Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

ảnh khai giảng năm học 2017-2018 trường TH Tiên Thuỷ B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.17 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 13 Thứ hai ngày15 tháng 11 năm 2010
<b>Tập đọc</b>


<b>Ngời tìm đờng lên các vì sao</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài: Xi-ơn-cốp-xki, gãy chân, rủi ro ...
- Đọc phân biệt lời nhân vật và lời ngời dẫn chuyện.


- Hiểu đợc nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cốp-xki nhờ khổ cơng nghiên
cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ớc tìm đờng lên các vì sao.(
trả lời đợc các cõu hi trong SGK)


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn luyện c.
<b>III- Cỏc hot ng dy hc:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>A- Bài cũ: ( 3 phút) Đọc bài Vẽ trứng và </b>
nêu nội dung bài.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B- Dạy học bài mới: (37 phút) </b>
<b>HĐ1: Giới thiệu bài: </b>


<b>H2: Hng dn c:</b>


- Đọc đọan: Hình thức nối tiếp theo đoạn
( khoảng 3 lợt)



- GV chó ý sưa lỗi phát âm tiếng khó,
ngắt nghỉ câu dài cho HS


- GV giúp HS hiểu một số từ đợc chú
thích trong bài: ( HS TB đọc mục chú giải
trong SGK )


- HS luyện đọc trong nhóm. Đại diện
nhóm đọc trớc lớp.


- GV đọc mẫu.
<b>HĐ3: Tìm hiểu bài</b>


- GV chia líp thµnh 6 nhãm.
Gv nhËn xÐt, chèt ý.


+ ý 1: Ước mơ của Xi-ôn-cốp-ki.


+ ý 2: Xi-ơn-cốp-ki thành cơng vì ơng có
ớc mơ đẹp


+ ý 3: Nói lên sự thành cônh của
Xi-«n-cèp-ki.


<b>HĐ4: Luyện đọc diễn cảm:</b>


- GV HD HS đọc:Toàn bài đọc với giọng
trang trọng, cảm hứng, ngợi ca...



- GVnhận xét, đánh giá
<b>C- Củng cố ,dặn dò: </b>


- GV NX tiết học, dặn hs chbị bài sau.


- 2 hs đọc bài và nêu nội dung của bài.


HS đọc


( HS TB đọc mục chú giải trong SGK )
- HS luyện đọc trong nhóm. Đại diện
nhóm đọc trớc lớp.


- Một HS K - G đọc tồn bài


Nhóm trởng điều khiển các bạn trong
nhóm đọc và trả lời câu hỏi trong sgk.
- Đại diện các nhóm trả lời dới sự điều
khiển của gv.


- Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung, nªu ý-
- HS nªu ý nghĩa câu chuyện- GV hoàn


thiện, ghi bảng.


+ i với HS khá, Giỏi: luyện đọc hay và
thi đọc diễn cảm đoạn: “ Từ nhỏ,
Xi-ơn-cốp-xki ... có khi đến hàng trăm lần “
+ Đối với HS TB và những HS đọc yếu
luyện đọc để có giọng đọc tốt hơn.


- HS nhắc lại ND bài .


<b>To¸n Giíi thiƯu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11</b>
<b>I- Mục tiªu</b>


- Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số vi 11
<b>II- Cỏc hot ng dy hc:</b>


Giáo viên Học sinh


<b>HĐ1: Củng cố kiến thức nhân với số có </b>
<b>hai chữ sè</b>


- HS - GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV dn dt gii thiu bi


<b>HĐ2: Trờng hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10</b>
kết luận:


Để có 297 ta đã viết số 9 ( là tổng của
<i>2 và 7 ) xen gia hai ch s 27. </i>


<b>HĐ 3: Trờng hợp tổng hai chữ số lớn </b>
<b>hơn hoặc bằng 10</b>


<b> HĐ4: Thực hành</b>


Bài1 : Củng cố nhân nhẩm số có 2 chữ sè
víi 11



- GV chốt kết quả đúng.


Bµi 3: Rèn kỹ năng giải toán


- Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu
làm gì?


- GV nhắc nhở HS khi thực hiện phép
tính áp dụng cách nhân nhẩm với 11 )
- GVchốt kết quả đúng.


<b>C- Cñng có, dặn dò.</b>


- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà
làm BT trong SGK


- HS - nhËn xÐt.


- Cả lớp đặt tính và tính 27 x 11, 1 HS lên
bảng thực hiện.


- Cho HS nhËn xÐt kÕt qu¶ 297 víi thõa
sè 27 nh»m rót ra kÕt ln


- HS thư nhân nhẩm 48 x11 theo cách
trên, khi HS thấy tổng hai chữ số lớn hơn
10 hớng dẫn cách lµm.


- HS thực hành ví dụ.


- HS đọc yêu cầu bài tập.


- HS tự làm vào vở, sau đó 3 HS lên
- bảng thực hiện.


