Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

DE THI GIAO LUU HOC SINH GIOI CAP HUYEN LOP 5 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.89 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

3. Câu “Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cơ Mai tì xuống đón đường bay
<i>của giặc, mọc lên những bơng hoa tím.” có cấu trúc như thế nào?</i>


<b>a. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ.</b>
<b>b. Trạng ngữ, trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ.</b>
<b>a. Trạng ngữ, trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ.</b>


4. Cặp quan hệ từ trong câu “Lan không những học giỏi mà bạn còn rất
<i>chăm làm và được bố mẹ rất yêu thương.” là quan hệ:</i>


<b>a. Quan hệ tương phản.</b>
<b>b. Quan hệ tăng tiến.</b>
<b>c. Cả a và b.</b>


7. Hai câu : “Bay đi diều ơi! Bay đi!” thuộc kiểu câu gì?
<b>a. Hai câu cảm.</b>


<b>b. Hai câu khiến.</b>
<b>c. Hai câu kể.</b>


8. Trong đoạn văn: “Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon
<i>lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e; dần dần xòe ra cho gió đưa</i>
<i>đẩy.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả lá phượng ?</i>


<b>a. So sánh và nhân hóa</b>
<b>b. So sánh</b>


<b>c. Nhân hóa</b>
<b>C©u 3.( 4 điểm) </b>


Ôi lòng Bác vậy, cứ thơng ta



Thơng cuộc đời chung, thơng cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Nh dịng sơng chảy, nặng phù sa


(Theo chân Bác - Tố Hữu)
Đoạn thơ trên có hình ảnh nào đẹp, gây xúc động nhất đối với em? Vì sao?
<b>Câu 3: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:</b>


a. Ngoài vờn, tiếng ma rơi lộp độp.
b. Giữa hồ, nổi lên một hịn đảo nhỏ.


c. Vì chăm chỉ học tập, bạn Lan của lớp em đã đạt học sinh giỏi.
<b>Câu 4: Cho một số từ sau:</b>


Thật thà, bạn bè, h hỏng, san sẻ, chăm chỉ, gắn bó, bạn đờng, ngoan
ngỗn, giúp đỡ, bn c, khú khn.


HÃy sắp xếp các từ trên đây vào 3 nhóm:
a) Từ ghép tổng hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bi 1: (1 điểm).


Hãy tìm 4 từ ghép nói về phẩm chất của anh bộ đội Cụ Hồ?
Bài 2: (1 điểm).


Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:


Mỗi lần Tết đến, đứng trớc những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các
lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những ngời nghệ si


tạo hình của nhân dân.


Bài 3: (2 điểm).


Trong các câu sau đây câu nào là câu ghép chính phụ, câu nào là câu
ghép đẳng lập? Trong câu đó, câu nào có thể tách thành câu đơn đợc? Vì
sao?


a) Nếu em là diễn viên thì em sẽ đóng vai cơ giáo.
b) Không những Lan học giỏi mà Lan còn hát rất hay.
c) Việt đọc báo, Nam xem ti vi.


d) Bố em là ki s còn mẹ em là Bác si.
Bài 4: (2 điểm).


“Về thăm làng Bác, làng Sen
<i><b> Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng</b></i>
<i><b> Có con bớm trắng lợn vòng</b></i>


<i><b> Có chùm ổi chín vàng ong sắc trời...”</b></i>
Nguyễn Đức Mậu.
Trích “Về thăm nhà Bác”.


Đoạn thơ trên cho em biết đợc những gì? Em hiểu nh thế nào về cụm
từ “thắp lên lửa hồng”.


Bài 5: (4 điểm).


Em đã đợc đi thăm nhiều cảnh đẹp trên đất nớc ta. Em hãy tả lại một
nơi mà em yêu thich nht?.



Câu 1.(2 điểm).


