Tải bản đầy đủ (.ppt) (99 trang)

Khai mac ASIAD 2010 Lich su va hon the nua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.65 MB, 99 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Biểu trưng </b>


<b>Hội đồng Olympic châu Á </b>
<b>Đại hội Thể thao châu Á</b> hay <b>Á vận hội</b>


(<b>Asiad</b> - <b>Asian Games</b>), là một sự kiện thể
thao được tổ chức 4 năm 1 lần với sự tham
gia của các đoàn vận động viên các nước
châu Á. Giải thể thao này do Ủy ban Olympic


châu Á (OCA) tổ chức và dưới sự giám sát
của Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) và được
coi là sự kiện thể thao lớn thứ 2 thế giới, sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Lịch sử</b>



<b>Giải vô địch các quốc gia Viễn Đông</b>


Tiền thân của ASIAD là Giải vô địch các quốc gia Viễn Đông, 1 sự kiện thể thao nhỏ
được tổ chức lần đầu tại Manila, Philippines năm 1913 để nhấn mạnh tình đồn kết
thống nhất và hợp tác của 3 quốc gia: Trung Hoa Dân Quốc, Đế Quốc Nhật Bản và
Philippines. Sau đó, số lượng các nước châu Á tham gia giải tăng lên. Năm 1938, giải bị


hủy do Nhật xâm lược Trung Quốc và ảnh hưởng bởi thế chiến 2 ở Thái Bình Dương.


<b>Sự hình thành</b>


Thế chiến 2 kết thúc, 1 số nước châu Á giành được độc lập và mong muốn có 1 sân
chơi phi bạo lực để hiểu biết lẫn nhau. Tháng 8/1948, trong thời gian Thế Vận hội lần
thứ 14 diễn ra tại Luân Đôn, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, ông G. Sondhi,
đại diện IOC của Ấn Độ đề xuất với các trưởng đoàn TT các nước châu Á tham dự TVH



ý tưởng về việc tổ chức ĐHTT châu Á. Tháng 2/1949, Liên đoàn ĐHTT châu Á (AGF)
thành lập và thống nhất ĐH sẽ được tổ chức mỗi bốn năm một lần tại các quốc gia khác


nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ấn Độ thắng 1-0 trước Iran giành chức vơ địch bóng đá.


<b>Asian Games lần thứ 1 (1951) - New Delhi, Ấn Độ</b>


<b>ĐHTT châu Á đầu tiên được tổ chức từ ngày 4 - 11. 3. 1951 tại </b>
<b>Delhi, Ấn Độ đánh dấu bước khởi đầu của sự kiện TT lớn nhất </b>


<b>châu Á: </b>có 489 VĐV đến từ 11 quốc gia là Afghanistan, Ấn Độ,
Burma (Myanmar cũ), Indonesia, Iran, Nepal, Nhật Bản,


Philippines, Singapore, Ceylon (Sri Lanka cũ) và Thái Lan tranh tài
tại 57 nội dung ở 6 môn: điền kinh, bóng đá, bóng rổ, bơi lội, cử tạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Asian Games lần thứ 2 (1954) - Manila, Philippines</b>


<b>ĐHTT châu Á lần thứ 2 được tổ chức từ ngày 1 - 9. 5.1954 </b>
<b>tại thủ đô Manila, Philippines được nâng lên tầm cao mới cả </b>
<b>về số lượng lẫn chất lượng: </b>970 VĐV đến từ 19 quốc gia tranh
tài tại 76 nội dung ở 8 môn: Điền kinh, bơi lội, bóng rổ, quyền
anh, bóng đá, bắn súng, cử tạ và vật, 3 môn mới là quyền anh,
bắn súng và vật. Việt Nam cùng với Israel, Campuchia, Hồng
Kông, Hàn Quốc, Malaysia, Pakistan và Bắc Borneo là những
quốc gia lần đầu tiên góp mặt tại một kỳ Asian Games. Điều đặc
biệt: việc rước đuốc và châm lửa được loại bỏ theo yêu cầu của
IOC để bảo tồn truyền thống duy nhất của Olympic Games.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Asian Games lần thứ 3 (1958) - Tokyo, Nhật Bản</b>


<b>Nước chủ nhà đã mang đến sự hồn hảo trong cơng tác tổ </b>
<b>chức cho Asiad 3 tại Tokyo từ ngày 24. 5 – 1. 6. 1958.</b>


Số VĐV tăng 1.820 người/20 quốc gia tranh tài ở 30 nội dung
của 13 môn thi đấu, tăng 5 môn so với kỳ Đại hội trước là đua
xe đạp hockey sân cỏ, bóng bàn, quần vợt, và bóng chuyền.


