Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

KHNV 8TV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.9 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Môn: Ngữ văn - Khối lớp 8



<b>Tuần</b>

<b><sub>chương/bài</sub></b>

<b>Tên</b>

<b>Tiết</b>

<b>Mục tiêu của chương/bài</b>

<b>Kiến thức trọng tâm</b>

<b><sub>pháp GD</sub></b>

<b>Phương</b>

<b>Chuẩn bị của</b>

<b><sub>GV, HS</sub></b>

<b>Ghi</b>

<b><sub>chú</sub></b>



<b>1</b>



Cấp độ khái
quát của
nghĩa của từ


ngữ.


3


Giúp học sinh:


<b>-</b> Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp
độ khái quát của nghĩa từ ngữ.


- Thông qua bài học, rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan
hệ giữa cái chung và cái riêng, về phạm vi nghĩa rộng và hẹp.


- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
và mối quan hệ về cấp độ khái quát.
- Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa
hẹp


- Tích hợp
- Quy nạp


- Bảng phụ


- Sơ đồ thể hiện
cấp độ khái quát


<b>2</b>

Trường từ<sub>vựng</sub> 7


Giúp học sinh:


Hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết cách xác lập các trường từ
vựng đơn giản.


- Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các
hiện tượng nngôn ngữ đã học như đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán
dụ nhân hoá.


- Rèn luyện kĩ năng lập trường từ vựng và sử dụng trong nói, viết


- Thế nào là trường từ vựng.
- Nêu một số khía cạnh khác nhau
của trường từ vựng


<i><b>- Liên hệ, tìm các trường từ vựng </b></i>
<i><b>liên quan đến mơi trường</b></i>


- Tích hợp
- Quy nạp


- Sơ đồ
- Bảng phụ


<b>4</b>



Từ tượng
hình, từ
tượng thanh


15


Giúp học sinh:


- Hiểu được thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh.


- Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính
hình tượng, tính biểu cảm trong giao tiếp.


- Đặc điểm cơng dụng của từ tượng
hình. và từ tượng thanh


- Tích hợp
- Quy nạp


- Xem: Diệp
Quang Ban, Phan
Thiều (TV 7 tập
1,SGV)


- Bảng phụ


5

17


Giúp học sinh:



- Hiểu được thế nào là từ ngữ địa phương và thế nào là biệt ngữ xã
hội.


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH
trong việc viết văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm.


- Từ địa phương.
- Biệt ngữ xã hội.


- Sử dụng từ địa phương và biệt ngữ
xã hội.


- Tích hợp
- Quy nạp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>6</i>

Trợ từ và<sub>thán từ</sub> 23


Giúp học sinh:


- Hiểu được thế nào là trợ từ, thế nào là thán từ.


- Biết cách sử dụng trợ từ, thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ
thể


- Những trường hợp thể hiện của thán


từ - Quy nạp


- Xem các phân


loại (SGV)


<i>7</i>

Tình thái từ 27


Giúp học sinh:


- Hiểu rõ thế nào là tình thái từ.


- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.


- Chức năng của tình thái từ
- Sử dụng tình thái từ


- Tích hợp.


- Quy nạp - Bảng phụ


<i>8</i>



Chương
trình địa


phương
(Phần tiếng


việt)


31


Giúp học sinh:



- Hiểu được từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa
phương các em sinh sống.


- Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương, với các từ ngữ tương ứng
trong ngơn ngữ tồn dân để thấy rõ từ ngữ nào trùng với từ tồn dân,
từ ngữ nào khơng trùng với từ toàn dân.


- Điều tra những từ ngữ chỉ quan hệ
ruột thịt thân thích ở địa phương
tương đương từ tịan dân.


- So sánh tìm ra nhửng từ địa phương
trùng với từ tịan dân và khơng trùng
với từ địa phương.


- Lập bảng
điều tra
- Thảo luận
- Tập hợp
sưu tầm


- Một số bài viết
có dùng từ địa
phương


<i>10</i>



Nói quá 37



Giúp học sinh:


- Thế nào là nói qúa và tác dụng chung của biện pháp tu từ này trong
văn chương cũng như trong cuộc sống thường ngày.


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng biện pháp tu từ nói qúa trong viết câu
và trong giao tiếp.


