Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

KNS Lien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.62 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A/ CÁC QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG</b>


<i><sub> </sub></i>

<i><sub>Thế nào là kĩ năng sống?</sub></i>



<b>-Thuật ngữ kĩ năng sống (KNS) xuất hiện trong nhà trường PTVN </b>
<b>từ những năm 1995-1996 Dự án “</b><i><b>Giáo dục KNS để bảo vệ sức khỏe, </b></i>
<i><b>phòng chống HIV/AIDS cho thanh thiếu</b></i> <i><b>niên trong và ngoài nhà </b></i>
<i><b>trường</b></i><b>” do Quĩ Nhi đồng Liên hiệp quốc - Bộ GD&ĐT - Hội chữ </b>
<b>thập đỏ VN thực hiện. GDKNS được phát triển trong nhiều hoạt </b>
<b>động giáo dục các vấn đề xã hội. </b>


<b> - GDPT VN đang thực hiện đổi mới gắn với mục tiêu giáo dục của </b>
<b>thế kỉ 21 của UNESCO với 4 trụ cột: Học để biết, học để làm, học để </b>
<b>làm người, học để chung sống, mà thực chất là một cách tiếp cận </b>
<b>KNS. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*

Vậy kĩ năng sống là gì?



<i><sub>Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO)</sub></i>

<i><sub> KNS là khả năng </sub></i>



<i>để có hành vi thích ứng và tích cực giúp các cá nhân </i>


<i>ứng xử có hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức </i>


<i>của cuộc sống hằng ngày.</i>



<i><sub>Theo UNICEF:</sub></i>

<i><sub> KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi </sub></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Định nghĩa của UNESCO về KNS: cụ thể và


toàn diện.



<sub> KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi </sub>


người, khả năng ứng xử phù hợp với những




người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích


cực trước các tình huống của cuộc sống.



<i><sub>(KNS là biến </sub></i>

<i><sub>cái biết</sub></i>

<i><sub> thành </sub></i>

<i><sub>cái làm</sub></i>

<i><sub> trong thực </sub></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



<i><sub>KNS được hình thành trong quá trình học tập, lĩnh </sub></i>



<i>hội và rèn luyện trong cuộc sống</i>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



B/ CÁC LOẠI KỸ NĂNG SỐNG:



- KN giải quyết vấn đề


- KN suy nghĩ



- KN giao tiếp



- KN ra quyết định


- KN tư duy sáng tạo


- KN tự nhận thức


- KN hợp tác



- KN đạt mục tiêu


- KN kiên định



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>




Giáo dục KNS trong môn Đạo đức nhằm:



+ Bước đầu trang bị cho HS các KNS cần thiết,


phù hợp với lứa tuổi tiểu học, giúp các em biết


sống và ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ


với những người thân trong gia đình, với thầy cơ


giáo, bạn bè và những người xung quanh; với



cộng đồng, quê hương, đất nước và với môi


trường tự nhiên;



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



D/ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GD KNS TRONG


MƠN ĐẠO ĐỨC:



1/ Nội dung giáo dục:



Đạo đức có khả năng giáo dục nhiều KNS cho HS:


<sub>Kĩ năng giao tiếp</sub>

<sub> (chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi; nói lời </sub>


yêu cầu, đề nghị; bày tỏ sự cảm thông, chia sẻ; bày tỏ ý



kiến, tiếp khách đến nhà, ứng xử khi đến nhà người


khác, khi gặp đám tang, khi gọi và nhận điện thoại,…)


<sub>Kĩ năng tự nhận thức</sub>

<sub> (biết xác định và đánh giá bản </sub>



thân: đặc điểm, sở thích, thói quen, năng khiếu,



điểm mạnh, điểm yếu,… của bản thân)



<sub>Kĩ năng xác định giá trị</sub>

<sub> (có tình cảm và niềm tin vào </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



• Kĩ năng ra quyết định và GQVĐ

(bước đầu biết lựa


chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp đối với một số


tình huống đạo đức đơn giản, phổ biến trong cuộc



sống hàng ngày.



