Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bộ 5 đề ôn thi THPT QG năm 2020 môn Ngữ Văn - Trường THPT Thái Phiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.73 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
<b>Bộ 5 ĐỀ THAM KHẢO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2020 – TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN </b>


<b>Đề số 1 </b>
<b>I. Đọc hiểu (3.0 điểm) </b>


<b>Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: </b>


<i>Có nhiều bạn vẫn chưa biết mình hứng thú với lĩnh vực nào. </i>


<i>Có lẽ là do các bạn vẫn chưa được làm chủ cuộc sống của chính mình </i>
<i>Mà vẫn đang loay hoay với cuộc sống theo ý người khác. </i>


<i>Các bạn hãy sống một cuộc sống không phải để làm hài lịng người khác </i>
<i>Mà làm hài lịng chính bản thân mình. </i>


<i>Hỡi các bạn trẻ, </i>


<i>Đừng cảm thấy khổ tâm do tự ti rằng bạn đang tuột lại phía sau người khác. </i>
<i>Cuộc sống đâu phải là cuộc chiến cạnh tranh với bạn bè xung quanh, </i>


<i>Mà là cuộc chạy đua trường kì với chính bản thân mình. </i>
<i>Đừng chỉ chăm chăm cố gắng vượt qua các bạn mình, </i>


<i>Mà thay vào đó hãy đầu tư thời gian để tìm ra màu sắc và nhiệt huyết của chính mình. </i>


<i> (Bước chậm lại giữa thế gian vội vã, Hea Min, NXB Hội nhà văn, 2017, tr.83) </i>
<b>Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. </b>


<b>Câu 2.</b> Theo văn bản, điều gì khiến các bạn trẻ chưa biết mình hứng thú với lĩnh vực nào?



<b>Câu 3.</b> Anh/Chị hiểu gì về ý kiến: Cuộc sống đâu phải là cuộc chiến cạnh tranh với bạn bè xung quanh,
Mà là cuộc chạy đua trường kì với chính bản thân mình?


<b>Câu 4.</b> Anh/chị có đồng tình với quan điểm của tác giả: Các bạn hãy sống một cuộc sống khơng phải
để làm hài lịng người khác. Mà làm hài lịng chính bản thân mình khơng? Vì sao?


<b>II. Làm văn (7.0 điểm) </b>


<b>Câu 1.</b> (2.0 điểm): Anh/Chi ̣hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa
của việc được sống là chính mình.


<b>Câu 2.</b> (5.0 điểm):


Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Hồn Trương Ba trong đoạn đối thoại với Đế Thích.<b> (Hồn Trương </b>


Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục),
<b>Đề số 2 </b>


<b>I. Đọc hiểu (3.0) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
Con yêu quý của cha, suốt mấy tháng qua con vùi đầu vào mớ bài học thật vất vả. Nhìn con nhiều lúc
mệt ngủ gục trên bàn học, lịng cha cũng thấy xót xa vơ cùng. Nhưng cuộc đời là như thế con ạ, sống
là phải đối diện với thử thách mà vượt qua nó. Rồi con lại bước vào kỳ thi quan trọng của cuộc đời
mình với biết bao nhiêu khó nhọc. Khi con vào trường thi, cha chỉ biết cầu chúc cho con được nhiều
may mắn để có thể đạt được kết quả tốt nhất. Quan sát nét mặt những vị phụ huynh đang ngồi la liệt
trước cổng trường, cha thấy rõ được biết bao nhiêu là tâm trạng lo âu, thổn thức, mong ngóng...của
họ. Điều đó là tất yếu vì những đứa con ln là niềm tự hào to lớn, là cuộc sống của bậc sinh thành.
Con đã tham dự tới mấy đợt dự thi để tìm kiếm cho mình tấm vé an tồn tại giảng đường đại học. Cái
sự học khó nhọc khơng phải của riêng con mà của biết bao bạn bè cùng trang lứa trên khắp mọi miền


