Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Vai trò, nhiệm vụ và dạng thức hoạt động của thư viện đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thực trạng và giải pháp đơi mói mơ hình tỏ clĩírc qn lý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam</i>


<b>VAI TRÒ, NHIỆM VỤ VÀ DẠNG THỨC HOẠT ĐỘNG</b><i>'</i> o • • • •


<b>CỦA THƯ VIỆN ĐẠI HỌC</b>


<i>TS. N guyễn H u y C h ư ơ ng1</i>
<i>Trưòng Đại học K H XH N V - Đại học Quốc gia Hà Nội</i>


<b>1. Vai trị của hoạt động thơng tin thư viện đại học</b>


Xét ở khía cạnh hiệu quả của công tác đào tạo - nghiên cứu, có thể thấy mục
tiêu chính của trường đại học nước ta giai đoạn hiện nay là:


- Đào tạo cho đất nước đội ngũ trí thức, có tác phong và khả năng làm việc
trong môi trường xã hội mới. phát triển hướng đến xã hội thông tin, có nền kinh tế
dựa trên thơng tin và tri thức.


- Thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, vừa
góp phần trực tiếp giải quyết các vấn đề mà quá trình phát triển đất nước đặt ra, vừa
tiến hành việc đào tạo đội ngũ trí thức có trình độ lý luận và kinh nghiệm thực tiễn
thích ứne với nhu cầu của q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước và hội
nhập quốc tế.


Trone quá trình phát triển và hoạt động của mình, địi hỏi mọi cá nhân và tố
chức của trường đại học phải có sự liên kết chặt chẽ với nhau, thông qua những
chương trình hành động và chiến lược phát triển ổn định, họp lý và cùng hội tụ đến
những mục tiêu chung.


Vì thế, có thể thấy vai trò của hoạt độnẹ thône tin thư viện tại các trường đại
học hiện nay chính là cầu nổi liên kết giữa:



- người dùng tin


- các nguồn/hệ thống thônơ tin


- người tạo lập và cung cấp các sản phẩm thôn2 tin nhăm trực tiêp đáp ím g
các nhu cầu nghiên cứu và đào tạo, các nhu cầu quản lý của truờnơ đại học và của
các cá nhân, tổ chức có liên quan.


<b>1 Chù nhiệm B ộ m ôn T hư v iện -T h ư m ục, Khoa T hỏnơ tin-T hư viện , T rường Đại học K H X H & N V , Đ H Q G H N</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Thực trạng và giải pháp đổi mới mơ hình tổ chírc quản lỷ và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam</i>


Dựa trên trình độ phát triển hiện nay v à theo quan điểm của người làm công
tác thôns tin, có thể phân chia các trường đại học theo các nhóm:


- Các đại học trọ n s điểm quốc gia: Đại học Quốc gia Hà Nội. Đại học Quốc
gia Thành phố H ồ Chí M inh;


- Các trường đại học vùns/khu vực: Đại học Tây Bắc, Đại học Thái Nguyên,
Đại học Vinh. Đại học Huế, Đại học Đà N ẳne, Đại học Tây Nguyên, Đại học c ầ n
Thơ;


- Các trường đại học đa ngành hoặc chuyên nsành (thuộc các bộ chủ quản
khác nhau) như ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Giao thông vận tải, ĐH Y H à Nội, ĐH
Luật, ĐH Nông nshiệp. ĐH Xây dựng,


- Các trường đại học trực thuộc các tỉnh/thành phơ


Từ sự phân nhóm trên, có thể thấy chức năng, và do đó, tính chất và phạm vi


hoạt động của các thư viện/trung tâm thông tin thư viện/trung tâm học liệu (sau đây
gọi chunơ là thư viện) thuộc mỗi nhóm trường đại học sẽ có những nội dung man2
tính đặc trưng, phân biệt với các nhóm khác. Bên cạnh đó, hoạt độns của các thư
viện tại đây còn có một nhiệm vụ rất quan trọ n s là duy trì và bảo đảm sự liên thơng
của các dịng tin giữa các trường đại học với nhau, giữa các trường đại học với các
tô chức R&D cũng như các đơn vị sản xuất - kinh doanh trên phạm vi địa phươna,
vùng cũng như toàn quốc.


