Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.9 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thứ t ngày 31 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
<b> Lµm viƯc thËt lµ vui </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu.
- Đọc đúng các từ có vần khó: tích tắc, sắc xuân, rực rỡ, quét nhà, bận rộn.
- Nắm đợc nghĩa và biết cách đặt câu với các từ mới đợc giải nghĩa.
- Nắm đợc ý nghĩa của bài: Mọi ngời, mọi vật đều làm việc, làm việc mang
lại niềm vui, niềm hạnh phúc. (Trả lời đựơc các câu hỏi trong SGK)
<b>II. ĐDDH: - Tranh minh hoạ bài đọc.</b>
- Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần hớng dẫn đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị: (5 )</b>’
- GV kiểm tra 2 HS, mỗi em đọc một đoạn của bài: “Phần thởng và trả lời câu
hỏi v ni dung bi.
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy bµi míi:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài (1 ):</b></i>’ GV cho HS xem tranh SGK, đặt vấn đề vào bài: Làm
việc thật là vui
<i><b>2. Luyện đọc: (8 )</b></i>’
2.1. GV đọc mẫu toàn bài một lợt.
2.2. GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
<b>a. Đọc từng câu:</b>
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
- GV hớng dẫn HS đọc đúng các từ khó: tích tắc, sắc xuõn, rc r, quột nh,
bn rn.
<b>b. Đọc từng đoạn tríc líp:</b>
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bi:
+ on 1: T u n tng bng.
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
- GV hng dn HS ngt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: sắc xuân,
rực rỡ, tng bừng.
- GV tổ chức cho nhiều HS đặt câu với những từ trên.
<b>c. Đọc từng đoạn trong nhóm:</b>
- Lần lợt từng HS trong nhóm đọc. Các HS khác nghe, góp ý.
- GV theo dõi, hớng dẫn các nhóm đọc đúng.
<b>d. Thi đọc giữa các nhóm:</b>
- Đ ại diện các nhóm thi đọc từng đoạ n, cả bài
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
<b>e. Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.</b>
<i><b>3. Tìm hiểu bài:10’</b></i>
- HS đọc thầm bài, trả lời câu hi.
+Các vật và các con vật xung quanh ta làm những việc gì?
+Em thấy cha mẹ và những ngời em biết làm những việc gì?
+ Bé làm những việc gì?
+ Hằng ngày em làm những việc gì?
+Em cú ng ý với bé là làm việc rất vui không?
* GV hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì?( Làm việc tuy vất vả, bận rộn nhng
công việc mang lại cho ta niỊm vui, niỊm h¹nh phóc).
<i><b>4. Luyện đọc lại: 10’</b></i>
- Một số HS thi đọc lại bài.
- GV nhắc các em chú ý đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch,vui, hào hứng.
<i><b>5. Củng cố, dặn dò :3’</b></i>
- Nhắc HS về nhà luyện đọc. Chuẩn bị bài sau: Bạn của Nai Nhỏ
<b> </b>
Mü thuËt
- Củng cố về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số: tính nhẩm và tính viết.
Tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. Giải bài toán có lời văn.
- Bớc đầu làm quen với bài tập dạng trắc nghiệm có nhiều lựa chọn.
- Rèn luyện kĩ năng tính nhanh, thành thạo.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Phiu bi tp: Ni dung bi toán 4.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:5’</b>
- 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: H1: 76- 24 H2: 58- 35
- HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bµi míi: </b>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:1’ GV nêu yêu cầu tiết học. </b></i>
<i><b>2. Luyện tập:26</b></i>
<b>Bài 1: Tính: - HS nêu yêu cầu bài.</b>
- Cả lớp làm vào vở nháp.
- 5 HS lên bảng chữa bài.
<b>Bài 2: TÝnh nhÈm: - HS tù lµm bµi</b>
- 3 HS lên bảng làm, nêu cách nhẩm, so sánh hai phép tính.
<b>Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trõ, sè trõ: </b>
- GV híng dÉn, HS tù lµm vào vở.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
<b>Bi 4: 02 HS đọc bài tốn</b>
- GV híng dÉn HS t×m hiĨu bài Tóm tắt bài toán
- HS giải vào phiếu bµi tËp.
- GV thu bµi chÊm. NhËn xÐt.
<b>3. Cđng cè -dặn dò: 3</b>
<b> - GV chốt lại nội dung bài...biết số bị trừ, số trừ: </b>
- Bài tập về nhà: 1,2,3,4(VBT)
- GV nhËn xÐt giê häc.
Tù nhiªn x· héi
<b> Bộ xơng</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>
- Nói tên một số xơng và khớp xơng của c¬ thĨ.
- Hiểu đợc rằng: cần đi, đúng, ngồi đúng t thế và không mang, xách vật nặng
để cọt sống khơng bị cong vẹo.
<b>II. §DDH: - Tranh vÏ bé x¬ng. </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>
<b>A.KTBC: 4’ 1 HS lên bảng kể tên các cơ quan vận động của cơ thể.</b>
<b>B. Bài mới: 31’</b>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>
<b>- GV tổ chức cho HS kể tên một số xơng mà em biết. GV dựa vào đó để đặt</b>
vấn đề vào bài.
<i><b>2. Hoạt động 1: 13’ Quan sát hình vẽ bộ xơng. </b></i>
* C¸ch tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo cặp
+ GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ bộ xơng trong SGK, chỉ và nói tên một số
xơng, khớp xơng. GV kiểm tra, giúp đỡ các nhóm.
<b> Bớc 2: Hoạt động cả lớp.</b>
+ GV treo tranh vẽ bộ xơng phong to lên bảng.
+ 2 HS lên bảng chỉ và nói tên xơng, khớp xơng.
+ Cả lớp thảo luận câu hỏi:
? Hình dạng, kích thớc các xơng có giống nhau không.
? Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và các khớp xơng.
<i>* GV kết luận: <b>Bộ xơng của cơ thể gồm có rất nhiều xơng, khoảng 200</b></i>
<i><b>chiếc với kích thớc khác nhau làm thành một khung để nâng đỡ và bảo vệ các</b></i>
<i><b>cơ quan quan trọng nh bộ não, tim, phổi,....Nhờ thế mà chúng ta cử động đợc.</b></i>
<i><b>3.Hoạt động 2: 14 </b></i>’ Thảo luận về cách giữ gìn, bảo vệ bộ xơng.
* Mục tiêu: - Biết đợc rằng: cần đi, đứng, ngồi đúng t thế, không mang, xách
vật nặng để cơ thể khụng b cong vo ct sng.
<i>* Cách tiến hành: </i>
<b> Bớc 1: + Hoạt động theo cặp.</b>
+ GV cho HS quan sát hình 2, 3 ( SGK) đọc và trả lời câu hỏi dới mỗi hình.
