Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Nghiên cứu ứng dụng logic mờ để xây dựng hệ thống hỗ trợ công tác quản lý thi đua ở trường thpt chu văn an tỉnh quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 68 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TÔ HỒNG TRUYỀN

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG LOGIC MỜ ĐỂ
XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ THI ĐUA Ở TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN
TỈNH QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC SĨ HỆ THỐNG THÔNG TIN

Đà Nẵng - Năm 2016


BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TÔ HỒNG TRUYỀN

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG LOGIC MỜ ĐỂ
XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ THI ĐUA Ở TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN
TỈNH QUẢNG NGÃI

Chuyên ngành: Hệ thống thông tin
Mã số: 60.48.01.04

LUẬN VĂN THẠC SĨ HỆ THỐNG THÔNG TIN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Trần Quốc Vinh



Đà Nẵng - Năm 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
a.Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướng
dẫn trực tiếp của TS. Nguyễn Trần Quốc Vinh.
b.Mọi tham khảo trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng và trung
thực tên tác giả, cơng trình, thời gian, địa điểm công bố.
c. Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay khơng trung
thực, tơi chịu hồn tồn trách nhiệm.
Tác giả

Tơ Hồng Truyền


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................... 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài .................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 4
5. Mục đích và ý nghĩa của đề tài ............................................................. 4
6. Kết quả dự kiến ..................................................................................... 4
7. Bố cục luận văn ..................................................................................... 5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT............................................................... 6
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG ....................... 6
1.1.1. Khái niệm thi đua ............................................................................ 6
1.1.2. Khái niệm khen thƣởng .................................................................. 7

1.1.3. Mối quan hệ giữa thi đua và khen thƣởng ...................................... 7
1.2. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƢỞNG 8
1.3. MÔ HÌNH THI ĐUA ................................................................................ 9
1.3.1. Danh hiệu thi đua ............................................................................ 9
1.3.2. Các hình thức khen thƣởng ........................................................... 10
1.3.3. Căn cứ xét tặng danh hiệu thi đua, khen thƣởng .......................... 10
1.4. CƠ SỞ THU THẬP THÔNG TIN .......................................................... 10
1.4.1. Luật thi đua, khen thƣởng ............................................................. 10
1.4.2. Văn bản hƣớng dẫn các cấp .......................................................... 11
1.4.3. Tiêu chuẩn thi đua của cơ quan .................................................... 12
1.4.4. Hồ sơ quản lý nhân sự................................................................... 12
1.5. TẬP HỢP CỔ ĐIỂN VÀ TẬP HỢP MỜ ................................................ 12
1.5.1. Tập hợp cổ điển ............................................................................. 13


1.5.2. Tập hợp mờ ................................................................................... 15
1.6. LOGIC MỜ VÀ NGÔN NGỮ TỰ NHIÊN ............................................ 18
1.6.1. Logic mờ ....................................................................................... 18
1.6.2. Mệnh đề mờ .................................................................................. 21
1.6.3. Các quan hệ mờ ............................................................................. 24
1.7. KẾT CHƢƠNG ....................................................................................... 27
CHƢƠNG 2. GIẢI PHÁP ÁP DỤNG LOGIC MỜ ĐỂ XÉT THI ĐUA . 28
2.1. PHÁT BIỂU BÀI TOÁN ......................................................................... 28
2.1.1. Dữ liệu đầu vào ............................................................................. 28
2.1.2. Xây dựng mẫu lấy thông tin.......................................................... 29
2.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÔNG TIN ............................................ 30
2.3. SƠ ĐỒ TỔNG QUAN BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ ....................................... 31
2.4. Q TRÌNH MỜ HĨA ........................................................................... 32
2.5. XÂY DỰNG TẬP LUẬT MỜ................................................................. 38
2.6. SUY DIỄN MỜ ........................................................................................ 40

2.7. GIẢI MỜ .................................................................................................. 41
2.8. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ............................................. 42
2.8.1. Biểu đồ luồng dữ liệu ở mức ngữ cảnh ......................................... 42
2.8.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh.................................................... 43
2.8.3. Biểu đồ luồng dữ liệu của quá trình thống kê, in ấn ..................... 45
2.8.4. Sơ đồ cơ sở dữ liệu quan hệ .......................................................... 46
2.8.5. Thuật toán xét thi đua ................................................................... 46
2.9. KẾT CHƢƠNG ........................................................................................ 47
CHƢƠNG 3. CÀI ĐẶT VÀ TRIỂN KHAI THỰC NGHIỆM ................. 48
3.1. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ ................................................................... 48
3.2. ĐẶC TẢ MỘT SỐ CHỨC NĂNG .......................................................... 48
3.3. CÁC CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA HỆ THỐNG .................................... 50