Cũng từ đó, có thể thấy vai trị cụ thể của hoạt động thơng tin thư viện tại các


nhóm trường đại học trên cũng có nhữíi

2

khác biệt nhất định. Ngoài việc cung cấp


khả năng truy cập cho người dùng tin tới tồn bộ thơng tin/tài liệu thuộc quản lý
của trường mình, mỗi nhóm trường cịn có vai trị cuna cấp cho họ các kết nối tới
các ngn/hệ thống thơna tin bên nsồi. (xem bans 1)


<i>Đại học Q uốc gia</i> <i>Đại học</i>
<i>vù n "/kh u vực</i>


<i>Trường đại học</i>
<i>ngành/lĩnh vực</i>


<i>Trường đại học</i>
<i>của địa phương</i>
<i>Vai trị</i>


<i>đơi với</i>
<i>người</i>
<i>học</i>



Kêt nơi người
dùn£ tin tới các
nsuôn học liệu,
với các nguồn/hệ


thốns th ô n

2

tin


khoa học, đại học
ở trong nước và


--- - _ . _


Kêt nôi naười
dùns tin tới
các nauon học
liệu; với các
trường đại học
khác trons và
ngồi nước


Kêt nơi người
dùna tin tới các
nguồn học liệu,
với các


n

2

uồn/hệ thốns


thôna tin của
ngành/lĩnh



Kèt nôi nơười


dùn

2

tin tới các


nguồn học liệu,
với các


nguồn/hệ thong
thôna tin của
trường đại học


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Thực trạng và giải pháp đơi mói mơ hình tơ chức quản lý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam</i>


trên thê giới vực/các trường


đại học trong
nước và các
nước có liên
quan


khác: đại học
ngành, đại học
vùna;, đại học
quốc g i a , ...


<i>Vai trị</i>
<i>đối với</i>
<i>người</i>
<i>nghiên</i>
<i>cứu,</i>


<i>giảng</i>
<i>dạy</i>


Kêt nơi người
dùng tin tới các
nguồn/hệ thống
thônơ tin khoa học,
đại học ờ trong
nước và trên thế
giới; với các
chương trình phát
triển K TXH của
quốc gia


Kêt nôi người
dùng tin tới
các nguồn/hệ
thống thông
tin khoa học,
đại học ở
trong nước,
với các
chương trình
phát triển
KTXH của
vùng, cộng
đồng


Kêt nôi người
dùng tin tới các


nguồn/hệ thống
thông tin khoa
học, đại học
thuộc ngành ở
trong nước và
trên thế giới;
với các chương
trình phát triển
ngành của quốc
gia


Kêt nôi neười
dùng tin tới các
nguồn/hệ thống
thôns tin khoa
học, đại học ở
trong nước, với
các chương
trình phát triển
KTXH địa
phương
<i>Vai trị</i>
<i>đối với</i>
<i>người</i>
<i>làm</i>
<i>cơng</i>
<i>tác</i>
<i>quản lỷ</i>


Kêt nơi người


dùng tin tới các
nguồn /hệ thống
thông tin phản ánh
kết quả nghiên
cứu, đào tạo; các
đối tác và các
chương trình phát
triển hoạt động
NC, ĐT, kinh tế -
xã hội của quốc
gia, quốc tế


Kêt nôi người
dùng tin tới
các nguồn /hệ
thống thông
tin phản ánh
kết quả nghiên
cứu, đào tạo;
các đối tác và
chương trình
phát triển hoạt
động NC, ĐT,
kinh tế - xã
hội của quốc
gia, vùng,
cộng đồng


Kêt nôi người
dùng tin tới các


nguồn /hệ thống
thông tin phản
ánh kết quả
nghiên cứu, đào
tạo; các đồi tác
và các chương
trình phát triển
hoạt động NC,
ĐT, kinh tế - xã
hội trực tiếp
liên quan đến
ngành


Kêt nôi người
dùng tin tới các
nguồn /hệ thống
thông tin phản
ánh kết quả
nghiên cứu, đào
tạo; các đối tác
và các chương
trình phát triển
hoạt động NC,
ĐT, kinh tế - xã
hội trực tiếp
liên quan đến
địa phươns


---<i>7</i>--- 7-J---<i>-y</i>--- 1-T - —



Bảng 1: <i>Vai trị cung câp kêt nơi cho người dùng tin tới các ngiiôn tin bên ngoài</i>


<i>của thic viện đại học</i>
<b>2. Nhiệm vụ trọng tâm của thư viện đại học</b>


<i><b>2.1 Nhiêm vu chung</b></i>

• • o


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Thực trạng và gicti pháp đối mới mô hình tố chức quản lý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam</i>


qc gia, tronơ đó có các thư viện đại học. Có thể sơ bộ xác định nil ùn

2

chức năng,


nhiệm vụ này như sau:


- L à cơ quan thực hiện việc tổ chức và phát triển thư viện trong trường đại
học. Tô chức và phát triển thư viện KH&CN hướng đến việc hình thành trên phạm
vi quôc gia m ạng thônơ tin thư viện đại học2;


- Thực hiện chức <b>n ă n s </b>đầu mối của trường đại học tronơ việc tổ chức, xây


dựng và quản lý các nguồn tin KH&CN (thành phần của Cơ sở dữ liệu quốc gia về
khoa học và cơne nahệ) nhằm đáp ím s nhu cầu thơns tin được hình thành trone các
hoạt động đào tạo. nghiên cứu và quản lý của trường đại học3;


