Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi HK2 môn Tin 12 năm 2019 Trường THPT Vĩnh Lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.42 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT VÌNH LỘC </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019 </b>
<b>Mơn Thi: TIN HỌC 12 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; (33 câu trắc nghiệm) </i>


Họ, tên học sinh:... Lớp: ...


<b>Câu 1: Thuật ngữ “miền” dùng trong hệ CSDL quan hệ là để chỉ đối tượng: </b>


<b>A. Cột </b> <b>B. Kiểu dữ liệu của một thuộc tính. </b> <b>C. Hàng. </b> <b>D. Bảng. </b>
<b>Câu 2: Cho bảng dữ liệu sau: </b>


<b>Bảng này không là một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ, vì: </b>
<b>A. Có hai bản ghi có cùng giá trị thuộc tính số thẻ là TV – 02. </b>
<b>B. Một thuộc tính có tính đa trị. </b>


<b>C. Ðộ rộng các cột khơng bằng nhau. </b>
<b>D. Có bản ghi chưa đủ các giá trị thuộc tính. </b>


<b>Câu 3: Để nâng cao hiệu quả của việc bảo mật, ta cần phải: </b>
<b>A. Nhận dạng người dùng bằng mã hoá. </b>


<b>B. Thường xuyên nâng cấp phần cứng, phần mềm. </b>
<b>C. Thường xuyên sao chép dữ liệu. </b>


<b>D. Thường xuyên thay đổi các tham số của hệ thống bảo vệ. </b>
<b>Câu 4: Chọn đáp án đúng: Trong một quan hệ </b>


<b>A. Các thuộc tính phải khác miền. </b> <b>B. Có thể có các thuộc tính cùng miền. </b>
<b>C. Các thuộc tính có thể trùng tên </b> <b>D. Tất cả đều sai. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Người quản trị. </b> <b>B. Hệ quản trị CSDL. </b> <b>C. CSDL </b> <b>D. Người đứng đầu tổ chức. </b>
<b>Câu 6: Việc đầu tiên để tạo lập một CSDL quan hệ là : </b>


<b>A. Tạo ra một hay nhiều mẫu hỏi. </b> <b>B. Tạo ra một hay nhiều biểu mẫu. </b>
<b>C. Tạo ra một hay nhiều bảng </b> <b>D. Tạo ra một hay nhiều báo cáo </b>
<b>Câu 7: Thao tác nào với báo cáo được thực hiện cuối cùng? </b>


<b>A. Chọn bảng và mẫu hỏi. </b> <b>B. Sắp xếp và phân nhóm dữ liệu, thực hiện tổng hợp </b>
dữ liệu


<b>C. So sánh đối chiếu dữ liệu. </b> <b>D. In dữ liệu (in báo cáo). </b>


<b>Câu 8: Trong Access, muốn làm việc với đối tượng bảng, tại cửa sổ cơ sở dữ liệu ta chọn </b>
<b>nhãn : </b>


<b>A. Queries. </b> <b>B. Reports. </b> <b>C. Forms </b> <b>D. Tables. </b>


<b>Câu 9: Thuật ngữ “bộ” dùng trong hệ CSDL quan hệ là để chỉ đối tượng: </b>


<b>A. Kiểu dữ liệu của một thuộc tính. B. Bảng. </b> <b>C. Hàng. </b> <b>D. Cột </b>


<b>Câu 10: Các yếu tố tham gia trong việc bảo mật hệ thống như mật khẩu, mã hố thơng tin </b>
<b>cần phải: </b>


<b>A. Khơng được thay đổi để đảm bảo tính nhất quán. B. Chỉ nên thay đổi nếu người dùng có </b>
yêu cầu.


<b>C. Phải thường xuyên thay đổi để tăng cường tính bảo mật. </b>


<b>D. Chỉ nên thay đổi một lần sau khi người dùng đăng nhập vào hệ thống lần đầu tiên. </b>


<b>Câu 11: Thuật ngữ “quan hệ” dùng trong hệ CSDL quan hệ là để chỉ đối tượng: </b>


<b>A. Bảng. </b> <b>B. Hàng. </b> <b>C. Kiểu dữ liệu của một thuộc tính. D. Cột </b>
<b>Câu 12: Người có chức năng phân quyền truy cập là: </b>


