Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GIAO AN 4T12cktknmoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.41 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUAÀN 12



Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010


<b>TẬP ĐỌC “ VUA TAØU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI</b>
Tg: 37’


<b> I.Mục tiêu </b>


+ Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rải ;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .


+Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi ,từ một cậu bé mồ côi cha ,nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở
thành một nhà kinh doanh nổi tiếng .(trả lời được các câu hỏi trong SGK)


I.IĐồ dùng dạy học + Tranh minh họa trong sgk.
III .Các hoạt động dạy học


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b> 1-Ổn định tổ chức </b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>


Gọi HS đọc thuộc 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên
+Nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ?


GV nhận xét ghi điểm.


<b>B. Bài mới: .Giới thiệu bài: GVgiới thiệu và ghi đề bài </b>
lên bảng (2’)


<b>HÑ</b>



<b> 1 . (9’) Luyện đọc</b>
-Gọi HS đọc toàn bài.
Gọi HS đọc chú giải.
- Gv cùng HS chia đoạn
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp nhau.
- Hướngdẫn luyện đoc từ khó
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi vài cặp thi đọc


-GV đọc mẫu


<b>HÑ2. (9’) Tìm hiểu bài</b>


+Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?


+Trước khi chạy tàu thuỷ, ông đã làm những cơng việc
gì?


+Đoạn 1 và 2 cho biết điều gì?


+ Bạch Thái Bưởi mở cơng ty vào thời điểm nào?
+Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế?
+Theo em nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành công?
Nội dung chính của phần này là gì?


+ Nội dung chính của bài là gì?
<b>HĐ 3: (9’) Luyện đọc diễn cảm</b>
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp.



+ Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 và 2.
+ HS thi đọc diễn cảm.


3 HS đọc


1 vài HS trả lời.


HS nhắc lại đề.


1 HS đọc . Lớp đọc thầm


+ HS đọc nối tiếp nhau 3 lượt
-Luyện đọc từ khó


- HS luyện đọc theo cặp
- Vài HS thi đọc


- HS laéng nghe


-HS đọc đoạn 1 và 2 để trả lời câu hỏi


+Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹgánh hàng
rong. ..


+Năm 21 tuổi ông làm thư ký cho một hãng
buôn , sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, …
+<i>Bạch Thái Bưởi là người có chí</i><b>.</b>


2 HS đọc. cả lớp đọc thầm



+Mở vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc
chiếm các đường sông miền Bắc.


+ Là người dành được thắng lợi to lớn,lập những
thành tích phi thường, mang lại lợi ích cho quốc
gia.


+ Nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh.
<b>+ </b><i>Nói về sự thành công của Bạch Thái Bưởi</i>.
<i>+Ca ngợi Bạch Thái bưởi giàu nghị lực có ý chí </i>
<i>vươn lên đã trở thành vua tàu thuỷ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nhận xét ghi điểm.
+ HS thi đọc toàn bài.
GV nhận xét.


3 Củng cố, dặn dò: (4’)


Qua bài em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi?
-Nhận xét tiết học.


-Dặn về nhà học bài và đọc trước bài


+ 3 HS thi đọc diễn cảm.
+2 HS thi đọc tồn bài.


+ Gọi HS nhắc lại ý chính.


<b> . .</b>
TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG


<b>I.Muc tiêu: Tg: 40’</b>


+ Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
<b> II.Đồ đung dạy học</b>


<b> + Baûng phuï. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b> 1-Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


Gọi 2 HS lên bảng chữa bài về nhà
-Nhận xét


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu MT tiết học </b>
<b>HĐ1 : (15’) Tính và so sánh giá trị hai biểu thức</b>
-GV viết lên bảng hai biểu thức:


4 x (3+5) vaø 4 x 3+4 x 5.


-GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trên.
-Vậy giá trị của hai biểu thức trên như thế nào so với
nhau?


* Quy tắc nhân một số với một tổng
4 x 3+4 x 5


-GV hỏi: Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng
chúng ta có thể làm thế nào?


GV nêu: Vậy ta có:



a x (b + c) =a x b + a x c.


Gv yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một
tổng


<b> HÑ2 (16’) .Luyện tập:</b>
<b>B 1:- Bài tập yêu cầu gì?</b>


Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào?
-HS tự làm bài.


-GV nhận xét


-Nếu a=4, b =5, c= 2 thì giá trị của hai biểu thức a x ( b
+ c)và a xb + a x c luôn thế nào với nhau khi thay các
chữ a, b, c ?


<b>Bài 2: a( ý1);b (ý 1):</b>
-Đề yêu cầu gì?
-HS tự làm bài


- Trong hai cách trên , cách nào thuận tiện hơn?
GV viết lên bảng


-HS làm theo hai cách
<b>Bài 3:Bài 3 yêu cầu gì?</b>


-Giá trị của hai biểu thức này thế nào so với nhau?
+ Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào?



+ Biểu thức thứ 2 có dạng như thế nào?


+Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số chúng ta
có thể làm thế nào?


<b>3 Củng cố, dặn dò: (4’)</b>


+ HS nêu lại tính chất một số nhân với một tổng, một
tổng nhân với một số.


-Nhận xét, dặn hs học bài và làm BT


-2 hs lên bảng.


-HS nhắc lại đề.


1 HS lên làm cả lớp làm bảng con.
4 x (3+5) =4 x8 = 32.


4 x3 + 4x 5= 12+20 =32


-Giá trị của hai biểu thức bằng nhau


<i>+ Chúng ta có thể lấy số đó nhân với từng số </i>
<i>hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau</i><b>.</b>
-HS phát biểu


+ HS viết và đọc lại công thức trên
+ HS nêu như phần bài học trong SGK



+ Tính giá trị rồi viết vào chỗ trống.
+ Biểu thức a x(b + c) và biểu thức
a x b + a x c.


1 HS lên bảng lớp làm vở
+Cách 1 thuận tiện hơn.


a,C1: 36X(15+5) =36X20= 720
C2: 36x(15+5)=36x5+36+15
=540+ 180
=720


Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
(3+5) x 4= 8 x 4= 32


3 x 4+5 x 4= 12 + 20 = 32
+Giá trị của chúng bằng nhau.


+ Có dạng là một tổng(3+5) nhân với một số(4)
+ Là tổng của hai tích.


+<i>Khi thực hiện nhân một tổng với một số ta có thể</i>
<i>lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng</i>
<i>các kết quả lại với nhau </i>


<b>a</b> <b>b</b> <b>c a x (b+c)</b> <b>a xb+a xc</b>


<b>3</b> <b>4</b> <b>5 3x(4+5)=27</b> <b>3x4+3x5=27</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>. .</b>
<b>ĐỊA LÝ</b>


<b>ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>
<b>I.Mục tiêu : (35’)</b>


-Nêu được một số đặc điểm địa hình sơng ngịi của đồng bằng Bắc Bộ :


+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sơng Mê Cơng và sơng Thái Bình bồi đắp nên ; đây là đồng bằng lớn thứ
hai của nước ta


+Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác ,với đỉnh ởViệt Trì ,cạnh đáy là đường bờ biển .
+Đồng bằng BắcBộ có bề mặt khá bằng phẳng ,nhiều sơng ngịi ,có hệ thống đê ngăn lũ .
+Nhận biết đượcvị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên ViệtNam .
+Chỉ một số sơng chính trên bản đồ (lược đồ ):sơng Hồng sơng Thái Bình .


