Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

BKTHKIINgu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.23 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN- Lớp 9</b>
Năm học 2011-2012


<b> I. Mục tiêu đề kiểm tra. </b>


Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong
chương trình học kì II, mơn Ngữ văn lớp 9 theo 3 phân môn: Văn học, Tiếng Việt,
Tập làm văn, với mục đính đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của HS
thông qua hình tức kiểm tra tự luận. Trọng tâm là các bài : Chuẩn bị hành trang
<i>vào thế kỉ mới; Thành phần biệt lập; Nghĩa tường minh và hàm ý; nghị luận về </i>
<i>một đoạn thơ bài thơ.</i>


<b>II. Hình thức kiểm tra:</b>
- Hình thức tự luận.


- Cách thức tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài trong thời gian 90 phút.
<b>III. Thiết lập ma trận:</b>


- Liệt kê các chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình Ngữ văn lớp 9 mà
học sinh đã được học trong học trong chương trình (Đến tuần 35).


- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề.
- Xác định khung ma trận.


<b>* Khung ma trận đề kiểm tra:</b>




Mức độ


Chủ đề


Nhận biết Thông
hiểu


Vận dụng


Cấp độ thấp Cấp độ cao


Cộng
<i><b>1. Đọc - hiểu</b></i>


<i><b>văn bản</b></i>


Chuẩn bị hành
trang vào thế kỉ
mới


Hiểu giá trị
nội dung,
nghệ thuật
và cách
triển khai
luận điểm
cảu văn
bản


Nhận xét về
cách triển khai
và cách lập luận


trong một luận
điểm cụ thể của
văn bản


<i>Số câu:</i> <i>1</i> <i> 1</i> <i>2</i>


<i>Số điểm: </i> <i> 1</i> <i> 1</i> <i>2</i>


<i>Tỉ lệ %</i> <i> 10%</i> <i> 10%</i> <i>20%</i>


<i><b>2. Tiếng việt</b></i>
- Thành phần biệt


Xác định
các thành


Hiểu và
trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lập.


- Nghĩa tường
minh và hàm ý


phần biệt
lập


được nhận
xét về nội
dung hàm ý



phần phụ chú
viết văn


<i>Số câu:</i> <i>1</i> <i>1</i> <i>1</i> <i>3</i>


<i>Số điểm: </i> <i>1</i> <i> 1</i> <i> 1</i> <i>3</i>


<i>Tỉ lệ %</i> <i>10%</i> <i>10%</i> <i> 10%</i> <i>30%</i>


<i><b>3.Tập làm văn</b></i>
Nghị luận về
một đoạn thơ,
bài thơ (nghị
luận về một vấn
đề văn học)


- Nội dung
đảm bảo
theo yêu
cầu của đề
bài: suy
nghĩ về
hình ảnh
người lính
và tình
đồng đội
của họ
trong ba
bài thơ...



- HS biết viết
văn bản nghị
luận về một
vấn đề văn học
đủ bố cục ba
phần, trình tự
hợp lý


Diễn đạt
lưu lốt,
Lập luận
chặt chẽ,
lo gíc
dùng từ
chính
xác, lời
văn linh
hoạt có
cảm xúc


<i>Số câu</i> 1


<i>Số Điểm</i> <i> 2</i> <i> 2</i> <i>1</i> 5


<i>Tỉ lệ %</i> <i> 20 %</i> <i> 20 %</i> <i>10 %</i> 50%


Tổng số câu 1 2 3 1 6


Tổng số điểm 1 4 4 1 10



Tổng % 10% 40% 40% 10% 100%


<b>VI. Biên soạn đề kiểm tra</b>
<i><b>Câu 1. ( 1 điểm )</b></i>


Văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, tác giả Vũ Khoan đã triển khai
dề tài và các luận điểm nào?


<i><b>Câu 2. ( 1 điểm )</b></i>


Nhận xét của em về những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách, thói quen
của người Việt Nam được phân tích ở văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới
<i><b>Câu 3. ( 1 điểm )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) Cũng như mọi hơm, việc đầu tiên là ơng vào phịng thơng tin nghe đọc
báo. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều
<b>này ông khổ tâm hết sức.</b>


(Kim Lân, Làng)


b) Tim tôi cũng đập khơng rõ […]. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh,
phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ.


