Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Vai trò của Hiến pháp trong việc kiểm soát quyền lực Nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.67 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Vai trò của Hiến pháp trong việc kiểm soát


quyền lực Nhà nước



Nguyễn Thị Minh Thu


Khoa Luật



Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật;


Mã số: 60 38 01 01



Người hướng dẫn: GS.TSKH. Nguyễn Đăng Dung


Năm bảo vệ: 2014



<b>Keywords. </b>Luật Hiến pháp; Pháp luật Việt Nam; Kiểm soát quyền lực Nhà nước


<b>Content </b>


<b>1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu </b>


Trong cuốn sách “Các quyền của con người” (1791-1792), Thomas Paine viết: Hiến
pháp không phải là một đạo luật của chính quyền nhưng là của nhân dân tạo dựng nên chính
quyền và một chính quyền khơng có Hiến pháp là quyền lực khơng có quyền… Hiến pháp là
một vấn đề đứng trước chính quyền và chính quyền chỉ là tay sai của Hiến pháp.


Hiến pháp là bản văn đặt nền móng cho một quốc gia hiện đại, là hiện thân của khế ước
cơ bản giữa nhân dân và là hình thức cao nhất của pháp luật.Thơng qua hiến pháp, con người
chính thức đánh đổi quyền tự do tự nhiên để trở thành một cơng dân, chính thức đánh đổi một
phần quyền tự do quyết định của mình vào tay một số người cầm quyền để có được sự che chở
của xã hội, đại diện bởi luật pháp.


Nhà nước là rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Cho đến hiện nay và tương lai
sau này con người không thể sống thiếu nhà nước, trong một trạng thái vơ chính phủ, ít nhất là


cho đến khi xây dựng xong chủ nghĩa cộng sản. Ở phương diện nào đó, Nhà nước có xu hướng
lạm quyền mà vi phạm đến quyền lợi của cá nhân sống trong Nhà nước đó. Chính vì nhằm mục
đích ngăn chặn sự vi phạm này từ phía Nhà nước, hay theo cách nói của C.Mác là sự tha hóa
của nhà nước nên cần phải có một bản văn quy định sự kiểm sốt quyền lực nha nước. Đó là
Bản Hiến pháp. Hiến pháp là một bản văn luật có vai trị kiểm sốt quyền lực nhà nước.


Ở Việt Nam trong suốt gần nửa thế kỷ, mặc dù Hiến pháp 1946 đã thiết lập sự chế ước
quyền lực lẫn nhau giữa các nhánh lập pháp, hành pháp và tư pháp nhưng do chiến tranh nổ ra
nên không thực hiện được. Hiến pháp 1959 và Hiến pháp 1980 tổ chức quyền lực Nhà nước ở
Việt Nam cho thấy việc phân công quyền lực giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp
còn mờ nhạt. Đến Hiến pháp 1992 được xây dựng trong thời kỳ công cuộc đổi mới đất nước,
mở cửa nền kinh tế và nhất là chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền thì quyền lực nhà
nước đã được phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Đến thời điểm hiện nay, Hiến pháp 2013 đã tiến thêm
bước rất quan trọng khi ghi nhận sự kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện
các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.


Trên cơ sở các thành tựu đã đạt được của phương diện kiểm soát quyền lực Nhà nước
qua các bản Hiến pháp lịch sử và đặc biệt là Bản Hiến pháp mới năm 2013, tôi đã lựa chọn đề
tài luận văn thạc sĩ: “Vai trò của Hiến pháp trong việc kiểm sốt quyền lực Nhà nước”.


<b>2. Tình hình nghiên cứu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sốt quyền lực Nhà nước với mục đích, góc độ phạm vi tiếp cận khác nhau trong đó ít nhiều đề
cập tới vấn đề học viên đang nghiên cứu. Các tài liệu học viên được tiếp cận gồm:


- Sự hạn chế quyền lực Nhà nước – GS.TS. Nguyễn Đăng Dung


- Về pháp quyền và chủ nghĩa hợp hiến, Một số tiểu luận của các học giả nước ngoài –
Sách tham khảo, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội



- Hiến pháp: Những vấn đề lý luận và thực tiễn- Sách chuyên khảo, Khoa Luật Đại học
Quốc gia Hà Nội.


Ngoài ra, cịn có một số bài viết của các chun gia luật học liên quan đến đề tài luận
văn đã được đăng trên các tạp chí - đặc san Luật học, trên trang tin điện tử của Chính phủ, Bộ
tư pháp, một số bài viết về thành tựu của Hiến pháp năm 2013 trong việc kiểm soát quyền lực
nhà nước, vv…


Tài liệu và bài viết của các tác giả trên đã có những đóng góp đáng kể trong trong việc
hoàn thiện các quy định của Hiến pháp về kiểm soát quyền lực Nhà nước. Qua tham khảo đã
giúp học viên có thêm những kinh nghiệm quý để triển khai những vấn đề, nội dung chưa được
đề cập, tiếp cận sâu. Tuy vậy, các công trình này đều được nghiên cứu trước khi có Hiến pháp
năm 2013, chưa có cơng trình nào đề cập tới kiểm soát quyền lực nhà nước của các bản Hiến
pháp, đặc biệt là Hiến pháp năm 2013.