1. Dịng nào dới đây có các từ in nghiêng không phải là từ đồng âm?
a. gian lều cỏ tranh / ăn gian nói dối


b. cánh rừng gỗ quý / cánh cửa hé mở
c. hạt đỗ nảy mầm / xe đỗ dọc đờng
d. một giấc mơ đẹp / rừng mơ sai quả


2. Tìm chủ ngữ và vị ngữ của các câu trong đoạn văn sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tt mờnh mông. Những rẫy lúa, nơng ngô bên những mái nhà sàn thấp
thoáng trải dài ven bờ suối, hoặc quây quần trên những ngọn đồi.


Theo AYDUN và Lê Tấn.
Câu 2.( 2 điểm) Tìm và ghi lại 6 câu tục ngữ, thành ngữ có sử dụng cặp từ
trái nghĩa (gạch dới cặp từ trái nghĩa trong mỗi câu).


Câu 3.( 4 điểm)


Ôi lòng Bác vậy, cứ thơng ta


Thơng cuộc đời chung, thơng cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Nh dịng sơng chảy, nặng phù sa


(Theo chân Bác - Tố Hữu)
Đoạn thơ trên có hình ảnh nào đẹp, gây xúc động nhất đối với em? Vì sao?
Câu 4 (10 điểm).



Em đã đợc đọc, đợc học về một câu chuyện đã để lại cho em nhiều ấn
t-ợng sâu sắc. Hãy viết một bài văn tả lại một nhân vật trong câu chuyện đó.
2. Cho 3 cõu:


<b>- Nó hích vào sườn tơi.</b>
<b>- Tơi đi qua phía sườn nhà.</b>
<b>- Con đèo chạy ngang sườn núi.</b>
<b>Từ “ sườn” trong 3 câu trên là:</b>
<b>a. Từ nhiều nghĩa.</b>


<b>b.Từ đồng âm.</b>
<b>c.Từ đồng nghĩa.</b>


3. Câu “Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cơ Mai tì xuống đón đường bay
<i>của giặc, mọc lên những bơng hoa tím.” có cấu trúc như thế nào?</i>


<b>a. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ.</b>
<b>b. Trạng ngữ, trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ.</b>
<b>a. Trạng ngữ, trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ.</b>


4. Cặp quan hệ từ trong câu “Lan khơng những học giỏi mà bạn cịn rất
<i>chăm làm và được bố mẹ rất yêu thương.” là quan hệ:</i>


<b>a. Quan hệ tương phản.</b>
<b>b. Quan hệ tăng tiến.</b>
<b>c. Cả a và b.</b>


5. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy:
<b>a. ra rả, róc rách, tươi tốt, tươi tắn</b>



<b>b. mềm mại, mềm mỏng, tròn trịa, nhẹ nhàng</b>
<b>c. thoang thoảng, thung thăng, râm ran, nhỏ nhoi</b>


6. Các từ : chết, hi sinh, ăn, xơi, nhỏ, bé, rộng rãi, toi mạng, quy tiên, bao
<i>la, ngốn, loắt choắt, bát ngát được chia làm mấy nhóm từ đờng nghia?</i>


<b>a. 2 nhóm</b>
<b>b. 3 nhóm</b>
<b>c. 4 nhóm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>a. Hai câu cảm.</b>
<b>b. Hai câu khiến.</b>
<b>c. Hai câu kể.</b>


8. Trong đoạn văn: “Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon
<i>lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e; dần dần xịe ra cho gió đưa</i>
<i>đẩy.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả lá phượng ?</i>


<b>a. So sánh và nhân hóa</b>
<b>b. So sánh</b>


<b>c. Nhân hóa</b>


<b>Câu 2: Em hãy xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của các câu</b>
sau: (3đ)


a/ Một làn gió chạy qua, những chiếc lá lay động như những đốm lửa
vàng, lửa đỏ bập bùng cháy.



b/ Buổi sớm, ngược hướng chúng bay đi tìm ăn và buổi chiều theo
hướng chúng bay về tổ, con thuyền sẽ tới được bờ.


c/ Bên bờ sông, rụt rè, nhút nhát, chẳng bao giờ dám bay ra bờ sông là
lũ bướm vàng xinh xinh của những vườn rau.