đất nước. Ngưỡng cửa đại học đối với nhiều bạn là niềm mơ ước, niềm khao khát hay cũng có thể là
cơ hội đầu đời, là bước ngoặt của cả đời người. Và con của cha cũng khơng ngoại lệ, con đã có được
sự trải nghiệm, sự cạnh tranh quyết liệt đầu đời. Từ nay cha mẹ sẽ buông tay ra để con tự do khám
phá và quyết định cuộc đời mình. Đã đến lúc cha mẹ lui về chỗ đứng của mình để thế hệ con cái tiến
lên. Nhưng con hãy yên tâm, bên cạnh con cha mẹ luôn hiện diện như những vị cố vấn, như một chỗ
dựa tinh thần vững chắc bất cứ khi nào con cần tới.


<i> (Trích “ Thư gửi con mùa thi đại học”) </i>
<b>Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản. </b>


<b>Câu 2. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích. </b>


<b>Câu 3. Trước ngưỡng cửa quan trọng của đời người, thái độ của người cha được bộc lộ như thế nào </b>
qua câu văn “ Từ nay cha mẹ sẽ buông tay con ra để con tự do khám phá và quyết định cuộc đời mình”.
<b>Câu 4. Ý nghĩa lời dặn của cha đối với con khi đứng trước ngưỡng cửa đại học? </b>


<b>II. Làm văn (7.0 điểm) </b>
<b>Câu 1 (2.0 điểm) </b>


Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh chị về ý kiến được nêu trong đoạn
trích phần Đọc- hiểu: Ngưỡng cửa đại học đối với nhiều bạn là niềm mơ ước, niềm khao khát hay
cũng có thể là cơ hội đầu đời, là bước ngoặt của cả đời người.


<b>Câu 2 (5.0 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
đem ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác
tung bành ngay lối đi đã hốt sạch.


Ngoài vườn người mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Vợ hắn quét lại cái sân, tiếng


chổi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất. Cảnh tượng thật đơn giản bình thường nhưng đối với hắn lại
rất thấm thía và cảm động. Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng.
Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che
nắng. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên
người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này. Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn
cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà”.


(Trích Vợ nhặt – Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục, 2008,tr.30)
Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Tràng trong đoạn trích trên.


<b>Đề số 3 </b>
<b>I. Đọc hiểu (3.0 điểm) </b>


<b>Đọc văn bản sau và thưc hiện các yêu cầu: </b>


<i> (1)Cuộc sống quanh ta có biết bao nhiêu điều tốt đẹp đáng quý và cần trân trọng. Chỉ cần ta biết khéo </i>
<i>léo nhận ra và chọn lọc, chúng ta không hề thiếu thốn những hạt giống tốt đẹp để gieo trồng. Mặt khác, </i>
<i>trong cuộc sống cũng đầy rẫy những cỏ dại xấu xa. Chỉ cần ta sống buông trôi, thiếu hiểu biết, cuộc đời </i>
<i>ta sẽ phải trả giá bằng những u ám, tối tăm kéo dài. </i>


<i> (2)Một tâm hồn tươi đẹp đầy hoa thơm trái quý, hay tiêu điều hoang vắng với cỏ dại lan tràn… Điều </i>
<i>đó hồn tồn tùy thuộc vào nhận thức và nỗ lực của chính chúng ta, khơng phụ thuộc vào bất kỳ ai </i>
<i>khác. </i>


<i>(3)Nuôi dưỡng tâm hồn cũng quan trọng, cần thiết khơng kém gì việc ni dưỡng thể xác, nhưng chúng </i>
<i>ta rất thường lãng quên không chú ý đến việc này. Chúng ta đôi khi bỏ mặc tâm hồn mình khơ cằn hoặc </i>
<i>mọc đầy cỏ dại. Nếu ý thức được điều này và bắt đầu chăm sóc gieo trồng những hạt giống tốt lành, </i>
<i>chắc chắn bạn sẽ có được một cuộc sống tươi vui và hạnh phúc hơn nhiều. </i>


( ban.html)


<b>Câu 1. Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong đoạn (1) </b>


<b>Câu 2. Anh/ chị hiểu như thế nào về đoạn (2): Một tâm hồn tươi đẹp đầy hoa thơm trái quý, hay tiêu </b>
điều hoang vắng với cỏ dại lan tràn… Điều đó hồn tồn tùy thuộc vào nhận thức và nỗ lực của chính
chúng ta, khơng phụ thuộc vào bất kỳ ai khác.