( Lê Minh Khuê, những ngôi sao xa xôi )


c) Đến lượt cơ gái từ biệt. Cơ chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng ,
như người ta cho nhau cái gì chứ khơng phải là cái bắt tay. Cơ nhìn thảng vào mắt
anh - những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp lại ta nữa, hay
<b>nhìn ta như vậy </b>



( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sapa )


d) Thưa ông, chúng cháu ở Gia lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên
được tới đây, vất vả quá !


(Kim Lân, Làng)
<b>Cụm từ </b> Điều này


Thành phần
trong câu


Tình thái
<i><b>Câu 4. ( 1 điểm )</b></i>


Tìm câu có chứa hàm ý trong đoạn trích sau và cho biết nội dung của hàm ý.
"Bác lái xe dắt anh ta ( người thanh niên làm cơng tác khí tượng ) lại chỗ
nhà hội hoạ và cô gái:


- Đây, tôi giới thiệu với anh một hoạ sĩ lão thành nhé. Và cô đây là kĩ sư
nông nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi. Tuổi già cần nước chè : ở Lào Cai đi sớm
quá. Anh hãy đưa ra cái món chè pha với nước mưa thơm như nước hoa của Yên
Sơn nhà anh"


( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa pa )


<i><b>Câu 5. ( 1 điểm )</b></i>


Đặt 2 câu văn có sử dụng thành phần phụ chú (gạch chân thành phần phụ chú ).
<i><b>Câu 6. ( 5 điểm )</b></i>



Suy nghĩ về hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ:
<i>Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính, Ánh trăng. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đề tài mà tác giả bàn luận trong văn bản đã được nêu rõ trong nhan đề :
<i>Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới và cũng nêu ngay trong câu đầu: " Lớp trẻ</i>
<i>Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam để rèn</i>
<i>những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới". Đây là vấn đề có ý nghĩa thời sự</i>
trong thời điểm chuyển giao thế kỷ và có ý nghĩa lâu dài đối với cả quá trình đi lên
của đất nước khi đi vào công cuộc xây dựng, phát triển nền kinh tế trong xu thế hội
nhập và tồn cầu hố hiện nay.


- Mỗi phần trong bài triển khai 1 luận điểm để làm rõ vấn đề đã nêu ra:
+ Yêu cầu chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới và nhấn mạnh sự chuẩn bị
bản thân con người quan trọng nhất.


+ Những yêu cầu, nhiệm vụ hết sức to lớn và cấp bách đang đặt ra cho đất
nước ta và các thế hệ hiện tại.


+ Những điểm mạnh, điểm yếu nào trong tính cách, thói quen của người
Việt Nam?


Lưu ý: Giáo viên linh hoạt khi chấm. nếu câu thiếu 1 đến 2 ý nhỏ trừ tối đa
0,25 điểm.


<i><b>Câu 2.( 1 điểm )</b></i>


- Những điểm mạnh, điểm yếu nào trong tính cách, thói quen của người Việt
Nam là luận cứ trung tâm, quan trọng nhất của bài nên được tác giả triển khai cụ
thể và phân tích khá thấu đáo và hợp lý theo cách nêu từng điểm mạnh đi liền với


nó là cái yếu.( 0,25 điểm )


- Trong cách lập luận của tác giả thì cái mạnh, cái yếu của người Việt Nam
luôn được đối chiếu với yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước hiện nay, chứ
không phải chỉ nhìn trong lịch sử. Cụ thể như sau :


+ Thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng thiếu kiến thức cơ bản, kém về
khả năng thực hành.


+ Cần cù , sáng tạo nhưng thiếu đức tính tỉ mỉ, khơng coi trọng nghiêm ngặt
quy trình cơng nghệ , chưa quen với cường độ lao động khẩn trương.


+ Có tinh thần đồn kết, đùm bọc, nhất là trong cơng cuộc chiến đấu chống
ngoại xâm, nhưng lại thường đố kị nhau trong làm ăn và trong cuộc sống hằng ngày.


+ Bản tính thích ứng nhanh, nhưng lại có nhiều hạn chế trong thói quen và
nếp nghĩ như: sùng ngoại, kì thị kinh doanh, khơn vặt, ít giữ chữ tín…


Lưu ý: Giáo viên linh hoạt khi chấm. nếu câu thiếu 1 đến 2 ý nhỏ trừ tối đa
0,25 điểm.