- Thực hiện công tác tuyên truyền phổ biến thônơ tin phục vụ các nhiệm vụ
và yêu câu đặt ra trong quá trình phát triển của trường đại học;


- Đáp ứng các nhu cầu trao đổi thơnơ tin dưới mọi hình thức (hội nshị, hội
thào, trình diễn, triển lãm, các dịch vụ trên mạng...);


- X ây dựng và thực hiện các kế hoạch dài hạn và nsắn hạn, các chương


trình, đề tài, đề án, dự án phát triển tổ chức và hoạt động thông tin tro n s trường đại
học;


- Quản lý và phát triên ứnơ dụn

2

CNTT trong hoạt động thôna tin;


- Điều hoà, phối hợp hoạt độns thône tin thư viện giữa các cơ quan hữu
quan ở trong và ngoài trường đại học, đặc biệt đối với các đại học đa ngành, lớn.


<i><b>2.2 Phân nhóm các nhiệm vụ</b></i>



Xét trong mối quan hệ giữa cơ cấu tổ chức của một chủ thể (thườns gắn với
những nhiệm vụ xác định) với các nhiệm vụ được thực hiện, các nhiệm vụ có thể
được chia thành hai nhóm chính: các nhiệm vụ thường xuyên và các nhiệm vụ đột
xuất. Sự phân chia đó nhàm mục đích nhấn mạnh tới yêu cầu về sự linh hoạt và
thích ứng kịp thời cũng như việc khẳng định được nănơ lực của các cơ quan thôns
tin trước nhu cầu thôns tin của xã hội.


<b>Từ năm 1998 ờ T ru n g Q u ố c đã hình thành H ệ thống th ôn g tin thư v iệ n đại h ọc (C h in a A c a d e m ic Library and</b>


<b>Information System-CALIS), và cùng với nó là mạng Nghiên cứu 2Íáo dục (CERNET) trone khuôn khố Dự án </b>


<b>2 1 1 - D ự án phát triền g iá o d ụ c đại học quốc g ia ch o thập ki đàu tiên (1 ) của thế ki 21 (2 1 ).</b>


<b>Trong nội du ng này, cần đ ặc biệt chú ý đến vấn đề ngu ồn tin nội sin h . Tại đây, cơ quan th ô n s tin thư v iệ n đại</b>
<b>học cdn chú trọng thực hiện ch ứ c năníi là cơ quan thu nhận, lưu trữ, bào quán v à tô ch ứ c phục v ụ th eo quy định</b>
<b>chung n gu ồn tin n ộ i sin h (lu ận án, luận văn khoa h ọc, tư liệu đ iền dã, ký’ y ếu hội ngh ị, hội thào kh oa học, kết quá</b>
<b>nghiên cứ u v à phát triển, các ch ư ơ n g trình điều tra và điều tra cơ bán được thực hiện bang nơ u ồn ngân sách do</b>
<b>N h à nước cấp h o ặ c d o các tổ chứ c bên ngoài tài trợ,...) cù a trường đại học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Thực ti-ạng và giải pháp đối mói mơ hình tơ chírc qiùm lý và plnrong thức hoạt động thư viện Việt Nam</i>


<i>M ột sổ tính chất chung của các nhiệm vụ thường xuyên:</i>


<i>+</i> được thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ của mỗi bộ phận, mỗi cá nhân


trong cơ quan, do đó thường được thực hiện bởi m ột tổ chức, bộ phận, nhóm cá
nhân hoặc cá nhân;


+ là nhiệm vụ được xác định lâu dài và ổn định trong kế hoạch hoạt động
chung;


+ việc thực hiện cần tuân thủ các phương thức ổn định đã được xây dựng;
+ có tính phổ biến cao (được lập đi, lặp lại).


<i>M ột so tính chất chung của các nhiệm vụ đột xuất:</i>


+ các nhiệm vụ lớn, đặc biệt, có tác động đến năng lực chung của cơ quan
hoặc đến khả năng giải quyết những nhiệm vụ thường xun của cơ quan;


+ có tính mục tiêu rõ rệt;


+ đòi hỏi một nguồn đầu tư về nguồn lực nói chung là lớn và riêng biệt;
+ được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định;


+ cần phải được thực hiện theo những phương thức mới, không bị chi phối
chặt chẽ như đối với các nhiệm vụ thường xuyên bởi hệ thống các quy định đã có;


+ có tính đơn lẻ.


Để nâng cao năng lực giải quyết các nhiệm vụ trên, cần chú trọng:



- Xác định đầy đủ những nhiệm vụ thường xuyên, tạo lập và hình thành cơ
cấu tổ chức và mô hình hoạt độns thích hợp khả dĩ thực hiện được những nhiệm vụ
này.