Cuộc rước đuốc lần đầu tiên được thực
hiện như là một truyền thống mới của
Asian Games: khởi đầu từ Rizal Memorial


Cliseum, địa điểm tổ chức kỳ ĐH trước ở
Manila. Tại Nhật Bản, ngọn đuốc được lấy
từ Okinawa rồi đi đến Kagoshima (Kyushu)


trong chuyến hành trình xuyên suốt quần
đảo ở Nhật. Người được vinh dự đốt ngọn


lửa thiêng là Mikio Oda, VĐV châu Á đầu
tiên giành HCV ở một kỳ Olympic ở nội


dung nhảy 3 bước tại Olympic 1928.
Ở môn bóng đá, trận chung kết lịch sử lặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Thủ đô Jakarta của Indonesia lần đầu tiên được đăng cai </b>


<b>một kỳ Đại hội từ ngày 28.8 – 4.9.1962 nhưng mọi việc </b>


<b>khởi đầu không được suôn sẻ khi Israel và Đài Loan lên </b>


<b>tiếng phản đối và khơng thể góp mặt tại Asiad lần thứ 4. </b>




<b>Asian Games lần thứ 4 (1962) - Jakarta, Indonesia</b>



Asian Games 4 có 1460
VĐV/16 quốc gia tham dự,
thi đấu ở 88 nội dung/13 môn.


Cầu lông là môn mới được
đưa vào chương trình thi đấu.
Ở bộ mơn bóng đá chỉ có 6 đội


tham dự Ấn Độ đã giành chức
vô địch khi thắng Hàn Quốc


2-1 trong trận chung kết, Miền
Nam Việt Nam thua Malaysia


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Asian Games lần thứ 5 (1966) - Bangkok, Thái Lan</b>



<b>Sau Indonesia, 1 nước Đông Nam Á khác là Thái Lan </b>


<b>vinh dự được tổ chức ĐHTT châu Á diễn ra tại thủ </b>



<b>đô Bangkok từ 9 – 20.9.1966.</b>



Tổng cộng 2.500 VĐV và quan
chức (1945 VĐV) từ 18 quốc gia


tranh tài ở 143 nội dung/14 môn
trong đó bóng chuyền nữ lần đầu


tiên có mặt ở Asiad.



Đồn thể thao Miền Nam Việt Nam
đã có 1 HCB và 2 HCĐ quý giá để


đứng thứ 14 chung cuộc.
Ở nội dung bóng đá, sự thống trị
của Đơng Nam Á khi Myanmar (lúc
đó cịn gọi là Burma) thắng Iran 1-0


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Lúc đầu thủ đô Seoul Hàn Quốc được chọn đăng </b>


<b>cai Asian Games 6 nhưng vì sự đe dọa chiến tranh </b>


<b>từ phía Bắc Triều Tiên v</b>

<b>à</b>

<b> những khó khăn về tài </b>


<b>chính đã khiến quốc gia Đơng Á này phải bỏ cuộc </b>


<b>và Thái Lan, với thành công rực rỡ trong công tác </b>


<b>tổ chức 4 năm trước đã đứng ra nhận nhiệm vụ </b>


<b>quan trọng này.</b>



Diễn ra từ 24.8 – 4.9.1970,


2.400 VĐV đến từ 18 quốc gia tham
gia thi đấu 135 nội dung của 13 môn
thi trong đó lần đầu tiên có mặt mơn


đua thuyền buồm.


Miền Nam Việt Nam sa sút so với kỳ
Asiad trước với 2 HCĐ và xếp thứ 16.


Ở mơn bóng đá, một tiền lệ chưa
từng có đã xảy ra: Hàn Quốc và


Myanmar đã hòa nhau 0-0 sau 120


phút trong trận chung kết và cả hai
đội đều trở thành nhà vô địch!


