Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tư tưởng xây dựng bộ máy nhà nước thời Lê sơ (qua Quốc triều hình luật)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.64 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>


<b>--- </b>



<b>NGUYỄN THỊ LUÂN </b>



<b>TƢ TƢỞNG XÂY DỰNG BỘ MÁY NHÀ NƢỚC </b>



<b>THỜI LÊ SƠ (QUA </b>

<i><b>QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT</b></i>

<b>) </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ </b>



<b>Chuyên ngành: Triết học </b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


<b> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>


<b>--- </b>



<b>NGUYỄN THỊ LUÂN </b>



<b>TƢ TƢỞNG XÂY DỰNG BỘ MÁY NHÀ NƢỚC </b>




<b>THỜI LÊ SƠ (QUA </b>

<i><b>QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT</b></i>

<b>) </b>



<b>Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học</b>
<b>Mã số: 60.22.03.01 </b>


<b> </b>


<b> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
<b>MỤC LỤC</b>


<b>MỞ ĐẦU</b> ... 5
<b>1.Lý do chọn đề tài</b> ... 5
<b>2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài</b> ... 7


<b>3.Mục đích và nhiệm vụ của luận văn</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


<b>4.Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứuError! Bookmark not defined.</b>


<b>5.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


<b>6.Đóng góp của luận văn</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>7. Kết cấu của luận văn</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>NỘI DUNG</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


<b>CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA</b> <b>TƢ TƢỞNG XÂY </b>


<b>DỰNG BỘ MÁY NHÀ NƢỚC THỜI LÊ SƠVÀ </b><i><b>QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT</b></i><b>Error! Bookmark not defined.</b>



<b>1.1.Cơ sở lý luận</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


<i><b>1.1.1.</b><b>Nho giáo</b></i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


<i><b>1.1.2. Phật giáo</b></i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


<i><b>1.1.3.</b><b>Pháp gia</b></i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


<i><b>1.1.4. Giá trị truyền thống của dân tộc</b></i>... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.2. Cơ sở thực tiễn và vai trị của Lê Thánh TơngError! Bookmark not defined.</b>


<i><b>1.2.1. Bối cảnh Việt Nam thế kỷ XV</b></i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


<i><b>1.2.2. Những thành tựu và hạn chế trong việc xây dựng bộ máy nhà nước </b></i>
<i><b>phong kiến trước thời Lê sơ</b></i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


<i><b>1.2.3. Tính tất yếu của việc xây dựng bộ máy nhà nước dưới triều đại Lê </b></i>
<i><b>Thánh Tông</b></i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


<i><b>1.2.4. Vai trị chủ quan của Lê Thánh Tơng</b></i> . <b>Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.3. Kết cấu và nội dung khái quát của </b><i><b>Quốc triều hình luật</b></i><b>Error! Bookmark not defined.</b>


<b>CHƢƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONGTƢ TƢỞNG XÂY DỰNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


<b>2.1. Quan niệm về vị trí, vai trị của nhà vua trong bộ máy nhà nƣớcError! Bookmark not defined.</b>


<b>2.2. Trách nhiệm và phẩm chất của đội ngũ quan lại trong bộ máy nhà nƣớcError! Bookmark not defined.</b>


<i><b>2.2.1. Trách nhiệm của đội ngũ quan lại</b></i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


<i><b>2.2.2. Những phẩm chất đạo đức của đội ngũ quan lại</b></i><b>Error! Bookmark not defined.</b>


<b>2.3. Phƣơng thức chủ yếu xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nƣớcError! Bookmark not defined.</b>


<i><b>2.3.1. Kết hợp đức trị và pháp trị</b></i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


<i><b>2.3.2. Phịng, chống tham ơ, tham nhũng trong bộ máy nhà nước</b></i><b>Error! Bookmark not defined.</b>


<i><b>2.3.3. Cơ chế kiểm tra, giám sát quyền lực</b></i> .... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.4. Những giá trị và hạn chế của tƣ tƣởng xây dựng bộ máy nhà nƣớc </b>


<b>thời Lê sơ qua </b><i><b>Quốc triều hình luật</b></i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