<b> Bớc 2: + Hoạt động cả lớp:</b>
- GV cïng HS thảo luận các câu hỏi:
? Ti sao hng ngy chung ta phải ngồi, đi, đứng đúng t thế.
? Chúng ta cần phải làm gì để xơng phát triển tt.
- GV kết luận, liên hệ, giáo dục HS.
<b>3. Củng cố - dặn dò: 4 </b>
- Chỳng ta cần phải làm gì để xơng phát triển tốt?.
<b>Tuần 4 Thứ t ngày 15 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tập đọc</b>
<b>Trên chiếc bè</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: bãi lầy, bái phục, hoan nghênh,
lăng xăng
- BiÕt nghØ h¬i sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa của các từ khó: ngao du thiên hạ, bèo sen, bái phục, lăng xăng,
váng
- Rỳt ra đợc nội dung bài: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của đôi bạn Dế
Mèn và Dế Trũi. (Tr lời đợc các câu hỏi trong SGK)
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn để hớng dẫn HS đọc đúng.
<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. KiÓm tra bµi cị: 5’</b>
- 2HS đọc bài: Bím tóc đuôi sam (mỗi em đọc 2 đoạnm), trả lời câu hỏi về
nội dung bài.
- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm.
<b> B. Bµi míi: 30’</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh, đặt vấn đề vào bài.</b></i>
<i><b> 2. Luyện đọc:10’</b></i>
<i>2.1. GV đọc mẫu toàn bài một lợt. hớng dẫn qua cách đọc.</i>
<i> 2.2. GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:</i>
<i> a) Đọc từng câu:</i>
- Hớng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: Dế Trũi, bãi lầy, bái phục, hoan
nghênh, lăng xăng
<b> b) Đọc từng đoạn trớc líp:</b>
<b> - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.</b>
- GV giúp HS đọc đúng một số câu khó, câu dài.
- GV kÕt hỵp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới: ngao du thiên hạ, bèo sen,
bái phục, váng, lăng xăng
+ GV cho HS đặt câu với mỗi từ.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Lần lợt từng HS trong nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý.
- GV theo dõi, hớng dẫn các nhóm đọc đúng.
d) Thi đọc giữa các nhóm:
<b> - Các nhóm thi đọc.</b>
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
e) Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
<b> 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:8’</b>
<i><b> - GV hớng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi:</b></i>
+ Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi bằng cách nào?
+ Trên đờng đi đôi bạn thấy cảnh vật ra sao?
+ Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với hai chú dế?
* GV giới thiệu: Các con vật mà hai chú dế gặp trong chuyến đi du lịch trên
sông đều bày tỏ tình cảm yêu mến, ngỡng mộ, hoan nghênh hai chỳ d.
* GV nêu câu hỏi: Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú
vị?
4. Luyện đọc lại:9’
<i><b> - Một vài nhóm thi đọc lại bài.</b></i>
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt
5. Củng cố - Dặn dò:3’
- GV nhận xét giờ học. Khen ngợi những HS đọc tốt, hiểu bài.
- Yêu cầu HS về nhà đọc kỹ truyện.
<b> Mü thuËt</b>
( giáo viên chuyên dạy)
Toán
<b> - Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép cộng dạng: 9+5; 29+5;49+5</b>
- Củng cố kĩ năng so sánh số, kĩ năng giải toán có lời văn.
- Bớc đầu làm quen với bài toán trắc nghiệm 4 lùa chän
<b> II. §å dïng dạy học:</b>
- Phiếu bài tập ( Bài 4)
<b>III. Cỏc hoạt động dạy học:</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: 3’ HS lên bảng đặt tính và tính: 49+26; 69+13; </b>
39+7
- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm.
<b>B. Bµi míi: 32’</b>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi: Lun tËp</b></i>
<i><b> 2. Lun tËp - thùc hµnh:29’</b></i>
<b> Bµi 1: TÝnh nhÈm:</b>
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hng dn HS cỏch làm: Sử dụng bảng cộng: 9 cộng với một số tớnh
nhm.
- HS nêu miệng kết quả - GV ghi bảng.
<b>Bài 2: Tính:</b>
<b>-</b> 3 HS lên bảng chữa bài
<b>Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm (>,<,=)</b>
<b>-</b> HS làm vào vở - 3 HS lên bảng chữa bài
<i><b> 3. Củng cố - dặn dò: 3 </b></i>
<b>- GV chốt lại nội dung bài.</b>
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 1,2,3,4,5(VBT)
- Nhận xét giờ học.
<b>Tự nhiên x· héi</b>
<b>Làm gì để xơng và cơ phát triển tốt </b>
<b> I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: </b>
- Nêu đợc những việc cần làm để cơ và xơng phát triển tốt.
- Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng.
- Biết nhấc một vật đúng cách.
- HS có ý thức thực hiện các biện pháp để xơng và cơ phát triển tốt.
II. Đồ dùng dạy hc:
- Tranh vẽ phóng to các hình trong bài.
- Vở bµi tËp.
<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: 4’1 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Làm gì để cơ đợc săn</b>
chắc?
<b> B. Bµi míi: 31’</b>
<b> 1. Giíi thiƯu bµi: 3’ GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Xem ai khÐo</b>
- HS xếp thành 2 hàng dọc, mỗi em đội trên đầu 1 quyển vở đi xung quanh
lớp thật thẳng ngời, sao cho quyển vở không rơi xuống đất.
- GV giới thiệu: Đ ây là bài tập để rèn luyện t thế đ i, đứng đúng. Các em có
thể vận dụng thờng xuyên để có dáng đi đẹp. Đặt vấn đề vào bài.
<i><b> 2. Hoạt động 1:12’ Làm gì để xơng và cơ phát triển tốt</b></i>
<i> * Mục tiêu:- Nêu đợc những việc cần làm để cơ và xơng phát triển tốt.</i>
- Giải thích tại sao khơng nên mang, vỏc vt quỏ nng.
<i>* Cách tiến hành:</i>
<b>Bớc 1: Làm viƯc theo cỈp</b>
- HS nãi víi nhau vỊ néi dung các hình1,2,3,4,5
<b>Bớc 2: Làm việc cả lớp</b>
- Đ ại diện từng cặp lên trình bày, nhóm khác bổ sung
- GV kết luận:Ă n uống đầy đ ủ, lao động vừa sức và tập thể dục thể thao sẽ
<i><b> 3. Hoạt động 2: 13’Trị chơi: “Nhấc một vật</b></i>
* Mục tiêu: Biết đợc cách nhấc một vật sao cho hợp lí để khơng bị đau
lng và cong vẹo cột sống.