3.3.1. Giao diện màn hình chính ............................................................. 50
3.3.2. Giao diện đăng nhập hệ thống ...................................................... 50
3.3.3. Chức năng quản lý thi đua ............................................................ 51
3.3.4. Giao diện chức năng đăng ký theo tổ chuyên môn ....................... 52
3.3.5. Giao diện chức năng tìm kiếm, thống kê ...................................... 53
3.4. THỰC NGHIỆM ...................................................................................... 54
3.5. ĐÁNH GIÁ .............................................................................................. 54
3.6. KẾT CHƢƠNG ........................................................................................ 55
KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ................................................... 56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao)


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CB, GV, CNV


Cán bộ, giáo viên, công nhân viên

CNTT

Công nghệ thông tin

CN

Cá nhân

CSDL

Cơ sở dữ liệu

CSTĐ

Chiến sĩ thi đua

DS

Danh sách

KL

Kỷ luật

KT

Khen thƣởng


LĐTT

Lao động tiên tiến

SKKN

Sáng kiến kinh nghiệm

T

Tập thể



Thi đua

THPT

Trung học phổ thông

TT

Thông tin


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng

Tên bảng


Trang

1.1.

Biến ngôn ngữ và tập giá trị

23

2.1.

Phân loại các mặt nhận xét

29

2.2.

Mẫu bảng điểm thi đua cá nhân do tổ chấm

29

2.3.

Mẫu bảng điểm chấm chọn SKKN năm học

29

2.4.

Bảng thông tin nhận xét đánh giá cá nhân.


30


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu

Tên hình

hình

Trang

1.1.

Tập cổ điển A

15

1.2.

Tập mờ A

15

1.3.

Mức độ của “Cao”

16


1.4

Mức độ của “Già”

16

1.5.

Thấp, Trung bình,Cao

16

1.6

Hàm đặc trung tập cổ điển

16

1.7.

Các giá trị đúng của một mệnh đề mờ.

20

1.8.

Hàm S

21


1.9

Hàm của “x lân cận với ”

21

1.10.

Hàm Π.

21

1.11.

Các hàm thành viên của A, Rất A, Nhiều hơn, ít hơn A.

23

1.12.

Đồ thị mờ

26

2.1.

Sơ đồ tổng quan bộ điều khiển mờ

31


2.2.

Mờ hóa theo hình tam giác

32

2.3.

Mờ hóa thuộc tính tác phong

33

2.4.

Mờ hóa thuộc tính chun mơn

35

2.5.

Mờ hóa thuộc tính hiệu quả cơng việc

37

2.6.

Mờ hóa thuộc tính cơng tác khác

38


2.7.

Giải mờ các danh hiệu thi đua

42

2.8.

Biểu đồ luồng dữ liệu mƣc ngữ cảnh

42

2.9.

Biểu đồ luồng dữ liệu ngữ cảnh

43

2.10.

Biểu đồ luồng dữ liệu thống kê, in ấn

45


2.11.

Sơ đồ cơ sở dữ liệu quan hệ


46

3.1.

Giao diện màn hình chính.

50

3.2.

Giao diện đăng nhập.

50

3.3.

Giao diện chọn cán bộ.

51

3.4.

Giao diện đánh giá thi đua.

51

3.5.

Giao diện hiển thị kết quả thi đua.


52

3.7.

Giao diện chức năng thống kê cá nhân.

53

3.8.

Giao diện chức năng thống kê tập thể.

53


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cải cách hành chính nhà nƣớc là một trong những nhiệm vụ đƣợc Đảng
và nhà nƣớc ta rất quan tâm. Trong đó cơng tác thi đua, khen thƣởng có vị trí,
ý nghĩa, vai trị quan trọng là động lực thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển, là
biện pháp để ngƣời quản lý thực hiện nhiệm vụ trọng tâm, chính trị của cơ
quan đơn vị mình, nhằm khuyến khích, động viên mọi ngƣời hăng hái lập
thành tích trong lao động, sản xuất và cơng tác.
Mục đích của cơng tác thi đua, khen thƣởng là nhằm động viên, giáo
dục, nêu gƣơng để sau khi đƣợc biểu dƣơng, khen thƣởng; tập thể, cá nhân
đƣợc khen sẽ phát huy tính tích cực trong cơng việc đƣợc giao; ngƣời chƣa
đƣợc khen cũng thấy đƣợc trách nhiệm và nghĩa vụ của mình, cần phải phấn
đấu để đƣợc ghi nhận trong thời gian tới.

