Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi thử HSG năm 2019 môn Ngữ Văn 12 - Trường THPT Lý Thái Tổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.88 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
<b> SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI </b>


<b>TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ NĂM HỌC: 2018- 2019 </b>
<b> MÔN: NGỮ VĂN 12 </b>
<b>Câu 1 (4,0 điểm) </b>


Cảm nhận vẻ đẹp của bài thơ sau:
<b> VÀO XUÂN </b>
Đi vào nẻo xuân
Gặp đường lụa đỏ
Ai chờ em đó
Mà hoa trắng ngần
Đi vào thanh tân
Như về quê ngoại
Lúa hương đồng gần
Đương thì con gái
Hẹn cười phân vân
Em nhìn mê mải
Chuồn ngơ ngủ mãi
Bờ ao cúc tần
Khép tà áo mới
Em vào đêm xuân.


<i> (Hoàng Cầm) </i>
<b>Câu 2 (6,0 điểm) </b>


<b>CÂU CHUYỆN CÂY BÚT CHÌ </b>


Khi ra đời, một cây bút chì ln thắc mắc rằng cuộc sống bên ngồi xưởng làm bút chì sẽ ra sao bởi
thỉnh thoảng nó nghe những người thợ nói chuyện với nhau. Bút chì băn khoăn mãi, anh em của nó


cũng khơng biết gì hơn. Cuối cùng, trước hơm được mang đến các cửa hàng, bút chì hỏi người thợ
làm bút rằng nó và anh em nó sẽ ra sao ở bên ngồi cuộc sống rộng lớn kia.


Người thợ làm bút mỉm cười. Ơng nói:


– Có năm điều cháu và các anh em của cháu nên nhớ khi bắt đầu cuộc sống. Nếu cháu nhớ và làm
được thì cháu sẽ trở thành cày bút chì tốt nhất.


Thứ nhất: cháu có thể làm được những điều kì diệu nhất nếu cháu nằm trong bàn tay một người nào
đó và giúp họ làm việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
Thứ ba: nếu cháu viết sai một lỗi, cháu hãy nhớ để sửa lại là được.


Thứ tư: điều quan trọng nhất đối với cháu và những người dùng cháu không phải là nước sơn bên
ngồi cháu, mà là những gì bên trong cháu đấy.


Và cuối cùng: trong bất cứ trường hợp nào, cháu cũng vẫn phải tiếp tục viết Đó là cuộc sống của cháu,
cho dù cháu gặp tình huống khó khăn như thế nào cũng vẫn phải viết thật rõ ràng, để lại những dấu
ấn của mình.


<i>(Truyện Ngụ ngơn, Theo </i>Internet<i>) </i>
Trình bày suy nghĩ của anh/ chị về thông điệp gợi ra từ câu chuyện trên.


<b>Câu 3 (10,0 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
<b> SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI </b>
<b>TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ NĂM HỌC: 2018- 2019 </b>



<b> MÔN: NGỮ VĂN 12 </b>
<b>Câu 1: </b>


Yêu cầu: Cảm nhận được vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của bài thơ, diễn đạt lưu loát.


Trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam Hoàng Cầm là một gương mặt thơ không mới nhưng rất lạ. Thơ
ông là sự quyện hịa giữa tình u và cái hồn văn hóa Kinh Bắc.


 Bài thơ “ Vào xuân” là khúc ca nhẹ nhàng về vẻ đẹp của mùa xuân và vẻ đẹp của lòng người.
 Vẻ đẹp của mùa xuân được miêu tả là sự thay đổi của thiên nhiên với “đường lụa đỏ”, “hoa


trắng ngần”, hương thơm của lúa non “đồng gần”. Nhà thơ có những cảm nhận tinh tế về những
chi tiết nhỏ như: cánh chuồn nơi bờ ao cúc tần hay tà áo dài thướt tha của cô gái, điều này
khiến câu thơ mang vẻ đẹp thanh tân, đầy sức sống. Vẻ đẹp của cảnh gắn với vẻ đẹp của con
người khiến cho mùa xuân được hiện lên trọn vẹn đầy đủ.


 Trong cảnh sắc của mùa xuân là sự tươi trẻ của lịng người. Đó là vẻ đẹp đầy sức sống của một
tâm hồn tươi trẻ dào dạt tình yêu đời và yêu người tha thiết. Đặc biệt là tình u thầm kín gửi
gắm vào câu thơ cuối: “khép tà áo mới/em vào đêm xuân”.


 Bài thơ đã sử dụng nghệ thuật so sánh : “đi vào thanh tân/ như về quê ngoại”, các từ ngữ cùng
trường chỉ mùa xuân: xuân, đỏ, hoa trắng ngần, tà áo mới…để gợi ra cái tinh khôi, thanh trong
của đất trời và lòng người khi xuân về.