<i>* C¸ch tiến hành: Chơi ngoài sân</i>
<b>Bớc 1: GV làm mẫu cách nhấc một vật nh hình 6 và phổ biến cách ch¬i. </b>
<b>Bíc 2: GV tỉ chøc cho HS ch¬i</b>
* Chú ý: Khi nhấc vật thì lng phải thẳng, dùng sức hai chân để co đầu gối và
đứng thẳng dậy để nhấc vật. Không đứng thẳng chân và không dùng sức ở lng sẽ
bị đau lng.
- GV nhận xét, khen những HS nhắc vật đúng t thế. Khen ngợi những đội làm
đúng, làm nhanh.
- GV hỏi: Các em học đợc gì qua trị chơi này?
<i><b>5. Củng cố - dặn dò: 3 </b></i>’ - GV cho HS làm bài tập để chốt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
<b> Ngôi trờng mới</b>
I. Mục tiêu:
- c trn ton bi, c đúng: lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ, rung động…
- Biết nghỉ hơi đúng sau dáu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc bài với giọng trừu mến, tự hào, thể hiện tình cảm u mến ngơi
trờng mới của em học sinh.
- Hiểu từ mới: lấp ló, vỡ bờ, vân, rung động, trang nghiêm.
- HiĨu ý nghÜa cđa bài: Bài văn tả ngôi trờng mới, thể hiện tình cảm yêu
mến, tự hào của em học sinh với ngôi trờng mới, với cô giáo, bạn bè.
II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
2. Hoạt động 2: Luyện đọc (12’)
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài
- Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu. Chú ý các từ khó: lấp ló, trang
nghiêm, sáng lên.
+ Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Chú ý ngắt hơi câu dài
+ Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài)
+ Cả lớp đọc đồng thanh
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (8’)
- Học sinh đọc thầm các đoạn rồi lần lợt trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc lại bài. Cả lớp và giáo viên nhận xét,
biểu dơng
5.Hoạt động 5 (4’)
-Nhắc lại nội dung bài học .HS về nhà tập đọc bài .
<b> Mỹ thuật </b>
( GV mỹ thuật dạy )
<b> </b>
<b> </b>
<b> Tốn </b>
<b>38+25</b>
I<b>.Mơc tiªu:</b>
- Giúp học sinh thực hiện đợc phép cộng dạng38+25 (cộng có nhớ dạng tính
viết)
- Cđng cố phép cộng dạng 7+5 và 47+5.
<b>II. Chuẩn bị: Que tính, bảng gài.</b>
<b>III. Cỏc hot ng dy hc.</b>
1. Hot ng 1: Giới thiệu bài (1’)
2. Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 47+25 (10’)
- Giáo viên nêu bài toán dẫn đến phép tính: 47+25=?
- Học sinh thao tác trên que tính, nêu cách tính rồi tính tổng 47+25
- Học sinh thực hiện đặt tính rồi tính (theo 2 bớc)
- Đặt tính (thẳng cột)
- Tính từ phải sang trái
- Lu ý có nhớ 1 vào tổng các chục
- Học sinh nhắc lại cách đặt tính
và tính
47 - 7 céng 5 b»ng 12, viÕt 2, nhí 1.
+<sub> 25 - 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 là 7, </sub>
viết 7
72
3.Hoạt động 3: Thực hành (15’)
Bài 2: Học sinh tự kiểm tra kết quả phép tính để ghi Đ, S thích hp.
Bài 3: Học sinh tóm tắt bài toán, nêu cách giải, giáo viên hớng dẫn, học sinh
giải và chữa bµi.
Bài 4: Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả, giáo viên nhận xét
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dị (4’)
- NhËn xÐt giê häc, nh¾c häc sinh vỊ nhµ lµm bµi tËp.
Bài 6: Tiêu hoá thức ăn
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Nói sơ đồ về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột
già.
- Hiểu đợc ăn chậm nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá dễ dàng.
- Hiểu đợc chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hố.
- Học sinh có ý thức ăn chậm nhai kĩ, khơng đùa, chạy nhảy sau khi ăn no,
không nhịn đi đại tiện.
<b>II. Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>.
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
2. Hoạt động 2: Thực hành và thảo luận để nhận biết sự tiêu hoá thức ăn ở
khoang miệng và dạ dày (8’)
- Học sinh nói sơ lợc về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày
- Thực hành theo cặp , cho biết:
+ Nêu vai trò của răng, lỡi và nớc bọt khi ta ăn ?
+ Vo n d dy thc n c biến đổi thành gì ? (chất bổ)
- Giáo viên kết luận.
3. Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột
non và ruột già.
- Học sinh làm việc theo cặp hỏi và trả lời trớc lớp, lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên kết luận: Vào đến ruuột non, thức ăn đợc biến đôỉi thành chất bổ
dỡng, chúng thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể. Chất bã đợc
đa xuuống ruột già biến thành phân rồi đa ra ngoài. Chúng ta cần đi đại
tiện hàng ngày để tránh bị táo bón.
4. Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức vào cuộc sống (8’)
+ Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ ? ( ăn chậm nhai kĩ sẽ giúp cho thức
ăn tiêu hoá đợc dễ dàng)
+ Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no ? (chạy nhảy
sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hố)
5.Hoạt động 5: (4) cng c dn dũ:
- Giáo viên nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ học, nhắc học sinh
TuÇn 7 Thø t ngày 06 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
<b> Thêi kho¸ biĨu</b>
<b> I. Mơc tiªu:</b>
- Học sinh đọc đúng thời khố biểu. Biết nghỉ hơi sau nội dung từng cột,
nghỉ hơi sau từng dòng. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
- Nắm đợc các tiết học trong tuần.
- Hiểu tác dụng của thời khoá biểu đối với học sinh: giúp em theo dõi các
tiết học trong từng buổi, từng ngày; chuẩn bị bài vở để học tập tốt….
<b> II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ chép thời khoá biểu.</b>
<b> III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
2. Hoạt động 2: Luyện đọc (20’)
- Giáo viên đọc mẫu chỉ bảng phụ.
* Luyện đọc theo trỡnh t: th bui tit.
- Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu của bài tập.
- Hc sinh đọc cá nhân, luyện đọc theo nhóm, các nhóm thi đọc.
* Luyện đọc theo trình tự: buổi – thứ – tit.
- Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu của bµi tËp.
- Học sinh luyện đọc cá nhân, luyện đọc theo nhóm, các nhóm thi đọc.
* Các nhóm thi tìm môn học: Giáo viên hớng dẫn cách chơi, tổ chức cho học
sinh chơi.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (10’)
- Cả lớp đọc thầm thời khoá biểu, đếm số tiết của từng môn học
+ Em cần thời khoá biểu để làm gì ?
