Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

KT 1 tiet Tin 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.32 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ và tên: </b>………


<b>Lớp:………</b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>MÔN TIN HỌC</b>


Điểm


<b>§Ị A: </b>


<b>B i 1. Khoanh trịn chữ cái đứng à</b> <b>đầu đáp án đúng trong các câu sau:</b>


<i>C©u 1: Máy tính có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dới đây ?</i>
A. Ngôn ngữ tự nhiên. B. Ngôn ngữ lập trình.


<b>C. Ngôn ngữ máy.</b> D. Tất cả các ngôn ngữ trên.
<i>Câu 2: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ nào không phải là từ khoá ?</i>


A. Program B. Begin C. End D. Computer
<i>Câu 3: Kết quả của câu lệnh: Write(16 mod 3) lµ:</i>


A. 1 B. 5


C. “16 mod 3” D. Cả A, B, C đều sai


<i>Câu 4: Trong NNLT Pascal, câu lệnh Write (x:n:m) dùng để in ra màn hình kết quả: </i>
A. Số thực x, độ rộng n, m chữ số thập phân


B. Số thực m, độ rộng x, n chữ số thập phân
C. Số thực n, độ rộng x, m chữ số thập phân.


D. Số thực x, độ rộng m, n chữ số thậpphân.


<i>C©u 5: Trong NNLT Pascal. Câu lệnh khai báo tên chơng trình nào sau đây là hợp lệ:</i>
A. Program 16abc; B. Program TAMGIAC;


C. Program Tam giac; D. Program Uses;


<i>Câu 6 : Từ khố để khai báo biến trong ngơn ngữ lập trình Pascal là :</i>
A. Const B. Var C. Real D. End
<i>Câu 7: Để chạy một chơng trình Pascal ta nhấn tổ hợp phím : </i>


A. Ctrl+F9 B. Alt+F9 C. Shitf+F9 D. Alt +F5
<i>Câu 8: Muốn tăng giá trị của biến x lên một đơn vị ta dùng lệnh: </i>


A. x=1 +1 B. x:= x+1 C. x:= 1+1 D. x: = x*1
<i>Câu 9: X đợc khai báo biến với kiểu dữ liệu số nguyên, phép gán hợp lệ là :</i>


A. X:= 4,5; B. X:= 1234; C. X:= 57; D. Y:= ‘12345’;
<i>Câu 10: Trong Pascal khai khai báo nào sau đây là đúng :</i>


A. Var hs : real; B. Var 5hs : real;
C. Const hs : real; D. Var S = 24;


<b>Bµi 2: HÃy viết các biểu thức toán học sau đây sang NNLT Pascal: (1 ®iĨm) </b>
a. k2<sub> + (k+1)</sub>2≠<sub> (k+2)</sub>2


b.


4
2


2<i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>c</sub></i>2 <i><sub>a</sub></i>





<b>Bài 3. (1đ) HÃy cho bíêt kết quả cđa c¸c phÐp tÝnh sau: </b>
a. (x mod 4 = 0) and (x<100) víi x=84
b. (x*x <>9 ) or (x*x >9) víi x= 3


<b>Bài 4: Hãy liệt kê lỗi (nếu có) v sà</b> <b>ửa lại cho đúng trong chơng trình sau: (3đ)</b>


<b>program</b> kt 1tiet;


<b>uses</b> crt;


<b>var</b> r, Dt:= Integer;


<b>const</b> pi:=3.14;


<b>Begin</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Write('ban kinh hinh tron =')
Readln(r);


S=r*pi;


Write('Dien tich hinh tron la', Dt);
Readln


<b>End.</b>



<b>BµI LµM</b>


<b>Họ và tên: </b>………


<b>Lớp:………</b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>MƠN TIN HỌC</b>


Điểm


<b>§Ị B: </b>


<b>B i 1. Khoanh tròn chữ cái đứng à</b> <b>đầu đáp án đúng trong các câu sau:</b>
<i>Câu 1: X đợc khai báo biến với kiểu dữ liệu số nguyên, phép gán hợp lệ là :</i>


A. X:= 57; B Y:= ‘12345’; C. X:= 4,5; D. X:= 1234;


<i>Câu 2: Trong NNLT Pascal, câu lệnh Write (x:n:m) dùng để in ra màn hình kết quả: </i>
A. Số thực n, độ rộng x, m chữ số thập phân.


B. Số thực x, độ rộng m, n chữ số thậpphân.
C. Số thực x, độ rộng n, m chữ số thập phân
D. Số thực m, độ rộng x, n chữ số thập phân


<i>Câu 3: Từ khoá để khai báo biến trong ngơn ngữ lập trình Pascal là :</i>
A. Real B. End C. Const D. Var
<i>Câu 4: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, từ nào khơng phải là từ khoá ?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Câu 5: Trong Pascal khai khai báo nào sau đây là đúng :</i>
A. Const hs : real; B. Var S = 24;
C. Var hs : real; D. Var 5hs : real;
<i>Câu 6: Kết quả của câu lệnh: Write(16 mod 3) là:</i>


A. 5 B. 1


C. “16 mod 3” D. Cả A, B, C đều sai
<i>Câu 7: Muốn tăng giá trị của biến x lên một đơn vị ta dùng lệnh: </i>


A. x:= 1+1 B. x: = x*1 C. x=1 +1 D. x:= x+1


<i>C©u 8: Trong NNLT Pascal. Câu lệnh khai báo tên chơng trình nào sau đây là hợp lệ:</i>
A. Program Tam giac; B. Program Uses;


C. Program 16abc; D. Program TAMGIAC;


<i>Câu 9: Máy tính có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dới đây ?</i>
<b>A. Ngôn ngữ máy.</b> B. Tất cả các ngôn ngữ trên


C. Ngôn ngữ tự nhiên. D. Ngôn ngữ lập trình.
<i>Câu 10: Để chạy một chơng trình Pascal ta nhấn tổ hợp phím : </i>


A. Shitf+F9 B. Alt +F5 C. Ctrl+F9 D. Alt+F9


<b>Bµi 2: HÃy viết các biểu thức toán học sau đây sang NNLT Pascal: (1 ®iĨm) </b>
a. k2<sub> + (k+1)</sub>2≠<sub> (k+2)</sub>2


b.



4
2
2<i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>c</sub></i>2 <i><sub>a</sub></i>





<b>Bài 3. (1đ) HÃy cho bíêt kết quả của c¸c phÐp tÝnh sau: </b>
a. (x mod 4 = 0) and (x<100) víi x=84
b. (x*x <>9 ) or (x*x >9) víi x= 3


<b>Bài 4: Hãy liệt kê lỗi (nếu có) v sà</b> <b>ửa lại cho đúng trong chơng trình sau: (3đ)</b>


<b>program</b> kt 1tiet;


<b>uses</b> crt;


<b>var</b> r, Dt:= Integer;


<b>const</b> pi:=3.14;


<b>Begin</b>


clrscr;


Write('ban kinh hinh tron =')
Readln(r);


S=r*pi;



Write('Dien tich hinh tron la', Dt);
Readln


<b>End.</b>


<b>BµI LµM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×