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Asian Games lần thứ 7 (1974) - Tehran, Iran</b>



<b>Iran được tín nhiệm ở vị trí chủ nhà của ĐHTT </b>


<b>châu Á và đây là lần đầu tiên một quốc gia ở khu </b>


<b>vực Trung Đông được đăng cai Asian Games.</b>



<b>Hội nghị cấp cao của LĐTT Châu Á diễn ra trước Asiad 7 </b>
<b>đã quyết định loại bỏ Đài Loan khỏi giải đấu. Trong thời </b>
<b>gian diễn ra đại hội, VĐV của các nước Ả rập, Pakistan, </b>
<b>Trung Quốc và Bắc Triều Tiên đã từ chối thi đấu với các </b>
<b>đồng nghiệp người Israel ở các mơn quần vợt, đấu kiếm, </b>
<b>bóng rổ và bóng đá. </b>


Tuy vậy, kỳ Asiad 7cũng được đánh giá
là thành công khi thủ đô Tehran đã làm
hài lòng 3.010 VĐV đến từ 25 quốc gia,
con số lớn nhất từ trước đến nay. Asiad


lần thứ 7 có 202 nội dung ở 16 mơn thi
trong đấu kiếm, thể dục dụng cụ và bóng


rổ nữ lần đầu ra mắt.


Đoàn thể thao Miền Nam Việt Nam sau 5
kỳ đại hội tham dự đã không thể tiếp tục



có mặt vì chiến tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Sự xung đột với Bangladesh và Ấn Độ đã khiến </b>


<b>Pakistan đánh mất cơ hội trở thành chủ nhà của </b>


<b>Asian Games và một lần nữa thủ đô Bangkok của </b>



<b>Thái Lan lại được chọn làm địa điểm thay thế.</b>



Vấn đề chính trị vẫn ảnh hưởng sâu sắc đến Asiad lần thứ 8,
Israel đã bị từ chối tham dự.


25 quốc gia tham dự nhưng số VĐV tăng lên
3.842 người tham dự 201 nội dung/19 môn,


bắn cung và bowling lần đầu tiên có mặt.
Asian Games lần thứ 8 diễn ra từ 9 –


20.12.1978 đã chứng kiến sự tiến bộ vượt bậc
của thể thao Trung Quốc khi vươn lên giành vị


trí thứ 2 chung cuộc với khoảng cách ngày
càng thu hẹp với đoàn dẫn đầu Nhật Bản.
Ở mơn bóng đá, trận chung kết Hàn Quốc 0-0


Bắc Triều Tiên đã giúp cả hai đội bóng này
giành HCV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4.595 VĐV/33 quốc gia tham dự 147 nội dung của
21 môn thi đấu, cưỡi ngựa, golf, bóng ném, đua



thuyền và hockey nữ lần đầu tiên có mặt.
Ngơi vị số 1 Sau 8 kỳ Asiad của Nhật Bản đã bị
đoàn TT Trung Quốc lật đổ.. Đoàn VN quay lại sân


chơi châu Á với 40 VĐV và quan chức, tham dự
môn điền kinh, bơi lội và bắn súng chỉ giành được


một HCĐ của VĐV Nguyễn Quốc Cường ở môn
bắn súng.


Ở mơn bóng đá, Iraq thắng Kuwait 1-0 ở chung kết
giành HCV. Trận bán kết gặp Kuwait, các cầu thủ
Bắc Triều Tiên đã tấn cơng trọng tài chính và đã bị


cấm thi đấu 2 năm, Saudi Arabia nghiễm nhiên
giành HCĐ mà không phải thi đấu.


<b>New Dehli lần thứ 2 được tổ chức Asiad từ 29.11 – 4.12.1982.</b>


Asiad đầu tiên được tổ chức dưới sự bảo trợ của Ủy ban Olympic
châu Á (OCA), LĐ ĐHTT Châu Á giải thể.


Lần đầu tiên xuất hiện linh vật (mascot) với tên gọi Appu - một chú
voi con, được biết trong cuộc sống thực với tên gọi


"Kuttinarayanan".


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Số mơn thi tăng lên 25 trong đó judo,
taekwondo, đua xe đạp nữ và bắn súng nữ


lần đầu được đưa vào chương trình thi đấu.


