Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Trung diem cua doan thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.39 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B</b>

<b>à ậ</b>

<b>i t p: </b>

<b>Trên tia Ax, vẽ hai điểm M và B sao cho AM = 2cm, AB = 4cm</b>



<b>2 cm</b>

<b>M</b>

<b><sub>x</sub></b>



<b>A</b>

<b>B</b>



<b>4cm</b>


<b>a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B hay khơng? V</b>

<b>× sao?</b>



<b>a) Trên tia Ax có:</b>


<b> + AM = 2 cm</b>


<b> + AB = 4 cm</b>



<b><sub>AM < AB (vì 2cm < 4cm)</sub></b>



<b>Vậy điểm M nằm giữa hai điểm A và B.</b>


<b>b) Tính MB.</b>



<b>b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên:</b>


<b> AM + MB = AB</b>



<b> => MB = AB – AM</b>


<b>Mà AB = 4cm , AM = 2cm.</b>


<b>Vậy MB = 4 – 2 = 2 (cm).</b>



<i><b>Gi¶i:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b>

<b>1) Trung điểm của đoạn thẳng</b>



<i><b> </b></i>




<b>Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm </b>


<b> nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA=MB)</b>

.



<b> Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là </b>


<b>điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A</b>


<b>B</b>


<b>M</b> <b>A</b> <b>B</b>


<b>M</b>


<b>A</b>


<b>M</b> <b>B</b>


<b>M</b>


<b>A</b>



<b>B</b>



<b>b)</b>


<b>a)</b>



<b>c)</b>



<b>d)</b>




<b> ?1:</b>

<b> Trong những hình vẽ sau, điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB </b>


<b> hay không? Vì sao?</b>



<b>8 cm</b>



<b>?</b>

<b>?</b>

<b>5 cm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>a) IA = IB.</b>



<b>b) AI + IB = AB</b>



<b>c) AI + IB = AB vµ IA = IB</b>


<b>d) </b>



2


<i>AB</i>


<i>IA IB</i>



<b> §iĨm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:</b>

<b>?2:</b>



<b>Cỏc cõu trả lời trên đúng hay sai? (Điền Đúng (Đ), </b>


<b>Sai (S) vào ơ trống</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* </b>

<i><b>Ví dụ</b></i>

<b> : Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5 cm. Hãy vẽ trung </b>


<b>điểm M của đoạn thẳng ấy. </b>



Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nªn:


<b>MA + MB = AB</b>



<b> MA = MB </b>




<b> => MA = MB = = 5: 2 = 2,5 (cm)</b>



2


<i>AB</i>



<b>Trªn tia AB vÏ ®iĨm M sao cho AM = 2,5cm.</b>


<b>M</b>



<b>A</b>

<b>B</b>



<b> 2) Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng</b>



<i>Giải</i>



<i>Giải</i>

:

:



<i><b>- Cách 1:</b></i>



<b> 1) Trung điểm của đoạn thẳng</b>



<b> - </b>

<i><b>C¸ch 2:</b></i>

<b> GÊp giÊy.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Nếu dùng một sợi dây để chia một </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>M</b>



<b>N</b>



<b>O</b>




<b>?3:</b>

<b><sub>Cho đoạn thẳng MN nh hình vẽ (ch a bit di).</sub></b>



<b>Vẽ trung điểm O của đoạn thẳng MN. </b>


<b>Nêu rõ cách vẽ.</b>



-

<b><sub>B c 1: o dài đoạn thẳng MN</sub></b>


-

<b><sub>B ớc 2: Tính </sub></b>



-

<b><sub>B íc 3: Vẽ điểm O trên đoạn thẳng MN sao cho OM = ON = 1,5 cm</sub></b>



3



1,5



2

2



<i>MN</i>



<i>OM</i>

<i>ON</i>

 

<i>cm</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bµi 1: (Bµi 62-SGK/Tr126):</b>



<b>Gäi O lµ giao ®iĨm cđa hai ® êng th¼ng xx , yy . Trên xx </b>



<b>vẽ đoạn thẳng CD dài 3cm, trên yy vẽ đoạn thẳng EF dài 5cm </b>



<b>sao cho O là trung điểm của mỗi đoạn thẳng Êy. </b>



x




x’


y



y’


O



<b>C</b>



<i><b>Gi¶i:</b></i>



<i><b>Gi¶i:</b></i>



<b>D</b>


<b>E</b>



<b>F</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> </b>



<b>Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau :</b>



<b>a) Điểm C là trung điểm của……. vì ………</b>

<b>C nằm giữa hai điểm B và </b>


<b>D</b>



<b>BD </b>


<b>vaø BC = CD. </b>



<b>b) Điểm C không là trung điểm của ….. vì C không thuộc </b>




<b>đoạn thẳng AB</b>

<b>AB</b>



<b>c) Điểm A khơng là trung điểm của BC vì …</b>


<b>đoạn thẳng BC</b>



<b>Bµi 2: Cho h×nh vÏ</b>



<b>A không thuộc</b>



<b>A</b>



<b>B</b>

<b>C</b>

<b>D</b>



<b>A</b>



<b>M</b>



<b>B</b>



<b>b</b>



<b>a</b>



<b>c</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>M nằm giữa A và B ( MA + MB = AB )</b>