<i><b>2.4.1. Những giá trị của tư tưởng xây dựng bộ máy nhà nước thời Lê sơ </b></i>
<i><b>qua Quốc triều hình luật</b></i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5
<b>MỞ ĐẦU </b>


<b>1.</b> <b>Lý do chọn đề tài </b>


Hầu hết các quốc gia đều coi trọng vai trò của bộ máy nhà nước, quan
tâm đến vấn đề pháp luật và hiệu quả của pháp luật trong việc quản lý xã hội.
Bộ máy nhà nước là cơ quan quyền lực cao nhất của giai cấp thống trị. Từ khi
xuất hiện nhà nước, việc xây dựng bộ máy nhà nước là một trong những yêu
cầu và nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.



Ở Việt Nam, nhà nước phong kiến tồn tại nhiều thế kỷ với các vương
triều khác nhau. Trong lịch sử hình thành và phát triển chế độ phong kiến Việt
Nam nói chung cũng như trong cơng cuộc kiến tạo, phát triển chế độ phong
kiến nói riêng, có thể nói, triều đại thịnh trị nhất của lịch sử chế độ phong
kiến Việt Nam là triều đại Lê sơ, đặc biệt dưới thời trị vì của vua Lê Thánh
Tơng (1460 - 1497). Đây được coi là triều đại thịnh trị nhất vì nó thỏa mãn ba
yếu tố: có một vị vua minh quân, hệ thống quan lại có tài có đức và có một hệ
thống pháp luật nghiêm minh trong việc cai trị và quản lý xã hội.


Gắn liền với nhà nước là pháp luật. Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp
thống trị, cầm quyền. Nhà nước và pháp luật là những bộ phận của kiến trúc
thượng tầng có quan hệ mật thiết, không tách rời nhau. Pháp luật là hệ thống
những quy tắc xử sự, do nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận), bảo đảm thực
hiện và thể hiện ý chí, quyền lực của giai cấp thống trị. Nó là nhân tố điều
chỉnh các quan hệ xã hội, có vai trị quan trọng trong việc điều hành và quản
lý xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


vai trò quan trọng trong việc trị quốc, an dân. Những bộ luật ấy khơng chỉ có
ý nghĩa đương thời mà cịn có giá trị to lớn trong thời đại ngày nay.


Một trong những bộ luật có nhiều giá trị nhất thời kì phong kiến Việt
Nam phải kể đến<i> Quốc triều hình luật</i> (hay cịn gọi là<i> Luật hình triều Lê</i>, <i>Luật </i>


<i>Hồng Đức</i>). Đây là bộ luật chính thống và quan trọng nhất của triều đại nhà


Lê ở nước ta (1428 - 1527). Bộ luật thể hiện sự sáng tạo, tự chủ và ý thức dân
tộc; kế thừa tính chất thân dân trong pháp luật thời Lý - Trần, thể hiện bản sắc


và tinh thần dân tộc Việt.


<i>Quốc triều hình luật</i> đã trở thành đối tượng quan tâm của nhiều nhà


khoa học ở nhiều lĩnh vực với nhiều mục đích khác nhau. Bộ luật hội tụ nhiều
đặc điểm, phương diện của một cơ chế nhà nước tương đối hồn bị và tiến bộ,
nó đã trở thành đề tài được nhiều học giả nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh,
nhưng chủ yếu dựa trên mặt lập pháp; cịn dưới góc độ tư tưởng thì bộ luật
chưa được nghiên cứu nhiều. Việc nghiên cứu các điều luật trong <i>Quốc triều </i>


<i>hình luật</i> để hiểu được tư tưởng xây dựng, tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê


sơ, hiểu được những vấn đề về việc xây dựng, củng cố và hoàn thiện hệ thống
quan lại trong bộ máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ, từ đó rút ra được
những điểm tiến bộ, ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng, kiện toàn bộ máy
nhà nước ta hiện nay… là vấn đề vô cùng cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7


đối với hệ thống tổ chức bộ máy nhà nước phải kiện toàn hơn nữa về cơ chế
tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.


