Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bai 4 Bai toan va thuat toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Sở GD& ĐT Lâm Đồng</b><b> </b><b> </b><b> Trường THPT Tân Hà</b></i>


Ngày soạn: 01/ 9/ 2010 Ngày dạy07/ 10/ 2010




Tiết 10 - 11:

<b>§4 Bài tốn và thuật tốn</b>



<b>I. Mục đích - u cầu:</b>


- Học sinh biết khái niệm bài tốn và thuật tốn, các tính chất của thuật toán.
- Chỉ được Input và Output của mỗi bài toán đưa ra.


- Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng cách liệt kê các bước và vẽ sơ đồ khối.
- Xây dựng được một số thuật toán đơn giản.


<b>II. Trọng tâm: Khái niệm bài toán, thuật toán; Một số thuật tốn đơn giản.</b>
<b>III. Tiến trình thực hiện:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.</b></i>


<i><b>2. Bài cũ: Cho biết khái niệm về chương trình?</b></i>


<i><b> 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Để viết được chương trình cho máy tính thực hiện ta</b></i>
cần biết thế nào là thuật toán và bài toán. Trong toán học ta nhắc nhiều đến khái
niệm “bài toán” và ta hiểu đó là những việc mà con người cần phải thực hiện sao
cho từ những điều kiện đã có ta phải tìm ra hay chứng minh một kết quả nào đó.
Vậy khái niệm “bài tốn” trong tin học có khác gì khơng?  Vào bài mới.


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>



<b>1. Bài toán</b>


<i>-Khái niệm</i>: Trong tin học, Bài tốn là những
việc mà ta muốn máy tính thực hiện.


<i>Ví dụ</i>: Bài tốn giải Phương trình, bài tốn
quản lý thông tin về học sinh, …


- Khi giải bài toán cần quan tâm đến 2 yếu
<i><b>tố: + Input (thông tin đưa vào)</b></i>


+ Output (thơng tin đưa ra)
-<i>Các ví dụ</i>: (SGK trang 30)


<i>VD1</i>: Input: M, N nguyên dương
Output: UCLN(M, N)


<i>VD2</i>: Input: a, b, c là các số thực


Output: nghiệm x thoả: ax2<sub>+bx+c = 0</sub>


VD3: Input: n là số nguyên


Output: Trả lời câu hỏi “n có phải là số
ngun tố khơng?”


<b>GV: Xét các yêu cầu sau:</b>
a) Giải PT: 5x2<sub> + 3x – 8 = 0;</sub>


b) Quản lý học sinh trong lớp?



c) Viết một dịng chữ ra màn hình máy tính.
d) Tìm UCLN của 2 số nguyên dương M, N
Trong các yêu cầu trên yêu cầu nào được xem
là một bài toán?


 Trong toán học: Yêu cầu a) và d)
 Trong tin học: Tất cả đều là bài toán.


<b>GV: Khái niệm bài tốn là gì?</b>
<b>HS: Nêu khái niệm bài tốn;</b>


<b>GV: Đứng trước 1 bài tốn, cơng việc đầu tiên </b>
cần quan tâm là gì?


<b>HS: Việc đầu tiên là xác định đâu là giả thiết </b>
và đâu là kết luận.


<b>GV: Đúng, trong tin học ta cần xác định đưa </b>
vào thông tin gì và cần lấy ra thơng tin gì, gọi
là Input và Output


<b>GV: Yêu cầu học sinh xem các ví dụ ở SGK </b>
trang 30, ghi lại Input và Output của từng ví
dụ.


<b>HS: Nghiên cứu các ví dụ Sgk và xác nhận </b>
thông tin vào ra cho từng ví dụ.


____________________________________________________


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Sở GD& ĐT Lâm Đồng</b><b> </b><b> </b><b> Trường THPT Tân Hà</b></i>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>


<b>2. Thuật toán:</b>


- <i>Khái niệm thuật toán</i>: Là một dãy hữu hạn
các thao tác được sắp xếp theo một trình tự
nhất định sao cho khi thực hiện dãy thao tác
đó, từ Input của bài tốn ta nhận được
<b>Output cần tìm.</b>


<b>- Tác dụng của thuật tốn: Dùng để giải </b>
một bài tốn.


<i>Có 2 cách mơ tả thuật tốn</i>:
a) Liệt kê:


<b>- Ví dụ 1:Tìm nghiệm của PT: ax + b = 0 </b>
Bước 1: Nhập a, b.


Bước 2: Nếu a ≠ 0 thì qua bước 3, ngược
lại quay lại bước 1.