II Đồ dùng dạy học : Bản đồ địa lý tự nhiên VN
-Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY <b> HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


1; Ổn định tổ chức: (1’)


<b>2; Kiểm tra bài cũ : (3’) GV nhắc lại bài ôn </b>
3; Bài mới:


<b>a-Giới thiệu bài : (3’) GV nêu MT tiết học</b>
<b>HĐ1: (12’) Đặc điểm địa hình sơng , ngịi </b>



- Đồng bằng lớn ở miền Bắc: hs lên chỉ đồng bằng Bắc Bộ
trên bảng đồ địa lý tự nhiên VN


-Em hãy nêu hình dạng của đồng bằng BB?


-Đồng bằng Bbdo phù sa của sơng nào bồi đắp nên ?


-Có diện tích là bao nhiêu ?lớn thứ mấy trong các đồng bằng
của nước ta ?


Địa hình của đồng bằng có đặc điểm gì ?
<b>HĐ</b>


<b> 2 (12’) Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ </b>
-Tại sao sông có tên là sông Hồng ?


-Mùa mưa của đồng bằng BB trùng với mùa mưa nào trong
năm ?


-Vào mùa mưa nước các sông ở đây thế nào
-Cho HS Thảo luận nhóm


-Người dân đồng bằng BBđắp đê ven sơng để làm gì ?
-Hệ thống đê ở đồng ở đồng bằng BBcó đặc điểm gì ?
-Ngồi việc đắp đê người dân cịn làm gì để sử dụng nước
các sơng cho sản xuất ?


-GV nhận xét



Vài hs đọc phần nội dung
<b>3. Củng cố dặn dò : (4’)</b>
-Chốt lại nội dung bài
-Nhận xét tiết học .


- Có hình dạng như hình tam giác ,đỉnh là Việt
Trì đáy là đường bờ biển


-Do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình
bồi đắp nên


-Có diện tích là15000km2 <sub>lớn thứ hai sau đồng</sub>


bằng NB


-Địa hình thấp và bằng phẳng


-Vì có nhiều phù sa nên nước quanh năm có
màu đỏ ,do đó sơng có tên là sơng Hồng
-Trùng với mùa hè


-Nước sơng dâng cao gây lũ lớn


-HS thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm phát
biểu


-Để ngăn nước lũ từ các sông tràn vào


-Đê vững chắc cao hai tầng ,người ta trồng cỏ
chân đê giữ cho đê khỏi bị lở



-Người ta còn đào mương kênh để dẫn nước
vào ruộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> . </b>
ĐẠO ĐỨC HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ, CHA MẸ. (Tiêt 1)
<b> I.Mục tiêu Tg: 35’)</b>


-Biết đựơc: con cháu phải hiếu thảo với ôngbà,cha mẹ để đền đáp công lao ông bà,cha mẹ đã sinh thành
,ni dạy mình


- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày
ở gia đình


<b> II. Đồ dùng dạy học </b>
+ Tranh vẽ, bảng phụ.
<b>III .Các hoạt động dạy học </b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1/ Khởi động: (3’)</b>


Hs hát bài hát: Cháu yêu bà
<b>2 Bài mới:</b>


<b>-Giới thiệu bài : (2’) GV nêu MT tiết học</b>
– Ghi đề bài lên bảng


<b>H</b>



<b> Ñ 1 : (12’) Tìm hiểu truyện</b>


-HS đọc truyện trong SGK và trao đổi theo nhóm trả lời
câu hỏi


-Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng trong câu
chuyện ?


-Theo em bà của bạn Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước
việc làm của bạn Hưng ?


-Chúng ta phải đối xử với ông bà cha mẹ như thế nào ?
Vì sao ?


Câu thơ nào nói lên cơng ơn sinh thành và ni dưỡng
của cha mẹ?


<b>HĐ2: (12’) Thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ </b>
-GV giao 5 tình huống trong bài tập 1 ,hs thảo luận trả
lời:


+Mẹ Sinh bị mệt ,bố đi làm mãi chưa về ,chẳng có ai
đưa Sinh đến nhà dự sinh nhật bạn .Sinh buồn bực bỏ ra
ngoài sân chơi


+Hôm nào đi làm về cũng thấy Loan chuẩn bị sẵn khăn
mặt để cho mẹ lau cho mát .Loan cịn nhanh nhẹn cất túi
cho mẹ


+Bố Hồng vừa đi làm về ,rất mệt .Hồng chạy ra tận


cửa đón bố và hỏi ngay :”Bố có nhớ mua truyện tranh
cho con không ?


KL : <i>Sau giờ học nhóm Nhân và Minh cùng chơi đùa vui</i>
<i>vẻ .Chợt Nhâm nghe tiếng bà ho ,em vội chạy vào chỗ bà </i>
<i>lo lắng hỏi, rồi emđi lấy thuốc cho bà</i>


-Hát.


HS làm việc theo nhóm 4.


1 HS đọc , lớp đọc thầm


-Bạn Hưng rất yêu quý bà ,biết quan tâm chăm sóc


-Bà của bạn Hưng sẽ rất vui


-Với ơng bà cha mẹ chúng ta phải quan tâm chăm
sóc ,hiếu thảo .Vì ơng bà cha mẹ là người sinh ra
,ni nấng và u thương chúng ta .


-<i>Công cha như núi Thái Sơn </i>


<i>Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra …</i>
-Thực hiện yêu cầu của GV


+Việclàm của Sinh là sai vì Sinh khơng biết chăm
sóc mẹ khi mẹ ốm lại còn đòi đi chơi



+Việc làm của bạn Loan là đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>-HS đọc phần ghi nhớ trong SGK</b>
<b>3. Củng cố - Dặn dò (5’)</b>


-Nhận xét giờ học


- Dặn hs học bài và chuẩn bị bài sau


-Vài HS đọc


-Nhắc HS về nhà thực hiện đúng những dự định sẽ
làm.


<b>. .</b>
Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010


<b>CHÍNH TẢ (Nghe – viết)</b>
<b>NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC</b>
I.Mục tiêu Tg: 38’


+ Nghe - viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng đoạn văn
+ Làm đúng bài tập chính tả 2a .


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
+ Bảng phụ.


<b>III .Các hoạt động dạy học </b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b> 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
Gọi HS viết lại 4 câu tục ngữ
GV nhận xét-Ghi điểm


<b> 2. Bài mới: (2’) Giới thiệu :GV nêu MT tiết học- ghi đề </b>
lên bảng


<b>HĐ1 .Hướng dẫn nghe-viết chính tả: (18’)</b>
-Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK.


- Đoạn văn viết về ai?


+Câu chuyện kể về Lê Duy Ứng có gì cảm động?
- Trong bài có những từ nào khó viết dễ sai?


Dặn dị hs cách trình bày đoạn văn, tư thế ngồi viết ...
+GV đọc , HS viết.


HS viết xong đọc kiểm tra lại bài
+GV chấm một số vở, nhận xét
<b> HĐ 2: (10’) Luyện tập:</b>
-Gọi HS đọc bài 2a.


-GV treo bảng phụ viết saün.


-Yêu cầu HS thi tiếp sức, mỗi HS điền 1 từ.
-GV nhận xét, kết lời giải đúng.


<b>4. Củng cố, dặn dò: (3’)</b>


-Nhận xét chữ viết của HS.


-Dặn về nhà kể lại truyện Ngu Cơng dời núi cho gia đình
nghe và chuẩn bị bài sau.


