Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Xây dựng hệ thống kiểm soát độc lập để quản lý các chỉ dẫn địa lý của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>



<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>
---


<b>NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO </b>


<b>XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT ĐỘC LẬP ĐỂ </b>


<b>QUẢN LÝ CÁC CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CỦA VIỆT NAM </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ </b>


<b>CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>



<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>
---


<b>NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO </b>


<b>XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT ĐỘC LẬP ĐỂ </b>


<b>QUẢN LÝ CÁC CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CỦA VIỆT NAM </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SỸ </b>


<b>CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ </b>
<b>MÃ SỐ: 60 34 04 12 </b>


<b>NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ THU HÀ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1
<b>MỤC LỤC </b>


MỤC LỤC ... 1


LỜI CẢM ƠN ... 3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ... 4


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ... 4


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ ... 5


PHẦN MỞ ĐẦU ... 6


1. Lý do nghiên cứu ... 6


2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ... 8


3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ... 10


4. Phạm vi nghiên cứu ... 11


5. Mẫu khảo sát ... 11


6. Câu hỏi nghiên cứu ... 11


7. Giả thuyết nghiên cứu ... 11


8. Phƣơng pháp nghiên cứu ... 12



9. Cấu trúc của Luận văn ... 14


CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ VÀ KIỂM SOÁT ĐỘC LẬP
ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ ... 15


1.1. Chỉ dẫn địa lý ... 15


1.1.1. Khái niệm ... 15


1.1.2. Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ... 18


1.1.3. Quản lý chỉ dẫn địa lý ... 25


1.2. Kiểm soát độc lập đối với chỉ dẫn địa lý ... 27


1.2.1. Khái niệm kiểm soát và kiểm soát độc lập đối với chỉ dẫn địa lý ... 27


1.2.2. Nguồn gốc, ý nghĩa và vai trị của kiểm sốt trong quy trình quản lý chỉ dẫn
địa lý ... 29


1.2.3. Hệ thống kiểm soát chỉ dẫn địa lý ... 32


1.2.4. Các quy định của pháp luật của Việt Nam về kiểm soát chỉ dẫn địa lý ... 36


CHƢƠNG 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ KIỂM SOÁT CÁC CHỈ DẪN
ĐỊA LÝ ĐƢỢC BẢO HỘ Ở VIỆT NAM ... 38


2.1. Tổng quan về thực trạng quản lý và kiểm soát chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam ... 38



2.2. Mơ hình kiểm sốt độc lập theo hình thức thành lập Ban kiểm soát chuyên trách .. 42


2.2.1. Trƣờng hợp nƣớc mắm Phú Quốc (Kiên Giang) ... 42


2.2.2. Trƣờng hợp thanh long Bình Thuận (Bình Thuận) ... 47


2.2.3. Đánh giá tác động của môi trƣờng đối với mô hình thành lập ban kiểm sốt
độc lập chuyên trách ... 50


2.3. Mơ hình kiểm sốt độc lập theo hình thức cơ quan nhà nƣớc kiêm nhiệm thực hiện
... 51


2.3.1. Trƣờng hợp cà phê Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk) ... 51


2.3.2. Trƣờng hợp quế Trà My (tỉnh Quảng Nam) ... 55


CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HÌNH THÀNH HỆ THỐNG KIỂM SOÁT ĐỘC LẬP ĐỂ
QUẢN LÝ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ Ở VIỆT NAM ... 61


3.1. Mơ hình quản lý và kiểm soát chỉ dẫn địa lý của Liên minh châu Âu và kinh nghiệm
cho Việt Nam ... 61


3.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về quản lý và kiểm sốt CDĐL
... 64


3.3. Nhóm giải pháp củng cố và hồn thiện quy trình kiểm sốt độc lập ... 67


3.4. Nhóm giải pháp tăng cƣờng hiệu quả kiểm sốt độc lập thơng qua kiểm sốt nội bộ
và hoạt động tự kiểm soát ... 71



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2


KHUYẾN NGHỊ ... 77


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 78


PHỤ LỤC 01 ... 81


PHỤ LỤC 02 ... 89


PHỤ LỤC 03 ... 90


PHỤ LỤC 04 ... 95


PHỤ LỤC 05 ... 96


PHỤ LỤC 06 ... 97


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3


<b>LỜI CẢM ƠN </b>


Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến TS. Lê Thị
Thu Hà đã trực tiếp hƣớng dẫn tác giả với những chỉ dẫn khoa học quý giá
trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành đề tài “<i>Xây dựng hệ thống kiểm </i>
<i>soát độc lập để quản lý các chỉ dẫn địa lý của Việt Nam</i>”.


Xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Vũ Cao Đàm, PGS.TS. Trần Văn Hải,
TS. Đào Thanh Trƣờng cùng các thầy giáo, cô giáo của khoa Khoa học quản
lý đã trực tiếp giảng dạy, hỗ trợ và góp ý cho tác giả trong q trình xây dựng


đề cƣơng nghiên cứu và hồn thành Luận văn.


Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Phòng Chỉ dẫn địa lý và
Nhãn hiệu quốc tế - Cục Sở hữu trí tuệ, các đồng nghiệp cơng tác tại Cục Sở
hữu trí tuệ, các Sở Khoa học và Công nghệ đã cung cấp tài liệu giúp tác giả
hoàn thành Luận văn này.


<b>TÁC GIẢ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4


<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT</b>


<b>TT TỪ VIẾT TẮT </b> <b>TIẾNG NƢỚC NGOÀI </b> <b>TIẾNG VIỆT </b>


1 CDĐL Chỉ dẫn địa lý


2 NHCN Nhãn hiệu chứng nhận


3 NHTT Nhãn hiệu tập thể


4 SHTT Sở hữu trí tuệ


5


TGXXHH Tên gọi xuất xứ hàng
hóa


6



TRIPS


Trade-Related aspects of
Intellectual Property
Rights


Hiệp định về các khía
cạnh liên quan đến
thƣơng mại của quyền
sở hữu trí tuệ


7


WTO World Trade Orginazation Tổ chức thƣơng mại thế <sub>giới </sub>


<b>DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU</b>


<b>TT </b> <b>TÊN BẢNG </b> <b>SỐ TRANG </b>


2.1 Số lƣợng đơn và văn bằng CDĐL của
Việt Nam


38
2.2 Quy định về các yếu tố bắt buộc kiểm


soát trong kế hoạch kiểm soát CDĐL Phú
Quốc cho sản phẩm nƣớc mắm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5



<b>DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ</b>


<b>TT </b> <b>TÊN BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ </b> <b>SỐ TRANG </b>


