Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

KINH NGHIEM HOC TOT MON LI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.98 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kinh nghiệm học tốt môn Vật lý</b>



WEDNESDAY, 11. JULY 2007, 06:39:30


KINH NGHIEM HOC TAP


KINH NGHIỆM HỌC TỐT MƠN VẬT LÝ


Vật lý là một mơn khoa học quan trọng, có nhiều ứng dụng trong cuộc sống, hỗ trợ đa số nhu cầu thiết yếu trong sinh hoạt của con
người. Hơn nữa, nó cịn giúp cho con người hiểu biết thêm về vũ trụ vốn nhiều bí ẩn. Vật lý trong nhà trường là một môn hoc lý thú,
giúp ta bước đầu nhập môn khoa học này.


KINH NGHIỆM HỌC TỐT MƠN VẬT LÝ


Để học giỏi mơn Vật lý trong nhà trường, theo tơi cần có phương pháp học tập sao cho khoa học, hợp lý :


- Đọc và soạn bài kỹ trước khi đến lớp. Chú ý ghi lại những từ ngữ quan trọng, những vấn đề còn chưa rõ trong bài để khi đến lớp
nghe thầy cô giảng bài ta sẽ tiếp thu nhanh hơn. Phải mạnh dạn hỏi ngay những gì cịn chưa hiểu với thầy cô, bạn bè…


- Về nhà làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập. Muốn vậy phải học đều tất cả các mơn, đặc biệt là mơn Tốn - vì
đây là mơn học giúp ta có được tư duy logic và tính tốn chính xác, rất cần trong việc giải các bài tập Vật lý.


Nhân đây, tôi cũng xin được chia sẻ cùng các bạn một số kinh nghiệm học tập môn Vật lý như sau:


1/. Trước hết, cần xây dựng cho chúng ta lịng u thích mơn học - có u thích mới có hứng thú trong học tập. Đây là một trong
những yếu tố rất cần thiết để học tốt môn này. Bằng cách nào? Bạn hãy thường xuyên đọc sách Vật lý vui, tham gia các hoạt động liên
quan đến Vật lý như tham gia câu lạc bộ Vật lý ở trường, trên Internet,… Luôn đặt câu hỏi "Tại sao?" trước những vấn đề, những tình
huống thuộc môn vật lý dù là đơn giản để từ đó khơi gợi tính tị mị, địi hỏi phải được lý giải - và như vậy dần dần bạn sẽ tìm thấy
được những cái hay, cái đẹp của bộ mơn này mà u thích nó.


2/. Rèn luyện cho chúng ta một trí nhớ tốt vì có như thế chúng ta mới nắm bắt được bài mới ở lớp cũng như các kiến thức đã học


trước đó. Rèn luyện như thế nào? Đó là : trước khi học bài mới chúng ta nên xem lại các bài học cũ. Như thế sẽ mất nhiều thời gian
chăng? Câu trả lời là "Khơng" vì những bài đó chúng ta đã học, đã biết, đã nhớ nên xem lại sẽ rất nhanh. Khi được tái hiện lần nữa, ta
sẽ nhớ được lâu hơn, chắc hơn. Thực tế đã cho thấy, trong quá trình làm bài thi trắc nghiệm, chỉ cần ta qn (hoặc khơng hiểu) một
thuật ngữ nào đó thơi là mất điểm ngay.


3/ Ln tìm tịi mở rộng kiến thức. Chương trình trong sách giáo khoa vốn là kiến thức chuẩn, căn bản nhưng khơng thể giải thích cặn
kẽ hết mọi vấn đề vì thời lượng chương trình khơng cho phép. Cho nên, để hiểu rõ và nắm chắc kiến thức trong sách giáo khoa chúng
ta cũng cần tìm đọc thêm sách tham khảo (chứ khơng phải là sách giải bài tập). Đồng thời, nên làm bài tập thật nhiều, bắt đầu từ
những bài đơn giản rồi đến những bài tập khó…Việc làm bài tập nhiều sẽ giúp ta rèn luyện tư duy nhanh, tích luỹ thêm kiến thức bổ
sung cho lý thuyết; đọc thêm nhiều sách chúng ta mới nắm chắc và hiểu đúng, sâu sắc hơn những kiến thức trong sách giáo khoa.
4/ Nếu có điều kiện, các bạn nên thành lập nhóm học tập từ 03 đến 05 học sinh. Khi có được sự phân cơng hợp lý trong nhóm thì việc
học sẽ đạt được hiệu quả cao - không chỉ riêng môn vật lý mà các môn khác cũng vậy.


Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của tôi. Mong rằng bài viết này sẽ giúp được ít nhiều cho các bạn. Chúc các bạn thành công!
By: Thầy Hà Mây


<b>1.</b> <b>Một số thủ thuật làm bài thi trắc nghiệm mơn vật lí </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chiêu thứ 1.


Khi trong 4 phương án trả lời, có 2 phương án là phủ định hồn tồn của nhau, thì câu trả lời
đúng chắc chắn phải là một trong hai phương án này.


Ví dụ: Cho đồ thị biểu diễn một quá trình biến đổi trạng thái của chất khí (hình dưới). Trong
q trình diễn biến từ trạng thái 1 đến trạng thái 2


A. áp suất chất khí giảm;
B. thể tích chất khí tăng;
C. nhiệt độ chất khí thay đổi;
D. nhiệt độ chất khí khơng đổi.


Chọn đáp án SAI.


Rõ ràng với trường hợp câu hỏi này, ta không cần quan tâm đến hai phương án A và B, vì C
và D không thể cùng đúng hoặc cùng sai được. Nếu vào thi mà gặp câu hỏi như thế này thì
coi như bạn may mắn, vì bạn đã được trợ giúp 50 - 50 rồi !


Chiêu thứ 2.


Khi 4 đáp số nêu ra của đại lượng cần tìm có tới 3, 4 đơn vị khác nhau thì hãy khoan tính
tốn đã, có thể người ta muốn kiểm tra kiến thức về thứ nguyên (đơn vị của đại lượng vật lí)
đấy.


Ví dụ: Một động cơ có thể kéo một chiếc tàu đi xa 100m trong khoảng thời gian 20 giây với
lực phát động trung bình 5000N. Công suất của động cơ này là


A. 500 000 J;
B. 500 000 kg.m/s;
C. 34 CV;


D. 34 N.s.


Với bài toán này, sau một loạt tính tốn, bạn sẽ thu được đáp số là 34 CV. Tuy nhiên, chỉ cần
nhanh trí một chút thì việc chọn đáp số 34 CV phải là hiển nhiên, khơng cần làm tốn.


Chiêu thứ 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ví dụ: Một hịn đá nặng 5kg đặt trên đỉnh một tòa nhà cao 20m. Lấy mốc thế năng bằng
không tại mặt đất và g = 10m/s2. Thế năng của hòn đá này là


A. 100 J;


B. 100 W;
C. 1000 W;
D. 1 kJ.


Giải bài toán này, bạn thu được con số 1000. Nhưng đáp án đúng lại là 1 cơ. Hãy cẩn thận
với những bài toán dạng này, “giang hồ hiểm ác” bạn nhé.


Chiêu thứ 4.


Phải cân nhắc các con số thu được từ bài toán có phù hợp với những kiến thức đã biết
khơng. Chẳng hạn tìm bước sóng của ánh sáng khả kiến thì giá trị phải trong khoảng 0,400
đến 0,760 mm. Hay tính giá trị lực ma sát trượt thì hãy nhớ là lực ma sát trượt luôn vào
khoảng trên dưới chục phần trăm của áp lực. Trong ví dụ sau, hai con số 0,5 N và 6,48 N rõ
ràng là khơng thể chấp nhận được.