Hiện nay, chúng ta đang xây dựng nhà nước ta là nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhà nước của dân, do dân, vì dân. Đó là nhà nước
hoạt động trên tinh thần pháp luật, đề cao pháp luật, quyền lực của nhân dân
được thể chế hóa thành pháp luật và pháp luật trở thành công cụ để thực hiện
quyền làm chủ của nhân dân. Trước yêu cầu đó, một trong những vấn đề có ý
nghĩa lý luận và thực tiễn là phải tiếp thu và kế thừa nhiều bài học kinh
nghiệm trong việc xây dựng, chỉ đạo hoạt động của bộ máy nhà nước cũng
như trong việc xây dựng và thực thi pháp luật của cha ông ta trong lịch sử,


đặc biệt là phải kế thừa những giá trị to lớn của <i>Quốc triều hình luật</i> trong
việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
Việc nghiên cứu tư tưởng xây dựng bộ máy nhà nước thời Lê sơ qua <i>Quốc </i>


<i>triều hình luật</i> không chỉ cho ta thấy tư tưởng và cách thức tổ chức bộ máy


nhà nước thời phong kiến mà còn cho ta thấy giá trị của nó đối với việc xây
dựng bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên,
chúng tôi lựa chọn đề tài: <i>“Tư tưởng xây dựng bộ máy nhà nước thời Lê sơ </i>


<i>(qua Quốc triều hình luật)”</i> để thực hiện luận văn thạc sĩ triết học của mình.


<b>2.</b> <b>Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài </b>


Ở Việt Nam, việc nghiên cứu tư tưởng và thực tiễn xây dựng, hoàn
thiện bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ cũng như nghiên cứu


<i>Quốc triều hình luật</i> được nhiều học giả quan tâm và nghiên cứu dưới nhiều


góc độ và mục đích khác nhau. Liên quan đến đề tài của luận văn, chúng ta có
thể phân ra thành các phương diện với những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu
sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


Cuốn sách <i>Mười cuộc cải cách, đổi mới lớn trong lịch sử Việt Nam</i>


của tác giả Văn Tạo đã dành 40 trang viết về cuộc cải cách hành chính
thời Lê Thánh Tơng, trong đó có đề cập đến vấn đề xây dựng nhà nước
phong kiến thịnh trị thời Lê Thánh Tông. Về vấn đề này, tác giả đã trình


bày khá chi tiết yêu cầu lịch sử, các hoạt động cải cách cụ thể của Lê
Thánh Tông như: phân cấp quản lý đất đai, xây dựng cơ cấu tổ chức hành
chính, xây dựng đội ngũ quan lại, định rõ quy tắc vận hành của bộ máy
hành chính, ban hành hình luật,…


Năm 2002, trong cuốn <i>Tìm hiểu tư tưởng chính trị Nho giáo Việt Nam </i>


<i>từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh</i> của Nguyễn Hoài Văn, tác giả đã đi sâu


phân tích những đóng góp của Lê Thánh Tông trong việc vận dụng, phát triển
Nho giáo thành hệ tư tưởng chính trị chính thống, sử dụng nó trong việc cai
trị đất nước, đào tạo và xây dựng đội ngũ quan lại đáp ứng yêu cầu của sự
phát triển đất nước nửa cuối thế kỷ XV.


Hội thảo kỷ niệm 500 năm ngày mất của Lê Thánh Tông:<i> Lê Thánh </i>


<i>Tông (1442 - 1497): con người và sự nghiêp</i> do trường Đại học Khoa học Xã


hội và Nhân văn (thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức năm 1997, đã có
nhiều tác giả bàn về đường lối trị nước và các chính sách của nhà nước phong
kiến Việt Nam dưới thời Lê Thánh Tông trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị,
văn hóa - xã hội và an ninh - quốc phịng. Trong đó có một số chuyên đề đáng
chú ý như:


<i>Về đường lối trị nước của Lê Thánh Tông</i> của PGS Nguyễn Thừa Hỷ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9


Cùng nằm trong chủ đề xây dựng vương triều, GS Nguyễn Tài Thư có



bài <i>Tư tưởng Lê Thánh Tông và triều đại thịnh trị của ông</i>. Bài viết nhấn


mạnh, nguyên nhân chủ quan làm nên thành công của Lê Thánh Tông là ý
thức phấn đấu cho sự giàu mạnh của đất nước, niềm tin vào sức mạnh con
người, tin tưởng vào sự hưng thịnh của triều đại mình dựa trên đường lối trị
nước đúng đắn.


