Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Xây dựng Website “Library of Information and Library Science

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 68 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


<i>Đề tài Khóa luận Tốt nghiệp “Xây dựng Website “Library of Information and </i>
<i><b>Library Science”” của tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thạc sĩ Nguyễn Thị </b></i>
<i>Thúy Hạnh là một đề tài hoàn toàn mới ở Việt Nam. Đề tài tập trung cung cấp các tài </i>
<i>liệu, thông tin chuyên ngành liên quan đến lĩnh vực Thông tin – Thư viện, đặc biệt ưu </i>
<i>tiên những thông tin về các Tiêu chuẩn Siêu dữ liệu được áp dụng trong lĩnh vực này. </i>


<i>Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc tới cô giáo - Thạc sĩ Nguyễn </i>
<i>Thị Thúy Hạnh, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành khóa </i>
<i>luận tốt nghiệp này. </i>


<i>Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cơ giáo trong và ngồi Khoa </i>
<i>Thơng tin – Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc </i>
<i>gia Hà Nội đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. </i>


<i>Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do trình độ và thời gian có hạn nên khóa </i>
<i>luận của tơi cịn nhiều thiếu sót. Vì vậy, tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp </i>
<i>của q thầy cơ và các bạn để đề tài của tơi được hồn thiện hơn nữa. </i>


<i> Xin chân thành cảm ơn! </i>


Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2008
Sinh viên thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>


<b>SDL </b> <b>Siêu dữ liệu </b>


<b>CSDL </b> <b>Cơ sở dữ liệu </b>



<b>LILS </b> <b>Library of Information and Library </b>
<b>Science </b>


<b>TTHL </b> <b>Trung tâm học liệu </b>


<b>TTTL KH&CN </b> <b>Thông tin Tƣ liệu Khoa học và Công nghệ </b>


<b>TT-TV </b> <b>Thông tin – Thƣ viện </b>


<b>TV </b> <b>Thƣ viện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC LỤC </b>
MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài ... 05


2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ... 06


2.1. Mục đích nghiên cứu ... 06


2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ... 06


3. Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài ... 06


4. Phạm vi nghiên cứu ... 07


5. Phƣơng pháp nghiên cứu ... 07


5.1.Phƣơng pháp luận ... 07



5.2.Phƣơng pháp cụ thể ... 07


6. Đóng góp về lý luận và thực tiễn ... 07


6.1.Đóng góp về lý luận ... 07


6.2.Đóng góp về thực tiễn ... 07


NỘI DUNG
CHƢƠNG 1.
ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỰC THÔNG TIN CHUYÊN NGÀNH TT-TV TRÊN CÁC
WEBSITE TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC GIỚI THIỆU THÔNG TIN CHUYÊN NGÀNH
TT-TV CẦN THIẾT CHO CÁN BỘ TV HIỆN NAY ... 08


1.1.Các Website liên quan đến Chuyên ngành TT–TV tại Việt Nam... 08


1.1.1.Website TV và Trung tâm thông tin thuộc các tỉnh, thành phố ... 09


1.1.2. Website TV các trƣờng đại học ... 12


1.1.3. Website khác liên quan đến chuyên ngành TT-TV ... 13


1.1.4. Đánh giá ... 14


1.2. Giới thiệu thông tin chuyên ngành TT–TV cần thiết cho cán bộ TV hiện nay ... 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1.2.2.Tài liệu khoa học, nghiên cứu mang tính chuyên ngành TT-TV bao gồm cả


các tác giả trong và ngồi nƣớc... 16



1.2.3.Thơng tin về hoạt động thực tiễn của ngành TT-TV tại Việt Nam và trên
thế giới ... 16


1.2.4. Tiêu chuẩn SDL ... 17


CHƢƠNG 2.
CẤU TRÚC CHI TIẾT VÀ CÁCH SỬ DỤNG KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN
WEBSITE “LIBRARY OF INFORMATION AND LIBRARY SCIENCE” ... 19


2.1. Giới thiệu khái quát Website “LILS” ... 19


2.1.1.Nền tảng kỹ thuật ... 19


2.1.1.1. Công cụ để thực hiện Website ... 19


2.1.1.2. Các bƣớc tiến hành ... 20


2.1.2. Cấu trúc tổng thể về mặt nội dung ... 20


2.2. Cấu trúc chi tiết của Website “LILS” ... 24


2.2.1. Trang chủ ... 25


2.2.2. Các trang thông tin ... 26


2.2.2.1. Tiêu chuẩn Siêu dữ liệu ... 27


2.2.2.2. Website liên quan đến Chuyên ngành TT-TV tại Việt Nam ... 37


2.2.2.3. Tài liệu liên quan đến chuyên ngành TT-TV ... 57



2.2.3. Trang liên kết ... 62


2.3. Hƣớng phát triển của Website “LILS” trong tƣơng lai ... ...63


2.3.1. Nghiên cứu và phát triển về mặt kỹ thuật ... 63


2.3.2. Nghiên cứu và phát triển về mặt nội dung ... 63


KẾT LUẬN ... 65


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. </b> <b>Tính cấp thiết của đề tài </b>


Trong quá trình phát triển của xã hội lồi ngƣời, với từng giai đoạn cụ thể, con
ngƣời đều quan tâm khai thác một nhân tố, một nguồn lực mang tính đổi mới tạo nên
bƣớc ngoặt cho sự phát triển của xã hội. Bƣớc vào kỷ nguyên mới, xã hội loài ngƣời đã
tập trung khai thác nguồn lực thông tin, coi đây là một hƣớng đi chủ đạo cho sự phát
triển tại mỗi quốc gia, khu vực và trên tồn thế giới. Đóng một vai trị khơng nhỏ cho
sự phát triển và khai thác nguồn lực thông tin tại mỗi quốc gia nói riêng và trên tồn
thế giới nói chung chính là các Cơ quan, Trung tâm TT-TV, cùng với nó là sự phát
triển Khoa học TT-TV và đội ngũ cán bộ, nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực
này. Tuy nhiên, để tạo điều kiện thuận lợi cho những yếu tố trên, bao gồm các Cơ
quan; Trung tâm TT-TV; Khoa học TT-TV và đội ngũ cán bộ góp phần vào sự phát
triển nguồn lực thơng tin thì công việc đầu tiên là cần cung cấp cho họ những thông tin
chuyên ngành thiết yếu, những thông tin phù hợp với sự phát triển của nguồn lực thông
tin trên thế giới; những thông tin liên quan đến lĩnh vực Khoa học TT-TV trong nƣớc
và trên thế giới với mức độ tin cậy cao; cập nhật và phù hợp với thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

yếu. Những yêu cầu trên kết hợp với nhau tạo ra nhu cầu thực tế của các Cơ quan,


Trung tâm TT-TV, các cán bộ hoạt động, những ngƣời nghiên cứu và học tập trong
lĩnh vực TT–TV đối với nguồn thông tin chuyên ngành, thông tin phục vụ cho nâng
cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ...liên quan đến lĩnh vực TT-TV đang đƣợc tồn tại
và phổ biến trên mạng Internet.


<b>2. </b> <b>Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu </b>


<b>2.1. Mục đích nghiên cứu </b>


Tìm hiểu các thông tin chuyên ngành TT-TV trên mạng Internet.


Tìm hiểu những thơng tin chun ngành cần thiết cho những cán bộ, cá nhân, tổ
chức hoạt động trong lĩnh vực TT-TV.


Tìm hiểu nội dung thơng tin chun ngành trên các website tại Việt Nam, đánh
giá và đƣa ra nhận xét.


<b>2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu </b>


Xây dựng một website có chứa các thơng tin chun ngành cần thiết cho các cán
bộ, cá nhân, tổ chức... hoạt động trong lĩnh vực TT-TV.


Đƣa ra những kiến thức về Tiêu chuẩn SDL liên quan đến lĩnh vực TT-TV.


<b>3. </b> <b>Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>4. </b> <b>Phạm vi nghiên cứu </b>


Phạm vi khơng gian của q trình nghiên cứu là thực tiễn hoạt động của ngành
TV Việt Nam và xu hƣớng phát triển của ngành TT-TV trên thế giới.



<b>5. </b> <b>Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


<b>5.1.Phƣơng pháp luận </b>


Khóa luận dựa trên những căn cứ lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử, những chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về hoạt động của
TV.


<b>5.2.Phƣơng pháp cụ thể </b>


Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã dựa vào phƣơng pháp trao đổi, quan sát,
thống kê, xử lý phân tích tổng hợp và đánh giá tƣ liệu.


<b>6. </b> <b>Đóng góp về lý luận và thực tiễn </b>


<b>6.1.Đóng góp về lý luận </b>


Đƣa ra những thông tin mà ngƣời cán bộ, các cá nhân tổ chức hoạt động trong
lĩnh vực liên quan đến TT-TV cần phải trang bị trong q trình đổi mới TV hiện nay.


<b>6.2.Đóng góp về thực tiễn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>NỘI DUNG </b>


<b>CHƢƠNG 1. </b>
<b>ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỰC THÔNG TIN CHUYÊN NGÀNH TT-TV TRÊN CÁC </b>


<b>WEBSITE TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC GIỚI THIỆU THÔNG TIN CHUYÊN </b>
<b>NGÀNH TT-TV CẦN THIẾT CHO CÁN BỘ TV HIỆN NAY </b>



<b>1.1. Các Website liên quan đến Chuyên ngành TT-TV tại Việt Nam </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Việt Nam có duy nhất 1 TV ở phạm vi quốc gia là TV Quốc gia Việt Nam, có 64 TV
tỉnh, thành phố; 57 TV của các viện, trung tâm nghiên cứu khoa học;hơn 230 TV các
trƣờng đại học và cao đẳng (cả công lập và dân lập)... [1]. Tuy nhiên, tƣơng ứng với số
TV trên thì số lƣợng các Website lại khơng nhiều và chƣa có bất kỳ nguồn thông tin
nào thống kê một cách đầy đủ và đặc biệt là nguồn lực thông tin chuyên ngành TT-TV
trên các Website này cũng chƣa đƣợc quan tâm, khai thác đúng mức. Dƣới đây, tôi xin
đƣợc liệt kê, sắp xếp và đánh giá sơ bộ các Website cũng nhƣ nguồn lực thông tin
chuyên ngành TT–TV trên các trang thông tin này. Cách sắp xếp các Website này đƣợc
phân theo Website TV và Trung tâm thông tin thuộc các tỉnh, thành phố; Website TV
các trƣờng đại học và Website khác liên quan đến chuyên ngành TT-TV tại Việt Nam.
Cách phân chia nhƣ trên đƣợc căn cứ theo chất lƣợng và số lƣợng của thông tin chuyên
ngành mà các website này cung cấp.