- Thế nào là nói quá
- Tác dụng của nói quá


- Qui nạp


- Thảo luận - Bảng phụ


Nói giảm,
nói tránh 40


Giúp học sinh:


- Hiểu được thế nào là nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói giảm
nói tránh trong ngôn ngữ đời sống và trong tác phẩm văn học.
- Có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm nói tránh trong giao tiếp
khi cần thiết.


- Thế nào là nói giảm, nói tránh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>chương/bài</b>

<b>pháp GD</b>

<b>GV, HS</b>

<b>chú</b>



<i>11</i>

Câu ghép 43


Giúp học sinh:


- Nắm được các đặc điểm của câu ghép.
- Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép.


- Đặc điểm củacâu ghép
- Cách nối các vế câu


- Tích hợp


- Qui nạp. - Bảng phụ- Sơ đồ câu ghép.


<i>12</i>

Câu ghép (tt) 46 Giúp học sinh:


- Nắm được mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các cặp quan hệ từ để tạo lập câu ghép.


- Quan hệ ý nghĩa củacác vế câu.
- Muốn biết chính xác quan hệ giữa
các vế câu phải dựa vào văn cảnh
hoặc hòan cảnh giao tiếp.


- Quy nạp
- Gợi tìm
thảo luận


- Bảng phụ


<i>13</i>

đơn và dấuDấu ngoặc

hai chấm.


50


Giúp học sinh:


- Hiểu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
- Biết dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm khi viết bài.


- Công dụng của dấu ngoặc đơn.
- Công dụng của dấu hai chấm.


- Quy nạp.


- Tích hợp - Bảng phụ


<i>14</i>

Dấu ngoặc


kép 53


Giúp học sinh:


- Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép.
- Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.


- Công dụng của dấu ngoặc kép:
+ Đánh dấu, từ ngữ, câu, đoạn dẫn
trựctiếp


+ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo


nghĩa đặc biệt hay mỉa mai.


+ Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập
san . . .


- Tích hợp - Bảng phụ


<i>15</i>



Ôn luyện về


dấu câu 59


Giúp học sinh:


- Nắm được các kiến thức về dấu câu 1 cách có hệ thống.
- Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu. Tránh được lỗi
thường gặp về dấu câu.


- Tổng kết lại về dấu câu.
- Các lỗi thường gặp về dấu câu.


- Hệ thống
- Tổng kết


- Bảng phụ
- Sơ đồ


Kiểm tra



Tiếng Việt 60


Giúp học sinh:


- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về Từ vựng, ngữ pháp đã học ở
học kỳ I, rèn luyện chữ viết, chính tả, câu, đoạn.


- Trình bầy bài sạch sẽ, khoa học.


- KT trắc nghiệm phần kiến thúc về
Tiếng việt kết hợp với tự luận
- Ra đề có tính hệ thống, kiểm tra
được toàn bộ kiến thức.


<i><b>- Viết đoạn văn theo lối quy nạp, </b></i>
<i><b>diễn dịch về đề tài môi trường</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>16</i>

Ôn tập tiếng<sub>việt</sub> 63 Giúp học sinh:<sub>Nắm vững những nội dung về từ vựng và NPTV đã học ở học kỳ I.</sub> - Từ vựng<sub>- Ngữ pháp</sub> - Lý thuyết, <sub>thực hành</sub> - Sơ đồ<sub>- Bảng thống kê.</sub>


<i>18</i>

Trả bài KT<sub>Tiếng việt</sub> 67 Giúp học sinh:- Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu và nội dung của đề bài.


- Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình. - Nội dung kiến thức theo đề KT Ôn, luyện


Bài KT, biểu
điểm đáp án, lời
nhận xét


<i>20</i>

Câu nghi vấn 75


Giúp học sinh:



- Hiểu rõ đặc điểm, hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi
vấn với các kiểu câu khác.


- Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi.
- Rèn luyện kĩ năng nhận diện và sử dụng câu nghi vấn.


- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu
nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với
các kiểu câu khác.