Hổ Hàn Quốc - Linh vật Asiad 10.
4893 VĐV/25 quốc gia tham dự 270 nội
dung tại Asiad 10. Vì lý do chính trị, các
nước XHCN khơng tham gia, Việt Nam cùng


Bắc Triều Tiên chỉ đến quan sát và học hỏi.
VĐV ném tạ Shigenobu Murofushi Nhật Bản
đã giành HCV ở kỳ ĐH thứ 5 liên tiếp


(1970-1986) nhưng ngôi sao của Asian Games 10
là ayyoli Express – P. T. Usha với 4 HCV và


1 HCB trở thành nhà vô địch vĩ đại nhất
Asian Games.


Ở mơn bóng đá nam, Tỷ số Hàn Quốc 2-0
Saudi Arabia để lần đầu tiên VĐ.


<b>Từ ngày 20/9 - 5/10/1986 Seoul đã tổ chức thành công Asiad 10, </b>


<b>tiền đề để Hàn Quốc tổ chức Olympic 1988.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Lần đầu tiên Trung Quốc tổ chức sự kiện thể thao lớn, </b>


<b>từ 22/9 - 7/10/1990.</b>



Quy mô tăng lên khủng khiếp khi có 37 quốc với 6.122 Vvận


động viên (so với 4.893 VĐV ở kỳ ĐH trước) tranh tài ở 310


nội dung của 29 môn thi. Các môn mới lần đầu tiên có mặt là




bóng mềm, cầu mây, wushu, kabaddi và chèo thuyền.



Chủ tịch OCA Sheikh Fahad Al-Sabah qua đời khi
Iraq xâm chiếm Kuwait, trụ sở OCA phải dời đến


Anh đến khi Kuwait được giải phóng năm 1991.
Chú gấu trúc PanPan - Linh vật Asiad 11.


7 kỷ lục thế giới (6 ở môn bắn cung, 1 xe đạp) và
89 kỷ lục châu Á đã được xác lập tại Asiad 11.
Với lợi thế chủ nhà, đoàn Trung Quốc đã giành


được số HCV kỷ lục đứng thứ nhất toàn đoàn.
Đoàn Việt Nam tham dự với 104 VĐV, quan chức


góp phần bình thường hóa quan hệ với Trung
Quốc khơng giành được huy chương nào.
Ở mơn bóng đá, Iran thắng Bắc Triều Tiên trong


trận CK sau loạt luân lưu 11m để lần thứ 2 VĐ
Asian Games.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

, Hiroshima (Nhật Bản) 1994.


<b>Asian Games lần thứ 12 được tổ chức ở nơi không phải là </b>


<b>thủ đô của một quốc gia từ 2/10 - 16/10 năm 1994.</b>



Hiroshima là thành phố bị huỷ diệt bởi bom nguyên tử trong thế


chiến hai, chủ đề của ASIAD: hồ bình và hữu nghị. Cặp Bồ câu




trắng Poppo và Cuccu - Linh vật Asiad 12.

Đáng chú ý là sự trở


lại của đoàn Đài Loan sau khi sát nhập vào Trung Quốc.



Đại hội có sự tham dự của 6842 VĐV, quan chức
đến từ 42 quốc gia, tham gia tranh tài ở 34 mơn.
Ngồi ra cịn có một số mơn mới lần đầu được đưa


vào thi đấu ở đại hội như: bóng rổ, karatedo và 10
mơn phối hợp hiện đại.


Đoàn Việt Nam tham dự với 84 vđv, thi đấu ở các
mơn: điền kinh, Bắn súng, Bóng bàn, Judo,
Taekwondo, Wushu, Vật tự do và Soft Tennis với


bước tiến vẻ vang về thành tích: HCV mơn


Taekwondo của Trần Quang Hạ và 2 HCB của VĐV
Karateo Phạm Hồng Hà và Trần Văn Thơng.


Ở mơn bóng đá, Uzberkistan lần đầu đăng quang
ngôi vô địch trong lịch sử các kỳ Á Vận Hội khi đánh


bại Trung Quốc trong trận chung kết với tỉ số 4-2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Á Vận Hội 13 được tổ chức từ ngày 6/12 - 20/12 năm 1998.</b>



Lần thứ 4 Thái Lan tổ chức một sự thể thao lớn của châu Á.


Tham dự đại hội lần này có 6554 vận động viên đến từ 41



quốc gia, thi tài ở 36 môn thể thao.




