
<b>D. Bị phạt hành chính. </b>


<b>Câu 11. Xe mơ tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) vượt đèn đỏ sẽ bị phạt tiền mức: </b>
<b>A. 60.000 đồng đến 120.000 đồng. </b>


<b>B. 200.000 đồng đến 400.000 đồng. </b>
<b>C. 200.000 đồng đến 300.000 đồng. </b>
<b>D. 300.000 đồng đến 800.000 đồng. </b>


<b>Câu 12.Quyền tự do kinh doanh của công dân được quy định ở đâu? </b>
<b>A. Hiến pháp và luật doanh nghiệp. </b>


<b>B. Luật doanh nghiệp và luật kinh tế. </b>
<b>C. Luật hành chính và luật dân sự. </b>



<b>D. Luật kinh doanh và quyền tự do của công dân. </b>


<b>Câu 13.Theo luật hơn nhân gia đình hiện hành độ tuổi được kết hơn là bao nhiêu? </b>
<b>A. Nam, nữ có chứng minh nhân dân. </b>


<b>B. Nam, nữ đủ 18 tuổi. </b>
<b>C. Nam 20 tuổi, nữ 18 tuổi. </b>


<b>D. Nam đủ 20 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi trở lên. </b>


<b>Câu 14.Cá nhân kinh doanh trốn thuế phải nộp phạt là hình thức: </b>
<b>A. Sử dụng pháp luật. </b>


<b>B. Áp dụng pháp luật. </b>
<b>C. Thi hành pháp luật. </b>
<b>D. Tuân thủ pháp luật. </b>


<b>Câu 15.Người kinh doanh không kinh doanh mặc hàng bị cấm là hình thức: </b>
<b>A. Sử dụng pháp luật. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>D. Tuân thủ pháp luật. </b>


<b>Câu 16.Thế nào là thực hiện pháp luật? </b>


<b>A. Nghĩa vụ mà các cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của </b>
mình.


<b>B. Hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ </b>
xã hội được pháp luật bảo vệ.



<b>C. Q trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành </b>
hành vi hợp pháp của các cá nhân tổ chức.


<b>D. Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải </b>
làm.


<b>Câu 17.Thế nào là tuân thủ pháp luật? </b>


<b>A. Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định </b>
phải làm.


<b>B. Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm . </b>


<b>C. Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra quyết định. </b>


<b>D. Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải </b>
làm.


<b>Câu 18.Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của cảnh sát giao thông là giai đoạn mấy của thực </b>
<b>hiện pháp luật? </b>


<b>A. Giai đoạn một. </b>
<b>B. Giai đoạn hai. </b>
<b>C. Giai đoạn ba. </b>
<b>D. Giai đoạn bốn. </b>


<b>Câu 19.Các dấu hiệu xác định vi phạm pháp luật: </b>


<b>A. Hành vi trái pháp luật, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. </b>


<b>B. Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. </b>
<b>C. Hành vi trái pháp luật do người vị thành niên gây ra. </b>


<b>D. Hành vi trái pháp luật xâm hại các quan hệ xã hội. </b>
<b>Câu 20.Thế nào là trách nhiệm pháp lí? </b>


<b>A. Là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm </b>
pháp luật của mình.


<b>B. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. </b>
<b>C. Là hành vi trái pháp luật xâm hại các quan hệ xã hội. </b>


<b>D. Là các cơ quan nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra quyết định xử lí. </b>


<b>Câu 21.Trong trường hợp vi phạm luật giao thông người vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lí </b>
<b>nào? </b>


<b>A. Trách nhiệm hình sự. </b>
<b>B. Trách nhiệm dân sự. </b>
<b>C. Trách nhiệm hành chính. </b>
<b>D. Trách nhiệm kỷ luật. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. Một. </b>
<b>B. Hai. </b>
<b>C. Ba. </b>
<b>D. Bốn. </b>