- HS cả lớp chú ý nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu


- HS khá, giỏi nêu cách làm hai cách,
HS TB nhắc lại


- HS hoạt động cá nhân làm bài vào vở ,
2HS G lên bảng làm bài.


- HS nhËn xÐt, bæ sung


- HS c¶ líp chó ý theo dâi nhËn xÐt.


- HS về nhà làm BT trong SGK
<b>Lịch sử</b>


<b>Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lợc </b>
<b>lần thứ hai ( 1075 - 1077</b> )


<b>I-Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:</b>


- Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Nh Nguyệt:


+ Lý Thờng Kiệt chủ động xây dung phịng tuyến trên bờ nam sơng Nh Nguyệt.
+ Quân địch do quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.



+ Lý Thờng Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
+ Quân địch không chống cự nổi, tìm đờng tháo chạy.


- Vài nét về công lao Lý Thờng Kiệt: ngời chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống
lần thứ hai thắng lợi.


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


- Lc đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.
<b>III- Các hot ng dy hc:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>*Giới thiệu bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>chiÕn</b>


- GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: “ Việc
Lý Thờng Kiệt cho quân sang đất Tống có
hai ý kiến khác nhau:


+ Để xâm lợc đất Tống.


+ §Ĩ phá âm mu xâm lợc nớc ta của nhà
Tống.


? Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý
kiến nào đúng ? Vì sao ?



- GV kÕt luËn.


<b>HĐ 2: Diễn biến của cuộc kháng chiến</b>
- GV trình bày tóm tắt diễn bin cuc
khỏng chin trờn lc .


<b>HĐ3: Kết quả của cuộc kháng chiến</b>
? Dựa vào SGK, HS trình bày kết quả
cuộc kháng chiến.


<b>HĐ4: Tổng kết, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học, dặn về nhà làm
các bài tập trong VBT


- HS đọc thầm SGK, đoạn: “ Cuối năm
1072 ... ri rỳt v.


- HS thảo luận theo cặp và trình bày kết
quả thảo luận. HS khác nhận xét, bæ
sung. GV kÕt luËn.


- HS chú ý quan sát và trình bày lại


HS trình bày kết quả cuộc kháng chiến.


- HS đọc phần in đậm trong sgk.
Thứ ba ngày 16 tháng 11 nm 2010


<b>Luyện từ và câu</b>



<i><b>mở rộng vốn từ: ý chí - nghị lực</b></i>
<b>I- Mục tiêu</b>


- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lùc cña con ngêi.


- Bớc đầu biết tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ hớng vào chủ
điểm đang học.


<b>II- §å dïng d¹y häc</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tâp1.
<b>III- Các hoạt động dạy hc </b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>A- Bài cũ:</b>


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B- Bài mới:</b>


<b>HĐ1- Giới thiệu bài (1 phút): </b>
<b>HĐ2- Hớng dẫn HS làm bµi tËp</b>


Bài 1: Tìm những từ nói lên ý chí , nghị lực
của con ngời và những thử thách đối với
con ngời


- GV treo b¶ng phơ



- HS - GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
Bài 2 : Tập vận dụng những từ vừa tìm đợc
để đặt câu.


- GV chốt kết quả đúng.


Bài 3 : Tập viết đoạn văn ngắn nói về một
ngời vợt qua nhiều khó khn, t c thnh
cụng.


2 hs nêu ghi nhớ của bài tính từ và nêu một
số ví dụ.


- Một HS đọc yêu cầu của BT


- HS làm việc theo cặp, trao đổi yêu cầu
của bài tập và làm bài vào vở.


- 1HS lên bảng làm bài,
- HS nhËn xÐt.


- 1HS đọc yêu cầu của bài tập 2
- HS làm vào vở, nêu miệng.


- HS đọc câu của mình và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV hớng dẫn cách làm:Viết đúng theo
yêu cầu của đề bài và có thể kể em biết nhờ


đọc sách, báo, SGK, hoặc nghe ngời thân


kể lại ...


- GV nhận xét chung, chốt kết quả đúng.
<b>C- Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết LT&C sau.


- HS hoạt động cá nhân.


- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của
mình.


- C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung.


- HS về nhà chuẩn bị tiết LT&C sau.
<b>Toán </b>


<b> Nhân với số có ba chữ số</b>
<b>I- Mục tiêu: Giúp HS :</b>


- Biết thực hiện phép nhân với số có ba chữ số.
- Tính đợc giá trị của biểu thức.


<b>II- Các hoạt động dạy hc</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>A- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS thực </b>


hiện phép nhân: 345 x23 và 564 x 35
- GV nhận xét, ghi điểm .
<b>B- Bài mới: Giới thiệu bài: </b>
<b>HĐ 1: Tìm cách tính 164 x123</b>


- Sau đó đặt vấn đề tính 164 x 123. Do đã
làm tơng tự khi nhân với số có hai chữ số
nên HS có thể tính đợc:


<b>HĐ2: Giới thiệu cách đặt tính và tính</b>
- GV hớng dẫn HS đặt tính theo cột dọc,
rồi tìm 3 tích riêng, sau đó cộng 3 tích
riêng. Lu ý HS khi viết tích riêng thứ hai và
tích riêng thứ 3.