0.1 Khung nghiên cứu hệ thống kiểm soát
độc lập đối với CDĐL dƣới góc độ lý
thuyết hệ thống


12


0.2 Khung nghiên cứu về hệ thống quản lý
và kiểm sốt CDĐL trong mơi trƣờng thể
chế


12


1.1 Vòng tròn đảm bảo chất lƣợng nhờ xuất


xứ sản phẩm 31


1.2 Sơ đồ tổng quát của hệ thống kiểm soát


độc lập đối với CDĐL 32
2.1 Tỷ lệ tổ chức kiểm soát nội bộ của


CDĐL đƣợc bảo hộ ở Việt Nam 39
2.2 Tỷ lệ tổ chức kiểm soát độc lập của


CDĐL đƣợc bảo hộ ở Việt Nam



40
2.3 Mô hình quản lý và kiểm sốt CDĐL


Phú Quốc


41
2.4 Mơ hình quản lý và kiểm sốt CDĐL


thanh long Bình Thuận


45
2.5 Mơ hình quản lý và kiểm sốt CDĐL


Bn Ma Thuột


51
2.6 Mơ hình quản lý và kiểm sốt CDĐL Trà


My


54
2.7 Quy trình kiểm sốt CDĐL Trà My 56
3.1 Mơ hình kiểm soát CDĐL của các nƣớc


thuộc Liên minh châu Âu


61
3.2 Mối quan hệ giữa bản mô tả sản phẩm


CDĐL và kế hoạch kiểm soát CDĐL



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

6


<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lý do nghiên cứu </b>


CDĐL là dấu hiệu chỉ nguồn gốc xuất xứ của các sản phẩm có tính
chất, chất lƣợng đặc thù gắn liền với các điều kiện địa lý, truyền thống và bí
quyết sản xuất của ngƣời dân địa phƣơng. Bảo hộ CDĐL giúp truy xuất
nguồn gốc sản phẩm, ngăn cản các bên thứ ba sử dụng mà không đƣợc phép
của chủ sở hữu, đồng thời bảo vệ danh tiếng sản phẩm trên thị trƣờng. Khái
niệm CDĐL lần đầu tiên đƣợc đề cập đến tại Hiệp định TRIPS năm 1994.
Cùng với quá trình gia nhập WTO và tham gia ký kết Hiệp định TRIPS, Việt
Nam đã ban hành một hệ thống pháp luật theo tiêu chuẩn quốc tế về sở hữu trí
tuệ trong đó có các quy định cụ thể về CDĐL. [30;3]. Sau khi trở thành thành
viên của WTO và Hiệp định TRIPS, Việt Nam cũng đã tham gia ký kết 11
Hiệp định thƣơng mại tự do song phƣơng, đa phƣơng và đang trong quá trình
đàm phán, đi đến kết thúc đàm phán 6 Hiệp định thƣơng mại tự do khác.1


Trong đó, sở hữu trí tuệ bao gồm cả CDĐL đóng vai trị quan trọng trong nội
dung của các Hiệp định thƣơng mại tự do này.


Quá trình gia nhập WTO và đàm phán các hiệp định thƣơng mại tự do
cho thấy việc thực hiện các cam kết pháp lý nói chung và cam kết về sở hữu
trí tuệ bao gồm CDĐL nói riêng đặt ra cho Việt Nam nhiều thách thức. Cụ
thể, trong Hiệp định thƣơng mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu,
một trong những nội dung đƣợc xây dựng đó là hai bên dự định công nhận và
bảo hộ lẫn nhau các CDĐL. Phía Việt Nam dự định cơng nhận bảo hộ cho
Liên minh châu Âu 171 CDĐL[4;1] và phía Liên minh châu Âu dự định công
nhận bảo hộ cho Việt Nam 41 CDĐL. Theo đó, các CDĐL của Việt Nam sẽ


đƣợc công nhận bảo hộ ở châu Âu và ngƣợc lại mà không phải trải qua quy
trình nộp đơn đăng ký và thẩm định thơng thƣờng. Tuy nhiên, ngoài các quy
định về tiêu chuẩn bảo hộ, Liên minh châu Âu cịn có các quy định chặt chẽ
về việc kiểm soát các CDĐL đƣợc bảo hộ. Cụ thể là, các quy định của Liên


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

7


minh châu Âu yêu cầu các sản phẩm mang CDĐL đƣợc bảo hộ phải đƣợc
kiểm sốt chất lƣợng và thơng tin về tổ chức có trách nhiệm thực hiện hoạt
động kiểm soát chất lƣợng đối với CDĐL phải đƣợc cơng bố trên trang chính
thức của Ủy ban Nông nghiệp châu Âu. [22; phụ lục 01]. Trong khi đó, thực
tiễn quản lý 42 CDĐL của Việt Nam cho thấy có nhiều vấn đề bất cập thể
hiện ở hệ thống quản lý, quy trình kiểm sốt, vai trị của tổ chức tập thể [6;2],
hệ thống pháp luật của Việt Nam cũng chƣa có các quy định cụ thể về vấn đề
kiểm soát chất lƣợng đối với CDĐL… Kinh nghiệm từ Liên minh châu Âu
trong việc bảo hộ CDĐL cũng nhƣ kết quả khảo cứu các nghiên cứu có trƣớc
[31;4] cho thấy CDĐL khơng phải là mơ hình hiệu quả và dễ dàng thành cơng
nếu khơng có các biện pháp kiểm sốt chất lƣợng chặt chẽ. [24;31]. Thiết lập
một hệ thống quản lý CDĐL hiệu quả bao gồm việc hình thành một hệ thống
kiểm sốt chất lƣợng đối với CDĐL khơng chỉ bảo vệ chính uy tín cũng nhƣ
giá trị của các sản phẩm mang CDĐL, bảo vệ các nhà sản xuất chân chính và
ngƣời tiêu dùng, góp phần nâng cao hiệu quả thực thi quyền đối với CDĐL
mà còn nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng quốc tế và gia tăng cơ hội xuất
khẩu sản phẩm CDĐL.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

8
<b>2. Tổng quan tình hình nghiên cứu </b>



Khái niệm CDĐL và các khái niệm liên quan nhƣ chỉ dẫn nguồn gốc,
tên gọi xuất xứ đƣợc đề cập đến trong các quy định pháp luật từ thế kỷ 192