Ví dụ: Một ơ tơ có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì tắt máy, sau
khi đi được đoạn đường 200m thì dừng hẳn. Lực ma sát trung bình tác dụng lên ơ tơ trong
q trình này có độ lớn


A. 500 N;
B. 0,5 N;
C. 6,48 N;
D. 6480 N.


Bao giờ cũng vậy, trong 4 phương án trả lời, với một chút tinh ý và óc phán đoán nhanh, trên
cơ sở kiến thức đã học, bạn ln ln có thể loại trừ ngay 2 phương án khơng hợp lí.


Chiêu thứ 5.


Ln ln cẩn thận với những từ phủ định trong câu hỏi, cả trong phần đề dẫn lẫn trong các


phương án trả lời. Không phải người ra đề thi nào cũng “nhân từ” mà in đậm, in nghiêng, viết
hoa các từ phủ định cho bạn đâu. Hãy đánh dấu các từ phủ định để nhắc nhở bản thân
khơng phạm sai lầm.


Ví dụ: Hệ số đàn hồi (hay độ cứng) của một vật đàn hồi không phụ thuộc vào
A. tiết diện ngang của vật đàn hồi;


B. chiều dài ban đầu của vật đàn hồi;
C. bản chất của vật đàn hồi;


D. khối lượng riêng của vật đàn hồi.


Hãy nhớ là mỗi kì thi có khơng ít sĩ tử “trận vong” chỉ vì những chữ “không” chết người như
trên đây !


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tương tự, bạn phải cảnh giác với những câu hỏi yêu cầu nhận định phát biểu là đúng hay
sai. Làm ơn đọc cho hết câu hỏi. Thực tế có bạn chẳng đọc hết câu đã vội trả lời rồi.


Ví dụ: Chọn câu phát biểu ĐÚNG.


A. Khi các phân tử ở rất gần nhau, lực tương tác giữa chúng là lực hút;
B. Khơng có nhiệt độ thấp hơn 0 K;


C. Trong q trình đẳng áp, thể tích khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối;
D. Trong hệ tọa độ (p, V), đường đẳng nhiệt là một parabol.


Cho như câu này là nhân đạo lắm ! Sĩ tử có thể chết “bất đắc kì tử” vì những câu “thịng”
phía sau như câu sau đây, mà khơng hiểu sao, có nhiều bạn khơng thèm đọc đến khi làm bài
!



Ví dụ: Khi vận tốc của một vật biến thiên thì
A. động lượng của vật biến thiên;


B. thế năng của vật biến thiên;
C. động năng của vật biến thiên;
D. cơ năng của vật biến thiên.
Chọn đáp án SAI.


Chiêu thứ 7.


Đặc điểm của bài kiểm tra trắc nghiệm là phạm vi bao quát kiến thức rộng, có khi chỉ những
“chú ý”, “lưu ý”, “nhận xét” nhỏ lại giúp ích cho bạn rất nhiều khi lựa chọn phương án trả lời.
Nắm chắc kiến thức và tự tin với kiến thức mà mình có, khơng để bị nhiễu vì những dữ kiện
cho khơng cần thiết.


Xét ví dụ sau: Ném một vật lên cao với vận tốc ban đầu 5 m/s. Biết lực cản của khơng khí tỉ
lệ với bình phương vận tốc của vật. Vận tốc của vật khi rơi xuống chạm đất có giá trị


A. vẫn là 5 m/s;
B. lớn hơn 5 m/s;
C. nhỏ hơn 5 m/s;


D. không thể xác định được.


Trong bài tốn này, chi tiết “tỉ lệ với bình phương vận tốc” đưa ra chỉ với một mục đích là làm
cho bạn bối rối. Mấu chốt vấn đề là ở chỗ có sự xuất hiện của lực cản trong bài tốn. Đơn
giản thế thôi. Hãy vứt đi chi tiết “tỉ lệ với bình phương vận tốc”, là dữ kiện khơng cần thiết
(dữ kiện gây nhiễu), bài toán hẳn là đơn giản đi rất nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>


<!--links-->
Kinh nghiệm học tốt môn Vật lý
  • 16
  • 528
  • 4
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×