Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi HK1 môn GDCD 12 năm học 2019 - 2020 Trường THPT Lộc Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.93 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD & ĐT TỈNH LÂM ĐỒNG</b>
<b>TRƯỜNG THPT LỘC PHÁT</b>


<i>(Đề thi có 04 trang)</i>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2019 - 2020</b>
<b>Môn thi: GIÁO DỤC CƠNG DÂN 12</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề</i>


<b><sub>Mã đề: 132</sub></b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung nào dưới đây <b>khơng</b> thể hiện bình đẳng trong lao động?
<b>A. </b>Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động.


<b>B. </b>Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
<b>C. </b>Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
<b>D. </b>Bình đẳng trong lựa chọn hình thức kinh doanh.


<b>Câu 2:</b> Anh B đề nghị bổ sung vào bản hợp đồng lao động giữa anh và công ty X nội dung: công việc,
thời gian, địa điểm làm việc. Giám đốc trả lời : “anh chỉ cần quan tâm đến mức lương, còn việc anh làm
gì, ở đâu là tùy thuộc vào sự phân công của chúng tôi”. Câu trả lời của giám đốc công ty đã vi phạm nội
dung nào dưới đây ?


<b>A. </b>Cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
<b>B. </b>Cơng dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
<b>C. </b>Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.


<b>D. </b>Bình đẳng trong tìm kiếm việc làm.


<b>Câu 3:</b> Nội dung nào dưới đây <b>khơng thuộc</b> bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?


<b>A. </b>Bình đẳng giữa ơng bà, cơ dì, chú bác.


<b>B. </b>Bình đẳng giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con.
<b>C. </b>Bình đẳng giữa ơng bà và các cháu.


<b>D. </b>Bình đẳng giữa anh chị em với nhau.


<b>Câu 4:</b> Công dân Việt Nam thuộc bất kỳ dân tộc nào đang sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều được
hưởng quyền và nghĩa vụ ngang nhau. Khẳng định này đề cập đến nội dung của khái niệm nào dưới đây?


<b>A. </b>Quyền bình đẳng giữa các giai cấp. <b>B. </b>Quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
<b>C. </b>Quyền bình đẳng giữa các tơn giáo. <b>D. </b>Quyền bình đẳng giữa các công dân.
<b>Câu 5:</b> Nghĩa vụ mà công dân phải chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là


<b>A. </b>vi phạm pháp luật. <b>B. </b>nghĩa vụ pháp lý.


<b>C. </b>thực hiện pháp luật. <b>D. </b>trách nhiệm pháp lý.


<b>Câu 6:</b> Sau khi nhận năm trăm triệu đồng tiền đặt hàng của chị A và chị B, với mong muốn chiếm đoạt
số tiền trên, chị N nói với chồng đó là tiền trúng xổ số rồi hai vợ chồng về quê mua đất làm trang trại.
Quá hạn giao hàng đã lâu, tìm gặp chị N nhiều lần không được, chị A và chị B đã đến nhà dọa nạt, đập
phá đồ đạc và hành hung gây thương tích cho con chị N. Trong lúc mọi người tập trung cấp cứu cháu bé,
chị A và chị B lấy xe máy Honda SH của chị N để trừ nợ. Những ai dưới đây đã vi phạm pháp luật hình
sự?


<b>A. </b>Chị A và chị B <b> </b> <b>B</b>. Vợ chồng chị N, chị A và chị B.


<b>C. </b>Chị N, chị A và chị B. <b>D. </b>Chị A, chị B và chồng chị N.


<b>Câu 7:</b> Trường hợp tự tiện bắt và giam, giữ người xâm phạm quyền nào dưới đây?


<b>A. </b>Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.


<b>B. </b>Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.
<b>C. </b>Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.


<b>D. </b>Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của cơng dân.


<b>Câu 8:</b> Về bản chất, thực hiện pháp luật là việc các cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện các hành vi
<b>A. </b>chính đáng. <b>B. </b>đúng đắn. <b>C. </b>phù hợp. <b>D. </b>hợp pháp.


<b>Câu 9:</b> Câu27. Khẳng định nào sau đây <b>khơng đúng</b> với nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?
<b>A. </b>Mọi công dân được tự do lựa chọn việc làm trong các cơ sở kinh doanh.


<b>B. </b>Mọi cơng dân được tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
<b>C. </b>Mọi công dân được chủ động mở rộng quy mô, ngành nghề kinh doanh.
<b>D. </b>Mọi công dân được thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.


