Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

GDCD 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.82 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH BỘ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9</b>


<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Tuần Tiết</b> <b>Tên bài</b> <b>Mục tiêu bài học</b> <b>ĐDDH</b> <b>Phươngpháp</b>


<b>1</b> <b>1</b> Ngoại
khoá về
TTATGT


1.Kiến thức:


-Nắm được một số qui định về TTATGT đường bộ.
-Ý nghĩa của các biển báo hiệu.


-Một số qui tắc GT
2.Kỹ năng:


-Biết xử lí các tình huống khi tham gia GT.


-Biết tự đánh giá hành vi của mình và của người khác.
3.Thái độ:


-Tơn trọng người có ý thức chấp hành tốt TTATGT
-Phê phán các hành vi vi phạm TTATGT.


-Hệ thống biển
báo


Hình ảnh về
chấp hành LLGT
và vi phạm


TTATGT.


-Trực quan
-Giải quyết
vần đề
-Xử lí thơng
tin


<b>2</b> <b>2</b> <b>Bài 1: </b>


<b>Chí cơng </b>
<b>vơ tư</b>


1.Kiến thức:HS


-Hiểu được thế nào là chí cơng vơ tư?


Nêu được những biểu hiện của phẩm chất chí cơng vơ tư.
Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí cơng vô tư và phương
hướng rèn luyện.


2. Kỹ năng:


-Biết thể hiện chí cơng vơ tư trong cuộc sống hằng ngày.


<b>*GD kĩ năng sống:</b>


-Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân về CCVT và ý
nghĩa của nó đ/với sự phát triển cá nhân và XH, vấn đề
chống tham nhũng hiện nay.



-Kĩ năng tư duy phê phán những việc làm không CCVT.
-Kĩ năng ra quyết định thể hiện CCVT…


3. Thái độ:


-Đồng tình, ủng hộ những hành vi chí cơng vơ tư.
-Phê phán, phản đối những biểu hiện CCVT.


<b>*GD tư tưởng HCM:</b>


-Trong công việc Bác luôn công bằng, không thiên vị.
-Bác ln đặt lợi ích của đất nước, của ND lên trên lợi ích
bản thân.


-SGK, SGV
-Một số mẫu
chuyện, danh
ngơn, ca dao, tục
ngữ nói về phẩm
chất chí cơng vô


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3</b> <b>3</b> <b>Bài 2:</b>


<b>Tự chủ</b> 1.Kiến thức: HS hiểu được:-Thế nào là tự chủ?


-Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ.
-Hiểu được vì sao con người cần có tính tự chủ.
2.Kỹ năng:



-Có khả năng làm chủ bản thân học tập, sinh hoạt.


<b>*KN sống: </b>KN ra quyết định; KN kiên định trước áp lực
tiêu cực của bạn bè; KN thể hiện sự tự tin và kiểm sốt cảm
xúc.


3.Thái độ:


-Tơn trọng người biết sống tự chủ.


-Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi
người và công việc.


-SGK,SGV
-Mẫu chuyện,
tấm gương, tục
ngữ, ca dao về
tính tự chủ


-Thảo luận
nhóm
-Động não
-Xử lí tình
huống
-Trị chơi


<b>4</b> <b>4</b> <b>Bài 3:</b>


<b>Dân chủ </b>
<b>và kỉ </b>


<b>luật:</b>


1.Kiến thức: HS hiểu được:
-Thế nào là dân chủ, kỉ luật?


-Mối qua hệ giữa dân chủ và kỉ luật.
-Ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật.
2.Kĩ năng:


-Biết thực hiện tốt quyền dân chủ và chấp hành kỉ luật của
tập thể.


<b>-KN sống:</b> Kĩ năng tư duy phê phán (những hành vi thiếu
dân chủ, vô kỉ luật …); KN trình bày suy nghĩ về vấn đề
dân chủ, kỉ luật và MQH giữa chúng.


3. Thái độ:


-Có thái độ tơn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể.


-SGK,SGV
-Danh ngơn
-Tình huống ứng
xử


-Động não
-Thảo luận
nhóm
-Giải quyết
vấn đề



<b>5</b> <b>5</b> <b>Bài 4:</b>


<b>Bảo vệ </b>
<b>hồ bình</b>


1.Kiến thức:


-Hiểu được thế nào là hồ bình và bảo vệ hồ bình.
-Giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hồ bình.


-Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ hồ bình, chống chiến
tranh đang diễn ra ở VN và trên TG.


.2.Kĩ năng:


-Tích cực tham gia các hoạt động vì hồ bình, chống chiến
tranh do lớp, trường, địa phương tổ chức.