Kĩ năng tư duy phê phán

(biết nhận xét, đánh giá


các ý kiến, hành động, lời nói, việc làm, các hiện


tượng trong đời sống hàng ngày đối chiếu với các


chuẩn mực đạo đức đã học)



<sub> Kĩ năng hợp tác</sub>

(

biết cách hợp tác với bạn bè và



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



• Kĩ năng đặt mục tiêu

(biết đặt kế hoạch học tập,


rèn luyện theo các chuẩn mực đã học)



• Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin

về các vấn đề,


hiện tượng trong đời sống thực tiễn có liên quan đến


các chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học.



• Kĩ năng từ chối

(biết cách từ chối khi bị rủ rê, lôi


kéo làm những điều sai trái)




• Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm

(biết nhận và thực


hiện trách nhiệm của bản thân)



• Tự tin, tự trọng



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



<b>2. PP, KT GD KNS qua mơn Đạo đức:</b>



•Các phương pháp, kĩ thuật dạy học nói chung, để GD


KNS cho HS nói riêng qua mơn Đạo đức rất phong



phú, đa dạng. Căn cứ vào nội dung, tính chất từng bài;


căn cứ vào trình độ HS; căn cứ vào điều kiện, hoàn



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



<b>3. ĐỊA CHỈ CÁC BÀI</b>

<b>CỤ THỂ</b>



<b>Tên bài</b>


<b>Lớp 1</b> <b>Các KNS được tích hợp trong bài</b>


<b>Phương pháp/kĩ thuật </b>
<b>DHTC sử dụng để </b>


<b>GDKNS</b>
Bài 1:



Em là HS
lớp Một


-KN tự giới thiệu về bản thân.
-KN tự tin trước đông người.
-KN lắng nghe tích cực


- KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng về
ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp,
thầy/cơ giáo, bạn bè


-Tổ chức trị chơi.
-Thảo luận nhóm.
- Động não


Bài 4 : Gia


đình em - KN giới thiệu về những người thân trong gia đình.
-KN ra quyết định và giải quyết vấn
đề


- KN giao tiếp/ứng xử với những
người trong gia đình.


-Thảo luận nhóm
- Đóng vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



<b>Tên bài</b> <b>Các KNS được tích hợp trong bài</b> <b>Phương pháp/kĩ thuật </b>


<b>DHTC sử dụng để GDKNS</b>


Bài 5: Lễ
phép với
anh chị,
nhường
nhịn em
nhỏ


-KN giao tiếp/ứng xử với anh, chị
em trong gia đình.


- KN ra quyết định và giải quyết
vấn đề để thể hiện lễ phép với anh
chị, nhường nhịn em nhỏ.


- Thảo luận nhóm
- Đóng vai


- Xử lí tình huống


Bài 7 : Đi
học đều
và đúng
giờ


-KN giải quyết vấn đề để đi học đều
và đúng giờ.


- KN quản lý thời gian để đi học đều


và đúng giờ


-- Thảo luận nhóm


- Đóng vai


- Xử lí tình huống


Bài 9: Lễ
phép với
thầy giáo,
cơ giáo


-

KN thể hiện sự tự tin, tự trọng trong
quan hệ với bạn bè


- KN giao tiếp/ứng xử với bạn bè
- KN thể hiện sự cảm thông với bạn
bè.


-- Thảo luận nhóm


- Đóng vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



Bài 10:


Em và
các bạn



- KN thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan
hệ với bạn bè


- KN giao tiếp/ứng xử với bạn bè


- KN thể hiện sự cảm thơng với bạn bè


- Thảo luận nhóm
- Đóng vai


- Tổ chức trị chơi
- Động não


Bài 11: Đi
bộ đúng
quy định


- KN an toàn khi đi bộ.


- KN tư duy phê phán, đánh giá những hành
vi đi bộ khơng đúng quy định

.



- Trị chơi


- Thảo luận nhóm
- Động não


Bài 12:
Cảm ơn và


xin lỗi


- KN giao tiếp/ứng xử với mọi người,
biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong
từng tình huống cụ thể.


- Trị chơi


- Thảo luận nhóm
- Động não


Bài 13:
Chào hỏi
và tạm
biệt


KN giao tiếp/ứng xử với mọi người, biết
chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia
tay.


- Trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



Bài 14: Bảo
vệ hoa và
cây nơi công
cộng


- KN ra quyết định và giải quyết vấn đề


trong tình huống để bảo vệ cây và hoa.
- KN tư duy phê phán những hành vi phá
hoại cây và hoa.