<b>H§ 3: Híng dÉn HS lun tËp</b>


Bài 1: Củng cố cách đặt tính và thực hiện
- GV theo dõi, giúp em yếu làm bài.
- GV chốt kết quả đúng.


Bµi 3: RÌn kü năng tính diện tích hình
vuông.


- GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
- GV chốt kết quả đúng.
<b>C- Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ dặn HS về nhà
làm BT SGK.



- Hai HS lên b¶ng thùc hiƯn ( 1 HS TB, 1
HS K )


- HS cả lớp đặt tính: 164 x100 ; 164 x
20 ; 164 x 3


- HS theo dâi


- HS theo dâi


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập


- HS hoạt động cá nhân, 2 HS ( K, TB,)
lên bảng làm bài trên bảng lớp.


- HS nhận xét kết quả trên bảng.
- 1 HS đọc nội dung, yêu cầu bài toán.
- HS nhắc lại cách tính diện tích hinh
vng.


- HS làm bài tập vào vở, 1 HS lên bảng
chữa bài.


- HS cả lớp chó ý nhËn xÐt kÕt qu¶, bỉ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I- Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- Nghe-viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Ngời tìm đờng lên các vì sao.


- Làm các bài tập phân biệt các âm chính i/iê.


<b>II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b.</b>
<b>III- Các hoạt động dạy học</b>


<b>Gi¸o viªn</b> <b>Häc sinh</b>


<b>A- Bài cũ: - GV đọc , HS viết, ở dới viết </b>
vào giấy nháp.


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>B-Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài </b>
<b>HĐ2: HD HS nghe -viết chính t¶</b>


- GV đọc bài chính tả Ngời tìm đờng lên
<i>các vì sao. </i>


- GV nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai,
các tên riêng cần viết hoa, cách viết các
ch÷ sè.


- GV đọc từng câu
- GV đọc.


- GV chấm, chữa bài, nêu nhận xét.
<b>HĐ3: HD HS làm bài tập</b>


Bài 2b



- GV treo bảng phụ lên bảng, gọi 2 HS
lên điền kết qu¶ nhanh


- HS c¶ líp theo dõi, nhận xét. GV nhận
xét, tuyên dơng.


Bài 3b:


- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV chốt lại lời giải ỳng.


<b>C- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.</b>
<b>- Dặn HS hoàn thành bài tập vào vở</b>


2 HS lên bảng viết từ vờn tợc, mơng nớc, ở
dới viết vào giấy nháp.


- Cả lớp nhËn xÐt.


HS theo dâi SGK.


- HS đọc thầm lại bài chính tả, GV nhắc
HS chú ý những từ dễ viết sai, các tên riêng
cần viết hoa, cách viết các chữ số.


- HS nghe- viÕt
- HS soát bài


<i> - 1 hs c yêu cầu bài tập.</i>



- HS làm bài tập vào vở- đổi chéo bài để
kiểm tra


- 2 HS lên điền kết quả nhanh
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS trao đổi cp ụi.


- Đại diện các cặp trình bày, nhận xét.
<b>- HS về nhà hoàn thành bài tập vào vở.</b>
Thứ t ngày 17 tháng 11 năm 2010


<b>Tp c</b>


<b>Văn hay chữ tốt</b>
<b>I- Mục tiêu </b>


- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm. rãi, bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.


Hiểu nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành ngời viết
chữ đẹp của Cao Bá Quát. ( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc, một số vở sạch chữ đẹp ca HS.
<b>III- Cỏc hot ng dy hc:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>A- Kiểm tra bài cũ:</b>
Nhận xét đánh giá.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B- Dạy bài mới</b>
<b>HĐ1- Giới thiệu bài</b>


<b>H2- Hng dn luyn đọc </b>


- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giúp HS
hiểu một số từ đợc chú giải .


- GV đọc mẫu.
<b>HĐ3: Tìm hiểu bài </b>


- GV nhËn xÐt, chèt ý, ghi bảng- SH
nhắc lại.


<i> + on 1: CBQ thờng bị điểm thấp vì viết</i>
chữ xấu, sẵn lịng giúp đỡ hang xóm.


<i> + Đoạn 2: Cao Bá Quát ân hận vì chữ </i>
mình xấu làm bà cụ không giải đợc oan ?
<i> + Đoạn 3 : Cao Bá Quát nổi danh khắp </i>
đất nớc là ngời văn hay chữ tốt.