<b>M cách đều A và B ( MA = MB )</b>



<b>M là trung điểm của đoạn thẳng AB</b>




2



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

*H ớng dẫn về nhà:



ã

<b><sub>Học bài</sub></b>



ã

<b><sub>Lm bi tp t 60 n 65 (SGK/trang 126) </sub></b>


<b><sub>Ơn tập tồn bộ ch ơng I, trả lời các câu hỏi, bài tập </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> 2) C¸ch vÏ trung điểm của đoạn thẳng</b>


<b>3) Luyện tập: </b>



<b>E</b>
<b>D</b>


<b>A</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>4 cm</b>



<b>6 cm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Xin chân thàn

<sub>h cám ơn </sub>


các thầy giá

<sub>o cô giáo </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>K thi: Giáo viên giỏi cấp huyện</b>
<b>Ngày giảng: 08/11/2010</b>



<b>Nơi giảng: Lớp 6A - Trường THCS Nhân Hoà.</b>
   


<i><b>Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng.</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- KiÕn thøc: Häc sinh hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì.</b>
<b>- Kỹ năng: Học sinh biết vẽ trung điểm của một đoạn th¼ng.</b>


<b>- T duy: Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn hai điều kiện, thiếu một </b>
<b>trong hai đều không đ ợc.</b>


<b>- Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ gấp giy.</b>
<b>II. CHUN B:</b>


<b>- Giáo viên: Giáo án, bảng nhóm, giấy trong, bút dạ, thanh gỗ, dây, máy chiếu.</b>
<b>- Học sinh: Học bài, giấy trong, bút dạ.</b>


<b>III. HOT NG TRấN LỚP:</b>


<b>Phương phápNội dungHĐ 1: (7 phút): KTBC – Máy chiếuHs đọc yêu cầu: Trên tia Ax, vẽ </b>
<b>hai điểm M và B sao cho: AM=2cm, AB=4cm.Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B hay </b>
<b>khơng? Vì sao?Tính MB.Hs 1 vẽ hình và trả lời câu a.Hs 2 trả lời câu b.HĐ 2: (1 phút): Đặt </b>


<b>vấn đề– Máy chiếu So sánh khoảng cách từ M tới A và khoảng cách từ M tới B? Như </b>
<b>vậy ta có điểm M nằm giữa A, B và cách đều A, B. Điểm M thoả mãn hai điều kiện này được </b>


<b>gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vậy trung điểm của đoạn thẳng là gì? Hs trả lời. </b>
<b>Bài hôm nay chúng ta đi tìm hiểu trung điểm của đoạn thẳng.HĐ 3: (12 phút): Trung điểm </b>


<b>của đoạn thẳng – Máy chiếu, thước, bảng nhóm.Hs vẽ lại hình ở bài kiểm tra.Ta có điểm M </b>
<b>là trung điểm của đoạn thẳng AB khi M thỏa mãn những điều kiện nào?Ngược lại nếu điểm </b>


<b>M thoả mãn hai điều kiện này thì em có kết luận gì về điểm M? Từ điều kiện 1 ta có biểu </b>
<b>thức nào? Từ điều kiện 2 ta có biểu thức nào?Trung điểm của đoạn thẳng AB cịn được gọi </b>
<b>là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. Các em cần phân biệt, điểm nằm giữa hai điểm chưa </b>
<b>chắc là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó, cịn điểm chính giữa của đoạn thẳng là </b>


<b>trung điểm của đoạn thẳng đó.?1: Trong những hình vẽ sau, điểm M có là trung điểm của </b>
<b>đoạn thẳng AB hay khơng? Vì sao?Hs phân tích từng phần.Điểm M phải thoả mãn hai điều </b>


<b>kiện: nằm giữa và cách đều, nghĩa là phải có MA+MB=AB và MA=MB thì mới là trung </b>
<b>điểm của đoạn thẳng AB. Nếu thiếu một trong hai điều kiện thì đều khơng được.Hình c: Cho </b>


<b>MB=8cm. Tính MA, AB?Hình d: Cho MA=5cm. Tính MB, AB??2: (Bài 63-SGK/126): Điền </b>
<b>đúng, sai.Gv lưu ý hs suy nghĩ kỹ phần d.2 phút hoạt động nhóm, nhóm nào xong trước lên </b>


<b>dán bảng nhóm từ trái sang phải.Gv khẳng định lại một điểm muốn là trung điểm của một </b>
<b>đoạn thẳng thì phải thoả mãn hai điều kiện: nằm giữa và cách đều. 1.Trung điểm của đoạn </b>
<b>thẳng:M là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A, B M cách đều A, B MA + </b>