<b>3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài </b>


Mục đích nghiên cứu của Luận văn là: Làm rõ những vấn đề lý luận về vai trò của Hiến
pháp trong việc kiểm soát quyền lực Nhà nước. Đánh giá được các thành tựu cũng như chỉ ra
các những bất cập, tồn tại của các quy định của các bản Hiến pháp trong việc kiểm soát quyền
lực Nhà nước.


Với mục đích nói trên, Luận văn có nhiệm vụ: Phân tích làm rõ cơ sở lý luận về vai trị
của Hiến pháp trong việc kiểm sốt quyền lực Nhà nước ở các thời kỳ khác nhau của đất nước
và nêu bật những điểm mới đạt được của Hiến pháp năm 2013.


<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>


<i><b>4.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>



Những vấn đề lý luận về vai trò của Hiến pháp trong việc kiểm soát quyền lực Nhà
nước ở các thời kỳ khác nhau của đất nước và nêu bật những điểm mới đạt được của Hiến pháp
năm 2013.


<i><b>4.2. Phạm vi nghiên cứu </b></i>


Phạm vi nghiên cứu của Luận văn bao gồm những quy định của Hiến pháp về phương
diện kiểm soát quyền lực nhà nước được xác định trong giới hạn sau đây:


<i>Thứ nhất</i>, luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về sự cần thiết phải kiểm
soát quyền lực nhà nước của Hiến pháp và nội dung kiểm soát quyền lực nhà nước của Hiến
pháp.


<i>Thứ hai</i>, kiểm soát quyền lực nhà nước của các bản Hiến pháp lịch sử.


<i>Thứ ba</i>, kiểm soát quyền lực nhà nước của Hiến pháp năm 2013.


<b>5. Phương pháp nghiên cứu </b>


Để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu, trên cơ sở phương pháp luận của chủ
nghĩa Mác – Lênin là phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh và quan điểm của Đảng về nhà nước và pháp luật, Luận văn sử dụng các phương pháp cụ
thể: phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp khảo sát thực tiễn,
thống kê.


<b>6. Tính mới và những đóng góp của đề tài </b>


Luận văn là cơng trình đầu tiên đi sâu nghiên cứu một cách khá tồn diện, đầy đủ và có
hệ thống về vai trị kiểm sốt quyền lực nhà nước của các bản Hiến pháp, đặc biệt là việc kiểm


soát quyền lực nhà nước của Hiến pháp năm 2013.


<b>7. Ý nghĩa của Luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>8. Kết cấu của Luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận thì nội dung của Luận văn được chi thành 3 chương như
sau:


- <i>Chương 1</i>: Hiến pháp và vấn đề kiểm soát quyền lực Nhà nước.


- <i>Chương 2</i>: Kiểm soát quyền lực Nhà nước của các Hiến pháp Việt Nam trước năm
2013.


- <i>Chương 3</i>: Kiểm soát quyền lực Nhà nước trong Hiến pháp 2013.


<b>References </b>


1. Nguyễn Cảnh Bình (2002),<i> Cuộc đời và sự nghiệp Alexander Hamilton. </i>NXB Trẻ Hà
Nội.


2. Nguyễn Cảnh Bình (dịch và giới thiệu) (2003), <i>Hiến pháp Mỹ được soạn thảo như thế </i>
<i>nào, </i>NXB Thế giới.


3. C. Mác-Ph.Angghen (1984),<i> Tuyển tập, tập 4, </i>NXB Sự thật.
4. Cơ quan Thông tin Hoa Kỳ (2001),<i> Dân chủ là gì?. </i>


5. Phan Đại Dỗn (2001), <i>Làng xã Việt Nam, một số vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội.</i> NXB
chính trị quốc.



6. Nguyễn Huy Du (2003), <i>Kể chuyện công điền một làng quê xa, </i>Nghiên cứu lập pháp.
7. Nguyễn Đăng Dung (1996),<i> Giáo trình luật hiến pháp của các nước tư sản, </i>NXB Đại học


quốc gia, Hà Nội.


8. Nguyễn Đăng Dung (1996),<i> Hiến pháp đối chiếu, </i>NXB thành phố Hồ Chí Minh.


9. Nguyễn Đăng Dung (2001),“Sự phân biệt hay thống nhất giữa chấp hành, hành pháp và
hành chính nhà nước cáo nhất trong Chính phủ CHXHCN Việt Nam”,<i> Nghiên cứu lập </i>
<i>pháp,</i> (10)<i>. </i>


10. Nguyễn Đăng Dung - Thông tin khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2001),<i> Tổ chức chính </i>
<i>quyền địa phương</i>, Hà Nội.