Trong những năm gần đây, tại các trƣờng THPT ở tỉnh Quảng Ngãi việc
ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giảng dạy và quản lý ngày càng
đƣợc áp dụng rộng rãi. Hạ tầng kỹ thuật đƣợc đầu tƣ, nâng cấp hoàn thiện
hơn. Các ứng dụng, cơ sở dữ liệu đã đƣợc xây dựng đƣa vào khai thác và sử
dụng. Thế nhƣng hiệu quả mang lại từ việc ứng dụng chƣa cao, ứng dụng còn
thiếu và chƣa đồng bộ. Trong cơng tác quản lý nói chung và khâu quản lý thi
đua, khen thƣởng chƣa có sự trợ giúp đáng kể của công nghệ thông tin. Thơng
tin phục vụ cho cơng tác thi đua cịn thiếu, dẫn đến việc xử lý công việc chậm
trễ, đôi lúc chƣa đạt hiệu quả cao.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của thi đua, khen thƣởng, nên cần phải
ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) trong công tác quản lý để mang lại
hiệu quả tốt nhất.
Tuy nhiên hiện nay việc quản lý thông tin về cán bộ, công chức trong
các cơ quan nhà nƣớc nói chung, cơng tác thi đua, khen thƣởng nói riêng là


2

một bài tốn quan trọng và nhạy cảm, nó phục vụ cho việc quản lý nguồn
nhân lực chính sách cán bộ, nhằm giúp lãnh đạo đƣa ra các quyết định khen
thƣởng cán bộ, công chức. Thế nhƣng công việc này địi hỏi mất rất nhiều
thời gian và phải hồn thành đúng thời gian quy định, các tài liệu của công
tác này đƣợc lƣu trữ trên giấy nên mất nhiều thời gian trong tra cứu, thống kê
báo báo [4].
Hiện nay, trên thị trƣờng cũng đã có những cơng cụ hỗ trợ công tác về
quản lý thi đua, khen thƣởng, nhƣng mang tính thƣơng mại với giá thành cao.
Nhà trƣờng khơng đủ kinh phí để mua, cịn cơng cụ miễn phí thì khơng đáp
ứng đƣợc các tiêu chí thi đua của nhà trƣờng đã quy định.
Khi xét thi đua, khen thƣởng cần phải đánh giá thành tích của cá nhân
trong cơ quan bằng những giá trị định lƣợng cụ thể, trong đó có việc theo dõi

q trình cơng tác và đƣa ra nhận xét bằng ngơn ngữ tự nhiên, nhằm phân tích
thơng tin từ các câu nhận xét là những ngôn tự nhiên, ngơn ngữ nói của lãnh
đạo cơ quan về thi đua, kết hợp với logic mờ. Từ đó xây dựng và đƣa ra các
tập luật quan hệ để cho ra kết quả thi đua một cách chính xác.
Với đề tài này tơi hy vọng nhà trƣờng sẽ có một cơng cụ hỗ trợ đắc lực
và hữu hiệu trong công tác quản lý thi đua, khen thƣởng.
Xuất phát từ những nhu cầu thực tế nêu trên, cần thiết phải có cơng cụ
hỗ trợ cho công tác quản lý thi đua cho nhà trƣờng. Qua q trình tìm hiểu và
nghiên cứa, tơi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng logic mờ để xây dựng
hệ thống hỗ trợ công tác quản lý thi đua ở trường THPT Chu Văn An tỉnh
Quảng Ngãi”.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài
2.1. Mục tiêu
Đề tài tập trung nghiên cứu ứng dụng logic mờ để xây dựng hệ thống hỗ
trợ công tác quản lý thi đua ở trƣờng THPT Chu Văn An tỉnh Quảng Ngãi,


3

nhằm đƣa ra phƣơng án để cải cách thủ tục hành chính trong cơng tác quản lý
thi đua một cách khoa học và tối ƣu nhất.
2.2. Nhiệm vụ
Để đạt đƣợc mục tiêu trên đề tài tập trung vào các nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau:
- Phân tích tiêu chí thi đua của cơ quan, luật thi đua, văn bản hƣớng dẫn
thi đua, các hình thức thi đua, danh hiệu thi đua.
- Tìm hiểu logic mờ và ứng dụng nó để xây dựng hệ thống hỗ trợ công
tác quản lý thi đua ở trƣờng THPT Chu Văn An.
- Phân tích và đánh giá kết quả đạt đƣợc khi thực hiện hệ thống đối với
các bộ dữ liệu thử đơn giản.
- Tìm kiếm dữ liệu nhanh chóng và chính xác.