2 HS lên bảng viết.
-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn


-Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.
-Trăng mờ còn tỏ hơn sao


HS nhắc lại đề.
-1 HS đọc.


+Viết về hoạ sĩ Lê Duy Ứng.


+ Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ
bằng máu chảy từ đơi mắt bị thương của
mình.


+quệt máu,triển lãm, mó thuật.,bảo tàng.
+HS viết bảng con.


+HS viết vào vở.
-1 HS đọc.


+ Các nhóm thi tiếp sức.


+Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắn
ngang, chê cười ,chết, cháu chắt, truyền nhau,


chẳng thể, trời , trái núi.


<b>. .</b>
<b>TOÁN MỘT SỐ NHÂN VỚi MỘT HIỆU</b>


Tg: 40’
<b>I.Mục tiêu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>-Biết giải bài tốn và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu ,nhân một hiệu</b>
với một số .


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


Bảng phụ để viết sẵn nội dung bài tập 1 trang 67 SGK
<b> III .Các hoạt động dạy học. </b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


-Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất: 159
x 54 + 159 x 46


12 x 5 + 3 x 12 + 12 x 2


GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS
<b> 3. Bài mới: </b>


<b>* Giới thiệu bài: GV nêu MT tiết học (1’)</b>


<b> HĐ1: (14’) Hình thành kiến thức mới.</b>
GV viết lên bảng hai biểu thức


3 x (7-5) vaø 3 x 7 –3 x 5


-Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so sánh với
nhau ?


GV nêu : Vậy ta có : 3 x ( 7- 5 ) = 3 x 7 -3 x 5
<b> * Quy tắc một số nhân với một hiệu </b>


-GV hỏi : Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu ,
chúng ta có thể làm thế nào?


-GV nêu : vậy ta coù


a x (b-c) = a x b – a x c


GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một
hiệu


<b>HĐ2: (15’) Thực hành </b>


<b> Bài 1 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</b>


-GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài tập và
yêu cầu HS đọc các cột trong bảng


- Hướng dẫn HS làm bài


-GV yêu cầu HS tự làm bài
-GV chữa bài


-GV : Như vậy giá trị của 2 biểu thức a x(b-c) và a x b –a
x c luôn như thế nào với nhau ?


Bài 3: -Gọi HS đọc đề
- Bài tốn u cầu tìm gì?


-Muốn tìm được số trứng cịn trước hết ta phải tìm gì?


-2HS lên bảng làm bài ,HS dưới lớp làm vở nháp


-HS theo doõi.


-1HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào
nháp


3 x ( 7-5) =3 x 2 = 6
3 x 7 – 3 x 5 = 21 – 15 = 6


Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau
<b>3 x ( 7- 5 ) = 3 x 7 -3 x 5 </b>


-Vài HS đọc quy tắc SGK
-HS phát biểu


<b> -HS viết và đọc lại công thức bên </b>
-HS nêu



-Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu
thức rồi viết vào ơ trống


HS đọc thầm


-1HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở


Giá trị của 2 biểu thức này bằng nhau và cùng
bằng 24


-1 HS đọc


+ Tìm số trứng cửa hàng cịn lại sau khi bán.
Bài giải:


<b>a b c a x( b-c)</b> <b>a x b-a x c</b>


<b>6 9 5 6x(9-5)=24</b> <b>6x9-6x5=24</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Y/c hs làm bài vào vở


-GV chấm chữa bài
Bài4: Bài 4 yêu cầu gì?
-HS lên bảng tính


-Gía trị của hai biểu thức như thế nào ?


-Vậy khi thực hiện nhân một hiệu với một số ta làm thế
nào?



<b>3 / Cuûng cố , dặn dò: (5’)</b>


-Gọi HS nhắc lại tính chất nhân một số với một hiệu
-Nhận xét giờ học.


-Dặn hs về nhà làm bài 2


Số giá để trứng còn lại sau khi bán là:
40 –10 = 30 (giá)


Số quả trứng còn lại là:
175 x 30 = 5250 (quả)
Đáp số: 5250 quả


-Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức (7-5) x
3 = 6


7 x 3 – 5 x 3=21 – 15 =6
-Gía trị của hai biểu thức bằng nhau


-<i>Khi nhân một hiệu với một số ta có thể lần lượt </i>
<i>nhân số bị trừ ,số trừ của hiệu với số đó rồi trừ </i>
<i>hai kết quả với nhau</i>


<b>. .</b>
<b>TẬP ĐỌC VẼ TRỨNG</b>
<b> I.Mục tiêu : (40’)</b>


-Đọc đúng tên riêng nước ngồi (Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi,Vê-rơ-ki-ơ);bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy
giáo (nhẹ nhàng ,khuyên bảo ân cần ).



-Hiểu ND : Nhờ khổ công rèn luyện ,Lê-ô nác –đô đa Vin –xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài .(trả lời được
các câu hỏi trong SGK)


<b> II. Đồ dùng dạy học </b>


+ Chân dung Lê-ô- nác-đô đa Vin-xi.


<b>III .Các hoạt động dạy học. </b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


-Gọi 2hs đọc bài “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi và
TLCH của bài


-GV nhận xét ghi điểm.


<b> 3. Bài mới: Giới thiệu bài : GV nêu MT tiết học </b>
<b>HĐ1 . (10’) Luyện đọc</b>


-Gọi 1hs đọc bài


- Nhận xét và nêu cách đọc bài
- Hd đọc: y/c:


- Hướngdẫn luyện đoc từ khó
-Giải nghĩa từ:



-Cho HS luyện đọc thep cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.


-GV đọc mẫu
<b>HĐ</b>


<b> 2: (10’) Tìm hiểu bài</b>
-Gọi HS đọc đoạn 1


+Sở thích của Lê-ơ-nác-đơ khi cịn nhỏ là gì?
+ Vì sao trong những ngày đầu học vẽ Lê-ô-nác-đô
cảm thấy chán nản?


+Tại sao thầy cho rằng vẽ trứng là không dễ?


-2 HS lên bảng.


-HS nhắc lại đề.


1 HS đọc bài-lớp thầm


- HS đọc nối tiếp 2đoạn (3 lượt) , lớp theo dõi
-Theo dõi luyện đoc từ khó :


-1 HS đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp .
- Theo dõi,


-1 HS đọc cả lớp đọc thầm trao đổi



+Sở thích của Lê-ơ khi cịn nhỏ là thích vẽ.


+ Vì suốt mười mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, hết quả
này lại vẽ quả khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+Đoạn 1 cho biết gì?


-Lê-ơ-nác-đơ thành đạt như thế nào?


+Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô
trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?


+ Ý đoạn 2 là gì?


+ Theo em nhờ đâu mà Lê-ơ-nác-đơ thành đạt đến
như vậy?


+Nội dung chính bài này là gì?


GV ghi ý chính.
<b>HĐ</b>


<b> 3 (9’) Luyện đọc diễn cảm</b>
+ Gọi 2 HS đọc tiếp nối nhau toàn bài.
-Gọi HS đọc toàn bài


Lớp luyện đọc đoạn văn: Thầy Vê-rơ-ki-ơ…….cũng có
thể vẽ được như ý.



+ HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
-GV nhận xét ghi điểm.


<b>5. Cuûng cố, dặn dò: (5’)</b>


-Câu chuyện về danh hoạ Lê-ơ-nác-đơ giúp em hiểu
điều gì?