- Nắm vững chức năng chính của câu
nghi vấn: dùng để hỏi


- Tích hợp,
quy nạp


- Bảng phụ,
những điều cần
lưu ý trong SGV


<i>21</i>

Câu nghi vấn<sub>(tt)</sub> 79


Giúp học sinh:


- Hiểu rõ chức năng câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn
dùng để cầu khiến, khẳng định, đe dọa, bộc lộ tình cảm – cảm xúc.
- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.


- Câu nghi vấn khơng chỉ dùng để hỏi


mà cịn dùng để cầu khiến; khẳng
định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình
cảm, cảm xúc. Biết sử dụng câu nghi
vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.


- Tích hợp
- Quy nạp


- Bảng phụ, tham
khảo “Ngữ pháp
TV”


<i>22</i>

Câu cầu<sub>khiến</sub> 82


Giúp học sinh:


- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu
khiến với các kiểu câu khác.


- Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu
khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.


- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu
cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến
với các câu khác. Nắm vững chức
năng của câu cầu khiến phù hợp với
tình huống giao tiếp.


- Tích hợp.
- Quy nạp



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>chương/bài</b>

<b>pháp GD</b>

<b>GV, HS</b>

<b>chú</b>



<i>23</i>

Câu cảm<sub>thán</sub> 86


Giúp học sinh:


- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm
thán với các kiểu câu khác.


- Nắm vững chức năng của câu cảm thán. Biết sử dụng câu cảm thán
phù hợp với tình huống giao tiếp.


- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu
cảm thán. Phân biệt với các câu khác.
Nắm vững chức năng, biết sử dụng
phù hợp với tình huống giao tiếp.


- Tích hợp.
- Thảo luận
- Quy nạp


- Bảng phụ


<i>24</i>



<i> 25</i>



Câu trần



thuật 89


Giúp học sinh:


- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân biệt câu trần
thuật với các kiểu câu khác.


- Nắm vững chức năng của câu trần thuật. Biết sử dụng câu trần
thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.


- Hiểu đặc điểm, hình thức, phân biệt
câu trần thuật với các câu khác. Nắm
chức năng và sử dụng phù hợp với
tình huống giao tiếp.


- Tích hợp


- Quy nạp - Bảng phụ


Câu phủ


định 91


Giúp học sinh:


- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định.
- Nắm vững chức năng của câu phủ định.


- Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống.



- Hiểu đặc điểm, hình thức, nắm
được chức năng và biết sử dụng phù
hợp với tình huống giao tiếp.


- Bảng phụ
- Tích hợp,
quy nạp.


- Bảng phụ
- Xem những điều
cầu lưu ý SGV


Hành động


nói 95


Giúp học sinh hiểu:


- Nói cũng là một thứ hành động.


- Số lượng hành động nói khá lớn, nhưng có thể quy lại thành một số
kiểu khái quát nhất định.


- Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng hành động
nói.


- Hành động nói là hành động được
thực hiện bằng lời nói nhằm mục
đích nhất định. Dựa theo mục đích
của hành động nói mà quy định thành


một số kiểu khái quát nhất định. Có
thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để
thực hiện một hành động nói.


-Tích hợp
- Quy nạp
-Thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>26</i>

Hành độngnói
(tiếp theo)


98


Giúp học sinh:


- Củng cố lại khái niệm hành động nói. Phân biệt hành động nói trực
tiếp và hành động nói gián tiếp.


- Rèn kĩ năng xác định hành động nói trong giao tiếp và vận dụng
hành động nói có hiệu quả.


- Nắm được cách thực hiện hành
động nói và một số kiểu hành động
nói thường gặp. Nắm được các kiểu
câu để thực hiện hành động nói.


- Tích hợp,
quy nạp,
thảo luận,
diễn giảng



- Bảng phụ


<i>28</i>

Hội thoại


106


Giúp học sinh:


- Nắm được khái niệm “vai xã hội trong hội thoại” và mối quan hệ
giữa các “vai” trong quá trình hội thoại.


- Biết vận dụng những hiểu biết vào quá trình hội thoại, nhằm đạt
hiệu qủa cao trong giao tiếp.


- Rèn kĩ năng xác định và phân tích các vai trong hội thoại.


- Nắm được khái niệm vai xã hội
- Biết phân biệt vai xã hội trong hội
thoại và xác định đúng đắn trong
quan hệ giao tiếp.