<b>Câu 23.Đâu là hình thức xử phạt hành chính, chính thức? </b>
<b>A. Cảnh cáo. </b>



<b>B. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề. </b>
<b>C. Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm. </b>


<b>D. Bị phạt tù. </b>


<b>Câu 24.Bất kỳ công dân nào khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi của </b>
<b>mình và phải xử lí theo quy định của pháp luật cho thấy bình đẳng về điều gì?: </b>


<b>A. Bình đẳng về nhân quyền. </b>
<b>B. Bình đẳng về nhân văn. </b>
<b>C. Bình đẳng về luật. </b>


<b>D. Bình đẳng trách nhiệm pháp lí. </b>


<b>Câu 25.Phát biểu nào sau đây khơng đúng về bình đẳng trước pháp luật của công dân? </b>
<b>A. Công dân vi phạm nội quy của tập thể bị xử lí kỉ luật. </b>


<b>B. Công dân đủ tuổi được đăng ký tham gia nghĩa vụ quân sự. </b>


<b>C. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau. </b>
<b>D. Cơng dân có nghĩa vụ đóng thuế theo quy định pháp của pháp luật. </b>
<b>Câu 26.Cơ sởngun tắc bình đẳng trong hơn nhân và gia đình là: </b>
<b>A. Dân chủ, cơng bằng, văn minh. </b>


<b>B. Dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau. </b>


<b>C. Không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội. </b>


<b>D. Dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia </b>
đình và xã hội.



<b>Câu 27.Bình đẳng trong quan hệ giữa vợ và chồng được thể hiện trong quan hệ nào sau đây? </b>
<b>A. Quan hệ gia đình, quan hệ xã hội. </b>


<b>B. Quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản. </b>
<b>C. Quan hệ gia đình, quan hệ tài sản. </b>
<b>D. Quan hệ nhân thân, quan hệ xã hội. </b>


<b>Câu 28.Các thành viên trong gia đình có cùng nhiệm vụ nào? </b>
<b>A. Sinh con. </b>


<b>B. Mua xe máy làm phương tiện đi lại. </b>
<b>C. Lập di chúc để lại tài sản. </b>


<b>D. Chăm sóc nhau. </b>


<b>Câu 29.</b> Độ tuổi người lao động thấp nhất là bao nhiêu theo luật lao động quy định<b>? </b>
<b>A. Trẻ em trên 6 tuổi. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 30.Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động được thể hiện trong điểm nào sau đây? </b>
<b>A. Bình đẳng trong thực hiện hợp đồng lao động. </b>


<b>B. Bình đẳng trong điều kiện lao động. </b>


<b>C. Bình đẳng trong lựa chọn, tìm kiếm việc làm. </b>
<b>D. Bình đẳng giữa lao động nam và nữ. </b>


<b>Câu 31.Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động được thể hiện trong điểm nào sau đây? </b>
<b>A. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. </b>



<b>B. Bình đẳng về xuất thân gia đình, thành phần kinh tế. </b>
<b>C. Bình đẳng trong lựa chọn, tìm kiếm việc làm. </b>
<b>D. Bình đẳng giữa lao động nam và nữ. </b>


<b>Câu 32.Người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong </b>
<b>trường hợp nào sau đây? </b>


<b>A. Người lao động nghỉ việc thường xuyên. </b>
<b>B. Người lao động vi phạm kỷ luật. </b>


<b>C. Người lao động nghỉ thai sản. </b>
<b>D. Người lao động bị đau ốm, tai nạn. </b>


<b>Câu 33.Độ tuổi tối thiểu của lao động nam và nữ là bao nhiêu? </b>
<b>A. Nữ 13 tuổi, nam 16 tuổi. </b>


<b>B. Nam, nữ đủ 15 tuổi. </b>
<b>C. Nam, nữ đủ 15 tuổi. </b>
<b>D. Nữ 18 tuổi, nam 20 tuổi. </b>


