Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De thi sinh ki II 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.37 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT SÔNG RAY</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 -2012</b>
<b>TỔ SINH CƠNG NGHỆ NN</b> <b> MÔN SINH HỌC LỚP 12CB – Thời gian: 45 phút</b>
<b> MÃ ĐỀ: 209</b>
<b>Họ Tên:</b>


<b>……….</b>
<b>Lớp: ………...</b>


<b>Số câu:</b> <b>Điểm</b> <b>Lời nhận xét của giáo viên:</b>


<b>Trắc nghiệm khách quan – Học sinh chọn đáp án đúng nhất để tô vào phiếu trả lời dưới đây</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Câu</b> <b>Đáp án</b>


<b>1</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>11</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>21</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>31</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>2</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>12</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>22</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>32</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>3</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>13</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>23</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>33</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>4</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>14</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>24</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>34</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>5</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>15</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>25</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>35</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>6</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>16</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>26</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>36</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>7</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>17</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>27</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>37</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>8</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>18</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>28</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>38</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>9</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>19</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>29</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>39</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>



<b>10</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>20</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>30</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>40</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>Câu 1: Bằng chứng về tế bào học và sinh học phân tử đã dùng những dấu hiệu nào để giải thích</b>


1. Mọi sinh vật đều cấu tạo từ tế bào. 2. Các tế bào có cùng kiểu cấu tạo.


3. Các tế bào có cùng chức năng. 4. giống nhau về cấu tạo, chức năng của ADN.


5. Có cùng bộ mã di truyền. <b>Lựa chọn đúng là:</b>


<b>A. </b>2, 3, 4, 5. <b>B. </b>1, 2, 3, 4. <b>C. 1, 2, 4, 5.</b> <b>D. </b>1, 3, 4, 5.


<b>Câu 2: Những nguyên tố phổ biến nhất trong cơ thể sống là</b>


<b>A. C, H, O, N, P. S.</b> <b>B. </b>C, H, O, P, Mg. <b>C. </b>C, H, O, N, P, K. <b>D. </b>C, H, O, P, Mn.
<b>Câu 3: Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa gì?</b>


<b>A. </b>phân li các ổ sinh thái. <b>B. </b>tăng nguồn sống. <b>C. </b>Giảm sự cạnh tranh.


<b>D. Hỗ trợ nhau để tồn tại và phát triển, tăng khả năng sống sót, phân bố cá thể phù hợp.</b>
<b>Câu 4: Đột biến được xem là nhân tố tiến hóa vì?</b>


<b>A. cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp dồi dào.</b> <b>B. </b>thúc đẩy tạo ra nhiều biến dị.


<b>C. t</b>ạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp. <b>D. </b>tạo nên cách li di truyền.


<b>Câu 5: Trong quần thể tồn tại những mối quan hệ nào?</b>


<b>A. </b>Hợp tác, cộng sinh. <b>B. Hỗ trợ, cạnh tranh. C. </b>Đối địch, cạnh tranh. <b>D. </b>Hội sinh, kí sinh.


<b>Câu 6: Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E. Sinh</b>
<b>khối ở mỗi bậc là: A = 200 kg/ha; B = 250 kg/ha; C = 2000 kg/ha; D = 30 kg/ha; E = 2 kg/ha. Các bậc</b>
<b>dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao, theo thứ tự như sau :</b>


<b>Hệ sinh thái 1: A </b><b>B </b><b>C </b><b> E. Hệ sinh thái 2: A </b><b>B </b><b>D </b><b> E. Hệ sinh thái 3: C </b><b>A </b><b> B </b><b> E.</b>


<b>Hệ sinh thái 4: E </b><b>D </b><b> B </b><b> C. </b> <b> Hệ sinh thái 5: C </b><b>A </b><b> D </b><b>E.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trong các hệ sinh thái trên, Hệ sinh thái nào là bền vững</b>


<b>A. 3, 5.</b> <b>B. </b>3, 4. <b>C. </b>2, 3. <b>D. </b>1,2.


<b>Câu 7: Quần xã là</b>


<b>A. một tập hợp các quần thể khác lồi, cùng sống trong một khoảng khơng gian xác định, gắn bó với nhau </b>
như một thể thống nhất, thích nghi với mơi trường sống.


<b>B. </b>một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm
nhất định.


<b>C. </b>một tập hợp các sinh vật cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định.


<b>D. </b>một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khu vực, vào một thời điểm nhất định.
<b>Câu 8: Đặc trưng nào sau đây nói về độ đa dạng của quần xã:</b>


<b>A. </b>mật độ cá thể trong loài. <b>B. </b>sự cạnh tranh.


<b>C. thành phần loài trong QX.</b> <b>D. </b>cấu trúc phân tầng của QX.