- GV hoàn chỉnh lại , ghi bảng.
<b>HĐ4: Luyện đọc nâng cao</b>


- GV hớng dẫn luyện đọc toàn bài với
giọng từ tốn. Giọng bà cụ khẩn khoản,
giọng Cao Bá Quát vui vẻ, xởi lởi. Đoạn
đầu đọc chậm, cuối bài đọc nhanh thể hiện


ý chí quyết tâm luyện chữ bằng đợc của
cao Bá Quát. - GV nhận xét, đánh giá.
<b>C- Củng cố, dặn dò</b>


- Câu chuyện khuyên các em điều gì?
- GV giới thiệu và khen ngợi 1 số vở
sạch, chữ đẹp của HS.


- GV nhËn xÐt tiÕt häc. Dặn học sinh về
nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


đoạn.


- HS c tip nhau nhau ( 2, 3 lợt ) từng
đoạn ( 3 đoạn )


- 1 HS đọc mục chú giải. HS luyện đọc
theo nhóm.


- Một HS khá đọc toàn bài


- HS đọc thầm , đọc thành tiếng từng
đoạn và lần lợt trả lời câu hỏi - sgk.
- HS khác nhận xét, bổ sung, nêu ý.
- HS nhắc lại.


- HS đọc lớt tồn bài nêu nội dung chính
của bài.


- NhiÒu HS nhắc lại



+ i vi HS khỏ, gii: luyn đọc hay và
thi đọc diễn cảm bài văn.


+ Đối với HS TB, yếu luyện đọc để đọc
tốt hơn.


- Nªu


- Học sinh về nhà học bài và chuẩn bị
bài sau.


<b> Toán</b>


<b>Nhân với số có ba chữ sè ( tiÕp)</b>
<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
- BT: bµi 1; bµi 2


<b>II- Các hot ng dy hc ch yu</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>A- Bài cò : </b>


- GV chốt kết quả đúng và ghi điểm.
<b>B- Bài mới:</b>


- GV giới thiệu bài, ghi bảng.



<b>H1: Gii thiu cách đặt tính và tính</b>
- GV hớng dẫn HS viết gọn các tích
riêng lại ( khơng cần viết các tích riêng thứ
hai ) 000n nhng lu ý là lùi 516 sang bên
trái hai cột so với tích riêng thứ nhất.
<b>HĐ2: Thực hành</b>


- Hai häc sinh lên bảng thực hiện hai
phép nhân : 345 x 432 vµ 423 x 501
- HS díi lớp làm vào vở nháp.


- HS c¶ líp nhËn xÐt.


- HS cả lớp đặt tính và thực hiện phép
tính sau: 258 x 203


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 1 : Củng cố cách nhân với số có 3 chữ
số


- GV nhn xột, chốt kết quả đúng.
Bài 2:




- GV nhận xét, đánh giá ghi điểm 4 HS
<b>C- Dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà
làm các bµi tËp ë VBT



- 1HS đọc yêu cầu bài tập.


- HS lµm vào vở, 2 HS lên bảng thực
hiện trên bảng.


- Cả lớp chú ý nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập


- HS tù làm bài tập vào vở , 4 HS lên
bảng chữa bài, cả lớp theo dõi nhậnxét.




HS về nhà làm các bài tập trong VBT


<b>Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện</b>
<b>I- Mục tiªu</b>


- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện ( đúng ý, bố cục rõ, ding từ, đặt câu và
viết đúng chính tả)


- Tự sửa chữa đợc các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hớng dẫn của giáo viên.( HS
K-G biết nhận xét và sửa lỗi để có các cõu vn hay.


<b>II - Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu. ý ... cần chữa chung
trc lp.



<b>III- Cỏc hot ng dy hc</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>HĐ1: Giới thiệu bài : </b>


<b>HĐ2: Nhận xét chung bài lµm cđa HS</b>
- GV nhËn xÐt chung:


* Ưu điểm: - Hiểu đề, viết đúng yêu cầu
của đề nh thế nào ?


- Dùng đại từ nhân xng có nhất qn
khơng?


- Diễn đạt câu, ý ?


- Chính tả, hình thức trình bày bài văn.
* Nhợc điểm:


- GV nờu li v ý, dựng t, đặt câu, đại từ
nhân xng, cách trình bày bài văn, chính tả
- GV treo bảng phụ đã ghi một số lỗi để
nhận xét. Trả bài cho HS.


<b>HĐ3: HD HS chữa bài</b>
- GV giúp đỡ HS sa li.


<b>HĐ4: H.tập những đoạn, bài văn hay</b>



- Một HS đọc lại đề bài, phát biểu ý kiến
về từng đề.


- Theo dâi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV đọc một vài bài làm tốt của HS.
<b>HĐ5: HS chọn viết lại một đoạn trong </b>
<b>bài làm của mình</b>


- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
<b>HĐ6: Củng cố, dặn dò.</b>


- GV nhận xét tiết học, yêu cầu những
HS viết cha đạt về nhà viết lại,


- HS trao đổi, tìm ra cái hay.
- HS tự viết lại một đoạn văn.