<b>1.1.1. Website TV và Trung tâm thông tin thuộc các tỉnh, thành phố </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nguồn lực thơng tin của cơ quan mình và đƣa cơ sở dữ liệu của mình lên mạng Internet,
tăng khả năng tiếp cận đối với ngƣời dùng tin trên mạng. Hiện nay, đã có nhiều TV
tỉnh, thành phố tiến hành xây dựng trang thông tin điện tử cho riêng mình, mặc số
lƣợng chƣa nhiều nhƣng đây là một bƣớc tiến đáng mừng. Tuy nhiên hiện nay chƣa có
một tổ chức hay cá nhân nào thực hiện công việc thống kê số website này một cách
toàn diện. Bảng số liệu dƣới đây là kết quả thống kê về vấn đề này trên một vài website
uy tín tại Việt Nam:


Tên Website/
Ngày truy cập


Cơ quan chịu


trách nhiệm về


nội dung
website


Số lƣợng
website của
các TV tỉnh
thành phố
đƣợc thống kê


Chi tiết các website đƣợc
thống kê




10/05/2009


Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du


lịch Việt Nam


6


1.TV Quốc gia Việt Nam
2.TV KHTH Thành phố
Hồ Chí Minh


3.TV tỉnh Bình Định


4.TV Thành phố Hà Nội
5.TV tỉnh Lâm Đồng
6.TV tỉnh Quảng Ninh




10/05/2009


TV Quốc gia
Việt Nam


9


1.TV tỉnh Phú Yên
2.TV Tỉnh Bình Dƣơng
3.TV Tỉnh Bình Thuận
4.TV Tỉnh Đồng Nai
5.TV Hà Nội


6.TV Thành phố Hải
Phòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

8.TV Tỉnh Bình Định
9.TV Khoa học Tổng hợp
Tp. Hồ Chí Minh




10/05/2009



Mạng CINET,
Cơng ty Cổ
phần Công
nghệ Tinh Vân
và những thành
viên chính ban
đầu nhƣ Trung
tâm TTTL
KH&CN Quốc
gia...


6


1.TV Quốc gia Việt Nam
2.TV KHTH Thành phố
Hồ Chí Minh


3.TV Tỉnh Bình Định
4.TV KHTH Thành phố
Hà Nội


5.TV Tỉnh Lâm Đồng
6.TV Tỉnh Quảng Ninh


Có rất nhiều website cũng thống kê vấn đề này nhƣng TV Quốc gia Việt Nam là
thống kê đầy đủ nhất với 9 đƣờng dẫn tới các website TV tỉnh thành trong cả nƣớc.
Tuy nhiên con số này vẫn chƣa phải là chuẩn xác so với thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Chính vì vậy, thống kê các website này là công việc rất hữu ích, tạo cho cá nhân, tổ
chức hoạt động trong lĩnh vực TT–TV một kênh thông tin về nguồn tài liệu chuyên


ngành quý báu.


<b>1.1.2. Website TV các trƣờng đại học </b>


TV đại học là một bộ phận không thể thiếu của trƣờng đại học, nơi đào tạo
những trí thức, những nhà khoa học tƣơng lai cho xã hội. TV là nơi nắm giữ và cung
cấp nguồn tài nguyên trí tuệ phục vụ các nhà nghiên cứu, các học giả, các cán bộ giảng
dạy và sinh viên của trƣờng đại học. Nhƣng cho đến nay, ở nƣớc ta TV nói chung và
TV đại học nói riêng vẫn chƣa thực sự đƣợc coi là quan trọng. Vì những lý do khách
quan và cả chủ quan, TV đại học chƣa phát triển đúng tầm vóc của mình. Trong bài
phát biểu tại Đại hội Cán bộ TV Đông Nam Á lần thứ 13 tại Manila, Philippines tháng
3/2006 về những cơ hội và thách thức hiện nay của các TV Đại học Việt Nam, Thạc sỹ
John Hickok, cán bộ TV trƣờng Đại học California State University, Fullerton, Hoa Kỳ
đã đúc kết đƣợc sau chuyến nghiên cứu và khảo sát các TV Đại học và nghiên cứu của
Việt Nam. Theo đó: “Thách thức của các TV hiện nay là một cơ hội thú vị. Với việc
kết hợp chƣơng trình đào tạo với công nghệ mới (thiết kế web, Công nghệ mạng lƣới,
vv), và chủ động trong xây dựng dịch vụ công cộng (ví dụ, hội thảo đào tạo ngƣời sử
dụng, tích cực tham khảo dịch vụ, vv) TV mới sẽ đƣợc chuẩn bị tốt hơn để chuyển đổi
từ các TV đƣợc coi là "viện bảo tàng" yên tĩnh sang thành những trung tâm học tập
năng động”[16].


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

của ngƣời dạy - ngƣời học. Chính vì lý do trên, cơng việc xây dựng các website TV
cho các trƣờng đại học là một công việc thiết yếu. Theo số liệu thống kê thì Việt Nam
có hơn 230 TV các trƣờng đại học và cao đẳng (cả công lập và dân lập). Đây là một
con số tƣơng đối lớn, tuy nhiên số TV thành lập đƣợc website lại khá khiêm tốn. Hiện
nay chƣa có một nghiên cứu chính thức nào về số lƣợng các website TV trƣờng đại học
tại Việt Nam. Đây là một công việc cần thiết bởi thơng qua đó, chúng ta sẽ thấy đƣợc
phần nào hoạt động của hệ thống TV đại học tại Việt Nam, cung cấp cho bạn ngƣời
dùng tin một môi trƣờng học tập trực tuyến lớn, đặc biệt đối với nguồn thơng tin có
liên quan đến chuyên ngành TT-TV đƣợc truyền tải qua website cũng rất hữu ích và có


chất lƣợng đảm bảo. Đây có thể đƣợc coi là kênh tham khảo thông tin chuyên ngành bổ
ích cho việc tìm hiểu kiến thức trong lĩnh vực TT-TV.


<b>1.1.3. Website khác liên quan đến chuyên ngành TT-TV </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

TT-TV, việc thống kê các trang web này là việc cần thiết, đây là một kênh thông tin
quan trọng cho việc nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn cho những cá nhân hoạt
động trong lĩnh vực TT-TV.


<b>1.1.4. Đánh giá </b>


Thơng qua kết quả tìm hiểu chung về tình hình các website có chứa thơng tin
chuyên ngành TT-TV tại Việt Nam, ta có thể khả định đây là một nguồn thông tin cần
thiết, có vị trí quan trọng đối với những cá nhân có lĩnh vực hoạt động liên quan tới
chuyên ngành TT-TV, đặc biệt là sinh viên đang học tập, các cán bộ đang nghiên cứu
về lĩnh vực này. Thông tin phổ biến trên các website này chủ yếu bao gồm:


- Văn bản pháp quy của các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền tại Việt Nam mà
trong đó chứa những nội dung liên quan đến chuyên ngành TT-TV


- Tài liệu khoa học, nghiên cứu mang tính chuyên ngành TT-TV bao gồm cả các
tác giả trong và ngồi nƣớc


- Thơng tin về hoạt động thực tiễn của ngành TT-TV tại Việt Nam và trên thế
giới


Nhƣ vậy, một công cụ để kết nối các thông tin trên những website này tới ngƣời
sử dụng một cách có hệ thống là rất cần thiết. Nhu cầu về một trang thông tin thống kê
các website có nội dung về chuyên ngành TT-TV là có cơ sở thực tiễn, đáp ứng đúng
nhu cầu của ngƣời dùng tin.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ngƣời dùng tin. Họ phải bắt kịp những kỳ vọng của ngƣời dùng tin để có thể tồn tại và
phục vụ họ. Những kỹ năng và kiến thức đòi hỏi cán bộ thông tin TV ngày nay cần
hoàn thiện bao gồm [3, 347 – 356]


+ Kỹ năng quản lý


+ Kiến thức về chính sách, quy tắc, tiêu chuẩn
+ Kiến thức về tài nguyên và dịch vụ thông tin
+ Kỹ năng về cơng nghệ


+ Kỹ năng tìm kiếm chuyên gia
+ Kỹ năng giao tiếp


+ Kỹ năng trình bày
+ Dịch vụ khách hàng
+ Cam kết học tập suốt đời
+ Kỹ năng đánh giá...


Nhƣ vậy, các cán bộ TT-TV trong môi trƣờng mới cần có các thơng tin về các
chính sách của nhà nƣớc liên quan đến lĩnh vực này, Khoa học Thông tin, Khoa học
TV và cần trang bị cho mình các kiến thức về Công nghệ Thông tin liên quan đến
chuyên ngành TT-TV.