<b> MB = AB MA = MBHĐ 4: (10 phút): Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng – Máy chiếu, </b>
<b>giấy trong, bút dạ, thanh gỗ, dây.Hs đọc ví dụ.Trước hết ta vẽ AB = 5cm.Ví dụ yêu cầu vẽ </b>
<b>trung điểm M của đoạn thẳng AB thì điểm M phải thoả mãn những điều kiện nào?Có hai </b>
<b>điều này em suy ra điều gì?Em vẽ điểm M như thế nào?Chú ý kí hiệu hai đoạn thẳng bằng </b>


<b>nhau.Em vẽ được mấy trung điểm của đoạn thẳng?Vậy một đoạn thẳng chỉ có một trung </b>
<b>điểm nhưng có vơ số điểm nằm giữa hai mút của đoạn thẳng đó.Cách 2: Gv giới thiệu cách </b>


<b>gấp giấy trong. + Vẽ đoạn thẳng AB ra giấy trong. Làm thế nào để xác định được trung </b>


<b>điểm của đoạn thẳng AB? + Gấp giấy sao cho điểm A trùng với điểm B. + Nếp gấp cắt AB </b>


<b>tại trung điểm M cần xác định. + Đánh dấu trung điểm M và kí hiệu hai đoạn thẳng bằng </b>
<b>nhau.?: </b><i><b>Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì </b></i>


<i><b>làm như thế nào?</b></i><b>Điểm cần xác định chính là trung điểm của đoạn thẳng nối hai đầu thanh </b>
<b>gỗ.Hs lên bảng thực hiện, Gv diễn giải: + Dùng sợi dây xác định chiều dài thanh gỗ. + Gấp </b>


<b>đoạn dây bằng chiều dài thanh gỗ sao cho hai đầu sợi dây trùng nhau. + Nếp gấp xác định </b>
<b>điểm chia thanh gỗ thành hai phần bằng nhau, đánh dấu điểm đó.Chú ý dây khơng </b>
<b>dãn.Thực tế có việc gánh hàng rong: hai gánh hàng có khối lượng bằng nhau thì điểm tì vai </b>
<b>vào là trung điểm của đoạn thẳng nối hai đầu đòn gánh.Gv chốt các cách vẽ trung điểm của </b>
<b>đoạn thẳng: + Vẽ đoạn thẳng trên tia. + Gấp giấy. (khơng có thước) + Dùng dây. (khơng </b>


<b>có thước) + Thước và compa (lớp 8).?4: Cho đoạn thẳng MN chưa biết độ dài. Vẽ trung </b>
<b>điểm O của đoạn thẳng MN. Nêu rõ cách vẽ.HS trả lời. + Bước 1: Đo độ dài đoạn thẳng </b>
<b>MN. + Bước 2: Tính + Bước 3: Vẽ điểm O thuộc MN sao cho OM=1,5cm.Chỉ cần đặt </b>
<b>thước một lần.Hs lên vẽ, chú ý kí hiệu hai đoạn thẳng bằng nhau.2. Cách vẽ trung điểm của </b>


<b>đoạn thẳng:Ví dụ: SGK/trang125Ta có: MA + MB = AB MA = MB = 2,5 </b>
<b>(cm)</b><i><b>Cách 1: </b></i><b> Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM= 2,5cm.</b><i><b>Cách 2: </b></i><b>Gấp giấy SGK/trang </b>
<b>125.HĐ 5: (13 phút): Luyện tập – Máy chiếu, bảng nhóm.Bài 61 – SGK/trang 126:Hs đọc yêu </b>


<b>cầu.Hs vẽ hình O là giao điểm của hai đường thẳng xx’ và yy’.Vẽ CD trên đường thẳng xx’ </b>
<b>sao cho O là trung điểm của CD, biết CD = 3cm. Em tính được độ dài những đoạn thẳng </b>


<b>nào?Có OC = 1,5cm. Vẽ điểm C như thế nào?Có OD = 1,5cm. Vẽ điểm D như thế nào?</b>
<b>Tương tự vẽ EF = 5cm trên đường thẳng yy’ sao cho O là trung điểm của EF như thế nào?</b>
<b>Hs lên bảng vẽ.Bài 65/SGK-trang 126: Tìm bức tranh bí ẩn: đồ vật dùng trong buôn bán.Hs </b>



<b>đọc yêu cầu.Mỗi hs trả lời một câu, trả lời đúng được mở một miếng ghép và được đoán tên </b>
<b>đồ vật trong bức tranh. Nếu đoán đúng được thưởng.Đồ vật trong bức tranh là hình cái cân: </b>


<b>điểm M là điểm đặt cán cân, hai điểm A và B là điểm đặt đĩa cân, ta có M là trung điểm của </b>
<b>đoạn thẳng AB.HĐ 6: (2 phút): Hướng dẫn về nhà – Máy chiếuM là trung điểm của đoạn </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×