<b>A. Người quản trị CSDL. </b> <b>B. Lãnh đạo cơ quan. </b>
<b>C. Người viết chương trình ứng dụng. </b> <b>D. Người dùng. </b>
<b>Câu 13: Bảng phân quyền cho phép : </b>


<b>A. Giúp người dùng xem được thông tin CSDL. </b> <b>B. Phân các quyền truy cập đối với </b>
người dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 14: Các trường mà giá trị của chúng được xác định duy nhất mỗi hàng của bảng được </b>
<b>gọi là</b><i><b>: </b></i>


<b>A. Khóa chính. </b> <b>B. Bản ghi chính. </b> <b>C. Kiểu dữ liệu. </b> <b>D. Trường chính </b>
<b>Câu 15: Các giải pháp cho việc bảo mật CSDL gồm có: </b>


<b>A. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hố thơng tin và nén dữ liệu, lưu biên bản, </b>
cài đặt mật khẩu


<b>B. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng; mã hố thơng tin và nén dữ liệu; chính sách và </b>
ý thức; lưu biên bản.


<b>C. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hố thơng tin và nén dữ liệu, lưu biên bản. </b>
<b>D. Nhận dạng người dùng, mã hố thơng tin và nén dữ liệu, chính sách và ý thức, lưu biên bản. </b>
<b>Câu 16: Thông thường, người dùng muốn truy cập vào hệ CSDL cần cung cấp: </b>


<b>A. Hình ảnh. </b> <b>B. Họ tên người dùng. </b> <b>C. Tên tài khoản và mật khẩu. </b> <b>D. Chữ ký. </b>
<b>Câu 17: Khi xác nhận các tiêu chí truy vấn thì hệ QTCSDL sẽ </b><i><b>khơng</b></i><b> thực hiện công việc: </b>



<b>A. Liệt kê tập con các bản ghi thoả mãn điều kiện. </b>


<b>B. Xoá vĩnh viễn một số bản ghi không thoả mãn điều kiện trong CSDL </b>


<b>C. Thiết lập mối quan hệ giữa các bảng để kết xuất dữ liệu. D. Định vị các bản ghi thoả mãn </b>
điều kiện.


<b>Câu 18: Khi làm việc với cấu trúc bảng, để xác định tên trường, ta gõ tên trường tại cột: </b>
<b>A. File Name. </b> <b>B. Field Name. </b> <b>C. Name Field. </b> <b>D. Name </b>


<b>Câu 19: Ngôn ngữ CSDL được sử dụng phổ biến hiện nay là: </b>


<b>A. SQL. </b> <b>B. Foxpro. </b> <b>C. Java </b> <b>D. Access. </b>


<b>Câu 20: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào </b><i><b>không</b></i><b> phải là chức năng của lưu biên bản </b>
<b>hệ thống? </b>


<b>A. Lưu lại thông tin của người truy cập vào hệ thống. </b> <b>B. Lưu lại số lần truy cập vào hệ thống. </b>
<b>C. Lưu lại các yêu cầu tra cứu hệ thống. </b> <b>D. Nhận diện người dùng để cung cấp dữ liệu mà họ </b>
được phân quyền truy cập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. Có một cột thuộc tính là phức hợp. </b> <b>B. Tên các thuộc tính bằng chữ Việt. </b>
<b>C. Số bản ghi quá ít. </b> <b>D. Khơng có thuộc tính tên người mượn. </b>
<b>Câu 22: Phát biểu nào về hệ QTCSDL quan hệ là đúng? </b>


<b>A. Phần mềm dùng để tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL quan hệ. </b>


<b>B. Phần mềm Microsoft Access. </b> <b>C. Phần mềm dùng để xây dựng các CSDL quan </b>
hệ.



<b>D. Phần mềm để giải các bài tốn quản lí có chứa các quan hệ giữa các dữ liệu. </b>
<b>Câu 23: Các đối tượng cơ bản trong Access là: </b>


<b>A. Bảng, Macro, Biểu mẫu, Mẫu hỏi. </b> <b>B. Bảng, Macro, Biểu mẫu, Báo cáo </b>
<b>C. Bảng, Mẫu hỏi, Biểu mẫu, Báo cáo. </b> <b>D. Bảng, Macro, Môđun, Báo cáo. </b>


<b>Câu 24: Danh sách của mỗi phòng thi gồm có các trường : STT, Họ tên học sinh, Số báo </b>
<b>danh, phịng thi. Ta chọn khố chính là : </b> <b>A. Số báo danh. </b> <b>B. </b> Họ tên học
sinh <b>C. STT. </b> <b>D. Phịng thi. </b>