-SGK,SGV
-Tranh ảnh,bài
báo bài hát về
chiến tranh và
hồ bình.


<b>-</b>Động não
-Thảo luận
nhóm
-Trị chơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KN sống:</b> KN xác định giá trị của hồ bình; kĩ năng giao
tiếp thể hiện văn hố hồ bình; KN tư duy phê phán (ủng hộ
hồ bình, ghét chiến tranh…)


3.Thái độ:


Có thái độ u hồ bình, ghét chiến tranh phi nghĩa.


<b>6</b> <b>6</b> <b>Bài 5: </b>


<b>Tình hữu </b>
<b>nghị giữa </b>
<b>các dân </b>
<b>tộc trên </b>
<b>thế giới</b>


1.Kiến thức:


-Hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên
TG


-Y nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên TG.
2.Kĩ năng:


-Biết thể hiện tình đồn kết, hữu nghị với người nước ngoài
khi gặp gỡ, tiếp xúc.


-Tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị do nhà trường,
địa phương tổ chức.



-<b>KN sống:</b> KN giao tiếp; KN tư duy phê phán (hành vi,
việc làm không phù hợp)


2.Thái độ:


Tôn trọng, thân thiện với người nước ngoài khi gặp gỡ, tiếp
xúc.


-SGK,SGV
-Tranh ảnh, bài
báo trong quan
hệ quóc tế của
Đảng và Nhà
nước ta.


-Động não
-Thảo luận
nhóm
-Giải quyết
vấn đề
-Đóng vai


<b>7</b> <b>7</b> <b>Bài 6:</b>


<b>Hợp tác </b>
<b>cùng phát</b>
<b>triển.</b>


1.Kiến thức: Hiểu được:



-Thế nào là hợp tác cùng phát triển
-Hiểu được vì sao phải hợp tác quốc tế.


-Nêu được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà
nước ta.


2.Kĩ năng:


-Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả
năng của bản thân.


-<b>KN sống:</b> KN xác định gí trị, KN tư duy phê phán (hành vi
thiếu sự h/tác); kĩ năng hợp tác, tìm kiếm và xử lí thơng tin
về các hoạt động h/tác…


3.Thái độ:


-Ủng hộ các chủ trương,chính sách hợp tác, hồ bình hữu
nghị của Đảng và Nhà nước ta.


-<b>GDBVMT:</b> Ý nghĩa của sự hợp tác quốc tế trong việc bảo


-SGK,SGV
-Câu chuyện, bài
báo về quan hệ
hợp tác.


-Ảnh Việt Nam
quan hệ với 1 số
quốc gia trên thế


giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vệ MT và TNTN.


<b>8,9</b> <b>8,9</b> <b>Bài 7:</b>


<b>Kế thừa </b>
<b>và phát </b>
<b>huy </b>
<b>truyền </b>
<b>thống tốt </b>
<b>đẹp của </b>
<b>dân tộc</b>


1. Kiến thức: Hiểu được:


-Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc


-Nêu được 1 số truyền thống tốt đẹp tiêu biểu của dân tộc
việt Nam


-Hiểu được thế nào là là kế thừa và phát huy truyền thống
tốt đẹp của DT và vì sao phải kế thừa và phát huy truyền
thống của dân tộc.


-Xác định được những thái độ, hành vi cần kế thừa, phát
huy truyền thống tốt đẹp của DT.


2.Kĩ năng:



-Biết phân rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp
của dân tộc


-<b>KN sống: KN:</b>


+Xác định giá trị của các truyền thống tốt đẹp…


+Trình bày suy nghĩ của bản thân về các truyền thống tốt
đẹp


+Đặt mục tiêu rèn luyện và phát huy
+Thu thập các giá trị truyền thống…
3.Thái độ:


-Có thái độ tơn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp
của dân tộc.


-Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn
trong, phủ định hoặc xa rời truyền thống dân tộc.


-<b>GD tấm gương HCM:</b>


+Bác không những tiếp thu truyền thống đạo đức của DT
như: yêu quê hương, nhân ái, khoan dung, nhân nghĩa, cần
cù l/động, giản dị, TK…mà cịn phát huy truyền thống đó
bằng cách thực hiện tốt các giá trị đạo đức dân tộc nên đã
trở thành tấm gương đạo đức trong sáng,cao đẹp để mọi
người noi theo.