<b>Câu 3: Em hãy phân các từ sau thành hai nhóm: từ ghép và từ láy (2đ)</b>


<i>bồi hồi, mê mẩn, mơ mộng, xa xơi, nóng nực, nhảy nhót, học hỏi, kháu</i>
<i>khỉnh, ồn ã, thung lũng.</i>


<b>Câu 4: Xác định nghia của từ “ăn” và từ “đi” trong những trường hợp sau:</b>
(2đ)


- Bé đang ăn cơm. - Một đô la Mỹ ăn mấy đờng tiền
Nhật.


- Nó đi còn tơi thì chạy - Ơng cụ ốm nặng, đã đi hôm qua rồi
<b>Câu 5: Em hãy chia đoạn văn thành bốn câu và viết lại cho đúng sau khi</b>
điền thêm các dấu chấm, dấu phẩy thích hợp: (2đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

khum úp sát vào nhau như còn ngập ngừng chưa ḿn nở hết đố hoa toả
hương thơm ngát.


<b>II. CẢM THỤ VĂN HỌC - TẬP LÀM VĂN (10 điểm)</b>


<b>Câu 1: “Phượng không phải là một đố, khơng phải vài cành, phượng đây</b>
là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực… Người ta quên đóa
hoa, chỉ nghi đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xoè ra như muôn
ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.” (Trích Hoa học trò- Xuân Diệu)



Em hãy nêu các biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng để diễn tả
số lượng rất lớn của hoa phượng trong đoạn văn trên và nêu cảm nghi của
em về hoa phượng. (3 -5 dòng)


<b>Câu 2: (7 điểm) “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”</b>


Trong ngơi trường thân u của mình, dưới sự dìu dắt của thầy cơ,
tình cảm ấm áp, thân thiện của bạn bè em luôn cảm nhận được sự thoải mái
và hứng thú trong các hoạt động học tập cũng như vui chơi. Em hãy tả lại
ngôi trường và nêu cảm nghi của em khi được học trong ngôi trường thân
yêu ấy.


<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM</b>
<b>I. LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


Câu 1: (1 đ)


- Chữa đúng mỗi câu ghi 1 điểm. Chẳng hạn:


a/ Vì điều mong ước của nó đã thực hiện được nên nó rất vui.


(Hoặc) Tuy điều mong ước của nó khơng thực hiện được nhưng nó rất vui.
b/ Mặc dù người rất yếu nhưng mẹ tơi lúc nào cũng thức khuya dậy sớm.
(Hoặc) Vì chúng tơi chưa giúp đỡ được gì nên mẹ tơi lúc nào cũng thức
khuya dậy sớm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a/ Một làn gió/ chạy qua, những chiếc lá/ lay động như những đốm lửa vàng,
lửa đỏ bập



CN1 VN1 CN2 VN2
bùng cháy.


b/ Buổi sớm, ngược hướng chúng bay đi tìm ăn và buổi chiều theo hướng
chúng bay về


TN
tổ,/ con thuyền/ sẽ tới được bờ.
CN VN


c/ Bên bờ sông/, rụt rè, nhút nhát, chẳng bao giờ dám bay ra bờ sông là/ lũ
bướm vàng


TN VN CN


xinh xinh của những vườn rau.


<b>Câu 3: (2 đ) - Xác định đúng toàn bài ghi 2 điểm</b>
- Xác định sai, thiếu mỗi từ trừ 0,25 điểm.


+ Từ ghép: mơ mộng, nóng nực, học hỏi, thung lũng.


+ Từ láy: bồi hồi, mê mẩn, xa xơi, nhảy nhót, kháu khỉnh,ờn ã.