4.Hoạt động 4 (4’)
- 2 học sinh đọc thời khoá biểu của lớp.
- Giáo viên nhắc lại nội dung bài học, nhắc HS về nhà tập đọc bài .
<b> Mỹ thuật</b>
( GV mü thuËt d¹y )
<b> To¸n </b>
<b> Lun tËp</b>
<b> I.Môc tiªu:</b>
- Giúp học sinh làm quen với cân đồng hồ và tập cân với cân đồng hồ.
- Rèn kĩ năng làm tính và giải tốn với các số kèm theo đơn vị Ki lô gam
<b> II. Chuẩn bị: 1 cái cân đồng hồ, 1 túi gạo, cát…</b>
<b> III. Các hoạt động dạy học.</b>
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
2. Hoạt động 2: Thực hành (25’)
Bài 1: Giới thiệu về cái cân đồng hồ và cách cân.
- Giáo viên giới thiệu cấu tạo cái cân đồng hồ: Đĩa cân, Mặt đồng hồ, Kim
quay đợc
- Trên mặt đồng hồ ghi các số ứng với các vạch chia, trên đĩa cân khơng có đồ
- Giáo viên giới thiệu cách cân và cân thử
- Học sinh thực hành cân. Giáo viên quan sát, hớng dẫn.
Bài 2: Củng cố biểu tợng về nặng hơn, nhẹ hơn.
- Giáo viên cho học sinh nhìn tranh vẽ, quan sát kim lệch về phía nào thì phía
ấy nặng hơn.
Bài 3: - Học sinh nêu yêu cầu và cách thực hiện.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét và chữa bµi.
Bài 4: Học sinh đọc bài tốn, tóm tắt, nêu cách làm và làm miệng.
Lớp theo dõi, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (4’)
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- NhËn xÐt giê häc, nh¾c häc sinh vỊ nhµ lµm bµi tËp.
<b> Tù nhiªn x· héi </b>
Bài 7: ăn uống đầy đủ
<b> I.Mục tiêu:</b>
- Học sinh hiểu ăn đủ, uống đủ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh.
- Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uốn đủ nuớc và ăn thêm hoa quả
<b> II. Chuẩn bị: tranh minh hoạ</b>
<b> III. Các hoạt động dạy học.</b>
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
2. Hoạt động 2:
- Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hằng ngày (10’)
- Học sinh hiu th no l n ung y .
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4 trong sách giáo khoa
và trả lời các câu hỏi trong nhóm. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, giáo viên
kết luận.
- Học sinh tự liên hệ: Trớc và sau bữa ăn chúng ta nên làm gì ?
3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm về lợi ích của việc ăn uống đầy đủ (10/)
- Học sinh hiểu đợc tại sao cần ăn uống đầy đủ và có ý thức ăn uống đầy
đủ.
- Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh thảo luận nhóm, đại diện các nhóm tr
li. Lp nhn xột, b sung.
- Giáo viên nhËn xÐt, kÕt luËn
4. Hoạt động 4: Trò chơi: “Đi ch (10)
- Học sinh biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và
có lợi cho sức khoẻ.
- Giáo viên hớng dẫn cách chơi, tổ chức cho học sinh chơi. Giáp viên nhận
5. Hoạt động : củng cố dặn dò (4’)
- Nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh về nhà học bài
Tuần 8 Thứ t ngày 13 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
<b> bàn tay dịu dàng</b>
<b> I. Mơc tiªu</b>:
- Hiểu nội dung bài: Thái độ dịu dàng đầy yêu thơng của thầy giáo đã động
viên an ủi bạn học sinh đang buồn vì bà mất làm bạn càng cố gắng học để khơng
phụ lịng tin của thầy, cô.
<b> II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ.</b>
<b> III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
2. Hoạt động 2: Luyện đọc (15’)
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hớng dẫn học sinh đọc+ Giải nghĩa từ.
+ Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu. Đọc đúng: lòng nặng trĩu, lặng lẽ…
+ Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( Đoạn 1: Từ đầu …vuốt ve. Đoạn
2: Nhớ bà…cha làm bài tập. Đoạn 3: Còn lại).
- Chú ý đọc ngắt nghỉ 1 số câu. Ví dụ: “Tha thầy, / hơm nay, / em cha làm
bài tập”//
- Học sinh đọc chú giải trong sách giáo khoa.
- Đọc từng đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (8’)
- Học sinh đọc thầm từng đoạn rồi trả lời câu hỏi: + Tìm những từ cho thấy
An rất buồn khi bà mất ? Vì sao An buồn nh vậy ? Khi biết An cha làm bài tập,
thái độ của thầy giáo nh thế nào ? Vì sao thầy khơng trách em ? Tìm những từ
ngữ nói về tình cảm của thầy giáo với An ?
4.Hoạt động 4: Luyện đọc lại (7’)
Giáo viên gọi 2 nhóm thi đọc phân vai toàn câu chuyện. Lớp nhận xét, GV cho
điểm
5. Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò (4’)
- Giáo viên nhắc lại nội dung bài học, nhắc HS về nhà tập đọc bài.
Mỹ thuật
( Giáo viên mỹ thuật dạy )
Toán
- Củng cố việc ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ (Trong phạm vi
20) để vận dụng khi cộng nhẩm, cộng các số có 2 chữ số (cú nh), gii toỏn cú
li vn.
- Nhận dạng hình tam giác, hình tứ giác.
<b> II. Chuẩn bị: HS: Bảng con.</b>
<b> III. Các hoạt động dạy học.</b>
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
Bài 1 : Giáo viên viết lên bảng. Ví dụ: 9+2 = ; gọi học sinh nêu kết quả rồi
viết lên bảng kết quả đúng: 9+2 = 11. làm tơng tự nh vậy cho đến hết bảng “9
cộng với 1 số”. Giáo viên tổ chức cho học sinh ôn lại bảng cộng vừa lập. Tiếp
theo cho học sinh tự nêu : 2+9 = 11; 3+9 = 12 ; …Tơng tự, học sinh lập các
bảng còn lại.
2. Hoạt động 2: Thực hành (15’)
Bµi 2: - Häc sinh chÐp bµi vµo vë rồi tự làm bài và chữa bài theo hớng dẫn
của giáo viên.
Bi 3: Hc sinh c túm tt bi toán, gioá viên hớng dẫn Học sinh làm vở.
Giáo viên chấm bài và chữa
Bµi 4: Häc sinh nêu yêu cầu. Giáo viên hớng dẫn. Học sinh tr¶ lêi.
VÝ dơ: a. Có 3 hình tam giác.
b. Có 3 hình tứ giác.
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (4’)
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh về nhà làm bài tập.