<b>1.2.1.Văn bản pháp quy của các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền tại Việt Nam có </b>
<b>nội dung liên quan đến chuyên ngành TT-TV </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1.2.2.Tài liệu khoa học, nghiên cứu mang tính chuyên ngành TT-TV bao gồm cả </b>
<b>các tác giả trong và ngoài nƣớc </b>



Để thực hiện công việc nghiên cứu, trƣớc hết những ngƣời thực hiện cần những
thông tin chuyên ngành để có thể kế thừa các kiến thức trƣớc đó, đồng thời khơng
nghiên cứu lập lại những vấn đề đã có. Nguồn tài liệu này còn cung cấp cho ngƣời sử
dụng những cơ sở để đƣa ứng dụng vào thực tế hoạt động ngành TT-TV. Để làm tốt
công đoạt thực tế thì ngƣời cán bộ cần nắm vững kiến thức chuyên ngành. Không chỉ
tài liệu trong nƣớc, ngƣời cán bộ còn cần chú ý đền tài liệu nƣớc ngoài để cập nhật
thêm thơng tin, kiến thức mới. Chính vì những lý do trên, tài liệu khoa học, nghiên cứu
mang tính chuyên ngành TT-TV bao gồm cả các tác giả trong và ngồi nƣớc là rất cần
thiết cho q trình trang bị kiến thức cho các cán bộ, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực
liên quan.


<b>1.2.3.Thông tin về hoạt động thực tiễn của ngành TT-TV tại Việt Nam và trên thế </b>
<b>giới </b>


Kiến thức chuyên ngành TT-TV không chỉ nằm trên lý thuyết mà cịn đƣợc tìm
thấy trong hoạt động thực tiễn. Thông tin hoạt động thực tiễn của chuyên ngành Thông
tin TV mang lại những số liệu thực tế, kết quả thử nghiệm những mơ hình đã xây dựng
trên lý thuyết, thiếu những thông tin này, ngƣời dùng tin sẽ không thể biết đƣợc lý
thuyết về chuyên ngành TT-TV đó có khá năng ứng dụng tới đâu để có thể đƣa ra
những quan điểm đủng, những nhận xét chính xác. Có thể nói, thơng tin về hoạt động
thực tiễn trong lĩnh vực TT-TV có một ý nghĩa quan trọng, vừa là thƣớc đo, là nền tảng
để xây dựng và đánh giá lý thuyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1.2.4. Tiêu chuẩn Siêu dữ liệu </b>


Tiền tố "meta" xuất phát từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là "giữa, cùng với, sau khi"
hay "thay đổi" (Từ điển Webster). “Metadata - Siêu dữ liệu” là một khái niệm đƣợc
phát triển từ khái niệm “Data - Dữ liệu” và đƣợc xem nhƣ một chức năng của dữ liệu.
Chính vì vậy Siêu dữ liệu đƣợc coi là “dữ liệu về dữ liệu” (data about data), hay
“thông tin về thông tin” (information about information). Trong thực tế, SDL có dạng


nhƣ một thẻ đánh dấu để giúp cho việc nhận biết các loại thông tin khác nhau. "Một
biểu ghi SDL bao gồm một tập hợp các thuộc tính, hay các yếu tố, cần thiết để mô tả
các phƣơng án trả lời cho câu hỏi. Ví dụ, một hệ thống SDL phổ biến trong các TV -
Mục lục TV – là một tập hợp các biểu ghi SDL với các yếu tố mô tả một cuốn sách hay
các tài liệu TV nhƣ tên tác giả, tiêu đề, thời gian tạo ra hay xuất bản, chủ đề chính, và
số đăng kí cá biệt của tài liệu ở trên giá" [6]. Nói cách khác SDL nhƣ là một loại tóm
tắt các thơng tin về hình thức và nội dung của một nguồn lực thông tin.


Nhiều loại SDL đang đƣợc phát triển để đáp ứng các nhu cầu quản lý thông tin
khác nhau. SDL miêu tả đƣợc dùng cho việc nhận diện, phát hiện và truy cập, đồng
thời hỗ trợ cho việc đánh giá nguồn thông tin. SDL biểu ghi lƣu trữ hỗ trợ sẵp xếp,
kiểm định, lƣu trữ và bảo quản nguồn thông tin của các tổ chức, và với sự xuất hiện
của thơng tin điện tử thì nó cịn đƣợc coi là "một công cụ hỗ trợ trong việc bảo đảm ý
nghĩa, độ bền chắc và khả năng quản lý dễ dàng của biểu ghi và thông tin chứa trong
chúng" [20]. Bên cạnh đó, bảo quản SDL góp phần trong việc bảo quản lâu dài của
nguồn thơng tin điện tử. Nhƣng vì lý do sử dụng gì, tất cả các loại SDL có đặc điểm
chung về dạng thức quản lý về mặt kĩ thuật và bản quyền nguồn thông tin điện tử để
bảo đảm khả năng truy cập dễ dàng cả hiện tại lẫn lâu dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

liệu đƣợc hình thành ngày một nhiều. Điều đó khiến cho kiến thức của chúng ta trong
môi trƣờng mới này không có đƣợc một chuẩn nhất quán. Vấn đề này càng trở nên khó
khăn khi thực tế là tên của hầu hết các tiêu chuẩn mới này đều ở dƣới dạng viết tắt.
Mặc dù thực tế có nhiều từ viết tắt đã trở thành tiêu chuẩn nhƣng ngƣời tìm tin khơng
thể biết ngay đƣợc từ nào đã đƣợc công nhận là tiêu chuẩn, từ nào không.


Sự phát triển vƣợt bậc của Internet và WWW cùng nhƣ những khó khăn nêu ở
trên cũng tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực TT-TV. Với xu hƣớng thông tin sản sinh qua
Internet ngày càng chiếm ƣu thế thì việc nắm bắt và khai thác thông tin trên môi trƣờng
mới này đối với các cơ quan TT-TV là một đòi hỏi tất yếu. Tuy nhiên những vấn đề
vấp phải trong quá trình tìm tin trên Internet hay WWW nhƣ đã nói ở trên cũng gây trở


ngại cho việc thu thập thông tin trên mạng của các cơ quan TT-TV.


Con đƣờng từ Internet đến WWW và Siêu dữ liệu đã dẫn tới hình thành nên các
tiêu chuẩn cho lĩnh vực này nhằm mô tả và bảo quản nguồn tài nguyên thông tin một
cách thống nhất, hợp lý trên phạm vi toàn thế giới. Tuy nhiên, càng nhiều Siêu dữ liệu
đƣợc hình thành thì số lƣợng các tiêu chuẩn xuất hiện cũng nhiều hơn. Để có thể kiểm
sốt và đánh giá đƣợc các tiêu chuẩn này cần có một cơng cụ tập hợp chúng về cùng
một chỗ, hƣớng ngƣời xem đến tiêu chuẩn đáp ứng đúng nhu cầu cần thiết đồng thời
đảm bảo độ tin cậy của nguồn thông tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>CHƢƠNG 2. </b>
<b>CẤU TRÚC CHI TIẾT VÀ CÁCH SỬ DỤNGKHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN </b>


<b>WEBSITE “LIBRARY OF INFORMATION AND LIBRARY SCIENCE” </b>
<b>2.1. Giới thiệu khái quát Website “Library of Information and Library Science” </b>
<b>2.1.1.Nền tảng kỹ thuật </b>


<b>2.1.1.1. Công cụ để thực hiện Website </b>


Để thực hiện một Website với nhu cầu đơn thuần là đƣa thông tin lên mạng,
không cho ngƣời xem tác động vào các nội dung hiển thị trên website, chỉ có ngƣời
quản lý đƣợc quyền thay đổi thông tin, chúng ta chỉ cần lựa chọn những công cụ để xây
dựng website tĩnh đơn giản. Những công cụ này bao gồm:


- Ngôn ngữ HTML (HyperText Markup Language) là ngôn ngữ đánh dấu siêu
văn bản và đƣợc lựa chọn để lập trình thiết kế website, ngơn ngữ đáp ứng phù hợp với
yêu cầu xây dựng một website tĩnh đơn giản.


- Chƣơng trình xử lý ảnh Photoshop CS2: đây là phần mềm dùng để thiết kế
giao diện của website, các phông nền của website đều đƣợc xử lý và cắt dán thông qua


phần mềm này. Phần mềm này đƣợc lựa chọn để xây dựng giao diện cho website vì nó
khá phổ biến, dễ sử dụng. Hiện nay, Photoshop đã có đến phiên bản CS4 tuy nhiên, vì
điều kiện cấu hình máy cũng nhƣ yêu cầu về giao diện website thì chƣơng trình
Photoshop CS2 đã đáp ứng phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2.1.1.2 Các bƣớc tiến hành </b>


Các bƣớc thiết kế web đƣợc tiến hành theo những bƣớc sau:


- Phác thảo mẫu Website mình cần bằng các tham khảo trên các trang web hỗ
trợ việc cung cấp mẫu website


- Dùng Photoshop CS2 thiết kế giao diện cho riêng mình
- Cắt các hình ảnh cần thiết để tạo Web


- Dùng Dreamweaver 8 để ghép các hình ảnh


- Liên kết các trang thơng tin bằng ngơn ngữ HTML


Đây là các bƣớc tóm tắt cơ bản lại quá trình thiết kế website, trong thực tế, công
việc này đƣợc diễn ra khá phức tạp.


<b>2.1.2. Cấu trúc tổng thể về mặt nội dung </b>


Nội dung của trang web tập trung vào cung cấp thông tin liên quan đến chuyên
ngành TT-TV thông qua đƣa ra đƣờng kết nối tới các Website có chứa thông tin
chuyên ngành, giới thiệu các Tiêu chuẩn Siêu dữ liệu có liên quan đến lĩnh vực TT-TV
và đặc biệt là các thông tin chuyên ngành cơ bản cần thiết cho những ngƣời hoạt động
trong lĩnh vực này. Cụ thể nội dung của website nhƣ sau:



<i><b>+ Website liên quan đến Chuyên ngành TT-TV tại Việt Nam </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

của các website đƣợc lựa chọn là có nguồn gốc từ Việt Nam, đƣợc viết bằng ngơn ngữ
chính là tiếng Việt. Ngồi những Website có nguồn gốc từ Việt Nam, phần này cịn liệt
kê thêm các Website bằng Tiếng Anh hoặc Pháp hữu ích cho việc cung cấp thơng tin
chun ngành TT-TV tại Việt Nam, tiêu chí lựa chọn vẫn đƣa chất lƣợng nội dung lên
đầu.