-GV nhận xét giờ học.


-Dặn dị hs học bài – CBB: Người tìm đường lên các
vì sao.


mỗi quả đều có nét riêng phải khổ cơng mới vẽ
được.


+ <i>Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên </i>
<i>của thầy</i>


HS nhắc lại ý chính.


+ Lê-ơ-nác-đơ trở thành danh hoạ kiệt xuất, các tác
phẩm của ông được trưng bày ở nhiều bảo tàng …
+ Ông nổi tiếng nhờ: ơng ham thích vẽ và có tài
bẩm sinh….


+ <i>Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.</i>
+ HS nhắc lại ý đoạn 2.


+ Ơng thành đạt là nhờ sự khổ cơng rèn luyện.


+<i>Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn luyện của </i>
<i>Lê-ơ-nác-đơ-đa Vin-xi, nhờ đó ơng đã trở thành danh hoạ</i>
<i>nổi tiếng.</i>


+ HS nhắc lại
+ 2 HS đọc.
+ 1 HS đọc.


+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 3 HS đọc diễn cảm.
+ 1HS đọc.


+ Phải khổ công rèn luyện mới thành tài . Thầy
giáo Vê-rơ-ki-ơ có những cách dạy học trò thật
giỏi.


<b>. .</b>


KHOA HỌC SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOAØN CỦA NƯỚC TRONG THIÊN NHIÊN
<b>I.Mục tiêu </b>


-Hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn của nưởc trong tự nhiên


-Mơ tả vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên : chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi ,ngưng tụ của nước
trong tự nhiên .


<b>II. Đồ dùng dạy học + Tranh minh hoạ.</b>


<b>III .Các hoạt động dạy học </b>



<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1 / Kiểm tra bài cũ: (4’)


Hỏi:+Mây được hình thành như thế nào?
+ Hãy nêu sự tạo thành tuyết?


+ Trình bày vịng tuần hồn của nước trong thiên nhiên?
GV nhận xét ghi điểm


<b>2 Bài mới:</b>


GV ghi đề lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>*Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>*Hoạt động 1: (12’)</b>


Vịng tuần hồn của nước trong thiên nhiên
HS quan sát tranh1 gv treo và trả lời :
+ Những hình nào được vẽ trong sơ đồ?
+Sơ đồ trên mơ tả hiện tượng gì?
+ Hãy mơ tả lại hiện tượng đó?


-Gọi đại diện trình bày HS bổ sung.
-Nhận xét - Chốt ý


-Hỏi: Em nào có thể viết tên thể của nước vào hình vẽ mơ
tả vịng tuần hồn của nước?


GV nhận xét tuyên dương


<b>*Hoạt động 2: (15’)</b>


Em vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên:
+ HS thảo luận nhóm đơi.


+ GV treo hình 2. HS quan sát và vẽ.
-GV nhận xét nhóm vẽ đẹp, đúng.


+Hãy chỉ vào sơ đồ và nói sự bay hơi ngưng tụ của nước
trong tự nhiên ?


GV nhận xét.


HS đọc mục cần biết trong sgk
<b>3 Củng cố, dặn dò: (3’)</b>


Nhận xét, tuyên dương.Dặn về nhà vẽ laị sơ đồ vịng tuần
hồn của nước


-HS nhắc lại đề


HS thảo luận nhóm
+ Sơ đồ vẽ(HS trả lời)


+ Sơ đồ trên mơ tả hiện tượng bay hơi , ngưng tụ,
mưa của nước.


+ Nước bốc hơi biến thành mây trắng ,mây trắng
gặp lạnh thành mây đen và mưa xuống



-HS leân veõ:




Mây đen --- -Mây trắng
Mưa Hơi nước
NƯỚC


HS hoạt động nhóm đơi.
Thảo luận và vẽ sơ đồ, tơ màu.
+ Các đơi lên trình bày .


Yêu cầu tranh phải có đủ 2 mũi tên và các hiện
tượng: bay hơi, mưa, ngưng tụ.


- Nước đọng ở ao, hồ, sông ,suối không ngừng
bay hơi ,biến thành hơi nước .Hơi nước bay lên
cao gặp lạnh tạo thành những hạt nhỏ li ti .Chúng
kết hợp với nhau thành những đám mây trắng
.Chúng càng bay lên cao và càng lạnh nên các
hạt nước tạo thành những hạt lớn hơn mà ta nhìn
thấy là những đám mây đen .Chúng rơi xuống đất
và tạo thành mưa .Nước mưa đọng ở ao, hồ
,sông ,biển lại không ngừng bay hơi tiếp tục
vịng tuần hồn


<b>. .</b>
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010


<i><b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b></i><b> :</b>



<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC</b>
<b>I. Mục tiêu: (35’)</b>


-Biết được một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
-Mở rộng và hệ thống hố vốn từ nói về ý chí, nghị lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
-Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung và bút dạ.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. Bài cũ:</b></i> (5’)


–Gọi 3 HS trả lời câu hỏi: Thế nào là tính từ, cho ví dụ.
-GV nhận xét và cho điểm từng HS .


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i> (1’)
-Nêu nv cua bài học.


<b> </b><i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i> (25’)
<i><b>Bài 1:</b></i> yêu cầu.


-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<b>Chí có nghĩa là rất,</b>
hết sức (biểu thị


mức độ cao nhất)


<i>Chí phải, chí lý, chí</i>
<i>thân, chí tình, chí</i>
<i>công.</i>


<b>Chí có nghóa là ý</b>
muốn bền bỉ theo
đuổi một mục đích .


<i>ý chí, chí khí, chí</i>
<i>hướng, quyết chí.</i>
<i><b>Bài 2:</b></i> Y/c:


-Yêu cầu HS thảo luận cặp i và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS phát biểu và bổ sung.


-Hỏi HS : +Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa như thế nào?
+Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ gì?
+Có tình cảm rất chân tình sâu sắc là nghĩa của từ gì?
<i><b>Bài 3: </b></i> yêu cầu.


-Yêu cầu HS tự làm bài.


-Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn .
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
<i><b>Bài 4:</b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.



-Yêu cầu HS trao đổi thảo luận về ý nghĩa của 2 câu tục
ngữ.


-Giải nghóa đen cho HS .


<i>a/. Thử lửa vàng, gian nan thử sức.</i>
<i>b/. Nước lã mà vã nên hồ.</i>


<i>c/. Có vất vã mới thành nhàn.</i>
<i>…</i>


-Nhận xét, kết luận về ý nghĩa của từng câu tục ngữ.


-3 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.


-Laéng nghe.


-1 HS đọc thành tiếng.


-2 HS lên bảng làm trên phiếu.HS dưới lớp làm
vào vở nháp.


-Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng.
-Chữa bài .


-2 HS đọc thành tiếng.


-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thao luận và trả


lời câu hỏi.


-Dòng b (Sức mạnh tinh thần làm cho con
người kiên quyết trong hành động, khơng lùi
bước trước mọi khó khăn) là đúng nghĩa của từ
nghị lực.


+Làm việc liên tục bền bỉ, đó là nghĩa của từ
kiên trì.


+Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ đó là nghĩa
của từ kiên cố.


+Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là nghĩa
của từ chí tình chí nghĩa.


-1 HS đọc thành tiếng.


-1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới làm bằng bút
chì vào vở bài tập.


-Nhận xét và bổ sung bài của bạn trên bảng.
-Chữa bài.