<b>Câu 34.Độ tuổi nghỉ hưu của lao động nam là bao nhiêu? </b>
<b>A. 55 tuổi. </b>


<b>B. 60 tuổi. </b>
<b>C. 65 tuổi. </b>
<b>D. 67 tuổi. </b>


<b>Câu 35. Quyền bình đẳng trong kinh doanh được quy định trong văn bản nào cao nhất sau đây? </b>
<b>A. Hiến pháp. </b>



<b>B. Luật kinh doanh. </b>
<b>C. Luật doanh nghiệp. </b>
<b>D. Luật đầu tư. </b>


<b>Câu 36. Đâu là trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong kinh doanh? </b>
<b>A. Bảo đảm bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. </b>


<b>B. Tăng cường quản lí kinh tế, phát triển doanh nghiệp Nhà nước. </b>


<b>C. Thừa nhận sự tồn tại lâu dài và và phát triển của các loại hình doanh nghiệp. </b>
<b>D. Tăng cường phát triển giao thông, đặc biệt là các cảng biển. </b>


<b>Câu 37.: Câu nào sau đây không đúng về quyền bình đẳng giữa các dân tộc? </b>
<b>A. Sinh viên dân tộc thiểu số vẫn phải đóng học phí như các sinh viên khác. </b>
<b>B. Đảm bảo tỉ tệ cán bộ người dân tộc ở một số cơ quan quyền lực Nhà nước. </b>
<b>C. Người dân tộc thiểu số vẫn được tuyển làm phát thanh viên. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 38.Nước Việt Nam ta có bao nhiêu dân tộc? </b>
<b>A. 52 dân tộc. </b>


<b>B. 54 dân tộc. </b>
<b>C. 56 dân tộc. </b>
<b>D. 58 dân tộc. </b>


<b>Câu 39. Tơn giáo nào có nguồn gốc ở Việt Nam, trong các tôn giáo sau? </b>
<b>A. Phật giáo Đại Thừa. </b>


<b>B. Phật giáo Hòa Hảo. </b>
<b>C. Nho giáo. </b>



<b>D. Đạo giáo. </b>


<b>Câu 40.Thế nào là tổ chức tôn giáo? </b>


<b>A. Là việc truyền bá thực hành giáo lí, giáo luật, lễ nghi, quản lí tổ chức tôn giáo. </b>
<b>B. Là việc xây dựng các nơi thờ tự, tu hành. </b>


<b>C. Là hoạt động thể hiện sự tôn thờ tổ tiên, tưởng niệm tôn vinh người có cơng với nước. </b>


<b>D. Là tập hợp những người cùng tin theo một hệ thống giáo lí, giáo luật, lễ nghi, được nhà nước công </b>
nhận.


<b>Câu 41.Đâu không phải là hoạt động tín ngưỡng? </b>
<b>A. Thanh minh đi tảo mộ. </b>


<b>B. Cúng trăng rằm Trung thu. </b>
<b>C. Đua ghe Ngo. </b>


<b>D. Lễ hội đâm trâu. </b>


<b>Câu 42. Thế nào là quyền bình đẳng giữa các dân tộc? </b>


<b>A. Là các dân tộc được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển. </b>
<b>B. Là các dân tộc được Nhà nước và pháp luật tôn trọng và bảo vệ. </b>


<b>C. Là các dân tộc được Nhà nước và pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng. </b>
<b>D. Là các dân tộc thiểu số được nhà nước tạo điều kiện để phát triển. </b>
<b>Câu 43.Dân tộc thiểu số được hiểu là: </b>


<b>A. Dân tộc ít người. </b>


<b>B. Dân tộc thiểu số. </b>


<b>C. Một bộ phân dân cư của một quốc gia. </b>
<b>D. Một cộng đồng có chung lãnh thổ. </b>