- Cho phép tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, đƣa ra những
kết quả đánh giá chính xác.
- Khai thác cơng tác quản lý thi đua có kết hợp logic mờ trong việc phân
tích thu thập thơng tin để xây dựng thành những tập luật quan hệ.
- Triển khai thực nghiệm với bộ dữ liệu xét thi đua ở trƣờng THPT Chu
Văn An tỉnh Quảng Ngãi.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Qui trình thủ tục hành chính tại cơ quan, các văn bản pháp quy của nhà
nƣớc.
- Tập mờ và các kỹ thuật để đƣa ra các luật mờ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Xây dựng mẫu thu thập thông tin cá nhân tại trƣờng THPT Chu Văn
An từ năm học 2015-2017.
- Nghiên cứu logic mờ để xây dựng tập luật quan hệ từ những thông tin
mờ, từ đó đƣa ra những kết quả hỗ trợ cho công tác quản lý thi đua.


4

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Nghiên cứu tài liệu, ngôn ngữ và công nghệ liên quan.
- Tổng hợp các tài liệu về logic mờ liên quan đến công tác thi đua, khen
thƣởng để đƣa ra các tập luật.
- Tìm hiểu văn bản hành chính liên quan, các văn bản luật và tổ chức
hoạt động thực tế tại đơn vị.
4.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
- Phân tích và thiết kế hệ thống hỗ trợ cơng tác quản lý thi đua theo quy
trình xây dựng ứng dụng phần mềm.

- Xây dựng hệ thống hỗ trợ công tác quản lý thi đua kết hợp logic mờ.
- Thử nghiệm hệ thống và đánh giá kết quả đạt đƣợc dựa trên bộ dữ liệu
thực tế tại trƣờng THPT Chu Văn An tỉnh Quảng Ngãi.
5. Mục đích và ý nghĩa của đề tài
5.1. Mục đích của đề tài
Xây dựng công cụ hỗ trợ công tác quản lý thi đua ở trƣờng THPT Chu
Văn An.
5.2. Ý nghĩa của đề tài
Kết quả của đề tài là xây dựng hệ thống hỗ trợ quản lý cơng tác thi đua
dễ sử dụng, có tính tùy biến cao, đáp ứng tốt nhu cầu của ngƣời dùng.
6. Kết quả dự kiến
- Nhận thức đầy đủ về thế mạnh của logic mờ trong việc giải quyết các
bài toán tối ƣu.
- Đề ra đƣợc giải pháp và ứng dụng logic mờ vào việc giải quyết bài toán
quản lý thi đua.
- Xây dựng hệ thống nhằm phục vụ cho việc quản lý công tác thi đua
trƣờng THPT Chu Văn An.


5

7. Bố cục luận văn
Sau phần mở đầu, giới thiệu,…nội dung chính của luận văn đƣợc chia
làm 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết và phƣơng pháp luận về công tác quản lý
thi đua.
- Giới thiệu nội dung về phƣơng pháp thi đua.
- Cơ sở thu thập thông tin.
- Nghiên cứu logic mờ.
Chƣơng 2: Giải pháp áp dụng logic mờ để xét thi đua.

- Giới thiệu bài toán quản lý trong thi đua.
- Phân tích phƣơng pháp thu thập thông tin.
- Xây dựng các tập luật mờ.
- Biểu đồ luồng dữ liệu.
- Mơ tả thuật tốn
Chƣơng 3: Cài đặt và triển khai thực nghiệm.
- Đặc tả một số chức năng.
- Mơ tả giao diện chính.
- Thực nghiệm.


6

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG
1.1.1. Khái niệm thi đua
Thi đua là một hiện tƣợng khách quan, là quy luật phát triển tất yếu trong
quá trình lao động hợp tác của con ngƣời. Ở đâu có hợp tác lao động thì ở đó
nảy sinh thi đua.
Thi đua yêu nƣớc bao giờ cũng là phong trào thi đua tập thể của những
công nhân, nơng dân, tri thức, những ngƣời lao động tự mình làm chủ vận
mệnh của mình, khơng đối kháng về lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội; mọi
ngƣời mang hết nhiệt tình và khả năng của mình ra để xây dựng đất nƣớc.
Nguyên tắc quan trọng nhất của thi đua là đoàn kết, hợp tác cùng phát
triển. Thi đua xã hội chủ nghĩa chẳng những nhằm mục tiêu kinh tế mà còn
nhằm xây dựng con ngƣời mới, rèn luyện nhân cách cao đẹp cho ngƣời lao
động.
Nghiên cứu quá trình hợp tác giữa con ngƣời với con ngƣời trong lao

