Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

2128

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.59 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày giảng</i> Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng mặt
B4


B5
B6


<b>Tiết 22 : KIỂM TRA VIẾT</b>
<b>I.Mục tiêu bài học</b> :


1. Về kiến thức:


-Học sinh hiểu – nắm được :+ Tính chất hố học của N-P và cáchc điều chế.
+ Tính chất của các hợp chất của nitơ và photpho.


2. Về kĩ năng :


- Vận dụng lí thuyết vào bài tập.
- Kĩ năng giải bài tập và viết PTHH.
3. Về thái độ :


- Rèn luyện tính trung thực trong kiểm tra, ý thức học tập.


<b>II- Chuẩn bị</b>:


1.GV: Ma trận , đề , đáp án thang điểm.
2. HS: Ơn kĩ bài.


<b>III- Tiến trình lên lớp</b>:


1. Kiểm tra: <b>Đề bài</b>



<b>Phần I- Trắc nghiệm khách quan (5 điểm ) :</b>


Hãy khoanh tròn một trong chữ cái A, B, C, D đứng trước đáp án đúng.
<b>Câu 1:</b>Chiều tăng dần số oxi hoá của N trong các hợp chất của ni tơ dưới đây
là:


A. NH4Cl , N2 ,NO, NO2, HNO3 B. NH4Cl , NO, NO2, HNO3, N2
C. NH4Cl ,NO, NO2, N2, HNO3 D.HNO3,NO, NO2, N2,NH4Cl


<b>Câu 2:</b> Trong phịng thí nghiệm , có thể điều chế khí nitơ bằng cách đun nóng


dd nào dưới đây ?


A. NH4NO2 B. NH3 C. NH4CI D. NaNO2


<b>Câu 3:</b> Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu được sản phẩm là


A. Ag2O, NO2, O2 B. Ag, NO2, O2 C. Ag2O, NO2 D. Ag2O,O2


<b>Câu 4</b> : NH3 phản ứng được với nhóm chất nào sau đây ?


A. Cl2 , O2, AlCl3 B. Cl2 , O2, NaOH
C. Cl2 , O2 , NaCl D. Cl2 , H2, AlCl3


<b>Câu 5</b> : Axit H3PO4 và HNO3 cùng có phản ứng với nhóm chất nào dưới đây?


A . MgO , KOH, Na2SO4 , NH3 B. MgO, KOH, NaCl, NH3
C. Na2S , KOH, Na2CO3, NH3 D. CuCl2, KOH, NaNO3, NH3
Câu 6: Ở điều kiện nhiệt độ thường , khả năng hoạt động của P so với N là



A. yếu hơn B. mạnh hơn C. bằng nhau D. không xác định được


<b>Câu 7</b>: Phân bón nào dưới đây có hàm lượng N cao nhất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 8</b>: Hoà tan hồn tồn m gam Fe vào dd HNO3 lỗng thu được 0,448 lít khí
NO duy nhất (đktc). Giá trị m là


A. 1,12 g B. 11,2 g C. 0,56 g D. 5,6 g


<b>Câu 9</b>: Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 g muối nitrat của kim loại M ( hoá trị II ) thu
được 8 g oxit tương ứng . M là kim loại nào dưới đây ?


A. Mg B. Zn C. Cu D. Ca


<b>Câu 10</b>: Nhóm kim loại nào sau đây không tác dụng với axit HNO3đặc nguội ?


A. Al, Fe B. Fe, Zn C. Cu , Al D. Cu , Al, Fe


<b> Phần II- Tự luận (5điểm) :</b>


Câu 1( 3điểm) :


Hoàn thành dãy chuyển hố sau bằng cách viết các phương trình hố học :
NO2 1 HNO3 2 H3PO4 3 Ba3PO4


↓4


NH3 5 NH4NO3 6 N2O



Câu 2 (2 điểm ) : Hoà tan hoàn 20 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dd HNO3 đặc
nguội thì thu được 6,72 lít khí NO2 (đktc) . Tính thành phần trăm về khối lượng
của mỗi kim loại trong hỗn hợp.


<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>Phần I- Trắc nghiệm khách quan (5 điểm ) :</b>


<i> Mỗi phương án đúng được 0,5 điểm</i>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Đáp án A A B A C B D B C A


<b>Phần II- Tự luận (5điểm) :</b>


Câu 1(3 điểm): Mỗi phương trình hố học đúng được 0,5 điểm.


<b> </b>Phương trình hoá học:


1. 4NO2 + O2 +2 H2O  <sub> 4HNO3</sub>


2. 5HNO3 + P  <sub> H3PO4 + 5NO2 + H2O</sub>


3. 2H3PO4 + 3BaO  Ba3 (PO4 )2 + 3H2O
4. HNO3 + NH3  NH4NO3


5. NH4NO3 + NaOH  NH3 + NaNO3 + H2O
6. NH4NO3 <i>t</i>0 N2O +2H2O



Câu 2( 2 điểm):Phương trình hố học:


Cu + 4HNO3  <sub> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2 H2O (1)</sub>
)


(
3
,
0
4
,
22


72
,
6


2 <i>mol</i>


<i>n</i>

<i>NO</i>  


Từ (1) : 0,15( )
2


3
,
0
2


1



2 <i>mol</i>


<i>n</i>



<i>n</i>

<i>Cu</i>  <i>NO</i>  


Vậy : mCu = 0,15 x 64 = 9,6 gam
% mCu = .100 48%


20
6
,
9


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×