Các bài viết đã giúp ta hiểu phần nào về đường lối trị nước, tổ chức bộ
máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ.


Bên cạnh đó, trong bài viết đăng trong Tạp chí Triết học: <i>Vấn đề xây </i>
<i>dựng bộ máy nhà nước pháp quyền ở Việt Nam thời Lê sơ qua Quốc triều </i>


<i>hình luật</i> của tác giả Nguyễn Thanh Bình, tác giả đã lý giải về việc xây dựng,


hoàn thiện đội ngũ quan lại, người có chức có quyền, về mối quan hệ giữa nhà
nước với dân, trách nhiệm của nhà nước đối với dân được thể hiện trong bộ


<i>Quốc triều hình luật</i>.


Nghiên cứu về triều đại Lê Thánh Tông, bên cạnh các tác phẩm trong
nước, chúng ta còn thấy nhiều cơng trình nghiên cứu của các tác giả nước
ngoài. Nhà sử học Whitmove (Mỹ), F.Riichiro (Nhật Bản). P.Langlet (Pháp),
E.O.Berzin (Nga) đã lấy cơ cấu tổ chức nhà nước Lê sơ làm đề tài nghiên
cứu. Khi tìm hiểu bộ máy nhà nước dưới thời Lê Thánh Tông, nhà sử học
E.O.Berzin đánh giá đây là bộ máy nhà nước “có trình độ chun mơn cao
hơn hẳn so với các nước khác ở khu vực Đông Nam Á và thậm chí ngay cả ở
phương Tây thời trung cổ cũng không biết tới một chính quyền với các cơ
quan chức năng hoàn chỉnh đến như vậy” [55, tr. 205].



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10


<i>Thứ hai, nghiên cứu về Hoàng đế Lê Thánh Tông </i>


Triều đại Lê sơ, nhất là dưới thời Lê Thánh Tơng trị vì, là giai đoạn tiêu
biểu trong lịch sử phong kiến Việt Nam truyền thống. Lê Thánh Tông là một
trong những vị vua anh minh, có nhiều đóng góp về mặt tư tưởng chính trị
cũng như trong thực tiễn cai trị đất nước. Trong cuốn <i>Lịch sử tư tưởng Việt </i>
<i>Nam,</i> (Tập I) do GS.TS Nguyễn Tài Thư chủ biên, các tác giả đã dành chương
XIV để bàn về thế giới quan, tư tưởng chính trị - xã hội và đường lối trị nước
của Lê Thánh Tơng.


Cuốn <i>Hồng đế Lê Thánh Tơng nhà chính trị tài năng, nhà văn hóa lỗi </i>


<i>lạc, nhà thơ lớn</i> của Nguyễn Huệ Chi đã có những nghiên cứu, đánh giá về


công lao to lớn của vua Lê Thánh Tông trong nhiều lĩnh vực khác nhau, tiêu
biểu về chính trị, văn hóa và thơ văn.


Tác giả Lê Đức Tiết trong cuốn <i>Lê Thánh Tông vị vua anh minh, </i>


<i>nhà canh tân xuất sắc</i> đã đánh giá vai trò và công lao của Lê Thánh Tông


trong thời gian ơng trị vì đất nước (1460 - 1497), nhất là công cuộc cải
cách hành chính, pháp luật, xây dựng pháp quyền dựa vào sức dân của
Đại Việt. Tác giả nhận định, với sự sáng suốt, anh minh của mình, Lê
Thánh Tơng đã tạo nên thời kỳ hoàng kim của đất nước và được các triều
thần tơn là “đại minh qn”.