HS viết cha đạt về nhà viết lại,


- hs chuẩn bị bài tập làm văn sau.
<b>Khoa học Nớc bị ô nhiễm (Mức độ tích hơp GDBVMT: bộ phận)</b>
<b>I.Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nớc sạch và nớc b ụ nhim:</b>


+ Nớc sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật
hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con ngời.


- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trờng nớc.


<b>II- Chun b: Hỡnh trang 52, 53 SGK. Sơ đồ vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên đợc </b>


phóng to. HS chuẩn bị theo nhóm : một chai nớc ao, hồ hoặc nớc đã dùng nh rửa tay,
một chai nớc giếng. Hai chai không, Hai phễu lọc nớc.


<b>III- Các hoạt ng dy hc</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>H1: Mt s c im của nớc trong TN</b>
GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm chuẩn
bị các đồ dùng quan sát và làm thí nghiệm.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS


- GV tới kiểm tra kết quả và nhận xét.
- Khen ngợi các nhóm nào thực hiện
đúng quy trình làm thí nghiệm.


*KÕt luËn: SGK


<b>HĐ2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nớc </b>
<b>bị ô nhiễm và nớc sạch.</b>


- GV giao yêu cầu cho các nhóm thảo
luận và da ra các tiêu chuẩn về nớc sạch và
nớc bị ô nhiễm theo chủ quan của các em
( đề nghị các em không mở SGK )


- GV yêu cầu HS mở SGK Tr 53 ra đối
chiếu.


- GV nhận xét và khen nhóm có kết quả


đúng


<b>* KÕt ln: B¹n cần biết trang 53, SGK</b>
* Liên hệ tới BVMT: Để nguồn nớc luôn
sạch sẽ em cần làm những gì?


<b>HĐ 3: Tổng kết, dặn dò: Nhận xét tiết </b>
học, dặn HS về nhà làm bài tËp trong VBT .


- Các nhóm chuẩn bị các đồ dùng quan
sát và làm thí nghiệm.


- Yêu cầu HS đọc mục quan sát và thc
hành tr 52, SGK để biết cách làm.


- HS lµm viƯc theo nhãm.


HS đọc SGK và thảo luận câu hỏi: Bằng
mắt thờng chúng ta có thể nhìn thấy những
thực vật nào sống ở ao, hồ ?


- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi: Tại
sao nớc sơng, ao, hồ hoặc nớc đã dùng rồi
thì đục hơn nớc ma, nớc giếng, nớc máy ?
- Các nhóm thảo luận và da ra các tiêu
chuẩn về nớc sạch và nớc bị ô nhiễm theo
chủ quan .


- Đại diện các nhóm treo kết quả thảo
luận của nhóm mình lên bảng.



- HS mở SGK Tr 53 ra đối chiếu.
- Các nhóm tự đánh xem nhóm mình
đánh giá xem làm đúng sai nh thế nào.
HS đọc


- HS tự liên hệ tới những việc đã làm của
bản thân ở trờng, ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Câu hỏi và dấu chấm hỏi</b>


<b>I- Mục tiêu:- Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ </b>
nghi vÊn vµ dÊu chÊm hái.


- Xác định đợc câu hỏi trong một văn bản.


- Bớc đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trớc.
<b>II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ bài tập phần nhận xột, BT1, BT 2.</b>
<b>III- Cỏc hot ng dy hc</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Häc sinh</b>


<b>A- KiĨm tra bµi cị: </b>


- GV nhận xét, cho điểm HS
<b>B- Bài mới HĐ1- Giới thiệu bài</b>
<b>HĐ2- Phần nhận xét</b>



- GV treo bảng phụ kẻ các cột của bài
tập phần nhận xét.


Bài tập 1:


GV chộp nhng cõu hỏi trong truyện vào
cột câu hỏi: Vì sao quả bóng có cánh mà
<i>vẫn bay đợc ? Cậu làm thế nào mà mua </i>
đ-ợc nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm
nh thế ?


Bµi tËp 2, 3:


- GV ghi kết quả trả lời vào bảng.
<b>HĐ3-Phần ghi nhớ</b>


HĐ4-Luyện tập


Bài 1: Củng cố về c©u hái, dÊu chÊm hái.
- GV treo bảng phụ chép nội dung bài
tập 1


- GV chốt kết quả đúng.
Bài 2 : Thực hành đặt câu hỏi
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3:


GV chốt kết quả đúng.
<b>C- Củng cố, dặn dò: </b>
GV nhận xét tiết học.



- Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập và
chuẩn bị bài sau.


2 HS c on vn vit v ngi có ý chí,
nghị lực .


HS đọc u cầu bài tập 1


- Cả lớp đọc thầm bài Ngời tìm đờng lên
<i>các vì sao, phát biểu.</i>


Một HS đọc yêu cầu của BT2, 3


- HS trả lời. 1 HS (TB) đọc bảng kết quả
trên vào bảng


- 2 HS đọc phần ghi nhớ trong sgk, nêu ví
dụ minh hoạ.


