Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Ma tran kiem tra HKII VL12CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.99 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


<b>MƠN: VẬT LÝ 12CB</b>



<i><b>(Thời gian làm bài 45 phút)</b></i>



1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.



Nội dung

Tổng



số tiết



thuyết



Số tiết thực

Trọng số




thuyết



Vận



dụng

Lí thuyết Vận dụng



Chương IV: Dao động và sóng điện từ

5

4

2.8

2.2

8

6



Chương V: Sóng ánh sáng

10

5

3.5

6.5

10

19



Chương VI: Lượng tử ánh sáng

7

5

3.5

3.5

10

10



Chương VII: Hạt nhân nguyên tử

12

7

4.9

7.1

14

21



Tổng

34

21

14.7

19.3

43

57




<b>2. Tính số câu hỏi và điểm số theo các cấp độ.</b>



Cấp độ

Nội dung (chủ đề)

Trọng số



Số lượng


câu (chuẩn



cần kiểm


tra)



Điểm số



Cấp độ 1, 2



Chương IV: Dao động và sóng điện từ

8

2

1



Chương V: Sóng ánh sáng

10

3

1



Chương VI: Lượng tử ánh sáng

10

3

1



Chương VII: Hạt nhân nguyên tử

14

4

1



Cấp độ 3,4



Chương IV: Dao động và sóng điện từ

6

3

1



Chương V: Sóng ánh sáng

19

6

2



Chương VI: Lượng tử ánh sáng

10

3

1




Chương VII: Hạt nhân nguyên tử

21

6

2



Tổng số câu

30

10



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tên Chủ đề</b>

<i><sub>(Cấp độ 1)</sub></i>

<b>Nhận biết</b>

<b>Thông hiểu</b>

<i><sub>(Cấp độ 2)</sub></i>



<b>Vận dụng</b>


<b>Cấp độ thấp</b>



<i>(Cấp độ 3)</i>



<b>Cấp độ cao</b>


<i>(Cấp độ 4)</i>


<b>Chủ đề 1: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ</b>



<b>1. Mạch dao động</b>



- Nêu được dao động


điện từ là gì.



- Nêu được năng lượng


điện từ của mạch dao


động LC là gì.



- Trình bày được cấu


tạo và nêu được vai trò


của tụ điện và cuộn


cảm trong hoạt động


của mạch dao động



LC.



- Viết được cơng thức


tính chu kì dao động


riêng của mạch dao


động LC.



<b>2.Điện từ trường</b>

- Nêu được điện từ



trường là gì



<b>3. Sóng điện từ</b>

<b>- Nêu được sóng điện </b>

<b>từ là gì.</b>

<b>- Nêu được các tính </b>

<b>chất của sóng điện từ.</b>



<b>4</b>

<i><b>.</b></i>

<b> nguyấn tắc thễng </b>


<b>tin liấn lạc bằng sểng </b>


<b>vễ tuyến</b>



- Vẽ được sơ đồ khối


và nêu được chức


năng của từng khối


trong sơ đồ khối của


máy phát và của máy


thu sóng vơ tuyến điện


đơn giản.



- Nêu được ứng dụng


của sóng vô tuyến


điện trong thông tin


liên lạc.




- Vận dụng được công
thức T =


bài tập.


<b>[01 câu]</b> <b>[01 câu]</b> <b>[01 câu]</b>


<b>Chủ đề 2: SÓNG ÁNH SÁNG</b>



<b>1</b>

<i><b>.</b></i>

<b> Sự tán sắc ánh </b>


<b>sáng</b>



<b>- Nêu được hiện tượng </b>
<b>nhiễu xạ ánh sáng là gì.</b>
<b>- Nêu được mỗi ánh </b>
<b>sáng đơn sắc có một </b>
<b>bước sóng xác định.</b>


- Mơ tả hiện tượng tán
sắc ánh sáng qua lăng
kính.


<b>[01 câu]</b>

<b>2</b>

<i><b>.</b></i>

<b> Sự giao thoa ánh </b>



<b>sáng</b>



- Nêu được điều kiện để
xảy ra hiện tượng giao
thoa ánh sáng.



- Nêu được hiện tượng
giao thoa chứng tỏ ánh
sáng có tính chất sóng.


- Trình bày được một thí
nghiệm về giao thoa ánh
sáng.


- Nêu được vân sáng, vân
tối là kết quả của sự giao
thoa ánh sáng


- Vận dụng được công
thức i =

D



a




để giải bài
tập.


