Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Vai trò của nhà nước đối với xuất khẩu lao động - kinh nghiệm của một số nước và vận dụng vào Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.76 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>
<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ </b>


---
<b>VÕ THỊ TUYẾT MAI </b>


<b>VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG – </b>
<b>KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƢỚC VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM </b>


<b>Chuyên ngành: Kinh tế chính trị </b>
<b>Mã số: 603101 </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ </b>


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI QUANG TUẤN


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

MỞ ĐẦU
<b>1. </b> <b>Tính cấp thiết của đề tài </b>


Hiện tượng di dân từ nước này qua nước khác đã có từ lâu trong lịch sử nhưng
phải đến cuối thế kỷ XIX khi nhu cầu sử dụng lao động cho các mỏ khoáng sản ở Nam
Phi tăng nhanh thì nó mới thực sự trở thành một ngành kinh doanh dịch vụ hấp dẫn. Tác
động của quá trình tồn cầu hóa đã thúc đẩy hoạt động di cư lao động quốc tế ngày càng
mạnh mẽ hơn và di dân hiện đã trở thành một xu thế tất yếu. Việc di cư từ nước này sang
nước khác góp phần giải quyết lao động dư thừa cho các nước đang phát triển, đặc biệt là
các nước đông dân số và giải quyết tình trạng thiếu lao động của các nước phát triển. Cho
đến nay, đa số các quốc gia trên thế giới đều tham gia vào quá trình này với tư cách là
nước xuất hoặc nhập khẩu lao động.


Philippines hiện là nước xuất khẩu lao động lớn thứ 2 trên thế giới, Thái Lan,
Indonesia cũng đang tham gia ngày càng tích cực vào hoạt động này. Hàng năm, một số


lượng lớn lao động ở các trình độ khác nhau của các nước này đã được xuất khẩu, có việc
làm và có thu nhập ổn đinh. Số lượng lao động được xuất khẩu của các nước này không
ngừng tăng lên, đặc biệt là từ năm 1990 tới nay. Bên cạnh đó lượng ngoại tệ thu về từ
hoạt động xuất khẩi lao động cũng liên tục tăng, đóng góp đáng kể vào cải thiện cán cân
thanh tốn. Để tăng cường xuất khẩu lao động, chính phủ các nước này đều xây dựng cho
mình một hệ thống chính sách nhằm quản lý và điều tiết hoạt động xuất khẩu lao động.
Xuất khẩu lao động được đưa vào Bộ luật Lao động và được đặt dưới sự quản lý của nhà
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

động trong thời gian qua đã bộc lộ nhiều lúng túng, hạn chế và yếu kém mà biểu hiện rõ
nhất là: các cơ quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương chưa có sự phối hợp
đồng bộ trong việc đầu tư mở rộng thị trường, đào tạo lao động xuất khẩu, cụ thể hoá chủ
trương, chính sách và chỉ đạo để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu; thiếu sự kết hợp hài hoà
giữa sự quản lý vĩ mô của nhà nước và sự chủ động, tự chịu trách nhiệm của tổ chức đưa
người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Những yếu kém nói trên nếu khơng được khắc
phục kịp thời sẽ tác động xấu đến tình hình hoạt động xuất khẩu lao động của nước ta,
nhất là trong môi trường cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt.


Từ những thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu hoạt động xuất khẩu của một số
quốc gia trên thế giới đặc biệt là một số nước trong khu vực Đông Nam Á - những nước
có điều kiện địa lý, các điều kiện văn hố có phần tương đồng với Việt Nam nhằm phân
tích, đánh giá vai trị của nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động ở một số nước
này là rất cần thiết. Xem xét kinh nghiệm thành công cũng như thất bại của các nước
trong hoạt động xuất khẩu lao động có thể gợi mở những giải pháp để tăng cường vai trò
của nhà nước và tạo điều kiện để nhà nước thực sự là cơ quan định hướng, điều tiết hoạt
động xuất khẩu lao động có hiệu quả.


Vì vậy, việc lựa chọn đề tài “Vai trò của nhà nước đối với xuất khẩu lao động -
<i><b>Kinh nghiệm một số nước và vận dụng vào Việt Nam” để nghiên cứu là có hết sức cần </b></i>
thiết trong bối cảnh hiện nay.