- Thảo luận nhóm
- Động não


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



<b>Tên bài</b>
<b>Lớp 2</b>


<b>Các KNS được tích hợp trong bài</b> <b>PP/KT DHTC </b>
<b>sử dụng để </b>


<b>GDKNS</b>

Bài 1: Học



tập, sinh


hoạt đúng


giờ



-KN quản lí thời gian để học tập,


sinh hoạt đúng giờ



- KN lập kế hoạch để học tập, sinh


hoạt đúng giờ.



-Thảo

luận


nhóm




- Giải quyết


vấn đề



- Tổ chức trò


chơi



Bài 2

: Biết


nhận lỗi và


sửa lỗi



-KN thể hiện sự tự trọng trong


trường hợp mắc lỗi.



-KN ra quyết định và giải quyết


vấn đề trong tình huống mắc lỗi.


- KN đảm nhận trách nhiệm.



-

Thảo luận



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>


Bài 3: Gọn
gàng, ngăn
nắp


- KN giải quyết vấn đề để thực hiện gọn
gàng, ngăn nắp.


- KN quản lí thời gian

.




- Thảo luận nhóm
- Đóng vai


- Tổ chức trị chơi
- Xử lí tình huống


Bài 4: Chăm
làm việc nhà


- KN đảm nhận trách nhiệm tham gia làm


việc nhà phù hợp với khả năng -Thảo luận nhó<sub>- Đóng vai</sub>


Bài 5: Chăm


chỉ học. tập- KN quản lí thời gian học tập của bản thân - Thảo luận nhóm
- Động não


Bài 6: Quan
tâm, giúp đỡ
bạn


- KN thể hiện sự cảm thơng với bạn bè. Thảo luận nhóm
- Đóng vai


Bài 7: Giữ
gìn trường
lớp sạch đẹp


- KN hợp tác với mọi người trong việc giữ


gìn trường lớp sạch đẹp.


- KN đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn
trường lớp sạch đẹp.


- Thảo luận
nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>


Bài 8: Giữ
trật tự, vệ
sinh nơi công
cộng


-KN hợp tác với mọi người trong việc giữ
gìn trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng.


- KN đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn
trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng


.- Thảo luận nhóm
- Động não


Bài 9: Trả lại


của rơi - KN xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà ).
- KN giải quyết vấn đề trong tình huống
nhặt được của rơi.


- Thảo luận nhóm


- Động não


- Đóng vai


- Xử lí tình huống


Bài 10: Biết
nói lời u
cầu, đề nghị


-KN nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong
giao tiếp với người khác .


- KN thể hiện sự tự trọng và tơn trọng
người khác.


- Thảo luận nhóm
- Đóng vai


- Trò chơi


Bài 11: Lịch
sự khi nhận
và gọi điện
thoại


KN giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện
thoại.


- Thảo luận nhóm


- Động não


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



Bài 12: Lịch sự
khi đến nhà
người


khác-KN giao tiếp lịch sự khi đến nhà người
khác


- KN thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến
chơi nhà người khác


- Thảo luận nhóm
- Động não


- Đóng vai


Bài 13:


Giúp đỡ người
khuyết tật


- KN thể hiện sự cảm thông với người
khuyết tật.


- KN ra quyết định và giải quyết vấn đề
phù hợp trong các tình huống liên quan
đến người khuyết tật.



- KN thu thập và xử lí thơng tin về các
hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở
địa phương


- Thảo luận nhóm
- Động não


- Đóng vai
- Dự án


Bài 14: Bảo vệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>


<b>Tên bài</b>


<b>Lớp 3</b>


<b>Các KNS được tích hợp trong bài</b> <b>PP/KT DHTC sử </b>
<b>dụng để GDKNS</b>


Bài 2- Giữ lời
hứa


- KN tự trọng khi thực hiện lời hứa ; KN
tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa
- kĩ năng thuơng lượng với người khác để
thực hiện được lời hứa của mình


- KN đảm nhận trách nhiệm về việc làm


của mình với người khác


- Nói tự nhủ
- bài nói 1 phút
- lập kế hoạch


Bài 3- Tự làm
lấy việc của
mình


- KN quản lí thời gian học tập, sinh hoạt
hợp lí, đúng lúc;