-1 HS đọc thành tiếng.


-2 HS ngồi cùng bàn đọc, thảo luận với nhau
về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i> (4’)


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các câu
tục ngữ.


<b>. .</b>
Toán MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU


I. Mục tiêu: (40’)
Giúp học sinh :


-Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số .


-Áp dụng nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số để tính nhẩm , tính nhanh .
II. Đồ dùng dạy học:


-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 , trang 67 , SGK .


III.Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i>1<b>.</b></i><b>n định: (1’)</b>
<i>2.</i><b>Bài cũ: (4’)</b>


- kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS .
<i>3.</i><b>Bài mới</b><i>:</i><b> </b>


<i> a) <b>Giới thiệu bài</b> :<b> </b></i> Nêu nv của bài học (2’)



<i>b<b>.</b></i><b>HĐ1:</b><i> Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức </i> (14’)
<b> -Viết lên bảng 2 biểu thức : 3 x ( 7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5 </b>
-Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên .


-Gía trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau .
-Vậy ta có : 3 x ( 7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5


<i>*. Quy tắc nhân một số với một hiệu </i>


<b> -GV chỉ vào biểu thức 3 x ( 7 – 5 ) và nêu : 3 là một số , ( 7 –</b>
5) là một hiệu . Vậy biểu thức có dạng tích của một số nhân
với một hiệu .


-Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu , ta có thể làm
thế nào ?


-Gọi số đó là a , hiệu là ( b – c) . Hãy viết biểu thức a nhân
với hiệu ( b- c)


-Biểu thức a x ( b – c) có dạng là một số nhân với một hiệu ,
khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta cịn có cách nào
khác ? Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ?


-Vậy ta có a x ( b – c) = ax b – a x c


-Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một hiệu .
<i> c<b>.</b></i><b>HĐ2:Thực hành (16’)</b>


<i><b> Bài 1 :</b></i> -GV treo bảng phụ , có viết sẵn nội dung của bài tập
và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng .



-Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức
nào ?


-Yêu cầu HS tự làm bài .


-GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân với một hiệu :
+Nếu a = 3 , b = 7 , c = 3 , thì giá trị của 2 biểu thức a x ( b –
c) và a x b – a x c như thế nào với nhau ?


-Hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại .


-HS nghe.


-1 HS lên bảng , HS cả lớp làm bài vào
nháp.


-Bằng nhau


-Có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và
số trừ, rồi trừ 2 kết quả cho nhau .


-HS vieát a x ( b – c )
-HS vieát a x b – a x c


-HS viết và đọc lại .


- HS nêu như phần bài học trong SGK .
-Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô
trống theo mẫu .



-HS đọc thầm .


-Biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c .
-1 HS lên bảng , HS cả lớp làm bài vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Như vậy giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau khi
thay các chữ a , b , c bằng cùng một bộ số ?


<i><b> Baøi 2</b></i>


<b> -Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?</b>


-GV viết lên bảng : 26 x 9 và yêu cầu HS đọc bài mẫu và suy
nghĩ về cách tính nhanh .


-Vì sao có thể viết :
26 x 9 = 26 x ( 10 – 1 ) ?
-Nx, chữa bài.


<i><b> Bài 3: </b></i>Gọi 1 HS đọc đề bài .
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?


-Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu quả trứng, chúng ta
phải biết điều gì ?


-GV khảêng định cả 2 cách đều đúng , giải thích thêm cách 2:
-Cho HS nhận xét và rút ra cách làm thuận tiện


<i><b> </b>4 . <b>Củng cố – Dặn dò</b>:</i> (4’)



-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân một hiệu với một số .
-nx chung giờ học


-Dăën dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau .


-HS trả lời .
-Ln bằng nhau .


-Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu
để tính .


-HS thực hiện yêu cầu và làm bài .
-Vì 9 = 10 – 1 .


-HS đọc.


-Theo dõi, trả lời.


-2 HS lên bảng làm , mỗi HS một cách , cả
lớp làm vào vở.


Bài giải


Số giá để trứng cịn lại sau khi bán là
40 - 10 = 30 ( quả )


Số quả trứng còn lại là
175 x 30 = 5 250 ( quả )
Đáp số : 5 250 quả


-HS.


<b>. .</b>


<i><b> KỂ CHUYỆN :</b></i> <b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC </b>
<b>I. Mục tiêu: (35’)</b>


-Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên.
-Kiểu được nội dung ý nghĩa câu chuyện của các bạn.


-Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ.
-Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


-GV và HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về một người có nghị lực.
-Đề bài và gợi ý 3 viết sẵn trên bảng.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. Bài cũ:</b></i> (5’)


-Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện Bàn chân kì
diệu và trả lời câu hỏi: Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc
Kí?


-Gọi 1 HS kể tồn chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS .


<i><b>2. Bài mới:</b></i>



<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i> (2’)


-Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện ở nhà.


-Tiết kể chuyện hơm nay lớp mình sẽ thi xem bạn nào có câu
chuyện hay nhất, bạn nào kể chuyện hấp dẫn nhất.


-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> </b><i><b>b. Hướng dẫn kể chuyện;</b></i> (25’)


<i><b> * Tìm hiểu đề bài:</b></i>


-Gọi HS đọc đề bài.


-GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch các từ: <i>được</i>
<i>nghe, được đọc, có nghị lực.</i>


-Gọi HS đọc gợi ý.


-Gọi HS giới thiệu những chuyện em đã được đọc, được nghe
về người có nghị lực và nhận xét, tránh HS lạc đề về người
có ước mơ đẹp.


-Gọi HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể.
* Kể trong nhóm:


-HS thực hành kể trong nhóm.



GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
* Kể trước lớp:


-Tổ chức cho HS thi kể.


-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình
tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.


-Cho điểm HS kể tốt.


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i> (3’)
-nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho
người thân nghe, chuẩn bị câu chuyện cho tiết học sau.


-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.


-4 HS nối tiếp nhau đọc từng gợi ý.
-Lần lượt HS giới thiệu truyện.


- Lần lượt 3 HS giới thiệu về nhân vật mà
mình định kể.


-2 HS đọc thành tiếng.


-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa truyện với nhau.



-1 số HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
-Lớp nx, đánh giá.


<b> . </b>
<b>Aâm nhaïc : Học hát bài : CÒ LẢ</b>


<b> </b><i><b>Dân ca đồng bằng Bắc Bộ</b></i>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết đây là bài dân ca.


- Biết hát theo giai điệu và lời ca.


- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
<b>II .Đồ dùng :</b>


- GV: máy nghe, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ…
- HS: Nhạc cụ gõ, SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :</b>
Giáo viên
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Hỏi HS giờ trước học ơn bài hát gì ? tác giả ?
- Đàn cho HS biểu diễn trước lớp.


( Nhận xét, đánh giá )
<b>2.Giới thiệu tên bài, ghi bảng.</b>



<b>3. Dạy bài hát </b><i><b>Cò lả.</b></i>


<b>a. Học hát:</b>


- Treo tranh ảnh minh hoạ và thuyết trình cho HS biết.
- Giới thiệu bài hát.


Học sinh
- Cá nhân nêu.