động sản xuất, thấy đƣợc hiện tƣợng xảy ra một cách khách quan trong quá
trình hợp tác lao động, Mác đã đua ra khái niệm về thi đua “Thi đua nẩy nở
trong quá trình hợp tác lao động, trong hoạt động chung và kế hoạch của con
ngƣời. Sự tiếp xúc xã hội tạo nên thi đua và sự nâng cao theo lối đặc biệt nghị
lực sinh động tăng thêm nghị lực cho riêng từng ngƣời” [1].
Nói nhƣ vậy thi đua có ý nghĩa nhân văn, nhân đạo cao cả. Thông qua thi
đua để giáo dục động viên mọi ngƣời, nâng cao lòng yêu nƣớc, ý thức giác
ngộ giai cấp, trách nhiệm cơng dân và tính cộng đồng xã hội.
Luật thi đua, khen thƣởng Nhà nƣớc trong đó chỉ rõ: “Thi đua là hoạt
động có tổ chức với sự tham gia tự nguyện của các cá nhân, tập thể nhằm


7

phấn đấu đạt đƣợc thành tích tốt nhất trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc”.
1.1.2. Khái niệm khen thƣởng
Khen thƣởng là công việc đã tồn tại khá lâu trong lịch sử xã hội, gắn liền
với thƣởng, phạt của nhà nƣớc thuộc các chế độ xã hội khác nhau.
Khen là sự nhận xét đánh giá tốt về một con ngƣời nào đó; tổ chức nào
đó, về cái gì, việc gì đó với ý nghĩa hài lịng. Cịn thƣởng là tặng cho bằng
hiện vật, tiền,... Khen thƣởng là hình thức ghi nhận cơng lao, thành tích của
Nhà nƣớc bằng quyết định của cơ quan có thẩm quyền do luật định.
Nhƣ vậy khen thƣởng là một vấn đề thuộc phạm trù khoa học xã hội.
Khen thƣởng và trừng phạt đƣợc hình thành phát sinh và tồn tại trong quá
trình phát triển của con ngƣời là vấn đề thuộc tâm lý của xã hội, sinh hoạt tinh
thần của con ngƣời, do đó khen thƣởng phải thể hiện quan điểm quần chúng,
phải có trách nhiệm cao trong quá trình phát hiện xét khen thƣởng. Khen
thƣởng tồn tại cùng với sự tồn tại của Nhà nƣớc. Còn Nhà nƣớc là còn khen
thƣởng. Khen thƣởng vừa có ý nghĩa động viên về tinh thần và khích lệ bằng
vật chất.

Trên cơ sở lý luận đó, Luật thi đua, khen thƣởng của Nƣớc Cộng hoà Xã
hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 26/11/2003 đã nêu rõ: “Khen thưởng là việc ghi
nhận, biểu dương, tôn vinh công trạng và khuyến khích bằng lợi ích vật chất
đối với cá nhân, tập thể có thành tích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
1.1.3. Mối quan hệ giữa thi đua và khen thƣởng
Thi đua và khen thƣởng luôn quan hệ chặt chẽ và tác động lẫn nhau.
Mối quan hệ đó biểu hiện:
Thi đua là động lực thúc đẩy cá nhân và cộng đồng hồn thành nhiệm vụ
trên cơ sở đó thực hiện khen thƣởng, thực tế cho thấy:
Ở đâu phong trào thi đua thực sự là động lực thì ở đó xã hội phát triển
quần chúng phấn khởi và khen thƣởng chuẩn xác, ngƣợc lại ở đâu phong


8

trào thi đua yếu, hoặc khơng có phong trào thi đua ở đó xã hội trì trệ cơng
tác khen thƣởng khơng chuẩn xác, quần chúng kém phấn khởi, thậm chí có
những tiêu cực.
Khen thƣởng vừa là kết quả, vừa là yếu tố thúc đẩy phong trào thi đua
phát triển, thực tế cho thấy:
Ở đâu làm tốt công tác khen thƣởng, công tác này đƣợc đánh giá khách
quan, công minh trên cơ sở phong trào thi đua thì ở đó quần chúng phấn khởi,
có đƣợc phong trào thi đua mới, tốt hơn và ngƣợc lại.
Xét cả hai phƣơng diện lý luận và thực tiễn cho thấy thi đua, khen
thƣởng luôn bổ sung hỗ trợ cho nhau. Thi đua là động lực thúc đẩy mọi tầng
lớp nhân dân phát huy tinh thần sáng tạo, nỗ lực vƣợt mọi khó khăn vƣơn lên
hồn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội đề ra. Từ kết quả tổng kết thi đua mà
lựa chọn tập thể và cá nhân xứng đáng để khen thƣởng. Khen thƣởng chính là
việc đánh giá kết quả phong trào thi đua. Khen thƣởng chính xác kịp thời
có tác dụng động viên, giáo dục và nêu gƣơng tốt trong xã hội, đồng thời cổ

