Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

KT TIENG VIET LOP 9 TIET 74 MOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.89 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS Tân Nhuận Đông
Lớp 9A………..


Họ và tên:……….


Điểm: Ngày tháng 12 năm 2010
Kiểm tra 45 phút


Tiết 74 (TV)
<b>Đề bài:</b>


I. Trắc nghiệm (10 x 0,5đ = 5đ): Chọn một đáp án đúng nhất điền vào bảng kẻ ở phần bài làm.
Câu 1: Từ đơn là từ như thế nào?


A. Từ có một tiếng, B. Từ có nhiều tiếng,


C. Từ có một nghĩa, D. Từ có hai nghĩa trở lên.
Câu 2: Từ nào là từ láy?


A. nho nhỏ, B. cỏ cây,


C. tươi tốt, D. giam giữ.


Câu 3: Từ nào không phải là từ ghép đẳng lập?


A. sách vở. B. quần áo,


C. ruột gan, D. xe đạp.


Câu 4: “Nước mắt cá sấu” có nghĩa gì?



A. nước mắt rất nhiều, B. nước mắt thương xót,


C. nước mắt giả dối, D. nước mắt đau khổ


Câu 5: Từ đồng nghĩa thì:


A. có cách phát âm giống nhau, B. có nghĩa giống nhau,
C. có nghĩa gần nhau, D. Cả B và C đúng.
Câu 6: Từ đồng âm là những từ:


A. giống nhau về âm thanh và nghĩa,


B. giống nhau về âm thanh nhưng khác nghĩa,
C. khác nhau về âm thanh và nghĩa,


D. giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khơng có liên quan gì với nhau, khác xa nhau.
Câu 7: Câu ca dao sau sử dụng biện pháp:


“Cày đồng đang buổi ban trưa,


Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày”


A. nói giảm nói tránh, B. nhân hóa


C. nói quá, D. ẩn dụ.


Câu 8: Từ nào không phải từ tương thanh?


A. vèo vèo, B.đùng đùng,



C. thon thon, D. ầm ầm.


Câu 9: Từ ngữ nào không cùng trường từ vựng “giáo dục”?


A. sách giáo khoa, B. thời khóa biểu,
C. sàn giao dịch chứng khốn, D. thi học kì.


Câu 10. Từ nào sau dây khơng kết hợp được với yếu tố “tặc” để hình thành một từ Hán Việt”?


A. lâm, B. cột,


C. không, D. gian.


II. Tự luận (5 đ):


Câu 11 (1 đ): Hãy xếp các từ sau theo cấp độ khái quát từ cao tới thấp: xe đạp, phương tiện, xe.
Câu 12 (1 đ): Tìm cặp từ trái nghĩ trong thành ngữ “Lên voi xuống chó”.


Câu 13 (1 đ): Tìm biện pháp tu từ trong 2 dịng thơ sau của Nguyễn Du:
“Có tài mà cậy chi tài,


Chữ tài đi với chữ tai một vần”
Câu 14 (2 đ)Biện pháp tu từ:


- Điệp ngữ: “chữ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ láy và các biện pháp: nhân hóa, so sánh. Gạch chân từ láy, biện
pháp nhân hóa và so sánh mà mình sử dụng.


I. Trắc nghiệm (10 x 0,5đ = 5đ): Chọn một đáp án đúng nhất điền vào bảng kẻ ở dưới đây.



Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Đáp
án


II. Tự luận (5 đ):


Câu 11 (1 đ): Xếp các từ theo cấp độ khái quát từ cao tới thấp:
……….


Câu 12 (1 đ): Cặp từ trái nghĩ trong thành ngữ “Lên voi xuống chó”:
………..


Câu 13 (1 đ): Biện pháp tu từ trong 2 dòng thơ của Nguyễn Du:
………..


………
………


Câu 14 (2 đ): Viết đoạn văn (nhớ phải gạch chân từ láy, biện pháp nhân hóa và so sánh mà
mình sử dụng để xác nhận).


………
………
………
………
………


………


………
………
………
………


………
………
………
………
………


……….
Đáp án


Ma trận


Nôi dung


Các mức độ


TS


Biết Hiểu Vận dụng


TN TL TN TL TN TL


Từ đơn
Từ láy
Từ ghép
Nghĩa của từ


Từ đồng nghĩa


C1
C2
C3
C4
C4


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Từ đồng âm
Biện pháp tu từ
Nói quá


Từ tượng thanh
Trường từ vựng
Từ Hán Việt


C6
C7
C8


C9
C10


C11
C12
C13


C14


1


1
1
1
1
1
1
1
1


Tổng số câu 8 2 3 1 14


Tổng số điểm 4 1 3 2 10


I. Trắc nghiệm (10 x 0,5đ = 5đ): các dáp án đúng.


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Đáp án A A D C D B C C C B


II. Tự luận (5 đ):


Câu 11 (1 đ): Xếp các từ sau theo cấp độ khái quát từ cao tới thấp: phương tiện, xe, xe đạp.
Câu 12 (1 đ): Cặp từ trái nghĩ trong thành ngữ “Lên voi xuống chó”: “lên” > < “xuống”.
Câu 13 (1 đ): Biện pháp tu từ trong 2 dòng thơ của Nguyễn Du:


- Điệp ngữ: “chữ”.
- Chơi chữ: “tài”, “tai”.
Câu 14 (2 đ): Đoạn văn.


Định hướng:



Học sinh viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ láy và các biện pháp: nhân hóa, so sánh. Gạch
chân dể xác nhận.


- Đảm bảo cấu trúc chuẩn: 0, 5 đ.
- Dùng từ láy chính xác: 0, 5 đ.


- Biện pháp nhân hóa đúng và hợp lí: 0, 5 đ.
- Biện pháp so sánh đúng và hợp lí: 0, 5 đ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×