- Các website đƣợc liệt kê và nhóm lại với nhau theo ba nhóm chính là:
*Website các TV các tỉnh, thành phố


*Website các TV Trƣờng Đại học


*Website có chứa thơng tin chuyên ngành Thông tin thuộc các tổ chức,
cá nhân khác


<i><b>+ Tiêu chuẩn Siêu dữ liệu </b></i>


- Vì lý do các Tiêu chuẩn SDL tại Việt Nam chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi trong
lĩnh vực TT-TV, nên hầu hết thông tin về các Tiêu chuẩn này đều ở dạng tiếng nƣớc
ngồi, tiêu chí lựa chọn thơng tin là mức độ liên quan của nội dung Tiêu chuẩn đến lĩnh
vực TT-TV. Về mặt hình thức, các nguồn thông tin bổ sung thêm cho Tiêu chuẩn chỉ
đƣợc trình bầy bằng ngơn ngữ tiếng Anh, một ngoại ngữ thơng dụng thuận lợi cho q
trình tìm hiểu sâu của ngƣời sử dụng.


- Tiêu chuẩn Siêu dữ liệu đƣợc phân chia thành 4 nhóm chính liên quan đến q
trình quản lý thơng tin, bao gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3.Bảo quản thông tin
4.Truyền bá thơng tin



Bên cạnh 4 nhóm chính trên, đƣờng kết nối tới các tổ chức có liên quan đến việc tạo
lập, sử dụng, duy trì, phát triển các Tiêu chuẩn này cũng sẽ đƣợc liệt kê trong danh
sách.


<i><b>+ Tài liệu liên quan đến chuyên ngành TT-TV </b></i>


- Đây là phần không thể thiếu cho việc hoàn thiện nội dung một website giới
thiệu về chuyên ngành TT-TV. Trong phần này tiêu chí để lựa chọn thơng tin là tính
chính xác của thông tin, độ tin cậy của nguồn tin, mức độ cập nhật của nguồn tin, ngôn
ngữ của thông tin đƣợc lựa chọn là ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh. Những thông tin
đƣợc lựa chọn đều ở dạng tồn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tóm lại, cấu trúc nội dung thơng tin trên website có thể thấy đƣợc qua sơ đồ
sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2.2.Cấu trúc chi tiết của Website “Library of Information and Library Science” </b>
Cấu trúc chi tiết của website “LILS” bao gồm 3 phần chính : Trang chủ, Trang thơng
tin (bao gồm 3 trang thông tin nhỏ về Website chứa nội dung chuyên ngành, Tiêu
chuẩn SDL, Tài liệu chuyên ngành) và cuối cùng là Trang liên kết. Dƣới đây là sơ đồ
Website “LILS”


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2.2.1. Trang chủ </b>


Dƣới đây là hình ảnh của Trang chủ Website “LILS”:


<b>Hình 3. Trang chủ Website “LILS” </b>


Trang chủ là trang thông tin chung nhất về website, là trang đầu tiên ngƣời sử
dụng nhìn thấy khi đăng nhập vào địa chỉ của website “Library of Information and


Library Science”. Thông tin trong trang chủ bao gồm những thông tin giới thiệu chung
về mục đích, q trình hình thành của Website, những nội dung đƣợc đƣa lên trên trang
web và hƣớng dẫn sử dụng các thông tin trên web cho ngƣời dùng tin.


Phần giới thiệu chung sẽ bao gồm những thông tin chủ yếu nhƣ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nghiên cứu nhu cầu về nguồn thông tin chuyên Ngành TT-TV của các cán bộ, sinh viên
công tác và hoạt động trong lĩnh vực này.


- Khái quát nội dung về những thông tin đƣợc giới thiệu trên trang web : các nội
dung đƣợc giới thiệu bao gồm : Các đƣờng kết nối tới trang web có nội dung cung cấp
tài liệu chuyên ngành TV, Các tiêu chuẩn Siêu dữ liệu liên quan đến Khoa học
TT-TV và cuối cùng là các đƣờng dẫn tới các tài liệu mang tính pháp quy, các tài liệu
chuyên ngành dƣới dạng toàn văn.


- Hƣớng dẫn ngƣời sử dụng thực hiện việc lựa chọn và tìm kiếm thơng tin trên
trang web.


<b>2.2.2. Các trang thông tin </b>


Các trang thông tin là những trang quan trọng nhất của Website “LILS”. Đây là
nơi tập chung nội dung thông tin của trang web, là nơi cung cấp những thông tin mà
ngƣời sử dụng cần tìm. Trang thơng tin bao gồm ba trang nhỏ có nội dung lần lƣợt nhƣ
sau:


- Website liên quan đến Chuyên ngành TT-TV tại Việt Nam
- Tiêu chuẩn Siêu dữ liệu


- Tài liệu liên quan đến chuyên ngành TT-TV



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>2.2.2.1. Website liên quan đến Chuyên ngành TT-TV tại Việt Nam </b>


<b>Hình 4. Trang thông tin Website </b>


Trang thông tin “Website liên quan đến Chuyên ngành TT-TV tại Việt Nam”
cung cấp những thông tin liên quan đến các Cơ quan, Trung tâm TT-TV có nguồn tài
nguyên trên mạng liên quan đến chuyên ngành TT-TV. Các website đƣợc chia làm ba
nhóm chính nhƣ sau:


- Website của các TV tỉnh, thành phố
- Website của các TV Trƣờng Đại học


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Trang web sẽ cung cấp các thông tin nhƣ sau: Tên website, Đỉa chỉ liên kết tới
website và ngày truy cập cuối cùng vào địa chỉ liên kết. Những thơng tin trên là hồn
toàn đấy đủ để ngƣời sử dụng kết nối tới website, cịn những thơng tin chi tiết hơn,
ngƣời sử dụng có thể tìm thấy sau khi đã vào địa chỉ của website gốc.


<i><b>+ Website của các TV tỉnh, thành phố </b></i>


Qua quá trình tìm kiếm và chọn lọc, hiện tại, trên website “LILS” có tất cả 15
đƣờng dẫn tới các Website của các TV tỉnh, thành phố. Đứng đầu là TV Quốc gia Việt
Nam, và sau đó là các TV tỉnh, thành phố đƣợc sắp xếp theo vần chữ cái. Chi tiết thông
tin các website đƣợc đƣa vào phần này nhƣ sau:


<b>STT </b> <b>Tên TV </b> <b>Liên kết </b> <b>Ngày truy </b>


<b>cập </b>
1 TV Quốc gia


Việt Nam 10/04/2005



2 TV TP.Hà Nội 10/04/2005


3 TV KHTH TP.


Hồ Chí Minh 10/04/2005


4 TV KHTH tỉnh


Bình Định 10/04/2005


5 TV TP. Cần Thơ




10/04/2005


6 TV TP. Hải


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

7 TV tỉnh Bình
Dƣơng




10/04/2005


8 TV Tỉnh Bình
Thuận





10/04/2005


9 TV tỉnh Hà
Tĩnh




10/04/2005


10 TV tỉnh Hậu
Giang




10/04/2005


11 TV tỉnh Lâm
Đồng




10/04/2005


12 TV tỉnh Nam
Định




10/04/2005



13 TV tỉnh Phú
Yên




10/04/2005


14 TV tỉnh Quảng
Nam




10/04/2005


15 TV KHTH tỉnh
Quảng Ninh




</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Khi tìm kiếm thơng tin trên website “LILS” và cần truy nhập vào địa chỉ một
trang website có trong danh sách trên, ngƣời sử dụng chỉ cần ấn vào dòng có chứa
thơng tin địa chỉ website đó, ngay sau đó website sẽ chuyển hƣớng ngƣời sử dụng tới
website họ chọn.


<i><b>+ Website của các TV Trường Đại học </b></i>


Thơng qua q trình tìm kiếm nhƣ đối với Website của các TV tỉnh thành phố,
hiện tại, trên Website “LILS” có tất cả 31 đƣờng dẫn tới các TV các trƣờng đại học,
cao đẳng trên cả nƣớc. Thông tin đƣợc sắp xếp theo thứ tự vần chữ cái tên của trang


web. Chi tiết thông tin các website đƣợc đƣa vào phần này nhƣ sau:


<b>STT </b> <b>Tên TV </b> <b>Liên kết </b> <b>Ngày </b>


<b>truy cập </b>


1


Cổng Thông Tin
Liên TV Trƣờng
Đại Học Kinh Tế


www.lib.ueh.edu.vn 10/04/2009


2


TV Đại học An


Giang 10/04/2009


3 TV Đại học Hùng
Vƣơng – TP.
HCM


10/04/2009


4 TV Đại học Khoa


học Huế 10/04/2009
5 TV Đại học Khoa



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Thành phố Hồ
Chí Minh


6 TV Đại học Nha


Trang 10/04/2009


7


TV Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ
Chí Minh


www.lib.hcmut.edu.vn 10/04/2009


8 TV Đại học thành


phố Hồ Chí Minh 10/04/2009


9


TV điện tử
Trƣờng Đại học
Công nghệ Sài
Gòn


10/04/2009


10



TV Tạ Quang
Bửu – Đại học
Bách Khoa Hà
Nội


10/04/2009


11


TV trực tuyến
Trƣờng Đại học
Dân lập Văn
Lang


10/04/2009


12


TV trung tâm Đại
học Quốc gia
TP. Hồ Chí Minh


10/04/2009


13


TV Trƣờng Cao
Đẳng Sƣ Phạm
Thừa Thiên Huế



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

14


TV Trƣờng Đại
học Nông Lâm
Thành phố Hồ
Chí Minh


10/04/2009


15 TV Trƣờng Đại


học Thủy lợi 10/04/2009


16


TV Trƣờng Đại
học Y tế Công
cộng


10/04/2009


17 TTHL – Đại học


Huế 10/04/2009


18 TTHL Đại học


Cần Thơ 10/04/2009



19 TTHL Đại học


Thái Nguyên 10/04/2009


20


Trung tâm Thông
tin – Học liệu
Đại học Đà Nẵng


10/04/2009


21


Trung tâm
TT-TV Đại học Hà
Nội


10/04/2009


22


Trung tâm
TT-TV Đại học Quốc
gia Hà Nội


10/04/2009


23



Trung tâm
TT-TV Trƣờng Đại
học Giao Thông


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Vận Tải


24


Trung tâm
TT-TV Trƣờng Đại
học Ngân Hàng
TP.HCM


10/04/2009


25


Trung tâm Thông
tin Khoa học và
Công Nghệ Đà
Nẵng


10/04/2009


26


Trung tâm thông
tin TV Đại học
Khoa học Xã hội
& Nhân Văn


Thành phố Hồ
Chí Minh


10/04/2009


27


Trung tâm Thông
tin TV Trƣờng
Cao Đẳng Kinh tế
Công nghệ TP.
HCM


10/04/2009


28


Trung tâm Thông
tin TV Trƣờng
Cao đẳng Nguyễn
Tất Thành


10/04/2009


29


Trung tâm Thông
tin TV Trƣờng
Đại học Kiến



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Trúc Hà Nội


30


Trung tâm Thông
tin TV Trƣờng
Đại học Sƣ phạm
Nghệ thuật Trung
ƣơng


10/04/2009


31


Trung tâm Thông
tin Tƣ liệu


Trƣờng Đại học
Hàng Hải


10/04/2009


Việc truy cập vào địa chỉ trang web của các TV Trƣờng Đại học cũng giống nhƣ cách
truy cập vào các website của các TV tỉnh thành phố.


<i><b>+ Website của các tổ chức các nhân khác có tài liệu liên quan đến chuyên </b></i>
<i><b>ngành TT-TV. </b></i>


Công việc lựa chọn website để đƣa vào phần “Website của các tổ chức các nhân
khác có tài liệu liên quan đến chuyên ngành TT-TV” có nhiều khó khăn hơn so với hai


phần trƣớc đó. Lý do vì lƣợng website theo tiêu chí lựa chọn tại Việt Nam khơng
nhiều, cơng tác tìm phải bỏ nhiều công sức hơn, đồng thời công việc đánh giá nội dung
thông tin của các Website này cũng phức tạp hơn. Để tăng thêm nguồn kiến thức, tôi
đã nghiên cứu và đánh giá xếp thêm vào mục này một vài website hỗ trợ thông tin
chuyên ngành TT-TV. Kết quả của quá trình tìm kiếm và lựa chọn đã lọc ra đƣợc 13
trang web đƣa vào mục “Website của các tổ chức các nhân khác có tài liệu liên quan
đến chuyên ngành TT-TV”. Thông tin đƣợc sắp xếp theo thứ tự vần chữ cái tên của
trang web cụ thể nhƣ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

1


Hội Hỗ Trợ TV và
Giáo Dục Việt Nam
(LEAF-VN)


10/04/2009


2


Liên hiệp TV các
trƣờng ĐH khu vực
phía Nam


www.glib.hcmuns.edu.vn/fesal/ 10/04/2009


3 Liên hiệp TV ĐH


Khu vực phía Bắc www.nala-vn.org 10/04/2009


4



Mạng Thông tin
Khoa học & Công
nghệ Việt Nam


10/04/2009


5


Mạng Thông tin
Khoa học và Công
nghệ TP. HCM


10/04/2009


6


Mạng thông tin trực
tuyến về nghiệp vụ
TV.


10/04/2009


7


Trang thông tin điện
tử của Bộ Van hóa ,
Thể Thao và Du lịch
Việt Nam



/>


egory&zoneid=78&rootId=4 10/04/2009


8


Trung tâm Thông
Tin Khoa học &
Công nghệ Thái
Nguyên


10/04/2009


9 Website Mạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Nam


10


BUBL – Mục lục
nguồn Internet về
các tạp chí / bản tin
liên quan đến khoa
học TT-TV hiện tại
(xây dựng bởi Thƣ
viện trƣờng Đại học
Strathclyde,


Scotland)


15/05/2009



11


Library Philosophy
and Practice (Lý
thuyết và Thực hành
Thƣ viện)


/>


in/lpp.htm 15/05/2009


12


Conseil National de
recherches Canada
(Hội đồng Nghiên
cứu Quốc gia
Canada)


15/05/2009


13


The Canadian
Library Association
(Hiệp hội thƣ viện
Canada)


/>


ction=Home 15/05/2009



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Nhƣ vậy, tổng số website có chứa thơng tin chun ngành về TT-TV đƣợc giới
thiệu và đƣa thông tin lên trang web “LILS” là 55 website. Tuy đây chƣa phải là một
con số lớn nhƣng phần nào phả ánh đƣợc nguồn lực thông tin chuyên ngành TT-TV tại
Việt Nam hiện đang tồn tại và phát triển trên môi trƣờng Internet, cung cấp một nguồn
thông tin chuyên ngành hữu ích.


<b>2.2.2.2. Tiêu chuẩn Siêu dữ liệu </b>


Dƣới đây là hình ảnh của Trang thơng tin về Tiêu chuẩn SDL


<b>Hình 5. Trang thơng tin Tiêu chuẩn Siêu dữ liệu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

theo bốn nhóm chính liên quan đến q trình quản lý thơng tin (Tạo lập thơng tin, Tổ
chức thông tin, Truyền bá thông tin và Bảo quản thông tin) đồng thời, trang thông tin
về tiêu chuẩn Siêu dữ liệu còn bổ sung thêm đƣờng dẫn tới các website của các tổ
chức liên quan đến việc thành lập, duy trì và phát triển Tiêu chuẩn siêu dữ liệu. Vì lý
do các tiêu chuẩn này đƣợc xây dựng trên ngôn ngữ Tiếng Anh là chủ yếu nên thơng
tin cho phần này sẽ có thêm một nội dung định nghĩa cho Tiêu chuẩn để giúp ngƣời
xem có khả năng hiểu khái quát đƣợc tiêu chuẩn đó trƣớc khi tìm tới đƣờng dẫn bằng
tiếng Anh.


Hiện tại, các tiêu chuẩn đƣợc bổ sung và tham khảo trực tiếp từ Website
MetaMap – Bản đồ Tiêu chuẩn Siêu dữ liệu thuộc Trƣờng Đại học Tổng hợp Montreál,
Canada [24] Bản đồ này bao gồm 191 Tiêu chuẩn Siêu dữ liệu, nhƣng sau khi chọn lọc
mức độ nội dung phù hợp với chuyên ngành TT-TV cũng nhƣ điều kiện và khả năng
tìm hiểu thì đã chọn lựa đƣợc 46 Tiêu chuẩn. Các tiêu chuẩn đƣợc sắp xếp theo nhóm
nhƣ đã nói ở trên. Dƣới đây là thơng tin chi tiết về các Tiêu chuẩn đƣợc giới thiệu trên
Website “LILS”.



<b>STT </b> <b>Tên tiêu </b>


<b>chuẩn SDL </b> <b>Liên kết </b> <b>Thông tin khái quát </b>


<b>Tiêu chuẩn Siêu dữ liệu liên quan đến việc truyền bá thông tin </b>
1 Z39.50 />


gency/


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

chuẩn này là TV Quốc hội Mỹ.
Z39.50 đƣợc áp dụng rộng rãi trong
lĩnh vực TV và thƣờng đƣợc tích
hợp vào các hệ thống phần mềm TV
hoặc các phần mềm Tham chiếu
Thƣ mục dùng cho cá nhân. Phép
tìm kiếm liên TV trong tiến trình
Mƣợn liên TV (Inter-Library Loan)
thƣờng sử dụng chuẩn Z39.50


2 Material
Exchange
Format
(MXF)


o/ Dạng thức chuyển đổi tài liệu bao
gồm các dạng file chứa video số và
tài liệu âm thanh đa phƣơng tiện


<b>Tiêu chuẩn Siêu dữ liệu liên quan đến việc bảo quản thông tin </b>
3 Preserving



and Access
Networked
Documentary
Resources of
Australia
(PANDORA)


/>y/plan/pandora.html


PANDORA là dự án của TV Quốc
gia Australia với mục đích tăng
cƣờng lƣu trữ, bảo quản và truy cập
đến tài nguyên số của tài liệu TV.


4 Preserving
Access to
Didital
Information
(PADI)


Tiêu chuẩn dùng cho Bảo quản
thơng tin số hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Archival
Information
System
(OAIS)
ost/isoas/
/>
~aola/publications/thesis-ando/OAIS.html



lâu dài thông tin số.


6 Conservation
online


(CoOL)


nford.e
du/


CoOL là một dự án của bộ phận bảo
quản tài liện tại Trung tâm TV và
nghiên cứu của ĐẠi học Stanford
liên quan đến công tác phục hồi tài
liệu trong các TV, Trung tâm lƣu trữ
va bảo tàng.


7 Universal
Preservation
Format (UPF)


Dạng thức bảo quản Tài liệu đƣợc
thiết kế đặc biệt cho kỹ thuật số,
củng cố khả năng truy cập các dạng
dữ liệu nhƣ nhất là dạng thức tài liệu
video trong tƣơng tai.


<b>Tiêu chuẩn Siêu dữ liệu liên quan đến việc tổ chức thông tin </b>
8 Thesaurus for



Graphic
Material
(TGM)
/>
OPLE/students/student-projects/C_Wanczycki/libr5
17/homepage.html


Từ điển từ chuẩn cho dạng thức tài
hình ảnh, cung cấp những từ vựng
cho các chủ đề của dạng tài liệu ảnh
tĩnh


9 Library of
Congress
Subject


/>/SHED0014.HTM


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Headings
(LCSH)
10 Medical
Subject
Headings
(MESH)


/>sh/


Đề mục chủ đề chuyên ngành y –
dƣợc



11 Canadian
Subject
Heading
(CSH)


lectionscana
da.gc.ca/csh/


Đề mục chủ đề của Canada


12 Rules for
Archival
Description
(RAD)


councilarchi
ves.ca/archdesrules.html


Quy tắc cho mô tả lƣu trữ tài liệu


13 International
Standard
Bibliographic
Description
(ISBD)
/>nd1/isbdlist.htm
/>13/pubs/cat-isbd.htm


Tiêu chuẩn quốc tế về mô tả thƣ


mục đối với dạng tài liệu sách, bản
đồ, ghi âm, file máy tính và các
nguồn thông tin điện tử.