Ví dụ: xử lí thơng tin là nhiệm vụ thường xuyên của các loại cơ quan thông
tin - thư viện. Đây là m ột nhiệm vụ có tính ổn định. Do đó, các Trung tâm Thông
tin thư viện đại học thư ờns có riêng một bộ phận về tổ chức (phòng biên mục -
phân loại, phòng xây dựng CSDLTM , ..) để thực hiện nhiệm vụ này. M ục đích của
quá trình xử lí thơng tin chính là tạo ra các công cụ, các sản phẩm thông tin giúp
người dùng tin khai thác, truy nhập, tìm kiếm thông tin.


- Xác định được nhừna cơ chế, hình thức thích hợp, linh hoạt để giải quyết
những nhiệm vụ đột xuất, thườns đòi hỏi sự tham gia của nhiêu chủ thê hữu quan;


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Thực trạng và giải pháp đối mới mơ hình tơ chức quản lý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam</i>


- Phát triển và hoàn thiện mơi trường pháp lí, môi trườn

2

xã hội để kích


thích và tạo điều kiện cho việc triển khai nhiệm vụ đột xuất một cách linh hoạt, có
hiệu quả. Bên cạnh đó, mơ hình tổ chức và cơ chế hoạt độnơ vẫn đảm bảo cho cơ
quan triển khai một cách ổn định các nhiệm vụ thườns xuyên, tạo nên sự kết họp
hài hoà giữa các loại nhiệm vụ cơ bản trên.


<i><b>2.3 Ouan hệ giữa các nhóm nhiệm vụ.</b></i>



Việc xác định, phân chia các nhiệm vụ thành các nhóm thườnơ xuyên và đột


xuât trên quan điểm của quản lý Nhà nước hiện nav là rất quan trọn

2

, đặc biệt là


đôi với các cơ quan sự nghiệp có thu, hoạt độns theo tinh thân của N shị định


16/2015/NĐ-CP Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập do Thủ
tướng Chính phủ ban hành ngày 14/2/2015. Từ đây có thể thấv, trên tinh thần đổi
mới hoạt động của các tổ chức khoa học c ô n s nghệ, về lâu dài các trung tâm thông
tin khoa học, các thư viện trực thuộc các tổ chức nghiên cứu và đào tạo sẽ chuyển
dân sang hoạt động theo mơ hình cơ quan sự nahiệp có thu.


Bởi vậy việc tiến hành các nghiên cứu chuẩn bị cho cơ sở thực tiễn và khoa
học nhăm tạo cho các cơ quan này có khả năng chủ động và thích ímg với cơ chê
hoạt dộng mới là việc làm rất cần thiét.


X ét ở khía cạnh giải quyết những nhiệm vụ thườna xuyên, hầu như các thư
viện đại học chưa chú trọng một cách toàn diện đến các khía cạnh chi phối tới năng
lực giải quyết những nhiệm vụ thườns xuyên. Đó là việc chưa chú trọns đúng mức
tới nghiên cứu đầy đủ nhu cầu tin và sự vận động, biến đổi của nhu cầu trong các
phạm vi không gian và thời gian; là việc chưa chú trọnơ xây dựng và triển khai cho
mỗi tổ chức thông tin các kể hoạch dài hạn và n°ẩn hạn một cách hợp lí, khả thi, để
sao cho thông qua việc thực hiện kế hoạch, sự phát triển về trình độ và năng lực của
các tổ chức thông tin thư viện nàv được diễn ra một cách chủ độns, ổn định và có
độ tin cậy cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Thực trạng và giải pháp đơi mới mơ hình tó chức quản lý và phưong thức hoạt động thư viện Việt Nam</i>


chưa chú trọng đến việc tạo thành các nhóm có chức năns tác nghiệp trước các
nhiệm vụ đột xuất. Hình thức tổ chức nhóm chuyên gia này đã rất phổ biến, và


được gọi là <i>A d - h oc4.</i>


Xét trên tồn cục, có thể thấy giữa khả năng giải quyết các nhiệm vụ thường
xuyên và khả năng giải quyết các nhiệm vụ đột xuất có sự phụ thuộc chặt chẽ với
nhau. Cụ thể:



i) Một mặt, nếu một tổ chức có khả năng cao trong việc giải quyết những
nhiệm vụ thường xuyên, cũng có nshĩa là nguồn lực nói chung của tô chức ở mức
cao và tương thích với nhu cầu của những người dùng tin chức năng tương ứng. Nó
chứng tỏ tổ chức thơng tin đó đã xác định được đầy đủ nhu cầu thông tin của cộng
đồng. Điều này là cơ sở để có thể dự báo được những nhu cầu thông tin mới sẽ
được hình thành. Và vì thể, tổ chức thông tin đó có cơ sở để xây dựng định hướng
và chương trình phát triển cho mình một cách hợp lí, phù hợp với nhu cầu của xã
hội. Điều đó tất yếu sẽ tạo nên khả năng cao trong việc giải quyết những nhiệm vụ
đột xuất, bởi xét cho cùng, những nhiệm vụ đột xuất được tạo nên từ những nhu
cầu phát triển của chính các cộng đơng.