<b>2. Tình hình nghiên cứu đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Luận văn thạc sỹ Kinh tế chính trị. Ngồi ra cịn có một số bài nghiên cứu đăng trên các
tạp chí, trong đó có thể kể đến Nguyễn Lương Phương (2002) : Hoạt động xuất khẩu lao
<i>động và chuyên gia và những giải pháp pháp lý trong tình hình mới – Tạp chí những vấn </i>
đề kinh tế thế giới – Số 1(75), Nguyễn Thị Hằng (2003), <i>Đẩy mạnh xuất khẩu lao động </i>
<i>khu vực nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo - Tạp chí Cộng sản Số 4 – 5, Phạm </i>
Thị Khanh (2004) Phát triển thị trường xuất khẩu lao động của Việt Nam trong điều kiện
<i>hội nhập quốc tế – Tạp chí Nghiên cứu kinh tế – Số 314 </i>


Các cơng trình nghiên cứu nói trên đã tiếp cận vấn đề lao động ở nhiều khía cạnh
khác nhau, trong đó chủ yếu tập trung phân tích và đánh giá tình hình xuất khẩu lao động
của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Ở hầu hết các cơng trình, các tác
giả trong khi phân tích đánh giá thực trạng, đều có bàn đến vai trò của nhà nước các cấp
nhưng mới chỉ dừng lại ớ mức độ xem vai trò nhà nước như một giải pháp trong hệ thống
các giải pháp chung chưa tập trung đi sâu phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò
của nhà nước trong mối quan hệ tác động qua lại với xuất khẩu lao động. Các cơng trình
nghiên cứu chưa có điều kiện tập trung tập trung giải quyết vấn đề đặt ra đối với vai trò
của nhà nước nhằm tạo điều kiện thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa hoạt động xuất khẩu lao
động. Mặt khác, các cơng trình có đưa ra một vài kinh nghiệm của các nước trong quá
trình xuất khẩu lao động nhưng mới chỉ dừng lại ở việc xem đó như là một phần tham
khảo của đề tài, chưa đi sâu nghiên cứu tình hình xuất khẩu của các nước khác và rút ra
những bài học cũng như chỉ ra những giải pháp có thể áp dụng đối với hồn cảnh cụ thể
của Viêt Nam


Chính vì vậy, việc nghiên cứu vai trò của Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu
lao động của một số quốc gia trên thế giới và đặc biệt là của một số nước trong khu vực
Đông Nam Á và rút ra kinh nghiệm của các nước này nhằm gợi mở những giải pháp cho
Việt Nam có thể xem là một vấn đề mới, có ý nghĩa bổ sung cả về thực tiễn và chính


sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Mục đích: Luận văn đi sâu nghiên cứu về việc phát huy vai trò của nhà nước đối </b>
với hoạt động xuất khẩu lao động của một số nước, đặc biệt là kinh nghiệm của những
nước trong khu vực Đông Nam Á trong thời gian qua để vận dụng vào tình hình cụ thể
của Việt Nam.


<b>Nhiệm vụ: Luận văn có những nhiệm vụ chủ yếu là tìm hiểu cơ sở lý luận về vai </b>
trò của nhà nước đối với việc quản lý và điều tiết hoạt động xuất khẩu lao động, tìm hiểu,
nghiên cứu và so sánh kinh nghiện của một số nước trên thế giới và rút ra những bài học
về vai trò của nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động cho Việt Nam từ đó đưa ra
một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò của nhà nước đối với hoạt động này.


<b>4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn </b>


<b>Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vai trò của nhà nước đối </b>
với hoạt động xuất khẩu lao động, vì vậy đối tượng nghiên cứu của đề tài là vai trò của
nhà nước trong việc quản lý và điều tiết hoạt động xuất khẩu lao động


<b>Phạm vị nghiên cứu: Về diện vấn đề nghiên cứu, do thị trường lao động xuất </b>
khẩu khá rộng nên luận văn chỉ tập trung nghiên hình thức xuất khẩu lao động trực tiếp.
Về thời gian, đề tài xem xét gia đoạn từ sau năm 1970 trở lại đây. Về không gian, do
những hạn chế về mặt thời gian và tài liệu nên luận văn chỉ tập trung đi sâu nghiên cứu
hoạt động xuất khẩu lao động của ba quốc gia trong khu vực Đông Nam Á là Philippines,
Thái Lan, Indonesia.


<b>5. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như phân tích, tổng hợp,
đặc biệt chú trọng phương pháp thống kê, so sánh. Nguồn số liệu được tổng hợp từ sách,


báo, các website chính thức của các cơ quan, ban ngành có liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Luận văn có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định chính
sách kinh tế-xã hội, nhất là những người trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao
động, các nhà nghiên cứu và các độc giả quan tâm.