14
Machine-Readable
Cataloging
(MARC)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

15
Anglo-American
Cataloging
Rules
(AACR)


Các quy tắc AACR2 đƣợc Hiệp hội
TV Mỹ, Hiệp hội TV Canada và
một nhóm các chuyên gia về thông
tin và TV phối hợp phát hành.
AACR2 đƣợc xây dựng cho mục
đích tạo lập các sản phẩm thƣ mục
và các biểu ghi biên mục của các
TV viện nói chung. Các quy tắc này
hƣớng dẫn việc mô tả và định vị cho
mọi dạng tƣ liệu thông thƣờng của
TV.


16 Library of
Congress
Classification


(LCC)


/>pso/lcc.html


/>pso/lcco/


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

tri thức. Mặc dù khung LCC chia
các chủ đề thành nhiều phân mục
rộng, nhƣng về mặt bản chất khung
này mang tính liệt kê. LCC sử dụng
các chữ cái cho các phân mục cấp 1.
5 chữ cái chƣa đƣợc sử dụng là I, O,
W, X và Y. Nhánh W và phần cuối
của nhánh Q thuộc về khung phân
loại NLM (National Library of
Medicine).


17 Dewey
Decimal
Classification
(DDC)


Bảng phân loại phân loại thập phân
Dewey- Dewey Decimal
Classification, viết tắt là DDC, do
một nhà cách tân TV nổi tiếng
ngƣời Mỹ tên là Melvil Dewey xây
dựng trong những năm 1870. Chuẩn
này trở thành sở hữu của tổ chức
OCLC bắt đầu từ năm 1988. DDC


cung cấp một cấu trúc động cho việc
tổ chức các bộ sƣu tập tƣ liệu của
TV. Đây là khung phân loại TV
đƣợc áp dụng rộng rãi nhất trên thế
giới.


18 Dublin Core
Metadata
Element Set
(DCMES)


/>ents/dces/


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

19 Dublin Core
Metadata
Initiative
(DCMI)


Tổ chức mở thúc đẩy phát triển các
tài liệu siêu dữ liệu trực tuyến, bao
gồm các hỗ trợ về đào tạo và thực
hành về lĩnh vực này.


20 International
Standard
Recording
Code (ISRC)


/>section_resources/isrc.html



Các ISRC (Mã số Tiêu chuẩn quốc
tế cho Tài liệu ghi âm) đƣợc xác
định cho các bản ghi âm và bản ghi
âm thanh dạng video. Mỗi ISRC là
một số duy nhất và vĩnh viễn cho
một dạng định dạng ghi âm cụ thể
có thể đƣợc mã hóa vĩnh viễn vào
một sản phẩm nhƣ kỹ thuật số vân
tay.


21 International
Standard
Music
Number
(ISMN)



Đây là Mã số Tiêu chuẩn Quốc tế để
nhận dạng các ấn phẩn vê âm nhạc
dƣớc dạng bản in trên toàn thế giới.
ISMN gồm 13 số Ả rập cho phép
nhận dạng hàng tỉ tài liệu âm nhạc
khác nhau.


22 International
Association
of Music
Libraries
(IAML)



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Standard
Audiovisual
Number
(ISAN)


liệu nghe nhìn, cịn gọi là Tiêu
chuẩn ISO 15706-1 & 15706-2. Đây
là hệ thống mã số tình nguyện để
nhận dạng các loại tài liệu nghe nhìn
nhƣ phim ảnh, chƣơng trình ti vi,
quảng cáo...


24 Digital Object
Identifier
(DOI)


DOI là hệ thống Tiêu chuẩn để nhận
dạng nội dung đối tƣợng trong môi
trƣờng số. Các Tiêu chuẩn DOI
đƣợc đăng ký cho bất kỳ thực thể
đƣợc sử dụng trong môi trƣờng số.
Chúng đƣợc dùng để cung cấp thông
tin hiện tại, bao gồm nơi chúng lƣu
trữ (hay thông tin về nó) có thể tìm
thấy trên Internet. Thông tin về đối
tƣợng số có thể có thể thay đổi theo
thời gian, bao gồm cả địa chỉ nơi có
thể tìm thấy nó, nhƣng tên đặt theo
tiêu chuẩn DOI thì sẽ khơng đổi.


25 International


Standard
Serial
Number
(ISSN)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

26 International
Standard
Book Number
(ISBN)



Là hệ thống mã số tiêu chuẩn quốc
tế cho các ấn phẩm sách.


27 International
Standard Text
Code (ISTC)





Là Tiêu chuẩn Quốc tế về Mã số
Văn bản là một hệ thống toàn cầu
xác định hệ thống cho các loại văn
bản. Tiêu chuẩn này chủ yếu dành
cho các nhà xuất bản, các dịch vụ
thƣ mục, các nhà bán lẻ, các TV và


các cơ quan quản lý bản quyền.
28 Digital


Libraries
Initiative
(DLI)


/>national.htm


Sáng kiến về TV số


29 Online Public
Access
Catalog
(OPAC)
/>
search/alic/tools/online-public-access-catalog.html


Mục lục truy cập công cộng trực
tuyến.


30 Functional
Requirements
for


Bibliographic
Records
(FRBR)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

này thể hiện một cách tiếp cận tổng


quan hơn trong việc truy cập và khai
thác thông tin bởi vì những mối liên
hệ giữa các thực thể thƣ mục sẽ
đƣợc chuyển thành những liên kết
dữ liệu từ đó giúp ngƣời dùng có thể
di chuyển dễ dàng trong toàn bộ hệ
thống cấp bậc các quan hệ này. Mơ
hình này cũng có ý nghĩa vì nó độc
lập với những chuẩn biên mục khác
nhƣ AACR2 hoặc ISBD.


31 Online
Computer
Library
Center
(OCLC)


Thành lập năm 1967, OCLC Trung
tâm TV máy tính trực tuyến, một
dịch vụ TV phi lợi nhuận, tổ chức
nghiên cứu dành riêng cho các mục
đích cơng cộng của truy cập vào
thông tin của thế giới và làm giảm
tỷ lệ tăng chi phí của TV. Có hơn
71.000 TV tại 112 quốc gia và vùng
lãnh thổ trên toàn thế giới sử dụng
dịch vụ của OCLC để xác định vị
trí, mua, mƣợn, trao đổi và bảo quản
tài liệu TV.



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

bản họ cần.OCLC và các thành viên
TV hợp tác phát triển và duy trì các
WorldCat-Mục lục liên hợp trực
tuyến OCLC.


32 Metadata
Object
Description
Schema
(MODS)


/>ds/mods/


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

ngôn ngữ XML của tổ chức World
Wide Web Consortium. Phiên bản
mới nhất của giản đồ MODS là 3.1.
33 Open


Archives
Initiative -
Protocol for
Metadata
Harvesting(O
AIPMH)

g
/>
lcntv/mlfolder.2005-12-07.8623436932/mlfolder.20
05-12-07.1464684675/



OAI-PMH là thuật ngữ viết tắt của
Open Archives Initiative - Protocol
for Metadata Harvesting (Sáng kiến
Lƣu trữ Mở - Giao thức Thu thập
Siêu dữ liệu). Thuật ngữ này chỉ
một giao thức theo mơ hình khách
chủ dựa trên HTTP, cho phép một
hệ thống Cung cấp dịch vụ (Service
Provider) có thể truy vấn, lọc và thu
thập siêu dữ liệu (theo định dạng
XML) của các đối tƣợng dữ liệu số
nằm trong cơ sở dữ liệu trên một hệ
thống Cung cấp dữ liệu (Data
Provider) từ xa.


34 ONline
Information
eXchange
(ONIX)


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

tích hợp dữ liệu, những nhà phát
hành, bán buôn hoặc bán lẻ và bất
cứ ai có thể liên quan đến việc bán
các ấn phẩm của họ. Ban đầu, ONIX
do Hiệp hội các Nhà xuất bản Hoa
kỳ và EDITEUR, tổ chức quốc tế về
các tiêu chuẩn công nghiệp cho sách
và ấn phẩm định kỳ đồng phát triển.
Còn hiện thời, chuẩn ONIX đƣợc
EDITEUR duy trì.



35 Encoded
Archival
Description
(EAD)



/>ad/


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Archivists) phát triển và duy trì
chuẩn EAD


36 Universal
Decimal
Classification
(UDC)


UDC là một hệ thống khung phân
loại do hai nhà thƣ mục học ngƣời
Bỉ là Paul Otlet và Henri la Fontaine
xây dựng từ cuối thế kỷ 19. Nó dựa
trên khung phân loại DDC, nhƣng
mạnh hơn. UDC sử dụng một số dấu
bổ trợ để mở rộng thêm những khía
cạnh đặc biệt của một chủ đề cụ thể
cũng nhƣ chỉ ra mối liên hệ giữa các
chủ đề. Bởi vậy nó hàm chứa những
yếu tố mang tính phân tích-tổng hợp
giầu ý nghĩa, và có thể đƣợc sử
dụng trong các TV đặc biệt. UDC


đƣợc chỉnh lý và mở rộng trong thời
gian dài để có thể theo kịp với
những thay đổi về các chuyên ngành
của trí thức nhân loại, và vẫn tiếp
tục đƣợc cập nhật. UDC sử dụng các
số Ả-rập và dựa trên hệ đếm thập
phân. Một tƣ liệu có thể đƣợc phân
loại bằng sự kết hợp của chỉ số ứng
với nhiều lĩnh vực khác nhau thông
qua các dấu hiệu đặc biệt.