vũ phong trào thi đua phát triển sâu, rộng. Nếu khen thƣởng không đúng,
không chuẩn xác sẽ làm mất tác dụng thậm chí cịn ảnh hƣởng xấu đến phong
trào thi đua và dẫn đến tiêu cực trong phong trào thi đua, ảnh hƣởng đến công
tác khen thƣởng [1].
1.2. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƢỞNG
Thi đua, khen thƣởng là lĩnh vực hoạt động của xã hội cần có sự quản lý
của nhà nƣớc bởi vì:
Thi đua, khen thƣởng là một lĩnh vực hoạt động rộng lớn của hàng triệu
hàng triệu quần chúng nhân dân thông qua phong trào thi đua; huy động các
tổ chức trong hệ thống chính trị tham gia các phong trào, thơng qua đó phát
huy đƣợc nội lực của mỗi ngƣời, mỗi đơn vị, địa phƣơng trong cả nƣớc góp
phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.


9

Kết quả thi đua cần có sự đánh giá đúng, khách quan, có thƣởng phạt kịp
thời, rõ ràng để động viên khuyến khích mọi tầng lớp trong xã hội tham gia
vào phong trào thi đua.
Lịch sử cho thấy các nhà nƣớc trƣớc đây trên thế giới cũng nhƣ ở Việt
Nam đều thực hiện vai trị thƣởng phạt, đó là ban thƣởng những ngƣời có
cơng và trách phạt những ngƣời có tội.
Nhận thức rõ vị trí, vai trị và tầm quan trọng của công tác thi đua, khen
thƣởng, sự quản lý của nhà nƣớc đối với hoạt động thi đua, khen thƣởng thì
mới có đƣợc sự thống nhất, tạo đƣợc sức mạnh để thi đua trở thành động lực
thúc đẩy xã hội phát triển. Nhƣ vậy, công tác thi đua, khen thƣởng đã có đóng
góp khơng nhỏ vào sự phát triển của nhà nƣớc, do vậy nhà nƣớc phải quản lý
công tác này.
1.3. MƠ HÌNH THI ĐUA
Chỉ thị số 35/CT-TW ngày 03/5/1998 của Bộ chính trị về đổi mới cơng

tác thi đua, khen thƣởng trong giai đoạn mới đã chỉ rõ: “Làm rõ vị trí, vai trị
quan trọng của cơng tác thi đua, khen thƣởng trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn cách mạng mới, khẳng định vai trò lãnh đạo
của Đảng và quản lý nhà nƣớc đối với cơng tác thi đua, khen thƣởng; kiện
tồn và đổi mới tổ chức - cán bộ của cơ quan tham mƣu thi đua, khen thƣởng,
đổi mới nội dung và hình thức thi đia, khen thƣởng”.
1.3.1. Danh hiệu thi đua
Danh hiệu thi đua là hình thức ghi nhận, biểu dƣơng, tơn vinh cá nhân,
tập thể có thành tích trong phong trào thi đua.
Danh hiệu thi đua gồm:
1. Danh hiệu thi đua đối với cá nhân
a) “Chiến sĩ thi đua toàn quốc”.
b) “Chiến sĩ thi đua cấp bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ƣơng”.


10

c) “Chiến sĩ thi đua cơ sở”.
d) “Lao động tiên tiến”.
2. Danh hiệu thi đua đối với tập thể
a) “Cờ thi đua của chính phủ”.
b) “Cờ thi đua cấp bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ƣơng”.
c) “Tập thể lao động xuất sắc”.
d) “Tập thể lao động tiên tiến”.
1.3.2. Các hình thức khen thƣởng
Các hình thức khen thƣởng gồm
1. Huân chƣơng.
2. Huy chƣơng.
3. Danh hiệu vinh dự nhà nƣớc.
4. Giải thƣởng Hồ Chí Minh.