<b>Câu 9: Trong chuỗi thức ăn gồm: Cỏ </b><b> Cá </b><b> Vịt </b><b> Chồn thì một lồi động vật bất kỳ trong chuỗi này có</b>



<b>thể được xem là</b>


<b>A. </b>sinh vật tiêu thụ. <b>B. </b>sinh vật phân huỷ. <b>C. bậc dinh dưỡng.</b> <b>D. </b>sinh vật dị dưỡng.
<b>Câu 10: Cho các nội dung nói về dặc trưng của quần thể?</b>


1. Mật độ, tỉ lệ giới tính. 2. Sự phân bố, nhóm tuổi. 3. Sức sinh trưởng. 4. Tăng


trưởng của quần thể. 5. kích thước quần thể. <b>Lựa chọn đúng là:</b>


<b>A. </b>1,2, 3, 5. <b>B. </b>2, 3, 4, 5. <b>C. </b>1, 3, 4, 5. <b>D. 1, 2, 4, 5.</b>


<b>Câu 11: Ý nghĩa của sự phân bố các thể trong quần xã?</b>


<b>A. </b>để tiết kiệm diện tích, đảm bảo mật độ. <b>D. </b>tạo nên các ổ sinh thái ổn định.


<b>B. để tăng khả năng sử dụng nguồn sống, tận dụng hết không gian sinh thái, giảm cạnh tranh.</b>
<b>C. </b>để giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm năng lượng.


<b>Câu 12: Trong giai đoạn tiến hố hố học đã có sự.</b>


<b>A. </b>hình thành mầm mống những cơ thể đầu tiên theo phương thức hoá học.


<b>B. </b>xuất hiện các enzim theo phương thức hoá học. <b>C. </b>tạo thành các cơaxecva theo phương thức hóa học.
<b>D. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học.</b>


<b>Câu 13: Quần thể là một tập hợp cá thể</b>


<b>A. </b>khác lồi, sống trong 1 khoảng khơng gian xác định vào một thời điểm xác định.



<b>B. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh </b>
sản tạo thế hệ mới.


<b>C. </b>cùng lồi, sống trong 1 khoảng khơng gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
<b>D. </b>cùng lồi, cùng sống trong 1 khoảng khơng gian xác định, vào một thời điểm xác định.


<b>Câu 14: Trong một chuỗi thức ăn, năng lượng của sinh vật ở mắt xích phía sau chỉ bằng một phần nhỏ</b>
<b>năng lượng của sinh vật ở mắt xích trước đó. Hiện tượng này tạo nên</b>


<b>A. </b>chi phối giữa các sinh vật. <b>B. </b>tác động qua lại giữa sinh vật với sinh vật.


<b>C. tháp sinh thái năng lượng.</b> <b>D. </b>tổng hợp của các nhân tố sinh thái.


<b>Câu 15: Trong hệ sinh thái có các bậc được kí hiệu là A, B, và C. Sinh khối tích lũy ở mỗi bậc là: A =</b>
<b>80000 kcal; B = 4000 kcal; C = 500 kcal. Hiệu suất sinh thái giữa bậc A – B là H1và B – C là H2, thì ta có:</b>


<b>A. </b>H1 = 5%, H2 = 25%. <b>B. H</b>1 = 5%, H2 = 12,5%.


<b>C. </b>H1 = 50%, H2 = 25%. <b>D. </b>H1 = 2,5%, H2 = 5%.


<b>Câu 16: Những vấn đề nào sau đây nói về sự phân bố năng lượng khơng đồng đều trên trái đất?</b>


1. Năng lượng giữa các vùng miền khác nhau. 2. Độ chiếu sáng giữa các mùa khác nhau.


3. Càng lên cao năng lượng càng lớn. 4. Càng lên cao năng lượng càng nhỏ. 5. buổi trưa có


năng lượng lơn hơn buổi sáng. <b>Lựa chọn đúng là:</b>


<b>A. 1, 2, 3, 5.</b> <b>B. </b>2, 3, 4, 5. <b>C. </b>1, 3, 4, 5. <b>D. </b>1,2, 4, 5.



<b>Câu 17: Quá trình hình thành lồi khác khu vực địa lí chịu sự tác động của nhân tố theo qui trình nào là</b>
<b>đúng:</b>


<b>A. </b>cách li địa lí cách li sinh sảnchọn lọc tự nhiên.


<b>B. </b>cách li sinh sảncách li địa lí chọn lọc tự nhiên.


<b>C. Cách li địa lí </b>chọn lọc tự nhiên cách li sinh sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>D. </b>chọn lọc tự nhiêncách li sinh sảncách li địa lí.