Linh vật Đại hội là hình ảnh chú voi
Chai-Yo, loài vật tượng trưng cho đất nước
Thái Lan mặc chiếc áo màu vàng có in
hình chữ A-thể hiện cho Asian-châu Á.
Đoàn TT VN tham dự với 198 thành viên


(118 VĐV), thi đấu ở 15 môn. Kết quả
đoạt 17 HC (1 HCV Hồ Nhất Thống ở
hạng cân 58kg môn Teakwondo, 5 B và


11 Đ) xếp hạng 22/41.


Bộ mơn bóng đá chứng kiến đội Iran lên
ngôi vô địch lần thứ 2. Lần đầu tiên Iran
vơ địch giải Á Vận Hội mơn bóng đá là vào


năm 1982.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Đại hội Thể thao châu Á lần thứ XV - 2006 </b>


Khẩu hiệu: "Kỳ đại hội của cuộc đời bạn"



("The Games of Your Life")



<b>Các nước tham dự</b> 45


<b>Vận động viên tham dự</b> ~ 10500


<b>Sự kiện</b> 39 môn thể thao



<b>Lễ khai mạc</b> 1 tháng 12 năm 2006


<b>Lễ bế mạc</b> 15 tháng 12 năm 2006


<b>Tuyên bố khai mạc</b> S. Hamad bin Khalifa Al Thani


<b>Vận động viên tuyên thệ</b> Mubarak Eid Bilal


<b>Trọng tài tuyên thệ</b> Abd Allah Al-Bulooshi


<b>Rước đuốc Olympic</b> S. Mohammed Bin Hamad Al-Thani


<b>Sân vận động</b> Khalifa Sports


(<i>Doha Asian Games Organising Committee</i> - DAGOC)


Lễ rước đuốc từ 8.10.2006 tại Doha Golf Club có tên gọi "Ngọn lửa của sự mến khách"


(<i>Flame of Hospitality</i>) với sự tham gia của hơn 3000 người, đi qua 8 quốc gia từng tổ


chức ĐHHTT châu Á cùng 4 quốc gia thuộc Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh (GCC).
Linh dương Oryx xứ Qatar, linh vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bảng huy chương tại Đại hội Thể thao châu </b>
<b>Á 2006</b>


<b>TT</b> <b>Quốc gia</b> <b>Tổng</b>


1 Trung Quốc 165 88 63 316



2 Hàn Quốc 58 53 82 193


3 Nhật Bản 50 71 77 198


4 Kazakhstan 23 19 43 85


5 Thái Lan 13 15 26 54


6 Iran 11 15 22 48


7 Uzbekistan 11 14 14 39


8 Ấn Độ 10 18 26 54


9 Qatar 9 12 11 32


10 Đài Loan 9 10 27 46


11 Malaysia 8 17 17 42


12 Singapore 8 7 12 27


13 Ả Rập Saudi 8 0 6 14


14 Bahrain 7 10 4 21


15 Hồng Kông, T Quốc 6 12 10 28


16 CHDCND Triều Tiên 6 9 16 31



17 Kuwait 6 5 2 13


18 Philippines 4 6 9 19


19 Việt Nam 3 13 7 23


20 UAE 3 4 3 10


21 Mông Cổ 2 5 8 15


22 Indonesia 2 3 15 20


23 Syria 2 1 3 6


24 Tajikistan 2 0 2 4


25 Jordan 1 3 4 8


26 Liban 1 0 2 3


27 Myanma 0 4 7 11


28 Kyrgyzstan 0 2 6 8


29 Iraq 0 2 1 3


30 Ma Cao, TQ 0 1 6 7


31 Pakistan 0 1 3 4



32 Sri Lanka 0 1 2 3


33 Turkmenistan 0 1 0 1


33 Lào 0 1 0 1


35 Nepal 0 0 3 3


36 Bangladesh 0 0 1 1


36 Yemen 0 0 1 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Năm</b> <b>Đại <sub>hội</sub></b> <b>Đăng cai</b> <b>(Vàng)</b> <b>(Vàng)</b> <b>(Vàng)</b>