- KN lập kế hoạch công việc để sử dụng
thời gian hiệu quả


- Nói tự nhủ
- thảo luận
- lập dự án
- đóng vai


Bài 4- Quan
tâm, chăm sóc
ơng bà cha mẹ
anh chị em


- kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân
- KN thể hiện sự cảm thông trước suy
nghĩ, cảm xúc của người thân



- KN đảm nhận trách nhiệm chăm sóc
người thân trong những viêc vừa sức


- viết về cảm xúc
của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



Bài 5- Chia sẻ
vui buồn


cùngbạn


- KN lắng nghe ý kiến của bạn;


- KN thể hiện sự cảm thông khi bạn vui
buồn


- viết cảm xúc
của mình


- nói cách khác
- đóng vai


Bài 6- Tích cực
tham gia việc
lớp, việc trường


- KNlắng nghe tích cực ý kiến lớp và
tập thể ; KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng


của mình về các việc trong lớp;KN tự
trọng và đảm nhận trách nhiệm khi
nhận việc của lớp giao


- dự án
- thảo luận
- bài viết nửa
trang


Bài 7- Quan tâm
giúp đỡ hàng
xóm láng giềng


- KN lắng nghe ý kiến ; KN thể hiện sự
cảm thông ; KN đảm nhận trách


nhiệm,quan tâm


- thảo luận


- bài nói 1 phút
- đóng vai


Bài 8- Biết ơn
thương binh, liệt


KN trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm
xúc về những người đã hy sinh xương
máu vì Tổ quốc; KN xác định giá trị


những người đã quên mình vì Tổ quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



Bài 9- Đoàn kết
với thiếu nhi
quốc tế


KN trình bày suy nghĩ về thiếu nhi
quốc tế,


KN ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế
KN bình luận các vấn đề liên quan đến
quyền trẻ em


thảo luậnnói về
cảm xúc cua mình


Bài 10- Tơn
trọng khách
nước ngoài


KN thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp


xúc với khách nước ngồi Bài nói 1 phút viết về cảm xúc của
mình


Bài 11- Tơn


trọng đám tang KN thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác, KN ứng xử


phù hợp khi gặp đám tang


nói cách khácđóng
vai


Bài 12- Tơn
trọng thư từ, tài
sản của người
khác


KN tự trọng khi tôn trọng thư từ người
khác; KN làm chủ bản thân, kiên
định, ra quyết địnhtự nhủgiải quyết
vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>


Bài 13:


Tiết kiệm và bảo
vệ nguồn nước


KN lắng nghe ý kiến các bạn, KN
trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo
vệ nguồn nước ở nhà và ở trường;
KN thu thập và xử lí thơng tin liên
quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn
nước ở nhà và ở trường,


KN bình luận, xác định các lựa chọn ,
các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm và


bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường;
KN đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và
bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>



Bài 14- Chăm
sóc cây trồng,
vật nuôi


KN lắng nghe ý kiến các bạn,


KN trình bày các ý tưởng chăm sóc
cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở


trường;


KN thu thập và xử lí thơng tin liên
quan đến chăm sóc cây trồng, vật
ni ở nhà và ở trường ;


KN bình luận, xác định các lựa
chọn, các giải pháp tốt nhất để


chăm sóc cây trồng, vật ni ở nhà
và ở trường;


KN đảm nhận trách nhiệm chăm
sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở
trường



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>


<b>Tên bài/</b>


<b>Lớp 4</b>


<b>Các KNS được tích hợp trong bài</b> <b>PP/KT DHTC sử </b>
<b>dụng để GDKNS</b>


Bài 1- Trung
thực trong học
tập


KN tự nhận thức về sự trung thực
trong học tập của bản thân; KN bình
luận, phê phán những hành vi không
trung thực trong học tập ; KN làm chủ
bản thân trong học tập


thảo luận


giải quyết vấn đề
bài viết nửa trang


Bài 2- Vượt
khó trong học
tập


KN lâp kế hoạch vượt khó trong học
tập; KN tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ


của thày cô, bạn bè khi gặp khó khăn
trong học tập


bài viết nửa trang
giải quyết vấn đề
dự án


Bài 3- Biết bày


tỏ ý kiến kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học ; KN lắng nghe người khác
trình bày ý kiến