ii) Mặt khác, một tổ chức có khả năng cao trong việc giải quyết những nhiệm
vụ đột xuất, tức là có năng lực cao trong việc giải quyết những nhiệm vụ có tính
mục tiêu, địi hỏi khả năng tích hợp và huy động được nguồn lực trong và ngoài
bản thân tổ chức ở mức cao. Do đó, tất có khả năng tạo ra các tiềm lực ở trình độ
cao, với mức độ cao. Vì thế mà khả năng giải quyết những nhiệm vụ thường xuyên
cũng sẽ đạt ở mức rất cao.


Chính các quan hệ eiữa năng [ực giải quyết các nhiệm vụ thường xuyên và
đột xuất sẽ vìra địi hỏi, lại vừa tạo nên tính năng động của thư viện đại học. Điêu
đó được lí giải bởi các nguyên nhân sau:


- Nguồn thông tin phục vụ cho các quá trình nghiên cứu và phát triển tại các


trường đại học là rất lớn. rất đa dạng, liên tục được hình thành qua thời gian, được
tạo nên từ những chủ thể rất khác biệt nhau, hiện lại thuộc sờ hữu hay sự quản lý
của các chủ thể rất khác nhau, cả ờ trong và ngoài nước.


<b>4 Loại tồ chức được thành lập để thực hiện một cô n g v iệ c đặc biệt, phức tạp hoặc cấp bách, được triẽn khai trong</b>


<b>m ột k h oán s thời gian xác định</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Thực trạng và giải pháp đối mới mơ hình tố chức quản lý và phương thức hoạt động thu viện Việt Nam</i>


<i>-</i> M ặt khác, nguồn tin được tạo ra qua các quá trình hoạt động của các tổ


chức, cá nhân tham eia vào các hoạt động nshiên cửu và đào tạo của trường đại học


được phát triển với gia tốc cao. Nguồn tin này, do sự họp tác của trườn

2

đại học với


các cộng đồns kinh tế - xã hội/các địa phương nơi có trirờnơ đại học, được tạo nên
từ chính cả trong các quá trình nshiên cứu và phát triển của các cộng đồng/vùng
kinh tê - xã hội, các địa phươns.


Với nhừns tính chất rất phức tạp như thế, rõ ràng, muốn đảm bảo cho các thư
viện đại học có khả năng truy nhập, khai thác để phục vụ người dùng tin của mình
một cách ơn định đến các nơuồn thông tin trên, các thư viện đại học cần có những
yêu câu khắt khe về việc hoạch định các kế hoạch ngắn và dài hạn thật hợp lí, đồng
thời phải có khả năng huy động được nguồn lực bên nsoài một cách chủ động và
tiết kiệm. Các kế hoạch này, theo thời gian phải đảm bảo cho việc thực hiện chúno
sẽ giúp các thư viện đại học ngày càng tiệm cận được đến khả năng đáp ứng được


đây đủ nhu câu thơng tin được hình thành tron

2

quá trình phát triển kinh tế - xã hội


của mỗi trường đại học. Điều đó chỉ có thể được thực hiện trên cơ sở là tính năng
động của các thư viện đại học, đồnơ thời chính u cầu đó đã địi hỏi các tổ chức
này phai thật năng động trong hoạt động của mình.


<b>3. Các dạng thức hoạt động thông tin thư viện đại học phổ biến hiện nay</b>



<i><b>3.1 Tại những nước phát triển</b></i>



Tại các nước có truyền thống lâu đời và đạt ở trình độ cao trong đào tạo đại
học, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, hoạt động của các thư viện đại
học được quan tâm đặc biệt. Có thể nói, nhu cầu thông tin, tài liệu của mọi nhóm
người dùng tin đã được đáp ứng đến mức đủ đảm bảo để có thể tham gia và thực
hiện mọi nhiệm vụ mà việc học tập, nehiên cứu và đào tạo tại trường đại học đặt ra.
Hoạt động của các thư viện đại học tại nhữnơ nước phát triển có một số lợi thế cơ
bản sau đây:


- Nguồn nhân lực của các cơ quan thông tin thư viện đại học tại nhiều nước
(Mỹ. Anh. Canada, Singapore, ...) hiện nay chủ yếu đã đạt trình độ thạc sĩ về thôns
tin - thư viện, địns thời lại có bans cử nhân về các chuyên ngành khoa học, công
nghệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Thực ừạng và giải pháp đỏi mói mơ hình tơ chức quản lý và phnvng thức hoạt động thư viện Việt Nam</i>


<i>-</i> Nguồn tài chính dành đầu tư cho hoạt độns thông tin, thư viện tại các


trường đại học thường là lớn và tương đối ổn định. Theo các sổ liệu thống kê, chỉ
riêng ngân sách bổ sung tài liệu của Thư viện Đại học Quốc gia Đài Loan cho riêng
CSDL Enservier khoảng 3 triệu ƯSD/năm, của Thư viện Đại học Quốc gia
Singapore cho tất cả các CSDL khoảng 7 triệu ƯSD/năm.


