Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Truyen tai dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.47 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 16: TRUYỀN TẢI ĐIỆN


NĂNG- MÁY BIẾN ÁP



I-BÀI TOÁN VỀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG


-Gọi <i>P</i> là công suất máy phát điện, <i>U</i> là điện áp giữa 2 cực của
máy, <i>I </i>là cường độ dòng điện trong dây dẫn.


-Ta có:


-Gọi <i>P<sub>hp</sub></i> là cơng suất hao phí trên đường dây do sự toả nhiệt, <i>r</i> là
điện trở của dây


. <i>P</i>


<i>P U I</i> <i>I</i>


<i>U</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Vật lý 12 - bài 16 2


-Ta có:


-Để giảm sự hao phí, ta có 2 cách:


+Giảm điện trở r của dây dẫn (rất tốn kém).


*Hỏi: Giảm r bằng cách nào? Tại sao lại tốn
<i>kém?</i>


<i>+Tăng điện áp U khi truyền tải điện đi xa (nghĩa là </i>


dùng đường dây cao áp), đến nơi tiêu thụ lại hạ
điện áp xuống.


*Hỏi: Khi tăng điện áp U ở máy phát lên 100
<i>lần thì hao phí trên đường dây giảm được bao </i>
<i>nhiêu lần?</i>
2
2
2

.


.


<i>hp</i>

<i>P r</i>


<i>P</i>

<i>I r</i>



<i>U</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

II-MÁY BIẾN ÁP


<i>*Máy biến áp là những thiết bị có khả năng biến đổi </i>
<i>điện áp (xoay chiều).</i>


1-<b>Cấu tạo và nguyên tắc của máy biến áp</b>:


-Lõi biến áp: là khung sắt non có pha silic, gồm nhiều
lá mỏng ghép cách điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Cho dòng xoay chiều qua cuộn sơ cấp, từ thông
qua 2 cuộn sơ cấp và thứ cấp biến thiên:



-Trong cuộn thứ cấp xuất hiện suất điện động cảm
ứng xoay chiều


<i>*Hỏi: Tại sao các điện áp ở 2 cuộn sơ cấp và thứ </i>
<i>cấp có cùng tần số?</i>


1 1


2 2


cos


cos



<i>o</i>
<i>o</i>


<i>N</i>

<i>t</i>



<i>N</i>

<i>t</i>






 



 



2

'

2 <i>o</i>

sin



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2-Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp</b>



a-Trường hợp mạch thứ cấp hở (không tải):


Lần lượt thay đổi số vòng và đo điện áp 2 cuộn ta
có kết quả: +Đặc tính biến áp:


N<sub>1</sub> N<sub>2</sub> U<sub>1</sub> U<sub>2</sub> N<sub>2</sub>/N<sub>1</sub> U<sub>2</sub>/U<sub>1</sub>
600 600 120 120 1 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

*Tỉ số điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn thứ cấp và
sơ cấp luôn bằng tỉ số các vịng dây của 2 cuộn
đó.


-Nếu là máy tăng áp
-Nếu là máy hạ áp


2 2


1 1


<i>U</i>

<i>N</i>



<i>U</i>

<i>N</i>



2
1


1



<i>N</i>




<i>N</i>



2
1


1
<i>N</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Vật lý 12 - bài 16 7


+Khảo sát cơng suất:


Mạch thứ cấp hở: I<sub>2</sub> = 0 thì I<sub>1</sub> rất nhỏ (coi =0)


*Vậy ở chế độ không tải máy biến áp khơng tiêu
thụ điện năng .


b/Trường hợp có tải:


Trên cả 2 cuộn đều có dịng điện


*Trong điều kiện lý tưởng, cường độ hiệu dụng
trên mỗi cuộn tỉ lệ nghịch với số vịng của nó
(tức là tỉ lệ nghịch với điện áp)


2 1 2


1 2 1



<i>U</i>

<i>I</i>

<i>N</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

*Chú ý: Các hệ thức của máy biến áp ở trên là
gần đúng trong thực tế.


III-ỨNG DỤNG CỦA MÁY BIẾN ÁP
-Truyền tải điện năng:


Máy phát điện =>máy tăng áp=> đường dây cao
áp=> máy hạ áp=> nơi tiêu thụ


-Nấu chảy kim loại, hàn điện:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×