- Tích hợp
- Quy nạp
- Thảo luận


- Bảng phụ


<i> 29</i>




Hội thoại


(tiếp theo) 111


Giúp học sinh:


- Nắm được khái niệm “lượt lời” trong hội thoại và có ý thức tránh
hiện tượng “cướp lời” trong khi giao tiếp.


- Rèn luyện kĩ năng “cộng tác hội thoại” trong giao tiếp xã hội.


- Lượt lời trong hội thoại


- Vận dụng hiểu biết vấn đê trên vào
hội thoại đạt hiệu quả giao tiếp


- Tích hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>chương/bài</b>

<b>pháp GD</b>

<b>GV, HS</b>

<b>chú</b>



<i>30</i>

Lựa chọntrật tự từ
trong câu


114


Giúp học sinh:


+ Có những hiểu biết sơ giản về trật tự từ trong câu:
+ Khả năng thay đổi trật tự từ.



+ Hiệu qủa diễn đạt của những trật tự từ khác nhau.


- Hình thành ở h/s ý thức lựa chọn trật tự từ trong khi nói, viết cho
phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế và diễn tả tư tưởng, tình cảm
của bản thân.


- Lưa chọn trật tự trong câu có nhiều
cách, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn
đạt riêng.


- Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ
trong câu.


- Tích hợp


- Quy nạp - Bảng phụ


<i>31</i>

trật tự trongLựa chọn
câu (tt)


119


Giúp học sinh:


- Vận dụng kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích hiệu qủa
diễn đạt của trật tự từ trong một số câu trích từ tác phẩm văn học,
chủ yếu là những tác phẩm đã học.


- Viết một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự từ hợp lí.



- Đưa ra và phân tích được tác dụng
của một số cách sắp xếp trật tự.
- Viết được một đoạn văn với một
trật tư hợp lí.


- Phân tích
- Thực hành


- Bảng phụ


<i>32</i>

diễn đạt (lỗiChữa lỗi
lôgic)


122


Giúp học sinh:


- Nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những ví dụ SGK đưa ra.
- Trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng, chuẩn trong khi nói
và khi viết.


- Biết nhận diện và sữa chữa một số
lỗi diễn đạt liên quan đến logic.


- Phân tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>33</i>

Ơn tập phầntiếng Việt.
Học kỳ II


126



Giúp HS nắm vững các kiến thức đã học ở HKII lớp 8:
+ Các kiểu câu: trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.


+ Các kiểu hành động nói: trình bày, hỏi, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ
cảm xúc.


+ Lựa chọn trật tự từ trong câu.


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng Tiếng việt khi nói và viết


- Ôn lại các kiểu câu nghi vấn, cầu
khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định,
hành động nói, lưa chọn trật tự trong
câu.


- Vấn đáp
- Ôn luyện
- Củng cố


- Sơ đồ hệ thống
kiến thức


<i>34</i>

<sub>tiếng Việt</sub>Kiểm tra 130


Giúp học sinh:


- Củng cố những kiến thức về các kiểu câu đã học: Câu nghi vấn,
câu cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.



- Vận dụng hiểu biết về các kiểu câu đó thực hành viết đoạn văn.
- Rèn kĩ năng viết đoạn, kĩ năng diễn đạt, dùng từ đặt câu.


- Ơn lại các kiểu câu
- Hành động nói.


- Lựa chọn trật tự trong câu


<i><b>- Viết đoạn văn theo lối diễn dịch, </b></i>
<i><b>qui nạp về đề tài môi trường</b></i>


- Kiểm tra
trắc nghiệm
-Tự luận


Phơto đề phát cho
học sinh


<i>36</i>



Chương
trình địa
phương phần


Tiếng Việt.
138


Giúp học sinh:


- Biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở


các địa phương


- Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hô của địa phương theo cách
xưng hô của ngơn ngữ tồn dân trong những hồn cảnh giao tiếp có
tính chất nghi thức.


- Nhận ra sự khác nhau về từ ngữ
xưng hô và cách xưng hô của các địa
phương khác nhau.


- Hướng HS sử dụng tốt từ ngữ địa
phương.


- Phân tích,
đối chiếu


- Bảng phụ
- Bảng thống kê
từ địa phương.


<i>37</i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×