<b>Câu 44.Đâu là hình thức xử phạt hành chính bổ sung? </b>
<b>A. Cảnh cáo. </b>


B. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề.
<b>C. Tịch thu tất cả tài sản. </b>


<b>D. Bị phạt tù. </b>


<b>Câu 45.Mọi cơng dân có nghĩa vụ đóng thuế theo quy định của pháp luật cho thấy bình đẳng về </b>
<b>điều gì? </b>


<b>A. Bình đẳng về quyền. </b>
<b>B. Bình đẳng về luật. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>D. Bình đẳng trách nhiệm pháp lí. </b>


<b>Câu 46.Phát biểu nào sau đây khơng đúng về bình đẳng trước pháp luật của cơng dân? </b>
<b>A. Công dân vi phạm quy định của tập thể bị xử lí kỉ luật . </b>


<b>B. Cơng dân đủ tuổi được đăng ký tham gia nghĩa vụ quân sự. </b>


<b>C. Công dân ở bất kỳ điạ vị nào khi vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau. </b>


<b>D. Cơng dân có nghĩa vụ đóng 10% thu nhập của mình theo quy định pháp của pháp luật. </b>
<b>Câu 47.Điều nào sau đây được thể hiện trong quan hệ nhân thân giữa vợ, chồng? </b>


<b>A. Quyết định lựa chọn biện pháp kế hoạch hóa gia đình. </b>


<b>B. Quyết định mua bán nhà. </b>


<b>C. Quyết định mua, bán cho tặng xe. </b>


<b>D. Quyết định dùng tài sản chung để đầu tư kinh doanh. </b>
<b>Câu 48.Nhiệm kỳ Quốc hội nước ta là mấy năm? </b>
<b>A. 3 năm. </b>


<b>B. 4 năm. </b>
<b>C. 5 năm. </b>
<b>D. 6 năm. </b>


<b>Câu 49.Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là: </b>
<b>A. Các tôn giáo đều có quyền hoạt động theo ý muốn của mình. </b>
<b>B. Các tơn giáo được Nhà nước đối xử ưu tiên theo quy mô lớn, nhỏ. </b>
<b>C. Các tôn giáo có quyền hoạt động theo khn khổ pháp luật. </b>
<b>D. Các tôn giáo được Nhà nước đáp ứng mọi yêu cầu. </b>


<b>Câu 50.Thế nào là hoạt động tôn giáo? </b>


A. Là việc truyền bá thực hành giáo lí, giáo luật, lễ nghi, quản lí tổ chức tơn giáo.
<b>B. Là việc xây dựng các nơi thờ tự, tu hành. </b>


<b>C. Là hoạt động thể hiện sự tôn thờ tổ tiên, tưởng niệm tơn vinh người có cơng với nước. </b>
<b>D. Là tập hợp những người cùng tin theo một hệ thống giáo lí. </b>


<b>ĐÁP ÁN </b>



<b>1A </b> <b>2C </b> <b>3B </b> <b>4C </b> <b>5D </b> <b>6A </b> <b>7C </b> <b>8D </b> <b>9B </b> <b>10C </b>


<b>11B </b> <b>12A </b> <b>13D </b> <b>14B </b> <b>15D </b> <b>16C </b> <b>17B </b> <b>18A </b> <b>19B </b> <b>20A </b>


<b>21C </b> <b>22A </b> <b>23A </b> <b>24D </b> <b>25C </b> <b>26D </b> <b>27B </b> <b>28D </b> <b>29B </b> <b>30C </b>


<b>31A </b> <b>32C </b> <b>33B </b> <b>34B </b> <b>35A </b> <b>36C </b> <b>37D </b> <b>38B </b> <b>39B </b> <b>40D </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi
về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh
tiếng.


I.Luyện Thi Online


-Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
-Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các trường
PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên
khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.


II.Khoá Học Nâng Cao và HSG


-Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng


đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


III.Kênh học tập miễn phí


-HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×