<b>Câu 10:</b> Bồi thường thiệt hại về vật chất khi có hành vi xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ
nhân thân được áp dụng với người có hành vi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 11:</b> Phát hiện ông B làm con dấu giả của một cơ quan hành chính Nhà nước theo đơn đặt hàng của
ông H, sau khi cùng bàn bạc, anh K và anh M liên tục nhắn tin yêu cầu ông B phải nộp cho hai anh mười
triệu đồng. Lo sợ nếu không đưa tiền sẽ bị anh K và anh M tố cáo, ông B buộc phải đồng ý và hẹn gặp hai
anh tại quán cafe X để giao tiền. Trên đường đến điểm hẹn, anh K và anh M bị cơng an bắt vì trước đó vợ
anh M đã kịp thời phát hiện và báo với cơ quan chức năng về việc này. Những ai dưới đây phải chịu trách
nhiệm pháp lý?


<b>A. </b>Ơng H, ơng B, anh K và anh M. <b>B. </b>Anh K và anh M.


<b>C. </b>Ơng H và ơng B. <b>D. </b>Ơng H, ơng B, anh K và vợ chồng anh M.



<b>Câu 12:</b> Việc xét xử các vụ án kinh tế ở nước ta hiện nay khơng phụ thuộc vào người đó là ai, giữ chức
vụ gì, là thể hiện cơng dân bình đẳng về


<b>A. </b>quyền trong kinh doanh. <b>B. </b>nghĩa vụ trong kinh doanh.


<b>C. </b>trách nhiệm pháp lý. <b>D. </b>nghĩa vụ pháp lý.


<b>Câu 13:</b> Hình thức phạt tiền, phạt cảnh cáo... khi xâm phạm các quy tắc quản Lý nhà nước được áp dụng
với người có hành vi


<b>A. </b>vi phạm hành chính. <b>B. </b>vi phạm dân sự.


<b>C. </b>vi phạm hình sự. <b>D. </b>vi phạm kỷ luật.


<b>Câu 14:</b> Anh M đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đâm vào anh K. Hậu quả là anh K bị chấn thương
và tổn hại sức khỏe 31%. Trường hợp này, trách nhiệm pháp lý anh M phải chịu là


<b>A. </b>dân sự và hành chính. <b>B. </b>kỷ luật và dân sự.


<b>C. </b>hình sự và hành chính. <b>D. </b>hình sự và dân sự.


<b>Câu 15:</b> Hành vi trái pháp luật do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện một cách cố ý hoặc
vô ý, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là


<b>A. </b>thực hiện pháp luật. <b>B. </b>vi phạm pháp luật.


<b>C. </b>trách nhiệm pháp lý. <b>D. </b>tuân thủ pháp luật.


<b>Câu 16:</b> Nhận xét nào dưới đây phù hợp về tình hình tơn giáo ở nước ta?


<b>A. </b>Ở Việt Nam mọi người đều theo tôn giáo.


<b>B. </b>Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo.


<b>C. </b>Việt Nam là quốc gia chỉ có một tơn giáo tồn tại.


<b>D. </b>Ở Việt Nam chỉ có Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo.
<b>Câu 17:</b> Công an chỉ được bắt người trong trường hợp


<b>A. </b>có quyết định của Tịa án nhân dân các cấp.


<b>B. </b>có yêu cầu của thủ trưởng cơ quan quản lý người lao động.
<b>C. </b>có yêu cầu của Hội đồng nhân dân các cấp.


<b>D. </b>có yêu cầu của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp.


<b>Câu 18:</b> Hành vi không vượt qua ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ của bạn A là biểu hiện của hình thức


<b>A. </b>sử dụng pháp luật. <b>B. </b>áp dụng pháp luật.


<b>C. </b>thi hành pháp luật. <b>D. </b>tuân thủ pháp luật.


<b>Câu 19:</b> Quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam về văn hóa, giáo dục nghĩa là các dân tộc đều
<b>A. </b>có chung phong tục, tập qn, tín ngưỡng. <b>B. </b>thống nhất chỉ dùng chung một ngôn ngữ.
<b>C. </b>có chung lãnh thổ và điều kiện phát triển. <b>D. </b>có quyền dùng tiếng nói, chữ viết riêng.
<b>Câu 20:</b> Trong cùng một hoàn cảnh, người có chức vụ và người lao động vi phạm pháp luật với tính chất,
mức độ vi phạm như nhau thì người có chức vụ phải chịu trách nhiệm pháp lý


<b>A. </b>nặng hơn người lao động. <b>B. </b>nhẹ hơn người lao động.