- HS khá trình bày.
- Mở đồ dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Những cánh cò bay rập rờn trên đồng lúa mênh mơng
trong buổi chiều là hình ảnh rất thân thuộc với người nông
dân Việt Nam. Cùng với luỹ tre xanh, đồng lúa vàng, đàn
trâu gặm cỏ thì hình ảnh cánh cị bay lả, bay la gợi nên khung
cảnh yên bình của biết bao làng quê. Cánh cò bay lả bay la
cũng là một bài dân ca quen thuộc với người dân đồng bằng
Bắc Bộ…


- Mở băng hát mẫu hoặc vừa đàn vừa hát cho HS nghe.
+ Cho HS nêu cảm nhận ban đầu về bài hát.


- Treo bảng phụ và hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu bài
hát.


+ Đánh dấu những tiếng luyến và những chỗ lấy hơi.
+ Giải thích từ khó: “ <i>phủ </i>” trong từ “ <i>cửaphủ </i>”là đơn vị
hành chính ngày xưa, tương đương với quận, huyện ngày nay.


- Cho HS khởi động giọng.


- Chia bài hát thành 6 câu hát . Sau đó đàn và dạy hát
theo lối móc xích.


<i>Lưu ý</i>: + Hát chính xác những tiếng được luyến
trong bài.


+ Biết lấy hơi trước mỗi câu hát.
- cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần.


<i>Chú ý</i>: Hát với tốc độ vừa phải. Thể hiện tính chất nhịp
nhàng, mềm mại, phóng khoáng.


Hát rõ lời, phát âm chuẩn.


( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.
<b>b. Hát kết hợp gõ đệm.</b>


- Hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách và tiết tấu lời
ca như sau:


Hát: <i>Con cò cò bay lả lả bay la</i>…
Gõ phách: < - < -
<-- Chia lớp thành 2 dãy:


Dãy 1: Hát


Dãy 2: Hát và gõ phách.
( Sau đó đổi ngược lại )


- Kiểm tra HS hát và gõ đệm lại chính xác hơn.
( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.


- Hướng dẫn HS vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng theo nhịp
2.


( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.
- Cho HS lên tập biểu diễn trước lớp.


* HS khá, giỏi hát diễn cảm và phụ hoạ.
* HS yếu, kém hát đúng và thuộc lời ca.


( Nhận xét, đánh giá )
<b>4. Nghe nhạc. </b>


Bài: “ <i>Trống cơm</i> ”


Dân ca đồng bằng Bắc Bộ.


- Laéng nghe.


- Nghe bài hát.
- HS khá nêu.
- Cá nhân đọc.


- Đọc cao độ.
- Tập hát từng câu.


- Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân.



- Thực hiện.


- Từng dãy thực hiện.


- Từng nhóm, cá nhân thực hiện.
( HS khá nhận xét )


- Thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Giới thiệu cho HS được nghe về một bài hát dân ca
của vùng ĐBBB.


- Mở băng nhạc hoặc hát cho HS nghe tác phẩm.
- Hỏi HS :


Tiết tấu bài hát nhanh hay chậm? Vui tươi, sôi nổi
hay êm dịụ, nhẹ nhàng.


Em nghe bài hát có hay không?
- Cho HS nghe lại tác phẩm.


- Nói qua về nội dung, sắc thái, tình cảm của bài hát
giúp HS cảm nhận tốt hơn về tác phẩm đã nghe.


<b>5. Củng cố, dặn dò.</b>


- Đàn cho hát ơn lại bài hát một vài lần.
- Cho HS nhắc lại tên bài hát, tác giả.



- Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS cịn chưa đúng
u cầu.


- Chú ý.
- Nghe lần 1.
- HS khá nêu.


- Nghe lần 2.
- Ghi nhớ.


- Hát ôn.
- Cá nhân nêu.
- Ghi nhớ.
<b> . </b>


Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010
<b>TI</b>


<b> ẾT TẬP LÀM VĂN KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN </b>
<b>I.Mục tiêu: (38’)</b>


-Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng ) trong bài văn kể chuyện (mục
1 và BT1,BT2 mục III).


- Bước đầu biết viết đoạn kết cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3 mục III)
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


<b>- Bảng phụ viết sẵn kết bài Ông Trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng </b>
<b> III .Các hoạt động dạy học:</b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- 2HS đọc mở bài gián tiếp truyện Bàn chân kì diệu
Nhận xét và cho điểm


<b>2/ Bài mới </b>


<b>a.Giới thiệu bài (2’)</b>


Hỏi : Có những cách mở bài nào ?


Chúng ta tiếp tục đi vào tìm hiểu phần kết bài có
những cách nào ?


<b>b.Tìm hiểu VD (12)</b>
<b>Bài 1,2 </b>


Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc truyện Ông Trạng thả
diều Cả lớp đọc thầm , trao đổi và tìm đoạn kết
truyện


-Hỏi: Bạn nào có ý kến khác ?
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
<b>Bài 3 </b>


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung


-HS thực hiện u cầu



-Lắng nghe


-Có 2 cách mở bài


-Mở bài trực tiếp : Kể ngay vào sự việc mở đầu câu
chuyện


-Mở bài gián tiếp : nói chuyện khác để dẫn vào câu
chuyện định kể


-2HS tiếp nối nhau đọc truyện
HS1 : Vào đời vua … đến chơi diều


HS2 : Sau vì người nghèo …đến nước Nam ta
HS đọc thầm , đùng bút chì gạch chân đoạn kết bài
trong truyện


<b>Kết bài : Thế rồi vua mở khoa thi . Chú bé thả </b>
diều đổ trạng nguyên . Đó là Trạng nguyên trẻ
nhất nước VN ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Yêu cầu HS làm việc trong nhoùm


Gọi HS phát biểu GV nhận xét sửa lổi dùng từ lỗi
ngữ pháp cho từng HS


<b>Baøi 4 </b>


-Gọi HS đọc yêu cầu GV treo bảng phụ viết sẵn 2


đoạn kết bài để hs so sánh


<b>Kết luận ( vừa nói vừa chỉ vào bảng phụ ) </b>
? Thế nào là kết bài mở rộng khơng mở rộng ?
<b>*.Ghi nhớ </b>


<b>c.Luyện tập (15’)</b>
<b> Baøi 1 </b>


Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung HS cả lớp theo dõi ,
trao đổi và trả lời câu hỏi : Đó là những kết bài theo
cách nào ? vì sao em biết?


-Nhận xét chung , kết luận về lời giải đúng
<b>Bài 2 </b>


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
-Yêu cầu HS tự làm bài


-Nhận xét kết luận lời giải đúng
<b>Bài 3 : y/c:</b>


-Yêu cầu HS làm bài cá nhân


-Gọi hS đọc bài GV sửa lổi dùng từ lỗi ngữ pháp cho
từng HS Cho điểm những HS viết tốt


<b>3/ Củng cố - Dặn dò (4’)</b>
-Nhận xét tiết học



-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài kiểm tra 1tiết bằng
cách xem trước bài trang 124SGK


2HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận để có lời
đánh giá . nhận xét hay


-1HS đọc thành tiếng , 2HS ngồi cùng bàn trao đổi ,
thảo luận


-Lắng nghe
-Trả lời .