1951 I New Delhi Nhật Bản (24) Ấn Độ (15) Iran (8)


1954 II Manila Nhật Bản (38) Philippines (14) Hàn Quốc (8)


1958 III Tokyo Nhật Bản (67) Philippines (9) Hàn Quốc (8)


1962 IV Jakarta Nhật Bản (73) Indonesia (21) Ấn Độ (10)


1966 V Băng Cốc Nhật Bản (78) Hàn Quốc (12) Thái Lan (11)


1970 VI1 Băng Cốc Nhật Bản (74) Hàn Quốc (18) Thái Lan (9)


1974 VII Tehran Nhật Bản (75) Iran (36) Trung Quốc (32)


1978 VIII2 Băng Cốc Nhật Bản (70) Trung Quốc (51) Hàn Quốc (18)



1982 IX New Delhi Trung Quốc (61) Nhật Bản (57) Hàn Quốc (28)


1986 X Seoul Trung Quốc (94) Hàn Quốc (93) Nhật Bản (58)


1990 XI Bắc Kinh Trung Quốc (183) Hàn Quốc (54) Nhật Bản (38)


1994 XII Hiroshima Trung Quốc (125) Nhật Bản (64) Hàn Quốc (63)


1998 XIII Băng Cốc Trung Quốc (129) Hàn Quốc (65) Nhật Bản (52)


2002 XIV Busan Trung Quốc (150) Hàn Quốc (96) Nhật Bản (44)


2006 XV Doha Trung Quốc (165) Hàn Quốc (58) Nhật Bản (50)


2010 XVI Quảng Châu


2014 XVII Incheon


2019 XVIII chưa rõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: <sub>广州</sub> , phồn thể: <sub>廣州</sub> , pinyin: <i>Guǎngzhōu</i>) là thành
phố thủ phủ của tỉnh Quảng Đông, miền Nam Trung Quốc, nằm trong đồng bằng châu
thổ sông Châu Giang: 7.434,4 km². Tên quốc tế trước đây là Canton, cách Hồng Kông


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Thị trưởng Quảng Châu, Vạn Khánh Lương cho biết kinh phí mà thành phố chủ nhà chi
cho Á vận hội (Asian Games, ASIAD) 2010 lên tới 18,37 tỷ USD. Đây là mức kinh phí


được xếp vào loại cao bậc nhất đối với một sự kiện thể thao tầm cỡ châu lục. World
Cup 2010, Nam Phi cũng chỉ chi gần 7 tỷ USD. Olympic Bắc Kinh 2008 tiêu tốn khoảng



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Ngày 09.10 Thành phố chủ nhà Quảng Châu tiến hành nghi thức lấy lửa thắp </b>


<b>đuốc cho sự kiện TT lớn nhất châu Á Á vận hội 2010 khai mạc ngày 12.11 tới trên </b>
<b>đỉnh danh thắng nổi tiếng nhất Trung Quốc Vạn Lý Trường Thành. Bất chấp mây </b>
<b>mù và sương trên đỉnh Cư Dung Quan, vẫn có đủ </b>


<b>ánh mặt trời để BTC Asian Games 2010 tiến hành </b>
<b>nghi thức lấy lửa cho đuốc từ sức nóng của </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Từ Vạn Lý Trường Thành, ngọn lửa sẽ được rước tới Bắc Kinh rồi trải qua hành trình
kéo dài một tháng qua Cáp Nhĩ Tân, tỉnh Hắc Long Giang, Trường Xuân, tỉnh Cát Lâm,


Hải Dương, tỉnh Sơn Đông và 21 thành phố của tỉnh Quảng Đông trước khi thắp sáng
đài lửa Á vận hội 2010 tại thành phố Quảng Châu ngày 12/11. Có hơn 2000 người tuổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Huy chương của Á vận hội 2010 được thiết kế
đặc biệt. Điểm nhấn chính được lấy cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Từ nhiệm vụ lấy lửa
từ Vạn Lý Trường Thành


để thắp đuốc đến phục vụ nghi thức
trao huy chương cho VĐV


tham dự ĐHTT châu Á 16 được giao
cho các kiều nữ làm tăng phần hấp
dẫn, trẻ trung và tươi tắn cho nghi lễ
trang trọng. Bóng hồng Trung Quốc tơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>1166 tình nguyện viên - 37 đội phục vụ lễ trao </b>