5. Bằng khen.
6. Giấy khen.
1.3.3. Căn cứ xét tặng danh hiệu thi đua, khen thƣởng
Căn cứ xét tặng danh hiệu thi đua dựa vào:
a) Phong trào thi đua.
b) Đăng ký tham gia thi đua.
c) Thành tích thi đua.
1.4. CƠ SỞ THU THẬP THƠNG TIN
Trong cơng tác quản lý thi đua, cơng việc phân tích, thu thập thơng tin
phục vụ cho q trình quản lý có vai trị quan trọng quyết đinh đến kết quả thi
đua, tính chính xác và sự công bằng. Cơ sở để thu thập thông tin cho đề tài là:
1.4.1. Luật thi đua, khen thƣởng
Luật số 15/2003/QH11, ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003, Luật này
quy định về đối tƣợng, phạm vi, nguyên tắc, hình thức, tiêu chuẩn, thẩm


11

quyền và trình tự, thủ tục thi đua, khen thƣởng; áp dụng đối với cá nhân, tập
thể ngƣời Việt Nam, ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài và cá nhân, tập thể ngƣời
nƣớc ngoài.
Luật số 47/2005/QH11 Sửa đổi bổ sung một số điều của luật thi đua
khen thƣởng ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003 [1].
1.4.2. Văn bản hƣớng dẫn các cấp
Để thực hiện việc đánh giá thi đua, khen thƣởng một cách công bằng và
hiệu quả trong cơ quan, cần phải dựa vào các văn bản, thông tƣ, nghị định,...
về thi đua, khen thƣởng đƣợc nhà nƣớc ban hành.
- Nghị định số 121/2005/NĐ-CP Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi
hành một số điều của luật thi đua khen thƣởng và luật sửa đổi bổ sung một số
điều về luật thi đua khen thƣởng.

- Nghị định số 42/2010/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều
của luật thi đua, khen thƣởng và luật sửa đổi bổ sung một số điều về luật thi
đua, khen thƣởng.
- Nghị định số 50/2006/NĐ-CP Quy định mẫu Huân chƣơng, Huy
chƣơng, Huy hiệu, Cờ Thi đua, Bằng khen, Giấy khen.
- Quyết định Số: 26/2005/QĐ-BGD&ĐT Ban hành Kỷ niệm chƣơng
"Vì sự nghiệp giáo dục".
- Quyết định Số: 25/2005/QĐ-BGD&ĐT Ban hành Quy chế xét tặng
Kỷ niệm chƣơng "Vì sự nghiệp giáo dục".
- Thơng tƣ Số: 01/2007/TT-VPCP Hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số
121/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết,
hƣớng dẫn thi hành một số điều của luật thi đua, khen thƣởng và luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của luật thi đua, khen thƣởng.
- Thông tƣ Số: 21/2008/TT-BGDĐT Hƣớng dẫn công tác thi đua, khen
thƣởng ngành giáo dục.


12

- Thông tƣ Số: 22/2008/TT-BGDĐT Hƣớng dẫn về tiêu chuẩn, quy
trình, thủ tục và hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ƣu tú.
- Thông tƣ Số: 42/2001/TT-BGD&ĐT hƣớng dẫn đối tƣợng, tiêu chuẩn
khen thƣởng các hình thức: bằng khen của Bộ giáo dục và đào tạo, cờ thi đua
của Bộ giáo dục và đào tạo, cờ thi đua của Chính Phủ cho ngành giáo dục.
1.4.3. Tiêu chuẩn thi đua của cơ quan
Dựa vào nội qui cơ quan để đánh giá việc thực hiện của cá nhân và tập
thể.
Nội dung thi đua cơ quan là những tiêu chí đã đƣợc tập thể cơ quan bàn
bạc thống nhất và đƣa ra trong hội nghị công nhân viên chức đầu năm để làm
tiêu chí đánh giá kết quả thi đua của cuối năm.

Bảng điểm đánh giá của ban thi đua là điểm số của cá nhân đƣợc các bộ
phận của ban thi đua tổng hợp từng đợt.
Sau mỗi đợt thi đua, lãnh đạo cơ quan có những nhận xét chi tiết về từng
cá nhân, tập thể. Đây là thông tin cơ sở để xây dựng và cho ra kết quả thi đua
chính xác.
Mỗi cá nhân khi đăng ký thi đua phải đăng ký tên đề tài sáng kiến kinh
nghiệm và đề tài này đƣợc hội đồng khoa học nhà trƣờng chấm chọn sau mỗi
đợt thi đua.
Thành tích của cá nhân và tập thể đã đạt đƣợc trong quá trình cơng tác.
1.4.4. Hồ sơ quản lý nhân sự
Hồ sơ quản lý nhân sự gồm danh sách CB, GV, CNV, ngành đào tạo,
môn giảng dạy, ngày vào ngành, bảng lƣơng, ngày quyết định nâng lƣơng,
thành tích thi đua đã đạt đƣợc,… Đây là cơ sở dữ liệu gốc để đối chiếu, thống
kê, tìm kiếm và đƣa ra kết quả đánh giá trong quá trình quản lý thi đua.
1.5. TẬP HỢP CỔ ĐIỂN VÀ TẬP HỢP MỜ
Để nghiên cứu và xây dựng các tập luật mờ hỗ trợ công tác thi đua, tôi


13

đã tìm hiểu và nghiên cứu về các lĩnh vực sau:
1.5.1. Tập hợp cổ điển
Gọi X là tập toàn thể, ø: tập hợp rỗng, E: tập hợp đơn vị.
Gọi A, B là tập hợp con của X: A X, B X.
Phần tử x thuộc tập A:

x A.