- Xác định được vị trí
vân sáng, vân tối, số
lượng vân… trong giao
thoa Y- Âng


<b>[01 câu]</b> <b>[02 câu]</b> <b>[04 câu]</b>


<i><b>3.</b></i>

<b> Các loại quang phổ</b>




- Nêu được quang phổ
liên tục, quang phổ vạch
phát xạ và hấp thụ là gì
và đặc điểm chính của
mỗi loại quang phổ này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>tia tử ngoại </b>



tính chất và cơng dụng
của tia hồng ngoại.
- Nêu được bản chất, các
tính chất và cơng dụng
của tia tử ngoại.


<b>[ 01 câu ]</b>

<b>5</b>

<i><b>.</b></i>

<b> Tia x </b>

- Kể được tên của các


vùng sóng điện từ kế tiếp
nhau trong thang sóng
điện từ theo bước sóng.


- Nêu được bản chất, các
tính chất và cơng dụng
của tia X


<b>Chủ đề 3: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG</b>


<b>1</b>

<i><b>.</b></i>

<b>Hiện tượng quang </b>


<b>điện. thuyết lượng tử </b>



<b>ánh sáng</b>



- Phát biểu được định
luật về giới hạn quang
điện.


- Nêu được ánh sáng có
lưỡng tính sóng-hạt.


- Trình bày được thí
nghiệm Héc về hiện
tượng quang điện và nêu
được hiện tượng quang
điện là gì.


- Nêu được nội dung cơ
bản của thuyết lượng tử
ánh sáng.


- Vận dụng được thuyết
lượng tử ánh sáng để giải
thích định luật về giới
hạn quang điện.


<b>[01 câu]</b>


<b>2</b>

<i><b>.</b></i>

<b> Hiện tượng quang </b>


<b>điện trong</b>



- Nêu được hiện tượng


quang điện trong là gì.
- Nêu được quang điện
trở và pin quang điện là
gì.


<b>[ 01 câu ]</b>

<b>3.Hiện tượng quang, </b>



<b>phát quang </b>



- Nêu được sự phát


quang là gì.



- Nêu được sự huỳnh


quang và sự lân quang.



<b>4.Mẫu nguyấn tử Bo</b>



- Nêu được sự tạo thành
quang phổ vạch phát xạ
và hấp thụ của nguyên
tử hiđrô.


<i><b>5.</b></i>

<b>Sơ lược về laser</b>

- Nêu được laze là gì và


một số ứng dụng của
laze.


<b>[01 câu]</b>
<b>Chủ đề 4: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ</b>



<b>1. Tính chất và cấu tạo </b>
<b>của hạt nhân</b>


<b>- Viết được hệ thức </b>


Anh-xtanh giữa khối


lượng và năng lượng.



- Xác định được cấu tạo
của hạt nhân nguyên tử.


<b>[01 câu]</b> <b>[01 câu]</b>


<b>2. Năng lượng liên kết </b>
<b>của hạt nhân</b>


-Nêu được lực hạt nhân
là gì và các đặc điểm của
lực hạt nhân.


- Nêu được phản ứng hạt
nhân là gì.


-Phát biểu được các định


- Nêu được độ hụt khối
và năng lượng liên kết
của hạt nhân là gì.


- Xác định được hạt nhân


X trong phản ứng hạt
nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

luật bảo tồn số khối,
điện tích, động lượng và
năng lượng toàn phần
trong phản ứng hạt nhân.


<b>[01 câu]</b> <b>[01 câu]</b>


<b>3. Phóng xạ</b>


- Nêu được hiện tượng
phóng xạ là gì.


- Nêu được một số ứng
dụng của các đồng vị
phóng xạ.


- Nêu được thành phần
và bản chất của các tia
phóng xạ.


<b>- </b>Viết được hệ thức của


định luật phóng xạ. - Vận dụng được hệ thứccủa định luật phóng xạ
để giải một số bài tập
đơn giản.


<b>[01 câu]</b>


<b>4. Phản ứng phân hạch</b> -Nêu được phản ứng


phân hạch là gì.


-Nêu được phản ứng dây
chuyền là gì và nêu được
các điều kiện để phản
ứng dây chuyền xảy ra.


<b>5. Phản ứng nhiệt hạch</b> - Nêu được những ưu


việt của năng lượng
phản ứng nhiệt hạch


- Nêu được phản ứng
nhiệt hạch là gì và nêu
được điều kiện để phản
ứng kết hợp hạt nhân xảy
ra.


<b>[01 câu]</b>


<b>Tổng</b> <b>[ 5 câu ]</b> <b>[ 7 câu ]</b> <b>[ 5 câu ]</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×