<b>Tiêu chuẩn Siêu dữ liệu liên quan đến việc tạo lập thông tin </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Encoding
Initiative
(TEI)


Encoding Initiative (Sáng kiến mã
hóa văn bản). TEI là một liên đoàn
gồm các tổ chức và dự án nghiên
cứu với mục tiêu chung là phát triển
và duy trì một tiêu chuẩn để thể hiện
văn bản số hóa. Sản phẩm cơng bố
chính của TEI là một tập hợp các
Tài liệu hƣớng dẫn đƣa ra các đặc tả
của những phƣơng thức mã hóa máy
đọc đƣợc cho văn bản, chủ yếu
trong các lĩnh vực khoa học xã hội
nhân vân và ngôn ngữ học. Kể từ
năm 1994, những tài liệu hƣớng dẫn


này đã trở thành một tiêu chuẩn áp
dụng rộng rãi cho những tƣ liệu văn
bản phục vụ cho hoạt động nghiên
cứu và giảng dạy trực tuyến.


38 Dublin Core Dublin Core là chuẩn siêu dữ liệu
(metadata) dùng để mô tả các đối
tƣợng nội dung số hóa (kể cả các
trang web)nhằm nâng cao khả năng
tƣơng tác, truy cập và khai thác
chùng. Các yếu tố siêu dữ liệu này
thƣờng đƣợc mã hóa bằng định dạng
XML.


39 MADS />ds/mads/


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Wide Web Consortium.
40 MARCXML />


ds/marcxml/


Văn phòng Tiêu chuẩn MARC và
Phát triển Mạng lƣới của TV Quốc
hội Mỹ xây dựng khuôn mẫu
MARCXML để cho phép ngƣời
dùng hoặc các phần mềm máy tính
có thể làm việc với dữ liệu MARC
trong môi trƣờng XML. Khuôn mẫu
này có tính mềm dẻo và mở rộng
cao để ngƣời dùng có thể làm cho
nó thích ứng với những nhu cầu cụ


thể của họ. Không chỉ đƣa ra giản
đồ dữ liệu, TV Quốc hội Mỹ còn
cung cấp cả một số phần mềm công
cụ và các stylesheet có liên quan đến
khn mẫu này


41 MIX />ds/mix/


MIX là viết tắt của Metadata for
Images in XML. Giản đồ XML quy
định các yếu tố siêu dữ liệu kỹ thuật
cần thiết cho việc quản lý các bộ
sƣu tập ảnh số. Chuẩn này do Văn
phòng Tiêu chuẩn MARC và Phát
triển Mạng trực thuộc TV Quốc hội
Mỹ và NISO phối hợp phát triển.
<b>Các tổ chức có liên quan </b>


42 International
Federation of


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Library
Association
(IFLA)


trên toàn thế giới. IFLA là một tổ
chức độc lập, phi chính phủ có chức
năng hƣớng dẫn các tiêu chuẩn mới
trong lĩnh vực TT-TV, củng cố giá
trị của dịch vụ TV và giới thiệu các


thành tựu của các thành viên trên
toàn thế giới.


43 World Wide
Web


Consortium
(W3C)


Đây là một tổ chức quốc tế trong đó
các tổ chức thành viên, các nhân
viên hoạt động chính thức và cộng
đồng cùng nhau phát triển các tiêu
chuẩn Web. Mục đích của W3C là
tạo cho WWW sức mạnh bằng cách
phát triển các giao thức và đƣờng
truy cập bảo đảm cho sự phát triển
lâu dài của Web.


44 International
Organization
for
Standardizati
on (ISO)
/>e.htm


ISO là Tổ chức Tiêu chuẩn Thế giới,
là nơi phát triển và tạo ra các Tiêu
chuẩn Quốc tế nhiều nhất trên thế
giới. ISO là mạng lƣới của các Viện


Tiêu chuẩn Quốc gia trên 161. ISO
là một tổ chức phi chính phủ.


45 Organization
for the
Advancement
of Structured
Information



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Standards
(OASIS)


cầu. OASIS sản xuất nhiều tiêu
chuẩn dịch vụ web hơn hơn các tổ
chức khác nhƣ các tiêu chuẩn về an
ninh, kinh doanh điện tử, tiêu chuẩn
trong các khu vực công cộng và các
ứng dụng cụ thể cho thị trƣờng.
46 National


Information
Standard
Organization
(NISO)


NISO là Tổ chức Tiêu chuẩn Thông
tin Quốc gia, một tổ chức phi lợi
nhuận, đƣợc sáng tạo bới Viện Tiêu


chuẩn Quốc gia Hoa Kỳ (ANSI
American National Standard
Institute) nhằm xác định, phát triển,
duy trì, và xuất bản các tiêu chuẩn
kỹ thuật để quản lý thông tin môi
trƣờng kỹ thuật số . Các tiêu chuẩn
NISO áp dụng cả truyền thống và
các công nghệ mới với đầy đủ các
thông tin liên quan đến nhu cầu, bao
gồm phục hồi, lƣu trữ siêu dữ liệu,
và bảo quản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>2.2.2.3. Tài liệu liên quan đến chuyên ngành TT-TV </b>


Dƣới đây là hình ảnh minh họa cho Trang thông tin về Tài liệu liên quan đến
chuyên ngành TT-TV:


<b>Hình 6. Trang thơng tin Tài liệu liên quan đến chuyên ngành TT-TV </b>


Trong phần này, tôi xin đƣợc đƣa ra tham khảo các Văn bản pháp quy và các tài
liêu chuyên ngành quan trọng liên quan đến lĩnh vực TT-TV.


<i><b>+ Văn bản pháp quy liên quan đến lĩnh vực TT-TV. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>STT </b> <b>Tên văn bản </b> <b>Ngày ban hành </b>
1 02/2009/NĐ-CP - Nghị định quy định về tổ


chức và hoạt động của TV tƣ nhân có phục vụ
cộng đồng



Ban hành : 06/01/2009


2 90/2008/QĐ-BTC - Quyết định về việc sửa đổi,
bổ sung Quyết định số 07/2005/QĐ-BTC ngày
18/01/2005 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính quy định
mức thu, việc thu, nộp, quản lý và sử dụng phí TV
áp dụng tại TV Quốc gia Việt Nam


Ban hành : 24/10/2008


3 77/2008/QĐ-BVHTTDL - Quyết định ban hành
Quy chế mẫu về tổ chức và hoạt động của TV xã,
phƣờng, thị trấn


Ban hành : 28/08/2008


4 10/2007/QĐ-BVHTT - Quyết định phê duyệt
quy hoạch phát triển ngành TV Việt Nam đến
năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020


Ban hành : 04/05/2007


5 49/2006/QĐ-BVHTT - Quyết định ban hành
Quy chế mẫu về tổ chức và hoạt động của TV
huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh


Ban hành : 05/05/2006


6 16/2005/QĐ-BVHTT - Quyết định ban hành
Quy chế mẫu tổ chức và hoạt động của TV tỉnh,


thành phố trực thuộc Trung ƣơng


Ban hành : 04/05/2005


7 07/2005/QĐ-BTC - Quyết định quy định mức
thu, việc thu, nộp, quản lý và sử dụng phí TV áp
dụng tại TV Quốc gia Việt Nam


Ban hành : 18/01/2005


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

tiết về điều kiện thành lập TV và thủ tục đăng ký
hoạt động TV


9 50/2003/QĐ-BVHTT - Quyết định về việc quy
định mức kinh phí mua sách lý luận, chính trị của
hệ thống TV


Ban hành : 22/08/2003


10 72/2002/NĐ-CP - Nghị định quy định chi tiết
thi hành Pháp lệnh TV


Ban hành : 06/08/2002


11 04/2002/TTLT/BVHTT-BTC - Thông tƣ sửa
đổi, bổ sung một số quy định tại Thông tƣ số
97/TTLB/VHTTTTDL-TC ngày 15/6/1990 của
Liên bộ Văn hố Thơng tin Thể thao và Du lịch -
Bộ tài chính hƣớng dẫn chế độ quản lý tài chính
và chính sách đầu tƣ của NN đối với TV công


cộng


Ban hành : 04/03/2002


12 31/2000/PL-UBTVQH10 - Pháp lệnh TV Ban hành : 13/02/2001
13 393/1998-QĐ-TCCP-CCVC - Quyết định về


việc ban hành quy định thi nâng ngạch bảo tàng
viên, TV viên, thƣ mục viên lên bảo tàng viên
chính, TV viên, thƣ mục viên chính trong các bảo
tàng, TV


Ban hành : 03/10/1998


14 943/CV-TCCB - Công văn về việc phụ cấp độc
hại nguy hiểm đối với công chức, viên chức làm
công tác lƣu trữ, TV.


Ban hành : 04/12/1995


15 97-TTLB/VHTTTTDL-TC - Thông tƣ hƣớng
dẫn chế độ quản lý tài chính và chính sách đầu tƣ
của nhà nƣớc đối với TV công cộng


Ban hành : 15/06/1990


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

mục số 1 các chức danh đầy đủ viên chức Bộ Văn
hoá và chuyên ngành báo chí xuất bản ; biểu diễn
nghệ thuật ; TV



17 21 - Sắc lệnh cử ơng Ngơ Đình Nhu làm giám
đốc nha lƣu trữ công văn và TV toàn quốc


Ban hành : 08/09/1945


18 13 - Sắc lệnh sáp nhập vào Bộ quốc gia giáo
dục Trƣờng Viễn đông bác cổ các nhà bảo tàng
các TV công và các học viện


Ban hành : 08/09/1945


Ngƣời sử dụng chỉ cần ấn vào tên văn bản thì sẽ có đƣợc thơng tin ở dạng tồn
văn và có thể sử dụng nội dung theo ý muốn của mình.