<b>Câu 4: (2 đ) Xác định đúng nghĩa của từ “ăn” trong mỗi dòng được 0,5</b>
<i>điểm </i>


- Bé đang ăn cơm: cho thức ăn vào mồm, nhai và nuốt để nuôi cơ thể sống.
<i> - Một đô la Mỹ ăn mấy đồng tiền Nhật: đổi được bao nhiêu, ngang giá bao</i>
nhiêu.



- Nó đi còn tơi thì chạy: hoạt động dời chỡ bằng chân, cách thức, tớc độ
bình thường, hai bàn chân không đồng thời nhấc khỏi mặt đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Giữa vườn lá xum xuê, xanh mướt, còn ướt đẫm sương đêm, có một
bơng hoa rập rờn trước gió. Màu hoa đỏ thắm. Cánh hoa mịn màng, khum
khum úp sát vào nhau như còn ngập ngừng chưa muốn nở hết. Đoá hoa toả
hương thơm ngát.


<b>II. CẢM THỤ VĂN HỌC - TẬP LÀM VĂN</b>
<b>1. Cảm thụ văn học</b>


<b>* Cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật:</b>


- Dùng những điệp từ, điệp ngữ có tính chất tăng tiến gây ấn tượng mạnh
mẽ cho người đọc: Phượng khơng phải một đốà <i>khơng phải vài cành mà</i>
phượng là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực.


<i>+ Học sinh xác định đúng ý trên ghi 0,5 điểm. Đúng mà không nêu nội</i>
<i>dung minh hoạ ghi 0,25 điểm</i>


- Tác giả còn dùng câu khắng định nhằm diễn tả phượng ở đây nhiều vô
kể đến nỗi người ta quên đi đoá hoa mà chỉ nghĩ (từ khẳng định) đến cây,
<i>hàng, những tán lớn. Nhị của cánh hoa phượng trên cây xen kẽ mà tác giả đã</i>
tưởng tượng và ví như có hàng ngàn con bướm lấp lánh trên ngọn cây.


+ Học sinh xác định đúng ý trên ghi 0,5 điểm. Đúng mà không nêu nội
<i>dung minh hoạ ghi 0,25 điểm</i>


<b>* Bày tỏ cảm nghĩ: Học sinh có thể bày tỏ cảm nghi theo nhiều hướng khác</b>


nhau miễn sao đảm bảo về nội dung và cách diễn đạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Diễn đạt: viết đúng câu, đúng đoạn, không sai lỗi chính tả (0,5 điểm). Văn
mạch lạc, cảm xúc, không quá số dòng qui định (0,5 điểm)


Đề thi học sinh giỏi Năm học 2000 – 2001
<i>Môn Tiếng Việt -Lớp 5 (Thời gian 90 phút)</i>
Bài 1- (4 đ)


a) Gạch chân các từ láy trong câu thơ dưới đây :
Bây giờ lấm tấm lộc mơ,
Lưa thưa lộc khế, lơ thơ lộc đào.


b)Theo em, những từ láy đó đã diễn tả những chiếc lộc cây lúc tiết trời cuối
đông sắp bước sang xuân như thế nào?


c) Em hiểu ý nghia của thành ngữ “Học một biết mười” là gì ?
Bài 2-(6 đ)


a) Đặt một câu đơn trong đó có :
-Tính từ làm vị ngữ .


-Danh từ trừu tượng làm chủ ngữ .


b) Gạch chân và chú thích rõ trang ngữ , định ngữ , bổ ngữ trong câu sau:
-Trong công viên , những bông hoa muôn màu đang khoe sắc, toả hương.
Bài 3-(2 đ)


Nhìn các thày, các cô



Ai cũng như trẻ lại .
Sân trường vàng nắng mới


Lá cờ bay như reo.


(Trích Ngày khai trường của Nguyễn Bùi Vợi- Tiếng
Việt 4, tập 1)


Đoạn thơ trên có những hình ảnh đẹp nào? Tác giả đã sử dụng những biện
pháp tu từ gì để diễn tả cảm giác của mình trước quang cảnh buổi sáng của
ngày khai trường?


Bài 4-(8 đ)


</div>

<!--links-->

×