<b>C. </b>như người lao động. <b>D. </b>có thể khác nhau.


<b>Câu 21:</b> Quan niệm nào dưới đây là biểu hiện của bình đẳng trong hơn nhân?
<b>A. </b>Vợ chồng đóng góp như nhau về mọi chi phí trong gia đình.


<b>B. </b>Chồng là trụ cột kinh tế thì vợ phải nội trợ; chăm sóc con.


<b>C. </b>Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
<b>D. </b>Vợ chồng có quyền như nhau đối với tài sản chung và tài sản riêng.


<b>Câu 22:</b> Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
<b>A. </b>giữa cha mẹ và con trên nguyên tắc không phân biệt đối xử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>D. </b>giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình.


<b>Câu 23:</b> Hành vi cố ý gây tổn hại cho sức khỏe người khác là loại vi phạm pháp luật nào dưới đây?


<b>A. </b>hình sự. <b>B. </b>Kỷ luật. <b>C. </b>hành chính. <b>D. </b>dân sự.


<b>Câu 24:</b> Điểm giống nhau cơ bản giữa pháp luật và đạo đức là
<b>A. </b>đều là những quy tắc bắt buộc mọi người phải tuân theo.
<b>B. </b>đều điều chỉnh hành vi dựa trên sức ép của dư luận xã hội.
<b>C. </b>đều điều chỉnh hành vi để hướng tới các giá trị xã hội.
<b>D. </b>đều điều chỉnh hành vi dựa trên tính tự giác của công dân.


<b>Câu 25:</b> Đặc trưng nào dưới đây là ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm khác
<b>A. </b>tính xác định chặt chẽ về nội dung. <b>B. </b>tính quy phạm phổ biến.


<b>C. </b>xác định chặt chẽ về hình thức. <b>D. </b>tính quyền lực bắt buộc chung.
<b>Câu 26:</b> Nội dung nào dưới đây <b>không phải</b> là đặc trưng của pháp luật?



<b>A. </b>Tính thuyết phục, nêu gương. <b>B. </b>Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.


<b>C. </b>Tính quy phạm phổ biến. <b>D. </b>Tính quyền lực, bắt buộc chung.


<b>Câu 27:</b> Đầu giờ làm việc buổi chiều, biết anh B chánh văn phòng bị say rượu nên anh A văn thư sở điện
lực X đã thay anh B sang phịng ơng C giám đốc trình cơng văn khẩn. Thấy ông C đang ngủ, anh A ra
quán cà phê gặp anh D nhân viên bán bảo hiểm. Vì anh D khơng đồng ý các điều khoản do anh A yêu cầu
nên giữa hai anh đã xảy ra xô xát. Anh E quản lý quán cà phê vào can ngăn, sơ ý đẩy làm anh D ngã gãy
tay. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật kỷ luật?


<b>A. </b>Anh B, anh A và ông C. <b>B. </b>Anh A, ông C và anh D.


<b>C. </b>Ông C, anh A và anh E. <b>D. </b>Anh B, ông C và anh D.


<b>Câu 28:</b> Bức tường nhà chị H bị hư hỏng nặng do anh Đ (hàng xóm) xây nhà mới. Sau khi được trao đổi
quy định của pháp luật về trách nhiệm của người xây dựng - cơng trình, anh Đ đã cho xây mới lại bức
tường nhà chị H. Trong trường hợp này pháp luật thể hiện vai trò nào dưới đây?


<b>A. </b>Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
<b>B. </b>Là phương tiện để nhà nước phát huy quyền lực.
<b>C. </b>Bảo vệ các quyền tự do cơ bản của công dân.
<b>D. </b>Là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội.


<b>Câu 29:</b> Dân tộc trong khái niệm Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là


<b>A. </b>các dân tộc ở các quốc gia khác nhau. <b>B. </b>một bộ phận dân cư của quốc gia.
<b>C. </b>các dân tộc trong cùng một khu vực. <b>D. </b>các dân tộc trong cùng một nền văn hóa.
<b>Câu 30:</b> Quyền bình đẳng giữa các tơn giáo là



<b>A. </b>cơ sở để đảm bảo trật tự xã hội và an toàn xã hội.