<b>7. Kết cấu của luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CHƢƠNG I: XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC </b>
<b>TRONG VIỆC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG </b>


<b>XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG </b>


Chương này, tập trung nghiên cứu làm rõ những cơ sở lý luận về vai trò của nhà
nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động, chỉ ra những khái niệm, tính tất yếu khách
quan của việc tham gia điều tiết, quản lý của nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao
động, phân tích cụ thể những vai trò nhà nước trong lĩnh vực này.


<b>1.1 XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG - MỘT HÌNH THỨC HỢP TÁC KINH TẾ </b>
<b>QUỐC TẾ </b>


<b>1.1.1 </b> <b>Bản chất, đặc điểm của các hoạt động xuất khẩu lao động </b>
<b>1.1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến hoạt động xuất khẩu lao động </b>


Theo cách hiểu rộng nhất, xuất khẩu lao động bao gồm xuất khẩu lao động tại chỗ
và xuất khẩu lao động ra nước ngịai. Theo đó, xuất khẩu lao động tại chỗ là việc các
doanh nghiệp trong nước nhận ngun liệu, cơng nghệ, thiét bị nước ngồi và sản xuất
sản phẩm theo đơn đặt hàng của nước ngồi; các liên doanh, các cơng ty, tổ chức nước
ngồi đóng trên lãnh thổ sử dụng lao động nước sở tại. Liên quan đến sự di chuyển lao
động quốc tế trong quan hệ kinh tế quốc tế đã có một số quan niệm, thuật ngữ được sử


như: <i>hợp tác quốc tế về lao động, đưa người lao động đi làm việc ở nước ngồi có thời </i>
<i>hạn và xuất khẩu lao động </i>


<i><b>Hợp tác quốc tế về lao động </b></i> là thuật ngữ được sử dụng vào những năm 1980 ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hợp tác quốc tế về sử dụng lao động chủ yếu là Việt Nam cung ứng lao động đáp ứng nhu
cầu lao động bị thiếu hụt ở các nước trong khối thông qua hoạt động tuyển chọn và trực
tiếp đưa lao động ra nước ngoài của nhà nước nhằm mục đích chủ yếu là nâng cao trình
độ tay nghề và hợp tác hữu nghị, mục đích kinh tế chưa chú trọng.


<i><b>Đưa người lao động đi làm việc ở nước ngồi có thời hạn là thuật ngữ được sử </b></i>
dụng chính thức và phổ biến trong các văn bản pháp luật của nhà nước Việt Nam từ đầu
những năm 1990 đến nay. Theo Điều 1 Nghị định số 370/HĐBT ngày 9/11/1991 thì
“Đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài có thời hạn là một hướng giải quyết việc
làm, tạo thu nhập cho người lao động và tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước; góp phần
tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật giữa Việt Nam với những
nước sử dụng lao động theo nguyên tắc bình đẳng, hai bên cùng có lợi, tơn trọng pháp
luật và truyền thống dân tộc”


Theo đó, sức lao động đã được thừa nhận là hàng hóa và vì vậy nó có thể trao đổi,
mua bán cả ở trong và ngoài nuớc. Mục đích của việc đưa lao động ra nước ngồi làm
việc được xác định rõ: về kinh tế là thu nhập cho người lao động và thu ngoại tệ về cho
đất nước; về xã hội, là giải quyết việc làm; về quan hệ quốc tế là sự mở rộng hợp tác kinh
tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật. “Đưa người lao động đi làm việc ở nước ngồi có thời
hạn” được thực hiện theo các hình thức: hiệp định giữa hai chính phủ; các hợp đồng cung
ứng lao động giữa các tổ chức kinh tế trong nước và nước ngồi. Nhà nuớc khơng trực
tiếp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài mà chủ yếu do các tổ chức kinh tế được cấp
phép đảm nhiệm. Hoạt động này nằm trong quỹ đạo của nền kinh tế thị trường và chịu sự
quản lý của nhà nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1. Ký kết các hợp đồng liên quan đến người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
2. Tuyển chọn lao động.


3. Dạy nghề, ngoại ngữ cho người lao động; tổ chức bồi dưỡng kiến thức cần thiết
cho người lao động trước khi di làm việc ở nước ngoài.


4. Thực hiện hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.


5. Quản lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động đi làm việc ở
nước ngoài.


6. Thực hiện các chế độ, chính sách đối với người lao động đi làm việcở nước
ngoài.


7. Thanh lý hợp đồng giữa doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp và nguời lao động đi
làm việc ở nước ngoài.


8. Các hoạt động khác của tổ chức, cá nhân có liên quan đến người lao động đi
làm việc ở nước ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ngành dịch vụ thu ngoại tệ cùng với du lịch, xây dựng, y tế, giáo dục, bảo hiểm, vận tải,
bưu chính viễn thơng, dịch vụ ngân hàng, vvv . .