-SGK,SGV


-Tranh ảnh về
nghề truyền
thống…


-Động não
-Thảo luận
nhóm
-Giải quyết
vấn đề


-Nghiên cứu
trường hợp
điển hình


<b>10</b> <b>10</b> <b>Kiểm tra </b>


<b>1 tiết</b>


-Hệ thống hoá các kiến thức đã học 1 cách có chọn lọc,
đúng trọng tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Có ý thức học tập, rèn luyện, ln có thái độ trung thực,
nghiêm túc trong khi kiểm tra.


<b>11,12</b> <b>11,</b>


<b>12</b>


<b>Bài 8:</b>
<b>Năng </b>


<b>động, </b>
<b>sáng tạo</b>


1.Kiến thức:


-Hiểu thế nào là năng động, sáng tạo?
-Hiểu được ý nghĩa của NĐ-ST


-Biết cần phải làm gì để trở thành người năng động, sáng
tạo?


2.Kĩ năng:


-NĐ-ST trong học tập, LĐ và trong sinh hoạt hàng ngày.
-<b>KN sống:</b> KN tư duy sáng tạo, KN tư duy phê phán, kĩ
năng đặt mục tiêu rèn luyện, KN tìm kiếm và xử lí thơng tin
về NĐ-ST.


3.Thái độ:


-Tích cực, chủ động trong học tập, LĐ và trong sinh hoạt
hàng ngày.


-Tôn trọng những người sống NĐ-ST


-SGK,SGV
- Một số tấm
gương điển hình
về năng động,
sáng tạo



-Động não
-Thảo luận
nhóm


-Phịng tranh
-Nghiên cứu
trường hợp
điển hình


<b>13</b> <b>13</b> <b>Bài 9:</b>


<b>Làm việc </b>
<b>có năng </b>
<b>suất, chất</b>
<b>lượng, </b>
<b>hiệu quả</b>


1.Kiến thức:


-Hiểu được thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng,
hiệu quả.


-Hiểu được ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng,
hiệu quả.


-Nêu đước các yếu tố cần thiết để làm việc có năng suất,
chất lượng, hiệu quả.


2.Kĩ năng:



-Biết vận dụng phương pháp học tập tích cực nâng cao kết
quả học tập của bản thân.


-<b>KS sống:</b>


+KN tư duy sáng tạo (phương pháp học tập, LĐ đúng đắn)
+KN tư duy phê phán, đánh giá…


+KNtìm kiếm và xử lí thơng tin…


+KN ra quyết định phù hợp để có năng suất, chất lượng,
hiệu quả.


3.Thái độ:


Có ý thức trong cách nghĩ, cách làm của bản thân


-SGK,SGV
-Một số thơng
tin, hình ảnh điển
hình về cá nhân,
tập thể.


-Động não
-Thảo luận
nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>14,15 14,1</b>



<b>5</b> <b>Bài 10:Lý tưởng </b>
<b>sống của </b>
<b>thanh </b>
<b>niên</b>


1.Kiến thức:


-Nêu được thế nào là lí tưởng.


-Giải thích được vì sao thanh niên cần sống có lí tưởng.
-Nêu được lí tưởng sống của thanh niên hiện nay.
2.Kĩ năng:


-Xác định được lí tưởng sống của cho bản thân.


<b>-KN sống:</b>


<b>+</b>KN xác định giá trị


+KN tự nhận thức về lí tưởng sống
+KN đặt mục tiêu học tập, rèn luyện
3. Thái độ:


-Có ý thức sống teo lí tưởng.


Hình ảnh, thơng
tin về 1 số gương
thanh niên có lý
tưởng sơng cao
đẹp



-Động não
-Thảo luận
nhóm


-Phịng tranh
-Nghiên cứu
trường hợp
điển hình


<b>17</b> <b>17</b> <b>Ngoại </b>


<b>khóa</b>


Giáo dục
mơi
trường


-Hiểu được mơi trường là gì?


-Ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường.


-Nắm được hiện tượng hiệu ứng nhà kín, tác hại của nó.
-Có thức bảo vệ mơi trường bằng những việc làm thiết thực,
phê phán những hành vi làm huỷ hoại mơi trường.


-Cùng cộng đồng chống lại sự biến đổi khí hậu để bảo vệ sự
sống tốt lành.


-Động não


-Thảo luận
nhóm


-Phịng tranh


<b>18</b> <b>18</b> <b>Ơn tập </b>


<b>học kì I</b>


-Hệ thống hố các kiến thức đã học


-Phân biệt được các đức tính, hành vi,đã học,
-Biết xử sự có đạo đức và có văn hố.