Ngồi ra cịn có các bài viết như: <i>Lê Thánh Tơng: nhà chính trị tài </i>



<i>năng, nhà văn hóa lớn</i> của Nguyễn Duy Quý; <i>Hệ tư tưởng thời Lê và vai trị </i>


<i>của nó trong quản lý xã hội</i> của tác giả Nguyễn Thị Tuyết… đều nói về vai


trị của Lê Thánh Tông trong các vấn đề cụ thể.


<i>Thứ ba, những nghiên cứu về Quốc triều hình luật </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Đào Duy Anh (1955), <i>Lịch sử Việt Nam: Từ nguồn gốc đến cuối thế kỉ </i>
<i>XIX</i>, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


2. Nguyễn Thanh Bình (2005), <i>Học thuyết chính trị - xã hội của Nho giáo </i>


<i>và sự thể hiện của nó ở Việt Nam (từ thế kỉ XI đến nửa đầu thế kỷ XIX)</i>,


Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.


3. Nguyễn Thanh Bình (2013), Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền ở
Việt Nam thời Lê sơ (qua Quốc triều hình luật), <i>Tạp chí Triết học</i>, số 6,
tr.56-64.


4. Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), Nguyễn Duy Quý, Đỗ Hữu Thích (1998),


<i>Hồng đế Lê Thánh Tơng nhà chính trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà </i>



<i>thơ lớn</i>, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.


5. Dỗn Chính (chủ biên), Nguyễn Tấn Hưng, Nguyễn Quỳnh Anh (2011), <i>Tư </i>


<i>tưởng Việt Nam từ thế kỉ XV đến thế kỉ XIX</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


6. Dỗn Chính (chủ biên), Vũ Tình, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế
Nghĩa (2003), <i>Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại</i>, Nxb
Thanh niên, Hà Nội.


7. Phan Huy Chú (1992), <i>Lịch triều hiến chương loại chí</i>, Tập 2, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.


8. Lê Quang Dũng (2008), <i>Người Việt - phẩm chất và thói hư tật xấu</i>, Nxb
Thanh niên, Hà Nội.


9. Phan Đại Doãn (1999), <i>Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam</i>, Nxb Chính


trị Quốc gia, Hà Nội.


10.<i> Đại Việt sử ký toàn thư </i>(2009), Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12


12.<i> Đại Việt sử ký toàn thư</i> (2009), Tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.


13. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc </i>


<i>lần thứ IX</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.



14. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc </i>


<i>lần thứ XI,</i> Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


15. Bùi Xuân Đính (2005), <i>Nhà nước và Pháp luật thời phong kiến Việt </i>


<i>Nam những suy ngẫm</i>, Nxb Tư pháp, Hà Nội.


16. Trần Văn Giàu (1980), <i>Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt </i>


<i>Nam, </i>Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.


17. Mai Xuân Hải (1994), <i>Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông</i>, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội.


18. Nguyễn Duy Hinh (1986), Hệ tư tưởng Lê, <i>Tạp chí Nghiên cứu lịch sử</i>,
số 6, tr.42 - 52.


19. Cao Quốc Hồng (2005), Khía cạnh con người quyền cơng dân và quản
lý nhà nước trong bộ Quốc triều hình luật, <i>Tạp chí Triết học</i>, số 7, tr.37 -
42.


20. <i>Hồ Chí Minh Tồn tập</i> (2000), Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


21. Nguyễn Quang Hưng, Lương Gia Tĩnh, Nguyễn Thanh Bình (đồng chủ


biên) (2012), <i>Triết học phương Đông và phương Tây - vấn đề và cách </i>


<i>tiếp cận</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.



22. Chu Hy (1996), <i>Tứ thư tập chú</i> (Nguyễn Đức Lân dịch và chú giải), Nxb
Văn hóa thơng tin, Hà Nội.


23. Trương Vĩnh Khang (2007), Tìm hiểu tư tưởng Lê Thánh Tông về pháp
luật, <i>Tạp chí Nghiên cứu lịch sử</i>, số 3, tr.50-57.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13


25. Bùi Huy Khiên (2010), <i>Những bài học từ hai cuộc cải cách hành chính </i>


<i>dưới triều vua Lê Thánh Tông và vua Minh Mạng</i>, Luận án Tiến sĩ, Học


viện Hành chính, Hà Nội.