- Cơ sở vật chất kỹ thuật của các thư viện đại học đủ bảo đảm cho việc triển
khai mọi hoạt động có liên quan đến việc quản lý, khai thác, trao đôi thông tin, tài
liệu theo những phương thức hiện đại nhất.


- Bản thân các trường đại học, ngoài việc chú trọnơ đầu tư cho hoạt động
thông tin, thư viện của mình, cịn chú ý thích đáng đến việc hình thành chính sách


thống nhất, ổn định liên quan đến việc quản lý, lưu giữ, khai thác và trao đổi thông
tin, tài liệu.


- Quan điểm triển khai hoạt động thông tin thư <b>viện </b>rõ rệt và thống nhất: Tại


những nước này, hoạt động đào tạo của trường được xem là một loại hình dịch vụ
chuyên biệt: Hoạt động đào tạo được phát triển theo nguyên tắc định hướng đến
người học, hay nhu cầu học, nhu cầu phát triển của xã hội nói chung; đồng thời,
người học phải có trách nhiệm và khả năng chi trả cho việc học của mình.


Từ đó, hoạt động thông tin thư viện đại học luôn được xem là một loại dịch
vụ, là bộ phận cấu thành của dịch vụ đào tạo, có nhiệm vụ chính là thực hiện các
nhiệm vụ mà dịch vụ đào tạo (và do đó chính là các loại nhu cầu của người dùng tin
nói chung) đặt ra.


Các thư viện đại học tại những nước phát triển luôn bảo đảm cho người dùng
tin của mình có điều kiện được thơng báo, được hướng dẫn và sau đó là được
quvền khai thác, sử dụng các nguồn tin hữu quan. Các phương thức triển khai hoạt
động tại đâv luôn phù hợp với trình độ phát triển của thực tiễn (thôn? qua việc kê
thừa và ứnơ dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Thực trạng và giải pháp đơi mới mơ hình tố chức quản lý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam</i>


chú trọng phát triển dịch vụ cho <i>mượn giữa các thư viện</i> (Inter Library Loan


-ILL) nsav từ rat sớm. Gan đây, eiữa các trườns đại học đã thực thi chính sách chia
sẻ nguôn lực m ột cách chủ động, toàn diện, trons các quá trình như phát triên
ngn tài liệu, xử lí - bao sói thơns tin. triển khai các dịch vụ thông tin, ...


Xu thê phát triên mơ hình trường đại học nahiên cứu, mơ hình học từ xa, học


trên mạng cũns như phương pháp giảng dạy kích thích tính tích cực và chủ động
của người học đă càng đòi hòi và tạo điều kiện nâng cao vai trò và vị thế của các
thư viện tại đây. Tất nhiên khôns thể không coi trọng quan hệ eiao tiếp trực tiếp
giữa người dạy v à naười học, song cũng chính để phát triển mối tươns tác này một
cách đây đủ và thuận tiện nhất, việc sử dụng các dịch vụ thông tin hiện đại, nhất là
các dịch vụ trao đổi thơng tin trên mạng đă góp phần làm cho tươns tác người dạy
-người học được tiến hành có hiệu quả hơn trên mọi phương diện. Các thư viện đại
học có vai trị quyết định đến những kết quả đó.


Các kết quả của việc phát triển các ứng dụna; công nahệ thông tin và truvền
thông (ICT) đã tạo nên sự dịch chuyển quan trọng trong bản chất của hoạt độna
thông tin [13]. (Xem sơ đồ 1)


<b>T ừ phía cơ quan thông tin thư viên</b>


Lưu giữ và bảo quản TT --- ► Cung cấp các dịch vụ TT


Sở hữu bộ sưu tập --- ► Thư viện số (xác lập quyền truy cập)


Tài liệu có dạng thuần nhất --- ► Tài liệu m ultim edia


<b>Từ phía các dich vu</b>


--- ► Siêu thị thông tin


--- ► Truy cập và chuyển

2

Ĩao


--- ► Chuyển eiao đ úns lúc


<b>Từ phía ngưịi dùng tin</b>



Qun của người cung cấp dịch vụ --- ► Kích thích naười dùng


Chờ đợi người dùng tin đ ê n --- ► Chú trọng kết nối đến nsười dùng


Sơ đò 1: <i>Sự chưvên dịch mơ hình thơng tin</i>


Từ những nhận xét cơ bản nêu trên, có thể thấv các thư viện đại học đã có
những bước chuyên đôi căn bản trons hoạt độns của mình. Hơn nữa, các chuyển
Kho lưu trữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Th.cc trạng và giải pháp đơi mói mơ hình tổ chức quàn lý và phưong thức hoạt động thư viện Việt Nam</i>


đổi trons hoạt động thông tin thư viện đại học còn chịu ảnh hưởng và sự chi phơi
trực tiếp từ phía các hoạt động đào tạo của trường đại học.