-2HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm


-5HS tiếp nối nhau đọc đọc từng cách mở bài 2HS
ngồi cùng bàn trao đổi ,trả lời câu hỏi


Laéng nghe


-1HS đọc thành tiếng


-2HS ngồi cùng bàn thảo luận ,dùng bút chì đánh
dấu kết bài của từng truyện


-HS vừa đọc đoạn kết bài , vừa nói kết bài theo
cách nào


-Lắng nghe


-1HS đọc thành tiếng yêu cầu


-Viết vào vở bài tập


-5 đến 7 HS đọc kết bài của mình


<b> . </b>
Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
<b> I.Mục tiêu: (40’)</b>


-Biết cách nhân với số có hai chữ số


-Biết cách giải bài tốn liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số .
<b> II. Đồ dùng dạy học bảng phụ.</b>


<b>III .Các hoạt động dạy học: </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


-Treo bảng phụ ghi đề tốn: Một bếp ăn có 45 bao gạo
, mỗi bao đựng 50 kg gạo .Bếp đã nấu hết 15 bao. Hỏi
bếp ăn còn lại mấy tạ gạo?


-GV nhận xét ghi điểm
<b>2. Bài mới:</b>


-1hs lên bảng làm, lớp làm vở nháp
Giải:


Soá tạ gạo còn lại là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>a1.Giới thiệu bài (1’)</b>


Nêu mục tiêu -Ghi đề lên bảng


<b>b. Hd thực hiện Phép nhân 36 x 23 (14’)</b>
GV viết: 36 x 23


Yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một
tổng để tính


- Để tính 36 x 23 ta phải thực hiện hai phép nhân là 36
x 20 và 36 x3 sau đó thực hiện một phép tính cộng 720
+ 108 như vậy rất mất cơng


-Để tránh thực hiện nhiều bước ta tiến hành đặt tính
nhân theo cột dọc. Em nào có thể đặt tính


36 x 23?


-GV: Nêu cách đặt tính theo cột dọc và hướng dẫn
thực hiện


-Yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân.
<b>3.Thực hành: (15’)</b>


<b>Bài 1:</b>


-Bài tập yêu cầu làm gì?
-HS làm bảng con



Hướng dẫn cách đặt cho đúng ở tích


<b>Bài 3:</b>


Gọi HS đọc đề
Lớp tự làm
GV chữa bài.


<b>4. Củng cố- dặn dò: (5’)</b>


-Nhận xét giờ học - Dặn hs CBB: Luyện tập


-HS nhắc lại đề.


-HS tính: 36 x 23 = 36 x (20 + 3)
= 36 x 20 + 36 x 3


= 720 + 108


= 828


36 tích thứ nhất 36 x 23 = 108
23 tích thứ hai 36 x 2 =72
108 cộng hai tích 108+72 = 828
72
828 36 x 23 = 828
1 HS lên bảng đặt tính . Cả lớp làm vở nháp
+ HS theo dõi
1 HS lên bảng ,lớp làm bảng con.


+ Đặt tính rồi tính.
a. 86 33 157


53 44 24


258 132 628


430 132 314


4558 1452 3768


1 HS lên bảng cả lớp làm vở.
Giải:
Số trang của 25 vở cùng loại là:
48 x 25 = 1200 (trang )
Đáp số: 1200 trang
<b> . </b>
KHOA HỌC: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
<b> I.Mục tiêu (35’)</b>


<b>-Nêu được vai trò của nước trong đời sống sinh hoạt :</b>


<b>+Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh duỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho </b>
sự sống của sinh vật .Giúp nước thải các chất thừa ,chất độc hại.


<b>+Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày ,trong sản xuất nông nghiệp ,công nghiệp .</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ</b>


<b>III .Các hoạt động dạy học: </b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
-Y/c: 2 HS


-GV nhận xét.


1 HS vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của nước.
1 HS trình bày vịng tuần hoàn của nước.
x


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2 Bài mới:</b>


GV giới thiệu ghi đề lên bảng. (1’)


<b>Hoạt động1: (14’) HS thảo luận nhóm (6 nhóm) </b>


+ Nhóm1 và 3 : Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con
người thiếu nước?


+Nhóm 2 và 5: Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước?
+Nhóm 4 và 6: Nếu khơng có nước cuộc sống của động
vật sẽ ra sao?


-Nhận xét và chốt ý:


Nước có vai trị đặt biệt đối với sự sống của con người,
thực vật và động vật. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ
thể.Mất một lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm
nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết.



-Gọi HS đọc mục bạn cần biết.


<b>Hoạt động 2: (10’) Vai trò của nước trong một số hoạt</b>
động của con người


-Trong cuộc sống hằng ngày con người cần nước vào
những việc gì ?


-Gọi HS đọc mục bạn cần biết.


GV chốt: Con người cần nước vào rất nhiều việc.Vậy tất
cả chúng ta hãy giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ở ngay
chính gia đình mình và địa phương mình ở.


<b>3 Củng cố (5’)</b>


-Hệ thống lại nd bài học.
-Nhận xét chung tiết học.


-Theo dõi.
-HS thảo luận.


-Đại diện các nhom báo cáo kq’ thảo luận.
-Các nhóm # nx, bổ sung.


-2 HS đọc


HS trả lời:
-2 HS đọc



<b> . </b>
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU TÍNH TỪ (tt)</b>
<b>I.Mục tiêu: (35’)</b>


-Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm ,tính chất (ND ghi nhớ ).


- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm ,tính chất( BT1mục III);bước đầu tìm được một số từ
ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm ,tính chất và tập đặt câu với từ vừa tìm đựơc (BT2 BT3 mục III)


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
+ Bảng phụ.


<b>III .Các hoạt động dạy học: </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


-Đặt câu với từ:quyết tâm, quyết chí.


-Nói ý nghĩa của câu tục ngữ: Lửa thử vàng gian nan thử
sức.


-GV nhận xét ghi điểm.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a.Giới thiệu bài (2’)</b>


?Thế nào là tính từ?
-Nêu nv của tiết học.


<b>b.HĐ1: Hd tìm hiểu bài: (12’)</b>


2 HS đặt câu.
1 HS trả lời


-Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bài1 :Y/c: </b>
HS trả lời.


+Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy?
-GV:Mức độ đặc điểm của tờ giấy được thể hiện bằng
cách tạo ra các từ ghép: trắng tinh hoặc từ láy trăng
trắng,từ tính từ trắng đã cho ban đầu.


<b>Bài 2:Y/c:</b>


-GV: kết luậnCó 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm
tính chất


+Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho.


+Thêm các từ rất, quá, lắm….vào trước hoặc sau tính từ.
+Tạo ra phép so sánh.


Hỏi:Có những cách nào thể hiện mức độ củađặc điểm
tính chất?



*Ghi nhớ Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK
Cho HS nêu ví dụ


<b>c. HĐ2: Luyện tập: (12’)</b>
<b>Bài1: yêu cầu.</b>


-Y/c hs dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ biểu thị
mức độ của đặc điểm, tính chất


GV nhận xét, kết lời giải đúng
<b>Bài 2:</b>


-Gọi hs đọc y/c và nội dung bài.
-Cho hs trao đổi nhóm đơi và tìm từ
-Nhận xét , chốt lại:


+ Đỏ : đo đỏ, đỏ rực, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ hồng,
đỏ chót, đỏ chói, đỏ choét, đỏ sậm.


. Rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, đỏ cực, đỏ vô cùng
. đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như son…


+Cao: cao cao, cao vút, cao chot vót, cao vợi, cao vịi
vọi, cao hơn, co nhất, cao quá,


+Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, vui mừng, rất vui, vui
lắm, vui quá, vui hơn, vui hất, vui như tết, vui hơn tết….
<b>Bài 3: y/c</b>



-Y/c hs đặt câu và đọc câu của mình
-Nhận xét và sửa câu cho hs.