- HS đọc yêu cầu nội dung bài tập và bài
tập mẫu.


- HS làm bài vào vở , HS nối tiếp lên
bảng chữa bài .


- HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài tập


- HS hoạt động theo cặp, trao đổi về yêu


cầu của bài tập và làm bài vào vở, - HS nối
tiếp lên bảng dặt câu.


HS đọc thầm yêu cầu bài tập và làm việc cá
nhân, một số HS đọc câu văn của mình, cả
lớp nghe nhận xét.


2 HS đọc lại ghi nhớ.


- HS vÒ nhà hoàn thành bài tập và chuẩn
bị bài sau.


<b> Toán</b>


<b> Luyện tập</b>
<b>I- Mục tiêu: Giúp HS :</b>


- Biết cách nhân víi sè cã hai ch÷ sè, ba ch÷ sè.


- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
<b>III- Các hoạt động dạy học</b>


<b>Gi¸o viªn</b> <b>Häc sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
<b>B- Luyện tập</b>


Bµi1: Cđng cè lại cách nhân với số có hai
chữ số, ba ch÷ sè.



- GV chốt kết quả đúng, cho điểm.
Bài 3: Rèn kỹ năng tính cách thuận tiện
nhất


- GV chốt kết quả đúng.
Bài 5 : Rèn kĩ năng giải toán
- GV tóm tắt lên bảng.
- GV giúp em yếu làm bài.


- GV chấm một số vở, nhận xét, chữa
bài.


<b>C- Củng cố.dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà
làm các bài tập trong SGK.


- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS tự làm bài vào vở. Sau đó gọi 3HS
( TB - Khá -Yếu ) lên bảng lớp chữa bài,
HS cả lớp chú ý theo dõi và nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập rồi làm bài vào
vở, gv giúp em yu lm bi.


- HS lần lợt lên bảng chữa bài.
- Cả líp theo dâi nhËn xÐt , bỉ sung.


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- HS làm vở.


- HS về nhà làm các bài tập trong SGK.


<b> Kể chuyÖn</b>


<i><b>Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia</b></i>


<b>Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã đ</b> ợc nghe , đ ợc đọc về một ng ời có nghị lực.
<b>I- Mục tiêu</b>


- Dựa váo SGK, chon đợc câu chuyện( đợc chứng kiến hoạc tham gia) thể hiện đúng
tinh thần kiên trì vợt khú.


- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ viết gợi ý 2.
<b>III- Các hoạt ng dy hc:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>A- Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV nhận xét cho điểm
<b>B.Dạy học bài mới</b>


<b>HĐ1: Giới thiệu bài:</b>


<b>H2: HD HS tỡm hiểu đề bài</b>



- GV gạch dới những từ ngữ quan trọng,
giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề bài.
- GV nhắc HS :


+ Lập nhanh dàn ý câu chuyện tríc.


- 1 HS kể một câu truyện đã nghe, đã đọc
nói về ngời có nghị lực


- Một HS đọc yêu cầu của đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Dïng tõ xng h« - tôi ( kể cho bạn ngồi
bê, kể trớc lớp )


- GV khen nÕu cã HS CB tối dàn ý cho
bài văn kể chuyện từ tríc khi lªn líp.


<b>HĐ3: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý</b>
<b>nghĩa câu chuyện</b>


Tỉ chøc cho HS kĨ


- GV HD cả lớp NX, bình chọn chuyện
hay nhất, bạn kể câu chuyện hay nhất.
.


<b>C- Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà


kể lại câu chuyện cho ngời thân và chuẩn
bị bài sau.


- HS nối tiếp nhau nói lên tên câu
chuuyện mình định k


a) Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu
chuyện cđa m×nh


b) Thi kĨ tríc líp


- Mét vµi HS nèi tiÕp nhau thi kĨ chun
tríc líp.


- Mỗi em kể xong có thể cùng bạn đối
thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Bình chọn bạn kể hay nhất


- Học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho
ngời thân và chuẩn bị bài sau.


<b>Địa lí</b>


<b>Ngi dõn ng bằng bắc bộ </b>
<b>I- Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:</b>


- Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân c tập trung đông đúc nhất cả nớc, ngời dân sống ở
đồng bằng Bắc bộ chủ yếu là ngời kinh.


- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của ngời dân ở đồng bằng


Bắc Bộ:


+ Nhà thờng đợc xây dung chắc chắn, xung quanh có sân, vờn, ao,…


+ Trang phục truyền thống của dân là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của
nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và
chít khăn mỏ quạ.


- HSKG nêu đợc mối quan hệ giữa thiên nhiên và con ngời qua cách dựng nhà của ngời
dân ở đồng bằng Bắc Bộ; để tránh gió, nhà đợc dựng vng chc.