<b>19</b> <b>19</b> <b>Kiểm tra </b>


<b>học kì I</b>


-Nắm vững các kiến thức đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HỌC KÌ II</b>
<b>20,21 20,2</b>


<b>1</b> <b>Bài 11:Trách </b>
<b>nhiệm </b>
<b>của thanh</b>
<b>niên </b>
<b>trong sự </b>
<b>nghiệp </b>
<b>CNH, </b>


<b>HĐH</b>


1.Kiếnthức:


Hiểu được những định hướng cơ bản của thời kì CNH,
HĐH đất nước và vị trí, trách nhiệm của thanh niên trong
giai đoạn hiện nay.


2.Kỹ năng:


Có kỹ năng tổng hợp, có thể tự lập trong một số lĩnh vực
hoạt động, chuẩn bị hành trang tham gia vào các công việc
lao động xã hội; lập thân, lập nghiệp hoặc học lên THPT.
3. Thái độ:


Xác định rõ vị trí, vai trị và trách nhiệm của bản thân trong
gia đình và ngồi XH; có ý thức học tập, rèn luyện để chuẩn
bị sẵn sàng gánh vác trách nhiệm “thực hiện thắng lợi sự
nghiệp CNH, HĐH…”


-SGK,SGV
-Một số hình ảnh
thanh niên tham
gia các phong
trào: ánh sáng
văn hoá, đền ơn
đáp nghĩa, sáng
tạo kĩ thuật…


<b>22,23 22,2</b>



<b>3</b> <b>Bài 12:Quyền và</b>
<b>nghĩa vụ </b>
<b>của công </b>
<b>dân trong</b>
<b>hôn nhân</b>


1.Kiến thức: Hiểu được


-Khái niệm hôn nhân và các nguyên tắc cơ bản của chế độ
hôn nhân ở Việt Nam.


-Các điều kiện để được kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ
và chồng.


-Ý nghĩa của việc nắm vững và thực hiện đúng quyền,
nghĩa vụ trong hôn nhân của công dân và tác hại của việc
kết hôn sớm.


2.Kỹ năng:


-Biết phân biệt hôn nhân hợp pháp và bất hợp pháp.


-Biết ứng xử trong những tình huống liên quan đến quyền
và nghĩa vụ về hôn nhân của bản thân.


-Không vi phạm qui định của PL; Tuyên truyền trong gia
đình, cộng đồng để mọi người thực hiện.


3.Thái độ:



-Tôn trọng qui định của PL về hôn nhân.


-Ủng hộ những việc làm đúng và phản đối những hành vi vi
phạm quyền và nghĩa vụ CD trong hôn nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>24</b> <b>24</b> <b>Bài 13:</b>
<b>Quyền tự </b>
<b>do kinh </b>
<b>doanh và </b>
<b>nghiã vụ </b>
<b>đóng thuế</b>


1.Kiến thức: Hiểu được


-Thế nào là quyền tự do kinh doanh.


-Thuế là gì? Ý nghĩa và vai trị của thuế trong nền kinh tế
của quốc gia.


-Quyền và nghĩa vụ của công dZ6n trong kinh doanh và
thực hiện nghĩa vụ PL về thu61.


2.Kỹ năng:


Nhận biết 1 số hành vi vi phạm PL về tự do kinh doanh và
thuế; biết vận động gia đình thực hiện tốt quyền tự do kinh
doanh và thuế.


3.Thái độ:



Tôn trong, ủng hộ chủ trương của Nhà nước và qui định của
PL trong lĩnh vực kinh doanh và thuế.


-SGK,SGV
-Hiến pháp 1992,
BLLĐ,LKD


<b>25,26 25,2</b>
<b>6</b>


<b>Bài 14:</b>
<b>Quyền và</b>
<b>nghĩa vụ </b>
<b>lao động </b>
<b>của công </b>
<b>dân</b>


1.Kiến thức: Hiểu được


-Ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con người và XH.
-Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.


2.Kỹ năng:


Biết được các loại hợp đồng lao động, một số quyền và
nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng lao động.
3.Thái đơ:


-Có lịng u lao động, tơn trọng người lao động.



-Tích cực, củ động tham gia các cơng việc chung của lớp,
trường…


-SGK,SGV
-Hiến pháp 1992
-Bộ luật LĐ
-Một số câu
thơ,ca dao,
tụcngữ,danh
ngơn nói về giá
trị của lao động.


<b>27</b> <b>27</b> <b>Kiểm tra </b>


<b>1 tiết</b>


-Hệ thống hoá các kiến thức đã học 1 cách có chọn lọc,
đúng trọng tâm.


-Kĩ năng so sánh, tổng hợp và liên hệ thực tiễn.


-Có ý thức học tập, rèn luyện, ln có thái độ trung thực,
nghiêm túc trong khi kiểm tra.