<b>HC (380 nữ) trong áo xườn xám đỏ sặc sỡ - </b>
<b>màu quốc kỳ Trung Quốc là sinh viên đạt tiêu </b>
<b>chí về sắc vóc, kiến thức xã hội cơ bản. Tất cả </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Dạo quanh thành phố để cảm nhận khơng khí ASIAD 2010.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Thành phố hoa chuẩn bị kỳ Đại hội tốt nhất trong lịch sử</b>:“Asiad tại Quảng Châu
cũng sẽ là nơi cho thấy những thành tựu tuyệt vời của phát triển kinh tế và xã hội ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ấn tượng đầu tiên là sự kỳ vĩ của Tháp truyền hình Quảng Châu nằm ngạo nghễ bên
dịng Châu Giang thơ mộng, cơng trình được chính phủ Trung Quốc xây dựng nhằm
phục vụ cho Asiad 16 với chức năng truyền tồn bộ hình ảnh của Á vận hội đi khắp thế


giới. Khánh thành vào ngày 29/9/2010, nó chính thức trở thành Tháp truyền hình cao
nhất thế giới <b>(610m)</b>, vượt qua kỷ lục của Tháp truyền hình Canada (553m). Những
màn pháp hoa tưng bừng phủ lấy biểu tượng tự hào mới của người Quảng Châu, <b>là </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Lực lượng thiếu sinh quân tập luyện cho lễ khai mạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47></div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Trưởng đoàn Lê Quý Phượng: “267 VĐV
VN tranh tài ở 26/42 môn, mục tiêu giành
từ 4 - 6 HC vàng ASIAD 16' để góp mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>A picture taken on November 10, 2010 shows the aerial view of Guangzhou, South </i>
<i>China's Guangdong Province. The 16th Asian Games would run in Guangzhou from </i>
<i>November 12 to 27.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Mặt sông Châu Giang sáng rực với ánh đèn hắt từ hai bên bờ cùng đoàn du thuyền chở
các đoàn thể thao dự đại hội. Đây là nội dung chính của phần đầu lễ khai mạc diễn ra
trên sông.11.700 VĐV đến từ 45 quốc gia và vùng lãnh thổ, thay vì xuất hiện kiểu truyền



thống trong SVĐ, đứng trên 45 chiếc thuyền diễu hành ngang qua sân khấu. Theo BTC,
độ dài đồn thuyền khoảng 9,3 km trên sơng Châu Giang. Tháp Quảng Châu nổi bật
giữa trời đêm với ánh sáng đa sức màu và tạo hình một chiếc cây đại thụ nhờ màn trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Sông Châu Giang - một </b></i>

<i>phần</i>

<i><b> độc đáo và ấn tượng ...</b></i>



<b>Lễ khai mạc Á vận hội Quảng Châu 2010 chính thức diễn ra vào tối 12/11 với một </b>
<b>bữa tiệc ánh sáng, âm thanh và vũ đạo hoành tráng mang đậm bản sắc của thành </b>
<b>phố Quảng Châu và đất nước Trung Quốc. </b>Thay vì tổ chức ở một sân vận động như
thường lệ, lễ khai mạc ASIAD 16 lại lấy hai bên sông Châu Giang làm sân khấu chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Mở màn lễ khai mạc, pháo hoa được bắn dọc hai bên bờ sông Châu Giang và xung
quanh tháp Quảng Châu, tháp truyền hình cao nhất thế giới, tạo nên một cảnh tượng vơ


cùng hồnh tráng và rực rỡ sắc màu. Tháp Quảng Châu nổi bật giữa trời đêm với áng
lung linh và tạo hình thành một cây đại thụ nhờ màn trình diễn pháo hoa ấn tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Pháo hoa sáng rực bên dòng Châu
Giang. Các VĐV diễu hành bằng thuyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60></div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61></div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Chương trình nghệ thuật mang chủ đề “Con đường tơ lụa” đưa người xem đến với


những nét văn hóa truyền thống của vùng Quảng Châu, nơi được coi là điểm xuất phát
của con đường tơ lụa lịch sử. Chương I: “Nước trên Trái đất” và “Chuyến tàu đại


dương” mở đầu bất ngờ bằng giọng hát của một thiếu nhi trong một bài đồng dao


Quảng Đông trong trẻo và ấn tượng. Hình tượng con tàu bắt đầu lướt trên sóng và căng
buồm ra khơi về phía Mặt trời mọc - thể hiện hành trình mở ra con đường tơ lụa trên