 Những câu thơ 4 chữ khiến bài thơ trở nên mộc mạc, giản dị, tự nhiên.
<b>Câu 2: </b>


<b>Yêu cầu về hình thức </b>


 Viết đúng 1 bài văn hồn chỉnh



 Trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng mắc lỗi chính tả, diễn đạt,…
<b>Yêu cầu về nội dung </b>


Đoạn văn cần làm rõ được các ý sau:
<b>1. Giải thích </b>


 “Nước sơn bên ngồi”: hình thức, cái bể nổi bên ngồi.


 “Những gì bên trong”: tâm hồn, tính cách, tri thức, thái độ sống.


 “Với bản thân cháu và người dùng cháu”: với mỗi cá nhân và với những người xung quanh,
những người nhìn nhận, đánh giá cá nhân ấy.


=> Ý nghĩa câu nói: Đề cao giá trị bên trong của mỗi con người. Cái bề ngoài màu mè, rực rỡ chỉ thu
hút được ở phút ban đầu và sẽ nhanh chóng tan biến. Chính một tâm hồn đẹp, một lối sống đẹp, một
tri thức phong phú sẽ mang lại cho mỗi người sức hút và giá trị bền lâu.


<b>2. Phân tích </b>


Vì sao cái giá trị bên ngồi lại khơng quan trọng bằng cái cốt lõi bên trong?


 Vẻ bên ngoài gây chú ý trong phút chốc, nhưng cái bên trong mới tạo ấn tượng lâu dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
Vì sao giá trị bên trong ấy không chỉ quan trọng với những người xung quanh, mà còn quan trọng với
mỗi người?


 Giá trị bên trong sẽ là thước đo những người xung quanh dùng để đánh giá bạn.



 Nhưng với mỗi cá nhân, giá trị bên trong quan trọng, vì nó là thứ làm nên chính bạn, một bản
thể đặc biệt khơng trùng lặp.


<b>3. Bàn luận, mở rộng </b>


 Phê phán những người chỉ chú trọng hình thức bề ngồi.


 Tuy vậy, chúng ta cũng không thể bỏ qua yếu tố bên ngồi; khơng thể ỷ vào việc chăm chút thế
giới bên trong mà tạo cho mình vẻ bên ngồi xộc xệch.


<b>4. Bài học </b>


Câu nói định hướng cho chúng ta thái độ sống đúng đắn.


Để xây dựng, giữ gìn và phát huy giá trị bên trong của mình, chúng ta cần:
 Tích luỹ cho mình tri thức.


 Ni dưỡng cho mình tấm lịng nhân ái, tâm hồn biết rung động trước cuộc sống, rèn luyện
cho mình lối sống đẹp.


<b>Câu 3: </b>


<b>Yêu cầu về kĩ năng</b>


 Biết cách làm dạng bài: nghị luận vè mo ̣t ý kién bàn vè văn học; vận dụng nhuần nhuyễn các
thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh…


 Lập luận chặt chẽ, bố cục rõ ràng.


 Văn viết trong sáng mạch lạc, có cảm xúc, sáng tạo, hạn chế tối đa các lỗi về chính tả, dùng từ,


ngữ pháp.


<b>u cầu về kiến thức </b>


<i>Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau: </i>
<b>Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề </b>


<b>Giải thích </b>


 Thi: thơ. Thơ là mo ̣t hình thức sáng tác văn học nghiêng vè thẻ hie ̣n cảm xúc thông qua tỏ chức
ngôn từ đa ̣c bie ̣t, giàu nhạc tính, giàu hình ảnh và gợi cảm.


 Thi trung hữu họa: Trong thơ có hoạ (có tranh, có cảnh).
 Thi trung hữu nhạc: Trong thơ có nhạc.


=> Ý kiến trên của người xưa nói đến đặc trưng của thơ trữ tình là giàu hình ảnh và nhạc điệu. Đây là
ý kiến hoàn toàn đúng đắn và xác đáng.


<b>Lí giải ý kiến: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
mạnh mẽ. Nó tác động vào liên tưởng của con người và khơi dậy những cảm nhận cụ thể về màu
sắc, đường nét, hình khối, âm thanh, giai điệu.


 Thi trung hữu họa bởi vì: Văn học phản ánh hiện thực cuộc sống, thơ ca cũng khơng nằm ngồi
quy luật đó. Thơ ca phản ánh cuộc sống qua hệ thống ngơn từ giàu hình ảnh. Khơng ở thể loại
văn học nào ta bắt gặp nhiều hình ảnh, biểu tượng (hình ảnh có ngụ ý), hình tượng (hình ảnh
có ngụ ý xuyên suốt tác phẩm) nổi bật như thơ ca. Hình ảnh trong thơ là sự khách thể hóa
những rung cảm nội tâm bởi thế giới tinh thần vốn vơ hình nên nhất thiết phải dựa vào những
điểm tựa tạo hình cụ thể để hữu hình hóa. Hình ảnh trong thơ nổi bật vì cịn mang màu sắc


của cảm xúc mãnh liệt và trí tưởng tượng phong phú.