<b>Câu 18: Quan hệ giữa động vật ăn cỏ với vi sinh vật phân rã xelulơzơ trong ruột nó thuộc quan hệ</b>


<b>A. </b>hợp tác. <b>B. </b>hội sinh. <b>C. cộng sinh.</b> <b>D. </b>cạnh tranh.


<b>Câu 19: Lồi người phát sinh qua mấy giai đoạn, đó là những giai đoạn nào?</b>
<b>A. ba giai đoạn, người tối cổ, người cổ, người hiện đại.</b>


<b>B. </b>ba giai đoạn, người tổi cổ, người sapien, người cromanhom.
<b>C. </b>Hai giai đoạn, giai đoạn sinh học và xã hội.


<b>D. </b>Hai giai đoạn, người cổ và người hiện đại.


<b>Câu 20: Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt nam là</b>


<b>A. </b>20<sub>C- 42</sub>0<sub>C.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>10</sub>0<sub>C- 42</sub>0<sub>C.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>5</sub>0<sub>C- 40</sub>0<sub>C.</sub> <b><sub>D. 5,6</sub></b>0<sub>C- 42</sub>0<sub>C.</sub>


<b>Câu 21: Theo quan điểm hiện đại, cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là</b>


<b>A. </b>cacbohyđrat và prôtêin. <b>B. axit nuclêic và prôtêin.</b>



<b>C. </b>axit nuclêic và lipit. <b>D. </b>lipit và gluxit.


<b>Câu 22: Ổ sinh thái là:</b>


<b>A. khoảng không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh </b>
thái cho phép loài tồn tại và phát triển ổn định lâu dài.


<b>B. </b>nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật
<b>C. </b>nơi thường gặp của loài.


<b>D. </b>khu vực sinh sống của sinh vật.


<b>Câu 23: Để chứng minh người có nguồn gốc từ động vật người ta dựa vào những cơ sở nào?</b>


1. Bằng chứng giải phẩu so sánh. 2. Bằng chứng phôi sinh học. 3. Sự khác nhau giữa người


và vượn người. 4. sự giống nhau giữa người và vượn người. 5. Bằng chứng tế bào, phân tử. <b>Lựa</b>


<b>chọn đúng là:</b>


<b>A. </b>1, 3, 4, 5. <b>B. </b>2, 3, 4, 5. <b>C. 1, 2, 4, 5.</b> <b>D. </b>1, 2, 3, 4.


<b>Câu 24: Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cá thể ổ định do</b>


<b>A. </b>sức sinh sản giảm, sự tử vong giảm. <b>B. </b>sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng.


<b>C. </b>sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm. <b>D. sự tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử.</b>


<b>Câu 25: Tiến hóa nhỏ là q trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể(tần số các alen và tần số các</b>


<i><b>kiểu gen), chịu sự tác động của 3 nhân tố chủ yếu là giao phối, ...</b></i>


<b>A. </b>Chọn lọc tự nhiên và cách li. <b>B. Đột biến và chọn lọc tự nhiên.</b>


<b>C. </b>đột biến và di nhập gen. <b>D. </b>đột biến và cách li.


<b>Câu 26: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản, quần thể</b>
<b>sẽ bị diệt vong khi mất đi nhóm tuổi nào?</b>


<b>A. </b>đang sinh sản và sau sinh sản. <b>B. trước sinh sản và đang sinh sản.</b>


<b>C. </b>đang sinh sản. <b>D. </b>trước sinh sản.


<b>Câu 27: Quan hệ giữa lúa với cỏ dại thuộc quan hệ</b>


<b>A. cạnh tranh.</b> <b>B. </b>hội sinh. <b>C. </b>hợp tác. <b>D. </b>hãm sinh.


<b>Câu 28: Hiện tượng khống chế sinh học được hình thành từ mối quan hệ nào trong quần xã?</b>


<b>A. </b>hợp tác. <b>B. vật ăn thịt – con mồi.</b>


<b>C. </b>kí sinh. <b>D. </b>ức chế cảm nhiễm.


<b>Câu 29: Trong chuỗi thức ăn Cỏ </b><b> Thỏ </b><b> Hổ. Cho biết năng lượng ở Thỏ đạt 150000 Kcal, hiệu xuất sinh</b>


<b>thái chuyển đổi từ Thỏ sang Hổ là 8,5%. Hỏi năng lượng mà Hổ nhận được là bao nhiêu?</b>


<b>A. </b>12700 kcal. <b>B. </b>1500 kcal. <b>C. </b>1275 kcal. <b>D. 12750 kcal.</b>


<b>Câu 30: Các bằng chứng tiến hóa đã chứng minh về điều gì ở sinh vật:</b>


<b>A. </b>sự giống nhau giữa các loài sinh vật.


