Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de kiem tra chuong 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.35 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

*) Ma trận đề kiểm tra
Cấp độ


Chủ đề Nhận biết Thông hiểu


Vận dụng <sub>Cộng</sub>


Cấp độ thấp Cấp độ cao
1.Bất phương


trình bậc nhất
một ẩn.


Phát biểu
được định
nghĩa BPT
bậc nhất một


ẩn.


Cho được ví
dụ về BPT
bậc nhất một


ẩn.


Số câu 0,5 0,5 1


Số điểm Tỉ lệ % 1,5 0,5 2 = 20%


2. Giải bất


phương trình
bậc nhất một ẩn.


Giải thành
thạo BPT
bậc nhất một


ẩn và biểu
diễn được
tập nghiệm
trên trục số.


Số câu 2


Số điểm Tỉ lệ % 4


3. Bất phương
trình tương
đương.
Nêu được
khái niệm
hai BPT
tương
đương.
Giải thích
được vì sao


hai BPT
tương đương



với nhau.


Số câu 0,5 0,5 1


Số điểm Tỉ lệ % 0,5 1,5 2 = 20%


3. Phương trình
chứa dấu giá trị


tuyệt đối


Giải được
phương trình


chứa dấu giá
trị tuyệt đối.


Số câu 1 1


Số điểm Tỉ lệ % 2 2 = 20%


Tổng số câu 1 1 3 5


Tổng số điểm % 2 = 20% 2 = 20% 6 = 60% 10 = 100%


<b>*) Nội dung đề</b>
Câu 1


Thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ minh họa.
Câu 2



a) Thế nào là hai bất phương trình tương đương?
b) Giải thích sự tương đương sau: x 3 1   x 3 7 


Câu 3 Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
8 11x


a) 13


4


 b)2x 1 1
x 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) x 7 2x 3


Câu 5 Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 2x + 1 không nhỏ hơn giá trị của biểu
thức x + 3.


<b>4. Đáp án, biểu điểm</b>
Câu 1 (2 điểm)


Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax b 0,ax b 0    <sub>) trong đó </sub>
a và b là hai số đã cho, a 0 , được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. (1,5
điểm)


Ví dụ: 2x - 3 < 0; 5x 15 0  .... (0,5 điểm)
Câu 2 (2 điểm)



a) Hai bất phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm. (0,5
điểm)


b) Ta có x 3 1   x 4


Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S1 

x / x 4

(0,5 điểm)


x 3 7   x 7 3   x 4


Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S2 

x / x 4

(0,5 điểm)


 x 3 1   x 3 7  vì hai bất phương trình có cùng tập nghiệm. (0,5 điểm)
Câu 3 (3 điểm)


8 11x


a) 13 8 11x 52 11x 44 x 4


4


          (0,75 điểm)


Vậy tập nghiệm của bất phương trình là

x / x 4

<sub> (0,25 điểm) </sub>




/////////////////////////////// (0,5 điểm)
-4 0



2x 1


b) 1 2x 1 x 2 2x x 2 1 x 1


x 2


          


 (0,75 điểm)


Vậy tập nghiệm của bất phương trình là

x / x 1

(0,25 điểm)
 //////////////////////////// (0,5 điểm)
0 1


Câu 4 (2 điểm)


a) x 7 2x 3 (1)


 Nếu x - 7  0  x  7 nên  x - 7  = x - 7 (0,25 điểm)
Từ (1) ta có x - 7 = 2x + 3


 x - 2x = 3 + 7
 -x = 10


 x = -10 (Không thoả mãn ĐK: x  7) (0,5 điểm)
 Nếu x - 7 < 0  x < 7 nên  x - 7  = 7 - x (0,25 điểm)
Từ (1) ta có 7 - x = 2x + 3


 -x - 2x = 3 - 7


 -3x = -4


 x =


3
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S =









3
4


(0,5 điểm)
Câu 5 (1 điểm)


Ta có bất phương trình 2x + 1  x + 3  2x - x  3 - 1  x  2 (0,5 điểm)


Vậy với x  2 thì giá trị của biểu thức 2x + 1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x
+ 3.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×