26. Vũ Khiêu (1990), <i>Nho giáo xưa và nay</i>, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
27. Vũ Khiêu (1995), <i>Đức trị và pháp trị trong Nho giáo</i>, Nxb Khoa học xã


hội, Hà Nội.


28. Vũ Như Khơi (chủ biên), Hồng Đức Thuận, Phạm Bá Toàn (2005),


<i>Nước Văn Lang thời đại vua Hùng đến nước Việt Nam thời đại Hồ Chí </i>
<i>Minh</i>, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.


29. Trần Trọng Kim (2012), <i>Nho giáo</i>, Nxb Thời đại, Hà Nội.


30. Trần Trọng Kim (2010), <i>Việt Nam sử lược</i>, Nxb Thời đại, Hà Nội.
31. Nguyễn Hiến Lê (2006), <i>Khổng Tử</i>, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội.



32. Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Giản Chi (1994), <i>Hàn Phi Tử</i>, Nxb Văn hóa
thơng tin, Hà Nội.


33. Phan Huy Lê (1959), <i>Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam,</i> tập 2, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.


34. Phan Huy Lê, Uông Chung Lưu, Bùi Xuân Đức (2008), <i>Quốc triều hình </i>
<i>luật những giá trị lịch sử và đương đại góp phần xây dựng nhà nước </i>


<i>pháp quyền ở Việt Nam</i>, Nxb Tư pháp, Hà Nội.


35. Hồng Đình Long (2008), <i>Triều đại nhà Lê</i>, Nxb Thế giới, Hà Nội.
36. Nguyễn Công Lý (2011), <i>Giáo dục, khoa cử và quan chế ở Việt Nam </i>


<i>thời phong kiến và thời Pháp thuộc</i>, Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh.


37. Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (2002), <i>Lí luận chung về nhà nước và </i>


<i>pháp luật</i>, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai.


38. Đinh Văn Mậu (chủ biên), Vũ Đức Đán (2009<i>), Giáo trình hiến pháp và </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14


39. Nguyễn Cảnh Minh, Đào Tố Uyên (2009), <i>Một số chuyên đề lịch sử cổ </i>


<i>trung đại</i>, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.


40. Phạm Ngô Minh (1999), <i>Sự nghiệp</i> <i>Lê Thánh Tông và Lê tộc Quảng </i>
<i>Nam</i>, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.



41. Phạm Ngô Minh, Lê Duy Anh (2001), <i>Nhân vật họ Lê trong lịch sử Việt </i>


<i>Nam</i>, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.


42. Đặng Kim Ngọc (1997), <i>Chế độ đào tạo và tuyển dụng quan chức thời </i>


<i>Lê sơ (1428 - 1527)</i>, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học, Trường Đại học


Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
43. Phan Ngọc (dịch) (2005), <i>Hàn Phi Tử</i>, Nxb Văn học, Hà Nội.


44. Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhì (2003), <i>Quốc triều hình luật (Luật </i>


<i>hình triều Lê),</i> Nxb TP. Hồ Chí Minh.


45. Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhì (2009), <i>Cổ luật Việt Nam: Quốc </i>


<i>triều hình luật và Hồng Việt luật lệ</i>, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


46. Vũ Thị Phụng (2007), <i>Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật Việt </i>


<i>Nam</i>, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.


47. Nguyễn Phan Quang, Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa (1995), <i>Mấy </i>
<i>vấn đề về quản lý nhà nước và củng cố pháp quyền trong lịch sử Việt </i>
<i>Nam</i>, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


48.<i> Quốc triều hình luật </i>(1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.



49.<i> Quốc triều hình luật </i>(2003),Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.


50. Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn, Đào Trí Úc (2008), <i>Nhà nước </i>


<i>pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân và vì dân - lí </i>


<i>luận và thực tiễn</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


51. Lê Thị Sơn (chủ biên), Nguyễn Thị Dung, Trần Thái Dương (2004),


<i>Quốc triều hình luật - lịch sử hình thành, nội dung và giá trị</i>, Nxb Khoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15


52. Lê Ngọc Tạo (2001), <i>Các chính sách về xã hội của nhà nước thời Lê sơ </i>


<i>(1428 - 1527)</i>, Luận án Tiến sĩ, Viện Sử học, Hà Nội.