<i><b>Câu 3. ( 1 điểm )</b></i>
<b>Cụm từ </b> Điều


này


dường
như


những người con gái


sắp xa ta, biết không
bao giờ gặp lại ta nữa,
hay nhìn ta như vậy


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Thành </b>
<b>phần</b>
<b>trong câu</b>


Khởi
ngữ


tình
thái


Phụ chú Gọi - đáp Cảm thán


Câu 4.( 1 điểm )


- Câu có chứa hàm ý trong đoạn là: Tuổi già cần nước chè. (0,5 điểm )
- Tác dụng của hàm ý : Ông hoạ sĩ ngầm thông báo với anh thanh niên là
ông chưa được uống nước chè và giờ đây đang có nhu cầu được uống nước chè.
(0,5 điểm )


<i><b>Câu 5. ( 1 điểm )</b></i>


Đặt được 2 câu văn có sử dụng thành phần phụ chú (gạch chân dưới thành
phần phụ chú). Mỗi câu đúng được 0.5 điểm


<i>Lưu ý: Điểm trừ tối đa đối với câu đặt đúng nhưng thiếu hoặc không gạch</i>
chân thành phần phụ chú là 0.25 điểm



<i><b>Câu 6.( 5 điểm )</b></i>
* Về hình thức:


- Đảm bảo được bố cục ba phần của văn bản nghị luận


- Văn phong lưu loát mạch lạc, lập luận chặt chẽ, lơ gíc, viết đúng chuẩn
chính tả, ngữ pháp


<b>* Về nội dung: </b>
<i><b> a. Mở bài: ( 1điểm)</b></i>


Giới thiệu chung về ba bài thơ : Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng
đội của họ trong các bài thơ: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính, Ánh trăng.


- Điểm giống nhau của 3 bài thơ là cùng nói về hình tượng anh bộ đội Cụ Hồ.
- Điểm nhìn và cách nói về hình tượng người lính trong mỗi bài thơ là không
giống nhau.


<i><b>b. Thân bài ( 3 điểm)</b></i>


Triển khai các luận điểm ( mỗi luận điểm viết thành một đoạn văn)


+ Đồng chí: viết về người lính thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp và tập trung thể hiện vẻ đẹp, sức mạnh của tình đồng chí ở những người
lính này. Những người lính trong bài thơ xuất thân từ nông dân - nơi những làng
q nghèo khó, tình nguyện và hăng hái ra đi chiến đấu . Tình đồng chí của những
người đồng đội dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ, cùng chia sẻ những gian lao,
thiếu thốn và cùng lí tưởng chiến đấu.( 1điểm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong những năm kháng chiến chống Mĩ.(
<i>1điểm)</i>


+ Ánh trăng: Nói về tâm sự người lính đã đi qua cuộc chiến tranh, nay sống
giữa thành phố, trong hồ bình. Ánh trăng đã gợi lại những kỉ niệm gắn bó của
người lính với đất nước, với đồng đội trong những năm tháng gian lao của thời
chiến tranh, để từ đó nhắc nhở về đạo lý nghĩa tình, thuỷ chung.( 1điểm)


<i><b> c. Kết bài:( 1 điểm)</b></i>
Khẳng định luận điểm:


- Ba bài thơ phần nào tái hiện đất nước và con người Việt Nam trong 2 cuộc
kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ với nhiều gian khổ, hi sinh nhưng rất anh
hùng; họ là những con người có lý tưởng đúng đắn, có tinh thần chiến đấu dũng
cảm bất chấp mọi nguy hiểm, hy sinh, có cuộc sống nội tâm phong phú, cao đẹp,
luôn lạc quan, yêu đời, tin tưởng vào thắng lợi.


- Liên hệ hình ảnh thế hệ trẻ trong thời đại ngày nay...
<i><b>Lưu ý:</b></i>


- Điểm trừ tối đa đối với bài viết không bảo đảm kiểu bài và bố cục bài văn
nghị luận là 2 điểm.


- Điểm trừ tối đa đối với bài viết mắc nhiều lỗi lập luận là 1 điểm.


- Điểm trừ tối đa đối với bài viết có nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ là 1 điểm
<b>GV: - Theo dõi quá trình HS làm bài - Thu bài - nhận xét giờ kiểm tra</b>
<b> Tổ chuyên môn duyệt</b>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×