<b>1.1.1.2 Bản chất của hoạt động xuất khẩu lao động </b>


Từ hiện tượng di chuyển lao động tự do đến xuất khẩu lao động là một quá trình
gắn liền với sự phát triển kinh tế của mỗi nước. Mới đầu việc di chuyển lao động cịn
mang tính tự phát nhưng sau đó hoạt động xuất khẩu lao động đã mang tính tự giác, nghĩa
là có tổ chức đưa lao động đi và về, có sự hạch tốn kinh tế, nằm trong chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội của một quốc gia, vừa chịu sự quản lý và điều tiết của nhà nước, vừa


vận động tuân theo những nguyên tắc và quy luật của thị trường.


Trong nền kinh tế thị trường, sức lao động được coi là hàng hóa, được đem ra trao
đổi, mua bán trên thị trường. Người lao động chỉ bán giá trị sử dụng của sức lao động của
mình trong một khoảng thời gian nhất định cho người mua sức lao động, sự ràng buộc
giữa hai bên chấm dứt khi hợp đồng lao động kết thúc. Người lao động trực tiếp tìm đến
người sử dụng hoặc thơng qua các mơi giới trung gian để thực hiện việc mua bán sức lao
động này. Việc người lao động bán sức lao động, đi làm thuê cho người sử dụng lao động
ở ngồi nước thì việc mua bán này diễn ra trên thị trường lao động quốc tế, khi đó hoạt
động này vượt ra ngoài phạm vi biên giới quốc gia và do đó, phát sinh các quan hệ kinh
tế, chính trị, xã hội . . . giữa hai quốc gia. Để người lao động nước mình khơng bị thiệt
thịi cũng như đảm bảo các lợi ích khác của quốc gia, nhà nước khơng đứng ngồi mà chủ
động tham gia vào hoạt động này. Cho đến nay, hoạt động xuất nhập khẩu lao động của
tất cả các quốc gia đều có sự can thiệp của nhà nước, tuy mức độ can thiệp có khác nhau
và do đó, vai trị của nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động cũng khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Do sức lao động là một loại hàng hóa đặc biệt, nên hoạt động xuất khẩu lao động
có những đặc điểm riêng biệt, khác với hoạt động xuất khẩu hàng hóa thơng thường. Có
thể khái qt một số đặc điểm của hoạt động xuất khẩu lao động như sau:


<i>* Xuất khẩu lao động là một hoạt động đặc thù của kinh tế đối ngoại, là hoạt động </i>
<i>kinh tế mang tính xã hội. </i>


Kinh tế đối ngoại gồm nhiều hình thức như ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác
sản xuất, hợp tác khoa học - cơng nghệ, hợp tác tín dụng quốc tế và các hoạt động dịch vụ
thu ngoại tệ. Trong đó xuất khẩu lao động được xếp vào nhóm các ngành dịch vụ thu
ngoại tệ cùng với du lịch, xây dựng, y tế, giáo dục, bảo hiểm, vận tải, bưu chính viễn
thơng, dịch vụ ngân hàng…Tính chất đặc thù của hoạt động xuất khẩu lao động trước hết
được thể hiện ở chỗ, là hoạt động kinh tế nhưng mang tính xã hội sâu sắc.



Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế: cho đến nay xuất khẩu lao động được
nhiều nước coi là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn góp phần giải quyết việc làm,
phát triển nguồn nhân lực và tăng tích lũy vốn và nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Để
làm được điều đó, các nước xuất khẩu lao động một mặt phải không ngừng nâng cao hiệu
quả hoạt động xuất khẩu lao động thông qua việc mở rộng thị trường, quan tâm đến chất
lượng, số lượng lao động xuất khẩu, mặt khác phải xử lý hài hịa các mối quan hệ: tiền
cơng cho người lao động, lợi nhuận cho doanh nghiệp và lợi ích của nhà nước. Do đó,
mọi chủ trương, chính sách, các biện pháp quản lý và tác động của nhà nước phải xuất
phát từ mục tiêu kinh tế mới có thể định hướng và bảo đảm cho hoạt động này ngày càng
hiệu quả.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>Tiếng Việt </b>


1. Ban chỉ đạo điều tra lao động – việc làm Trung ương (2004), Báo cáo kết quả điều
<i>tra lao động – việc làm, ngày 01/7/2004 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3. Mai Văn Bưu – Phan Kim Chiến (2001), Quản lý nhà nước về kinh tế - Giáo trỡnh
<i>sau đại học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. </i>