<b>Câu 3. Việc nuôi dưỡng tâm hồn có ý nghĩa như thế nào đối với con người? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
<b>Câu 1. (2,0 điểm) </b>


Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về hậu quả của việc “bỏ mặc
tâm hồn mình khơ cằn hoặc mọc đầy cỏ dại” đối với tuổi trẻ trong cuộc sống hôm nay được gợi ra ở
phần Đọc hiểu.


<b>Câu 2. (5,0 điểm) </b>


Trong bài thơ Việt Bắc, Tố Hữu viết:


- Mình về mình có nhớ ta


<i>Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng. </i>
<i>Mình về mình có nhớ khơng </i>
<i>Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn? </i>


<i>- Tiếng ai tha thiết bên cồn </i>


<i>Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi </i>
<i>Áo chàm đưa buổi phân li </i>



<i>Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay ... </i>


(Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ Văn 12, Tập một, tr.109 – 111, NXB Giáo Dục, 2008)
Trình bày cảm nhận của anh/ chị về tâm trạng kẻ ở - người đi trong đoạn thơ trên.


<b>Đề số 4 </b>
<b>I. Đọc hiểu (3.0 điểm) </b>


Đọc văn bản sau và thưc hiện các yêu cầu:


Trong một bài phỏng vấn, PGS.TS Lê Thị Bích Hồng – giảng viên cao cấp Trường Đại học Sân khấu
Điện ảnh Hà Nội có phát biểu:


“Trong thời gian qua, ở bất cứ mơi trường nào cũng có những chuyện đau lịng liên quan đến văn
hóa ứng xử. Dường như khơng có ngoại lệ với bất cứ môi trường nào, đối tượng nào. Mơi trường
văn hóa học đường vốn được coi là chuẩn chỉ với những lễ nghi, phép tắc truyền thống cũng đã xuất
hiện những biến đổi, vênh lệch. Quan hệ thầy trò, trường lớp vốn được coi là thiêng liêng cũng len
lỏi nhiều ứng xử thiếu lễ nghi… đã khơng cịn hiếm thấy. Trị gặp thầy khơng chào hỏi, coi thường,
xúc phạm, vô lễ…cũng không là chuyện lạ. Những biến đổi theo chiều hướng tiêu cực liên quan đến
đạo đức, lối sống, ứng xử trong học đường là một thực tế rất đáng báo động. Sự quan ngại, lo lắng
trước thực trạng đó khiến các nhà nghiên cứu, quản lý văn hóa phải thốt lên: văn hóa ứng xử đang
thực sự rất có vấn đề. Rất cần phải đi tìm nguyên nhân căn cơ để có giải pháp khắc phục rốt ráo, kịp
thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
bên ngoài tác động trực tiếp đến bao nhiêu thì bản thân mỗi người vẫn ln là yếu tố quan trọng
nhất. Nếu mỗi chủ thể học đường ít quan tâm tới ứng xử văn hóa, lơ là trước các vấn đề thuộc phạm
trù đạo đức, không chú ý điều chỉnh bản thân, coi chuyện ứng xử là "chuyện nhỏ", là những vấn đề
không thiết thực...thì rất khó. Bởi văn hóa ứng xử chính là đạo đức, là con người. Cốt lõi của văn hóa
chính là con người, giáo dục cũng chính là văn hóa, và văn hóa là nền tảng xuyên suốt theo những


trục đạo đức, lễ nghi, phép tắc, ứng xử.