Trên thực tế, từ phía người học - những người dùng tin có số lượng lớn nhât


của mỗi trường đại học - được các thư viện cung cấp m ột <i>tài khoản</i> (account) giúp


có thể khai thác một cách họp pháp các nauồn tài nguyên thông tin (chủ yêu trên
mạng) cũng như những dịch vụ quan trọng trên m ans phục vụ việc học và nghiên
círu của mình. Qua đây, neười học có thể chủ động liên hệ, trao đôi thông tin với
người dạy và nạược lại.


Khi nói về xu thế phát triển trong thời gian gần đây. người ta thường nhân


mạnh đến xu thế chuyển dịch từ <i>thư viện truyền thống sang thư viện điện tử/thư</i>


<i>viện hiện đại.</i> N ếu xét tới mục đích của sự chuyển đổi đó, thì bản thân nội hàm thư


viện điện tử/ thư viện số/ thư viện ảo chỉ diễn tả phương thức vận hành (từ góc độ
nội tại) của một thư viện mà trong đó các ứng dụng của IT ỉà căn bản và chủ yếu
nhất. Xét cho cùng, đó khơng phải là mục tiêu có tính bản chất của thư viện, bởi
những tiến bộ của khoa học, công nghệ là một quá trình liên tục. Cho nên, có thể
nghĩ rằng, sự chuyển dịch về phương thức hoạt động của các trung tâm thông tin


thư viện đại học ở đây chính là từ chỗ là việc cung cấp các dịch vụ một cách <i>thụ</i>


<i>động</i> trước nhu cầu người dùng tin chuyển sang việc bảo đảm thông tin một cách


<i>chủ động</i> đến người dùne. Và cũng từ quan điểm này, G. Salton đã lựa chọn nhan
đề <i>Dynamic Library and Information Systems</i> cho một chuyên khảo rất nổi tiếng


của mình phản ánh hệ thống thơng tin <i>tự động hoá.</i>


<i><b>3.2 Tại Việt Nam</b></i>



Cho tới gần đây hoạt động của các thư viện đại học ở nước ta chủ yêu mới ở
mức cung cấp giáo trình cho sinh viên, bên cạnh đó là việc cung câp các tài liệu
khác đến giáo viên, cán bộ nghiên cứu, nghiên cứu sinh... Tại các phịng tư liệu của
các khoa/bộ mơn, việc cung cấp tài liệu xám là khá phô biên. Thông tin được cung
cấp cũng như hệ thống các công cụ trợ giúp cho việc khai thác thông tin chủ yêu ở
dạng thức truvền thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Thực trạng và giải pháp đôi mới mơ hình tơ chức qiiản lý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam</i>


Ke tù' khi triển khai các dự án hiện đại hoá thư viện đại học ở nước ta (từ
giữa nhữne năm ỉ 990), dạng thức hoạt độne tại các thư viện đã có nhữns thay đôi
quan trọng và rõ rệt. Đ iều đó được thể hiện qua các khía cạnh sau:



- Đội n sũ cán bộ thư viện chuyên nghiệp ngày càng được phát triển về so


lượng, về trình độ và sự ổn định. C ỏn

2

tác đào tạo cán bộ thư viện (đào tạo chính


quy, đào tạo tiếp tục, ...) đã được triển khai m ột cách chủ độna. có tính hệ thống.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt là cơ sở hạ tầng thôna tin mà của các thư
viện được đổi m ới và có bước phát triển rõ rệt. Khởi đầu của sự phát triển này là
những trường đại học được triển khai các D ự án hiện đại hoá thư viện của mình
bàng nguồn vốn vay từ World Bank vào năm 1997 - 2003.


- Thư viện điện tử đã được hình thành và phát triển nhanh chónơ trong hầu
hêt các thư viện đại học, tuy quy mô và mức độ hiện đại cịn có sự chênh lệch khá
lớn .


- Nguôn thông tin mà các sinh viên, nghiên cím sinh, cán bộ nghiên cứu
giảng dạy có thê khai thác đã được m ở rộng m ột cách đáns kê. Sự mở rộng này
được thể hiện qua khối lượng và dạns thức tồn tại của nauồn tin được bổ sung
(không chi eiới hạn dưới dạng in mà nsàv càn s nhiều các nauồn tin số được tăn s
cường).


