Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

lich su 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>…Ai nâng cánh ước mơ </b>
<b>cho em là thầy cô không </b>
<b>quản ngày đêm. Ai dạy </b>
<b>dỗ chúng em nên người </b>
<b>là thầy cô em nhớ suốt </b>
<b>đời … Cám ơn nhạc sĩ </b>
<b>của ca khúc này đã giúp </b>
<b>chúng ta bày tỏ tấm lịng </b>
<b>của các thế hệ học sinh </b>
<b>với thầy cơ giáo kính </b>
<b>u, tình cảm thầy trị </b>
<b>thiêng liêng cao đẹp đã </b>
<b>trở thành những dấu ấn </b>
<b>không thể phai trong </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỊCH SỬ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>- Tháng 7/ 1946 có một tổ chức Quốc tế các nhà </b>
<b>giáo tiến bộ được thành lập ở Paris lấy tên là </b>


<b>“Liên hiệp Quốc tế các Cơng đồn Giáo dục </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Từ ngày 26 đến 30/8/1957, tại thủ đô Vácxava </b>
<b>(Ba Lan), Hội nghị Quốc tế các tổ chức của </b>
<b>các nhà giáo, lần thứ hai có đại biểu 57 nước </b>
<b>tham gia, quyết định lấy ngày 20/11 hàng năm </b>
<b>là ngày “Quốc tế Hiến chương các Nhà giáo” </b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>với ý nghĩa:</b>



<b> + Biểu dương nghề dạy học và những </b>
<b>người làm nghề dạy học.</b>


<b> + Làm cho mọi người ghi nhớ công ơn </b>


<b>các nhà giáo đã cống hiến to lớn trong việc bồi </b>
<b>dưỡng và đào tạo thế hệ trẻ.</b>


<b> + Làm cho các nhà giáo, cha mẹ học sinh </b>
<b>và thanh, thiếu niên coi việc dạy học là một </b>


<b>nhiệm vụ nặng nề nhưng hết sức cao quý.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>+ Người thầy giáo đầu tiên của nước ta </b></i>
<b>là thầy Đỗ Năng Tế. Thầy Tế dạy cả văn </b>
<b>lẫn võ cho hai cô gái Trưng Trắc và </b>


<i><b>Trưng Nhị. Khi hai bà khởi nghĩa, thầy </b></i>
<i><b>Đỗ Năng Tế trở thành một tướng lĩnh và </b></i>
<b>đã hy sinh trong chiến đấu.</b>


<i><b>+ </b><b>Cô giáo đầu tiên của nước ta là bà Ngô </b></i>


<i><b>Chi Lan, người làng Phủ Lỗ (ngoại thành </b></i>
<b>Hà Nội) người dạy các phi tần cuả Lê </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Từ năm 1958, ngày 20/11 hàng năm được coi </b></i>
<b>là ngày giáo giới Việt Nam hưởng ứng cuộc </b>
<b>đấu tranh của giáo giới quốc tế, nhằm thực </b>
<b>hiện các điều khoản ghi trong bản hiến </b>



<b>chương; Và ngày “Quốc tế Hiến chương các </b>
<i><b>Nhà giáo” tổ chức lần đầu tiên tại nước ta </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- Do truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân </b>
<b>dân ta, Ngày Quốc tế Hiến chương các Nhà </b>
<b>giáo 20/11 mau chóng trở thành ngày hội của </b>
<b>dân tộc. Thể theo nguyện vọng của nhân dân </b>
<b>và nhà giáo, ngày 28/9/1982, Hội đồng Bộ </b>


<b>trưởng nước Cộng hoà XHCN Việt Nam đã ra </b>
<b>Quyết định số: 167/HĐBT “Từ nay hàng năm </b>
<i><b>lấy ngày 20/11 là ngày Nhà giáo Việt Nam” </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>NHỮNG TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP </b>


<b>CỦA NHÀ GIÁO VIỆT NAM </b>



<b> Nhà giáo Việt Nam ln gắn bó và liên hệ </b>


<b>mật thiết với quần chúng nhân dân: </b><i><b>“đêm </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Lớp lớp thầy giáo mang nhiều tính vị tha. Bất </b>
<b>chấp lệnh cấm mở lớp học quốc ngữ của </b>


<b>chính quyền thực dân, nhiều nhà giáo bí mật </b>
<b>mở lớp truyền bá quốc ngữ và tuyên truyền </b>
<b>giác ngộ tinh thần yêu nước cho người </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Khu tưởng niệm thầy Trần Quý Cáp



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>- Dưới chế độ phong kiến, những thầy giáo </b>
<b>chân chính khơng tự ràng buộc mình trong </b>


<b>quan niệm trung quân ái quốc. Họ đã đứng về </b>
<b>phía nhân dân, tán thành cách nhìn của nhân </b>
<b>dân và hành động đúng với cách nhìn đó. Hành </b>
<b>động ấy đi từ không hợp tác, không ra làm </b>