- bài nói 1phút
- đóng vai


- bài viết nửa
trang;


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>



Bài 4- Tiết kiệm


tiền của KN bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của ; KN lập kế hoạch sử dụng tiền
của bản thân


tự nhủ
thảo luận
đóng vai
dự án



bài viết nửa trang


Bài 5- Tiết kiệm


thời giờ KN xác định thời gian là giá trị vô giá KN lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử
dụng thời gian hiệu quả ; KN bình luận,
phê phán việc lãng phí thời gian


tự nhủ
thảo luận
đóng vai


Bài 6- Hiếu thảo


với ông bà cha mẹ KN xác định giá trị tình cảm cha mẹ dành cho con cái ;KN lắng nghe lời dạy bảo
của cha mẹ; KN thể hiện tình cảm u
thương của mình với cha mẹ


nói cách khác; thảo
luận


tự nhủ
dự án


Bài 7- Biết ơn


thầy giáo, cô giáo KN tự nhận thức giá trị công lao dạy dỗ của thầy cô kĩ năng lắng nghe lời dạy
bảo của thầy cô ; KN thể hiện sự kính
trọng, biết ơn với thày cô



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



Bài 8- Yêu lao


động - KN nhận thức giá trị của lao động - KNquản lí thời gian dể tham gia làm
những việc vừa sức ở nhà và ở trường


bài viết nửa trang;
thảo luận; dự án


Bài 9- Kính
trọng, biết ơn
người lao động


- KN tơn trọng giá trị sức lao động; -
- KN thể hiện sự tôn trọng, lễ phép
với người lao động


thảo luận; bài viết
nửa trang về cảm xúc
của mình


dự án


Bài 10- Lịch sự


với mọi người KN tự trọng và tôn trọng người khác; KN ứng xử lịch sự với mọi người; KN
lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp
trong 1 số tình huống; KN kiềm chế
cảm xúc khi cần thiết



thảo luận
đóng vai


nói cách khác


Bài 11- Giữ gìn
các cơng trình
cơng cộng


KN xác định giá trị văn hóa tinh thần
của nh ững nơi cơng cơng; KN thu
thập và xử lí thơng tin về các hoạt
động giữ gìn các cơng trình công
cộng ở địa phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>



Bài 12- Tích cực
tham gia các hoạt
động nhân đạo


KN đảm nhận trách nhiệm khi
nhận tham gia các hoạt động
nhân đạo


đóng vai
thảo luận


Bài 13- Tơn trọng



Luật giao thông Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật; KN phê phán những
hành vi vi phạm luật giao thơng


đóng vai
trị chơi


thảo luận ;nói 1 phút


Bài 14- Bảo vệ


mơi trường KN trình bày các ý tưởng bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường ;
KN thu thập và xử lí thơng tin
liên quan đến ơ nhiễm môi
trường và các hoạt động bảo
vệ mơi trường ; KN bình luận,
xác định các lựa chọn, các giải
pháp tốt nhất để bảo vệ môi
trường ở nhà và ở trường ; KN
đảm nhận trách nhiệm bảo vệ
môi trường ở nhà và ở trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>


<b>Tên bài/</b>


<b>Lớp 5</b>


<b>Các KNS được tích hợp trong bài</b> <b>PP/KT DHTC sử </b>
<b>dụng để GDKNS</b>



Bài 1- Em là HS


lớp 5 - KN tự nhận thức (tự nhận thức được mình là HS lớp 5) ; KN xác định giá trị
(xác định được giá trị của HS lớp 5) ; KN
ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử
phù hợp trong 1 số tình huống để xứng
đáng là HS lớp 5)


-Thảo luận nhóm
-Động não


- Xử lí tình huống


Bài 2- Có trách
nhiệm về việc
làm của mình


- KN đảm nhận trách nhiệm (Biết cân
nhắc trước khi nói hoặc làm việc gì đó;
khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa)
; KN kiên định (biết bảo vệ những ý kiến,
việc làm đúng của bản thân) ; KN tư duy
phê phán (biết phê phán những hành vi vô
trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác)


-Thảo luận nhóm
-Tranh luận


- Xử lí tình huống
- Đóng vai



Bài 3- Có chí thì


nên- - KN tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi
thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc
sống); KN đặt mục tiêu vượt khó khăn
vươn lên trong cuộc sống và trong học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>