11. Nguyễn Đăng Dung (2001), “Chuyên đề tổ chức và hoạt động của chính quyền địa
phương”,<i> Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp</i>, (10).


12. Nguyễn Đăng Dung (2002),<i> Hiến pháp và Bộ máy nhà nước, </i>NXB Giao thơng Vận tải.
13. Nguyễn Đăng Dung (2004),<i> Hình thức của nhà nước đương đại, </i>NXB Thế giới.


14. Nguyễn Đăng Dung (2004),<i> Tính nhân bản của hiến pháp và bản tính của các cơ quan </i>
<i>nhà nước, </i>NXB Tư pháp Hà Nội.


15. Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (20040),<i> Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền, </i>


NXB Tư pháp.


16. Nguyễn Đăng Dung và Bùi Ngọc Sơn (2004),<i> Thể chế chính trị, </i>NXB Lý luận chính trị
Hà Nội.



17. Nguyễn Đăng Dung (2005)<i>, Giáo trình Sự hạn chế quyền lực nhà nước, </i>NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.


18. Nguyễn Đăng Dung (2005), <i>Sự hạn chế quyền lực Nhà nước</i>, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội.


19. Nguyễn Sĩ Dũng (2003),“Triết lý Lập pháp”<i>,Tia sáng,</i> (7).


20. Nguyễn Sĩ Dũng (2004), <i>Những bài viết đăng trên báo Pháp luật và Tuổi trẻ thành phố </i>
<i>Hồ Chí Minh. </i>


21. Nguyễn Chí Dũng (2004),<i> Những bài viết đăng trên Tạp chí nghiên cứu lập pháp năm </i>
<i>2003-2004. </i>


22. Đại học quốc gia Hà Nội (1997), <i>Giáo trình Luật Hiến pháp tư bản, </i>NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội.


23. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994),<i> Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ </i>
<i>(Khóa VII), </i>NXB Chính trị quốc gia.


24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010)<i>, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, </i>NXB
Chính trị quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

26. Hoàng Văn Hảo (1995),<i> Những mặt đối lập với quan niệm Nhà nước pháp quyền/ Xây </i>
<i>dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam. Nguyễn Văn Thảo chủ biên của Viện nghiên cứu </i>
<i>Khoa học Bộ Tư pháp, </i>Hà Nội.


27. Hoàng Văn Hảo (2001),<i> Hiến pháp Việt Nam và vấn đề quyền con người, quyền công </i>
<i>dân. Trong cuốn “ Hiến pháp, pháp luật, quyền con người”/ Kinh nghiệm Việt Nam và </i>
<i>Thụy Điển, </i>tr.148,Hà Nội.



28. Hoàng Văn Hảo (2002),“Về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân,
do dân và vì dân”<i>, Lý luận chính trị,</i> (10).


29. Hồng Văn Hảo (2002),<i> Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghiên cứu lý </i>
<i>luận,</i> (4).


30. Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001),<i> Cộng đồng làng xã Việt Nam hiện nay, </i>


NXB Chính trị Quốc gia.


31. Học viện hành chính quốc gia (2001),<i> Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính ở Việt </i>
<i>Nam. Nguyễn Ngọc Hiến Chủ biên, </i>NXB Chính trị Quốc gia.


32. Vũ Đình Hịe (1997), <i>Hồi ký Thanh Nghị,</i> NXB Hà Nội.


33. Vũ Đình Hịe (1998), <i>Hiến pháp năm 1946 của nước Việt Nam. Một mơ hình mới - Hiến </i>
<i>pháp dân tộc và dân chủ. Trong cuốn Hiến pháp năm 1946 và sự kế thừa, phát triển </i>
<i>trong các hiến pháp Việt Nam,</i> NXB chính trị quốc gia.


34. Hội Luật gia Việt Nam (Phạm Quốc Anh chủ biên) (2006), <i>Những vấn đề cơ bản của </i>
<i>Hiến pháp năm 1992 sửa đổi</i>, NXB Công an nhân dân.


35. Lưu Đoàn Huynh (1993),<i> Về bộ máy nhà nước/Học viện hành chính quốc gia, đề tài KX. </i>
<i>0508. Kỷ yếu Hội thảo về phương thức tổ chức hoạt động của bộ máy Nhà nước, </i>tr.2<i>, </i>


NXB Khoa học kỹ thuật.