Bước 3: Gán cho x gía trị -b/a, rồi qua
bước 4.


Bước 4: Đưa ra kết quả x và kết thúc.



b) Dùng sơ đồ khối:


<i>Trong sơ đồ khối người ta quy định</i>:


Thao tác nhập, xuất dữ liệu.
Thao tác so sánh.


Các phép toán.


Quy định trình tự các thao tác.


<b>GV: Muốn máy tính chuyển được từ Input ra </b>
<i><b>Output thì cần phải có chương trình, muốn </b></i>
viết được chương trình cần phải có thuật tốn.
Vậy thuật tốn là gì?  Nêu khái niệm và giải


thích.


<b>HS: Tiếp thu kiến thức.</b>


<b>GV: Tìm nghiệm của PT: ax + b = 0. Xác định </b>
Input và Output của bài toán.


<b>HS: Xác định Input và Output của bài toán.</b>
<b>GV: - Ghi và giải thích thuật tốn.</b>


- Lấy ví dụ cụ thể với 2 số (6, -2) và giải
thích tiếp qua từng bước:



B1: Nhập a = 6, b = -2
B2:Kiểm tra a= 6 ≠ 0
B3: Gán x = 3


B4: Đưa ra x = 3 là nghiệm PT.


<b>GV: Yêu cầu học sinh chạy lại thuật toán trên </b>
với cặp số a =1, b = 0.


<b>HS: Lên bảng thực hiện kiểm chứng theo các </b>
bước của thuật toán.


<b>GV: Ghi thuật toán bằng sơ đồ khối.</b>
<b>HS: Ghi vào vở.</b>


<b>GV: Xoá các mũi tên và các điều kiện, yêu cầu</b>
học sinh lên bảng ghi lại.


____________________________________________________
<b> </b>


<b>Giáo án Tin học 10 Giáo viên: Trịnh Quang Quyền</b>
Nhập a, b


<b>a ≠ 0</b>


Đúng
X = -b/a


Sai



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Sở GD& ĐT Lâm Đồng</b><b> </b><b> </b><b> Trường THPT Tân Hà</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b>


<b>- Ví dụ 2: Thuật tốn tìm ước chung lớn nhất</b>
của 2 số M, N.


Input: M, N


Output: UCLN(M,N)
- <i>Liệt kê</i>:


<b>B1: Nhập M, N</b>


<b>B2: Nếu M = N thì UCLN = M</b>


<b>B3: Nếu M > N thì thay M = M – N và quay </b>
lại B2.


<b>B4: Thay N = N – M rồi quay lại B2</b>
Gán UCLN là M và kết thúc.


- <i>Sơ đồ khối</i>:


<b>GV: + Nêu yêu cầu của bài tốn; Ghi và giải </b>
thích thuật tốn.


<b>GV: Lấy ví dụ cụ thể với 2 số (10, 4) và giải </b>
thích tiếp qua từng bước.



B1: Nhập M = 10, N = 4  M > N


B3: M = 10 – 4 = 6, N = 4  M > N


B2: Kiểm tra M = 6, N = 4 chuyển B3
B3: M = 6 – 4 = 2, N = 4,  N > M


B4: N = 4 – 2 = 2, M = 2  M = N


Vậy UCLN(10; 4) = 2.


<b>GV: Ghi thuật toán bằng sơ đồ khối.</b>
<b>HS: Ghi vào vở.</b>


<b>GV: Xoá các mũi tên và các điều kiện, yêu cầu</b>
học sinh lên bảng ghi lại.


<b>GV: Thơng qua sơ đồ khối, u cầu học sinh </b>
tìm UCLN(3, 12)


<b>HS: Chạy theo thuật toán sơ đồ khối, đưa ra </b>
kết quả UCLN(3,12) =3


<b>GV </b><i>nhấn mạnh</i>: Một thuật toán phải đảm bảo
các tính chất: Tính dừng, tính xác định và tính
đúng đắn.


<i><b>4. Củng cố: </b>- </i>Bài tốn trong tin học.



-Thuật tốn tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên hữu hạn N
phần tử a1,a2, a3, …, aN.


<i><b>5. Dặn dị: Xem trước một số thuật tốn trong SGK.</b></i>
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
____________________________________________________


<b> </b>


<b>Giáo án Tin học 10 Giáo viên: Trịnh Quang Quyền</b> <sub>13</sub>
Nhập M, N


<b>M = N</b>


<b>M > N</b>


M= M-N <b>UCLN </b>


<b>=N</b>


N= N-M
Sa
i
Sa
i



Đúng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×