<b>4. Củng cố- Dặn dò: (4’)</b>
-Nhận xét giờ học


-Dặn hs CBB: Mở rộng vố từ : Ý chí - Nghị lực


1 HS đọc, HS thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện 1 sô cặp nêu kq’.


-Lớp nx, bổ sung.


-1 HS đọc, HS trao đổi nhóm đơi.
-Phát biểu ý kiến.


-Nx, bổ sung.


-3 hs đọc.


-VD: Tim tím, tím biếc, rất tím, đỏ quá, cao
quá, cao hơn, cao nhất, to hơn…


-1hs đọc, lớp đọc thầm.


-1hs lên bảng làm bài, lớp làm SGK.


-Từ cần gạch chân: <i><b>thơm đậm, ngọt, rất xa, </b></i>
<i><b>thơm lắm, trong ngà trắng ngọc, trắng ngà </b></i>
<i><b>ngọc, lẫy hơn, tinh khiết hơn.</b></i>



-1hs đọc.


Trao đổi theo nhóm ghi các từ tìm được vào
phiếu (cách 1: Tạo từ ghép, từ láy với các tính
từ. Cách 2: thêm các từ: rât, q, lắm vào trước
hoặc sau tính từ đó. Cách 3: tạo ra phép so
sánh.)


-Cho đại diện nhóm lên trình bày.


-1hs đọc.


-Lần lượt đọc câu mình đặt:
+Mẹ về làm em vui q.
+Mũi chú bé đỏ chót.
+Bầu trời cao vịi vọi


-Em rất vui mừng khi được điểm 10
<b> . </b>


TOÁN LUYỆN TẬP
<b> I.Mục tiêu Tg: (40’)</b>
-Thực hiện được phép nhân với số có hai chữ số .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

III .Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>



-Gọi 2 HS lên bảng
-GV nhận xét
<b>2 Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài (2’)</b>
-Nêu mục tiêu bài học.
<b>b.Luyện tập: (30’)</b>


<b>Bài 1: Yêu cầu HS tự đặt tính rồi làm</b>


-Chữa bài - Y/c 3 hs lần lượt nêu cách tính của mình


<b>Bài 2:Bài 2 yêu cầu làm gì?</b>
GV kẻ bảng như SGK


-Y/c hs nêu nội dung từng dịng trong bảng


-Làm thế nào để tìm được số điền vào ơ trống trong
bảng?


<b>Bài 3: Y/c:</b>


Bài tốn cho ta biết gì ? u cầu tìm gì ?
-Một giờ là bao nhiêu phút ?


-1 phút 75 lần ,60phút là bao nhiêu ?
-24giờ là bao nhiêu lần đập?


-Nx, chữa bài:



<b>3.Củng cố, dặn dò: (3’)</b>
-Nhận xét tiết hoïc


-Dặn hs chuẩn bị bài :Giới thiệu nhân nhẩm số có 2
chữ số với 11


HS thực hiện phép nhân
89 x 16 , 78x 32


-HS theo dõi.
- Đặt tính rồi tính


3 HS lên bảng.lớp làm vào vở


a 17 428 c. 2057


86 39 23


102 3852 6171


136 1284 4114


1462 16692 47311


-Dòng trên cho biết giá trị của m, dòng dưới cho biết
giá trị của biểu thức m x 78


+ Thay giá trị của m vào biểu thức m x 78 để tính.


-Lam bài cn, 1 hs lên bảng giải.



<b> Bài giải: </b>
Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là:
75 x 60 = 4500 (lần)
Số lần tim người đó đập trong 24giờ là:
4500 x 24 = 108 000 (lần)
Đáp số: 108 000 (lần)
-Nx, chữa bài.


<b> . </b>
<b> TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN ( kiểm tra viết ) </b>


(40’)
<b>I.Mục tiêu </b>


<b>-Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu của bài ,có nhận xét sự việc ,cốt truyện (mở bài ,diễn biến </b>
,kết thúc ).


<b>-Diễn đạt thành câu trình bày sạch sẽ ;độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu)</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết Đề bài kiểm tra. </b>


x
X
x
x


X





x x


<b>m</b> <b>3</b> <b>30</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>III .Các hoạt động dạy học: </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1/ Kiểm tra bài cũ (1’)</b>
Kiểm tra giấy bút HS
2 Bài mới


<b>2.2Giới thiệu bài : (3’)</b>
GV ghi đề lên bảng
Gọi hs đọc lại đề


Một bài văn đầy đủ gồm những phần nào ?
<b>2.3/ Thực hành viết (32’)</b>


Gv có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 124 SGK để làm đề
bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS


Lưu ý ra đề


+ Ra 3 đề để HS tự chọn khi viết bài
+ Đề 1 là đề mở


+ Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học
-Cho HS viết bài



Thu bài


Nêu nhận xét chung
2.4Củng cố dặn dò : (4’)
Nhận xét tiết học


Dặn tiết sau sẽ trả bài


-Tổ trưởng kiểm tra


-Đọc thầm 3 đề bài GV ghi trên bảng, chọ đề để
làm.


Mở đầu ,diễn biến ,kết thúc


-Laøm baøi vào giấy kiểm tra.


<b> . </b>
<b> LỊCH SỬ CHÙA THỜI LÝ</b>


<b> I.Mục tiêu: (35’)</b>


-Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý
+Nhiều vua thời Lý theo đạo Phật


+Thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi .


+Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình
<b> II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ.</b>


III .Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b> 1 Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


HS trả lời 2 câu hỏi cuối của bài trước
GV nhận xét.


<b>2 Bài mới:</b>


GV giới thiệu ghi đề lên bảng. (1’)
<b>Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp. (12’)</b>


Đạo Phật khuyên làm điều thiện tránh điều ác:
Yêu cầu HS đọc từ : Đạo Phật…..thịnh đạt


Hỏi:+ Đạo Phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có
giáo lý như thế nào?


2 HS trả lời.


-HS theo doõi.


1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-Theo dõi, phát biểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật?
-Nx, chốt lại.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (6 nhóm). (12’)</b>


Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân:


+Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của dân ta như thế
nào?


+Những ai theo đạo phật?


+Chùa thường được xây dựng ở đâu ?
-Thời Lý đạo phật được coi trọng thế nào ?
Tìm hiểu về một số ngôi chùa thời Lý
-Nx, chốt lại nd của bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò: (5’)</b>


+ Theo em những ngơi chùa thời Lý cịn lại đến ngày
nay có giá trị gì đối với văn hố dân tộc ta?


+ Em biết gì về sự khác nhau giữa chùa và đình?
-Nhận xét chung tiết học..


+ Vì giáo lý của đạo Phật rất phù hợp với lối sống
và cách nghĩ của dân ta nên được dân ta tiếp
nhận và nghe theo.


-HS thảo luận nhóm va nối tiếp báo cáo kq’.
+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư , là nơi tế
lễ của đạo Phật, và cũng là trung tâm văn hoá
của các làng xã,. Nhân dân đến chùa để lễ Phật,
hội họp vui chơi.



Nhân dân cà có nhiều vua thời Lý cũng theo đạo
phật


-Chùa được xây dựng rất nhiều nơi ,ở khắp kinh
thành ,làng xã ,hầu như xã nào cũng có chùa
-Một số vua thời Lý theo đạo phật ,nhiều nhà sư
giữ cương vị quan trọng trong triều đình


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×