- Hệ thống các dịch vụ thôns tin được cung cấp đến neười dùn

2

cũng ngày


càng phong phú và đa dạnơ theo nhiều khía cạnh khác nhau: khả năng đáp ứng nhu
câu tin của dịch vụ, loại hình dịch vụ, số lượng người được thụ hưởnơ các dịch vụ,


<b>V . . . V . . .</b>


<b>KÉT LUẬN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Thrc trạng vờ giời pháp đổi mói mơ hình tơ chírc qn lý và phuvng thức hoạt động tìm viện Việt Nam</i>



quốc tế”. Đây là cơ sở, là tiền đề để nghiên cửu đề xuất mơ hình tổ chức hoạt động
thư viện đại học Việt Nam thật sự khoa học, đạt chuẩn v à tương thích cao với các
hệ thốn? thông tin - thư viện quốc tế nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu tin/ tài liệu
phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học của mọi đối tượne người dùng tin trong
các trường đại học.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Arapakis, I. <i>Theories, methods and current research on emotions in library an d</i>


<i>information science, information retrieval and human - computer interaction.</i>


Information Processing and Management. Volume 47, Issue 4, July 2011, Pages


<b>575 - 592</b>


2. Billy E. Frye. <i>Some Reflections on Universities, Libraries and Leadership. / /</i>


Advances in Library Administration and Organization, Volume 18, 2001, pp. 293


-3. Ching - Chih Chen, ed. <i>NIT'08 Proceeding.</i>


4. Dwaraczyk W.J. <i>Assessing a change effort in a division o f a university library.//</i>


Advances in Library Administration and Organization, Volume 19, 2008, Pages 27


<i>-58</i>



<i>5.</i> Kingston D. <i>Academic Library Managers at Work: Relationships, Contacts and</i>



<i>Foci o f Attention.</i> Advances in Library Administration and Organization, Volum e


19, 2002, pp. 101 - 136


6. McDonald A. <i>Planning academic library buildings fo r a new age: Som e</i>


<i>principles, trends, and developments in the United Kingdom .//</i> Advances In
Librarianship, Volume 24, 2000, pp. 51 - 79


7. Mulhem J. <i>Current issues in higher education quality assurance: An</i>


<i>introduction fo r </i> <i>academic </i> <i>library </i> <i>administrators</i> .//Advances in Library
Administration and Organization, Volume 19, 2002, pp. 137 - 164


8. Nghị định 16/2015/NĐ-CP. <i>Quy định cơ chế tự chủ của ãcm. vị sự nghiệp công</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Thực trạng và ẹlài pháp đổi mới mơ hình to chícc quản lý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam</i>


9. Nghị quyêt sô 29 - NQ/TW . <i>Đơi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo,</i>


<i>đáp ím g y ê n cầu C N H</i> - <i>H Đ H trong điểu kiện kinh tế thị trường định hirórig xã hội</i>
<i>chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.</i> Ban hành nsày 4/11/2013.


10. Nguyen Huy Chuonơ. <i>Consolidated Institutional Repository o f Vietnam</i>


<i>N ational Universities.</i> Paper at the 7th M eetins o f AƯNILO Commitee, Manila,
Philippines, 2011, 6 pp


11. N suven Huy Chuong. <i>Innovation M anagement: Vietnam Perspectives.</i> Paper at



the W orkshop o f IATƯL - Innovation M anagem ent workshop: W hafN ow &
W hat'Next, Bangkok, Thailand, 2012, 5pp


12. Nguyên Huy Chương. <i>M ột so van đề ve to chức quản lý thư viện đại học</i>. Kỷ


yểu Hội thảo Thông tin - Thư viện lần thứ 2, H à Nội, 2004


13. Nguyễn Huy Chương (Chủ trì đề tài), <i>Nghiên cíni xây dim g mơ hình tổ chức và</i>


<i>hoạt động trung tâm thông tin - thic viện đại học.</i> Đe tài NCKH cấp ĐHQGHN,
2004.


14. Nguyên Huy Chương, <i>Quả trình hình thành, phát triển thư viện đại học M ỹ và</i>


<i>m ột sô bài học kinh nghiêm cho thư viện đại học Việt Nam,</i> H, Nxb Chính trị Quốc
gia, 2010, 236 tr.


<b>15. Stueart R. D. </b><i>Trcinds and isnes in preparing librarians and related information</i>
<i>professionals fo r the fu tu re.</i> Lecture presented at the 2th Workshop: Establishment


o f Standards for Educational Program m e o f librarians and informationa
professionals. Ho Chi M inh City, 28 - 31/3/2005.


</div>

<!--links-->

×