.
Tuy nhiên, kể từ khi Hiệp định TRIPS năm 1994 thiết lập một hệ thống bảo
hộ đối với CDĐL và thiết lập nên một cơ chế bảo hộ đối với CDĐL khơng
cịn giới hạn trong khu vực Liên minh châu Âu mà mở rộng ra ở các nƣớc
tham gia ký kết hiệp định này, thì CDĐL mới xuất hiện nhiều trong các tài
liệu nghiên cứu. Các nghiên cứu mà Luận văn thu thập đƣợc hầu hết đƣợc
công bố sau năm 2000, bao gồm:


2.1. Một số tác phẩm nghiên cứu CDĐL nói chung:
- Dƣới góc độ luật học nhƣ:


+ Bernard O’Connor (2001), <i>The law of Geographical Indication, </i>


Bernard O’Connor (2005), <i>Sui generis protection of geographical indications</i>.
Tác phẩm này đã nghiên cứu chỉ dẫn địa lý nhƣ một đối tƣợng độc lập của
quyền sở hữu trí tuệ đồng thời đề xuất một số nguyên tắc cơ bản về mặt luật
học cho việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý theo Luật riêng (<i>sui generis</i>).


- Dƣới góc độ kinh tế nhƣ:


+ Dwijen Rangnekar (2004), <i>The Socio-Economics of Geographical </i>
<i>Indications, </i>BRIDGES Between Trade and Sustainable Development. Tác
phẩm này nghiên cứu chỉ dẫn địa lý dƣới góc độ kinh tế xã hội và đặc biệt chú
trọng đến hai vấn đề chính đó là: a) mối quan hệ giữa chính sách bảo hộ chỉ
dẫn địa lý và phát triển nông nghiệp nông thôn và b) sự gia tăng mức độ quan
tâm của ngƣời tiêu dùng đến chất lƣợng thực phẩm dẫn đến chính sách bảo hộ


chỉ dẫn địa lý.


+ Lê Thị Thu Hà (2011), <i>Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dưới góc </i>
<i>độ thương mại đối với chỉ dẫn địa lý của Việt Nam trong điều kiện hội nhập </i>
<i>kinh tế quốc tế</i>, Nxb Thông tin và truyền thông. Đây là tác phẩm đã hệ thống
hóa, phân tích hồn thiện cơ sở lý luận về bảo hộ quyền đối với chỉ dẫn địa lý
dƣới góc độ thƣơng mại. Tác phẩm cũng đề xuất bốn nhóm giải pháp để thực


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

78


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>Tiếng Việt </b>


1. Đỗ Thị Quỳnh Anh (2008), <i>Một số vấn đề về kiểm soát chất lượng đối </i>


<i>với các chỉ dẫn địa lý của Việt Nam; </i>Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại
học Ngoại thƣơng, Hà Nội


2. Chính phủ, <i>Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của Chính </i>


<i>phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT </i>
<i>về SHCN, </i>đƣợc sửa đổi bởi Nghị định Số 122/2010/NĐ-CP


3. Cục Sở hữu trí tuệ, <i>Báo cáo thường niên Hoạt động sở hữu trí tuệ, 2014</i>
4. Cục Sở hữu trí tuệ, <i>Thơng báo số 7827/TB-SHTT ngày 30/9/2014 về việc </i>


<i>công bố 171 chỉ dẫn địa lý đề nghị bảo hộ theo Hiệp định thương mại tự </i>


<i>do Việt Nam – Liên minh châu Âu</i>


5. Vũ Cao Đàm (2007), <i>Bài giảng Lý thuyết hệ thống; </i>Trƣờng Đại học
Khoa học xã hội và Nhân văn


6. Lê Thị Thu Hà (2007), <i>Quản lý chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam - Nhìn từ góc </i>


<i>độ kinh nghiệm của Cộng hoà Pháp</i>, WIPO/GEO/BEI/07/4


7. Lê Thị Thu Hà (2011), <i>Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp dưới góc độ </i>


<i>thương mại đối với chỉ dẫn địa lý của Việt Nam trong điều kiện hội nhập </i>
<i>kinh tế quốc tế, </i>Nxb. Thông tin và truyền thông


8. <i>Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu </i>


<i>trí tuệ (1994) </i>


9. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), <i>Luật Sở </i>


<i>hữu trí tuệ</i>, sửa đổi năm 2009


10.Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Nam (2015), <i>Báo cáo tổng hợp </i>