Phần tử x không thuộc tập A :


x  A.

Tập A chứa n phần tử a1, a2, a3,…, an thƣờng đƣợc viết dƣới dạng:
A= {ai | iNn}
Tập B chứa các phần tử thỏa mãn các tính chất P1, P2, P3,…Pn thƣờng
đƣợc viết dƣới dạng: B={b có tính chất P1, P2, P3,…P8}
Ví dụ: Cho tập A= {a,b,c}
Số phân tử của A đƣợc ký hiệu |A|, hay card A=3.
Tập hợp các tập con của A là:
P(A) = { , {a}, {b}, {c}, {a,b}, {a,c}, {b,c}, {a,b,c}}
Số phần tử của P (A):
3
| P (A) | = 2|A| = 2 = 8
Tập A trong không gian Euclidean n – chiều n đƣợc gọi là lồi
(convex), nếu với mọi cặp điểm: r = (ri | i Nn) và s = (si | iNn)
Trong tập A và mọi số thực D giữa 0 và 1, tồn tại duy nhất điểm
t = ( ri + (1- )si | iNn) cũng ở trong tập A [6].
Các toán tử
Phép hợp:

A B = {x A hoặc x B}

Phép giao:

A B = {x A và x B}

Phép bù:

A = {xX, xA}


Phép hiệu:

A\B = {xA và xB}


14

Phép kéo theo:

A => B= A B ={xA hoặc xB}

Các tính chất
Cho A, B, C là các tập con trong X.
Tính giao hốn:

A B = BA
A B = BA

Tính kết hợp:

A (BC) = (AB) C
A (BC) = (AB) C

Tính phân phối:

A (BC)= (AB) (A C)
A (BC)= (AB) (AC)

Tính đồng nhất:


A=A và AX=A
A = và AX=X

Tính bắc cầu:

Nếu AC thì AC

Tính phản phản xứng:

A=A

Định luật bài trùng:

AA = X
AA = 

Định luật DeMorgan:

A B = A B
A B = A B

Hàm đặc trƣng:
1

nếu và chỉ nếu x A

A(x) = 

0


nếu và chỉ nếu x A

Nhƣ thế hàm A là một ánh xạ từ tập toàn thể X vào tập bao gồm 0 và
1. Có thể viết nhƣ sau: A:X {0,1}
Gọi:

 là toán tử cực tiểu: min

  là toán tử cực tiểu: max
Phép hợp: AB: A B(X) = A(x) B(x) = max( A(x), B(x))


15
Phép giao: AB: A B(X) = A(x) B(x) = min( A(x), B(x))
Phép bù: A :

A(x) = 1- A(x)

Phép giao hoán:

AB: A(x) B(x)

Phép kéo theo :

AB : AB(x,y)= min(1,1- A(x)+ B(y)) [7]

1.5.2. Tập hợp mờ
a. Các khái niệm
Một biểu diễn trừu tƣợng của một tập mờ con của tập X đƣợc cho trên
hình 1.2 Khung chữ nhật biểu diễn tập hợp X, một vịng trịn có biên giới mơ

hồ khơng liền nét biểu diễn tập A, một tập mờ con của tập X.

Hình 1.1. Tập cổ điển A.

Hình 1.2. Tập mờ A.

Theo lý thuyết tập mờ hàm thành viên A(x): đặc trƣng cho mức độ tồn
tại của phần tử trong tập A: A(x) [0,1]
Nói một cách khác, hàm xác định: A: X [0,1]
A là tập mờ con (gọi tắt là tập mờ) của tập X.

A: đƣợc gọi là hàm thành viên của A
Hàm A là một sự định lƣợng cho phạm vi mơ hồ của tập A. Xem
các ví dụ nhƣ hình 1.3 và 1.4. Hình 1.3 biểu diễn hàm thành viên của tập
mờ “nhóm các chiều cao đƣợc xem nhƣ là Cao” với tập chiều cao từ 140
cm đến 200 cm.
Tƣơng tự hình 1.4 biểu diễn hàm thành viên của tập mờ “nhóm các tuổi
đƣợc xem nhƣ Già” trong khoảng từ 20 tuổi đến 80 tuổi. Nếu không sợ nhầm lẫn


×