Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Gián án Bài tập Hinh 7.2(Hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.59 KB, 1 trang )

CHỌN LỌC HÌNH 7 – TAM GIÁC VUÔNG
TAM GIÁC VUÔNG (Buổi 1)
Bài 1. Cho 3 điểm B, K, C thẳng hàng. Theo thứ tự đó sao cho BK = 9 cm; KC = 16 cm.
Vẽ tia Kx

BC, trên tia Kx lấy A sao cho AK = 12 cm. Chứng minh
V
ABC là tam giác
vuông.
Bài 2. Cho đoạn thẳng BC = 12 cm; gọi M là trung điểm của BC, vẽ tia Mx

BC, trên
Mx lấy A sao cho MA = 8 cm. Tính AB, AC?
Bài 3. Cho
V
ABC có Â = 90
0
, AB = AC; một đường thẳng d bất kỳ qua A, kẻ BH

d,
CK

d. Chứng minh tổng BH
2
+ CK
2
không đổi
Bài 4. Cho
V
ABC có Â = 90
0


, AB=AC; kẻ AM

BC, gọi E là một điểm nằm giữa M,C.
Kẻ BH

AE, CK

AE. Chứng minh:
a)
V
ABH =
V
CAK;
b)
V
MHB =
V
MAK;
c)
V
MHK là tam giác cân.
Bài 5. Cho
·
0
90xOy
=
; vẽ tia phân giác Oz. Từ một điểm M trên Oz hạ MA

Ox và MB


Oy .
a) Chứng minh: OA = OB;
b) Lấy K trên AM, nối K với O. Từ K kẻ Kt sao cho
·
·
OKt AKO
=
, tia này cắt MB ở I; kẻ
OH

KI; Chứng minh: OA = OH;
c) Chứng minh
·
KOI
= 45
0
.
Bài 6. Cho
V
ABC cân tại A; gọi M là một điểm bất kỳ trên BC, hạ MK

AB, MH

AC. Chứng minh khi M di chuyển trên BC thì tổng MK + MH luôn không đổi.
Bài 7. Cho
·
xOz
=120
0
, Oy là phân giác của

·
xOz
; Ot là phân giác của
·
xOy
; M là điểm
thuộc miền trong của
·
yOz
. Vẽ MA

Ox, MB

Oy, MC

Ot.Tính độ dài OC theo MA
và MB.
Giáo viên: Bùi Văn Thịnh - THCS Hoàng Diệu – Chương Mỹ - Hà Nội

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×