<b>Tự nhiện xà hội</b>
<b>Bài 8: ăn, uống sạch sẽ</b>
<b> I.Mơc tiªu:</b>
- Học sinh hiểu đợc phải làm gì để thực hiện ăn uống sạch sẽ.
- Ăn uống sạch sẽ đề phòng đợc nhiều bệnh, nhất là bệnh đờng ruột
<b> II. Chuẩn bị: tranh minh hoạ</b>
<b> III. Các hoạt động dạy học.</b>
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
2. Hoạt động 2: Phải làm gì để ăn uống dạch sẽ (10’)
- Học sinh biết đợc những việc cần làm để bảo đảm ăn sạch.
+ Để ăn uống sạch sẽ chúng ta cần làm những việc gì ?
- Häc sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa, thảo luận trả lời. Giáo viên
nhận xét, kết luận
3. Hot ng 3: Tho lun nhóm phải làm gì để uống sạch(10’).
- Học sinh biết đuựơc những việc cần làm để bảo đảm uống sạch.
- Các nhóm thảo luận nêu ra các đồ uống thờng dùng hằng ngày.
- Học sinh quan sát tranh, nhận xét ni dung tranh.
- Giáo viên nhận xét, kết luận
4. Hoạt động 4: ích lợi của việc ăn uống sạch (10’)
_ Giáo viên nêu câu hỏi. Học sinh thảo luận.
- NhËn xÐt tiÕt häc, nh¾c nhë häc sinh về nhà học bài
<b>Tp c </b>
- Học sinh đọc đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,
giữa các cụm từ. Đọc hai bu thiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng; đọc phong bì
th với giọng rõ ràng, rành mạch.
- HiÓu néi dung cđa hai bu thiÕp, t¸c dơng cđa bu thiÕp, c¸ch viết một bu
thiếp, cách ghi một phong bì th.
II. Chẩn bị: - GV: Bảng phụ.
- HS: 1 bu thiếp, 1 phomg bì th
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
2. Hoạt động 2: Luyện đọc (15’)
- Giáo viên đọc mẫu từng bu thiếp, đọc phần đề ngồi phong bì th.
- Hớng dẫn học sinh đọc + Giải nghĩa từ.
+ Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu. Đọc đúng: bu thiếp, năm mới....
+ Học sinh nối tiếp nhau đọc từng bu thiếp và phần đề ngồi phong bì th.
- Học sinh đọc chú giải trong sách giáo khoa: bu thiếp
- Đọc từng đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (8’)
- Học sinh đọc thầm từng đoạn rồi trả lời câu hỏi:
+Bu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ?gửi để làm gì ?
+ Bu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai ? gửi để làm gì ?
+ Bu thiếp dùng để làm gì ?
+ Viết một bu thiếp chúc thọ hoặc mừng sinh nhật ông bà, nhớ ghi địa chỉ
của ông bà.
- Học sinh viết bu thiếp và phong bì th. GV theo dõi, nhắc nhở thêm
4.Hoạt động 4: Luyện đọc lại (7’)
- Giáo viên gọi học sinh nối tiếp nhau đọc bài. Lớp nhận xét, GV cho điểm.
5. Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò (4’)
- Giáo viên nhắc lại nội dung bài học.
- Nhắc HS về nhà tập đọc bài.
<b>Mü thuËt </b>
( GV chuyên dạy )
<b> Toán </b>
<b>I.Mơc tiªu:</b>
- Giúp học sinh tự lập đợc bảng trừ có nhớ, dạng 11 – 5 và bớc đầu học
thuộc bảng trừ đó.
- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải tốn.
- Củng cố về tên gọi thành phần và kết quả phép trừ.
<b>II. Chuẩn bị: GV, HS: que tính.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
2. Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn học sinh tính 11 – 5 và lập bảng trừ (10’)
Giáo viên hớng dẫn học sinh lấy 1 bó 1chục que tính và 1 que tớnh ri.
- Hỏi: Có tất cả bao nhiêu que tÝnh ?
- Giáo viên nêu bài toán để học sinh tự nêu phép trừ (11 - 5) và thao tác trên
que tính để tìm ra kết quả (11 – 5 = 6).
- Cho học sinh sử dụng 11 que tính để tự lập bảng trừ 11 trừ đi 1 số.
- Học sinh đọc bảng trừ (cá nhân, đồng thanh).
3. Hot ng 3: Thc hnh (20)
Bài 1: a. Giáo viên hớng dẫn, học sinh làm bài và chữa bài.
b. Học sinh làm bài và chữa theo từng cột.
Bi 2: Hc sinh làm bài bảng con. GV, HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Học sinh bảng đặt tính rồi tính. Lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Học sinh đọc bài tốn, tóm tắt, giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài.
- Học sinh làm bài vào vở, chấm, chữa bài.
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (4’)
- NhËn xÐt giê học, nhắc học sinh về nhà làm bài tập.
<b> Tự nhiên xà hội </b>
- Học sinh nhớ lại và khắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn uống đã đợc học
để hình thành thói quen: ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
- Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hóa. Củng cố
các hành vi cá nhân.
<b>II. Chuẩn bị: GV: vẽ hình SGK</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
2. Hoạt động 2:Trị chơi: “Xem cử động, nói tên các xơng và các khớp xơng”
(15’)
- Bớc 2: Hoạt động cả lớp: Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Thi giữa các nhóm: ghi các xơng, các khớp xơng.
3. Hoạt động 3: Thi hùng biện (15’).
Bớc 1: Giáo viên chuẩn bịh một số câu hỏi, đại diện các nhóm bốc thăm.
- Cả nhóm chuẩn bị.
Bớc 2: Đại diện các nhóm trình bày. Lớp theo dõi, nhận xột. Giỏo viờn ỏnh
giỏ.
+ Câu 1: Tại sao phải ăn uèng s¹ch sÏ ?
+ Câu 2: Làm thế nào để đề phòng bệnh giun ?
+ Câu 3: Hằng ngày, chúng ta cần ăn uống và vận động nh thế nào để khỏe
mạnh và chóng lớn ?
4. Hoạt động 4 : củng cố dặn dò (4’)
- Nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh về nhà học bài
Tuần 12 Thứ t ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
MĐ
<b>I.</b> <b>Mục tieâu</b>
- Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4; riêng dóng 7,8 ngắt 3/3
và 3/5)
- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.
(trả lời được các CH trong SGK; thuộc 6 dòng thơ cuối)
- Yêu mẹ, biết giúp đỡ mẹ.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- GV: Bảng phụ ghép sẵn các câu thơ cần luyện ngắt giọng; bài thơ để
học thuộc lòng.
- HS: SGK.