<b> (Nguồn Ngăn chặn đạo đức xã hội xuống cấp, phải dạy giới trẻ bằng những bài học từ cuộc sống - </b>
)


<b>Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản. </b>
<b>Câu 2. Chỉ ra một phép liên kết được sử dụng trong văn bản. </b>
<b>Câu 3. Nêu nội dung chính của văn bản. </b>


<b>Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với ý kiến của tác giả khi cho rằng trong văn hóa ứng xử “dù những yếu </b>
tố bên ngoài tác động trực tiếp đến bao nhiêu thì bản thân mỗi người vẫn ln là yếu tố quan trọng
nhất” khơng? Vì sao?


<b>PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm) </b>


<b>Câu 1. (2,0 điểm) Từ ngữ liệu đọc hiểu, trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến: “Ta có thể nhặt </b>
được một gói tiền nhưng sẽ khơng có ai đánh rơi một gói văn hố cho ta nhặt”.


<b>Câu 2. (5,0 điểm) </b>


Trong chương thơ Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm viết:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi


Đất Nước có trong cái “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn


Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu


Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn


Cái kèo, cái cột thành tên


Hạt gạo một nắng, hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó…


<i> (Theo Ngữ Văn 12, tập I, NXB Giáo dục, 2009). </i>
Trình bày cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên.


<b>Đề số 5 </b>
<b>I. Đọc – hiểu (3,0 điểm): </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6
“Nếu khơng có khát vọng lớn, khơng có dân tộc. Khơng có hồi bão lớn, khát khao thì khơng có tuổi
trẻ. Nhưng tất cả những điều lớn lao ấy hãy thể hiện bằng hành động cụ thể. Tất cả những cơng trình
lớn đều được xây dựng nên bởi những viên gạch nhỏ. Chúng ta có thể thiếu thốn và thiếu thốn rất
nhiều nhưng cái chính là chúng ta tự nghiêm túc với mình. Nếu chúng ta khơng vượt đèn đỏ, khơng
tranh nhau đi thang máy, không vứt rác bừa bãi….những giá trị đó được lan tỏa thì những vấn đề các
bạn đặt ra hôm nay sẽ được giải quyết. Hãy đừng chỉ tham gia vào những thứ hào nhoáng, những sự
kiện lớn rồi sau đó lại quay trở về với bản ngã bình thường của mình. Tơi mong các bạn nghĩ lớn, hoài
bão lớn nhưng hãy bắt đầu từ những việc rất nhỏ.” – Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam bày tỏ mong muốn
với sinh viên.


(Đất nước không thể nghèo mãi thế này được – Nguyễn Thảo,Báo Thanh niên, ngày 12/12/2018)
<b>Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản? (0,5 điểm) </b>


<b>Câu 2. Nội dung của văn bản? (1,0 điểm) </b>


<b>Câu 3. Theo Phó thủ tướng, vì sao tuổi trẻ cần “nghĩ lớn, hoài bão lớn nhưng hãy bắt đầu từ những </b>
việc rất nhỏ”? (0,5 điểm)



<b>Câu 4. Trình bày thơng điệp của Phó thủ tưởng gửi gắm trong văn bản. (1,0 điểm) </b>
<b>II. Làm văn (7,0 điểm) </b>


<b>Câu 1. (2,0 điểm) Từ ngữ liệu đọc hiểu, trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến: </b>
“Khơng có hồi bão lớn, khát khao thì khơng có tuổi trẻ”.


<b>Câu 2. (5,0 điểm) </b>


Trong bài thơ Sóng, Xuân Quỳnh viết:
<i> Dữ dội và dịu êm </i>
<i>Ồn ào và lặng lẽ </i>


<i>Sóng khơng hiểu nổi mình </i>
<i>Sóng tìm ra tận bể. </i>


<i>Ơi con sóng ngày xưa </i>
<i>Và ngày sau vẫn thế </i>
<i>Nỗi khát vọng tình yêu </i>
<i>Bồi bồi trong ngực trẻ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7
Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các </b>
trường chuyên danh tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây



dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>


trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên
khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi </i>
HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi


miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng


Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /> 100 bộ đề ôn thi đại học năm 2014 môn vật lý
  • 54
  • 630
  • 2
  • ×