<b>B. </b>cơ sở để thực hiện chính sách hịa bình, hữu nghị, hợp tác.
<b>C. </b>cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
<b>D. </b>cơ sở, nguyên tắc để chống diễn biến hịa bình.


<b>Câu 31:</b> Những hoạt động có mục đích, làm cho pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành những hành vi
hợp pháp của công dân là


<b>A. </b>thực hiện pháp luật. <b>B. </b>ban hành pháp luật.


<b>C. </b>xây dựng pháp luật. <b>D. </b>phổ biến pháp luật


<b>Câu 32:</b> Anh A được cấp giấy phép mở đại lý cung cấp vật liệu xây dựng. Do làm ăn thua lỗ, anh A
thường xuyên nộp thuế không đúng thời hạn nên bị cơ quan chức năng đình chỉ hoạt động kinh doanh.
Anh A đã phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây?


<b>A. </b>Hình sự. <b>B. </b>Hành chính. <b>C. </b>Dân sự. <b>D. </b>Kỷ luật.


<b>Câu 33:</b> Cơng dân tích cực, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định <b>phải</b> làm là hình thức


<b>A. </b>sử dụng pháp luật <b>B. </b>tuân thủ pháp luật


<b>C. </b>áp dụng pháp luật <b>D. </b>thi hành pháp luật.


<b>Câu 34:</b> Anh C nghi ngờ vợ mình là chị B có quan hệ tình cảm với ơng A giám đốc nơi vợ chồng anh
cùng công tác nên xúc phạm hai người trong cuộc họp. Thấy chị B trốn khỏi cơ quan và bỏ đi biệt tích,
anh D là anh rể chị B đánh anh C gãy tay. Trong thời gian anh C xin nghỉ phép mười ngày để điều trị,
ông A đã sa thải anh C và tuyển dụng anh E vào vị trí này. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bình
đẳng trong lao động?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. </b>Ông A, anh C và anh E. <b>D. </b>Ông A và anh C.


<b>Câu 35:</b> Trong cùng một điều kiện như nhau, nhưng mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ của công dân
phụ thuộc vào


<b>A. </b>năng lực, điều kiện, nhu cầu của mỗi người.


<b>B. </b>khả năng và hoàn cảnh, trách nhiệm của mỗi người.
<b>C. </b>điều kiện, khả năng, ý thức của mỗi người.


<b>D. </b>khả năng, điều kiện, hoàn cảnh của mỗi người.


<b>Câu 36:</b> Anh X báo với cơ quan chức năng về việc anh C tổ chức đường dây đánh bạc trên mạng với quy
mô lớn. Anh X đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?


<b>A. </b>Tuân thủ pháp luật. <b>B. </b>Sử dụng pháp luật.


<b>C. </b>Phổ biến pháp luật. <b>D. </b>Áp dụng pháp luật.


<b>Câu 37:</b> Bất kỳ ai cũng có quyền được bắt người, khi người đó đang


<b>A. </b>bị nghi ngờ chuẩn bị phạm tội. <b>B. </b>có dấu hiệu thực hiện phạm tội.
<b>C. </b>thực hiện hành vi phạm tội. <b>D. </b>chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội.
<b>Câu 38:</b> Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi


<b>A. </b>dân tộc, giới tính, tuổi tác, tôn giáo. <b>B. </b>dân tộc, địa vị, giới tính, tơn giáo.
<b>C. </b>dân tộc, độ tuổi, giới tính. <b>D. </b>thu nhập, tuổi tác, địa vị.


<b>Câu 39:</b> Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy trên đường là biểu


hiện của hình thức


<b>A. </b>sử dụng pháp luật <b>B. </b>áp dụng pháp luật. <b> </b> <b>C. </b>thi hành pháp luật <b>D. </b>tuân thủ pháp luật
<b>Câu 40:</b> Trường hợp chị A điều khiển xe máy đưa con đến trường học mà không đội mũ bảo hiểm là


<b>A. </b>không sử dụng pháp luật. <b>B. </b>không tuân thủ pháp luật.


<b>C. </b>không thi hành pháp luật. <b>D. </b>không áp dụng pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS



THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>
<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng
đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

Ma trận đề thi HK1 môn Toán 12. Năm Học 2010-2011
  • 3
  • 825
  • 1
  • ×