<b>III Các hoạt động day- học </b>
<b>. Bài cu õ </b> (3’) 3 học sinh lên bảng đọc bài Sự tích cây vú sữa và trả lời các
câu hỏi về nội dung – GV nhận xét và cho điểm
<b>2. Bài mới ( 29’)</b>
<b>Giới thiệu:</b><i><b> (1’)</b></i>GV nêu Mục đích yêu cầu của bài
2.1 Luyện đọc.10’
a) Đọc mẫu: ’
GV đọc mẫu 1 lần. Chú ý giọng đọc chậm rãi, tình cảm ngắt giọng theo
nhịp 2 – 4 ở câu các câu thơ 6 chữ, riêng câu thơ thứ 7 ngắt nhịp – 3-3. Các
câu thơ 8 chữ ngắt nhịp 4 – 4 riêng câu thơ thứ 8 ngắt nhịp 3 – 5.
b) Đọc từng câu và luyện phát âm.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu thơ. Và tìm các từ khó phát âm và
- Nêu cách ngắt nhịp thơ.Cho HS luyện ngắt câu 7, 8. và cách đọc các từ
gợi tả
d) Đọc cả bài.
- Yêu cầu đọc cả bài trước lớp. Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
e) Thi đọcCho mỗi ngăn bàn 1 học sinh đọc và học sinh nhận xét – GV
đánh giá
g) Đọc đồng thanh Cả lớp đọc đồng thanh 3-4 lượt
2.2Tìm hiểu bài. 9’
Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi -Hình ảnh nào cho em biết đêm hè
rất oi bức? Mẹ đã làm gì để con ngủ ngon giấc?Người mẹ được so sánh với
những hình ảnh nào?Em hiểu 2 câu thơ: Những ngôi sao thức ngồi kia.
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con ntn?
- Em hiểu con thơ: Mẹ là ngọn gió của con suốt đời ntn?
- Qua bài thơ em hiểu được điều gì về mẹ?
2.3 Học thuộc lịng( 9’)
- GV cho cả lớp đọc lại bài. Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng
<b>3. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(3’)</i>
Cho học sinh liên hệ với bản thân , nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau .
Goi in
<b>Mỹ thuật</b>
GV chuyên dạy
<b> To¸n</b>
<b>33 - 5</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 5 (BT1;
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 5)
(BT3ab)
- u thích học tốn. Tính đúng nhanh, chính xác.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- GV: Que tính, bảng gài.
- HS: Vở bài tập, que tính, bảng con.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3’) 13 trừ đi một số: 13 - 5</b>
- Yêu cầu nhẩm nhanh kết quả của một vài phép tính thuộc dạng 13 – 5.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2.1 Giới thiệu:<i> (1’)GV nêu MĐYC của tiết học </i>
2.2Phép trừ 33 – 5 ( 12 ’)
Gi¸áo viên cho học sinh sử dung đồ dùng học tập gồm 3 bó que tính mối bó có
1 chục que và 3 que tính rời . GV nêu cách thực hiên như 32-8 học sinh tự
thực hiện và viết được phép tính 33-5 = 28 và đọc phép trừ này
Học sinh có thể nêu cách làm khác nhau . GV nên cho học sinh nắm được
thao tác nhưđã nêu ở hình vẽ của bài học lấy đi năm que tính trước tiên là lấy
3 que tính lẻ và tháo 1 bó 1 chục que tính lấy tiếp đi 2 que tính nữa cịn lại 8
GV hướng dẫn học sinh đặt phép tính 33-5 theo cột rồi thực hiện vừa nói vừa
viết cách thực hiện như bài học
2.3 Luyện tập – thực hành (16’)
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính của một số phép tính.
-Học sinh nhận xét và GV chữa bài cho học sinh nếu bài làm sai kết quả
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập. Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi
HS làm một ý. GV hướng dẫn , giúp đỡ những học sinh yếu . Gọi học sinh
nêu kết quả . Hs nhận xét
Baøi 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
Học sinh làm bài tập cá nhân trong vở bài tập , GV chấm 1 số bài và
nhận xét .Học sinh yếu chưa hoàn thành bài tập tiếp tục thực hiện ở nhà
<b>3. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(3’)</i>
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 33 – 5
- Nhận xét tiết học. Biểu dương các em học tốt, có tiến bộ. Nhắc nhở
các em chưa chú ý, chưa cố gắng trong học tập.
<b>Tự nhiên xã hội </b>
<b>ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Kể tên được một số đồ dùng của gia đình mình.
- Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp.
- HS khá, giỏi biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm
ra chúng: bằng gỗ, nhựa, sắt, …
<b>II. Chuẩn bị</b>
- GV: phiếu bài tập (2), phấn màu, (bảng phụ), tranh, ảnh trong SGK
trang 26, 27.
- HS: Vở
<b>III Các hoạt đông dạy – học </b>
<b>.1. Kiểm tra bài cũ (3’) gọi 1 học sinh nêu những thành viên trong gia đình</b>
và nêu cơng việc của từng người trong gia đình – GV nhận xét cho điểm
<b>2. Bài mới (29’)</b>
2. 1<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu bài, ghi đề.</b>
2. 2 Hoạt động 2<b> ( 14’) : Làm việc với sách giáo khoa theo cặp.</b>
<b>Mục tiêu : Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng trong nhà.</b>
- Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng.
<b> Cách tiến hành : </b>
+ Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2, 3 trong SGK trang 26 và trả
lời câu hỏi. Nên tên các đồ dùng trong gia đình cơng dụng của chúng.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Bước 3: Làm việc theo nhóm.
- GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu bài tập.
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các nhóm khác kể tên những đồ dùng
trong nhà.
+ Bước 4: GV chốt lại ý chính.
2.3. Họat động 3 ( 14’): Thảo luận về bảo quản giữ gìn một số đồ dùng trong
nhà.
<b>Mục tiêu : Biết cách bảo quản giữ gìn đồ dùng trong nhà.</b>
<b>Cách tiến hành :</b>
+ Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Các bạn trong các hình đang làm gì.
- Việc làmcủa các bạn đó có tác dụng gì ?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV kết luận sách giáo viên.
2.5. Họat động 4 ( 3 ‘): Củng cố – dặn dò
- Nhận xét giờ học.
<b>Tuần 13 Thứ tư 17 tháng 11 năm 2010</b>
Tập đọc
Quµ cđa bè
<b>I-Mục tiêu:</b>
- Hiểu ND: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành
cho con. (trả lời được các CH trong SGK)
- Quan tâm, yêu thương bố
<b>II-Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1 kiểm tra bài cũ</b> (4’) Đọc bài bông hoa Niềm Vui.và trả lời câu hỏi
Nhận xét – Ghi điểm.