<b>II- Đồ dùng dạy học </b>


- Bản đồ TNVN + tranh ảnh trong sgk.
<b>III- Cỏc HDDH ch yu</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>A- Bi c: Xỏc định tren bản đồ vị trí của </b>
đồng bằng Bắc Bộ và kể tên một số con
sông lớn ở đây.


- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.


<b>B- Bài mới:HĐ1: Giới thiệu bài: </b>
<b>HĐ2: Chủ nhân của đồng bằng</b>


- Đại diện các cặp trình bày, nhận xÐt.
- GV chèt kiÕn thøc, ghi b¶ng.



- GV chốt kiến thức.


<b>HĐ3: Trang phục và lễ hội</b>


- 2 HS lên bảng- HS nhËn xÐt.


- HS dựa vào SGK, trao đổi cặp đôi về
đặc điểm dân c ở đây.


- Đại diện các cặp trình bày, nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 4 về đặc điểm làng
xóm, nhà cửa, ....


- HS tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV giúp HS chuẩn xác kiến thức.
<b>C-Tổng kết, dặn dò: </b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc, dỈn HS chuẩn bị
bài sau.


tho lun cỏc cõu hi gv đa ra.
- Đại diện các nhóm trình bày lần lợt
từng câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. -
3 HS đọc bài học trong sgk.


- HS chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu 19 ngày 11 tháng năm 2010


<b>Tập làm văn</b>



<b>Ôn tập văn kể chuyện</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


- Nm c một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện( nội dung, nhân vật, cốt truyện);
kể đợc một câu chuyện theo đề tài cho trớc; nắm đợc nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó
để trao đổi với bn.


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện.
<b>III- Các HDDH chủ yếu</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>HĐ1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu </b>
của tiết học.


<b>HĐ2-Hớng dẫn ôn tập</b>


Bài tập 1: Củng cố về thể loại văn kể
chuyÖn


- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2,3: Thực hành kể chuyện


- Tổ chức cho từng cặp HS thực hành kể
chuyện, trao đổi về câu chuyện vừa kể theo
yêu cầu bài tập BT 3.



- HS thi kể trớc lớp, mỗi HS kể xong sẽ
trao đổi, đối thoại cùng các bạn về nhân vật
trong truyện, tính cách nhân vật, ý nghĩa
câu chuyện, cách mở đầu, cách kết thỳc
cõu chuyn.


<b>HĐ4: Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau


- Mt HS c yờu cầu của bài. Cả lớp đọc
thầm lại, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.


- HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3.


- Một số HS nói đề tài câu chuyện mình
chọn kể.


- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện.


- Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao
đổi về câu chuyện vừa kể theo yêu cầu bài
tập BT 3.


- HS thi kể trớc lớp, mỗi HS kể xong sẽ
trao đổi, đối thoại cùng các bạn về nhân vật
trong truyện, tính cách nhân vật, ý nghĩa
câu chuyện, cách mở đầu, cách kết thỳc
cõu chuyn.



- HS về nhà chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Lun tËp chung</b>
<b>I- Mơc tiªu: Gióp HS «n tËp, cđng cè vỊ:</b>


- Chuyển đổi đợc đơn vị đo khối lợng, diện tích ( cm2<sub>, dm</sub>2<sub>, m</sub>2<sub> ).</sub>
- Thực hiện đợc phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số .


- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.
<b>II- Cỏc hot ng dy hc</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>A- Bi cũ: 250 x 312 745 x 246</b>
- GV nhận xét, chốt kết qu ỳng.


<b>B- Luyện tập</b>


<b>HĐ1: GV giới thiệu bài.</b>
HĐ2: HD HS luyện tập.


Bài 1: Củng cố đv đo khối lợng, diƯn tÝch
- GV quan s¸t chung, gióp HS yÕu lµm
bµi.


- GV gọi một số HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết qu
ỳng.



Bài 2: Củng cố nhân với số có 3 ch÷ sè.
- GV chÊm mét sè bài, nhận xét, chữa
bài.


Bài 3 Củng cố các tính chất của phép nhân


- GV chốt kết quả đúng.
<b>C-Tổng kết, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn
bị bài sau.


- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhËn xÐt.


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm vở.


- GV gọi một số HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.


- Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3


- HS K-G nêu cách tính, HS TB nhắc lại
cách tính.


- HS làm bài 3 vào VBT, 3 HS lên bảng


làm bài.


- HS c¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- HS chữa bài vào vở.


- HS chuẩn bị bài sau.


<b>Khoa hc Nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm</b>
<b> (Mức độ tích hơp GDBVMT: bộ phận)</b>
<b>I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:</b>


- Nêu đợc một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nớc: Xã rác, phân, nớc thải bừa
bãi,...; Sử dụng phân bón hố học, thuốc trừ sâu; Khói bụi, khí thải từ nhà máy, xe
cộ,...; Vỡ đờng ống dẫn dầu,...