<b>28,29 28,2</b>


<b>9</b> <b>Bài 15:Vi phạm </b>
<b>PL và </b>
<b>trách </b>



1.Kiến thức: Hiểu được:


-Thế nào là VPPL và các loại VPPL.


-Khái niệm trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa của việc áp dụng
trách nhiệm pháp lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>nhiệm </b>
<b>pháp lí </b>
<b>của CD</b>


2.Kỹ năng:


-Biết xử sự phù hợp với các qui định của PL.


-Phân biệt các hành vi tôn trọng PL và VPPL đe73 có thái
độ và cách cư xử phù hợp.


3.Thái độ:


-Hình thành ý thức tôn trọng PL, nghiêm chỉnh chấp hành
PL.


-Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi VPPL.


Luật


HNGĐ,LGT
đường bộ…



<b>31,31 30,3</b>


<b>1</b> <b>Bài 16:Quyền </b>
<b>tham gia </b>
<b>quản lí </b>
<b>nhà </b>
<b>nước , xã </b>
<b>hội của </b>
<b>cơng dân</b>


1.Kiến thức:


Hiểu được nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản
lí XH cùa CD; cơ sở của quyền tham gia quản lí nhà nước
và XH của CD.


2.Kỹ năng:


Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước cùa
CD;Tự giác, tích cựctham gia các cơng việc chung của
trường, lớp và địa phương.


3.Thái độ:


Có lịng tin yêu và tình cảm đối với Nhà nước cộng hoà
XHCN Việt Nam.


-SGK,SGV
-Hiến pháp 1992



<b>32</b> <b>32</b> <b>Bài 17:</b>


<b>Nghĩa vụ </b>
<b>bảo vệ Tổ</b>
<b>quốc</b>


1.Kiến thức: Hiểu được
-Vì sao cần bảo vệ Tổ quốc?
-Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của CD
2.Kỹ năng:


-Thường xuyên rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự, tham
gia các hoạt động bảo vệ trật tự an ninh trong trường học
và nơi cư trú.


-Tuyên truyền, vận động bạn bè nà người thân thực hiện tốt
nghịa vụ quân sự.


3.Thái độ:


-Tích cực tham gia các hoạt động thực hiện nghĩa vụ bảo vệ
Tổ quốc.


-Sẵn sàng làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc khi đến tuổi qui
định.


-SGK,SGV
-Tranh ảnh, tư
liệu về hoạt động


nghĩa vụ quân
sự, đền ơn đáp
nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>33</b> <b>33</b> <b>Bài 18:</b>
<b>Sống có </b>
<b>đạo đức </b>
<b>và tuân </b>
<b>theo pháp</b>
<b>luật</b>


1.Kiến thức: Hiểu được:


-Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo PL?


-Mối qua hệ giữa sống có đạo đức và hành vi tuân theo PL
-Để sống có đạo đức và tuân theo PL cần phải rèn luyên,
học tập nhiều mặt.


2.Kỹ năng:


-Biết giao tiếp, ứng xử có văn hố, có đạo đức và tuân theo
PL.


-Biết phân tích, đánh giá những hành vi đúng, sai về đạo
đức, về PL của bản thân và của mọi người xung quanh.
-Biết tuyên truyền, giúp đỡ những người xung quanh sống
có đạo đức, có văn hố và thực hiện tốt PL.


3.Thái độ:



-Có những tình cảm lành mạnh đối với mọi người xung
quanh, những người trong gia đình, thầy cơ, bè bạn.


-Có ý chí, nghị lực và hồi bão; tu dưỡng để trở thành CD
tốt có ích cho XH


-SGK,SGV
-Các tấm gương
về sống có đạo
đức và tuân theo
PL


<b>34</b> <b>34</b> <b>Ngoại </b>


<b>khóa:Phị</b>
<b>ng chơng </b>
<b>ma t</b>


-Nhận biết được các chất ma t .


-Nắm được nguyên nhân, biểu hiện và hậu quả của sự sự
lạm dụng chất ma tuý.


-Nắm được 1 số qui định của pháp luật về tội phạm ma tuý.
-Có thái độ, động cơ học tập tốt để không sa vào các tệ nạn
xã hội


Ảnh:



-Các chất ma tuý
-Các đối tượng
phạm pháp…
Luật Hình sự


<b>35,36 35,3</b>


<b>6</b> <b> Ơn tập học kì II</b> -Hệ thống hố các kiến thức đã học-Hiểu được các qui định của pháp luật.
-Biết sống có đạo đức và tuân theo pháp luật


<b>37</b> <b>37</b> <b>Kiểm tra </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×