53. Văn Tạo (2012), Mười <i>cuộc cải cách, đổi mới lớn trong lịch sử Việt </i>
<i>Nam</i>, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.


54. Trần Hậu Thành (2005), <i>Cơ sở lí luận và thực tiễn xây dựng nhà nước </i>


<i>pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân</i>,


Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.


55. Nguyễn Văn Thảo (1997), <i>Về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa </i>


<i>Việt Nam</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.



56. Bùi Thị Phương Thúy (2009), <i>Tư tưởng đức trị và pháp trị trong “Quốc </i>


<i>triều hình luật”</i>, Luận văn Thạc sỹ, Viện Triết học, Viện Khoa học xã


hội Việt Nam.


57. Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Đức Sự, Hà Văn


Tấn (1993), <i>Lịch sử tư tưởng Việt Nam</i>, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội.


58. Nguyễn Tài Thư (1997), Tư tưởng Lê Thánh Tông và triều đại thịnh trị
của ông, <i>Tạp chí Triết học</i>, số 6, tr.25-27.


59. Lê Đức Tiết (1997), <i>Lê Thánh Tông vị vua anh minh nhà canh tân xuất </i>


<i>sắc</i>, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.


60. Lê Đức Tiết (2010<i>), Bộ luật Hồng Đức di sản văn hóa pháp lý đặc sắc </i>


<i>của Việt Nam</i>, Nxb Tư pháp, Hà Nội.


61. Đinh Gia Trinh (1968), Sơ <i>thảo lịch sử nhà nước và pháp quyền Việt </i>
<i>Nam</i>, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.


62. Trường Đại học Hồng Đức (2002), <i>Kỷ yếu hội thảo khoa học về Lê </i>
<i>Thánh Tông (1442 - 1497) chào mừng năm năm thành lập trường Đại </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

16



63. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà
Nội (1997), <i>Lê Thánh Tông (1442 - 1497) - con người và sự nghiệp</i>, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội.


64.Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
(2013), <i>Nhà nước pháp quyền một số vấn đề lý luận và thực tiễn</i>, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội.


65. Nguyễn Minh Tuấn (2005), Những ảnh hưởng tích cực của Nho giáo
trong Bộ luật Hồng Đức, <i>Tạp chí Khoa học (Đại học Quốc gia Hà Nội), </i>


<i>Kinh tế - Luật</i>, số 3, tr.38-46.


66. Nguyễn Minh Tuấn (2006), <i>Tổ chức chính quyền thời kì phong kiến Việt </i>
<i>Nam</i>, Nxb Tư pháp, Hà Nội.


67. Nguyễn Hồi Văn (2002), <i>Tìm hiểu tư tưởng chính trị Nho giáo Việt </i>


<i>Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


68. Nguyễn Hoài Văn (2007), <i>Sự phát triển của tư tưởng chính trị Việt Nam </i>


<i>thế kỉ X - XV</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


69. Nguyễn Hồi Văn, Đặng Duy Thìn (2012), <i>Chính sách đào tạo sử dụng </i>


<i>quan lại thời Lê Thánh Tông và công tác cán bộ hiện nay</i>, Nxb Chính trị


quốc gia, Hà Nội.



70. Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2002), <i>Ngữ văn Hán Nôm</i>, Tập 1, Tứ thư,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.


71. Viện Sử học (1977), <i>Lê triều quan chế</i>, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội.
72. Viện Triết học (1986), <i>Mấy vấn đề về Phật giáo và lịch sử tư tưởng Việt Nam, </i>


Nxb Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

17


74. Bách khoa toàn thư mở, <i>Tham nhũng tại Việt Nam</i>, www.vi.wipedia.org,
/>E1%BB%87t_Nam, 20/06/2014.


75. Tâm Minh Ngô Tằng Giao, <i>Tứ vô lượng tâm: Từ, Bi, Hỷ, Xả</i>, www.tangthuphathoc.net,


10/07/2011.


</div>

<!--links-->

×