 Thi trung hữu nhạc bởi vì: Thơ ca là sự biểu hiện trực tiếp cảm xúc, tình cảm của con người.
Cảm xúc biểu lộ mạnh mẽ ở thanh điệu, nhịp điệu của lời nói (ngơn từ). Tính nhạc là đặc thù
cơ bản của việc phơ diễn tình cảm của thơ ca. Âm thanh và nhịp điệu làm tăng hàm nghĩa cho
từ ngữ, gợi ra những điều từ ngữ khơng thể nói hết. Nhạc điệu trong thơ thể hiện nhịp vận
động của đời sống, của nhịp đập trái tim, bước đi của tình cảm con người.


<b>Câu 3: </b>


<b>a. Thi trung hữu họa: </b>


Với trí tưởng tượng bay bổng, phong phú, kết hợp bút pháp miêu tả khái quát và cận cảnh, thủ pháp
đối lập tương phản... Bài thơ Tây Tiến đã vẽ lên trước mắt người đọc:


 Bức tranh chân thực về khung cảnh núi rừng miền Tây hiểm trở hùng vĩ nhưng vơ cùng trữ
tình thơ mộng.


 Bức chân dung về người lính Tây Tiến hào hùng nhưng cũng rất đỗi hào hoa.


Bằng lối nói giàu hình ảnh, các cách chuyển nghĩa truyền thống (so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, ước
lệ…) được sử dụng thích hợp... Bài thơ Việt Bắc đã tái hiện thành công:


 Bức tranh thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc.


 Bức tranh về cuộc sống con người trong kháng chiến, bức tranh Việt Bắc ra quân hào hùng.
<b>b. Thi trung hữu nhạc: </b>


Xuân Diệu nhận xét: Đọc bài thơ Tây Tiến như ngậm âm nhạc trong miệng.
<b>Tính nhạc trong Tây Tiến thể hiện ở: </b>



 Thể thơ thất ngôn mang âm hưởng trầm hùng phù hợp với việc biểu đạt nội dung.


 Phối hợp nhịp nhàng giữa các thanh bằng trắc, sự hiệp vần: ơi, biện pháp điệp từ: nhớ, ngàn
thước…


 Sử dụng thành công hệ thống từ láy.


 Nhạc điệu của bài thơ còn được tạo nên từ nỗi nhớ tha thiết, tình yêu sâu đậm của nhà thơ với
mảnh đất Tây Bắc, với binh đồn Tây Tiến, với q hương, đất nước. Đó là nhạc điệu tâm hồn
của thi nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6
 Thể thơ lục bát: Nhịp nhàng, tha thiết, ngọt ngào, sâu lắng nhưng biến hóa sáng tạo khơng đơn


điệu.


 Sử dụng cặp đại từ: mình - ta.


 Nghệ thuật đối: Được sử dụng với tần số cao, biểu đạt xúc động nỗi lịng sâu kín của kẻ đi -
người ở đồng thời tạo ra sự cân xứng về cấu trúc vẻ đẹp nhịp nhàng của ngôn từ. Tất cả tạo
nên nhạc điệu đầy quyến luyến, trầm bổng, ngân nga. Việt Bắc ru người trong nhạc.


 Biện pháp điệp: điệp từ: nhớ, có nhớ; điệp cấu trúc: mình đi - mình về; câu hỏi tu từ… tạo nên
nhịp ru cho bài thơ, diễn tả thành cơng nỗi lịng kẻ đi - người ở.


 Cách gieo vần và sử dụng từ láy cũng góp phần tạo nên nhạc điệu cho bài thơ.


 Việt Bắc có giọng điệu tâm tình, tự nhiên, đằm thắm, là tiếng nói của tình thương mến ngọt ngào, là
khúc tình ca và bản hùng ca về kháng chiến và con người kháng chiến... Thơ Tố Hữu phong phú


nhạc điệu, một thứ nhạc giàu có tự bên trong của tâm hồn hồ với nhạc điệu lơi cuốn của đời
sống.


<b>Đánh giá, nâng cao vấn đề </b>


 Khẳng định câu nói của cổ nhân là hồn toàn đúng với thơ ca và được minh chứng rõ qua hai
bài thơ Tây Tiến và Việt Bắc.


 Hai bài thơ giàu chất nhạc, chất họa, thể hiện tài năng của hai nhà thơ trong việc sử dụng ngôn
từ nghệ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7
Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các </b>
trường chuyên danh tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online</b>


-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>



-<b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>
<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đơi
HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.Kênh học tập miễn phí</b>


-<b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-<b>HOC247 TV:</b> Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi


miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>


<!--links-->
Đề thi thử HSG lớp 9 môn Ngữ văn tỉnh Long An
  • 2
  • 253
  • 0
  • ×