<b>Câu 25: Mơ hình dữ liệu quan hệ được E. F. Codd đề xuất năm nào? </b>


<b>A. 1975. </b> <b>B. 2000. </b> <b>C. 1995. </b> <b>D. 1970 </b>


<b>Câu 26: Đặc điểm nào sau đây không là đặc trưng của một quan hệ trong hệ CSDL quan </b>
<b>hệ? </b>


<b>A. Mỗi thuộc tính có một tên phân biệt và thứ tự các thuộc tính là quan trọng </b>
<b>B. Các bộ là phân biệt và thứ tự các bộ khơng quan trọng </b>


<b>C. Quan hệ khơng có thuộc tính đa trị hay phức hợp. </b> <b>D. Tên của các quan hệ có thể </b>
Số thẻ Mã số sách


Ngày mượn - trả


Ngày mượn Ngày trả
TV-02 TO – 012 5 – 9 – 2007 30 – 9 – 2007
TV-04 TN - 103 12 – 9 - 2007 15 – 9 - 2007
TV-02 TN - 102 24 – 9 - 2007 5 – 10 - 2007


TV-01 TO - 012 12 – 10 -


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trùng nhau.


<b>Câu 27: Câu nào </b><i><b>sai</b></i><b> trong các câu dưới đây? A. </b>Thay đổi mật khẩu để tăng cường khả năng
bào vệ mật khẩu.


<b>B. Hệ quản trị CSDL không cung cấp cho người dùng cách thay đổi mật khẩu. </b>


<b>C. Hệ quản trị CSDL cung cấp cho người dùng cách thay đổi mật khẩu. </b> <b>D. Nên định kì thay </b>
đổi mật khẩu.


<b>Câu 28: Để nhận dạng người dùng khi đăng nhập vào CSDL, ngồi mật khẩu người ta cịn </b>
<b>dùng các cách nhận dạng nào sau đây: </b> <b>A. Âm thanh B. Hình ảnh. </b>


<b>C. Chứng minh nhân dân. </b> <b>D. Giọng nói, dấu vân tay, võng mạc, chữ ký </b>
điện tử.


<b>Câu 29: Phát biểu nào dưới đây </b><i><b>sai</b></i><b> khi nói về mã hố thơng tin? </b>
<b>A. Mã hố thơng tin để giảm khả năng rị rỉ thơng tin. </b>


<b>B. Các thông tin quan trọng và nhạy cảm nên lưu trữ dưới dạng mã hố. </b>
<b>C. Các thơng tin sẽ được an toàn tuyệt đối sau khi đã được mã hố. </b>
<b>D. Nén dữ liệu cũng góp phần tăng cường tính bảo mật của dữ liệu. </b>
<b>Câu 30: Kết quả thực hiện mẫu hỏi cũng đóng vai trị như: </b>


<b>A. Một bảng. </b> <b>B. Một biểu mẫu. </b> <b>C. Một báo cáo. </b> <b>D. Một mẫu hỏi </b>


<b>Câu 31: Nhiệm vụ nào dưới đây </b><i><b>không thuộc</b></i><b> nhiệm vụ của cơng cụ kiểm sốt, điều khiển </b>
<b>truy cập vào CSDL? </b>



<b>A. Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập khơng được phép. </b> <b>B. Duy trì tính nhất quán </b>
của CSDL.


<b>C. Cập nhật (thêm, sửa, xóa dữ liệu). </b> <b>D. Khôi phục CSDL khi có sự cố ở phần cứng </b>
hay phần mềm.


<b>Câu 32: Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu thật chất là: A. Ngơn ngữ lập trình Pascal. </b> <b>B. </b>
Ngơn ngữ C


<b>C. Các kí hiệu tốn học dùng để thực hiện các tính tốn. </b> <b>D. </b>Hệ thống các kí hiệu để mơ tả
CSDL.


<b>Câu 33: Phát biểu nào sau đây là sai? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. CSDL tổ chức tốt là CSDL có ít bảng.


<b>D. Nhờ liên kết giữa các bảng, ta tập hợp được thông tin từ nhiều bảng trong CSDL quan hệ.</b>
---


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội


dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>


<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên


danh tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và


Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường


Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn </i>


<i>Đức Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>


<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi


miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×