biển huyền thoại, và gợi liên tưởng đến Quảng Châu, thành phố nằm hai bên bờ sông
Châu Giang. Chương II Cánh buồm Bạch Vân làm kinh ngạc người xem bởi sự kết hợp
nhuần nhuyễn giữa các hình ảnh mang đậm tính hình tượng trên các màn hình lớn với
nghệ thuật biểu diễn của các nghệ sĩ, đặc biệt là màn biểu diễn võ thiếu lâm trên khơng
“vơ tiền khống hậu” của hàng trăm võ sĩ. Chương III Lời mời của Hoa Thành (tên gọi
khác của Quảng Châu) để lại những hình ảnh khó có thể qn về Quảng Châu - thành
phố của các loài hoa.


Tổng đạo diễn của Lễ khai mạc

Asiad 16:

ông Trần Duy Á, người từng làm trợ lý



điều hình Olympic Bắc Kinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63></div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64></div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Buổi lễ có sự góp mặt của Thủ


tướng Quốc Vụ viện Trung Quốc Ôn



Gia Bảo, Chủ tịch Hội đồng Olympic


châu Á (OCA), Sheikh Ahmad


Fahad Al-Sabah và hàng chục nghìn



quan chức, diễn viên, HLV, VĐV,


tình nguyện viên của 45 quốc gia và



vùng lãnh thổ.



Khơng có các bài diễn văn phát biểu


đậm tính nghi lễ, chương trình “bắt”


ngay vào phần biểu diễn nghệ thuật


đầy ấn tượng và cuốn hút, với chất



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Phần văn nghệ với chủ đề chính và xuyên suốt là nước. Mở đầu: hình ảnh em



bé ngồi trên lá thục quỳ, loại lá đặc trưng của Quảng Châu, từ từ đáp xuống



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67></div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68></div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69></div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Tiếp theo, các diễn viên xuất hiện với những dải lụa kết thành các loại hoa


khoe sắc, đặc biệt là hoa Gạo, một đặc trưng của thành phố Quảng Châu.



<b>Các đạo diễn Trung Quốc kết hợp </b>
<b>các yếu tố tự nhiên trời, đất và </b>
<b>nước để tạo nên một đêm hội thể </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71></div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72></div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73></div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74></div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75></div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76></div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77></div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Ấn tượng tiếp theo ở lễ khai mạc ASIAD 16 là phần biểu diễn “Chuyến tàu đại dương”.
Một con tàu lớn xuất hiện trên sân khấu và phải vượt qua rất nhiều sóng gió để tiến ra
biển, bắt đầu con đường tơ lụa trên đại dương mà thành phố Quảng Châu chính là điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79></div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80></div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81></div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Ở phần biểu diễn mang tên "Cánh buồm mây trắng", các khán giả đã được nghe tiếng
đàn piano của nghệ sĩ nổi tiếng Lang Lang kết hợp với giọng ca của nữ diễn viên xinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Tuy vậy, ấn tượng nhất trong lễ khai mạc này là màn biểu diễn của 180 VĐV trên


không trung với phơng nền khổng lồ phía sau. Trong đó mỗi người biểu diễn trên khơng
treo mình qua một sợi dây thừng to được giữ và điều khiển bởi một nhóm 6 người dưới
đất. Những VĐV này đã kết hợp một cách tài tình để tạo hình trên khơng trung với


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84></div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85></div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86></div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87></div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88></div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89></div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90></div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91></div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Ở phần diễu hành của các đoàn thể thao từ 45 quốc gia và vùng lãnh thổ, Đoàn TTVN
diễu hành ở vị trí thứ 44 theo thứ tự bảng chữ cái, trước duy nhất đồn Yemen. Đồn
Việt Nam có 260 VĐV tranh tài tại 26 trong tổng số 42 mơn thể thao thi đấu chính tại Á


vận hội lần này. Người cầm cờ cho Đoàn Việt Nam là chủ cơng Ngơ Văn Kiều của đội
tuyển bóng chuyền. Tổng cộng tại ASIAD lần này sẽ có 11.700 vận động viên từ 45


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93></div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94></div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95></div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Màn thắp đuốc ấn tượng </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97></div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98></div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99></div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' />

×