<i>thông tin phản hồi trong quá trình áp dụng mơ hình dự án “Quản lý và </i>
<i>phát triển chỉ dẫn địa lý Trà My cho sản phẩm quế”</i>


11.<i>Thỏa ước Lisbon về bảo hộ tên gọi xuất xứ và đăng ký quốc tế tên gọi </i>


<i>xuất xứ (1958)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

79


13.Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận (2011), <i>Quy chế quản lý và sử dụng </i>
<i>chỉ dẫn địa lý Bình Thuận cho sản phẩm thanh long, </i>Ban hành theo
Quyết định số 1650/QĐ-UBND ngày 03/8/2011


14.Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2010), <i>Quy chế quản lý và sử dụng chỉ </i>


<i>dẫn địa lý Buôn Ma Thuột cho sản phẩm cà phê nhân Robusta, </i>Ban hành
theo Quyết định số 18/2010/QĐ-UBND


15.Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2014), <i>Quy định về quản lý và sử </i>
<i>dụng chỉ dẫn địa lý Phú Quốc, </i>Ban hành theo Quyết định số
1410/QĐ-UBND


16. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2015),<i> Quy chế quản lý và sử dụng </i>
<i>chỉ dẫn địa lý Trà My cho sản phẩm quế vỏ</i>, Ban hành theo Quyết định
số 04/2015/QĐ-UBND ngày 26/01/2015


17. Đỗ Lê Văn (2013), <i>Nâng cao vai trò của hiệp hội để quản lý và thực thi </i>


<i>quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam; </i>Luận văn
thạc sỹ, Khoa Khoa học quản lý, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
<b>Tiếng Anh </b>


18.Karl Ludwig von Bertalanffy (1968), <i>General System theory: </i>


<i>Foundations, Development, Applications</i>, New York: George Braziller,



revised edition 1976: ISBN 0-8076-0453-4


19.Leo Bertozzi (2013), <i>Geographical indication control systems, </i>
<i>Consorzio Parmigiano Regiano</i>


20.Sebatien Bouvatier (2015), <i>Geographical indication and control: </i>
<i>experience of France</i>, Regional Seminar on geographical indication
control


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

80


22.European Union (2006), <i>Council Regulation No. 510/2006 of 20 March </i>
<i>2006 on the protection of geographical indications and designations of </i>
<i>origin for agricultural products and foodstuffs</i>


23.Carina Folkeson, <i>Geographical Indication and Rural Development in the </i>
<i>EU; </i>School of Economics and management – University of Lund


24.Daniel Giovannucci, (2009), <i>Guide to geographical indications: lingking </i>
<i>products and their origin - Hướng dẫn chỉ dẫn địa lý: kết nối sản phẩm </i>
<i>và xuất xứ</i>


25.Florence Gravier (2013), <i>Các mơ hình kiểm sốt chỉ dẫn địa lý tại Pháp, </i>
Bài trình bày tại hội thảo” Quản lý hiệu quả: đảm bảo sự thành công của
các chỉ dẫn địa lý<i>”</i>


26. Florence Gravier (2013), <i>Những vấn đề trong kiểm soát chỉ dẫn địa lý và </i>


<i>vai trò quyết định của cơ quan chức năng, </i>Bài trình bày tại hội thảo”
Quản lý hiệu quả: đảm bảo sự thành công của các chỉ dẫn địa lý<i>”</i>



27.Junko Kimura (2015), <i>Geographical Indication Management Strategies: </i>
<i>Cases in Japan</i>


28.Cosimo Marinosci (2013), <i>Check-in and control activities on energy </i>
<i>performance certificates in Emilia-Romagna (Italy)</i>, Elsevier Ltd


29.Bernard O’Connor (2005), <i>Sui generis protection of geographical </i>
<i>indications</i>


30.Organization for Economic Co-operation and Development (2009),


<i>Review of Innovation Policy</i>: Vietnam 2009;


31.Emilie Vandecandelaere (2009), <i>Linking People, Places and Products</i>


32.Delphine Marie Vivien (2014), <i>Geographical Indication Protection in </i>
<i>European, </i>Geographical Indication Conference


</div>

<!--links-->
Xây dựng hệ thống kiểm soát chi phí trong điều kiện áp dụng hình thức khoán chi phí từng bộ phận trong Công ty Mekong.pdf
  • 73
  • 1
  • 8
  • ×