<b> 2:Bài mới</b>.(28’)
<b>2.1-Giới thiệu bài:</b> Hôm nay các em sẽ học bài “Quà của bố”, trích từ truyện
“Tuổi thơ im lặng” của nhà văn Duy Khánh à Ghi.
<b>2.2-Luyện đọc: (10’)</b>
-GV đọc mẫu toàn bài.
Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết.
- Hướng dẫn HS đọc từ khó: niềng niễng, thơm lừng, thao láo, xập xành, ngó
ngốy,…
Gọi HS đọc từng đoạn.
- luyện đọc các câu.
<i>Mở thúng câu ra là cả 1 thế giới dưới nước:// cà cuống, niềng niễng đực,/</i>
<i>niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo.//</i>
<i>Mở hòm dụng cụ ra là cả 1 thế giới mặt đất:// con xập xanh,/ con muỗm to</i>
<i>xù,/ mốc thếch,/ ngó ngốy.//</i>
<i>Hấp dẫn nhất là những con dế/ lao xao trong cái vỏ bao diêm// toàn dế đực,/</i>
<i>cánh xoan và chọi nhau phải biết.</i>
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Rút từ giải nghĩa: thơm lừng, mắt thao láo, niềng niễng
- Đọc cả bài
<b>2.3-Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 11’)</b>
- Q của bố đi câu về có những gì?
(Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ…)
- Quà của bố đi cắt tóc về có những gì?
Con xập xành, con muỗm, những con dế đực. Hấp dẫn nhất là…
- Những từ nào, câu nào cho thấy các em rất thích những món quà của bố?
( Quà của bố làm anh em tôi giàu quá.)
<b>2.4Luyện đọc lại: (7’)</b>
- HDHS thi đọc
<b> 3:Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>
- Qua bài này ta thấy tình cảm của người bố đối với con ntn?
- Về nhà luyện đọc thêm – Nhận xét.
<b>Mỹ thuật</b>
GV chuyên dạy
I<b>. Mục tiêu</b>
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 – 18. (BT1a;
BT2a,b)
- Biết giải tốn về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm (BT3)
- Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh. (BT4)
<b>II. Chuẩn bị</b>
- GV: Que tính, bảng phụ.
- HS: Vở, bảng con, que tính.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>. Bài cu õ </b> (3’) 34 - 8
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: đặt tính
+ HS1: Đặt tính rồi tính: 74 – 6; 44 - 5.
+ HS2: Tìm x: x + 7 = 54
- Nhận xét vàø cho điểm HS.
<b>2. Bài mới ( 29’)</b>
<b>2.1Giới thiệu:</b><i><b> (1’)</b></i>
GV nêu mục tiêu của tiết hoïc
<i>2.2.</i>
<i> Phép trừ 54 – 18( 12’)</i>
Bước 1: Nêu vấn đề
- Đưa ra bài tốn: Có 54 que tính, bớt 18 que tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu
que tính?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào?
Bước 2: Đi tìm kết quả.
- u cầu HS lấy 5 bó que tính mỗi bó 1 chục và 4 que tính rời.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính.
Yêu cầu học sinh vừa làm bài vừa nêu các làm – GV nhận xét
2.2 Luyện tập – thực hành.( 16’)
Baøi 1:
- Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính của một số phép tính.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập. Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi HS
- Gọi 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu học sinh nêu được bài toán thuộc dạng
gì ? Học sinh làm bài tập cá nhân – GV giúp đỡ học sinh yếu làm bài
Bài 4:
HS đọc u cầu của bài tốn và nêu được các vẽ hình tam giác
- Yêu cầu HS tự vẽ hình. GV nhận xét bài làm của học sinh
<b>3. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(3’)</i>
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt và thực hiện phép tính 54 – 18.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị HS ơn tập cách trừ phép trừ có nhớ dạng 54 – 18 (có thể cho
một vài phép tính để HS làm ở nhà).
Chuẩn bị: Luyện tập
<b>Tự nhiên xó hi</b>
Giữ sạch môi trờng xung quanh nhà ở
<b> I Mơc tiªu: Sau bài học, học có khả năng.</b>
- Kể tên những cơng việc cần làm để giữ sạch mơi trường khu vệ sinh và
chuồng gia súc.
- Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh mơi trường xung quanh nhà ở.
- Thực hiện giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
<b>II./ §å dïng d¹y häc :</b>
- Hình vẽ trong sách giáo khoa trang 28, 29.
- Phiếu bài tập.
<b>III./ Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>
<b>1. Khởi động :</b> <b>1’</b>
<b>2. Bài cũ : 4’</b>
Nêu tên các đồ dùng trong gia đình và cách bảo quản nó? GV nhận xét và
cho điểm
<b>Bài mới : (28’)</b>
<i> 1</i>. Hoạt động 1 ( 1’ )<b> : Giới thiệu bài, ghi đề.</b>
2. Hoạt động 2<b> (13’) : Làm việc với SGK.</b>
<b>Mục tiêu : </b> Kể được tên những công việc cần làm để giữ sạch sân, vườn.
<b> Cách tiến hành : </b>
+ Bước 1: Làm việc theo cặp trong lớp.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 28, 29 và trả lời.
- Những hình nào cho biết mọi người trong nhà đều tham gia làm vệ sinh
xung quanh nhà ở.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp. Theo nhóm
- Hướng dẫn học sinh phân tích các tác dụng của việc giữ vệ sinh. Các
nhóm đại diện trình bày nhóm khác bổ sung
GV kết luận.
<i> ’</i> 3. Họat động 3 : (14’) Đóng vai.
<b>Mục tiêu : Thực hiện giữ gìn vệ sinh sân , vườn, khu vệ sinh.</b>
<b>Cách tiến hành :</b>
+ Bước 1: GV yêu cầu liên hệ đến việc giữ gìn vệ sinh mơi trường xung
quanh nhà ở của mình.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Đóng vai.
4. Họat động 4 : (3’) Củng cố – dặn dị
Nhắc nhở học sinh khơng vức rác bữa bãi và nói lại với những người trong
gia đình về lợi ích của việc giữ sạch vệ sinh môi trường xung quanh.
- Nhận xét giờ học.
<b>Tuần 14 Thứ t ngày 24 tháng 11 năm 2010</b>
<b>Tập c</b>
- Hc sinh c trn hai mu nhắn tin. Biết ngắt nghỉ hơi đúng đúng chỗ.
Giọng đọc thân mật.
- Hiểu nội dung các mẩu nhắn tin. Nắm đợc cách viết tin nhắn (ngắn gọn,
đủ ý).
II. Chuẩn bị: HS: giấy viết nhắn tin.
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
2. Hoạt động 2: Luyện đọc (15’)
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài: giọng nhắn nhủ thân mật
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc + Giải nghĩa từ.
+ Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu. Đọc đúng các từ ngữ: nhắn tin,
Linh, lồng bàn, quét nhà, bộ que chuyền...
+ Học sinh nối tiếp nhau đọc từng mẩu tin nhắn trớc lớp.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc một số câu:
* Em nhớ quét nhà, / học thuộc lòng hai khổ thơ / và làm ba bài tập tốn
chị đã đánh dấu. //
Mai ®i häc, / bạn nhớ mang quyển bài hát cho tớ mợn nhé. //
+ Đọc từng mẩu tin nhắn trong nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm.(từng mẩu tin, cả bài, cá nhân)
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (8’)
+ Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin bằng cách nào ? (Chị Nga và bạn
Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết ra giấy)
+ Vỡ sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách đó ? (Lúc chị Nga
đi chắc vẫn cịn sớm, Linh đang ngủ ngon, chị Nga không muốn đánh thức Linh.
Lúc Hà đén Linh khơng có nhà.)
+ Chị Nga nhắn Linh những gì ? ( Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà,
giờ chị Nga về)
+ Hà nhắn Linh những gì ? (Hà mang đồ chơI cho Linh, nhờ Linh mang sổ
bài hát đI học cho Hà mợn)
- Giáo viên giúp học sinh nắm tình huống viết nhắn tin:
+ Em phải viết nhắn tin cho ai ? (cho chị)
+ Vì sao phải nhắn tin ?
+ Nội dung nhắn tin là gì ?
- Học sinh viết tin nhắn ra giấy, giáo viên quan sát hớng dẫn.
- Nhiu hc sinh đọc nhắn tin đã viết. Lớp theo dõi, nhận xét. Giáo viên
khen những học sinh viết nhắn tin ngắn gọn, đủ ý.
5. Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò (4’)
- Giáo viên nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
<b> - Yêu cầu học sinh về nhà tập viết nhắn tin. </b>
<b>(GV chuyên dạy )</b>
Toán
LUYện tập
I.Mục tiêu: giúp HS :
- Cđng cè vỊ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số và về kĩ thuật thực hiện phÐp trõ cã
nhí.
- Củng cố giải bài toán và thực hành xếp hình.
II. Chuẩn bị: HS: bảng con- GV: bảng phụ.
III. Cỏc hot động dạy học.
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
2. Hoạt động 2: Thực hành (30’)
<b> Bài 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua nêu nhanh kết quả tính nhẩm.</b>
Giáo viên gọi nhiều häc sinh tÝnh nhÈm theo c¸c thø tù kh¸c nhau (chẳng hạn
: HS thứ nhất nêu kết quả tính nhẩm ở cột tính đầu tiên bên trái ; HS thứ hai
nêu kết quả tính nhẩm ở dòng đầu tiªn kĨ tõ trªn xng ; ....).
<b>Kết luận : Khi trừ một số đi một tổng cũng bằng số đó trừ đi từng số số </b>
<i>hạng. Vì thế khi biết 15 </i>–<i> 5 </i>–<i> 1 = 9 có thể ghi ngay kết quả của 15 </i>–<i> 6 </i>
<i>= 9.</i>
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu và cách làm
- Cho học sinh làm khá, trung bình làm bài rồi chữa bài ở bảng phụ. Lớp
lµm vµo vë.
Khi chữa bài nên yêu cầu học sinh kiểm tra xem đã đặt tính và viết các chữ số
của hiệu thẳng cột cha.
Bài 4: : Học sinh đọc đề tốn, tóm tắt, giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài.
- 1 Học sinh giỏi làm bài vào bảng phụ, lớp làm vào vở. Giáo viên chấm,
ch÷a bài.
<i>Bài giải</i>
<i>S lớt sa bũ do ch vt c l :</i>
<i>50 </i><i> 18 = 32 (l)</i>
<i>Đáp số : 32 l sữa bò.</i>
Bài 5: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên cho học sinh tự ghép hình theo mÉu trong SGK.
- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm. Lớp nhận xét, giáo viên tổng kết.
3. Hoạt động 3: Củng cố dn dũ (4)
- Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ học, nhắc học sinh về nhà làm bài tập.
<b>Tự nhiªn x· héi </b>
<b>I.Mơc tiªu:</b>
- Học sinh nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc;
- Học sinh phát hiện đợc một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua
đờng ăn, uống;
- Học sinh ý thức đợc những việc bản thân và ngời lớn trong gia đình có thể
làm để phịng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi ngời;
- Học sinh biết cách ứng sử khi bản thân hoặc ngi nh b ng c.
<b>II. Chuẩn bị: GV: vẽ hình SGK trang 30, 31; một vài vỏ hộp hoá chất hoặc</b>
thuốc tây.
<b>III. Cỏc hot ng dy hc.</b>
1. Hot ng 1: Giới thiệu bài (1’)
2. Hoạt động 2 : Quan sát hình vẽ và thảo luận: Những thứ có thể gõy ng c
(10)
- Mỗi học sinh nêu một thứ. Giáo viên ghi bảng.
+ Trong nhng th các em đã kể trên thì thứ nào thờng đợc cất giữ trong
nhà ?
- Giáo viên cho các nhóm quan sát các hiình 1, 2, 3 trong SGK trang 30 và
tìm ra các lí do khiến cho chúng ta có thể bị ngộ độc.
- Häc sinh th¶o ln nhóm. Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét bổ
sung.
- Giáo viên kết luận
2. Hot ng 2: Quan sát hình vẽ và thảo luậna: cần làm gỡ phũng trỏnh ng
c (10).
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ hình 4, 5, 6 trong SGK trang
31 và trả lời câu hỏi: Chỉ và nói mọi ngời đang làm gì. Nêu tác dụng của việc
làm tốt.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
-Giáo viên kết luận
3. Hot ng 3: úng vai (10’)
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Giáo viên nêu nhiệm vụ cho các nhóm: Các nhóm đa ra tình huống để tập ứng
xử khi bản thân hoặc ngời khác bị ngộ độc.
- Các nhóm đa ra tình huống và phân vai, tập đóng trong nhóm. Giáo viên quan
sát giúp đỡ thêm.
- Đại diện các nhóm lên đóng vai. Lớp theo dõi, nhận xét. Giáo viên đánh giá.
- Giáo viên kết luận: Khi bị ngộ độc cần báo cho ngời lớn biết và gọi cấp cứu.
Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân hoặc ngời nhà bị ngộ độc
thứ gì.
4. Hoạt động 4 : củng cố dặn dò (4’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh về nhà học bài.
<b>Tuần 16</b> Thứ t ngày 18 tháng 12 năm 2010
Tập đọc