<b>quan với triều đình như: Võ Trường Toản; từ </b>


<b>phê phán triều đình, u cầu sửa sang chính sự </b>
<b>để yên nước, yêu dân như Chu Văn An, Nguyễn </b>
<i><b>Bỉnh Khiêm, đến dấy binh trừng trị nhà vua </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Đền thờ Thầy Chu Văn An


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Từ khi đế quốc Pháp nổ súng xâm lược ta, </b>
<b>trong hàng ngũ những người yêu nước </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Thầy Nguyễn Quyền


Thầy Phan Bội Châu


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Những nhà giáo chân chính Việt Nam ln </b>
<b>cần cù, sáng tạo trong lao động dạy học.</b>
<b>Dạy học là một nghề rất khó. Chỉ có u </b>


<b>người và u nghề khơng thơi chưa đủ. Các </b>


<b>nhà giáo ngày xưa đã có nhiều tìm tịi sáng </b>
<b>tạo, lập nên những cơng trình khoa học. Tiêu </b>
<b>biểu có nhà bác học Lê Quý Đơn, nhà tốn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam là </b>


<b>Nguyễn ái Quốc, trước lúc bắt đầu cuộc đời </b>
<b>hoạt động của mình để tìm đường cứu nước, </b>
<b>đã có một thời kỳ dạy học ở trường Dục </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Người thầy giáo vĩ đại nhất cuả dân </b></i>
<i><b>tộc là Thầy Nguyễn Tất Thành, dạy </b></i>
<b>ở Trường Dục Thanh, Phan Thiết. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Khi trở thành Chủ </b>
<b>tịch nước Việt Nam </b>
<b>dân chủ cộng hồ </b>
<b>(Chủ tịch Hồ Chí </b>


<b>Minh) Người nói về </b>
<b>nhà giáo: “Khơng </b>
<i><b>có thầy giáo thì </b></i>


<i><b>khơng có giáo dục. </b></i>
<i><b>Khơng có giáo dục, </b></i>
<i><b>khơng có cán bộ thì </b></i>
<i><b>cũng khơng nói gì </b></i>
<i><b>đến kinh tế – văn </b></i>
<i><b>hóa”. </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Điều đặc biệt có nghĩa là bốn đồng chí đại diện </b>
<b>cho các nhóm cộng sản họp với lãnh tụ </b>


<b>Nguyễn ái Quốc ngày 3/2/1930 để thành lập </b>


<b>Đảng Cộng sản việt Nam cũng đều là thầy giáo. </b>
<b>Đó là đồng chí Châu Văn Liêm học ở trường </b>


<b>sư phạm ra dạy ở Chợ Thủ (Long Xuyên), đồng </b>
<b>chí Nguyễn Đức Cảnh dạy ở trường Tư thục </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>- Trong 6 đồng chí lãnh đạo Nam Kỳ khởi nghĩa </b>
<b>bị thực dân Pháp kết án tử hình và bị xử tử </b>


<b>ngày 28/8/1941 tại Hóc Mơn thì đã có 4 nhà </b>


<b>giáo: Phan Đăng Lưu, Hà Huy Tập, Võ Văn Tần </b>
<i><b>và Nguyễn Hữu Tiến. Còn biết bao các nhà </b></i>


<b>giáo tâm huyết đã trở thành những lãnh tụ </b>


<b>hoặc cán bộ lãnh đạo xuất sắc của cách mạng </b>
<b>như các đồng chí: Trần Phú, Hà Huy Tập, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Thầy Hà Huy Tập Thầy Võ Nguyên Giáp


Thầy : Phạm Văn Đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-Hàng năm chúng ta tổ chức <i><b>“Tìm hiểu và học tập </b></i>
<i><b>những truyền thống tốt đẹp của Nhà giáo Việt </b></i>


<i><b>Nam</b></i>” là nhằm giúp cho đội ngũ Giáo viên – Cán bộ
– Công nhân viên tiếp tục phát huy những truyền
thống ấy, không ngừng nâng cao phẩm chất, nâng
lực để xứng đáng với niềm tin yêu của Đảng và


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Nhà giáo ưu tú, nhà văn Nguyễn Ngọc Ký sinh


ngày 28-6-1947 tại Hải Thanh (Hải Hậu, Nam Định
Năm 1963 tham dự kì thi học sinh giỏi toán toàn
quốc, thầy đứng thứ 5 và vinh dự là người được
Bác Hồ tặng thưởng huy hiệu cao quý. Năm 1966,
thầy thi đỗ khoa Ngữ văn Đại học Tổng hợp Hà


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Ôn lại truyền thống của Nhà giáo Việt Nam để </b>
<b>giúp mỗi người chúng ta tăng cường lòng </b>


<b>thiết tha yêu nghề dạy học, thực hiện đúng lời </b>
<b>căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính mến </b>
<b>đối với Nhà giáo: </b>


<b>“Thầy cũng như trò, cán bộ cũng như nhân </b>


<i><b>viên, phải thật thà yêu nghề mình, thật thà u </b></i>
<i><b>trường mình– Có gì vẻ vang hơn là đào tạo </b></i>


<i><b>những thế hệ sau này tích cực góp phần xây </b></i>
<i><b>dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng </b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×