<i><b>+ Tài liệu chuyên ngành liên quan đến lĩnh vực TT-TV. </b></i>


Trong phần này, tôi xin đƣợc liệt kê các tài liệu chuyên ngành thiết yếu cho lĩnh
vực thông tin TV bao gồm 13 tài liệu nhƣ các phiên bản ISBD, MARC 21,
AACR2...Thông tin đƣợc đƣa ra là dạng văn bản toàn văn hay nguồn chứa văn bản
toàn văn của tài liệu. Ngôn ngữ bao gồm cả tiếng Anh và tiếng Việt. Cụ nhƣ sau:


<b>STT </b> <b>Tên tài liệu </b> <b>Nguồn thông tin </b> <b>Ngôn </b>


<b>ngữ </b>
1 ISBD (A) Tiêu chuẩn Quốc tế


mô tả tài liệu cho những ấn
phẩm cổ xuất bản dƣới dạng
ảnh đơn



/>/isbda.htm


Anh


2 ISBD (CR) Mô tả thƣ mục tiêu
chuẩn quốc tế cho các ấn bản
định kì hay tiếp tục


/>dlist-final.pdf


Anh


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

chuẩn quốc tế cho các tài
nguyên điện tử.


/isbd.htm


4 ISBD (G): Tổng thƣ mục tiêu
chuẩn mô tả quốc tế.


/>/isbdg.htm


Anh


5 ISBD (NBM): Mô tả thƣ mục
tiêu chuẩn quốc tế cho Tài liệu
không phải là sách.


/>/ISBNNBM_sept28_04.pdf



Anh


6 ISBD (PM): Mô tả thƣ mục
tiêu chuẩn quốc tế cho Tài liệu
Âm nhạc.


/>/ISBNPM_Nov10_2004.pdf


Anh


7 MARC 21 />


z.html
/>MARCVN/index.htm
Anh
&
Việt


8 AACR2




Việt


9 DDC />


f_Dewey_Decimal_classes


Anh


10 Management, marketing and
promotion of library services


based on Statistics, analyses
and Evaluation
/>
=6t3-QVZBA_EC&pg=PA17&dq=%22
information+and+library%22&lr=
#PPA18,M1
Anh


11 Collection Development />=yqIridHbBV8C&pg=PA173&dq
=%22information+and+library%2


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

2&lr=#PPP1,M1
12 Marketing library and


information services


/>=KU_38wXvAJMC&pg=PA238&
dq=%22information+and+library
%22&lr=#PPP1,M1


Anh


13 Development of digital
libraries


/>=lK9e6rDTegkC&pg=PA3&dq=
%22information+and+library%22
&lr=#PPP1,M1


Anh



Để lấy đƣợc thông tin cần thiết, ngƣời xem cần chọn vào tên tài liệu, website sẽ
tự động chuyển đến liên kết của nội dung tài liệu cần tìm.


<b>2.2.3. Trang liên kết </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Trang liên kết đƣợc hình thành nhằm tạo cơ hội cho ngƣời xem gửi ý kiến phản
hồi đến ngƣời quản lý, cũng nhƣ góp thêm ý tƣởng cho Website “LILS”. Thông tin liên
hệ trực tiếp cũng đƣợc đƣa lên Trang liên kết để ngƣời sử dụng lựa chọn phƣơng thức
liên lạc phù hợp.


<b>2.3. Hƣớng phát triển của Website “LILS” trong tƣơng lai </b>
<b>2.3.1. Nghiên cứu và phát triển về mặt kỹ thuật </b>


Trong thời gian tới, hƣớng phát triển về mặt kỹ thuật của Website nhƣ sau:
- Các công cụ làm web sẽ có sự thay đổi nâng lên phiên bản mới hơn để tại ra
giao diện và các công cụ tốt hơn cho việc tìm kiếm thơng tin trên Website.


- Website “LILS” sẽ chuyển sang loại hình website động để ngƣời xem có thể
trực tiếp gửi ý kiến tham khảo và hiển thị ý kiến đó cho mọi cá nhân có thể xây dựng
và phát triển ý tƣởng đó.


- Xây dựng cơng cụ tìm kiếm thơng tin cho ngƣời sử dụng
<b>2.3.2. Nghiên cứu và phát triển về mặt nội dung </b>


Mặt nội dung của trang web sẽ vẫn đƣợc giữ nguyên về cấu trúc thông tin
nhƣng sẽ thay đổi về số lƣợng các thông tin cung cấp đƣợc. Số lƣợng thông tin tăng ở
mỗi phần sẽ phụ thuộc vào tình hình phát triển nguồn tin đó trên thực tế tại Việt Nam
và trên thế giới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Những thông tin mới bổ sung cho website sẽ ƣu tiên những thơng tin mà ngƣời
sử dụng có yêu cầu nhiều nhất và gắn với tình hình phát triển ngành TT-TV tại Việt
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>KẾT LUẬN </b>


Internet ngày càng phát triển và mở rộng nguồn thơng tin của mình trên mọi lĩnh
vực với nhiều cách khai thác và dịch vụ phong phú. Internet cũng tạo ra một cơ hội lớn
để mọi ngƣời, các cá nhân và tổ chức hoạt động trên nhiều lĩnh vực chia sẻ kiến thức
với cộng đồng ngƣời dùng tin. Đồng thời, Internet cũng tạo ra một cơ hội lớn đối với
việc tiếp cận thông tin nhanh chóng và thuận lợi hơn. Nhờ Internet mà khả năng chia sẻ
và tiếp cận thông tin phát triển vƣợt bậc. Và việc chia sẻ và tiếp cận thông tin chuyên
ngành trong lĩnh vực Thông tin – Thƣ viện cũng không phải là ngoại lệ. Tuy nhiên, vấn
đề đặt ra là thông tin chia sẻ sản sinh với khối lƣợng lớn nhƣng chất lƣợng thông tin
tiếp cận đƣợc chƣa đƣợc đảm bảo. Chính vì vậy, thơng qua việc tìm hiểu nguồn thơng
tin chun ngành Thơng tin – Thƣ viện tại Việt Nam cũng nhƣ tham khảo trên thế giới
tại các website có nội dung đảm bảo, tôi đã đƣa ra đƣợc những nguồn thông tin cần
thiết cho việc tiếp cận thông tin chuyên ngành Thông tin - Thƣ viện tại Việt Nam. Kết
quả của quá trình nghiên cứu đánh giá này đã cho phép tôi xây dựng nên một trang
thông tin chuyên ngành Thông tin – Thƣ viện kết hợp đƣợc việc giới thiệu nguồn lực
thông tin chuyên ngành trên các website khác, xây dựng một nguồn thông tin chuyên
ngành trong lĩnh vực Tiêu chuẩn SDL và đƣa ra tham khảo một số thông tin chuyên
ngành phổ biến trong lĩnh vực Thông tin – Thƣ viện. Website “LILS” là sản phẩm trực
tiếp từ kết quả nghiên cứu của đề tài khóa luận, nội dung thông tin đƣa trên Website
đƣợc sắp xếp tƣơng tự với những phần đã trình bầy trong khóa luận. Website sẽ cung
cấp thông tin chuyên ngành dƣới dạng thơng tin miễn phí cho ngƣời sử dụng. Trong
tƣơng lai, nội dung thơng tin trên website có thể thay đổi và cập nhập thêm để phù hợp
với tình hình phát triển của ngành Thơng tin – Thƣ viện tại Việt Nam cũng nhƣ nhu
cầu thực tế của ngƣời sử dụng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66></div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<i>1.</i> <b>Lê Thùy Dƣơng </b> (2006), “Số liệu thống kê năm 2006” ,


<i>2.</i> <b>Nguyễn Minh Hiệp (2008), “Cơ sở khoa học thông tin và TV”, Giáo dục, TP. </b>
Hồ Chí Minh.


<i>3.</i> <b>Nguyễn Hồng Sơn (2006), “Đào tạo nguồn nhân lực TV số: yếu tố quan trọng </b>
<i>phát triển nguồn nhân lực TV số”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Ngành Thông tin- </i>
TV trong Xã hội Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.347 – 356.
<i>4.</i> <b>Hoàng Thị Thục (2000), “TV Đại học: Thực trạng & Phát triển”, ĐHQG TP. </b>


Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh.
gralib.hcmuns.edu.vn:7778/images/PDF/6-2000-4.pdf


<i>5.</i> <b>Bùi Loan Thùy (2008), “Tăng cường hiệu lực các văn bản quy phạm pháp luật </b>
<i>về công tác thông tin-thư viện trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội </i>
<i>chủ </i> <i>nghĩa”, </i> Tạp chí Nghiên cứu – Trao đổi, 4

/>06-09.1932/2006/2006_00004/MItem.2006-12-18.0534/MArticle.2006-12-18.0604/view


<i>6.</i> <b>Lê Văn Viết (2000), “Cẩm nang nghề TV”, Nxb.Văn hóa Thơng tin, Hà Nội. </b>


<i>7.</i> <b>Vụ TV (2006), “Các TV và trung tâm TT-TV ở Việt Nam”, Vụ TV, Hà nội </b>


<i>8.</i> <b>Diane </b> <b>Hillmann </b> (2001), “Using <i>Dublin </i> <i>Core”, </i>
/2001/04/ 12/usageguide.



<i>9.</i>
0317642/


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>11.</i>


<i>12.</i> />ewsid=19524


<i>13.</i>


<i>14.</i>
<i>15.</i>


<i>16.</i>
<i>17.</i>


<i>18.</i>


<i>19.</i>


<i>20.</i> />standard_4614.asp


<i>21.</i>
<i>22.</i>
<i>23.</i>


<i>24.</i>
<i>25.</i>


<i>26.</i> o/



<i>27.</i>
<i>28.</i>


<i>29.</i>


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href='o/'>o </a>

<a href=' /><a href=' /><a href=' ando/OAIS.html'> </a>
<a href=' /><a href='o/'>o/ </a>

<a href=' /><a href=' 07.8623436932/mlfolder.2005-12-07.1464684675/'> </a>
<a href=' />
<a href=' /> Kế hoạch xây dựng Website của Phòng GD Đông Hà
  • 3
  • 481
  • 0
  • ×