36. Jay M. Shafritz (2003), <i>Từ điển chính quyền và chính trị Hoa Kỳ,</i> NXB Chính trị quốc
gia.



37. Josef Thesing (chủ biên) (2002),<i> Nhà nước pháp quyền - Chế độ pháp trị của Cộng hòa liên </i>
<i>bang Đức/Nhà nước pháp quyền</i>,NXB Chính trị quốc gia.


38. Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), <i>Hiến pháp: Những vấn đề lý luận và thực </i>
<i>tiễn - Sách chuyên khảo, </i>Hà Nội.


39. Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), <i>Về pháp quyền và chủ nghĩa hợp hiến, Một </i>
<i>số tiểu luận của các học giả nước ngồi</i>, Hà Nơi.


40. Nguyễn Đình Lộc (2001), <i>Hiến pháp Việt Nam và quyền con người. Trong cuốn “Hiến </i>
<i>pháp, pháp luật và quyền con người”, Học việc chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Viện </i>
<i>Raoul Wallenberg về quyền con người và luật nhân đạo, Đại học Lund, Thụy Điển. </i>


41. Bùi Đức Mãn (2002),<i> Lịch sử các nước trên thế giới Lược sử nước Anh</i>. NXB Thành phố
Hồ Chí Minh.


42. Nguyễn Văn Mạnh (2003), <i>Quá trình nhận thức và phát triển tư tưởng về nhà nước pháp </i>
<i>quyền trong các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới,</i> Nghiên cứu lịch
sử, (4).


43. Hồ Chí Minh (1980),<i> Tuyển tập, Tập 1, </i>NXB Sự thật.


44. Hồ Chí Minh,<i> Tồn tập,tập 4, </i>NXB Chính trị Quốc Gia<i>, </i>Hà Nội.
45. Montesquieu, <i>Tinh thần của pháp luật, </i>NXB Đà Nẵng.


46. Phạm Duy Nghĩa (2003), <i>Cơ sở pháp luật kinh tế Việt Nam vì một nền kinh tế phát triển </i>
<i>bền vững và tồn cầu hóa,</i> NXB chính trị quốc gia.


47. Phạm Duy Nghĩa (2004), <i>Chuyên khảo luật kinh tế,</i> NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.


48. Người đại biểu nhân dân và VietNamNet (2007), <i>Đôi điều thách thức của Quốc hội Việt </i>


<i>Nam trong cơng tác lập pháp</i>.


49. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (1946, 1959, 1980, 1992), <i>Hiến pháp Việt Nam năm và </i>
<i>Nghị quyết của Quốc hội về sửa đổi bổ sung một số điều Hiến pháp 1992</i>, Hà Nội.


50. Nhà xuất bản Pháp lý (1992), <i>Nhà nước pháp quyền</i>.


51. Nguyễn Như Phát - Tham luận tại Hội thảo khoa học bộ nội vụ (2004), <i>Dịch vụ công - </i>
<i>mấy vấn đề lý thuyết. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

học Quốc gia Hà Nội.


53. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2013),<i> Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa </i>
<i>Việt Nam, </i>NXB Chính trị quốc gia.


54. Phạm Quỳnh (1939), <i>Cộng hòa Pháp</i>.


55. Roger H. Davidson và Walter J. Oleszek (2002), <i>Quốc hội và các thành viên.</i> NXB Chính
trị quốc gia.


56. Stephen Wayne (1978), <i>Quyền lập pháp của Tổng thống, </i>New York Harper và Row.
57. Phạm Hồng Thái (2008)<i>, Bài giảng Luật hành chính - Những vấn đề cơ bản và hiện đại. </i>


58. Tinh Tinh (chủ biên) (2002), <i>Cải cách Chính phủ/Cơn lốc chính trị cuối thể kỷ XX, </i>NXB
Công an Nhân dân.


59. Viện Nhà nước và pháp luật (1992), <i>Tìm hiểu về nhà nước pháp quyền,</i> NXB Pháp lý.
60. Nguyễn Cửu Việt (2005)<i>, Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, </i>NXB Đại học Quốc gia



Hà Nội.


61. Roberrt E. Ward and Roy C.Macridis: <i>Modern Political Systems Europe. Prentic, Hall, </i>
<i>Inc Englewood Cliffs</i>, New Jersey Library of Congress catalog No 63, 11095.


<i><b>Tài liệu internet: </b></i>


62.


63.
64. />


temID=5264.


65.


66. />2.html


67.
/>tao-ra-nhung-yeu-to-moi-cua-su-phan-cong-phoi-hop-va-kiem-soat-quyen-luc-nha-nuoc/52031.tctc


68.
/>


69. />TongHop/hienphapnam2013


70. />95


71.




72.


73. />temID=5258


74. />=55831


75. />3453


76. />=9551:2013-12-31-06-22-09&catid=150:cduthongbao&Itemid=30


77. />mID=120


</div>

<!--links-->
Vai trò của thương hiệu trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nông sản VN
  • 47
  • 445
  • 1
  • ×