- Nêu đợc tác hại của việc sử dụng nguần nớc bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con ngời:
lan truyền nhiều bệnh, 80 0<sub>/0 các bệnh là do sử dụng nguần nớc bị ô nhiễm. GD cho HS ý</sub>
thức bảo vệ môi trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Hình vẽ trang 54, 55 SGK, su tầm thơng tin về ngun nhân gây ra tình trạng ô nhiễm
nớc ở địa phơng và tác hại do nguồn nớc bị ô nhiễm gây ra.


<b>III- Các hoạt động dy hc</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm </b>
<b>nớc bị ô nhiễm</b>


- Yờu cầu HS quan sát từ hình 1 đến hình


8 trang 54, 55 - SGK; tập đặt câu hỏi và trả
lời cho từng hình.


. GV quan sát các nhóm, giúp đỡ
- HS liên hệ nguyên nhân làm nớc ô
nhiễm ở địa phơng.


- GV gọi một số HS trình bày kết quả
làm việc cña nhãm .


GV - HS nhân xét, đánh giá


KÕt luËn: Bạn cần biết trang 55, SGK.
<b>HĐ 2: Thảo luận về tác hại của sự ô </b>
<b>nhiễm nớc</b>


- GV yêu cầu HS thảo luận:


+ Điều gì sẽ sảy ra khi nguồn nớc bị «
nhiÔm ?


- GV cùng HS nhận xét , đánh giá.
Kết luận: Mục bạn cần biết trang 55, SGK.
* HS liên hệ tới bảo vệ môi trờng: Hãy kể
những việc em đã làm để góp phần bảo vệ
mơi trờng nớc khơng bị ô nhiễm?


<b>Hoạt động nối tiếp: </b>


- GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn


bị bài sau.


- Yêu cầu HS quan sát từ hình 1 đến hình
8 trang 54, 55 - SGK; tập đặt câu hỏi và trả
lời cho từng hình.


- HS quay lại chỉ vào từng tranh trang 54,
55 - SGK để hỏi và trả lời nh GV đã gợi ý
- HS liên hệ nguyên nhân làm nớc ô
nhiễm ở địa phơng.


- Một số HS trình bày kết quả lµm viƯc
cđa nhãm .


- Mỗi nhóm chỉ nói về một nội dung.
- HS nhõn xột, ỏnh giỏ


Vài HS nhắc lại.


HS thảo luận:


- HS quan sát hình và mục bạn cần biết
trang 55, SGK và những thông tin su tầm
đ-ợc để trả lời.


- HS lÇn lợt trình bày, các HS khác nhận
xét.


* HS liên hệ tới bảo vệ môi trờng: Hãy kể
những việc em đã làm để góp phần bảo vệ


môi trờng nớc không bị ô nhiễm?


2 HS đọc lại mục bạ n cần biết trong SGK
- HS chun b bi sau.


<b>o c</b>


<b>Hiếu thảo với ông bà cha mẹ ( tiết 2 )</b>
<b>I- Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:</b>


- Biết đợc: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà,
cha mẹ đã sinh thành, ni dạy mình.


- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong
cuộc sống hàng ngày ở gia đình.


- Kính yêu ông bà, cha mẹ.
<b>II- Đồ dïng d¹y häc</b>


- Đồ dùng cho HS để hoá trang tiểu phẩm Phần thởng.
<b>III- Các hoạt ng dy hc:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


*Khi ng:


- GV dẫn dắt để giới thiệu bài


<b>Hoạt động1: Đóng vai ( BT 3, SGK )</b>
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho


một nữa số nhóm thảo luận, đóng vai theo
tình huống tranh1, một nữa số nhóm thảo
luận đóng vai theo tình huống2.


- Pháng vÊn HS vỊ c¸ch ứng xử.


Cả lớp hát bài: Cho con - Nhạc sĩ Phạm
Trọng Cầu


- Cỏc nhúm tho luận chuẩn bị để đóng
vai.


- Các nhóm lên đóng vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


- HS xem tiểu phẩm do các bạn trong lớp
đóng.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi ( BT </b>
4, SGK )


- GV nêu yêu cầu cđa bµi tËp


- GV khen những HS đã biết hiếu thảo
với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở những HS
khác học tập các bạn..


<b>HĐ 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác </b>
<b>hoặc t liệu su tầm đợc </b>



- GV nhËn xÐt.


*Kết luận chung: Ơng bà, cha mẹ đã có ...
Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với
ơng bà, cha mẹ.


<b>Hoạt động nối tiếp</b>


- Thùc hiƯn c¸c néi dung ë mơc thùc
hµnh trong SGK


- HS xem tiểu phẩm do các bạn trong lớp
đóng.


- HS trao đổi trong nhóm


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


- HS trình bày.


HS nờu: ễng b, cha m ó cú công lao
sinh thành, nuôi chúng ta nên ngời. Con
cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ơng
bà, cha mẹ.


</div>

<!--links-->

×