4. C.Mác và Ăngghen(1993), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội
5. Cục Quản lý lao động ngoài nước - Bộ Lao động - Thương binh và xó hội (2005),


<i>Thụng bỏo về tỡnh hỡnh hoạt động xuất khẩu lao động 2004 và phương hướng </i>
<i>nhiệm vụ 2005, Hà Nội. </i>


6. Cục Quản Lý Lao động ngồi nước, Trung tâm thơng tin – tư vấn (2004), Văn bản
<i>và tài liệu về xuất khẩu lao động, Nxb Lao động và Xó hội, Hà Nội, thỏng </i>
01/2005



7. Trần văn Hằng (1995): <i>Các giải pháp nhằm đổi mới quản lý nhà nước về xuất </i>
<i>khẩu lao động trong giai đoạn 1995-2010 </i>


8. Đào Duy Huân (1997). Kinh tế các nước Đông Nam Á. NXB Giáo Dục,


9. <i>Hệ thống quy định pháp luật về lao động; các quy định pháp luật về lao động có </i>
<i>các yếu tố lao động nước ngoài, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 2004. </i>


10. Trần Văn Hưng (1995), Các giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về xuất khẩu lao
<i>động ở VIệt Nam trong giai đoạn 1995 – 2010, Luận ỏn Tiến sỹ kinh tế, Viện </i>
Kinh tế - Trung tõm khoa học xó hội và nhõn văn quốc gia, Hà Nội.


11. Lưu Văn Hưng (2005), xuất khẩu lao động của VIệt Nam sang thị trường khu vực
<i>Đông Bắc Á - Thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sỹ kinh tế chính trị, Học </i>
viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh, Hà Nội.


12. Tạp chí việc làm nước ngoài số 1 năm 2004


13. Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 163 ngày 17-8-2005)


14. Thời báo Kinh tế việt Nam số ra ngày 13 tháng 04 năm 2006


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

16. Nguyễn Lương Trào, Mở rộng và nâng cao hiệu quả việc đưa lao động đi làm việc
<i>có thời hạn ở nước ngoài, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, 1990 </i>
17. Nguyễn Quốc Luật (2007), Xuất khẩu lao động Việt Nam trước yêu cầu hội nhập,
Laodongnuocngoai.net,


18. Đoàn VĂn Khái (2005), <i>Nguồn lực con người trong quá trỡnh cụng nghiệp húa, </i>
<i>hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Lý lun chớnh trị, Hà Nội. </i>



19. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
<i>VIII. Nxb Chính trị quốc gia – Sự Thật, Hà Nội, Tr 114, 115 </i>


20. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 41/CT-TW ngày 29/9/1998 của Bộ
<i>Chính trị về đẩy mạnh xuất khẩu lao động chuyên gia, Hà Nội </i>


21. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.
Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, Hà Nội.


22. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997),Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X.
Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, Hà Nội, Tr 244


23. Nguyễn Lương Phương (2002), Hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia và
<i>những giải pháp pháp lý trong tình hình mới - Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới </i>
số 1(75)


24. Bùi Tiến Quý (2005), Quản lý nhà nước về kinh tế đối ngoại, Nxb Lao động, Hà
Nôi.


25. Số liệu thống kê lao động – thương binh và xã hội ở Việt Nam 1996- 2000.
<b>Tiếng Anh </b>


26. Deepak nayyar, <i>Emigration pressures et structural change: case study of </i>
<i>Indonesia </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

28. HugoGraeme. <i>Migration information source: fresh thought, authoritative data, </i>
<i>global reach-indonesia’s labour looks abroad </i>


29. Immigration law, số 15, tháng 1-2002
30. Immigration law, số 18, tháng 4-2002


31. Immigration law, số 16, tháng 7-2003


32. POEA, Aannual Report 1998, 2001, 2003, 2004
33. POEA, Annual Report 2003, pp. 24- 25.


34. Kevin o‟neil. Labour export as Government policy: <i>The case of the </i>
<i>Philippines. </i>


35. Supang Chantavanich, labour migration from Thailand: A lack of policy in human
<i>resource Deverlopment, 2000, pp 309) </i>


36. Survey on overseas Filipinos 2001


37. sureeporn punpuing and Jerrold W.Huguet, <i>International Migration in </i>
<i>Thailand. 2005 </i>


38. wantanabe, Machiko. The labour market and International migration in Thailand,
2002, pp 247- 262


<b>Website </b>


39.
40.


41.


42. - Bộ lao động và phúc lợi xã hội Thái Lan
43. - far eastern Economic review


</div>


<!--links-->

×