Bài 5- Tình bạn - KN xác định giá trị (xác định được giá
trị của tình bạn)- KN tư duy phê phán
(biết phê phán, đánh giá những quan
niệm sai, những hành vi ứng xử không
phù hợp với bạn bè)- KN ra quyết định
phù hợp trong các tình huống có liên
quan tới bạn bè.- KN giao tiếp, ứng xử
với bạn bè trong học tập, vui chơi và
trong cuộc sống- KN thể hiện sự cảm
thông với bạn bè cảm thông chia sẻ


-Thảo luận nhóm
-Xử lí tình huống
- Đóng vai


Bài 6- Kính già


yêu trẻ - KN xác định giá trị (xác định được giá trị của phẩm chất kính già, yêu trẻ)- KN
tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá
những quan niệm sai, những hành vi ứng


xử không phù hợp vớingười già và trẻ
em)- KN ra quyết định phù hợp trong các
tình huống có liên quan tới người già, trẻ
em.- KN giao tiếp, ứng xử với người già,
trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường,
ngoài XH


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>



Bài 7- Tôn trọng


phụ nữ- - KN xác định giá trị (xác định được giá trị của phẩm chất tôn trọng phụ nữ)- KN
tư duy phê phán (biết phê phán, đánh
giá những quan niệm sai, nhữnghành vi
ứng xử không phù hợp với phụ nữ)- KN
ra quyết định phù hợp trong các tình


huống có liên quan tới phụ nữ.- KN giao
tiếp, ứng xử với phụ nữ trong GĐ, ở


trường, ngồi XH


Thảo luận nhóm-
Xử lí tình huống-
Đóng vai


Bài 8- Hợp tác với
những người xung
quanh



-KN hợp tác với bạn bè và mọi người
xung quanh trong công việc chung
-KN tư duy phê phán (biết phê phán


những quan niệm sai, các hành vi không
thiếu tinh thần hợp tác)


- KN RQĐ (biết ra quyết định đúng để
hợp tác có hiệu quả trong các tình


huống)


-Thảo luận nhóm
-Động não


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Bài 9- Em yêu
quê hương


-KN xác định giá trị (xác định được
quê hương là một giá trị)- KN tư duy
phê phán (biết phê phán đánh giá
những quan điểm, hành vi, việc làm
không phù hợp với q hương)- KN
tìm kiếm và xử lí thơng tin về truyền
thống văn hóa, truyền thống CM , về
danh lam thắng cảnh, con người của
quê hương- KN trình bày những hiểu
biết của bản thân về q hương mình


-Thảo luận nhóm


Động não


-Kĩ thuật trình bày
1 phút


- Dự án


Bài 11- Em yêu


TQ Việt Nam - KN xác định giá trị (xác định được TQ là một giá trị)- KN tư duy phê
phán (biết phê phán đánh giá những
quan điểm, hành vi, việc làm khơng
phù hợp với TQ)- KN tìm kiếm và xử
lí thơng tin về đất nước và con người
VN- KN trình bày những hiểu biết
của bản thân về đất nước, con người
VN


-Thảo luận nhóm
-Động não


-Kĩ thuật trình bày
1 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>



Bài 12- Em u hịa


bình - KN xác định giá trị (xác định được hịa bình là một giá trị)- KN tư duy
phê phán (biết nhận xét, đánh giá


những hành vi, việc làm đi ngược lại
với lòng u hịa bình)- KN tìm


kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt
động bảo vệ hịa bình, chống chiến
tranh ở VN và trên thế giới- KN
trình bày suy nghĩ/ý tưởng


-Thảo luận nhóm-
Vẽ tranh


-Động não


-Kĩ thuật trình bày 1
phút


- Dự án


Bài 14- Bảo vệ tài


ngun thiên nhiênn -KN thu nhận và xử lí thơng tin về tình hình tài nguyên ở nước ta- KN
tư duy phê phán (biết phê phán, đánh
giá những hành vi phá hại tài nguyên
thiên nhiên)- KN RQĐ (biết ra quyết
định và GQVĐ đúng trong các tình
huống để bảo vệ tài nguyên thiên
hiên)


- KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng



-Thảo luận nhóm
-Động não


-Kĩ thuật trình bày 1
phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>



E/ <b>THỰC HÀNH GIÁO DỤC KNS CHO HS QUA MƠN ĐẠO ĐỨC</b>


SOẠN BÀI



1.1. Mơ hình dạy và học KNS


<b>4 </b>



<b>4 </b>

Giai đoạn dạy và học kỹ năng sống

Giai đoạn dạy và học kỹ năng sống



<b>Giai đoạn 1:</b>



<b>Giai đoạn 1:</b>

<b> Khám phá ( Giới thiệu bài)</b>

<b> Khám phá </b>

( Giới thiệu bài)



- Tìm hiểu kinh nghiệm/hiểu biết của người học về



- Tìm hiểu kinh nghiệm/hiểu biết của người học về



những việc hoặc sự kiện đã diễn ra trong cuộc sống



những việc hoặc sự kiện đã diễn ra trong cuộc sống


<b>Giai đoạn 2: </b>




<b>Giai đoạn 2: </b>

<b> Kết nối </b>

<b> Kết nối </b>

( Phát triển bài hay tìm hiểu

( Phát triển bài hay tìm hiểu


bài)



bài)



- Giới thiệu thơng tin mới và các kỹ năng liên quan



- Giới thiệu thông tin mới và các kỹ năng liên quan



đến thực tế cuộc sống



đến thực tế cuộc sống

(=

(=

chương trình học thực

chương trình học thực


tiễn/thực tế)



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>



<b>Giai đoạn 3:</b>



<b>Giai đoạn 3:</b>

<b> Thực hành </b>

<b>Thực hành </b>

( Phát triển bài hay tìm

( Phát triển bài hay tìm


hiểu bài)



hiểu bài)





- gồm các hoạt động, yêu cầu thực hành kỹ năng

- gồm các hoạt động, yêu cầu thực hành kỹ năng


mới dưới



mới dưới

sự hướng dẫn

sự hướng dẫn

của GV

của

(đóng vai, phân tích

(đóng vai, phân tích


tình huống, nghiên cứu điển hình) và




tình huống, nghiên cứu điển hình) và

xử, lý phân tích

xử, lý phân tích


để giúp người học tự phản ảnh và suy nghĩ (cách áp



để giúp người học tự phản ảnh và suy nghĩ (cách áp



dụng kỹ năng mới vào các tình huống thực tế trong



dụng kỹ năng mới vào các tình huống thực tế trong



cuộc sống



cuộc sống



<b>Giai đoạn 4:</b>



<b>Giai đoạn 4:</b>

<b> Áp dụng </b>

<b>Áp dụng </b>

( Củng cố và hoạt động nối

( Củng cố và hoạt động nối


tiếp)



tiếp)



- Áp dụng các kỹ năng mới học vào các tình huống



- Áp dụng các kỹ năng mới học vào các tình huống



mới, liên kết với các tình huống thực trong cuộc



mới, liên kết với các tình huống thực trong cuộc



sống trong đó có sự tương tác với bạn bè, gia đình và




sống trong đó có sự tương tác với bạn bè, gia đình và



cộng đồng



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

*

1.2. Quy trình soạn bài ( Theo Mẫu bài



soạn trong GD KNS)



I/ Mục tiêu



II/Các KNS liên quan



III/ Các PP và KT dạy học tích cực


IV/Tài liệu, phương tiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b><sub>QUI TRÌNH SOẠN BÀI ( THỐNG NHẤT):</sub></b>



I/ Mục tiêu bài hoc:

nên ghi hết mục tiêu



( SGV) ở tiết 1, tiết 2 không ghi nữa.


1/ Kiến thức



2/ Kĩ năng – PP KT : ( Nêu Các KNS - Các


PP KT theo từng bài)



3/ Thái độ



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Hoạt động của Thầy




I.Khám phá

( Giới thiệu bài)



II

. Kết nối ( Tìm hiểu bài)



Hoạt động 1:


…………



III/Thực hành

: ( Tìm hiểu


bài)



Hoạt động 1:


. . . ………….



IV/ Vận dụng:

( Hoạt động


nối tiếp)



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

• Các giai đoạn Khám phá, kết nối ln


nằm ở tiết

1

.



• Giai đoạn Thực hành có thể ở tiết 1, hoặc


tiết 2, hoặc ở cả tiết 1 và tiết 2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×