<b>B. Các lồi sinh vật ngày nay đều tiến hóa từ một tổ tiên chung.</b>
<b>C. </b>đặc điểm ra đời của mỗi loài.


<b>D. </b>mối quan hệ khác loài giữa các sinh vật.
<b>Câu 31: Lưới thức ăn là hệ thống bao gồm</b>


<b>A. </b>tập hợp các sinh vật trong quần xã có quan hệ dinh dưỡng với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. </b>tập hơp các lồi sinh vật khơng có quan hệ về dinh dưỡng.


<b>C. nhiều chuỗi thức ăn trong một quần xã mà giữa chúng có các mắc xích chung.</b>
<b>D. </b>các chuỗi thức ăn riêng lẻ trong quần xã.


<b>Câu 32: Lai xa và đa bội hóa các tác dụng gì quan trọng trong tạo giống mới?</b>


<b>A. tạo giống mới cho năng suất và chất lượng sản phẩm cao nhờ có bộ NST tăng gấp đơi của 2 lồi.</b>
<b>B. </b>giống mới có nhiều đặc điểm mới chưa có ở bố, mẹ.


<b>C. </b>là cho vốn di truyền đa dạng và phong phú hơn.
<b>D. </b>khắc phục các hiện tượng cách li trong chọn giống.


<b>Câu 33: Kích thước tối thiểu của quần thể báo hiệu điều gì đối với quần thể sinh vật</b>


<b>A. </b>sự thích nghi bền vững. <b>B. báo hiệu sự diệt vong.</b>


<b>C. </b>sức sinh trưởng của quần thể. <b>D. </b>sự phát triển bền vững.


<b>Câu 34: Cơ quan tương đồng là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn</b>


<b>gốc và ...</b>


<b>A. </b>phản ánh sự đồng qui. <b>B. </b>phản ảnh sự lại tổ.


<b>C. có kiểu cấu tạo giống nhau.</b> <b>D. </b>kiểu cấu tạo khác nhau.
<b>Câu 35: Tiến hóa lớn khác với tiến hóa nhỏ ở những nội dung cơ bản nào?</b>


1. phạm vi, thời gian. 2. đối tượng tác động cá thể hay quần thể. 3. qui mô tác động.


4. kết quả hình thành lồi hoặc nhóm phân loại trên loài. 5. nguồn gốc từ động vật hay thực vật. <b>Lựa</b>


<b>chọn đúng là:</b>


<b>A. </b>1, 2, 3. <b>B. </b>2, 4, 5. <b>C. </b>1, 3, 5. <b>D. 1, 3, 4.</b>


<b>Câu 36: Bậc dinh dưỡng là</b>


<b>A. </b>tập hợp các sinh vật phân giải. <b>B. </b>tập hợp các sinh vật tiêu thụ.
<b>C. </b>tất cả các lồi trong một chuỗi thức ăn có cùng mức dinh dưỡng.
<b>D. tất cả các loài trong một lưới thức ăn có cùng mức dinh dưỡng.</b>


<b>Câu 37: Trong các nhân tố tiến hóa nhân tố nào khơng làm thay đổi tần số tương đối các alen nhưng vẫn</b>
<b>tạo nên sự tiến hóa</b>


<b>A. </b>Các yếu tố ngẩu nhiên. <b>B. </b>Đột biến và di nhập gen.


<b>C. </b>Chọn lọc tự nhiên. <b>D. Giao phối khơng ngẩu nhiên.</b>


<b>Câu 38: Có các loại mơi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường</b>
<b>A. </b>trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.



<b>B. </b>trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn.
<b>C. </b>vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.


<b>D. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường sinh vật.</b>
<b>Câu 39: Điều nào sau đây nói về định nghĩa hệ sinh thái?</b>


<b>A. Là hệ thống thống nhất và hoàn chỉnh bảo gồm quần xã và sinh cảnh.</b>
<b>B. </b>Là hệ thống thống nhất bao<b> g</b>ồm sinh vật sản xuất, tiêu thụ và phân giải.
<b>C. </b>Là hệ thống thống nhất của quần thể và quần xã.


<b>D. </b>Là hệ thống hoàn chỉnh bao gồm quần thể và sinh cảnh.


<b>Câu 40: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trải qua những giai đoạn theo thứ tự nào sau đây là</b>
<b>đúng?</b>


<b>A. </b>tiến hóa sinh học tiến hóa tiền sinh học  tiến hóa hóa học.


<b>B. </b>tiến hóa hóa họctiến hóa sinh học  tiến hóa tiền sinh học.


<b>C. tiến hóa hóa học </b> tiến hóa tiền sinh học tiến hóa sinh học.


<b>D. </b>tiến hóa sinh học  tiến hóa hóa họctiến hóa tiền sinh học.


--- HẾT


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×